Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Nghiên cứu ứng dụng thực tế quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) và một số giải pháp nông học để nâng cao nâng suất cà phê bền vững ở đăk lăk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 86 trang )


Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
viện bảo vệ thực vật








báo cáo tổng kết đề tài kh&cn cấp nhà nớc

nghiên cứu ứng dụng thực tế quản lý
dịch hại tổng hợp (IPM) và một số giảI pháp
nông học để nâng cao năng suất cà phê
bền vững ở đắklắk

chủ nhiệm đề tài: phạm thị vợng













7146
24/02/2009

Hà nội - 2008





1
I. Tính cấp thiết của đề tài
Khi đánh giá về những thành tựu đạt đợc trong sự nghiệp đổi mới kinh tế Việt
Nam, các nhà kinh tế thế giới đều thống nhất nhận định: thành công lớn nhất là nông
nghiệp. Điều đó hoàn toàn đúng, từ năm 1995 đến nay nông nghiệp Việt Nam không
chỉ sản xuất đủ lơng thực, thực phẩm nuôi sống hơn 83 triệu dân trong nớc mà còn d
thừa để xuất khẩu. Hàng năm Việt Nam xuất khẩu 4,5 triệu tấn gạo, hàng nghìn tấn thịt,
cà phê, tiêu, rau quả, thu về cho đất nớc hàng tỷ USD. Một nền nông nghiệp hàng hoá
đã hình thành với những sản phẩm xuất khẩu nổi tiếng nh cà phê, cao su, chè, rau quả
hộp. Đến nay Việt nam đã trở thành nớc có sản lợng cà phê vợt qua Colombia và
chiếm vị trí thứ 2 trên thế giới, chỉ sau Brazil. Đợc xác định là một trong những cây
công nghiệp xuất khẩu chủ lực, chỉ sau cây lúa. Ngành cà phê đã tham gia có hiệu quả
vào các chơng trình kinh tế xã hội nh định canh định c, xoá đói giảm nghèo, tạo công
ăn việc làm cho hàng triệu lao động ở miền núi trong đó có một phần là đồng bào dân tộc
ít ngời và đóng góp một tỷ trọng quan trọng vào kim ngạch xuất khẩu hàng năm của đất
nớc.
Cây cà phê đợc trồng chủ yếu tại các tỉnh Tây Nguyên nh: ĐakLak, Lâm
Đồng, Gia Lai, đây là những vùng đất đỏ bazan, màu mỡ, có tầng canh tác dày, lại có
khí hậu nóng và ẩm nên rất thích hợp cho cà phê. Đaklak là tỉnh có diện tích cà phê lớn
nhất của cả nớc, với diện tích 178.000 ha, sản lợng xuất khẩu trên 300.000 tấn/năm,
giá trị xuất khẩu chiếm trên 90% kim ngạch xuất khẩu của tỉnh. Cây cà phê đã đóng

góp trên 60% GDP của tỉnh và trên 1/4 số dân trong tỉnh sống nhờ vào cây cà phê.
Ngành cà phê Việt Nam nói chung, Đaklak nói riêng đang đứng trớc các thử thách là
suy giảm khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế nh: chất lợng sản phẩm chế
biến còn nhiều điểm bị khách hàng chê trách. Giá bán cà phê của Đaklak thờng thấp
hơn từ 50-150 USD/tấn so với sản phẩm cùng loại của các n
ớc khác. Theo tổ chức cà
phê thế giới (ICO) từ tháng 10/2006 đến 6/2007) cà phê bị loại thải trên thị trờng LIFE
là 958,667 bao trong đó 74 % là của Việt Nam (Ne

stor Osorio-Giám đốc điều hành-
ICO- hội thảo triển vọng thị trờng cà phê Việt Nam-26-27/3/2008 tại Hà Nội). Những
lý do dẫn đến yếu kém nêu trên là: diện tích cà phê phát triển với tốc độ quá nhanh
trong khi cơ sở phục vụ cho sản xuất cha phát triển một cách tơng xứng nh: các hoạt
động khoa học công nghệ bao gồm nghiên cứu về giống, kỹ thuật canh tác, bảo vệ thực
vật, đến các cơ sở hạ tầng. Ngoài ra do mở rộng diện tích cà phê nhanh chóng đã đa
đến nạn phá rừng, khai thác nguồn nớc ngầm và nớc mặt một cách bừa bãi dẫn đến
cạn kiệt các nguồn tài nguyên, giảm dần độ che phủ thực vật, dẫn đến suy thoái môi
trờng, các yếu tố khí hậu, đất đai thay đổi theo chiều hớng bất lợi cho sản xuất nông
nghiệp nh hạn hán, lũ lụt, ngoài ra các dịch hại trên cà phê phát triển nhanh, với nhiều
chủng loài, mức độ và tỷ lệ gây hại ngày càng lớn. Để phòng chống dịch hại, ngời
trồng cà phê chủ yếu vẫn dựa vào thuốc hoá học, liều lợng và số lần phun năm sau cao
hơn năm trớc, việc làm đó đã dẫn đến nhiều vấn đề mới nẩy sinh, rất phức tạp và
không thể giải quyết đợc, nh nhiễm độc môi trờng, nhiều loại sâu hại mới phát triển
tái phát với mức độ trầm trọng hơn sau một thời gian sử dụng thuốc hoá học. Chỉ tính
riêng vùng cà phê ĐakLak hàng năm có hàng chục ngàn ha bị hại do rệp sáp, gỉ sắt,
tuyến trùng, đục thân mức hại từ trung bình đến nặng.

2
Trong các dịch hại quan trọng cho cà phê tại Đăk Lăk từ 1998 đến nay là do
tập đoàn rệp sáp: Rệp sáp hại tất cả các bộ phận trên mặt đất và dới mặt đất của cây

cà phê. Các địa phơng bị rệp sáp hại nặng của Đăk Lăk là Krông Búk 3.700 ha, Ea
Hleo 3.500 ha, thành phố Buôn Ma Thuột 3.147 ha, Krông Păk 2.130 ha Nhiều diện
tích cà phê sau khi nở hoa đậu quả bị nhiễm rệp sáp làm rụng hết quả. Các diện tích cà
phê bị hại nặng đã giảm năng suất cà phê nghiêm trọng. Rệp sáp gây hại không chỉ làm
ảnh hởng đến sinh trởng phát triển, năng suất của cây cà phê trong thời điểm bị hại
của ngay năm bị hại, mà nó còn gây ảnh hởng cho vờn cà phê vào các năm kế tiếp
sau, nếu cà phê không đợc chăm sóc, hồi phục tốt. Các địa phơng của tỉnh Đaklak đã
triển khai các biện pháp phòng trừ rệp sáp, nhng hiệu quả thấp. Theo số liệu điều tra
của Chi cục BVTV ĐakLak hàng năm toàn tỉnh đã đa vào sử dụng khoảng 600 tấn
thuốc BVTV các loại vào quản lý dịch hại cho cây cà phê, cá biệt có nơi sử dụng tới 35
lít thuốc trừ sâu/1 ha cà phê/1 vụ (Nguyễn Văn Khoa, 1999). Ngời sản xuất và các nhà
hoạch định chính sách thực sự lúng túng trớc tình trạng rệp sáp gây hại cà phê, trớc
thực trạng trên Bộ KHCN đã giao nhiệm vụ cho Viện Bảo Vệ Thực Vật thực hiện đề tài
"Nghiên cứu ứng dụng thực tế quản lý dich hại tổng hợp (IPM) và một số giải pháp
nông học để nâng cao năng suất cà phê bền vững ở đăk lăk bắt đầu từ năm 2005.
Nhằm đề xuất đợc biện pháp phòng chống rệp sáp có hiệu quả phục vụ sản xuất cà phê
ĐakLak.














3
Chơng I
Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nớc
Cà phê là cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao, là một mặt hàng thơng mại quan
trọng ở trên thị trờng quốc tế. Nếu so sánh với những mặt hàng đợc buôn bán nhiều
nhất thì mặt hàng cà phê chỉ đứng sau sản phẩm dầu hoả. Theo tài liệu của Tổ chức Cà
phê Quốc tế (ICO) trên thế giới hiện nay có khoảng 80 nớc trồng cà phê với tổng diện
tích trên 10 triệu ha và giá trị hàng hoá xuất khẩu hàng năm khoảng 55 tỷ đô la. Ngày
nay có tới hàng trăm triệu ngời trên thế giới uống cà phê, và ở các nớc trồng cà phê
đã sử dụng tới 20 triệu ngời lao động.
+ Cà phê vối (Coffea canephora): từ Tây Phi và Madagascar đa sang Nam Mỹ và
Amsterdam vào năm 1899. Sau đó từ Amsterdam (Hà Lan) đa sang Java vào năm
1900 và sau đó từ Java lại trở về châu phi vào năm 1912. Cà phê vối có chiều cao từ 8-
12 m, nhiều thân, ít cành thứ cấp. Cà phê vối Coffea canephora var. robusta là giống
đợc trồng nhiều nhất, chiếm trên 90% diện tích cà phê vối trên thế giới. Các nớc
trồng nhiều cà phê vối gồm có Camaroon, Côte dIvoire. Uganda, Madagascar, ấn Độ,
Indonexia, Philippines, Brazil Tại Việt Nam giống cà phê vối Coffea canephora var.
robusta đợc trồng trên 95% diện tích.
+ Cà phê chè (Coffea arabica): từ Ethiopia đem đến Yêmen sang Java (1690) đến
Amsterdam năm 1706, sang Trung Mỹ năm 1724, đến Colombia năm 1724. Cà phê chè
có nhiều giống nh Typica, Bourbon, Caturra (Brazil, Colombia), Mundo Novo (Brazil),
Tica (Trung Mỹ), giống lùn San Ramon và giống Blue Mountain ở Jamaica.
Cà phê chè và cà phê vối là hai giống quan trọng nhất về mặt kinh tế, chiếm trên
90% sản lợng cà phê toàn thế giới. Ngoài ra còn 2 loài cà phê khác đợc trồng với quy
mô nhỏ hơn là Coffea liberica Bull var liberica (đợc gọi là cà phê dâu da) và Coffea
deweira var Excelsa ( đợc gọi là cà phê mít).
- Sản xuất và tiêu thụ cà phê trên thế giới: căn cứ vào loại cà phê xuất khẩu ICO
đã chia các nớc sản xuất cà phê thành các nhóm: nhóm sản xuất cà phê Arabica, nhóm
sản xuất cà phê Robusta. Tuy nhiên cũng có nớc thuộc nhóm Arabica cũng sản xuất

cà phê Robusta hay ngợc lại có những nớc thuộc nhóm Robusta cũng sản xuất cà phê
Arabica.




4
Theo thống kê của FAO sản lợng cà phê trên toàn thế giới vào năm 2000 đạt
7.259 triệu tấn, năng suất trung bình đạt 618 kg/ha và diện tích trồng 11.748.000 ha.
ảo Hawaii (Mỹ), là những nơi có truyền thống về nghề trồng cà phê, còn ở đảo Kona
cây cà phê đã đợc trồng và thơng mại hoá cách đây hàng trăm năm. Tại Puerto Rico
sản lợng cà phê đạt 8.650 tấn vào năm 2001, với giá trung bình là 4.041 đô la/tấn và
tổng thu nhập là 34.955 triệu đô la, tại khu vực này cây cà phê là cây đứng thứ 2 về giá
trị hàng hoá. ở nhiều nớc đang phát triển, cà phê là một ngành sản xuất quan trọng,
giá trị kim ngạch xuất khẩu cà phê ở một số nớc có tỷ trọng khá lớn trong tổng giá trị
kim ngạch xuất khẩu, trong đó có Việt Nam.
Cũng theo dự báo của FAO (2006), hàng năm diện tích trồng cà phê trên toàn thế
giới tăng 0,5% từ năm 2000 đến 2010, sản lợng ớc tính hàng năm đạt 7 triệu tấn (117
triệu bao). Các nớc thuộc Mỹ La Tinh và Caribbean vẫn là các nớc dẫn đầu về năng
suất, diện tích và sản lợng cà phê trên thế giới. Tại Brazil kế hoạch giảm sản lợng cà
phê xuống còn 1,3 triệu tấn vào năm 2010 so với 2,1 triệu tấn trong giai đoạn 1998-
2000. Còn Colombia dự kiến sẽ đạt sản lợng 747.000 tấn cà phê vào năm 2010 so với
năm 1998-2000 là 699.000 tấn. Các nớc khác ở Trung Mỹ nh Mexico kế hoạch đạt
sản lợng 273.000 tấn, Guatemala đạt 348.000 tấn và Costa Rica đạt 194.000 tấn vào
năm 2010. Châu Phi, diện tích trồng cà phê sẽ tăng 1,5% hàng năm, nhìn chung chiến
lợc ở khu vực này là tăng năng suất chứ không tăng diện tích trồng cà phê từ nay đến
năm 2010. Ethiopia là nớc sản xuất cà phê chè lớn nhất Châu Phi , sản lợng ớc đạt
207.000 tấn vào năm 2010. Châu á dự định tăng diện tích trồng cà phê hàng năm 2,1%,
đạt 1,7 triệu tấn vào năm 2010. Indonesia là nớc sản xuất cà phê lớn nhất trong khu
vực, kế hoạch đến năm 2010 đạt 654 000 tấn. Còn tại ấn Độ diện tích trồng tăng 3,1 %/

năm, sản lợng đạt 409 000 tấn vào 2010. Việt Nam, theo dự tính diện tích trồng cà phê
hàng năm tăng 2,0% và
ớc tính sản lợng đạt 561. 000 tấn vào năm 2010.
Có thể thấy sản lợng cà phê thế giới phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết khí
hậu, các diễn biến khí hậu bất thờng nh hạn hán, ma bão, sơng muối ảnh hởng
rất lớn không những đến sản lợng cà phê ngay ở vụ đó mà còn ảnh hởng đến viễn
cảnh của sản xuất cà phê. Khu vực Châu á - Thái Bình Dơng bị hạn hán nghiêm trọng,
đáng kể là Indonesia, Papua New Guinea và Philippines. Nắng hạn đã gây ra nhiều vụ
cháy rừng, huỷ hoại môi trờng. Nhiều diện tích cà phê đã bị ca bỏ, trong đó Việt
Nam đã từng chịu ảnh hởng nghiêm trọng do thời tiết hạn hán gây ra cho cà phê.
Ngoài ra ma lớn cũng gây tổn thất cà phê, nhất là vào giai đoạn thu hoạch và chế biến.
Phân bón: cà phê là loại cây lâu năm, vì vậy việc bón phân không chỉ để nuôi quả
mà còn để tại cành lá dự trữ cho năm sau. Tại ấn Độ lợng phân bón bình quân cho 1 ha
có năng suất dới 1 tấn là 80kg N, 60 kg P2O5, 80 kg K2O và trên 1 tấn cần là 120 kg
N, 90 kg P2O5, 120 kg K2O ( Bheemaiah, 1992). Cũng theo tác giả cho biết, lợng dinh
dỡng lấy đi từ sản phẩm thu hoạch chỉ bằng 1/3 tổng số dinh dỡng mà cây cần để nuôi
quả và bộ khung tán.
Nớc tới: caramori (1996) đã thông báo kết quả thực nghiệm từ 1957-1961 tại
Ruiru, Kenya, tổng lợng nớc tới cho cà phê trong 4 năm (không kể năm 1958) là

5
1900 mm. Nhờ vậy tổng sản lợng cà phê tăng 370kg/ha (tăng 12%), trung bình mỗi
năm tăng 0,77kg/ha trên 1 mm nớc tới.
Gathaara và Kiara (1988) đã thông báo kết quả thực nghiệm từ 1984-1987 cho việc tới
nớc cho cà phê ở vùng Ruiri, Kenya thấy rằng nếu cà phê đợc tới nớc trong suốt hai
mùa khô đã làm sản lợng cà phê hạt tăng, cũng nh tăng chất lợng cà phê loại A lên
đáng kể từ 30-43%. Ngoài ra tác giả còn khuyến cáo là lợng nớc tới nên là 38 mm
chu kỳ tới là 21 ngày. Còn Akunda và Kuma (1981) đề nghị quyết định thời điểm tới
dựa vào lúc giấy clorua coban khô chuyển từ màu xanh sang màu hồng khi áp tờ giấy
vào mặt lá từ 4-5 phút lúc giữa tra nắng ở Kenya. Lợng nớc tới trong lá có khoảng

2,0 Mpa và khi đó tiến hành tới.
Có rất nhiều cách tới để lựa chọn cho phù hợp với cây cà phê. Vì thiết bị tới rất
đa dạng, tuy nhiên có ba loại hệ thống tới sau đây đã áp dụng trên cà phê ở nhiều nớc
trên thế giới.
1) Hệ thống tới béc: có thể di động hoặc cố định, tới cách này cần để nớc thấm sâu,
hiệu quả việc tới đạt 80-85%. Tới cách này làm sạch lá, kích thích quá trình hoa nở.
2) Hệ thống tới gốc: trang thiết bị rẻ tiền, tổn thất nớc thấp, chi phí nhiên liệu thấp ,
tuy nhiên chi phí nhân công cao, thao tác nặng nề, cần tạo bồn xung quanh gốc. Làm bộ
rễ tổn thơng do làm bồn (thế giới không sử dụng). Việt Nam là nớc duy nhất áp dụng
phổ biến kỹ thuật này cho cà phê, vì trồng âm do vậy khi làm bồn không gây tổn th
ơng
đến rễ.
3) Kỹ thuật tới nhỏ giọt: đợc sử dụng ở ấn Độ, Brazil (Azizuddin, 1994). Phơng pháp
này tổn thất nớc ít nhất, giảm chi phí vận hành và hạn chế cỏ dại tuy nhiên lại tốn
kém cho chi phí trang thiết bị. Theo Ram (1992) tới nhỏ giọt làm tăng năng suất cà
phê lên 1,764 kg/ha so với không tới.
Các nghiên cứu về sâu bệnh hại cà phê
Bệnh hại chính trên cà phê

Bệnh gỉ sắt : bệnh do nấm Hemileia vastatrix gây ra. Những diện tích cà phê bị hại
do nấm này có thể sẽ không bao giờ phục hồi sau khi bị hại nặng. Bệnh có liên quan tới
nhiệt độ, bào tử ở trên lá, nảy mầm và lấy dinh dỡng từ lá, làm cho lá chuyển sang
màu nâu và màu gỉ sắt. Nhiệt độ thấp thì quá trình nảy mầm diễn ra chậm hơn, ở những
khu vực ở độ cao so với mực nớc biển, nhiệt độ và độ ẩm ở đó sẽ làm cho bào tử nấm
nảy mầm rất chậm đến nỗi lá chết tự nhiên trớc khi bào tử nấm có thể xâm nhập và
gây hại. Nói chung bệnh gỉ sắt lá hại cà phê chè arabica hơn là cà phê vối robusta. Bệnh
có mặt ở nhiều vùng trồng cà phê trên toàn thế giới.
Ngời ta đã tìm thấy những cây cà phê sống sót trên một vờn cà phê thuộc giống
cà phê chè arabica trên một vờn cà phê đã bị xoá sổ bởi bệnh gỉ sắt. Tên ngời chủ


6
vờn là Kent, do vậy ngời ta gọi là cây cà phê Kent. Cây cà phê Kent sau đó đã đợc
gửi tới ấn Độ, Đông á, và nhiều khu vực khác nơi mà nấm Hemileia vastatrix gây hại
nặng. Các cây cà phê thuộc loài cà phê Kent có thể chống chịu với nấm gỉ sắt rất tốt.
Bệnh đốm lá do nấm: bệnh này làm chết cây nhanh hơn bệnh gỉ sắt. Lá rụng, héo úa
và tách rời. Bệnh phổ biến ở châu Mỹ. Nhiều vùng ở Mehico, Guatelama, Costa Rica,
Colombia và Brazil có những vờn cà phê bị xoá sổ bởi loài bệnh này. Bệnh đốm lá do
nấm gây hại cả trên các cây trồng khác nh cacao, cam quýt, chúng chỉ hại cà phê chè
arabica. Phơng pháp hiệu quả trừ bệnh đốm lá là sử dụng Perenox, Captan, pha chế với
7 kg sunphat đồng, 7 kg vôi, và khoảng 140 lít nớc phun mù để ngăn chặn bệnh.
Bệnh trên quả : bệnh do nấm Colletotrichum coffeanum loài nấm này thuộc giống
Colletotrichum và đợc coi nh là nòi hoạt động tích cực so với hai loài nấm trên.
Nấm Colletotrichum coffeanum chỉ gây hại trên quả. Bệnh gây hại ở nhiều thời
điểm khác nhau, khi nấm Colletotrichum coffeanum tấn công vào những mô màu xanh
ở giai đoạn bắt đầu hình thành quả và xâm nhập vào bên trong quả gây hại hạt. Bệnh
gây hại nghiêm trọng ở Kenya và Congo. Các giống cà phê nh Jamaican Blue
Mountain có khả năng chống chịu với bệnh tốt. Phòng trừ bệnh bằng phun Perenox và
những thuốc trừ nấm có chứa đồng khác phun 4 lần trong 1 năm.
Bệnh héo Tracheomycosis: bệnh do nấm Fusarium xylorioides. Đây là bệnh do vi
sinh vật gây ra, chúng ở trong đất và xâm nhập vào các vết thơng ở tầng thấp hoặc ở
dới rễ. Bệnh lan qua thân vào các sợi mạch. Triệu chứng của bệnh là làm vàng và
rụng lá. Bệnh thờng gây hại cây cà phê ở các vùng đất khô và ấm ở các khu vực gần
xích đạo Châu Phi. Bệnh tấn công cà phê vối robusta và làm xoá sổ hàng vạn ha cà phê
ở các vùng nói trên.
Sâu hại chính trên cà phê

-Tuyến trùng (TT) hại cà phê: đây là loài dịch hại nguy hiểm trên cà phê của nhiều
nớc trên thế giới. Chiến lợc quản lý tuyến trùng là làm giảm quần thể tuyến trùng
dới mức có thể gây ra thiệt hại, các biện pháp cần áp dụng nh sau
Trớc trồng

: trên những khu ruộng bị hại nặng, để đất trống ít nhất 9 12 tháng
trớc khi trồng lại. Giữ ruộng không bị cỏ dại mọc. Mục đích là làm giảm những khu
vực sinh sản của ký chủ của tuyến trùng. Cũng có thể trồng cây che phủ đất, những cây
không phải là ký chủ của tuyến trùng. Tuy nhiên giải pháp này sẽ không có hiệu quả
nếu vẫn có cỏ dại xâm nhập vào cây trồng che phủ đất.
Cây giống
: trong trờng hợp ruộng không bị nhiễm TT nốt sng, chọn cây giống
khoẻ. Loại bỏ tất cả các cây giống bị nhiễm từ vờn ơm. Trồng cà phê trên đất đã
đợc khử trùng, tuân thủ đúng các thao tác vệ sinh trong vờn ơm .

7
Phòng trừ cỏ dại: phòng trừ tất cả các loài cỏ dại là ký chủ của TT nốt sng trên
ruộng cà phê, đặc biệt là những diện tích bao quanh gốc cà phê và giữa các luống cà
phê. Những cây cà phê trồng lại có thể mang một số lợng khá lớn quần thể TT nốt
sng.
Trồng lại
: trồng lại những ruộng cà phê bị hại nặng bằng những cây con đợc ghép
trên gốc ghép có sức chống chịu với TT. Nếu có thể trồng ở những khu vực ở độ cao
trớc sau đó đến khu vực dới thấp để ngăn chặn sự di chuyển của TT qua con đờng
xói mòn đất. Nhổ bỏ tất cả các cây và rễ cây trên các vờn bị nhiễm bệnh. Giải pháp
này nhằm ngăn chặn sự tăng lên của quần thể tuyến trùng.
Quản lý đất
: bổ sung những thành phần hữu cơ vào trong đất gần gốc cây cà phê để
kích thích sự cạnh tranh của các vi sinh vật với TT và nâng cao tính chất đất. Che phủ
hữu cơ cũng sẽ giúp duy trì độ ẩm đất và tăng cờng dinh dỡng cho cây cà phê. Che
phủ nên cách thân chính của cây một vài cm .
Vệ sinh
: tránh không để lây lan TT từ khu vực bị nhiễm sang khu vực không bị
nhiễm.
Điều tra

: điều tra định kỳ để phát hiện kịp thời, xác định sự phân bố và sự nghiêm
trọng của những triệu chứng làm suy giảm năng suất.
Biện pháp canh tác

Tránh việc tới nớc và bón phân quá nhiều trên những khu ruộng bị nhiễm bệnh và
TT nặng. Tới nớc quá nhiều sẽ làm tăng nốt sng và giúp cho TT sinh sản mạnh hơn
và cũng làm tăng cờng sự di chuyển của chúng trong đất. Vờn cà phê cần có hệ thống
thoát nớc để tránh xói mòn và sự di chuyển của TT trên vờn.
Thờng xuyên phân tích mẫu đất và mô lá để đánh giá tình trạng dinh dỡng đất.
Những cây cà phê bị hại do TT điển hình là những cây bị mất cân bằng về dinh dỡng.
Để đất hoang tới tận khi mật độ quần thể TT dới mức gây ra những thiệt hại có thể
xác định đợc. Một số thao tác giúp làm giảm quần thể TT một cách nhanh chóng đó
là:
ắ Không để cỏ dại mọc
ắ Tạo điều kiện để đẩy nhanh sự phân huỷ của rễ cà phê
ắ Lấy mẫu để xác định quần thể TT
- Sâu đục lá cà phê: thờng xuất hiện vào lúc thời tiết khô, có đỉnh cao vào tháng 1-2
và nghiêm trọng hơn là vào tháng 6-7 ở Puerto Rico. Sâu đục lá hại đã tạo ra các vết
thơng ngoằn nghèo trên lá, lá bị hại sớm bị rụng. Nếu sâu đục lá không đợc phòng
trừ đúng sẽ làm giảm 50% khả năng quang hợp, làm giảm đáng kể trọng lợng của

8
cành (70%), rễ (60%). Sâu non ăn phần thịt lá tạo ra những đốm nâu và làm giảm năng
suất cà phê nghiêm trọng.
- Rệp sáp: các nghiên cứu về rệp sáp và rệp sáp mềm hại cà phê trên thế giới cho thấy,
loài rệp sáp xanh (Coccus viridis), Rệp hình bán cầu (Saissetia coffeae), rệp sáp
(Plannococcus sp.) thờng gây hại nặng vào mùa khô trên cả vờn ơm, cây nhỏ và cây
đã lớn. Rệp hại làm cho lá vàng, rụng và làm chết cây.
Các kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái của chúng nh sau:
chúng sống thành quần tụ ở mặt dới của lá, cành và thân. Quần thể lớn làm cho cây

sinh trởng kém, chồi và lá nhỏ đi, ảnh hởng đến quang hợp và số lợng chồi làm quả
nhỏ và kém chất lợng.
Rệp hút dịch cây từ bên trong vỏ cây bằng việc chích vòi hút vào cành. Rệp sáp
hại cả rễ cây. Chúng hình thành những lớp vỏ cứng xanh bao phủ: rệp sáp xanh hoặc
rệp sáp nâu, và rệp hình bán cầu. Chính điều này đã làm cho chúng rất khó phòng trừ
bằng cả thuốc hoá học và sinh học. Rệp non mới hình thành di chuyển từ những lớp sáp
ra và nằm ở cành.
Vòng đời của rệp sáp khoảng 1 tháng và có trên 10 lứa trong năm. Nếu bị nặng
không đợc phòng trừ thiệt hại lên tới 15% năng suất.
Thời điểm phòng trừ tốt nhất là ngay khi rệp non mới hình thành và chui ra khỏi
lớp sáp. Biện pháp phòng trừ là biện pháp canh tác, trừ kiến. Biện pháp sinh học là bảo
tồn, nhân và thả kẻ thù tự nhiên, sử dụng các chế phẩm sinh học. Biện pháp hoá học là
sử dụng các thuốc trừ sâu ít độc và đúng phơng pháp, đúng thời điểm.
Để phòng trừ tổng hợp dịch hại cà phê có một số nghiên cứu về vấn đề này nh
sau: khi phòng trừ dịch hại nếu quá lệ thuộc vào thuốc hoá học sẽ nẩy sinh tính kháng
thuốc của sâu hại: trong nhiều trờng hợp sử dụng thuốc hoá học có phổ tác động rộng
là tăng cờng sâu hại thông qua việc tiêu diệt những côn trùng có ích (KTTN). Chẳng
hạn nh ở Brasil chỉ ra việc sử dụng thuốc Dicrotophos organophosphate ở nồng độ cao
sẽ dẫn đến sự bùng phát số lợng sâu đục lá cà phê vào thời điểm 2 tháng sau khi phun
thuốc do sự giảm nhanh của ong ký sinh sâu hại.
3 chiến lợc trong phòng trừ sinh học
a) Chiến lợc phòng trừ sinh học (PTSH) cổ điển
Rệp cà phê, Planococcus kenya
đợc lan truyền từ Uganda sang Kenya vào đầu
những năm 1920, sự bùng phát loài dịch hại này xảy ra vào thời gian ngay sau đó. Việc
thả ong ký sinh anagyrus kivensis nhập từ Uganda đã có hiệu quả cao trong việc trừ loài
sâu hại này. Bên cạnh một số thành công, song cũng có những thất bại. Bởi biện pháp
PTSH cổ điển luôn yêu cầu điều kiện khí hậu và sinh thái của hệ sinh thái nông nghiệp

9

của các vùng này phải phù hợp cho việc thiết lập quần thể những loài nhập nội và bất cứ
loại thuốc hoá học nào đợc sử dụng phải ít ảnh hởng tới chúng.
Chơng trình PTTH sâu đục quả cà phê đợc tài trợ bởi tổ chức cà phê quốc tế ở
Mỹ Latin, ấn Độ và Caribe với mục đích là kết hợp và đa vào những ong ký sinh của
sâu đục quả cà phê từ các nớc Tây phi với việc sử dụng thuốc trừ sâu sinh học, các
biện pháp canh tác có hiệu quả và sử dụng thuốc trừ sâu chọn lọc khi cần thiết. Việc tập
huấn nông dân về lựa chọn và thích nghi với những phơng pháp này là rất cần thiết để
tiến hành chơng trình.
- Chiến lợc bảo tồn
Chiến lợc tiếp theo là việc bảo tồn những loài có ích đã có trong tự nhiên
(KTTN). Thuốc trừ sâu chỉ sử dụng nh là liệu pháp cuối cùng khi mà các biện pháp
khác không thu đợc kết quả cần thiết, tuy nhiên khi sử dụng thuốc trừ sâu, cần sử dụng
ở mức tối thiểu, có hiệu quả và đúng đối tợng. Ngoài ra cần sử dụng các loại thuốc trừ
sâu sinh học an toàn cho các loài có ích trong tự nhiên.
Thuốc hoá học cũng có thể đợc dùng hiệu quả hơn nhờ phơng pháp sử dụng
chúng. Một ví dụ điển hình là sử lý đoạn thân cà phê ở dới để trừ kiến. Hầu hết kiến là
những loài bắt mồi quan trọng, song có những loài nhất định nh loài Pheidole
punctulata, chúng sử dụng chất thải của rệp làm thức ăn và bảo vệ rệp khỏi nhiều
KTTN. Vì vậy, trừ kiến là một phần trong công tác phòng trừ rệp hại.
- Chiến lợc nhân số lợng thiên địch
Biện pháp này là chủ động thúc đẩy quần thể KTTN vốn đã có trong hệ sinh thái
nhng cha thể ngăn chặn dich hại đạt tới mức thiệt hại kinh tế. Tại Colombia, ngời
dân đã phun chế phẩm nấm Beauveria bassiana để nhiễm và tiêu diệt sâu đục quả cà
phê lên vờn cà phê để làm tăng cờng sự có mặt của chúng trong môi trờng tự nhiên.
b) Phòng trừ bằng biện pháp canh tác
Có một vài biện pháp canh tác cụ thể cho từng loài sâu hại. Đối với sâu hại quan
trọng là sâu đục quả cà phê, do loài sâu này có thể sống sót từ vụ này sang vụ khác ở
trong quả cà phê rơi xuống đất hoặc quả còn sót trên cây. Vì vậy một biện pháp quan
trọng là vệ sinh, nhặt bỏ những quả chín, quả khô ở dới đất và ở trên cây vào cuối mỗi
vụ.

- Đốn tỉa: việc đốn tỉa để làm tăng sự sinh trởng của cây cà phê, cắt đi những cành vô
hiệu và làm thông thoáng tán cây làm cho cây tiếp xúc với ánh sáng và không khí lu
thông tốt làm giảm độ ẩm và nhiệt độ. Điều kiện này không thuận lợi cho một số sâu và
bệnh hại cà phê nh bệnh hại quả và bọ xít. Ngời trồng cà phê ở Kenya quan sát thấy
tỷ lệ ký sinh đối với bọ xít Antestia cao hơn ở những vờn đợc đốn tỉa so với vờn
không đợc đốn.

10
Bên cạnh đó, khi canh tác tốt, cây cà phê sẽ phát triển tốt, làm tăng khả năng
chống chịu đối với sâu bệnh hại, hoặc làm cho cây có khả năng bù lại những thiệt hại
có thể xảy ra.
-Che phủ: che phủ với những nguyên vật liệu hợp lý làm tăng cờng độ màu mỡ cho
đất, giữ ẩm, giảm độ axit. Che phủ cũng làm duy trì tầng đất mặt hạn chế sự rửa trôi.
Che phủ còn có ảnh hởng trực tiếp đến quần thể dịch hại, bọ trĩ phát triển rất
nhanh trong điều kiện nóng và khô, nên đất đợc che phủ sẽ vừa ẩm và mát làm giảm
bọ trĩ.
Tuy nhiên, biện pháp che phủ có thể làm tăng sự thiệt hại do sâu đục lá do tạo điều kiện
thuận lợi cho chúng phát triển khi chúng rơi xuống đất và hoá nhộng.
c) Biện pháp sử dụng giống chống chịu sâu bệnh hại
Sử dụng giống chống chịu là một trong những chiến lợc quan trọng trong PTTH.
Hiện nay đã có các giống chống chịu với nhiều loài sâu và bệnh hại. Chẳng hạn nh
giống Ruiru11 chống chịu với bệnh hại quả phát triển ở Kenya. Hầu hết các giống
chống chịu với bệnh gỉ sắt chỉ có hiệu lực với một hoặc 1 vài chủng nấm, nhng tổ hợp
lai tự nhiên từ Timor lại có khả năng chống chịu với tất cả các chủng quan trọng của
nấm gỉ sắt cà phê. Tổ hợp lai này đã đợc sử dụng trong chơng trình nhân giống với
các giống cà phê Caturra ở Brazil và Colombia để phát triển giống Catimor chống chịu
với tất cả các chủng nấm chính. Tuy nhiên cho đến thời điểm hiện nay cha có thông
tin nào cho thấy trên thế giới đã chọn tạo ra giống cà phê chống chịu rệp sáp.
1.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam
Cách đây 32 năm, một phần ba thế kỷ, vấn đề phát triển cây cà phê đợc đặt ra với

những bớc khởi đầu rầm rộ, chủ yếu là tại địa bàn hai tỉnh Đăklăk và Gia lai, Kontum
ở Tây Nguyên. Vào thời gian này cả nớc mới chỉ có không đầy 20 ngàn hécta phát
triển kém, năng suất thấp, với sản lợng chỉ khoảng 4.000-5.000 tấn. Đến năm 2000 cả
nớc đã có 500.000ha cà phê hầu hết sinh trởng khoẻ, năng suất cao, tổng sản lợng
đạt tới 80 vạn tấn. Những con số đó vợt xa tất cả mọi suy nghĩ, mọi mục tiêu chiến
lợc của ngành. Sau 32 năm ngành cà phê từ chỗ chỉ có trên dới 20 ngàn hecta với sản
lợng khoảng 5000 tấn, đến cuối thế kỷ XX cả nớc đã có trên nửa triệu hecta sản
lợng vụ cao nhất gần 1 triệu tấn (Đoàn Triệu Nhạn, 2004). Đặc biệt, năm 2006 cà phê
Việt Nam đã có bớc tăng trởng rất đáng kể về kim ngạch xuất khu (hn 1,1 t USD)
và tr thành mt hàng nông sản chủ lực có lợi thế cnh tranh trong nhóm hàng nông sản
xuất khẩu của Việt Nam. Thành tựu đó đợc ngành cà phê thế giới ca ngợi và chúng ta
đã từng tự hào vì nó. Tuy nhiên trong vài năm trở lại đây do kích thích mạnh mẽ của giá
cả thị trờng, cà phê đã từng mang lại cho các nhà sản xuất lợi nhuận siêu ngạch. Tình
hình phát triển cà phê đã ra khỏi tầm kiểm soát của ngành cũng nh của Nhà nớc,
chính vì sự tăng trởng nhanh chóng với mức độ lớn đã dẫn đến một số tác động xấu
đến sản xuất cụ thể là: một số năm giá cả xuống thấp, các tài nguyên đất và nớc bị

11
khai thác cạn kiệt, sâu bệnh phát triển đa dạng, tàn phá trên diện rộng nh rệp sáp,
tuyến trùng, gỉ sắt, rệp sáp và gần đây lại là ve sầu.
Chúng ta cùng nhìn nhận những mặt mạnh và những vấn đề khó khăn mà sản xuất
cà phê tại Tây Nguyên hiện nay đang phải đối mặt
Kỹ thuật thâm canh cây cà phê: theo TS. Lê Ngọc Báu, phó Viện trởng Viện
Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên, biện pháp tới nớc cho cây cà phê
đã trở thành yếu tố quan trọng trong việc hình thành năng suất kỷ lục của ngành cà phê
Việt Nam. Với năng suất cà phê bình quân khoảng 1,7 tấn/ha, Việt Nam đợc xếp vào
loại cao nhất thế giới (năng suất bình quân của các nớc trồng cà phê thấp hơn 0,7
tấn/ha). Do đó, nhiều nông dân trồng cà phê có khuynh hớng sử dụng một lợng nớc
cao hơn nhiều so với nhu cầu của cây, điều này không những gây lãng phí mà còn làm
mất chất dinh dỡng cần thiết cho cây trồng. Việc sử dụng quá mức lợng phân bón tại

các vùng chuyên canh cà phê thờng cao hơn từ 10 23% so với yêu cầu dinh dỡng
của cây trồng, dẫn tới chi phí sản xuất cao. Biện pháp loại bỏ cây che bóng cũng đợc
xem nh là một tiến bộ kỹ thuật quan trọng trong nghề trồng cà phê ở Việt Nam và
không thể phủ nhận tác dụng tăng năng suất của biện pháp này. Tuy nhiên, sự bùng nổ
của dịch bệnh và tình trạng hạn hán, thiếu nớc tới trong những năm gần đây khiến
cho nhiều ngời lo ngại về tính bền vững của biện pháp này trong các vờn trồng cà
phê. Đi đôi với cải thiện chất lợng sản phẩm, việc áp dụng quy trình sản xuất thân
thiện với môi trờng cùng với các tiến bộ kỹ thuật đã đợc công nhận là rất cần thiết
nh: thay thế giống xấu, năng suất thấp bằng các giống vô tính có tiềm năng năng suất
cao, kích cỡ hạt lớn hơn, khả năng kháng cao bệnh gỉ sắt của Viện Nông Lâm nghiệp
Tây Nguyên chọn lọc phóng thích ra sản xuất. Khuyến khích nông dân trồng xen các
loại cây lâu năm trong vờn cà phê nhằm giảm thiểu những rủi ro do biến động của thời
tiết, sâu bệnh và giá cả mà còn nâng cao thu nhập nhờ vào các sản phẩm thu từ những
cây trồng xen.
Về n
ớc tới: theo một nghiên cứu của Dave A.DHaeze cho biết: cà phê vối Đaklak
với phơng pháp tới dí mà các chủ vờn đang áp dụng hiện nay có thể sẽ dẫn tới thảm
hoạ cạn kiệt nguồn nớc ngầm ở Tây Nguyên vào mùa khô. Nếu giảm đi 40% lợng
nớc tới so với nh phơng pháp tới hiện nay thì cà phê vẫn cho hiệu quả cao.
Về phân bón:
lợng phân bón cần cho 1 ha cà phê có năng suất 3 tấn nhân là 340 kg
N, 100 kg P
2
O
5
và 230 kg K
2
O (Tôn Nữ Tuấn Nam, 1993). Cũng theo tác giả Tôn Nữ
Tuấn Nam thì cà phê yêu cầu khá cao về lu huỳnh, tuy đất đỏ Bazan Tây Nguyên
lợng lu huỳnh khá cao từ 300- 700 ppm, nhng không đủ để đảm bảo cho cây cà phê

sinh trởng, phát triển tốt và cần bổ sung từ 30- 60 kg S/ha/năm bằng cách dùng phân
ammonnium sulfate (SA).
Việc sử dụng phân chuồng làm tăng năng suất cà phê vối Tây Nguyên, cụ thể là
tác giả Trơng Hồng (1999) cho biết, khi bón bổ sung 20 tấn phân chuồng/ha theo chu
kỳ 3 năm 1 lần có tác dụng nâng cao năng suất trên 15% và có hiệu quả kinh tế cao hơn
so với đối chứng không bón.

12
Theo kết quả nghiên cứu mới nhất của Viện KHKTNLN Tây Nguyên thì lợng
phân hoá học bón theo tỷ lệ 3,2 : 1 : 3,5 tức là 448 kg N, 200 kg SA, 465 kg P
2
O
5

455 kg K
2
O đã cho hiệu quả sử dụng phân bón là cao nhất. (Hoàng Thanh Tiệm, 2004).
Theo Trình Công T (1999) cho biết tổ hợp phân khoáng có tác dụng cho sinh
trởng phát triển và năng suất của cà phê vối trên đất đỏ Bazan Tây Nguyên là 400 kg
N, 150 kg P
2
O
5
, 400 kg K
2
O cho 1 ha và đạt năng suất là 3,71 tấn/ha.
Về giống và phơng pháp thu hái:
theo kết quả đánh giá của TS. Hoàng Thanh Tiệm
chủ nhiệm đề tài áp dụng TBKHCN nhằm nâng cao năng suất, chất lợng cà phê
vối của tỉnh Đaklak năm 2004 cho biết: khâu yếu nhất trong ngành cà phê Việt Nam

là nghiên cứu đổi mới giống, phần lớn diện tích cà phê đợc trồng bằng hạt do nông
dân tự chọn lấy, do đó vờn cây không đồng đều, tỷ lệ cây không có hiệu quả chiếm
10-15% (Trinh Đức Minh, 1997) (trích theo Hoàng Thanh Tiệm, 2004), cỡ hạt nhỏ
trọng lợng 100 nhân thấp ( 13-14 g), tỷ lệ đạt tiêu chuẩn loại 1 thấp, chỉ đạt 30-40%
(Nguyễn Thị Đa, 1997) (trích theo Hoàng Thanh Tiệm, 2004). Tập quán thu hái nhiều
quả xanh và thiếu phơng tiện chế biến đã làm cho chất lợng cà phê Đaklak cha cao,
tỷ lệ hạt đen từ 2-8% (Hoàng Anh, 1999) (trích theo Hoàng Thanh Tiệm, 2004).
Về sâu bệnh hại và biện pháp quản lý chúng

Các loài dịch hại trên cà phê đa dạng về chủng loại. Theo kết quả điều tra dịch
hại cà phê vùng Tây Nguyên trong 3 năm (1996-1998) của Trung Tâm Bảo Vệ Thực
Vật miền Trung đã ghi nhận có 29 loài gồm 12 loài côn trùng, 14 loài bệnh, 2 loài
tuyến trùng và 1 hiện tợng vàng lá sinh lý. Các loài phổ biến thờng gặp là: rệp vẩy
xanh, rệp sáp, bệnh gỉ sắt. Riêng tại Đaklak thì có 7 loài dịch hại phổ biến đó là: rệp
vẩy xanh, rệp sáp, mọt đục cành, sâu đỏ đục thân, gỉ sắt, bệnh đốm mắt cua và hiện
tợng vàng lá (Đoàn Công Đỉnh, 1999). Theo Vũ Khắc Nhợng và CTV, 1999 thì có
hơn 10 loài dịch hại cà phê tại Gia Lai, trong đó có 5 loài gây hại đáng kể là: rệp sáp
hại chùm quả, bệnh lở cổ rễ, bệnh thối rễ tơ, bệnh gỉ sắt. Trong nhóm rệp sáp hại chùm
quả đã ghi nhận có 2 loài là Planococcus citri và Pseudomonas odoridum.
Theo Nguyễn Thị Chắt (1999) tập đoàn sâu hại cà phê ở Việt Nam có 15 loài,
trong đó có 6 loài quan trọng đó là: rệp sáp giả Pseudococus spp., rệp vảy xanh Coccus
spp., sâu đục thân mình hồng Zeurera coffea Neitner, sâu đục thân mình trắng
Xylotrechus quadripes Chevr, mọt đục cành Xyloborus morstatti Hag, mọt đục quả cà
phê Stephanoderes hampei Fer.
Kết quả điều tra của viện BVTV (1999) đã thu thập đợc 12 loài sâu hại cà phê
tại phía Nam và Tây Nguyên, bộ cánh cứng 5 loài, bộ cánh vảy 3 loài, bộ cánh đều 2
loài, bộ cánh thẳng 1 loài, bộ cánh nửa 1 loài.
Theo Phạm Thị Vợng, Trơng Văn Hàm của Viện BVTV (2004) ghi nhận thấy
sâu hại trên cà phê chè ở một số tỉnh phía Bắc bao gồm 24 loài, trong đó có 4 đối


13
tợng thờng xuyên có mật độ cao và mức độ gây hại kinh tế quan trọng trên vờn cà
phê đó là; sâu đục thân, sâu tiện vỏ, mọt đục quả và tập đoàn rệp sáp.
Nguyễn Huy Phát (2000) khi nghiên cứu về sâu hại cà phê và kẻ thù tự nhiên tại
Đaklak, tác giả cho biết, thành phần sâu hại cà phê tại Buôn Ma Thuột có 16 loài sâu
hại thuộc 12 họ và 4 bộ côn trùng. Trong đó các sâu hại nghiêm trọng là rệp sáp mềm
xanh, rệp sáp hại quả , mọt đục cành. Các loài kẻ thù tự nhiên của sâu hại cà phê gồm
có bọ rùa hồng, bọ rùa nhỏ, bọ mắt vàng.
Theo TS. Trần Thị Kim Loang cho biết có nhiều nhóm sâu và bệnh hại. Một số
sâu hại chính nh rệp hại thân, lá, quả và rễ cà phê, mọt đục cành, đục quả Cũng theo
tác giả tại hội nghị Khoa Học Công Nghệ Cây Trồng của Bộ NN&PTNT tổ chức vào
ngày 10-11/3/2005 tại Hà nội, cho biết cà phê vối tại Đaklak bị nhiều loài bệnh gây hại
nghiêm trọng, trong đó bệnh vàng lá, thối rễ do tuyến trùng Pratylenchus coffeae gây
ra làm chết cây, không thể trồng lại sau khi cây đã chết. Tuy nhiên các biện pháp đã áp
dụng thành công là luân canh cây trồng, sau đó là biện pháp thu gom tàn d thực vật
trớc khi trồng mới. Biện pháp xử lý đất với vôi, đốt, và bón thuốc hoá học nh Viben
C 50 BTN hay Furadan 10H cho hiệu quả trong trờng hợp đã áp dụng tốt hai biện pháp
trên.
Bệnh vàng lá cà phê: hiện nay bệnh vàng lá cà phê là bệnh nguy hiểm cho hầu hết các
vùng trồng cà phê trong cả nớc, trong đó có vùng cà phê Đaklak. Bệnh do nhiều
nguyên nhân, trong đó có cả nguyên nhân do sâu và do bệnh. Kết quả nghiên cứu của
Viện BVTV cho biết vàng lá cà phê do nấm, tuyến trùng, sâu và có nơi do thiếu dinh
dỡng và nớc tới Có tới 26 loài tuyến trùng và 6 loài nấm gây hại trên cà phê. Loài
tuyến trùng Meloidogyne, Pratylenchus là loài nguy hiểm cho cà phê. Các loài nấm nh
Fusarium, Pythium và Cylindrrocldium quan trọng cho cà phê. Trong một số trờng
hợp tuyến trùng Meloidogyne, Pratylenchus kết hợp với nấm Fusarium và với rệp sáp
để gây lên hiện tợng vàng lá cà phê. Để phòng trừ bệnh vàng lá cà phê cần một chiến
lợc tổng thể từ xác định đúng nguyên nhân gây vàng lá, đến khâu cung cấp đủ dinh
dỡng, nớc tới, luân xen canh cây trồng đến sử dụng một số loại thuốc hoá học khi
cần thiết.

Các nghiên cứu về rệp sáp hại cà phê

Tất cả các công trình nghiên cứu về cà phê, nhất là về sâu bệnh hại cà phê đều
cho biết trong các năm gần đây, rệp sáp là những đối tợng gây hại rất quan trọng trên
cà phê cả trên cà phê chè và cà phê vối.
Khi nghiên cứu về rệp sáp (Pseudococcus citri Risso) hại quả cà phê tác giả Vũ
Văn Tố có một số nhận xét sau: đây là loài rệp phổ biến nhất ở hai tỉnh Đak Lak và Gia
Lai. Rệp với mật độ cao làm quả bị rụng, cây bị nặng năng suất giảm từ 20 40%. Khi
mật độ rệp cao thì ở vờn giao tán bị nặng hơn vờn không giao tán, vờn đợc tới
nớc phun ma thì tỷ lệ rệp và mức độ rệp giảm đi. Một số loại thuốc trừ rệp có hiệu
quả là Suprathion, Selectron, Subatox.

14
Vũ Quang Giảng (2001) khi nghiên cứu về rệp sáp nâu Parasaissetia nigra
(Nietner) hại cà phê cho biết loài này có mặt thờng xuyên trên cà phê chè tại Sơn La,
hại các bộ phận nh thân cành, chồi vợt, cuống lá, đặc biệt ở các bộ phận đang sinh
trởng nh cành bánh tẻ cành non, chồi vợt. Khả năng đẻ của chúng từ 91-331 trứng,
vòng đời từ 53 78 ngày. Việc phòng trừ bằng thuốc nh Supracide 40ND, Visher
25ND, Vibasa 50 ND có hiệu quả trên 80%.
Theo Nguyễn Thị Chắt (2003) đã ghi nhận có 10 loài rệp sáp hại cà phê tại các
tỉnh phía Nam. Tỷ lệ cây cà phê tại Lâm Đồng và Bình Phớnc bị hại do rệp sáp là
53%, tỷ lệ cành bị hại là 22-29%, tỷ lệ lá bị hại là 11-21%, tỷ lệ trái bị hại là 11-17%.
Rệp sáp giả không chỉ hại cành, lá mà còn hại cả gốc cà phê.
Kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Vợng và Trơng Văn Hàm (2004) trên cà
phê chè của các tỉnh phía Bắc có đến 6 loài rệp hại cà phê, trong đó các loài rệp sáp giả
(Planococcus citri) và rệp sáp nâu mềm (Parasaissetia nigra) là quan trọng nhất.
Những năm khô hạn và nắng ma xen kẽ có mật độ và tỷ lệ bị hại cao.
Biến động số lợng của rệp sáp: tại Gia Lai, rệp sáp phát triển mạnh từ tháng 2
đến tháng 7, từ tháng 8 10 do ma liên tục nên rệp sáp ít đẻ và đẻ ít trứng. Nhiệt độ
thích hợp cho rệp sinh sản và phát triển là 20 25

0
C và có nắng ma xen kẽ. Theo
Nguyễn Thị Chắt thì rệp sáp a độ ẩm, vào mùa khô mật độ rệp sáp trên các đọt non, lá
quả giảm nhiều và di chuyển xuống dới gốc, ma ẩm chúng lại di chuyển lên.
Các loài rệp sáp giả và rệp sáp nâu mềm thờng phát sinh mạnh vào các tháng 7-9
hàng năm tại các tỉnh phía Bắc khi có nắng ma xen kẽ. (Phạm Thị Vợng và CTV,
2004).
Tình hình gây hại của rệp sáp: rệp sáp hại tất cả các bộ phận trên mặt đất và
dới mặt đất của cây cà phê. Chỉ tỉnh riêng vùng cà phê của Đaklak năm 2004 có
14.717 ha bị nhiễm rệp sáp trong đó có 2000 ha bị hại nặng. Theo thông tin từ bộ Nông
nghiệp &PTNT cho biết, các địa phơng của tỉnh Đaklak đã triển khai các biện pháp
phòng trừ rệp sáp, nhng hiệu quả thấp, rệp tái phát lại nhiều lần, có thể rệp đã nhờn
với thuốc hoá học. Khi rệp sáp hại cà phê ở cấp 4 (tức là trên 75% bộ phận của cây có
rệp) thì thiệt hại là 66,6% năng suất cà phê nhân (Phạm Thị Vợng và CTV, 2004).
Ngoài rệp sáp ra, các loài sâu đục thân, sâu gặm vỏ, sâu đục hạt, tuyến trùng, bệnh gỉ
sắt, bệnh khô cành khô quả cũng đang gây hại cho nhiều vùng cà phê chất lợng cao
trong cả nớc, cũng theo thông tin từ Bộ NN&PTNT cho biết năm 2004 hàng trăm ha
cà phê ở Đà Lạt đã chết trụi. Chỉ riêng xã Xuân Trờng có 1.200 ha cà phê chè thì có
đến 300 ha bị chết trắng và hơn 100 ha có nguy cơ phá bỏ do sâu đục thân gây hại.
Các biện pháp phòng trừ rệp sáp và sâu hại khác trên cà phê: rệp sáp phân bố rộng,
phổ biến trên các vờn cà phê trên thế giới cũng nh Việt Nam. Theo nghiên cứu của
Viện BVTV rệp xuất hiện và gây hại trên cà phê từ khi mới trồng, đỉnh cao trong năm
tháng 7- tháng 9 và gây hại trên tất cả các giống cà phê hiện trồng ở các tỉnh phía Bắc.
Rệp có nhiều cây ký chủ quan trọng hiện đang là cây trồng xen chủ lực của vờn cà phê
nh là đậu đỗ. Việc phòng trừ các loài rệp hiện gặp không ít khó khăn do chúng có

15
nhiều loài kiến sống cộng sinh, kiến bảo vệ rệp sáp khỏi thiên địch và giúp chúng phát
tán. Ngoài ra rệp sáp có lớp sáp bao bọc, do vậy các biện pháp phòng trừ thờng có
hiệu quả không cao.

Các thuốc trừ sâu nh Diaphos 10H bón 30-50g/gốc có hiệu quả trừ rệp sáp giả
hại gốc. Lanate 40 SP nồng độ 0,3% có hiệu quả trừ rệp vẩy xanh đạt hiệu quả 82-
83,4% (Nguyễn Thị Chắt, 2003).
Ba loại thuốc là Supracide 40EC, Cymerin 10 EC và DC-Tron Plus đều có hiệu
quả cao trừ rệp sáp hại quả và rệp sáp xanh mềm từ 87-93% (Nguyễn Huy Phát, 2000).
Thuốc Supracide 40 EC và Diazinon 50 EC kết hợp với dầu khoáng (giảm lợng
thuốc đi 50% so với của nông dân) đã phòng trừ các loài rệp sáp giả, rệp sáp nâu mềm,
sâu đục thân , tiện vỏ cà phê chè tại Sơn la và Nghệ An đạt hiệu quả cao trên 90%
(Phạm Thị Vợng và Trơng Văn Hàm, 2004). Viện Bảo Vệ Thực Vật cũng đã đa ra
một qui trình phòng trừ tổng hợp cho các loài sâu hại quan trọng cho cà phê chè đợc
Hội đông KHCN của Bộ NN&PTNT công nhận là TBKT vào năm 2002. Kết quả đó
đang đợc các vùng trồng cà phê của Sơn La, Nghệ an áp dụng có hiệu quả trên diện
rộng, ổn định diện tích, năng suất, nâng cao chất lợng và giảm lợng thuốc trừ sâu sử
dụng.
Nhìn chung cho đến nay ngời sản xuất cà phê ở Đaklak chủ yếu dựa vào thuốc
trừ sâu để trừ rệp sáp và các dịch hại khác trên cà phê, tuy nhiên cha hạn chế đợc
thiệt hại do chúng gây ra, một số đối tợng hại nh rệp sáp, sâu đục thân thì sự gây hại
của chúng còn lan rộng năm sau cao hơn năm trớc. Ngời sản xuất và các nhà hoạch
định chính sách thực sự lúng túng trớc tình trạng này và các cơ quan thông tin đại
chúng cũng đã đề cầp rất nhiều đến vẫn đề này qua các phơng tiện truyền thông trong
thời gian qua. Theo ông Đoàn Triệu Nhạn, hiện nay ngành cà phê Việt Nam đang đối
đầu với nhiều khó khăn, đặc biệt là sự phát triển của sâu bệnh mà nguyên nhân chính là
sự cân bằng vi sinh vật có hại và có lợi bị phá vỡ.
Trớc tất cả những hạn chế và những vẫn đề khó khăn của ngành cà phê đang
gặp phải, Hiệp hội cà phê Cacao (Vicofa) và Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức (GTZ) phối
hợp tổ chức Hội nghị quốc tế về phát triển bền vững ngành cà phê Việt nam vào
21/6/2004 tại Hà nội. Mục tiêu của ngành cà phê Việt Nam là đạt tới sự phát triển bền
vững sau những biến động về giá cả, sản xuất. Sáng kiến 4C tạo diễn đàn trao đổi giữa
các bộ phận của cộng đồng cà phê toàn cầu trong một quy trình nhiều thành phần tham
gia, nhằm mở rộng nhận thức chung về sản xuất, chế biến và kinh doanh cà phê bền

vững. Hội nghị đã thảo luận về hành động và tạo cơ hội cho các chuyên gia có cái nhìn
thực tế hơn đối với khâu thực hành trong canh tác cà phê ở Việt Nam. Chính vì vậy
chơng trình 3 giảm, 3 tăng và 1 chống của ngành cà phê đã đợc thông qua nh sau
3 giảm: giảm đầu t phân hoá học; giảm nớc tới (30%); giảm thuốc trừ sâu.
3 tăng: tăng đầu t phân hữu cơ; tăng tạo hình tỉa cành tạo tán cho cà phê; tăng
bóng mát cho cà phê.

16
1 chống: chống hái quả xanh.
Tóm lại: cây cà phê là một trong những cây công nghiệp xuất khẩu chủ lực,
đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Ngành cà phê đã tham gia có
hiệu quả vào các chơng trình kinh tế xã hội của các tỉnh Tây Nguyên nh định canh
định c, xoá đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, trong đó có
một phần đồng bào dân tộc và đóng góp một tỷ trọng nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu
hằng năm của đất nớc. Bên cạnh những thành công trên thì vấn đề sâu bệnh hại cà
phê là một trong những nguyên nhân quan trọng gây ảnh hởng lớn đến năng suất, chất
lợng sản phẩm và hiệu quả sản xuất. Những kết quả nổi bật của đề tài đang đợc áp
dụng có hiệu quả trên diện rộng, ổn định diện tích, năng suất, nâng cao chất lợng và
giảm lợng thuốc trừ sâu sử dụng












17
Chơng II
Mục tiêu, Địa Điểm, nội dung, phơng pháp nghiên cứu
2.1. Mục tiêu của đề tài
Xác định đợc nguyên nhân gây bùng phát dịch rệp sáp trên cà phê tại Đak
Lak, nghiên cứu triển khai ứng dụng các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)
và một số giải pháp nông học nhằm hạn chế sự gây hại của rệp sáp và một số dịch
hại quan trọng khác. Nâng cao hiệu quả sản xuất, an toàn cho môi trờng, nhằm góp
phần phát triển cà phê bền vững cho Đak Lak và các tỉnh Tây nguyên.
2.2. Địa điểm thực hiện các mô hình thí nghiệm
2. 2.1. Viện Bảo vệ thực vật: Huyện Krông Pác
2.2. 2. Chi cục Bảo vệ thực vật Đak Lak: Thực hiện tại TP. Buôn Ma Thuột
2.2.3. Viện KHKTNLN Tây Nguyên: Thực hiện tại huyện CMgar.
2.2.4. Trung tâm UDKH&CN Sở KH&CN Đak Lak: thực hiện tại Huyện CMgar.
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1) Nghiên cứu thực trạng sản xuất, những u và hạn chế của hiện trạng này liên
quan đến sự bùng phát của dịch rệp sáp hại cà phê, làm ảnh hởng đến năng suất,
chất lợng cà phê, cũng nh đến tính bền vững của ngành cà phê Việt nam.
2. 3.1.1. Nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, thực trạng sản xuất cà phê ở các địa phơng
của Đaklak.
2.3.1.2. Nghiên cứu trình độ, tập quán canh tác, kỹ thuật canh tác, mức độ thâm canh.
2.3.1.3. Phân tích, đánh giá những tồn tại, những kinh nghiệm hay, những điểm then
chốt là nguyên nhân gây bùng phát dịch rệp sáp hại trên cà phê cần tác động, những
ảnh hởng của chúng đến môi trờng và hiệu quả sản xuất thấp.
2.3.2) Nghiên cứu các đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài rệp sáp quan trọng
trên cà phê, trên cơ sở đó đa ra các giải pháp phòng trừ đạt hiệu quả cao.
2.3.2.1. Nghiên cứu mức độ nhiễm rệp của các giống cà phê đang trồng phổ biến, các
biện pháp đang áp dụng phòng trừ, các u và hạn chế của chúng để từ đó đa ra các giải
pháp phòng trừ có tính khả thi, nhằm giảm lợng thuốc trừ sâu đang áp dụng trên cà
phê hiện nay.


18
2.3.2.2. Thu thập và định loại thành phần rệp sáp hại cà phê, tình hình và mức độ gây
hại của chúng ở các vùng sinh thái.
2.3.2.3. Nghiên cứu xác định vai trò gây hại của các loài trong quần thể dịch hại cà phê
ở các hệ thống canh tác khác nhau tại Đak Lak.
2.3.2.4. Nghiên cứu các đặc điểm sinh học, hình thái của những loài rệp sáp quan trọng
đặt cơ sở cho nghiên cứu và đề xuất các biện pháp phòng trừ.
2.3.2.5. Nghiên cứu biến động quần thể của rệp sáp trong năm và qua các năm trong
mối liên quan với các điều kiện sinh thái khác nhau, từ đó tìm ra quy luật duy trì, phát
triển và bùng phát quần thể. Trên cơ sở đó đề xuất và chủ động triển khai biện pháp
quản lý chúng có hiệu quả cho sản xuất.
2.3.2.6. Xác định đợc thành phần ký chủ phụ của những loài rệp sáp quan trọng, từ đó
định hớng cho việc giới thiệu hoặc chọn lựa loại cây trồng luân xen canh phù hợp cho
sinh trởng phát triển cà phê, phục vụ mục tiêu 3 tăng, cũng nh hạn chế việc bùng
phát quần thể rệp sáp từ nguồn các loài cây ký chủ phụ.
2.3.2.7. Xác định thành phần ký sinh thiên địch của rệp sáp, vai trò tự nhiên của chúng
trong quản lý dịch hại và hớng sử dụng chúng trong việc điều khiển quần thể rệp sáp,
góp phần giảm thiệt hại và giảm việc sử dụng thuốc trừ sâu.
2.3.3. Nghiên cứu ứng dụng thực tế các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)
phòng trừ rệp sáp và các dịch hại quan trọng khác trên cà phê.
2.3.3.1. Nghiên cứu ứng dụng phòng trừ rệp sáp bằng biện pháp sinh học.
2.3.3.2. Nghiên cứu ứng dụng phòng trừ rệp sáp bằng biện pháp thủ công và biện pháp
canh tác.
2. 3.3.3. Nghiên cứu ứng dụng phòng trừ rệp sáp bằng biện pháp hoá học phù hợp. (hiệu
quả cao, đúng chủng loại, ít độc, đúng lúc và đúng cách )
2.3.3.4. Nghiên cứu ứng dụng phòng trừ các dịch hại quan trọng khác trên cà phê nh;
tuyến trùng, mọt hại quả, gỉ sắt bằng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp.
2.3.3.5.Từ kết quả nghiên cứu ứng dụng các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)
tổng kết thành quy trình áp dụng xây dựng mô hình trình diễn.

2.3.4) Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp nông học (trồng xen, nớc tới và phân
bón) hiệu quả và bền vững cho cà phê.
2.3.4.1. Nghiên cứu tổng quan về quy trình công nghệ sản xuất cà phê chất lợng cao,
lựa chọn giới thiệu các công nghệ thích hợp với điều kiện ở Đak Lak

19
2.3.4.2. Xác định loại cây trồng xen có hiệu quả cho cà phê ở vùng có dịch rệp sáp và
phù hợp với điều kiện canh tác và văn hoá ở Đak Lak.
2.3.4.3. Nghiên cứu ứng dụng một số biện pháp nông học nh duy trì độ ẩm (giải pháp
duy trì độ ẩm: GPĐA), dinh dỡng (giải pháp cung cấp dinh dỡng: GPDD) giúp cây cà
phê sinh trởng tốt, cho năng suất cao, hạn chế mật độ và ảnh hởng của rệp sáp và các
sâu bệnh hại quan trọng khác gây hại.
a. Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật bón phân
- Cách bón.
- Liều lợng bón
- Chủng loại phân bón
b. Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật quản lý nớc
-Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tới nớc nhằm đảm bảo đủ ẩm và hạn chế rệp sáp gây
hại cho cà phê
-Xác định loại kỹ thuật bổ sung khác duy trì độ ẩm: che phủ hạn chế bốc hơi nớc, giữ
ẩm đất, kỹ thuật sử dụng chất giữ ẩm.
2.3.5). Xây dựng mô hình trình diễn áp dụng các TBKH về quản lý dịch hại tổng hợp
(IPM) và một số biện pháp nông học sản xuất cà phê hiệu quả, bền vững
-Trên cở sở kết quả nghiên cứu về 1) đặc điểm sinh học, sinh thái (nguyên nhân gây
bùng phát) của những loài rệp sáp quan trọng 2) các nghiên cứu ứng dụng thực tế các
biện pháp phòng trừ rệp sáp và các dịch hại quan trọng khác từ đó tổng kết thành qui
trình kỹ thuật để áp dụng trên mô hình sản xuất cà phê hiệu quả, bền vững.
- Trên cở sở kết quả nghiên cứu về 1) loại cây trồng xen 2) các kết quả của việc áp dụng
kỹ thuật bón phân hiệu quả 3) các kết quả của việc áp dụng biện pháp cung cấp nớc
tới hiệu quả từ đó tổng kết thành qui trình kỹ thuật để áp dụng trên mô hình sản xuất

cà phê hiệu quả, bền vững.
- Mô hình sẽ áp dụng các biện pháp chăm sóc (tỉa cành, tạo tán) theo quy trình đã ban
hành của viện KHKT Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên.
2.3.6) Chuyển giao kết quả vào sản xuất
2.4. Phơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Nội dung 1

20
- Thu thập thông tin chung về tình hình sản xuất cà phê từ các kết quả điều tra
nghiên cứu của các cơ quan có liên quan tại Việt Nam.
- Điều tra điều kiện tự nhiên bằng phơng pháp thu thập tài liệu từ các cơ quan
địa phơng sau đó tổng hợp và xử lý các thông tin, kết hợp với điều tra thực tế tại các
vùng sản xuất cà phê trọng điểm trên địa bàn tỉnh.
- Điều tra thực trạng sản xuất theo phơng pháp phỏng vấn nông dân tại các
huyện có diện tích, sản lợng cà phê lớn nhất tại Đak Lak nh: Krông Pác, Krông Buk,
Krông Ana, CM gar và Thành phố Buôn Ma Thuật. Mỗi huyện điều tra 100-150 hộ.
- Điều tra thực trạng sản xuất cà phê tại một số vùng có đồng bào dân tộc thiểu
số sinh sống, mỗi vùng điều tra 10-15 hộ.
2.4.2. Nội dung 2
- Theo phơng pháp chuẩn của Viện BVTV đã tiến hành nghiên cứu cho các
dịch hại trên cây trồng nói chung, cho cà phê nói riêng trong nhiều năm qua, cả trong
phòng, nhà lới và ngoài thực địa sản xuất.
- Phơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số loài rệp sáp trên cà phê
theo phơng pháp nghiên cứu côn trùng của Viện bảo vệ thực vật và theo phơng pháp
của M. Kosztarab và F. Kozar, 1988.
- Thu thập, xử lý mẫu tiến hành theo qui trình D. J. Borror, D. M. Delong, C. A.
Triplehorn, 1981 và M. Kosztarab, F. Kozar, 1988.
- Các mẫu sâu bệnh hại thu đợc định loại nhờ các chuyên gia trong nớc và
nớc ngoài.
- Đánh giá mức độ gây hại theo thang 5 cấp:

+ Cấp 0: không xuất hiện rệp
+ Cấp 1: rệp xuất hiện rải rác, gây hại rất nhẹ < 10 rệp/chùm hoa, quả.
+ Cấp 2: rệp xuất hiện, gây hại nhẹ 10-20 rệp/chùm hoa, quả
+ Cấp 3: rệp xuất hiện, gây hại TB 20-30 rệp/chùm hoa, quả
+ Cấp 4: rệp xuất hiện, gây hại nặng > 30 rệp/chùm hoa, quả.
2.4.3. Nội dung 3

21
- Tt c các thí nghim phòng tr rp sáp và các dịch hại quan trọng khác đều
ợc thực hin ở diện hp, diện rộng theo tiêu chuẩn ngành (10 TCN 520- 2002 và 10
TCN 202-94)
- Hiệu qu ca các thuốc đợc hiệu đính theo công thc ABBOTT (đối với thí
nghim trong phòng và nhà lới) và theo công thức Henderson- tilton ( đối với thí
nghim ngoài đồng). Tt c các số liệu đều đợc s lý IRRISTAR và trên Excell
2.4.4. Nội dung 4
- Nghiên cứu tơng quan của các giải pháp duy trì độ ẩm cho đất, phơng pháp
cung cấp dinh dỡng đa hiệu quả đến sinh trởng phát triển, năng suất, mức độ bị hại của
cà phê do rệp sáp gây ra.
- Nghiên cứu tơng quan của việc quản lý cây trồng theo các giải pháp nông học
phù hợp và quản lý sâu bệnh tổng hợp đến sinh trởng, năng suất, chất lợng và hiệu quả
sản xuất cà phê. Cũng nh tơng quan đó đến tần suất gây hại và mức độ gây hại của
rệp sáp cũng nh các dịch hại quan trọng khác của cà phê.
- Các thí nghiệm thử nghiệm về biện pháp trồng xen, tới nớc, bón phân đợc
tiến hành tại huyện C Mgar, diện tích thí nghiệm từ 1ha đến 1,5 ha đợc chia làm 2
công thức.
Thí nghiệm cây trồng xen: trên v
ờn cà phê 2 tuổi
CT1: không sử dụng cây trồng xen
CT2: sử dụng cây trồng xen, một số cây họ đậu nh đậu đen, đậu đỏ vụ hè thu và
cây lạc trong vụ thu đông

. Thí nghiệm tới nớc
CT1: tới theo quy trình Viện KHKTNLN Tây Nguyên
CT2: tới theo nông dân
. Thí nghiệm phân bón
CT1: bón theo quy trình Viện KHKTNLN Tây Nguyên
CT2: theo tập quán của nông dân.
2.4.5. Nội dung 5
- Lựa chọn vùng trồng cà phê trọng điểm của Đaklak

22
- Lựa chọn vùng bị hại do rệp sáp nghiêm trọng trong các năm qua.
- Lựa chọn các vùng sản xuất cà phê hiệu quả thấp.
Mỗi mô hình là 1- 2 ha.
Vờn xây dựng mô hình thực nghiệm diện hẹp và trình diễn thực hiện trên những
vờn đã có sẵn của các hộ nông dân và là vùng có dịch rệp sáp hại nặng trong thời gian
qua: CMga, Krông Pák và thành phố Buôn Mê Thuột.
- Vờn đang trồng các giống phổ biến ngoài sản xuất. Giống có chất lợng cao,
có thị trờng tiêu thụ, có tiềm năng xuất khẩu.
- áp dụng đồng bộ tất cả các kết quả thích hợp nhất rút ra từ những nghiên cứu,
thực nghiệm của đề tài và kết hợp với nghiên cứu tổng quan trong nớc, nớc ngoài.
- áp dụng quy trình bón phân hiệu quả nhất theo kết quả của đề tài áp dụng tiến
bộ khoa học công nghệ nhằm nâng cao năng suất, chất lợng cà phê vối của tỉnh
Đak lak do TS. Hoàng Thanh Tiệm của Viện KHKT Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên
(Viện KHKTNL Tây Nguyên) thực hiện kết thúc vào năm 2004.
- Cải tạo vờn cà phê bằng việc trồng bổ sung cây che tán, cây trồng xen hiệu quả
và giảm rệp hại theo kết quả nghiên cứu của đề tài.
-áp dụng quy trình đốn tỉa hàng năm của Viện KHKTNLN Tây Nguyên để duy trì
năng suất và chất lợng và sinh trởng của cây.
- áp dụng quy trình giữ độ ẩm và tới nớc tối u theo kết quả nghiên cứu của đề
tài.

-áp dụng Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 478-2001 về quy trình kỹ thuật trồng,
chăm sóc và thu hoạch cà phê vối, do Bộ NN&PTNT ban hành.
- áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp rệp sáp và các dịch hại quan trọng khác
theo kết quả nghiên cứu của đề tài và các công trình nghiên cứu khác.
2.4.6. Nội dung 6
- Chuyển giao kết quả vào sản xuất thông qua hội nghị đầu bờ, tham quan mô hình
và phân phát tài liệu cho cán bộ kỹ thuật địa phơng, nông dân về các giải pháp nông
học tốt, phù hợp, các biện pháp phòng trừ rệp sáp hiệu quả cao, để sản xuất cà phê: kỹ
thuật trồng, kỹ thuật thâm canh, đốn tỉa, phòng trừ sâu bệnh.


23
Chơng III
kết quả nghiên cứu
3.1. Thực trạng sản xuất cà phê tại Đak Lak, u và hạn chế
3.1.1. Tình hình kinh tế chính trị, xã hội
Đak lak có số dân vào khoảng 1,8 triệu ngời, trong độ tuổi lao động chiếm
50%. Đây là khu vực đa dạng về thành phần dân tộc, toàn tỉnh hiện có trên 44 dân tộc
anh em, ngời Kinh chiếm 69,9% dân số, đồng bào các dân tộc thiểu số chiếm 30,1%
(bảng 1). Dân tộc kinh hầu hết là dân từ nhiều vùng của cả nớc đã di c về đây, sản
xuất cà phê, cao su, tiêu là nguồn thu nhập chính của các hộ gia đình. Đồng bào các
dân tộc thiểu số sống chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa, đi lại khó khăn, trình độ văn hóa và
KHKT thấp, canh tác cà phê theo phơng thức cổ truyền không, hoặc ít đầu t thâm
canh. Đó là những lý do dẫn đến sự khác biệt về hiệu quả sản xuất cà phê giữa ngời
kinh và ngời các dân tộc. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, khai thác tài
nguyên cạn kiệt và bất ổn về xã hội trong thời gian qua.
Bảng 1: Sự đa dạng các dân tộc sinh sống tại Đăk Lăk, Tây Nguyên
Stt Thành phần dân tộc Tỷ lệ (%)
1 Dân tộc kinh 69,90
2 Ê đê 13,54

3 Nùng 3,94
4 Mơ Nông 3,4
5 Tày 3,12
6 Thái 1,08
7 Mông 0,99
8 Dao 0,92
9 Mờng 0,67
10 Gia Rai 0,66
11 Xơ Đăng 0,32
12 Ma 0,3
13 Hoa 0,27
14 Sán chay 0,19
15 Vân Kiều 0,15
16 Các dân tộc thiểu số khác 0,55
(Theo số liệu thống kê năm 2002 của Uỷ ban dân tộc tỉnh)
3.1.2. Điều kiện tự nhiên và hiện trạng sản xuất cà phê tại Đak lak
3.12.1. Điều kiện tự nhiên


24
Đak Lak nằm ở độ cao 600 - 650m so với mực nớc biển, phía Bắc giáp với Gia
Lai, phía Nam giáp với Lâm Đồng, phía Đông giáp với Khánh Hoà và phía Tây giáp với
Cam Pu Chia, hệ thống giao thông phát triển. Do vậy việc giao thơng với các tỉnh nhìn
chung thuận lợi. Đak Lak là một tỉnh có vị trí chiến lợc đặc biệt quan trọng về quốc
phòng và an ninh, về kinh tế và môi trờng sinh thái. Chính vì vậy, Nhà nớc quan tâm
và đầu t phát triển mạnh về cơ sở hạ tầng, vật chất và con ngời để dần xây dựng Đak
Lak trở thành trung tâm kinh tế lớn mạnh của khu vực Tây Nguyên và của cả nớc.
Điều kiện khí hậu: Một năm có 2 mùa rõ rệt; mùa khô (từ tháng 12 đến tháng 4
năm sau) và mùa ma (đầu tháng 5 đến hết tháng 11). Tổng nhiệt độ hàng năm khoảng
8.500 8.800

0
C, nhiệt độ trung bình trong các tháng mùa ma là 23,5
0
C trong các
tháng mùa khô là 24,3
0
C. Tổng lợng ma hàng năm từ 1800 2400mm tuỳ theo điều
kiện từng tiểu vùng mà lợng ma có sự phân bố khác nhau. Ma chủ yếu tập trung từ
tháng 6 đến tháng 9.
3.1.2.2. Hiện trạng sản xuất cà phê

Đắc Lắc có diện tích 13.085 km
2
đất bazan mầu mỡ, phù hợp với những cây
công nghiệp nh cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm, trà. Là tỉnh có diện tích cà phê lớn
nhất cả nớc, cà phê Buôn Ma Thuột nổi tiếng với chất lợng cao. Sản lợng xuất khẩu
trên 300.000 tấn/năm, giá trị xuất khẩu chiếm trên 90% kim ngạch xuất khẩu của tỉnh.
Năm 2007, sản lợng chế biến cà phê nhân tại Đăk Lăk đạt 217.000 tấn/tổng công
suất chế biến 300.000 tấn nhấn/năm. Một số mặt hàng cà phê tinh chế của tỉnh tăng
nh: cà phê bột năm 2007 đạt 7.100 tấn, tăng 15,8 % so với năm 2005, cà phê hoà
tan đạt 860 tấn, tăng 21,43 % so với năm 2005, năm 2007 kim ngạch xuất khẩu cà
phê đạt 289,234 triệu USD. Cây cà phê đã đóng góp trên 40% GDP của tỉnh và trên
1/4 số dân trong tỉnh sống nhờ vào cây cà phê. ( Tạp chí KH&CN- số 102- năm thứ
30- 2008).
Bảng 2 :Tình hình sản xuất cà phê của tỉnh Đăk lăk (1994 -2007)
Niên vụ Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lợng (tấn)
1997
130,583 18,83 183,039
1998
134,008 17,18 212,898

1999
180,294 20,37 240,082
2000
181,319 18,38 296,719
2001
180,992 19,2 348,289
2002
167,214 19,4 325,408
2003
166,619 17,0 284,349
2004
165,100 21,97 360,000
2005
170,403 19,9 330.600
2006
174,740 25,57 435.025
2007
178.903 19,03 325.344
( Theo số liệu thống ke của chi cục BVTV tỉnh Đắk Lắk)

×