Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

Đảng bộ thành phố vinh với công cuộc đổi mới (1986 - 2004

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.35 KB, 97 trang )

Trờng đại học vinh
Khoa lịch sử
-------------------------

Nguyễn Thị Hơng

Khoá luận tốt nghiệp
Đảng bộ thành phố vinh với
công cuộc đổi mới (1986 - 2004)

Chuyên ngành lịch sử Đảng

Giáo viên hớng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Trọng Văn

Vinh 2006

1


A. Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài

Trải qua gần 20 năm, công cuộc đổi mới của nớc ta dới sự
lãnh đạo của Đảng đã đạt đợc những thành tựu rực rỡ về tất cả các
lĩnh vực từ kinh tế, chính trị, văn hoá giáo dục và an ninh quốc
phòng.
Chính những thành tựu quan trọng đó đã làm thay đổi mọi
mặt của đời sống xã hội, của cả nớc nói chung và của từng địa phơng nói riêng. Thành phố Vinh tỉnh Nghệ An là một trong những
địa phơng thể hiện rõ sự thay đổi đó.
Thành phố Vinh là trung tâm hành chính, kinh tế, văn hoá


của tỉnh Nghệ An. Là quê hơng của cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh
1930-1931. Con ngời nơi đây chịu thơng, chịu khó, sáng tạo và
luôn sát cánh cùng Đảng không chỉ trong các phong trào cách
mạng trớc đây mà còn với cả công cuộc đổi mới hiện nay.
Là một ngời con của thành phố Đỏ anh hùng, lại là sinh
viên ngành lịch sử, tôi nghĩ việc nghiên cứu công cuộc đổi mới của
thành phố quê hơng dới sự lãnh đạo của Đảng bộ là một việc làm
mang tính khoa học và tính thực tiễn cao.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Công cuộc đổi mới dới sự lãnh đạo của Đảng không còn là
một vấn đề mới mẻ đối với các nhà nghiên cứu, đặc biệt là các nhà
nghiên cứu lịch sử.
Đổi mới là một giai đoạn lịch sử quan trọng của đất nớc ta
nói chung và đối với từng địa phơng nói riêng. Chính vì vậy đã có
rất nhiều công trình nghiên cứu về công cuộc đổi mới của Trung ơng Đảng và ngay ở từng tỉnh, huyện cũng đã có nhiều công trình
viết về công cuộc đổi mới.

2


Công cuộc đổi mới ở Thành phố Vinh cha đợc nghiên cứu
nhiều. Có chăng, đã có một số khoá luận tốt nghiệp đại học viết về
vấn đề này nhng chỉ nghiên cứu trong một khoảng thời gian ngắn
là 15 năm và cũng cha làm rõ đợc vai trò lãnh đạo của Đảng bộ địa
phơng.
Các công trình nghiên cứu về Thành phố Vinh đa số dới
dạng khái quát hoặc dới dạng lịch sử của thành phố. Chẳng hạn
nh :
Năm 1998, NXB chính trị Quốc gia cho xuất bản cuốn
Lịch sử Đảng bộ Nghệ An [Tập I]. Cuốn sách đã cung cấp một

số t liệu về quá trình ra đời, vận động tổ chức quần chúng ở tỉnh
Nghệ An nói chung và thành phố Vinh nói riêng vùng dậy đấu
tranh để giải phóng dân tộc thoát khỏi gông xiềng nô lệ của Đảng
bộ Nghệ An.
Năm 1999, NXB Nghệ An xuất bản tiếp Lịch sử Đảng bộ
Nghệ An [Tập II]. Tập sách này phản ánh sự lãnh đạo của Đảng
bộ và phong trào cách mạng của các tầng lớp nhân dân trong tỉnh
nói chung và của thành phố nói riêng kể từ sau cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp kết thúc đến khi cuộc chống Mỹ cứu nớc
thắng lợi hoàn toàn.
Năm 1998, nhân dịp kỷ niệm 210 năm Phợng Hoàng Trung Đô, NXB Nghệ An cho phát hành cuốn Lịch sử thành phố
Vinh [Tập I]. Trong cuốn sách này đã nhấn mạnh về phong trào
đấu tranh của công dân Vinh - Bến Thuỷ trớc và sau khi Đảng ra
đời. Mặt khác cũng đề cập đến một số vấn đề nh quá trình ra đời
của đô thị Vinh, thành phố Vinh - Bến Thuỷ. . . Nhng nguồn t liệu
có nhiều hạn chế và cha đi sâu nghiên cứu một cách toàn diện về
kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội của thành phố Vinh.
Đến năm 2003, NXB Nghệ An cho xuất bản cuốn Lịch sử
thành phố Vinh [ Tập II]. Cuốn sách phản ánh các sự kiện lịch sử

3


liên quan đến thành phố Vinh từ khi thực dân Pháp trở lại xâm lợc
đến ngày kháng chiến chống Mỹ kết thúc toàn thắng.
Còn trong cuốn Vinh thành phố quê hơng Bác Hồ của tác
giả: Bùi Thiết (UBND thành phố Vinh xuất bản với sự cộng tác
của nhà xuất bản ngoại văn Hà Nội 1986 ) thì chỉ giới thiệu một
cách rất khái quát vị trí địa lý, lịch sử, kinh tế, giáo dục, y tế, văn
hoá thể thao, du lịch, di tích lịch sử và đờng phố của thành phố

Vinh giai đoạn trớc 1986.
Hoặc trong cuốn Thành phố Vinh - quá trình hình thành
và phát triển ( từ 1804 đến trớc Cách mạng tháng 8 năm 19845 )
của tiến sỹ: Nguyễn Quang Hồng (NXB Nghệ An - 2003) thì viết
về quá trình hình thành và phát triển của thành phố Vinh qua các
giai đoạn từ 1804 -1899; 1899 - 1927 và 1927 - 1945.
Cuốn Sự kiện lịch sử Đảng bộ thành phố Vinh [Tập I]
NXB Nghệ An năm 2000 mới chỉ đề cập dến những sự kiện liên
quan đến Đảng bộ thành phố Vinh, mà cha nói rõ đợc sự lãnh đạo
của Đảng bộ đối với quá trình phát triển của thành phố.
Nh vậy, chúng ta thấy rằng khi nghiên cứu về thành phố
Vinh hầu hết các tác giả chỉ nghiên cứu lịch sử của thành phố hoặc
nghiên cứu những sự kiện liên quan đến thành phố trong hai cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
Còn đối với vấn đề công cuộc đổi mới dới sự lãnh đạo của
Đảng bộ địa phơng thì cha có công trình nào nghiên cứu. Riêng
công cuộc đổi mới thì chỉ đợc đề cập trong các báo của Ban chấp
hành Đảng bộ, hay trong các báo cáo sơ kết, tổng kết, trong các
nghị quyết của Đảng bộ . . . chứ cha có một tác giả nào đi sâu vào
nghiên cứu vấn đề.
Đề tài Đảng bộ thành phố Vinh với công cuộc đổi mới
(1986-2004) sẽ làm sáng tỏ vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ
đối với công cuộc đổi mới của quê hơng.

4


3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đảng bộ thành phố Vinh vận dụng đờng lối đổi mới của
Ban chấp hành Trung ơng Đảng, thực hiện công cuộc đổi trên địa

bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu
Khi nghiên cứu Đảng bộ thành phố Vinh với công cuộc
đổi mới (1986 - 2004) tôi tiếp cận với những tài liệu thành văn
nh:
+) Tài liệu thông sử là những tác phẩm đại cơng viết về lịch
sử Việt Nam hiện đại từ năm 1975 đến nay.
+) Tài liệu viết về lịch sử thành phố, các báo cáo sơ kết,
tổng kết, các nghị quyết . . . của Ban chấp hành Đảng bộ thành
phố, đợc lu trữ ở các phòng lu trữ (Thành uỷ Vinh), phòng thống
kê (UBND thành phố Vinh ), th viện tỉnh Nghệ An . . .
Để hoàn thành đợc đề tài này, tôi sử dụng phơng pháp lịch
sử và phơng pháp lôgic, đứng trên lập trờng của giai cấp vô sản lấy
chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh làm phơng pháp luận.
5. Bố cục của đề tài
Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo
và phụ lục, nội dung chính đợc trình bày trong ba chơng:
Chơng 1: Thành phố Vinh trớc thời kỳ đổi mới ( trớc 1986 )
Chơng 2: Thành phố Vinh tiến hành đổi mới dới sự lãnh đạo
của Đảng (1986-2004)
Chơng 3: Thành tựu và hạn chế của công cuộc đổi mới
ở thành phố Vinh

5


B. nội dung
Chơng 1
Thành phố Vinh trớc thời kỳ đổi mới ( trớc 1986 )
1.1: Điều kiện tự nhiên

Thành phố Vinh là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của
tỉnh Nghệ An. Là một trong bảy thành phố nằm trên tuyến đờng
sắt và quốc lộ 1A, từ thủ đô Hà Nội vào thành phố Hồ Chí Minh.
Thành phố Vinh nằm ở toạ dộ từ 1803850 đến 1804336 vĩ
độ bắc và 10505630 đến 10504950 kinh đông. Cách Hà Nội 291
km về phía Bắc, cách Huế 367 km và thành phố Hồ Chí Minh
1419 km về phía Nam.
Phía Đông Nam thành phố Vinh giáp huyện Nghi Xuân (Hà
Tĩnh) bởi sông Lam.
Phía Bắc và Đông Bắc giáp huyện Nghi Lộc.
Phía Nam và Tây Nam giáp huyện Hng Nguyên.
Hiện nay, thành phố Vinh gồm 18 phờng xã, diện tích khu
vực nội thành là 20 km2. Nếu gồm cả ngoại thành là: 59,11 km2.
Dự kiến quy hoạch sắp tới, không gian đô thị Vinh đợc mở
rộng phù hợp với sự tăng trởng nhanh của nền kinh tế và dân số
của thành phố cũng nh với các chức năng của đô thị trung tâm
vùng. Hớng phát triển của thành phố là hớng Bắc và Đông Bắc. Dự
kiến sau khi mở rộng ranh giới của thành phố Vinh về phía Bắc là
đờng Nam Cấm, phía Tây là đờng tránh Vinh, phía Nam là sông
Lam và phía Đông là biển Đông. Dự kiến diện tích thành phố Vinh
mở rộng trên 250 km2 [16; 3].

6


+ Về khí hậu:
Vinh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm,
hàng năm có hai mùa rõ rệt, mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 9,
mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 2.
Nhiệt đới trung bình năm là: 2307C.

Nhiệt dộ trung bình tháng nóng là: 2004C, cao tuyệt đối là:
4201C.
Nhiệt độ trung bình tháng lạnh là: 200C.
Độ ẩm trung bình là: 86%, đặc biệt trong những ngày nóng
chỉ còn 30 - 40%.
Tháng có giờ nóng cao là: 285 giờ
Tháng có giờ nắng thấp là: 56 giờ
Lợng ma trung bình hàng năm 1891 mm, những năm vợt
mức lịch sử lên đến 3048 mm, và những năm ít nhất là 986,9 mm.
Mức gió nóng Tây Nam ( quen gọi là gió Lào ) thổi mạnh
trong các thánh 5 - 7, gió khô nóng, tốc độ trung bình là 4,7 m/s,
tốc độ tối đa là

11 m/s.

Bão xuất hiện từ tháng 7 đến tháng 10, nhiều nhất vào các
tháng 8 và 9.
+ Về sông núi:
Xung quanh thành phố trải dài các dãy núi cao: Hồng Lĩnh
( ngăn Hồng ) về phía Nam, Lam thành phố phía Tây Nam và
Thiên Nhẫn xa xa về phía Tây, núi Hồng Sơn, núi Đại Huệ . . . Về
phía Tây Bắc chúng nh những tờng thành tự nhiên hùng vĩ bảo vệ
thành phố Vinh.
Nằm ở phí nam thành phố, trên bờ Bắc cảng Bến Thuỷ là
núi Dũng Quyết ( gọi tắt là núi Quyết ) và núi con mèo ( tên chữ là
Kỹ Lân ). Núi Quyết chạy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam dài
chừng 4 km, đỉnh cao nhất hơn 100m.

7



Sông Lam ( dân địa phơng gọi là sông Cả ) chạy theo phía nam và
Đông Nam thành phố, lòng sông chỗ rộng nhất 800 m. Bến Thuỷ
là một cảng rộng lớn. Ngoài sông Cả , trong thành phó còn có hệ
thống kênh ( kênh Vĩnh, kênh Sắt . . .) tổng cộng chừng 18
km.Vùng Vinh lắm đầm ao nh ở phía Tây Nam thành phố có nhiêu
đầm rộng đến hàng chục ha.
+ Về giao thông vận tải:
Vinh có đờng ô tô thông sang Trung Lào ( quốc lộ 7) và
đến tận hạ Lào ( quốc lộ 2 ) có đờng thuỷ ngợc lên miền Tây Nghệ
An (sông Lam ) và ra tận Thanh Hoá ( kênh nhà Lê ). Có cảng Bến
Thuỷ và cảng Cửu Lò, có sân bay cách trung tâm thành phố 10
km.
ở thành phố Vinh có nhiều khu du lịch, nhiều di tích lịch
sử nh: Thành Phợng Hoàng Trung Đô; Thành cổ Nghệ An; Bảo
tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh; Nghĩa trang Thái Lão; Đền Hống Sơn;
Mộ Đội Cung; Chùa Diệc; núi Quyết và Bến Thuỷ; Chùa S Nữ;
Bảo tàng tổng hợp Nghệ Tĩnh; bảo tàng quân khu Bốn.
Ngoài ra, khu vực thành phố Vinh còn có các điểm du lịch,
di tích nổi tiếng nh: Đền Cuông thờ An Dơng Vơng cách Vinh 30
km về phía Bắc; cảng và khu nghỉ mát Cửa Lò cách Vinh 14 km
về phía Đông Bắc; khu lu niệm chủ tịch Hồ Chí Minh ở kim Liên (
Nam Đàn ) cách Vinh 14 km về phía TâyBắc, gần đó là khu lu
niệm nhà chí sỹ yêu nớc Phan Bội Châu. Khu lu niệm Đại thi hào
dân tộc Nguyễn Du ( Tiên Điền, huyện Nghi Xuân ) cách Vinh 11
km về phía Đông Nam.
1.2: Điều kiện xã hội
1.2.1: Con ngời
Qua các thời kỳ lịch sử Nghệ An luôn luôn là mảnh đất sôi
động với nhiều biến cố quan trọng. Vinh - Bến Thuỷ là nơi tình

hình đó đợc biểu hiện một cách tập trung và cũng là nơi tiếp nhận

8


tiếng trở lại của các phong trào sự kiện ấy. Vì vậy sự phân hoá
thành phần giai cấp ở đây khá rõ rệt và trớc những biến động của
xã hội, thái độ của các giai cấp cũng khá rõ ràng. Khoảng từ năm
1920 trở về sau thì Vinh - Bến Thuỷ có đầy đủ các thành phần của
xã hội của một thành phố đang phát triển.
+) Thành phần t sản dân tộc:
Thành phần này xuất hiện cùng với cuộc khai thác lần thứ
hai của thực dân Pháp.
Trong những năm chiến tranh, việc nhập cảng hàng hoá vào
Vinh - Bến Thuỷ có khó khăn. Sự khan hiếm về nhu yếu phẩm đó
gián tiếp tạo điều kiện cho tầng lớp kinh doanh cùng thơng nghiệp
bản xứ ở địa phơng có điều kiện hành nghề. Thực dân Pháp phải
chấp nhận vì chúng cần có hàng tiêu dùng. Mặt khác các xởng
máy của chúng cũng cần có nguyên liệu bán thành phẩm để mà
sản xuất. Từ đây xuất hiện tại Vinh một lớp ngời gọi là Prô-đuya
lô- cô tức thu mua sản vật địa phơng [4;67].
Tuy họ có ngoi lên đợc nhng t sản ở đây chỉ là một lực lợng
rất nhỏ nhoi không đủ làm cho bàn tay độc quyền của bọn t bản
Pháp nới rộng ra đợc. Không những thế những hành vi nào của họ
mà không vợt ra ngoài khuôn khổ của chính quyền thực dân cho
phép là bị chúng bóp ngẹt ngay. Vì vậy thành phần t sản dân tộc ở
Vinh- Bến Thuỷ có dạng nửa kinh doanh ở thành thị và nửa là tậu
ruộng ở nông thôn, hoặc phải kinh doanh nhiều ngành nên không
tập trung vốn, không phát triển lên đợc, phần nhiều ở dạng tiểu
chủ. Họ không xa cách nhiều đối với nhân dân lao động và cũng

sẵn có ý thức chống đế quốc.
+) Tầng lớp tiểu t sản:
Vinh - Bến Thuỷ vừa là trung tâm văn hoá, chính trị của
tỉnh Nghệ An, vừa là một thành phố hành chính, công nghiệp quan

9


trọng nên đội ngũ tiểu t sản viên cha và trí thức, học sinh ở đây rất
đông.
Nghệ Tĩnh (trớc đây) đợc mệnh danh làrừng bút,vì rất
đông ngời học hành,dạy học, làm thuốc,viết văn, làm thơ,kể cả viết
th, viết mớn. Nhiều sỹ phu yêu nớc thuộc nhiều thế hệ đã từng c trú
ở Vinh nh Phan Đình Phùng, Nguyễn Xuân Ôn, Phan Bội Châu,
Đặng Nguyên Cẩn, Trần Phú, Đặng Văn Bá, Ngô Đức Kế, Lê Văn
Huân, Nguyễn Đình Kiên, Phạm Văn Ngôn, Vơng Thúc Quý, Trần
Phú, Hà Huy Tập, Phan Đăng Lu . . .
Một số quan lại cao cấp của triều đình đợc cử ra làm tổng
đốc tỉnh này, ở vinh, họ cũng bị lôi kéo theo xu hớng tiến bộ của
lớp sĩ phu. Đó là Đào Tấn, Trần Đình Phác, Đoàn Đình Nhàn . . .
Một số tri thức Pháp sang đây cũng thích có một cái tên gọi
theo Việt Nam. Giám mục Gô-Chi-Ê (Gauthier) là Ngô Gia Hậu,
đốc học

Bơ-Rơ-Têng( Lebeeton ) là Bùi Gia Tôn , cùng sứ

Duya-Răng-Tông (Durenton ) lấy tên việt là Đặng Trung Thông . .
Tầng lớp tiểu t sản Vinh - Bến Thuỷ đại bộ phận là lớp tân
học. Họ làm nghề dạy học , thầy thuốc, nhân viên kỹ thuật , th ký
các công sở , các hiệu buôn . . . phần đông, họ xuất thân từ các gia

đình nho học tiến bộ hoặc các gia đình lao động yêu nớc nên giàu ý
thức dân tộc, ghét áp bức, bóc lột. Họ nhạy bên với thời cuộc, mau
giác ngộ cách mạng.Chí tiến thủ và lòng khao khát tự do, ở trong họ
đã có ảnh hởng đối với bộ phận t sản và có một số quan lại cấp dới
có xu hớng tiến bộ . Chính họ là lớp ngời đã truyền bá t tởng yêu nớc và chủ nghĩa Mác - Lênin vào giai cấp công nhân và quần chúng
tiến bộ ở Vinh - Bến Thuỷ cung nh đối với nhân dân Nghệ An.
+ Đội ngũ công nhân Vinh - Bến thuỷ:
Công nhân Vinh-Bến thuỷ là lực lợng quan trọng quyết
định cho sự phát triển về công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và
kinh tế hàng hoá. Họ cũng là lực lợng lớn nhất, quyết định nhất

10


trong các cuộc đấu tranh cách mạng ở thành phố lớn cũng nh ở tỉnh
Nghệ An.
Một số xí nghiệp nh nhà máy ca mới (Bến Thuỷ ) có 300
thợ, nhà máy cá hộp La-phích 100 thợ, xởng của Thái Hợp lúc này
cũng lên đến 120 thợ. Vì vậy, số công nhân ở Vinh - Bến thuỷ trong
thập kỷ 20 của thế kỷ này đã tăng lên một cách nhanh chóng, đến
1928 - 1929 con số đó lên đến 8000 ngời, công nhân ở đây cũng đợc chia ra làm nhiều loại. Trong đó có một số thợ không đông lắm
là thợ lành nghề hoặc học từ các trờng bách nghệ ra, hoặc từ ngoài
bắc và các nơi khác đã trải qua một số công trờng, nhà máy, theo
chu đi vao đây rồi gắn bó với địa phơng Vinh - Bến thuỷ. Số này đợc bọn chủ ( phần lớn là ngời Pháp ) trả lơng cao hơn và đợc gọi là
thợ áo xanh, có ý để phân biệt với thợ áo nâu là những ngời từ
nông thôn do vì mất ruộng đất hoặc vì nghèo khổ quẩn bức mà lại
có sức trai trẻ, nên ra thành phố tìm việc làm. Vì không có trình độ
chuyên môn, họ phải bán sức lao động bằng cơ bắp giản đơn. Bọn
chủ t bản gọi họ là thợ áo nâu hay cu ly tức là phụ.
Ngoài ra còn có loại thợ bán chuyên nghiệp. Họ nhận

khoán công từ các bán thành phẩm ở nhà máy đem về làm hoặc làm
công cho chủ t bản theo mùa, theo vụ. Hết việc ở nơi này họ lại đi
kiếm công ở nơi khác hoặc tạm trở về cùng cày cuốc cùng gia dình.
Sự cách biệt giữa các loại thợ đợc thể hiện chủ yếu ở múc
trả tiền công của bọn chủ. Chúng rất ít trả lơng mà chỉ theo công
nhật. Thợ làm ngày nào thì hởng lơng ngày ấy. Loại hởng công nhật
cao nhất ở nhà máy Trờng Thi và nhà máy điện(rất hiếm) là 0đ40,
loại thợ bình thờng từ 0đ25 đến 0đ35 thợ áo nâu, chỉ từ 0đ15 đến
0đ20, phụ nữ và trẻ em còn thấp hơn là từ 0đ10 đến 0đ15.
Tiền công thì cứ giữ nguyên, trong khi các khoản mà thợ bị
khấu trừ, đóng góp cứ ngày một tăng. Trung bình, mỗi tháng một
công nhân phải nộp cho chủ 0đ35 tiền xởng trại và nơi nghỉ tra,

11


0đ25 tiền tổn phí vệ sinh, 0đ35 tiền tổn phí y tế. Loại thợ chuyên
nghiệp còn bị khấu trừ mỗi tháng 0đ50 tiền quỹ để sau này hởng
chế độ hu trí. Bất cứ công nhân thuộc hạng nào, mỗi năm còn bị
khấu trừ 20đ0 đề phòng nếu họ bị phạt, bị đình chỉ, không đợc làm
việc một thời gian nào đó thì dùng để trả cho ngời làm thay, hoặc
để đền bù vào chỗ họ làm h hỏng dụng cụ. Những công nhân là ngời địa phơng mỗi năm còn bị khấu trừ một suât thuế thân khoảng từ
3đ0 đến 3đ50.
Lơng thì hởng theo chế độ công nhật nhng không phải làm
ngày nào là đợc trả ngay ngày đó mà cứ 10 ngày, nửa tháng, có lúc
trọn một tháng hay lâu hơn nữa, mới đợc nhận tiền công sau khi đã
bị khấu trừ các khoản. Đem sức lao động đi bán với giá rẻ mạt nh
vậy nhng không phải dễ gì có đợc việc làm nên ngày lễ tết ngời thợ
phải góp tiền chúc mừng chủ. Khi cha có lơng thi phải vay nợ lãi
hoặc mua gạo chịu từ ngời nhà chủ. Đó là cảnh ăn gạo chịu bán lơng non. Cứ nh thế ngời thợ mãi mãi ở trong cảnh cùng quấn.

Không những thế, bọn chu thờng nghi ngờ sự thất thoát vât t kỹ
thuật nên chúng đặt ra lệ khám xét thợ lúc họ ra về. Có đứa lơi
dụng cơ hội đó làm nhục chị em phụ nữ. khoản nào cũng đã đong
góp và bị khấu trừ nhng điều kiện và làm việc của công nhân từ môi
trờng lao động cho đến buồng đi vệ sinh, nơi ngồi ăn cơm ban tra,
chỗ nào cũng rất tồi tệ. Điều kiện lao đông của thợ thuyền là nh thế
cho nên ngay ở nhà máy Trờng thi mỗi lúc còi tầm gọi thợ đi làm là
công nhân bảo nhau: Cửa ngục trầm luân đã mở.
Chính vì họ có sức làm việc mà lại bị bóc lột nặng nề nh
thế, cho nên đội ngũ công nhân Vinh-Bến thuỷ lúc này đã là lực lợng tiêu biểu cho sức phát triển của xã hội. Vào khoảng 1924 1925 Vinh - Bến Thuỷ đã là một trong những tung tâm của phong
trào công nhân. Cũng từ đó trở đi, đội ngũ công nhân Nghệ Tĩnh

12


cũng nh thợ thuyền cả nớc đang t là một giai cấp tự nó tiến lên
trở thành một giai cấp cho nó .
Công nhân Vinh - Bến thuỷ là một đội ngũ thuần nhất,
tuyệt đại bộ phận là ngời Việt Nam. Số thợ kỹ thuật tuy có trình độ
cao ở đây khá đông họ đợc học từ các trờng bách nghệ , bách công,
ít ra thì cũng có tay nghề lâu năm thành tài. Có thể thành phần xuất
thân khác nhau ,nhng khi đã trở thành ngời thợ, họ nhanh chóng
giác ngộ vai trò của xã hội, của giai cấp mình, trớc hết là biết dìu
dắt, thơng mến nhau.
Số thợ từ ngoài Bắc vào phần đông mang theo vợ con, gia
đình họ sống vào một xóm Bắc Kỳ. Lúc chết họ cũng đợc chôn ở
một vùng đất gọi là nghĩa địa Bắc Kỳ. Họ thành ngời dân thị xã và
gắn bó với vùng đất này.
+) Nông dân thành thị:
Vinh - Bến Thuỷ là thành phố mang đặc thù của loại đô thị

Phơng Đông , vừa có phố vừa có làng. ngoài các phố Đệ cửu, Đê
thập thuộc Yên Dũng Hạ mới lập sau các khu phố nh Cầu Rầm
(phần đất sau này là của Vinh Tân) . . . Phần đông c dân nửa làm
ruộng nửa làm thợ, thậm chí có xóm còn thuần nông. Vì thế một
thời gian dài ngời đứng đầu mỗi đơn vị không gọi là phố trởng mà
là lý trởng . Các lý trởng ở Vinh vừa đại diện cho tầng lớp cờng hào
tiểu t sản thị dân , vừa đại diện cho tầng lớp địa chủ trên bớc đờng
t sản hoá. Còn ngời nông dân thành thị ở

Vinh - Bến thuỷ thì

cũng cự khổ không kém gì bạn bè cùng giai cấp ở nông thôn , thậm
chí không có đợc môi trờng sống yên ả, trong lành nh ở các làng
quê.
+) Dân nghèo thành thị:
Vinh - Bến Thuỷ là lý sở của một tỉnh mà tỉnh đó ngời dân
thích sống yên ổn với ruộng vờn , với những nghề phụ truyền thống
ở quê mình, ít đua đòi chạy ra thành thị. Tuy thế, tầng lớp dân

13


nghèo thành thị

Vinh - Bến Thuỷ cũng là một lực lợng khá

đông gồm:
- Những ngời buôn mang , bán xách, làm dịch vụ lu động.
- Thủ công tự do: Thợ may vá, thợ cắt tóc, phu kéo xe.
- Số nho sĩ và học sinh hỏng thi, nửa chừng không ai bảo trợ để

học thêm phải thất cơ lỡ vận, sống ở dạng nửa làm thầy, nửa làm
đầy tớ cho các gia đình dân phố.
- Những thợ thuyền không chuyên nghiệp, phải làm những công
việc vặt vãnh, sống lần hồi bấp bênh.
Không kể những ngời ở các làng lân cận sớm ra thành phố tối
trở về nhà, thì số hu trí thờng xuyên ở thị xã cũng đã khá đông .
Theo hớng thống kê của tờ Niên giám Đông Dơng năm 1939 (tất
nhiên là không đầy đủ với thành phần này, nhất là khi đó đã xảy ra
chiến tranh, ngời nghèo sống bám vào thành phố càng bị đe doạ ),
khi tổng số dân ở Vinh là 16.400 ngời mà chỉ 1.545 ngời có đăng
ký. Vậy dân nghèo thành thị thờng xuyên lu trú lại đất thành phố là
nằm trong số kia. Họ phải làm bất cứ việc gì mà sức lực và sự hiểu
biết của họ có thể đơng đợc, với đồng tiền kiếm đợc quá ít ỏi. Cùng
với đội ngũ công nhân, họ là lớp ngời thấy rõ những bất công trong
xã hội và dễ giác ngộ, ý thức về thân phận của mình.
Đến lúc này Vinh - Bến Thuỷ càng nổi rõ là một trung tâm
kinh tế, chính trị, quân sự không riêng gì cho Nghệ An mà của
cả Bắc Trung Kỳ. Vinh là nơi quy tụ con ngời của nhiều vùng,
quy tụ về trí tuệ, tài năng, những thông tin xã hội. Vinh đã và sự
tiếp thu nhiều luồng văn hoá để phát triển theo cốt cách riêng
của mình, của một thành phố xứ Nghệ miền Trung và rất Việt
Nam.
Vinh - Bến Thuỷ không chỉ là thành phố của công nhân và
lao động mà còn là thành phố của trí thức. Vinh - Bến Thuỷ đặc
biệt gắn bó với nông thôn, giữ trách nhiệm chính trong quan hệ

14


thành hơng hỗ trợ, nội ngoại giao lu. Thịnh suy của phong trào

cách mạng ở đây có ảnh hởng sâu sắc đối với phong trào nông
thôn.
Trong thời kỳ cận đại, đối với phong trào cách mạng ở
Trung Kỳ, Vinh - Bến Thuỷ không chỉ là đơn vị đi đầu mà nó
còn mang trách nhiệm là nơi khai sáng và chỉ đờng.
Qua bao thăng trầm biến cố của lịch sử, con ngời của thành
phố Vinh vẫn anh dũng, kiên cờng, bất khuất trong lao động sản
xuất cũng nh trong kháng chiến. Mặc dù trong những điều kiện
ác liệt nhất của chiến tranh nhng c dân thành phố Vinh vẫn phát
triển cả về số lợng và chất lợng. Đó là trình độ của ngời dân
không ngừng đợc nâng cao.
Tính đến năm 1985 dân số nội thành là 12 vạn ngời, kể cả
ngoại thành là: 16 vạn ngời.
Thành phố dân c đợc phân bố theo tỷ lệ sau:
Công nhân viên chức chiếm

: 65%

Nông dân và thợ thủ công chiếm: 35%
Và trình độ cao đợc thể hiện: Cán bộ khoa học có trình độ
từ Đại học trở lên là: 10% còn công nhân kỹ thuật các loại: 10%
[19; 5].
1.2.2: Truyền thống lao động sản xuất
Thành phố Vinh ngày nay tức thị xã Vinh trớc kia là nơi tập
trung của những ngời công nhân có trình độ kỹ thuật cao, siêng
năng và không ngừng học hỏi.
Bên cạnh giai cấp công nhân, thì nhân dân thành phố Vinh
nói chung cũng là tầng lớp đông đảo, là lực lợng quan trọng
trong các cuộc đấu tranh cách mạng và trong cả thời kỳ xây
dựng thành phố.

Tất cả họ đã đóng góp một phần hết sức quan trọng để cho
thành phố Vinh phát triển đợc nh ngày hôm nay.

15


Để thấy rõ hơn truyền thống đấu tranh cách mạng cù lao
động sản xuất của con ngời thành phố Vinh thì chúng ta lật giở
lại lịch sử của hàng chục năm trớc đây:
Năm 1885, thực dân Pháp chiếm đánh thành Nghệ An, mở
mang phố xá ra phía Đông thành cổ, xây dựng một số cơ sở
công nghiệp chế biến, dần dần hình thành trung tâm chính trị,
công nghiệp Vinh - Bến Thuỷ.
Do vị trí và sự phát triển về mọi mặt của Vinh - Bến Thuỷ
ngày 20-10-1898 Thành Thái ra đạo dụ thành lập thị xã Vinh;
ngày 10-3-1914, Duy Tân ra dụ thành lập thị xã Bến Thuỷ; ngày
27-8-1917, toàn quyền Đông Dơng ra nghị định hợp nhất ba thị
xã trên thành thành phố Vinh - Bến Thuỷ với diện tích chừng 20
km2, dân số 20.000 ngời trong đó gần 50% là công nhân và phu
khuân vác [19; 8].
Từ đầu những năm 20 phong trào yêu nớc và cách mạng
phát triển mạnh ở Vinh: năm 1925 tổ chức Tân Việt cách mạng
Đảng thành lập ở Vinh, năm 1929 trụ sở của Kỳ Bộ Trung Kỳ
Đông Dơng cộng sản Đảng ( một trong ba tổ chức tiền thân của
Đảng cộng sản Việt Nam ) đặt ở Vinh và từ sau ngày 3-2-1930
các tổ chức của Đảng cộng sản Việt Nam ở Trung bộ, ở Nghệ
Tĩnh và Vinh đều đặt trụ sở ở Vinh.
Cao trào Xô Viết Nghệ tĩnh khởi đầu từ Vinh - Bến Thuỷ
vào giữa tháng 3 năm 1930, phát triển mạnh mẽ từ cuộc biểu
tình ngày 1 tháng 5 năm 1930 của công nhân Vinh - Bến Thuỷ

và nông dân các vùng xung quanh mà đỉnh cao là một cuộc biểu
tình của 8.000 nông dân huyện Hng Nguyên ngày 12-9-1930.
Trên đờng đoàn biểu tình tiến về Vinh, khi đến làng Thái Lão,
liền bị máy bay Pháp đến ném bom, làm chết và bị thơng tại chỗ
107 ngời, 63 ngời bị bắt giam. Sau vụ tàn sát đẫm máu ở Thái

16


Lão, thực dân Pháp đàn áp phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh vô
cùng dã man.
Ngày 21-8-1945 quần chúng cách mạng Vinh đứng dậy
đánh đổ chính quyền tay sai của giặc Nhật ( lúc này thực dân
Pháp đã đầu hàng phát xít Nhật ), lập chính quyền công-nông
xây dựng cuộc sống mới.
Cuối năm 1945 quần chúng cách mạng tham gia xây dựng
chính quyền mới, tham gia tuần lễ vàng ủng hộ chính phủ, và cử
900 thanh niên gia nhập đoàn quân Nam Tiến . . . Toàn quốc
kháng chiến bùng nổ, lực lợng cách mạng trừng trị bọn gây tội
ác và thực hiện tiêu thổ kháng chiến triệt để, tất cả sơ tán về
nông thôn và rừng núi, tiến hành cho đến thắng lợi cuối cùng.
Hoà bình lập lại ( năm 1954 ) nhân dân trở về xây dựng lại
thành phố. Đến năm 1964 dân số lên đến 80.000 ngời, xây dựng
hoàn toàn mới 450.000 m2 nhà ở, hàng chục xí nghiệp công
nghiệp, 1 trờng Đại học và nhiều công sở văn hoá, y tế. Tính
bình quân cứ 2 ngời dân thành phố có 1 ngời theo học các lớp.
Ngày 5-8 -1964 máy bay giặc Mỹ bắn phá vào nhiều cơ sở
kinh tế, văn hoá ở vinh và quân dân Vinh đã bắn rơi chiếc máy
bay đầu tiên của giặc Mỹ trên miền Bắc.
Từ năm 1964 đến hết năm 1972, giặc Mỹ đã đánh vào

thành phố hơn 4700 trận với tổng số 250.554 tấn bom đạn các
loại, tính bình quân 1 km2 phải chịu 200 tấn bom đạn và một đầu
ngời dân Vinh hứng chịu 4.960 kg chất nổ. Toàn bộ nhà cửa và
các cơ sở kinh tế văn hoá bị huỷ diệt, 60.000 dân phải sơ tán về
nông thôn. Kết thúc chiến tranh, chính phủ tặng quân dân thành
phố Vinh 118 huân chơng các loại và phong tặng danh hiệu anh
hùng cho 8 đơn vị và 6 cá nhân.
Sau hiệp định Pari (27-1-1973) bắt đầu các công việc xây
dựng lại thành phố Vinh to đẹp hơn. Với sự giúp đỡ của nớc bạn

17


Cộng hoà dân chủ Đức, ngày 1-5-1974 khởi công xây dựng lại
thành phố.
Sau hơn 10 năm, xây dựng mới hoàn toàn 430.000 m2 nhà ở
các loại, hai khu công nghiẹp với hơn 100 xí nghiệp công nghiệp
các loại và nhiều công trình văn hoá, công cộng và giao thông
vận tải.
Qua những sự kiện lịch sử trên chứng tỏ rằng: nhân dân
thành phố Vinh trong bất kỳ hoàn cảnh nào ( chiến tranh hay
hoà bình ) đều ra sức phấn đấu, thi đua để bảo vệ thành phố
( nếu có chiến tranh ) và xây dựng thành phố ( nếu trong điều
kiện hoà bình ).
Nếu không có lòng anh dũng trong chiến tranh thì không
thể đánh thắng kẻ thù. Còn nếu không có sự siêng năng, cần cù
trong hoà bình thì không thể xây dựng đợc thành phố khang
trang, đang hoàng đợc.
Và nhân dân thành phố Vinh hội tụ đủ tất cả những chất tố
đó. Điều đặc biệt là những phẩm chất cao quý tốt đẹp đó nó lại

đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác và nó ngày càng đợc
phát huy, phát triển mãi và cũng nhờ những sự cần cù, siêng
năng, ham học hỏi của những con ngời thành phố Vinh mà sau
khi hoà bình lập lại , thành phố bớc vào thời kỳ xây dựng lại mới
đạt đợc nhiều thành tựu nh vậy.
Trong 10 năm (1975-1985) thành phố đã có những bớc tiến
quan trọng trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã
hội. Và cụ thể nh thế nào chúng ta tìm hiểu ở mục tếp theo.
1.3: Tình hình kinh tế, văn hoá xã hội thành phố Vinh thời
kỳ trớc đổi mới
+) Về kinh tế:
- Trớc hết là trong lĩnh vực công nghiệp:

18


Từ sau 1975 trên đất đai thành phố đã xây dựng lại hoàn
toàn chừng 100 nhà máy, xí nghiệp các loại trong đó u tiên cho
các nhà máy sản xuất vật liệu tại chỗ để đảm bảo nhu cầu xây
dựng thành phố Vinh.
Nhà máy cọc sợi Vinh với công suất 5000 tấn sợi/năm do
Cộng hoà dân chủ Đức giúp xây dựng với máy móc trang bị hiện
đại đã chính thức hoạt động từ 19-5-1981.
Đợc sự quan tâm của Trung ơng Đảng, Tỉnh uỷ và Đảng bộ
thành phố Vinh, nhân dân thành phố ra sức thi đua lao động sản
xuất. Nhờ vậy mà tổng giá trị sản lợng công nghiệp không
ngừng tăng qua các thời kỳ. Nếu thời kỳ 1976-1986 giá trị tổng
sản lợng bình quân đạt 60 triệu đồng thì thời kỳ 1981-1985 đạt
80,7 triệu đồng [17;2]
Nhịp độ phát triển bình quân thời kỳ 1976-1980 là 110,1%.

Thời kỳ 1981 - 1985 là 111,2% trong đó riêng 3 năm 1983 1985 là 125,2%.
Tốc độ tăng trởng không ngừng tăng qua các thời kỳ: thời
kỳ 1976-1980 tốc độ tăng hàng năm là 10,1%; thời kỳ 19811985 là 11,0%. Riêng thời kỳ 1983-1985 là 14,0% [17;2].
- Nông nghiêp:
Các xã ngoại thành Vinh là khu vực nông nghiệp với
khoảng 1/2 diện tích dành cho trồng trọt và chăn nuôi. Cây lơng
thực chủ yếu là lúa và khoai lang, năng suất lúa năm cao nhất
đạt 14 tạ/ha [19;11].
Ngoài ra còn trồng rau lá cói để làm chiếu và dệt thảm,
trồng lạc để xuất khẩu ( mỗi năm gần 1000 tấn ).
Đàn trâu bò trên 3000 con và hơn 1500 con lợn.
Nông nghiệp thành phố ngày càng sản xuất phát triển. Sản
lợng lơng thực bình quân thời kỳ 1976-1980 là 4308 tấn; thời kỳ

19


1981-1985 là 4975 tấn. Mục tiêu đại hội khoá XV đề ra là 6500
tấn [17;4].
Trong đó sản lợng cói bình quân thời kỳ 19876-1980 là 836 tấn.
Đến thời kỳ 1981-1985 tăng lên 899 tấn. Trong khi đó đại hội
khoá XV đề ra mục tiêu đạt 1500 tấn.
- Thơng nghiệp:
Vinh trở thành một trung tâm thơng nghiệp từ nhiều thế kỷ
trớc với điểm hội tụ là chợ Vinh. Đầu thế kỷ XIX khu phố chợ
Vinh có đến hơn 300 nóc nhà. Đầu thế kỷ XX chợ Vinh cung
cấp đủ nhu cầu cho 20.000 dân thành phố.
Ngày nay, chợ Vinh đợc xây dựng lại hoàn toàn mới trên
nền cũ, với diện tích rộng hơn 30.000 m2; chợ họp liên tục suốt
ngày. Tổng số hàng buôn bán ở chợ Vinh lên đến hàng nghìn

loại, trong đó có nhiều đặc sản của quê hơng.
+) Giáo dục:
Từ sau ngày hoà bình lập lại, thực hiện chủ trơng giáo dục
của Đảng và nhà nớc. Đảng bộ thành phố đã vận động toàn dân
đến trờng do đó mà số lớp, số trờng trong thành phố không
ngừng đợc phát triển cả về số lợng và chất lợng.
Năm 1980 thành phố có 18 trờng phổ thông với 25.300
học sinh trong đó có 21.300 học sinh phổ thông cơ sở và 4000
học sinh phổ thông trung học.
Đến năm 1983 có 19 trờng phổ thông với 723 lớp, 1076
giáo viên và 30.841 học sinh ( 27.350 học sinh phổ thông cơ sở
và 3491 học sinh phổ thông trung học ).
Vào năm 1985 cả thành phố có 23 trờng phổ thông với 813
lớp; 1409 giáo viên và 35.437 học sinh ( 30.944 học sinh phổ
thông cơ sở và 4493 học sinh phổ thông trung học ) [15;8]
+) Y tế:

20


Song song với việc phát triển giáo dục, Đảng bộ thành phố
cũng chăm lo đến sức khoẻ của ngời dân do vậy mà lĩnh vực y tế
đợc quan tâm và phát triển.
Năm 1981, thành phố có 1.100 giờng bệnh với 202 bác sỹ
và 139 y sỹ [17;10].
Đồng thời, Đảng bộ cũng thấy đợc hậu quả của việc tăng
dân số nên đã tuyên truyền vận động ngời dân giảm tỷ lệ gia
tăng dân số. Nên năm 1981 tỷ lệ phát triển dân số của thành phố
là 2,2%. Nhng đến năm 1985 giảm xuống chỉ còn 1,8%
[17;10 ].

Song song với việc chăm lo đời sống vật chất của nhân dân,
thì Đảng bộ thành phố cũng không ngừng chăm lo đời sống tinh
thần cho ngời dân. Nhằm nâng cao đời sống văn hoá tinh thần
cho c dân đô thị.
Thành phố đã thành lập các đội thông tin tuyên truyền:
1981 có 10 đội đến 1985 có 12 đội.
Các đội tuyên truyền này có nhiệm vụ tuyên truyền những
chính sách của Đảng và nhà nớc đến với ngời dân để dân biết,
dân thực hiện. Làm cho mối quan hệ giữa Đảng và dân gần gũi
nhau hơn.
Số loa truyền thanh cũng đợc đầu t ngày càng nhiều: 1981
có 170 cái thì năm 1985 có 223 cái.
Đội văn nghệ nghiệp d: năm 1981 có 42 đội đến năm 1985
có 60 đội.
Xây dựng đợc 3 rạp chiếu bóng; 3 công viên. Số lợt ngời
xem chiếu bóng năm 1981 là 3,3 triệu, năm 1985 là 5,2 triệu
[17; 10].
Nhờ đời sống vật chất và tinh thần đợc nâng cao nên dân c
trong TP. đã xây dựng đợc cuộc sống khang trang hơn, đàng
hoàng hơn.

21


Tổng số hộ dân c toàn thành phố là 21.920 hộ, trong đó hộ
có nhà ngói và nhà mái bằng: 14.476 hộ chiếm 61%. Hộ có nhà
ngói và xây tờng là 11.962 hộ chiếm 54%.
Qua đó chúng ta thấy rằng, sau ngày hoà bình lập lại, thành
phố Vinh bớc vào công cuộc xây dựng lại thành phố.
Trong hơn 10 năm xây dựng, cuộc sống của ngời dân đã đợc nâng cao. Nhân dân thành phố dới sự quan tâm của Trung ơng Đảng, của tỉnh uỷ và Đảng bộ thành phố ra sức thi đua sản

xuất phát triển kinh tế, chăm lo đời sống, giáo dục, y tế đem lại
cuộc sống ấm no hạnh phúc cho ngời dân.
Tuy nhiên trong quá trình xây dựng và phát triển thành phố
thì còn gặp một số khó khăn nhất định nên có nhiều lĩnh vực đã
không đạt đợc chỉ tiêu đã đề ra. Đặc biệt là trong lĩnh vực kinh
tế.
Điều đó đã làm cho hớng phát triển của thành phố không
theo kịp với đà phát triển của cả nớc.
Do đó, để đa thành phố phát triển đi lên theo kịp đà phát
triển của đất nớc, Đảng bộ thành phố Vinh trên tinh thần chủ trơng đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam của tỉnh uỷ Nghệ An
cũng đa ra những quan điểm đổi mới của mình nhằm thực hiện
cho đợc mục tiêu đó.

22


Chơng 2
Thành phố Vinh tiến hành đổi mới dới sự
lãnh đạo của Đảng (1986-2004)

2.1. Quan điểm của Trung ơng Đảng về đổi mới và sự vận
dụng của Đảng bộ địa phơng
2.1.1. Quan điểm của Trung ơng Đảng
Cuối những năm 70, đầu những năm 80 của thế kỷ XX, nớc
ta lâm vào một cuộc khủng hoảng sâu sắc. Hai kế hoạch 5 năm
(1976 - 1980); (1981 - 1985) vẫn cha thu hẹp mất cân đối
nghiêm trọng trong nền kinh tế quốc dân. Đặc biệt kinh tế phát
triển chậm; dân số tăng nhanh. Thu nhập cha đảm bảo tiêu dùng
cho xã hội. Do đó cha chuẩn bị đợc tích luỹ trong nội bộ của nền
kinh tế quốc dân.

Đặc biệt là lơng thực thực phẩm và các mặt hàng tiêu dùng
thiết yếu đến thời điểm này hết sức thiếu.
Trong nền kinh tế quốc dân chênh lệch giữa thu và chi cao,
chênh lệch giữa hàng và tiền; giữa hàng xuất khẩu và nhập
khẩu . . .
Thị trờng giá cả luôn luôn bất ổn định, lao động không có
việc làm còn nhiều, đời sống nhân dân hết sức khó khăn.
Do đó vấn đề đặt ra là phải đổi mới căn bản từ nhận thức lý
luận một cách khách quan, khoa học về mô hình CNXH đến tổ
chức thực hiện mô hình đó có nh vậy mới đa đất nớc thoát khỏi
khủng hoảng kinh tế xã hội.
Đại hội VI (12-1986) đợc coi là Đại hội mở đầu cho quá
trình đổi mới, Đại hội VII (1981) và Đại hội VIII ( 1996) là Đại
hội bổ sung và hoàn chỉnh đờng lối đổi mới. Đại hội IX (2001)

23


là Đại hội khẳng định sự đúng đắn của đờng lối đổi mới sau 15
năm thực thi.
Đại hội VI đã nghe và thảo luận báo cáo chính trị của
BCHTW khoá V trình bày. Đại hội phân tích, đánh giá những
thành tựu trên các mặt kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh quốc
phòng. Nhiệm vụ quốc tế đối với Lào và Cămpuchia và quan hệ
đối với các nớc XHCN trên thế giới.
Đại hội lần thứ VI đặc biệt tập trung phân tích những mặt
yếu kém trong xây dựng kinh tế xã hội đất nớc. Đại hội nghiêm
khắc nhìn vào sự thật để đánh giá đúng sự thật và đánh giá một
cách khách quan và chỉ ra tính chất nghiêm trọng của cuộc
khủng hoảng kinh tế xã hội nớc ta.

Khủng hoảng xuất hiện trên một số mặt:
+) Sản xuất trì trệ tăng trởng chậm. Nhiều chỉ tiêu kế hoạch
không đạt đợc
+) Tài nguyên của đất nớc bị lãng phí nghiêm trọng
+) Lu thông phân phối rối ren
+) Lao động không có việc làm ngày càng tăng
+) Hàng tiêu dùng trên thị trờng ngày càng khan hiếm
Đại hội xác định thiếu sót lớn nhất là không thực hiện đợc
mục tiêu do Đại hội V đề ra cho kế hoạch 5 năm (1981 - 1985)
đó là: ổn định tình kinh tế xã hội của đất nứoc và ổn định đời
sống của nhân dân.
Đại hội VI đã xác định nguyên nhân của nó. Đại hội không
loại trừ những nguyên nhân khách quan nhng Đại hội đã xác
định những yếu kém trên đây do nguyên nhân chủ quan quyết
định đó là:
+) Do những sai lầm nghiêm trọng về chủ trơng chính sách
lớn của Đảng và nhà nớc.

24


+) Do chỉ đạo chiến lợc và tổ chức thực hiện của các cơ
quan Đảng và Nhà nớc.
+) Do xác định mục tiêu và bớc đi không sát với thực tế nớc
ta. Không coi trọng khôi phục kinh tế là nhiệm vụ cấp bách, cha
thực sự coi trọng phát triển nông nghiệp là mặt trận hàng đầu.
+) Nóng vội trong cải tạo quan hệ sản xuất.
+) Cha biết kết hợp kế hoạch hoá với thị trờng.
Trong lu thông phân phối duy trì quá lâu lối bao cấp và
bình quân chủ nghĩa. Cho nên không tạo đợc động lực để thúc

đẩy sản xuất phát triển.
Đại hội VI xác định về t tởng: bộc lộ t tởng lạc hậu về nhận
thức lý luận cho nên không kịp thời tổng kết những bài học kinh
nghiệm. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH nên không làm chuyển
biến t tởng.
Về tổ chức: chậm đổi mới công tác cán bộ.
Biểu hiện: lựa chọn, sắp xếp cán bộ không căn cứ vào yêu
cầu của công việc và thực chất làm việc, những kinh nghiệm
thực tế.
Phong cách lãnh đạo: mang nặng chủ nghĩa quan liêu,
không nắm đợc cơ sở trong khi đó địa bàn của cơ sở nh cấp
huyện, tỉnh rộng nhất, rất lớn.
Từ chỗ đánh giá, phân tích nguyên nhân yếu kém, đại hội
VI xác định nhiệm vụ bao trùm và mục tiêu tổng quát trong
những năm còn lại của chặng đờng đầu tiên, đó là ổn định mọi
mặt tình hình kinh tế xã hội của đất nớc, tiếp tục xây dựng tiền
đề cần thiết cho việc đẩy mạng công nghiệp hoá trong những
chặng đờng tiếp theo.
Trong kế hoạch 5 năm (1986 - 1990) phải thực hiện chơng
trình 3 kinh tế lớn: lơng thực thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng

25


×