Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Đảng bộ thành phố vinh với công tác xây dựng đảng trong thời kì đổi mới (1986 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.8 KB, 58 trang )

Trờng đại học vinh
Khoa lịch sử
--------------------

Khoá luận tốt nghiệp đại học

đảng bộ thành phố vinh với
công tác xây dựng đảng trong
thời kì đổi mới (1986 2005)

Giáo viên hớng dẫn: GVC-ThS Nguyễn Thị Bình Minh
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Nhất
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng
Lớp: 47 B1 - Lịch sử

Vinh - 2010


mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Dới sự lãnh đạo đúng đắn và sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam,
nhân dân ta đã giành thắng lợi trong hai cuộc kháng chiến thần thánh chống
thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, giành lại độc lập cho dân tộc, Bắc - Nam sum
họp một nhà, non sông gấm vóc đợc thu về một mối.
Bớc ra khỏi chiến tranh, nhân dân Thành phố Vinh dới sự lãnh đạo của
Đảng bộ thành phố đã ra sức xây dựng lại từ đống đổ nát, phấn đấu đa Vinh
trở thành trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của tỉnh Nghệ An và khu vực
Bắc Trung Bộ.
Bớc vào thập kỉ 80, thế giới xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng
trầm trọng và dẫn đến sự sụp đổ và tan rã của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở
Liên Xô và Đông Âu. Sự sụp đổ của Liên Xô và các nớc ở Đông Âu tác


động mạnh mẽ đến phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Việt Nam là
một thành viên trong hệ thống xã hội chủ nghĩa, do đó cũng chịu sự tác
động ấy. ở Việt Nam, những năm 80 của thế kỉ XX, đất nớc lâm vào tình
trạng khủng hoảng toàn diện trên tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, đến xã hội,
chính trị. Trớc tình hình đó, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra đờng lối đổi
mới đất nớc, trớc hết là trên lĩnh vực kinh tế để giải quyết khủng hoảng và
tiếp tục đa cả tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đồng thời với quá trình
đổi mới kinh tế, văn hóa, xã hội, công tác xây dựng Đảng cũng đợc Đảng ta
chú ý xây dựng và phát triển đáp ứng với tình hình mới.
Qua 20 năm đổi mới, Đảng ta vẫn giữ đợc bản chất cách mạng và
khoa học của giai cấp công nhân, kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, T tởng
Hồ Chí Minh, kiên trì đổi mới. Đảng có bớc phát triển về t duy, đề ra và
lãnh đạo nhân dân thực hiện đờng lối đổi mới đúng đắn, xác định phát triển
kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, phát
triển văn hoá làm nền tảng tinh thần của xã hội. Có đợc những thành tựu
trên là nhờ Đảng ta luôn đổi mới công tác xây dựng Đảng.
2


Dới sự lãnh đạo của Đảng bộ Thành phố Vinh, cán bộ, đảng viên,
nhân dân thành phố tin tởng vào công cuộc đổi mới do Đảng đề ra, sự lãnh
đạo tuyệt đối của Đảng. Đa số cán bộ, đảng viên phát huy vai trò tiên phong
của mình, năng động, sáng tạo trong công tác, rèn luyện phẩm chất chính
trị, đạo đức, nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ xứng đáng đóng vai
trò tiên phong, nòng cốt trong công tác đổi mới, góp phần tạo nên sự
chuyển biến lớn trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội của Thành phố.
Đảng bộ Thành phố Vinh đã vận dụng Đờng lối đổi mới của Đảng một cách
linh hoạt, sáng tạo phù hợp với hoàn cảnh của địa phơng.
Trong công cuộc đổi mới đất nớc, vấn đề xây dựng Đảng đợc đặt ra
nh một nhiệm vụ chiến lợc và đợc thực hiện từ Trung ơng đến cơ sở. Là một

sinh viên khoa Lịch sử, chuyên Ngành Lịch sử Đảng, tôi mạnh dạn chọn
đềtài: Đảng bộ Thành phố Vinh với công tác xây dựng Đảng trong thời kì
đổi mới (1986 - 2005) làm Khóa luận tốt nghiệp cuối khóa với hy vọng góp
phần tìm hiểu thêm về Đảng bộ Thành phố Vinh. Việc nghiên cứu tìm hiểu
quá trình kiên trì và nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ then chốt về xây dựng
Đảng trên cả ba mặt chính trị, t tởng và tổ chức của Đảng bộ Thành phố
Vinh trong 20 năm đổi mới trở thành một vấn đề có ý nghĩa khoa học và
thực tiễn sâu sắc.
2. Lịch sử vấn đề
Vấn đề "Đảng bộ Thành phố Vinh với công tác xây dựng Đảng trong
thời kì đổi mới (1986 - 2005) " cho đến nay cha có một công trình nào
chuyên sâu nghiên cứu, song tản mạn trong các cuốn sách viết về Vinh
cũng có đề cập đến một khía cạnh nào đó của vấn đề nh:
Cuốn "Sự kiện Lịch sử Đảng bộ Thành phố Vinh", tập I, khái quát tình
hình xây dựng Đảng của Thành phố từ khi ra đời đến 1945.
Trong Sơ thảo Lịch sử thành phố Vinh do Thành uỷ và UBND thành
phố biên soạn có đề cập đến vấn đề xây dựng Đảng thời kì 1986 - 2005.
Bên cạnh đó, lý luận về công tác xây dựng Đảng cũng đợc đề cập
trong một số khóa luận nh khóa luận tốt nghiệp của Nguyễn Thị Hảo
3


Đảng bộ Quỳnh Lu với công tác xây dựng Đảng trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nớc giai đoạn 1965 - 1975 năm 2005. Nội dung của khóa
luận đề cập đến lý luận về công tác xây dựng Đảng và tập trung vào phân
tích những thành tựu đạt đợc cũng nh các khuyết điểm tồn tại của Đảng bộ
Quỳnh Lu trong giai đoạn 1965 -1975.
Trong khoá luận tốt nghiệp Đảng bộ Tĩnh Gia với công tác xây dựng
Đảng trong thời kỳ đổi mới 1986 - 2005 của Lê Thị Hà năm 2007, ngoài
việc trình bày những nhận định chung về lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin

và T tởng Hồ Chí Minh về công tác xây dựng Đảng trong thời kỳ đổi mới,
tác giả đã phân tích các nguyên nhân thành công và khuyết điểm trong công
tác xây dựng Đảng của huyện ủy Tĩnh Gia.
Ngoài ra, trong các báo cáo chính trị, nghị quyết, các bản tổng kết của
Đảng uỷ cũng đánh giá tình hình xây dựng Đảng hàng năm nhng dới dạng
sơ lợc.
Nhìn chung các tác phẩm và các tài liệu trên mới đề cập tới một khía
cạnh của vấn đề và đang ở dạng khái quát. Để làm rõ vấn đề, đòi hỏi phải
có một công trình chuyên khảo với sự đầu t công phu, chu đáo và cần thời
gian nghiên cứu sâu sắc và toàn diện để thấy đợc ý nghĩa to lớn của công
tác xây dựng Đảng trong công cuộc đổi mới. Trong khuôn khổ một khoá
luận tốt nghiệp tôi cố gắng hệ thống hoá tài liệu đã su tầm để làm rõ những
nội dung cơ bản của đề tài.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Khoá luận "Đảng bộ Thành phố vinh với công tác xây dựng Đảng
trong thời kì đổi mới (1986 - 2005)" nhằm đi sâu tìm hiểu công tác xây
dựng Đảng của Đảng bộ Thành phố Vinh trong công cuộc đổi mới.
Với mục đích đó, trớc hết khoá luận sẽ trình bày một số nét cơ bản
của lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin và T tởng Hồ Chí Minh về công tác xây
dựng Đảng. Tiếp đó, khoá luận sẽ tập trung tìm hiểu những nét khái quát về
kinh tế - xã hội và công tác xây dựng Đảng từ khi Đảng bộ thành phố ra đời

4


cho đến trớc 1986. Cuối cùng khoá luận sẽ trình bày công tác xây dựng
Đảng của Đảng bộ thành phố Vinh trong thời kỳ 1986 - 2005.
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài "Đảng bộ Thành phố vinh với công tác xây dựng
Đảng trong thời kì đổi mới (1986 - 2005)", chúng tôi tập trung khai thác các

nguồn tài liệu sau:
Một số tác phẩm về lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và T tởng Hồ
Chí Minh về công tác xây dựng Đảng. Các báo cáo tổng kết của Đảng bộ
thành phố Vinh qua các kỳ Đại hội trong giai đoạn 1986 - 2005 đợc lu giữ
tại Phòng Tuyên giáo Thành uỷ. Các tài liệu viết về Vinh do Thành uỷ
Vinh, UBND thành phố Vinh biên soạn, các tác phẩm của các đồng chí
hoạt động chính trị, quân sự và các nhà nghiên cứu viết về Thành phố Vinh.
Trên cơ sở các tài liệu đó, thực hiện khoá luận này chúng tôi sử dụng
các phơng pháp lịch sử và lôgic. Mặt khác cũng dùng phơng pháp so sánh,
phân tích,khóa luận đợc thực hiện trên cơ sở tổng kết các nguồn tài liệu
thu thập đợc để làm sáng tỏ những nội dung của đề tài.
5. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung
của khoá luận đợc trình bày trong 3 chơng:
Chơng 1: Khái quát về công tác xây dựng Đảng của Đảng bộ Thành
phố Vinh trớc đổi mới (1986) - Lý luận và thực tiễn.
Chơng 2: Đảng bộ Thành phố Vinh thực hiện công tác xây dựng
Đảng thời kì 1986 - 1995.
Chơng 3: Đảng bộ Thành phố Vinh đẩy mạnh công tác xây dựng
Đảng thời kì 1996 - 2005.

5


nội dung
Chơng 1

Khái quát về công tác xây dựng Đảng của
đảng bộ thành phố Vinh trớc đổi mới (1986)
Lý luận và thực tiễn

1.1 Lí luận Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về công tác xây
dựng Đảng
1.1.1 Lí luận chủ nghĩa Mác - Lênin
Lí luận về đảng cộng sản là một bộ phận cấu thành chủ nghĩa cộng
sản trong học thuyết Mác - Lênin. Học thuyết chỉ rõ quy luật về sự ra đời
của Đảng, những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng nhằm cải tạo
xã hội cũ theo tinh thần cách mạng và xây dựng xã hội mới, xã hội chủ
nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
Mác - ănghen là những ngời đầu tiên nêu lên t tởng về đảng cộng sản.
Hai ông đã tham gia phong trào đấu tranh của công nhân, và là những ngời
đầu tiên có những luận điểm mang tính khoa học về vai trò sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân trong sự nghiệp cách mạng thế giới. Điều lệ Hội liên
hiệp công nhân quốc tế do Mác soạn thảo đã chỉ rõ: "Trong cuộc đấu tranh
của mình chống lại quyền lực liên hiệp của giai cấp hữu sản, chỉ có khi nào
giai cấp vô sản mình tổ chức đợc thành một chính đảng do giai cấp công
nhân lãnh đạo thì mới có thể hành động với t cách nh là một giai cấp đợc"
[2;170].
Theo Mác - ăngghen, giai cấp công nhân có sứ mệnh là ngời đào mồ
chôn chủ nghĩa t bản, là ngời sáng tạo ra chủ nghĩa xã hội mới - xã hội chủ
nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Hai ông cũng chỉ ra rằng giai cấp công nhân
là một bộ phận cách mạng tiên tiến nhất của xã hội. Enghen viết: "Để cho
giai cấp vô sản có đủ sức mạnh và có thể chiến thắng trong giờ phút quyết

6


định, Mác và tôi đã bảo vệ lập trờng này từ năm 1847 thì nó cần thành lập
một Đảng đặc biệt không giống bất kì Đảng đối lập với chúng và tự nhận
thức mình là một Đảng có tính giai cấp"[9;16]. Theo Mác - ăngghen, giai
cấp vô sản chỉ có thể đạt đợc mục tiêu vĩ đại của mình khi đợc đảng cộng

sản trực tiếp lãnh đạo và Đảng đó phải đối lập với tất cả các Đảng cũ do giai
cấp t sản lập ra. Theo hai ông, Đảng này có một nhận thức sáng suốt về
những điều kiện, tiến trình hoạt động thực tiễn. Đảng phải hoạt động kiên
quyết nhất và biết lôi cuốn quần chúng hành động.
Mác - ăngghen cũng là ngời đầu tiên đề ra t tởng kết hợp chủ nghĩa
xã hội khoa học với phong trào công nhân và cũng là ngời đầu tiên thực
hiện sự kết hợp đó. Hai ông coi việc xây dựng đảng của giai cấp vô sản là
sự thống nhất, khăng khít giữa các nguyên tắc về lý luận, cơng lĩnh, sách lợc và tổ chức, coi đó là nguyên nhân quyết định sự thành công của cách
mạng vô sản. Hai ông đã đấu tranh không khoan nhợng với chủ nghĩa biệt
phái Bacunin và khai trừ Bacunin ra khỏi Quốc tế I. Điều đó cho thấy với
hai ông Đảng là một khối thống nhất về t tởng và tổ chức.
Những t tởng thiên tài của Mác - ăngghen về đảng cách mạng của
giai cấp vô sản đã ảnh hởng to lớn tới sự phát triển của phong trào công
nhân và phong trào cộng sản quốc tế sau này.
Lênin là ngời kế thừa và phát triển học thuyết Mác - ăngghen về xây
dựng Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản. Lênin đã phát triển sáng tạo
những luận điểm Mác - ăngghen về đảng của giai cấp vô sản, xây dựng nên
một học thuyết hoàn chỉnh về Đảng cách mạng của giai cấp vô sản - Đảng
của những ngời Bônsêvich Nga do Lênin sáng lập, là Đảng kiểu mới đầu
tiên.
Lênin đã hoàn chỉnh hệ thống lý luận về nguyên tắc xây dựng đảng
kiểu mới. Ngời đã nêu lên những nội dung cơ bản và chặt chẽ về nguyên tắc
xây dựng Đảng:

7


Một là: Theo Lênin, mỗi đảng mang tính chất của một giai cấp nhất
định. Chính Đảng ra đời trong xã hội có đấu tranh giai cấp phát triển đến
trình độ nhất định. Và chính Đảng là ngời lãnh đạo chính trị của một giai

cấp. Theo đó, Đảng cộng sản xét về tính giai cấp, Đảng phải là chính đảng
của giai cấp công nhân. Đảng cộng sản ra đời là sự kết hợp của chủ nghĩa
xã hội khoa học với phong trào công nhân. Theo Lênin, yếu tố quyết định
tính chất giai cấp công nhân không phải ở chỗ Đảng ấy đợc tổ chức nh thế
nào mà Đảng ấy mang hệ t tởng của giai cấp công nhân và đờng lối của
đảng cũng phải theo hệ t tởng ấy. Lênin đã từng nói: "Nhng nó có thực sự là
một chính Đảng của giai cấp vô sản hay không, điều đó không phải chỉ phụ
thuộc vào chỗ Đảng đó có bao gồm công nhân hay không mà còn phụ thuộc
vào chỗ ai lãnh đạo nó và ở tính chất của hành động và của sách lợc chính
trị của Đảng đó ra sao nữa. Chỉ có yếu tố nói sau mới làm cho chúng ta thấy
là Đảng đó có phải là một chính Đảng thực sự của giai cấp vô sản hay
không"[19; 20]. Lênin cho rằng, Đảng cộng sản là lãnh tụ chính trị, là bộ
tham mu chiến đấu của giai cấp công nhân, cho nên tính giai cấp công nhân
của Đảng phải thể hiện trong mọi hoạt động chính trị, t tởng, tổ chức, đờng
lối cách mạng. Điều đó đòi hỏi Đảng phải đứng vững trên lập trờng của giai
cấp công nhân. Nhng Đảng không chỉ đại diện cho quyền lợi của giai cấp
mà còn phải đấu tranh cho quyền lợi của đại bộ phận quần chúng nhân dân
lao động.
Hai là: Lênin cho rằng, cơ sở t tởng và kim chỉ nam cho mọi hành
động của Đảng là chủ nghĩa Mác - Lênin. Chủ nghĩa đó là một hệ thống lý
luận khoa học về cách mạng, là kết quả của sự phát triển có tính quy luật
của những t tởng tiên tiến của xã hội. Chủ nghĩa Mác - Lênin có sức sống
mãnh liệt, Lênin đã nói: "Bản chất, linh hồn sống của chủ nghĩa Mác là
phân tích cụ thể một tình hình cụ thể".
Ba là: Về những nguyên lí tổ chức của Đảng, Lênin nêu lên một số
nguyên tắc sau:

8



- Đảng là đội tiên phong có tổ chức và là tổ chức cao nhất của giai cấp
công nhân, là một bộ phận của giai cấp công nhân, nhng Đảng là đội tiên
phong của giai cấp, không đợc lẫn lộn Đảng với toàn bộ giai cấp. Lênin chỉ
ra rằng: Chỉ Đảng nào đợc một lý luận tiên phong hớng dẫn thì mới có khả
năng làm tròn vai trò là chiến sĩ tiên phong. Đảng phải phải giữ vai trò tiên
phong trên lĩnh vực lý luận, tổ chức, chính trị.
- Đảng là hạt nhân lãnh đạo chính trị trong hệ thống các tổ chức chính
trị của chuyên chính vô sản.
- Tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản của Đảng.
- Đảng là một khối ý chí thống nhất và hành động, có kỉ luật nghiêm
minh, tự phê và phê bình là một quy luật phổ biến trong đảng. Lênin viết:
Đòi hỏi phải có sự thống nhất ý chí hết sức chặt chẽ, tuyệt đối điều tiết đợc
công việc chung của hàng trăm, hàng nghìn, hàng vạn ngời. Sự thống nhất
của giai cấp công nhân có mối liên hệ trực tiếp với sự thống nhất của Đảng,
sự thống nhất của Đảng thể hiện trong sinh hoạt của tổ chức đảng, mọi
thành viên đều bình đẳng thảo luận, phát biểu và lắng nghe. Sự thống nhất
thể hiện trớc hết trên t tởng, đó là hệ t tởng của giai cấp công nhân.
- Đảng phải giữ vững mối liên hệ chặt chẽ với quần chúng, kiên quyết
đấu tranh để ngăn ngừa và khắc phục bệnh quan liêu, chủ quan, xa rời thực
tế, xa rời quần chúng. Sự liên hệ với quần chúng một cách chặt chẽ đã tạo
nên sức mạnh của Đảng.
- Đảng cộng sản là đảng của chủ nghĩa quốc tế vô sản. Đảng xây dựng
và tổ chức, hoạt động trên nguyên lý của học thuyết Mác - Lênin về đảng
cách mạng của giai cấp công nhân. Đảng phải làm tròn nghĩa vụ quốc tế
của mình [13; 18-19].
Học thuyết Mác - Lênin về xây dựng đảng cách mạng của giai cấp
công nhân có một ý nghĩa vô cùng to lớn. Thực tế lịch sử cho thấy khi Đảng
của giai cấp công nhân nắm vững những nguyên lý của chủ nghĩa Mác Lênin thì sự nghiệp cách mạng sẽ giành đợc thắng lợi. Còn ngợc lại, khi
Đảng đó vi phạm những nguyên lý về đảng cách mạng của giai cấp công
9



nhân thì Đảng đó sẽ phạm phải những sai lầm khi hoạt động và từ đó dẫn
đến sự thất bại cho cách mạng, thậm chí sẽ biến chất. Cho đến nay, có thể
khẳng định rằng không có một t tởng nào có thể thay thế cho học thuyết
Mác - Lênin về đảng cách mạng của giai cấp công nhân.
1.1.2 T tởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về công tác
xây dựng Đảng trong thời kì đổi mới
Hồ Chí Minh là vị cha già của dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn
hoá thế giới. Hồ Chí Minh là ngời sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam,
xây dựng và rèn luyện Đảng ta thành một Đảng cách mạng chân chính.
Những luận điểm t tởng mà Ngời để lại là một hệ thống hoàn chỉnh và đúng
đắn. Trong một hệ thống t tởng đó có t tởng về Đảng cộng sản, về xây dựng
Đảng. Ngày nay, Đảng ta đang thực hiện cuộc vận động xây dựng và chỉnh
đốn Đảng theo t tởng của Ngời.
T tởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản là sự vận dụng sáng tạo học
thuyết Mác - Lênin, vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam. Sự vận dụng sáng
tạo của Hồ Chí Minh đa đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam - đảng
chân chính của giai cấp vô sản, lãnh đạo nhân dân ta đi từ thắng lợi này đến
thắng lợi khác.
Ngời sinh ra trong một đất nớc mất độc lập tự do, vì vậy sớm có ý chí
tìm đờng cứu nớc cho dân tộc. Sau gần một thập kỉ ra đi tì đờng cứu nớc
(1911 - 1920), Ngời đã tìm thấy con đờng cứu nớc cho dân tộc - con đờng
cách mạng vô sản, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng và từ đó tích
cực truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin về nớc. Vấn đề xây dựng Đảng đợc
Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh đề cập đến trong rất nhiều các tài liệu.
Trong tác phẩm Đờng cách mệnh xuất bản năm 1927, Ngời đã nêu lên một
số vấn đề về xây dựng Đảng. Trớc hết, Ngời khẳng định tính giai cấp của
Đảng: Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản; Đảng của giai cấp vô
sản.

Cùng với nhiều tác phẩm khác và suốt quá trình hoạt động Hồ Chí
Minh đã nêu lên những nguyên tắc cơ bản trong công tác xây dựng Đảng:
10


- Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp của chủ nghĩa
Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nớc.
- Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân
đồng thời là Đảng của dân tộc.
- Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm cốt.
- Đảng xây dựng theo nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo,
cá nhân phụ trách, tự phê bình và phê bình, kỷ luật nghiêm minh, tự giác,
đoàn kết thống nhất trong đảng.
- Đảng vừa là ngời lãnh đạo, vừa là đầy tớ trung thành của nhân dân.
Đảng lãnh đạo, dân làm chủ, phải thờng xuyên chăm lo, củng cố mối liên
hệ chặt chẽ giữa Đảng với dân.
- Đảng phải thờng xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới.
Những quan điểm t tởng của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản là t tởng
chỉ đạo cho việc xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam thành một Đảng
Macxit-Lêninnít chân chính. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng
đảng thể hiện trên ba mặt: chính trị, t tởng, tổ chức.
Về chính trị: Theo Hồ Chí Minh Đảng phải có đờng lối chính trị đúng
đắn, bản lĩnh chính trị vững vàng trong mọi tình huống khó khăn phức tạp,
mọi bớc ngoặt hiểm nghèo, mọi giai đoạn khác nhau, Đảng phải kiên định
mục tiêu lâu dài, là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đồng thời, Đảng
phải tập trung giành thắng lợi từng bớc đi lên của cách mạng. Đảng phải
cứng rắn về chiến lợc và mềm dẻo về sách lợc, đấu tranh phải linh hoạt về
biện pháp, tập hợp đợc lực lợng toàn dân, tranh thủ đợc sự đồng tình, ủng
hộ của quốc tế, tạo thành sức mạnh tổng hợp chiến thắng của cách mạng.
Đối với công tác tổ chức: Đảng phải là một tổ chức chính trị trong

sạch vững mạnh, một tổ chức chiến đấu kiên cờng, khi đánh thì trăm ngời
nh một. Đội ngũ cán bộ, đảng viên phải luôn tu dỡng đạo đức, cần kiệm
liêm chính, chí công vô t, năng lực luôn nâng cao, cán bộ phải gắn bó máu
thịt với dân, dám hi sinh xả thân vì sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân
tộc. Tổ chức Đảng phải trọng chất lợng hơn số lợng, lấy việc nâng cao vai
11


trò lãnh đạo của Đảng là nhiệm vụ thờng xuyên của mỗi cán bộ, đảng viên
và toàn Đảng.
Về t tởng: Đảng phải luôn quán triệt t tởng chủ nghĩa Mác - Lênin về
xây dựng Đảng. T tởng cách mạng triệt để, t tởng cách mệnh tiến công,
luôn đề phòng và khắc phục kịp thời những lệch lạc tả - hữu, chống bọn cơ
hội, xét lại, chống giáo điều bảo thủ, biết dự đoán kịp thời các chiều hớng
có thể xảy ra. T tởng Hồ Chí Minh lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng,
lấy thực tiễn Việt Nam làm mục tiêu để vận dụng sáng tạo và phát triển chủ
nghĩa Mác - Lênin, kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân
tộc, tiếp thu những tinh hoa của nhân loại để làm nên những thắng lợi cho
cách mạng [13; 21-22].
Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng
là nhân tố quyết định thành bại cho cách mạng. Từ khi ra đời cho tới nay,
trải qua bao biến thiên của lịch sử Đảng ta vẫn đứng vững và lãnh đạo nhân
dân ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Có đợc sự thắng lợi đó là do
Đảng ta có đờng lối, chủ trơng đúng đắn dới ánh sáng của T tởng Hồ Chí
Minh, đặc biệt là t tởng của Ngời về vấn đề xây dựng Đảng.
Trong thời kì đổi mới, công tác xây dựng Đảng đợc Đảng ta rất quan
tâm. Vấn đề xây dựng đảng đợc Đảng ta đề cập trong suốt thời kì đổi mới.
Ngày 12 - 9 -1987, Bộ Chính trị ra Nghị quyết về cuộc vận động làm trong
sạch và nâng cao sức chiến đấu của tổ chức Đảng và bộ máy Nhà nớc. Tại
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng lần thứ V khoá VI họp và đã ra Nghị

quyết "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng". Nghị quyết đánh giá sự
lãnh đạo của Đảng về chính trị, t tởng và tổ chức cha ngang tầm với nhiệm
vụ cách mạng, cha đáp ứng với nhiệm vụ cách mạng, cha đáp ứng đòi hỏi
nguyện vọng của nhân dân.
Năm 1991, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII đợc triệu tập. Đại
hội quyết định đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới toàn diện, sâu sắc trên cơ sở bài
học kinh nghiệm 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VI. Đại hội VII thông
qua Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội.
12


Về công tác xây dựng Đảng, Cơng lĩnh chỉ rõ: "Đảng Cộng sản Việt Nam là
đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, Đảng lấy chủ nghĩa Mác Lênin và t tởng Hồ Chí Minh làm nền tảng t tởng và kim chỉ nam cho mọi
hành động, lấy nguyên tắc tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ
bản"[10;21]. "Đảng phải vững mạnh về t tởng, chính trị và tổ chức, phải thờng xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn"[10;21].
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng lần thứ 6 khoá VIII của Đảng
(1/1995) đã ra Nghị quyết về "Một số định hớng lớn về công tác t tởng hiện
nay" nhằm tăng cờng sự nhất trí trong Đảng về chính trị, t tởng. Hội nghị đã
nêu ra 6 định hớng lớn, trong đó có 3 định hớng liên quan đến công tác t tởng, chính trị của Đảng, đó là:
1. Chủ nghĩa Mác - Lênin và T tởng Hồ Chí Minh là nền tảng t tởng,
kim chỉ nam cho hành động của Đảng và Cách mạng Việt Nam.
2. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, là sự lựa chọn đúng
đắn nhất.
3. Chế độ ta là chế độ do nhân dân làm chủ.
Đến Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII đợc triệu tập cuối tháng 6
- 1996, Đại hội đã rút ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình xây
dựng đất nớc, trong đó có nói về công tác xây dựng Đảng: Tăng cờng vai
trò lãnh đạo của Đảng và xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt.
Nghị quyết Đại hội VIII đã nêu lên 10 nhiệm vụ chỉ đạo xây dựng
Đảng hiện nay:

- Tăng cờng sự thống nhất trong Đảng về nhận thức, ý chí và hành
động đấu tranh đẩy lùi 4 nguy cơ.
- Đẩy mạnh công tác tổng kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận làm rõ
hơn con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.
- Đổi mới công tác giáo dục trong Đảng về chủ nghĩa Mác - Lênin và
T tởng Hồ Chí Minh.
- Tăng cờng rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên.
- Tập trung chỉ đạo cuộc đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu.
13


- Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ tự phê bình và phê bình.
- Củng cố, tăng cờng sức chiến đấu của các tổ chức Đảng.
- Sắp xếp lại tổ chức, bộ máy Đảng và các tổ chức trong hệ thống
chính trị tinh gọn, có hiệu lực, hiệu quả hơn.
- Toàn Đảng tiến hành cuộc vận động xây dựng và chỉnh đốn Đảng.
- Cải tiến việc ra Nghị quyết và tổ chức thực hiện Nghị quyết.
Mời nhiệm vụ trên đợc tiếp tục quán triệt trong Nghị quyết Đại hội IX
của Đảng tháng 6 - 2001. Sau khi tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại
hội VIII, Đại hội đã ra Nghị quyết về công tác xây dựng Đảng trong thời kì
tới và nhấn mạnh 9 nhiệm vụ quan trọng là:
- Tăng cờng xây dựng Đảng về chính trị hoàn thiện đờng lối đổi mới
và nâng cao năng lực tổ chức thực hiện.
- Tăng cờng chính trị t tởng, rèn luyện phẩm chất cách mạng.
- Đẩy mạnh đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí.
- Đổi mới kiện toàn tổ chức bộ máy của Đảng và hệ thống chính trị.
- Tiếp tục đổi mới công tác cán bộ, công tác bảo vệ chính trị nội bộ.
- Xây dựng và củng cố tổ chức cơ sở Đảng, nâng cao chất lợng đảng viên.
- Đổi mới và tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát.
- Xây dựng và tăng cờng mối quan hệ gắn bó giữa Đảng với nhân dân.

- Đổi mới và hoàn thiện phơng thức lãnh đạo của Đảng.
Ngày nay, trớc những đổi thay của thời cuộc, Đảng ta đang thực hiện
công cuộc xây dựng và chỉnh đốn Đảng để xây dựng Đảng trong sạch vững
mạnh, xứng đáng với niềm tin yêu của nhân dân. Và t tởng Hồ Chí Minh về
xây dựng Đảng vẫn soi sáng cho Đảng ta trong công cuộc xây dựng Đảng
hôm nay và mai sau.

1.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, truyền thống lịch sử và xã hội
1.2.1 Điều kiện tự nhiên
14


Vinh là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của tỉnh Nghệ An, nằm ở
phía nam tỉnh Nghệ An, cách Hà Nội 291 km về phía Bắc và cách Huế 367
km về phía Nam.
Phía Bắc và Đông Bắc thành phố Vinh giáp huyện Nghi Lộc.
Phía Nam và Tây Nam giáp huyện Hng Nguyên.
Phía Đông Nam giáp huyện Nghi Xuân của Hà Tĩnh với ranh giới là
dòng sông Lam.
Vinh có diện tích đất là 105 km 2, trong đó diện tích đất tự nhiên 6.751
km2, đất ở chiếm 13,4%, đất nông nghiệp 4%, đất nông nghiệp chiếm 49%,
đất chuyên dụng chiếm 25,8%, đất cha sử dụng chiếm 1,6% với số dân
283.000 ngời (2008) với mật độ là 2.695 nghìn ngời/km2 [19].
Vinh là vùng có núi sông bao bọc lại nằm kề cạnh biển Đông, có một
vị trí chiến lợc quan trọng mà bất cứ nhà chiến lợc thời đại nào cũng chú ý
tới. Vinh cũng là nơi hội tụ tiềm lực nhân văn, thiên nhiên cũng nh tinh hoa
xứ Nghệ. Vinh là trung tâm chính trị của Nghệ An, có vị trí quan trọng đối
với quốc phòng, an ninh, có trục đờng giao thông chiến lợc chạy qua là quốc
lộ 1A, đờng sắt Bắc - Nam, có địa thế thông ra biển Đông, là bàn đạp tấn
công ra Bắc vào Nam. Trong lịch sử, năm 1789 Quang Trung đã chọn nơi

đây xây dựng Phợng Hoàng Trung Đô làm kinh đô.
Địa hình thành phố Vinh nghiêng dần từ tây sang đông. Thành phố đợc kiến tạo bởi hai nguồn phù sa, đó là phù sa sông Lam và phù sa cửa biển.
Sau này sông Lam đổi dòng chảy về phía Rú Rum thì miền đất này còn
nhiều chỗ trũng và đợc phù sa bồi lấp dần. Từ phía Bắc phờng Trờng Thi
ngày nay đến phờng Hng Bình, Hng Lộc, kéo dài đến các xã Nghi Phú, Nghi
Đức, là những dải cát dài, cao thấp khác nhau. Trong khi đó, từ chùa Cần
Linh đến phờng Vinh Tân, phờng Hồng Sơn, Trung Đô dọc tả ngạn sông
Lam lại có nhiều vùng trũng, ngập nớc. Đây là kết quả bồi đắp của sông
Lam qua nhiều thế kỉ. Đặc biệt, ở phía Đông của thành phố, nay thuộc xã Hng Hoà, do sự bồi tụ không đều của sông Lam và biển tạo nên một vùng đất
ngập mặn, chua phèn. Thậm chí còn có cả một cánh rừng ngập mặn với diện
15


tích 65 ha với đủ các loại cây. Nh vậy, địa hình thành phố Vinh vừa bằng
phẳng nhng lại vừa lồi lõm. Những điều kiện trên đây tạo điều kiện cho
thành phố Vinh phát triển đa dạng các loại hình kinh tế nh phát triển các
ngành nghề khác trên địa bàn thành phố, trong đó có ngành nghề thủ công và
giao lu buôn bán. Từ lâu, Vinh đã xuất hiện các chợ hoạt động sầm uất nh
chợ Vinh..
Bên cạnh những thế mạnh, Vinh cũng có những khó khăn nhất định
do đặc điểm địa lý tự nhiên mang lại nh những huyện khác ở miền Trung vào
thời điểm thời tiết khắc nghiệt. Thành phố Vinh nằm trong khu vực nhiệt đới
gió mùa, có 2 mùa rõ rệt và có sự biến động lớn từ mùa này sang mùa khác,
mùa nóng từ tháng 5 đến 10 và mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Sự khác biệt về thời tiết đã tạo ra những thuận lợi nhng đồng thời cũng tạo ra
những khó khăn không nhỏ trong sinh hoạt và sản xuất. Những trận ma bão,
gió xoáy, sơng muối gây nên những thiệt hại về ngời và của. Từ những nét cơ
bản về đặc điểm tự nhiên trên đây cho thấy thành phố Vinh có điều kiện để
xây dựng một nền kinh tế đa ngành, phát triển sản xuất, mang lại đời sống
ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. Đảng bộ và các cơ quan ban ngành của

thành phố cần có những sự quan tâm, chỉ đạo, các biện pháp nhằm khắc phục
khó khăn nhằm phát huy những thuận lợi để xây dựng thành phố Vinh trở
thành một trung tâm kinh tế, chính trị của Nghệ An và của khu vực Bắc
Trung Bộ.
1.2.2 Truyền thống lịch sử
Quá trình hình thành thành phố Vinh gắn liền với sự thay đổi các
trung tâm chính trị của Nghệ An từ trớc đến nay. Đến thời Tây Sơn, sau khi
đại phá quân Thanh, năm 1788, Quang Trung cho xây dựng "Phợng Hoàng
Trung Đô" dới chân núi Quyết với ý định dời đô từ Phú Xuân ra Nghệ An.
Theo ông, đóng đô ở đây thì "độ đờng vừa cân" vừa khống chế đợc giặc từ
trong Nam ra và từ ngoài Bắc vào. Năm 1792, Quang Trung mất, vơng triều
Tây Sơn suy yếu, ý đồ xây dựng "Phợng Hoàng Trung Đô" không thực hiện
đợc. Năm 1802, sau khi lật đổ nhà Tây Sơn, Nguyễn ánh lập lên vơng triều
16


Nguyễn. Năm 1804, Gia Long trên đờng ra Bắc, khi ghé qua Nghệ An, ông
đã cho quân lính đập phá thành "Phợng Hoàng Trung Đô" nhằm xoá bỏ hết
tàn tích của vơng triều Tây Sơn, rồi cho xây dựng trấn sở ở Yên Trờng và
Vĩnh Yên (thuộc khu thành cũ hiện nay). Đến năm Minh Mệnh thứ 12
(1831) thành Vinh đợc xây dựng bằng đá ong với chu vi thành 603 trợng
(400 mét) [17;27].
Đến tháng 7 - 1885, khi thực dân Pháp cử Sô - Mông chỉ huy hai đội
lính thủy đánh bộ đánh vào Cửa Hội và sau đó cho quân đánh thành Vinh.
Chúng nhanh chóng chiếm đợc thành và phải sau hơn 10 năm chiếm đóng
thành phố Vinh, chúng mới ổn định đợc bộ máy cai trị của phong kiến Nam
triều và có thêm bộ máy cai trị của thực dân Pháp.
Ngay sau khi thực dân Pháp đa quân vào đánh chiếm thành Vinh thì
các cuộc đấu tranh của văn thân sĩ phu yêu nớc và nhân dân ta diễn ra liên
tiếp nh nghĩa quân của Trần Chuẩn, Nguyễn Hạnh cùng với nghĩa quân của

ấm Ninh, Nguyễn Xuân Ôn, Lê Doãn Nhã, Vơng Thúc Mậu đã chiến đấu
nhiều trận với quân Pháp. Năm 1901, Phan Bội Châu tập hợp một số sĩ phu
yêu nớc bàn kế hoạch đánh úp quân Pháp, chiếm lại thành Vinh nhng
không thành. Năm 1908, bà con nông dân Yên Dũng Hạ và Yên Dũng Thợng đấu tranh chống thực dân Pháp cớp đất làm sân bay. Năm 1923, một số
anh chị em công nhân nhà máy diêm đấu tranh chống đánh đập, chống đuổi
thợ
Cùng với cả nớc, nhân dân thành phố Vinh tiếp tục đấu tranh yêu nớc
mang tính chất dân chủ t sản sâu sắc. Đặc biệt, vào những năm 30 của thế kỷ
XX phong trào cách mạng nớc ta phát triển mạnh mẽ hoà cùng phong trào
cách mạng cả nớc, dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam nói chung và
các chi bộ của Đảng bộ Thành phố Vinh nói riêng, nhân dân thành phố đã tiến
hành cuộc khởi nghĩa và giành thắng lợi vào năm 1945.
1.3 Đảng bộ thành phố Vinh ra đời và phát triển
Dới ách thống trị của chủ nghĩa thực dân phong kiến đời sống của
nhân dân vô cùng cực khổ, nhiều cuộc đấu tranh của nông dân và công
17


nhân, và nhân dân lao động đã nổ ra nhng đều thất bại, do cha có một đờng
lối cứu nớc đúng đắn.
Ngày 3 - 2 - 1930, Hội nghị thành lập Đảng đợc triệu tập tại Hơng
Cảng, Đảng Cộng sản Việt Nam đợc thành lập. Đồng chí Nguyễn Phong
Sắc đợc cử vào Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam. Thực
hiện chủ trơng của hội nghị thành lập Đảng, vào khoảng tháng 3 năm 1930,
đồng chí Nguyễn Phong Sắc đã chủ trì hội nghị gồm các đồng chí trong Kỳ
bộ Trung Kì Đông Dơng Cộng sản Đảng, các đồng chí Đông Dơng Cộng
sản Liên đoàn hiện đang hoạt động ở Nghệ - Tĩnh để lập ra phân cục Trung
ơng Đảng Cộng sản Việt Nam ở Trung Kì, đặt tại nhà ông Thất Cán ở thành
phố Vinh [1; 36-37].
Nghệ An là một địa bàn rộng lớn lại có thành phố Vinh - Bến Thuỷ,

một trung tâm kỹ nghệ và thơng mại lớn của Pháp ở Bắc Trung Bộ nên Phân
cấp Trung ơng quyết định lập hai tỉnh uỷ để chỉ đạo phong trào cách mạng
đợc sâu sát và kịp thời hơn. Tỉnh uỷ Vinh có nhiệm vụ lãnh đạo các hoạt
động ở thành phố Vinh - Bến Thuỷ và hai phủ Hng Nguyên, Nghi Lộc. Tỉnh
uỷ Lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Vinh đầu tiên gồm có các
đồng chí: Hoàng Trọng Trì, Nguyễn Xuân Thân, Nguyễn Công Sửu,
Nguyễn Hữu Cơ, Hoàng Bá do Lê Mao làm Bí th [1;37].
Ngay sau khi thành lập, ngày 24 - 4 - 1930, Tỉnh uỷ Vinh đã mở hội nghị
bàn về công tác xây dựng Đảng và lãnh đạo nhân dân đấu tranh thực hiện các
khẩu hiệu của Đảng đề ra. Hội nghị họp tại làng Lộc Đa, có đại diện của Đông
Dơng Cộng sản Đảng và Đông Dơng Cộng sản Liên đoàn ở Vinh và một số
huyện khác ở Nghệ An nh: Nam Đàn, Thanh Chơng cùng tham dự.
Sau khi nghe phổ biến về chủ trơng hợp nhất ba tổ chức Đảng trong nớc thành Đảng Cộng sản Việt Nam, hội nghị quyết định chuyển các tổ chức
cộng sản hiện có thành các chi bộ của Đảng Cộng sản Việt Nam. Mọi tổ
chức quần chúng của các nhóm cộng sản từ nay trở thành tổ chức quần
chúng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị chủ trơng tổ chức treo cờ,
rải truyền đơn, vận động nhân dân mít tinh, biểu tình đấu tranh nhân dịp kỉ

18


niệm ngày Quốc tế lao động mồng 1 tháng 5. Sau hội nghị tổ chức quần
chúng đợc phát triển rộng rãi.
Thực hiện chủ trơng của Đảng Cộng sản Việt Nam, phong trào cách mạng
chuẩn bị cho ngày kỉ niệm mùng 1 tháng 5 phát triển mạnh mẽ trong cả nớc,
nhất là Nghệ An. Ngay sau khi ra đời, Tỉnh ủy Vinh đã bắt tay ngay vào việc
lãnh đạo phong trào đang lên làm nên một cao trào cách mạng rộng lớn, mà
đỉnh cao là Xô Viết Nghệ - Tĩnh. Qua đó, chứng tỏ vai trò lãnh đạo quần chúng
của Đảng và năng lực tổ chức, vận động nhân dân của Đảng.
ở Nghệ An, cao trào cách mạng 1930 - 1931, dới sự lãnh đạo của

Tỉnh uỷ Vinh bùng nổ mạnh mẽ làm cho bọn thực dân Pháp và tay sai
hoang mang lo sợ. Địch tiến hành khủng bố, đàn áp một cách dã man, tiến
hành khủng bố trắng trong toàn quốc. Các cuộc vây ráp, bắt bớ của địch đã
gây ra những tổn thất nặng nề cho phong trào cách mạng của thành phố.
Đến giữa năm 1931, sau các đợt khủng bố dã man của địch phong trào đấu
tranh tạm thời lắng xuống. Song với truyền thống cách mạng và lòng yêu nớc nồng nàn, các cấp bộ Đảng của Vinh và nhân dân đã vợt qua mọi khó
khăn thử thách, đứng vững trớc sóng gió, xây dựng và củng cố lực lợng
cách mạng chuẩn bị cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
Đợc tập dợt qua các phong trào cách mạng đặc biệt là cao trào kháng
Nhật diễn ra mạnh mẽ đầu 1945, sau một thời gian chuẩn bị lực lợng, đợc
sự chỉ đạo sát sao của các cán bộ Việt Minh, ngày 21- 8-1945, hàng vạn
nông dân hai huyện Hng Nguyên, Nghi Lộc rầm rộ kéo vào thành phố Vinh
hợp lực với công nhân và các tầng lớp nhân dân khác, khởi nghĩa giành
chính quyền. Bọn Nhật và tay sai nhanh chóng chấp nhận đầu hàng, đến tra
quân cách mạng làm chủ thành phố.
Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám đã phá tan xiềng xích nô lệ của
thực dân Pháp và phát xít Nhật. Đồng thời lật đổ chế độ phong kiến tồn tại
hàng nghìn năm, đa đất nớc ta từ một nớc thuộc địa thành một nớc độc lập,
dân tộc ta và nhân dân ta từ thân phận nô lệ thành ngời tự do, làm chủ đất nớc.
19


Sau thắng lợi của Cách mạng tháng Tám, Vinh cùng cả nớc bớc vào
cuộc chiến chống giặc đói, giặc dốt, bảo vệ củng cố chính quyền. Cuộc
chiến đó đã giành đợc những thành tựu nhất định, tạo điều kiện thuận lợi
cho nhân dân thành phố Vinh cùng cả nớc bớc vào cuộc kháng chiến chống
Pháp và cuộc kháng chiến chống Mĩ sau này.
Năm 1954, kháng chiến chống Pháp kết thúc, nhân dân thành phố
Vinh cùng miền Bắc bớc vào thời kì mới, thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Thành phố Vinh thực hiện cải cách ruộng đất, cải tạo xã hội chủ nghĩa và

kế hoạch 3 năm phát triển kinh tế (1958 - 1960) đã thu đợc nhiều thành tựu.
Trong cải cách ruộng đất đã tiến hành tịch thu ruộng đất chia cho nông dân.
Trong cải tạo xã hội chủ nghĩa đã thu hút đông đảo nhân dân tham gia vào
hợp tác xã.
Trong thời kì này nhân dân thành phố Vinh cũng chú trọng phát triển
nông nghiệp và các lĩnh vực giáo dục, y tế.
Từ 1961, thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị về việc qui hoạch xây
dựng Vinh thành thành phố công nghiệp xã hội chủ nghĩa và quyết định của
Hội đồng chính phủ về việc xây dựng Vinh trở thành một trung tâm hành
chính, kinh tế, văn hóa của tỉnh Nghệ An có qui mô ngày càng lớn với
trên 10 vạn ngời. Về công tác Đảng thì Thị bộ Vinh cũng đợc nâng lên
thành Đảng bộ Vinh, đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng đáp ứng yêu cầu
của công cuộc xây dựng và chuẩn bị chiến đấu chống chiến tranh phá hoại
của đế quốc Mĩ và tay sai.
Từ 1965, nhân dân thành phố Vinh cùng cả miền Bắc tiến hành cuộc
chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mĩ và tay sai
nhằm phá huỷ cơ sở vật chất, tiềm lực cho cuộc kháng chiến của nhân dân
ta đang tiến hành ở miền Nam. Cùng với việc lãnh đạo nhân dân thực hiện
tốt nhiệm vụ xây dựng cơ sở vật chất cho thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã
hội, công tác xây dựng Đảng đợc Đảng bộ chú trọng nhờ đó chất lợng đảng
viên ngày càng đợc nâng cao đáp ứng yêu cầu công tác lãnh đạo nhân dân

20


thực hiện xây dựng và chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc
Mĩ và tay sai.
Đảng bộ thành phố Vinh thờng xuyên tiến hành công tác giáo dục t tởng và nâng cao chất lợng đảng viên đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội và chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của nhân dân.
Đảng bộ luôn duy trì sinh hoạt Đảng đều đặn trong mọi hoàn cảnh, tinh

thần tự phê bình và phê bình đợc quán triệt, những đảng viên yếu kém
không còn năng lực đợc đa ra khỏi Đảng.
Có thể nói rằng, trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ,
Đảng bộ thành phố Vinh đã lãnh đạo nhân dân thành phố thực hiện tốt và
đạt đợc nhiều thành tựu trên các lĩnh vực chính trị - kinh tế - văn hóa. trên
mặt trận chi viện cho tiền tuyến, đặc biệt thành công nhất trên mặt trận xây
dựng Đảng bộ thành phố Vinh cả về số lợng và chất lợng đợc tăng nhanh, từ
gần 1000 đảng viên năm 1956 lên đến 6387 đảng viên năm 1976 [1; 159].
Ngày 30 - 4 -1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, giang sơn thu về
một mối, cả nớc đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong bối cảnh đó, tháng
6 - 1976, Đảng bộ thành phố Vinh tổ chức Đại hội đại biểu thành phố lần
thứ 12 tổng kết thành tựu cũng nh khuyết điểm trong công tác xây dựng
Đảng cũng nh công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ trớc và đề ra
biện pháp xây dựng lại thành phố, thực hiện nhiệm vụ của Trung ơng Đảng
và Tỉnh ủy đề ra.
Đến trớc năm 1986, Đảng bộ thành phố Vinh tổ chức nhiều hội nghị
nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm trong quá trình xây dựng Đảng trong thời
kì mới. Các buổi sinh hoạt đã quán triệt tinh thần các Nghị quyết của các kì
Đại hội và Hội nghị Trung ơng về công tác xây dựng Đảng trong thời kì xây
dựng chủ nghĩa xã hội. Thông qua đó trang bị cho đảng viên những lý luận
về công tác xây dựng Đảng trong tình hình mới, góp phần thực hiện thắng
lợi những nhiệm vụ của Trung ơng Đảng, Tỉnh ủy, Đảng bộ thành phố Vinh
đề ra.

Chơng 2

Đảng bộ thành phố Vinh thực hiện
21



công tác xây dựng Đảng thời kì 1986 - 1995
2.1. Khái quát công tác xây dựng Đảng của Đảng bộ thành phố
Vinh trớc năm 1986.
Tháng 3 - 1982, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng Cộng
sản Việt Nam họp tại Hà Nội đã đề ra những nhiệm vụ trong tình hình mới
nhằm khắc phục những khó khăn, thách thức đặt ra trong quá trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội. Đại hội đã kiểm điểm những t tởng nóng vội và
khuyết điểm nh cha thực sự coi trọng nông nghiệp, công nghiệp, hàng tiêu
dùng; đề ra hai nhiệm vụ chiến lợc: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Từ chiến lợc kinh
tế - xã hội đó, Đại hội đề ra những yêu cầu cơ bản về kinh tế xã hội cho kế
hoạch nhà nớc 5 năm lần thứ ba (1981 - 1985).
Đại hội đã xác định nớc ta đang ở chặng đờng đầu của thời kì quá độ
lên chủ nghĩa xã hội và chỉ rõ nội dung công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa
trong chặng đờng này, trong đó, mặt trận hàng đầu là nông nghiệp, ra sức
phát triển hàng tiêu dùng. Đại hội đã khẳng định tính đúng đắn của Chỉ thị
100 và nhấn mạnh sự cần thiết phải hoàn thiện cơ chế khoán sản phẩm ở
nông thôn đợc đề ra tại Chỉ thị 100 từ năm 1981. Chính những chủ trơng, đờng lối, nhiệm vụ đề ra tại Đại hội là cơ sở đờng lối để Đảng bộ thành phố
Vinh lãnh đạo nhân dân thành phố thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ đề
ra tại Đại hội V.
Từ ngày 22 đến 26 - 3 - 1983, Đại hội Đảng bộ Nghệ - Tĩnh lần thứ
III (vòng hai) đợc tổ chức tại thành phố Vinh. Đại hội đã đánh giá một
cách toàn diện, sâu sắc những thành tựu cũng nh những mặt yếu của Đảng
bộ và nhân dân toàn tỉnh trong nhiệm kì 1979 - 1982. Đại hội đề ra nhiệm
vụ: "phải lãnh đạo nhân dân thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lợc đề
ra tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng, đồng thời, làm tròn
nghĩa vụ quốc tế đối với hai tỉnh kết nghĩa Xiêng Khoảng và Khăm
Muộn"[2;71].
22



Trong tình hình đó, Đảng bộ thành phố Vinh cũng họp và đề ra những
nhiệm vụ mới, đó là phát huy tiềm năng mọi mặt, đa phong trào của thành
phố tiến lên một cách vững chắc. Đại hội Đại biểu thành phố Vinh năm
1983, đã đề ra mục tiêu kinh tế - xã hội 1983 - 1985 là: "Tập trung sức đẩy
mạnh sản xuất hàng tiêu dùng là nhiệm vụ cực kì quan trọng, tạo một số
chuyển biến về nông nghiệp ngoại thành, về giải quyết việc làm cho ngời
lao động, tiếp tục đẩy mạnh phong trào thực hành tiết kiệm trong sản xuất
và tiêu dùng, sử dụng hợp lý mọi nguồn vật t, nguyên liệu, năng lợng, tiền
vốn để làm ra nhiều của cải với giá cả hợp lý, chất lợng tốt, xây dựng nền
văn hoá mới, con ngời mới xã hội chủ nghĩa, tăng cờng quốc phòng và an
ninh, quyết tâm đánh thắng kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt của địch,
làm tốt hai nhiệm vụ chiến lợc của Đảng"[2;161]. Để hoàn thành những
nhiệm vụ đó, vấn đề xây dựng Đảng là một trong những vấn đề đợc Đảng
bộ thành phố Vinh hết sức quan tâm.
Bên cạnh việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội, giáo
dục, cũng nh y tế, công tác xây dựng Đảng bộ các cấp đợc Thành uỷ Vinh
xác định là công tác then chốt thờng xuyên trong thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội.
Để thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lợc của Đảng đề ra, Thành uỷ
Vinh triệu tập Đại hội Đaị biểu lần thứ XV tại thành phố Vinh năm 1983 đã
đề ra các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, đồng thời cũng đề ra nhiệm
vụ phải củng cố và phát triển công tác xây dựng Đảng phù hợp với tình hình
mới, đánh bại các mọi hành động phá hoại của kẻ thù và làm tròn nghĩa vụ
quốc tế đối với hai tỉnh Khăm Muộn và Xiêng Khoảng của Lào.
Quán triệt tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V,
đầu năm 1983, Ban thờng vụ Tỉnh uỷ ra Nghị quyết Về những vấn đề t tởng
và tổ chức cấp bách, công tác t tởng hớng mạnh vào việc giáo dục, bồi dỡng phẩm chất cách mạng cho cán bộ, đảng viên, chống chủ nghĩa cá nhân,
chủ nghĩa cơ hội dới mọi hình thức, kiên quyết khắc phục những biểu hiện
sa sút về phẩm chất chính trị, tự do vô kỷ luật về mặt tổ chức, tha hoá về lối

23


sống, mất dân chủ, quan liêu hoá về tác phong, bảo thủ trong nhận thức của
một bộ phận cán bộ, đảng viên.
Thực hiện chủ trơng của Ban Bí th Trung ơng Đảng, Ban Thờng vụ
Tỉnh uỷ Về những vấn đề t tởng và tổ chức cấp bách, Đảng bộ thành phố
Vinh đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng, xây dựng các chi bộ vững mạnh,
đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Nhờ đó mà trong công tác xây
dựng Đảng của thành phố đã có những tiến bộ rõ rệt:
Năng lực lãnh đạo của các tổ chức Đảng, của cán bộ, đảng viên có tiến
bộ, đi sâu hơn về kinh tế, từng bớc tổ chức sắp xếp hợp lí sản xuất trong
quốc doanh và tập thể, có thêm nhiều kinh nghiệm trong phát triển hàng
tiêu dùng, ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật, thâm canh trong nông
nghiệp, chăn nuôi phát triển, chỉ đạo công tác quản lí thị trờng. Thực hiện
chủ trơng về đổi mới trong quản lý, cơ chế quản lý thị trờng mới, nhiều cơ
sở đã phát huy tính chủ động sáng tạo tạo bớc chuyển biến trong sản xuất
và đời sống.
Để thực hiện tốt công tác xây dựng Đảng đạt kết quả tốt, Thành uỷ
Vinh đã đi sâu vào chỉ đạo các Đảng bộ xã, Chi bộ cơ sở. Thành uỷ tập
trung uốn nắn, khắc phục những t tởng không đúng nh: ngại khó, giản đơn,
rập khuôn. Đồng thời Thành uỷ cũng tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm, mở
các hội nghị cán bộ từ Bí th trở lên để nghiên cứu các Nghị quyết của Bộ
Chính trị về cuộc vận động xây dựng Đảng.
Thành uỷ thờng xuyên kiểm tra các chi bộ, đảng bộ cơ sở khắc phục t
tởng hẹp hòi, bảo thủ của một số cơ sở Đảng. Công tác phát triển Đảng và
công tác cán bộ là một nội dung đợc Đảng bộ thành phố Vinh hết sức quan
tâm. Số lợng đảng viên của Thành uỷ không ngừng tăng lên, đến năm 1985
Đảng bộ thành phố có 11.890 đảng viên [20; 18].
Trong thời bình, cán bộ đảng viên không còn phải thử thách qua sự

sống chết nhng vấn đề cán bộ vẫn hết sức quan trọng. Do đó, để thúc đẩy
phong trào phát triển công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên là một
vấn đề cực kì quan trọng. Thành uỷ Vinh đã chủ trơng sàng lọc cán bộ qua
24


các phong trào cách mạng, qua sản xuất, cũng chú trọng công tác trẻ hoá
đội ngũ cán bộ, xử lý kịp thời những cán bộ chủ chốt mắc sai phạm, thay
thế những ngời có đủ đức, đủ tài. Thành uỷ cũng hết sức chú trọng việc
nâng cao năng lực và sức chiến đấu trong toàn Đảng bộ. Các đợt sinh hoạt
chính trị rộng lớn trong Đảng đã đem lại nhiều tiến bộ trong việc giáo dục
bồi dỡng rèn luyện cán bộ đảng viên, phát huy hơn vai trò lãnh đạo của tổ
chức Đảng ở cơ sở. Công tác tự phê bình và phê bình đợc thực hiện nghiêm
túc từ trên xuống, trong mọi ngành, mọi tổ chức. Quy chế làm việc các cấp
uỷ đợc xây dựng và thực hiện tốt hơn, bảo đảm thực hiện cơ chế Đảng lãnh
đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nớc quản lý.
Trong công tác xây dựng Đảng, Đảng bộ thành phố Vinh cũng hết sức
coi trọng việc phát triển chất lợng đảng bộ, chi bộ và đảng viên. Trong 5
năm (1981 - 1985), số đảng bộ, chi bộ vững mạnh tăng từ 7,3% lên 12%. Số
đảng bộ, chi bộ khá tăng từ 79% lên 83%. Số đảng viên đủ t cách tăng từ
93% lên 99,1%, trong đó số đảng viên xuất sắc chiếm 39%. Cùng với quá
trình nâng cao chất lợng đảng bộ, chi bộ và đảng viên công tác phát triển
đảng viên cũng đợc chú trọng. Đảng bộ thành phố đã kết nạp mới đợc 1455
đảng viên, trong đó cán bộ khoa học kĩ thuật và công nhân chiếm 30%,
thanh niên chiếm 53%[20;19].
Trong công tác xây dựng đảng, Đảng bộ thành phố Vinh cũng hết sức
coi trọng công tác vận động quần chúng nhân dân, tạo nên mối quan hệ tốt
đẹp giữa Đảng với quần chúng, khắc phục bệnh quan liêu, mệnh lệnh đối
với nhân dân. Thành uỷ Vinh cũng chỉ đạo các đoàn thể phát triển phong
trào quần chúng để phát hiện những quần chúng u tú xuất sắc để bồi dỡng

và kết nạp vào hàng ngũ của Đảng.
Tóm lại: Trong thời kỳ xây dựng đất nớc, song song với quá trình phát
triển kinh tế - xã hội, Đảng bộ thành phố Vinh rất chú trọng công tác xây
dựng Đảng phù hợp với tình hình mới. Nhờ những kết quả đạt đợc trong
công tác xây dựng Đảng góp phần thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ do
Ban Bí th Trung ơng Đảng đề ra và Ban Thờng vụ Tỉnh uỷ đề ra, tạo tiền đề
25


×