Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án tin học 6 bài quan sát trái đất và các vì sao hệ mặt trời (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.5 KB, 7 trang )

Giáo án Tin học 6
Tiết 15+16:

Bài 8
QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI

I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Biết cách khởi động/ thoát khỏi phần mềm. Biết sử dụng các nút
điều khiển quan sát để tìm hiểu về Hệ mặt trời.
2. Kĩ năng: - Thực hiện được việc khởi động/ thoát khỏi phần mềm. Thực hiện
được các thao tác chuột để sử dụng, điều khiển các nút lệnh cho việc quan sát, tìm hiểu
về Hệ mặt trời.
3. Thái độ - Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy và học:
- Giáo viên: Phòng máy, phần mềm quan sát hệ mặt trời.
- Học sinh: Sách vở học tập, học bài cũ.
2. Phương pháp: Nêu vấn đề, Vấn đáp, Đồ dùng trực quan.
III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. ổn định

Sĩ số:

2. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
sinh

Nội dung



Hoạt động 1: Giới thiệu về Phần mềm mô phỏng hệ mặt trời: (

)

* giới thiệu về phần mềm:
GV: Đã bao giờ các em tự hỏi

- Mặt trời mầu lửa đỏ nằm ở

trái đất của chúng ta quay quanh

giữa trung tâm màn hình.


mặt trời như thế nào? / Hay là tại

- Các hành tinh trong hệ mặt

sao lại có hiện tượng Nguyệt

trời nằm trên các quỹ đạo khác

thực,

nhau quay xung quanh mặt

? Tại sao lại có hiện tượng Nhật Quan sát, làm lại các trời.
Thực.Để dõ hơn về những điều thao tác g/v vừa làm - Mặt trăng chuyển động như
trên ta vào bài ngày hôm nay


mẫu.

một vệ tinh quay quanh Trái
Đất.

hoạt động 2: Các nút lệnh điều khiển:
Y/ c học sinh đọc sgk/3 ph
? Hãy cho biết tác dụng của nút

1. Các lệnh điều khiển quan

orbits?

- HS trả lời đồng thời sát

?nút view có tác dụng gì?

theo dõi gv thoa tác - Nút Orbits để hiện hoặc ẩn
trên máy

quỹ đạo chuyển động.

? Để thu nhỏ khung nhìn ta làm

- Nút View làm vị trí quan sát

như thế nào?

tự chuyển động.

- biểu tượng Zoom để phóng to

? Để thay đổi tốc độ chuyển động

hoặc thu nhỏ khung nhìn.

của các hành tinh ta làm ntn?

- biểu tượng speed để thay đổi
vận tốc chuyển động của các

Hãy cho biết tác dụng của nút

- HS trả lời đồng thời hành tinh.
theo dõi gv thoa tác - Các nút mũi tên nên, xuống,
trên máy

trái, phải để dịch chuyển khung
nhìn.
- biểu tượng quả cầu xanh để
xem thông tin chi tiết của các


vì sao.

Hoạt động 3: Thực hành
yêu cầu học sinh quan sát trên

2. Thực hành


màn hình, giáo viên hướng dẫn - H/s quan sát
cách khởi động phần mềm.

- Làm lại các thao tác * Khởi động phần mềm.
g/v vừa hướng dẫn.

- Chia h/s làm 6 nhóm để thực

- Khởi động phần mềm bằng

hành.

cách nháy chuột vào biểu

G/v đặt các câu hỏi;

tượng trên màn hình.

1) Giải thích hiện tượng ngày và

* Nội dung thực hành:

đêm.

1) Giải thích hiện tượng ngày

2) Giải thích hiện tượng nhật H/s điều khiển khung và đêm.
thực, điều khiển khung nhìn phần nhìn cho thích hợp để 2) Giải thích hiện tượng nhật
mềm để quan sát được hiện tượng quan sát hệ mặt trời.


thực, điều khiển khung nhìn

nhật thực.

phần mềm để quan sát được

3) Giải thích hiện tượng nguyệt - Quan sát các chuyển hiện tượng nhật thực.
thực, điều khiển khung nhìn phần động từ đó lần lượt 3) Giải thích hiện tượng nguyệt
mềm để quan sát được hiện tượng trả lời các câu hỏi mà thực, điều khiển khung nhìn
nguyệt thực.

g/v đã đặt ra,

phần mềm để quan sát được

4) sao Kim và sao Hoả sao nào ở

hiện tượng nguyệt thực.

gần Mặt trời hơn.

4) sao Kim và sao Hoả sao nào

5) Trái đất nặng bao nhiêu, nhiệt

ở gần Mặt trời hơn.

độ trung bình trên trái đất là bao

5) Trái đất nặng bao nhiêu,


nhiêu.

nhiệt độ trung bình trên trái đất

- yêu cầu từng nhóm trình bày - Các nhóm h/s trình

là bao nhiêu.

những gì khám phá được,

bày gì khám phá

Gọi các nhóm khác tham gia bổ được.

- Thoát khỏi phàn mềm.:


xung, đánh giá. GV nhận xét.

Hoạt động 4: Củng cố – Luyên tập
- Qua phần mềm quan sát HS: sẽ giúp cho em
hệ mặt trời em có thêm được có thể tìm hiểu về Hệ
những hiểu biết gì?

mặt trời, giải thích
được một số hiện

- Từ phần mềm này giúp h/s rèn tượng


thiên

nhiên

luyện kĩ năng sử dụng chuột, tập như ngày đêm, nhật
tác phong tự khám phá phần thực, nguyệt thực ...
mềm.

Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà:

- Về luyện tập lại nhiều lần thao tác với chuột qua các phần mềm khác.
- Tiết sau chữa bài tập

=======================================================


Tiết 17:

BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Chữa một số bài tập đã họ trong chương I
2. Kĩ năng: - Thao tác thành thạo với bàn phím, chuột qua các phần mềm.
- Thực hiện tốt khởi động/ thoát khỏi các phần mềm đã học.
3.Thái độ: - Có Tác phong làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát.

II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy và học:
- Giáo viên: Phòng máy, phiếu học tập.
- Học sinh: Sách vở học tập.
2. Phương pháp: Nêu vấn đề, Vấn đáp, Đồ dùng trực quan.


III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
2. Bài mới:
Hoạt động của học

Hoạt động của giáo viên

Nội dung

sinh
Hoạt động1: Chữa bài tập

Gv yêu cầu trả lời các câu hỏi
sau:

Câu 2tr5

? thông tin là gì? Hãy lấy một số

- Thông tin: SGK

VD về thông tinvà cho biết cách

Thực hành luyện - VDụ: Thông tin có bão con

thức con người tiếp nhận thông tập

người tiếp nhận nhờ nghe

tin đó?


nhìn thông tin ở trên đài, ti vi

? Hãy lấy VD minh hoạ biểu diễn

báo chí....

thông tin bằng nhiiêù cách đa
dạng khác nhau?


Câu3/9
? tại sao thông tin trong máy tính
được biểu diễn thành dẫy bít?

Vì sự giản đơn trong kĩ
thuật, thực hiện chỉ bằng 2 kí

? hãy nêu những khả năng to lớn

hiệu 0 và 1 nên thông tin

đã làm cho máy tính trở thành 1

trong máy tính được biểu

công cụ xử lí thông tin hữu hiệu?

HS trả lời


? hãy nêu những hạn chế lớn nhất

diễn thành dãy bít.

Câu1tr 13

của máy tính.
Những khả năng to lớn của
- HS trả lời

máy tính:

Hãy nêu cấu trúc chung của máy

+ Khả năng tính toán nhanh.

tính

+ Tính toán với độ nchính

điện

tưe

theo

VONNEUMAN gồm những bộ

sác cao.


phận nào?

+ Khả năng lưu trữ lớn.
+ Khả năng làm việc không

? Tại sao nói CPU là bộ não của

mệt mỏi.

máy tính
? Em hiểu thế nào là phần mềm
hệ thống và phần mềm ứng dụng.

Câu1tr 19
- HS trả lời

Cấu trúc chung của máy tính

? Hãy kể tên phần mềm mà em

điện tử:

biết?

- Bộ sử lí trung tâm CPU

Câu3:

Điền vào chỗ trống để


hoàn

- Bộ nhớ.
- HS trả lời

- Thiết bị voà / ra.

thành các câu sau:

Câu 2/ 6

1. quá trình xử lí thông tin có thể

a. Phần mềm hệ thống:


được

- HS trả lời

b. Phần mềm ứng dụng.

xem là…(1)... Theo sự chỉ dẫn
của các...(2)...
2. Cấu trúc chung của máy tính - HS hoạt động nhóm
theo vônNeumam gồm..(3)..

trong 2phut

3. Máy tính chỉ thực hiện được - Địa diện nhóm trình

những gì con người giao cho nó bày
thôngqua…(4)...

Các nhóm nhận xét

Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà:
- Nhận xét giờ học.
- Về luyện tập lại nhiều lần thao tác với chuột và bàn qua các phần mềm.



×