Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

BA MƯƠI CÂU HỎI VỀ CÔNG GIÁO TOÀN CẦU VÀ CÔNG GIÁO VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64 KB, 4 trang )

BA MƯƠI CÂU HỎI VỀ CÔNG GIÁO TOÀN CẦU VÀ CÔNG GIÁO VIỆT
NAM
Công giáo là gì ?
 Là giáo hội thuộc kito giáo đứng đầu là giáo hoàng
2. Công giáo phát triển như thế nào trong lịch sử?
 Ra đời năm 33 SCN – cấm đạo
3. Công giáo có bao nhiêu tín điều cơ bản? được trình bày ở đâu?
 Có 12 tín đều chính – trình bày trong kinh tin kính
4. Kinh Thánh Công giáo được kết cấu mấy phần? và bao nhiêu cuốn?
 Có 2 phần: Tân ước và Cựu ước, gồm 73 cuốn
5. Tổ chức của giáo hội Công giáo như thế nào?
 Đứng đầu là giáo hoàng – thánh bộ (đứng đầu là hồng y) – giáo hội địa
phương – các giáo hội, giáo hạt
6. Công giáo được truyền vào VN năm nào?
 Năm 1533
7. Khi nào thì VN có giáo phận tông tòa?
 Năm 1659
8. Hội thừa sai Paris là gì? Có vai trò gì trong việc truyền giáo ở VN?
 Là hội truyền giáo được giáo hoàng cho phép truyền giáo ở Đông Dương.
Thành lập 2 giáo tòa đầu tien trong đó vai trò quan trọng là thành lập
tông tòa – tạo đều kiện cho quá trình truyền giáo
9. Vị vua chúa nào đầu tiên VN liên tục cấm đạo?
 Chúa Phúc Nguyên
10. Có tất cả bao nhiêu sắc chỉ cấm đạo?
 Có tất cả 53 sắc chỉ cấm đạo
11. Vì sao các vua chúa VN liên tục cấm đạo?
 - trái với tư tưởng phương Đông- phong kiến- vua là con trời, người đứng
đầu trong xã hội
- Trong Kito đề cao công bằng, bác ái
- Khác biệt ở văn hóa thờ cúng tổ tiên, ông bà…
12. Hàng giáo phẩm VN được thành lập năm nào?


 Năm 1960
13. Hàng giáo phẩm là gì? Có chức năng và nhiệm vụ gì?
 Hàng giáo phẩm là những người có chức giám mục, điều hành giáo hội
địa phương – đưa nghi lễ tổ chức phù hợp với từng vùng miền
14. VN hiện nay có tất cả bao nhiêu tổng giáo phận?
 Có 3 tổng giáo phận – 26 giáo phận ( hà nội: 10; tp.hcm: 10; huế: 6)
15. Việt Nam hiện nay có tất cả bao nhiêu giáo phận?
1.


26 giáo phận
16. Giám mục chính tòa là gì? Có chức năng và nhiệm vụ gì?
 Là người đứng đầu giáo phận, tổ chức , quản lí giáo phận
17. Giám mục phó là gì? Có chức năng và nhiệm vụ gì?
 Giúp việc cho giám mục chính – thay thế giám mục chính khi giám mục
chính không có mặc – có quyền kế vị
18. Giám mục phụ tá có chức năng và quyền hạn gì?
 Phụ việc cho giám mục chính nhưng không có quyền kế vị, được sự phân
công quy định việc làm từ giám mục chính
19. Giáo phận được cơ cấu, tổ chức, hoạt động như thế nào?
 Đứng đầu là giám mục – linh mục đoàn – thầy phó tế - chủng sinh – giáo
dân
20. Dòng tu là gì? Theo quản lý, có mấy loại dòng tu?
 Tu theo dòng là tu theo những lời tu Phúc âm ( có 2 loại dòng tu: dòng tu
giáo hoàng; dòng tu giáo phận)
21. Linh mục triều và linh mục dòng giống và khác nhau như thế nào?
 -giống nhau đều có chức thánh như nhau
- Khác về quản lí: linh mục triều dười quyền giám mục
Linh mục dòng thuộc quyền quản lí của mỗi dòng
- Đời sống: linh mục triều coi xứ: làm lễ, coi xứ đạo

Linh mục dòng sống theo linh đạo của mỗi dòng
22. Quá trình đào tạo để trở thành một linh mục triều như thế nào?
 Tốt nghiệp đại học – thi vào làm chủng sinh ( học 2 năm dự bị) – học 2
năm triết học tôn giáo – 4 năm thần học – đi thực tập 1 năm (làm thầy
giảng) – chịu chức 6 (phó tế ) – chức linh mục – tùy theo khả năng mà
được bổ nhiệm lên cao hơn
23. Quá trình đào tạo để trở thành một linh mục dòng như thế nào?
 Tốt nghiệp đại học – thi vào làm chủng sinh ( học 2 năm dự bị) – lời khấn
- học 2 năm triết học tôn giáo – 4 năm thần học – đi thực tập 1 năm (làm
thầy giảng) – chịu chức 6 (phó tế ) – chức linh mục – tùy theo khả năng
mà được bổ nhiệm lên cao hơn


24.

Thường các tu sĩ tu phải giữ mấy lời khấn?
 Các tu sĩ thường phải giữ 3 lời khấn :
- Khấn vâng lời: vâng phục cha bề trên, giáo hội, giáo hoàng…
- Khấn khó nghèo: không được giữ của riêng
- Khấn khiết tình


Quá trình gia nhập và lĩnh nhận các bí tích của một tín đồ kito giáo như thế
nào?
 Học đạo – nhận phép rửa tội – phép thêm sức – xưng tội, rước lễ…
26. Công giáo có những đóng góp gì cho văn hóa VN?
 Công giáo đã đóng gớp vào văn hóa VN những mặc sau: chữ quốc ngữ,
văn học- nghệ thuật, không gian thiêng, kiến trúc…
27. Trong quá trình truyền giáo và hội nhập hiện nay. Kito giáo có những hạn
chế gì?

 Còn tính bảo thủ: còn muốn người khác theo đạp, nhiều hơn cho người
giáo dân theo đạo khác
28. Công giáo ở VN trước và sau công đồng Vatican II (1965) có những sự khác
biệt gì trong quá trình hội nhập văn hóa?
 Trước công đồng Vatican II:
KHÔNG cho thờ cúng ông bà tổ tiên
KHÔNG cho phép hôn nhân khác đạo
KHÔNG chấp nhận các ngày kị, ngày giỗ
Sau công đồng Vatican II:
Thoáng hơn và chấp nhận những đều trên
29. Một người ngoài kito giáo muốn lập gia đình với một người công giáo được
không? Thủ tục như thế nào?
 Một người ngoài kito giáo muốn lập gia đình với một người kito giáo
được và có hai trường hợp xảy ra:
- Chấp nhận theo kito giáo:
Học dự tong – giáo lí hôn nhân – rửa tội – chịu phép bí tích – hôn
nhân
- Không chấp nhận theo đạo phải cam kết cho người kia giữ đạo và cho
con cái theo đạo
30. Thủ tục và nghi thức hôn phối của công giáo như thế nào?
 Cha mẹ trình báo cha xứ - nếu chưa học giáo lí hôn nhân sẽ phải đi học
giáo lí hôn nhân – cha xứ rao ở nhà thờ ( không ngăn trở) – định ngày
làm lễ - làm lễ - trao nhẫn cưới
31. Phân biệt các khái niệm: Vương cung thánh đường, thành đường, nguyện
đường. VN hiện nay có bao nhiêu vương cung thánh đường?
 - vương cung thánh đường là tước hiệu được tòa thánh trao tặng cho
những nhà thờ có vị trí quan trọng trong giáo hội
- Thánh đường là nhà thờ nhỏ của giáo hội
- Nguyện đường là những ngôi nhà thờ nhỏ
25.





×