Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Đảng bộ tĩnh gia với công tác xây dựng đảng trong thời kỳ đổi mới 1986 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 56 trang )

TRờng đại học vinh
Khoa lịch sử

-------------------

Khóa luận tốt nghiệp đại học

ĐảNg bộ tĩnh gia với công tác xây dựng đảng
trong thời kỳ đổi mới 1986 - 2005

Chuyên ngành lịch sử §¶ng

Vinh - 2007


TRờng đại học vinh
Khoa lịch sử

-------------------

Khóa luận tốt nghiệp đại học

ĐảNg bộ tĩnh gia với công tác xây dựng đảng
trong thời kỳ đổi mới 1986 - 2005

Chuyên ngành lịch sử Đảng

Giáo viên hớng dẫn:

Ths Nguyễn Khắc Thắng


Sinh viên thực hiện :

Lê Thị Hà

Lớp:

43E1 - sử

Vinh - 2007


Lời cảm ơn.

Hoàn thành khoá luận này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban tuyên giáo
huyện uỷ Tĩnh Gia đà giúp đỡ tôi về mặt t liệu. Tôi xin chân thành cảm ơn các
đồng chí lÃnh đạo huyện ,các thầy cô trong khoa cùng gia đình bạn bè đà động
viên giúp đỡ tôi và đặc biệt khoá luận đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn trực tiếp
của thạc sỹ Nguyễn Khắc Thắng - Cán bộ giảng dạy khoa Lịch sử trờng Đại học
Vinh
Do hạn chế về mặt thời gian và năng lực, chắc chắn khoá luận không
tránh khỏi những thiếu sót .Kính mong nhận đợc sự chỉ bảo của quý thầy cô và
bạn đọc.

3


Mục lục
Trang
Mở đầu ............................................................................................................4
1. Lý do chọn đề tài..........................................................................................4

2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu............................................................................5
3. Đối tợng nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu..............................................5
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu....................................................6
5. Bố cục đề tài..................................................................................................6
Nội dung...........................................................................................................9
Chơng 1. Khái quát về công tác xây dựng Đảng ở Đảng bộ huyện Tĩnh Gia
trớc năm 1986 .................................................................................................9
1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, truyền thống lịch sử- xà hội.9
1.1.1. Điều kiện tự nhiên..................................................................................9
1.1.2. Truyền thống lịch sử và xà hội............................................................12
1.2. Sự ra đời của Đảng bộ huyện Tĩnh Gia....................................................17
1.3. Đảng bộ huyện Tĩnh Gia với công tác xây dựng Đảng trớc năm 1986
.........................................................................................................................21
Chơng 2: Đảng bộ Tĩnh Gia với công tác xây dựng Đảng trong thời kỳ
đổi mới (1986- 2005).....................................................................................26
2.1. Lý luận Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về công tác
xây dựng Đảng..............................................................................................26
2.1.1 Lý luận Mác- Lênin về công tác xây dựng Đảng..................................26
2.1.2 T tởng Hồ Chí Minh...............................................................................28
2.2 Quan điểm của Đảng ta về công tác xây dựng Đảng trong thời kỳ đổi mới
1986- 2005......................................................................................................29
2.3 Quan điểm công tác xây dựng Đảng ở Đảng bộ huyện Tĩnh Gia
trong thời kỳ ®ỉi míi……………………………………………………34
2.3.1 Gia ®o¹n 1986- 1990.............................................................................34

4


2.3.1.1 Công tác t tởng....................................................................................35
2.3.1.2 Công tác đảng viên và xây dựng tổ chức cơ sở Đảng.........................36

2.3.1.3 Công tác cán bộ..................................................................................37
2.3.2. Giai đoạn 1991- 1995...........................................................................38
2.3.2.1. Công tác t tởng chính trị, tổ chức cán bộ đảng viên
và cơ sở Đảng.................................................................................................39
2.3.2.2. Công tác kiểm tra của Đảng..............................................................41
2.3.3 .Giai đoạn 1996 - 2000..........................................................................42
2.3.3.1.Trên lĩnh vực chính trị t tởng, tổ chức cán bộ ..42
2.3.3.2. Công tác kiểm tra của Đảng ...44
2.3.4. Giai đoạn 2001 2005 ..45
2.3.4.1. Công tác giáo dục, bồi dỡng t tởng, chính trị ...45
2.3.4.2. Công tác cán bộ .46
2.3.4.3. Công tác kiểm tra Đảng .....48
2.3.4.4. Cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng .....48
2.3.4.5. Đổi mới phơng thức lÃnh đạo của các cấp uỷ Đảng 49
Kết luận.........................................................................................................51
Tài liệu tham kh¶o........................................................................................53
Phơ lơc……………………………………………………………………55

5


A. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trớc những khó khăn, thử thách lớn ở trong nớc, những biến động bất lợi
của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, trớc sự chống phá của các thế
lực thù địch, qua 20 năm đổi mới Đảng ta đà giữ gìn đợc bản chất cách
mạng và khoa học của giai cấp công nhân, kiên định chủ nghĩa Mác-Lênin,
t tởng Hồ Chí Minh, kiên trì đổi mới, tiếp tục nâng cao năng lực lÃnh đạo và
sức chiến đấu của Đảng. Đảng có bớc phát triển về t duy, đà đề ra và lÃnh
đạo thực hiện đờng lối đổi mới đúng đắn, xác định phát triển kinh tế là

nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, phát triển văn
hoá nền tảng tinh thần của xà hội. Có đợc những thành tựu kết quả đó là nhờ
Đảng ta luôn đổi mới công tác xây dựng Đảng .
Hai mơi năm thực hiện công cuộc đổi mới, cán bộ đảng viên và nhân dân
huyện Tĩnh Gia tin tởng vào công cuộc đổi mới và sự lÃnh đạo của Đảng.
Đa số cán bộ, đảng viên phát huy đợc vai trò tiên phong, năng động, sáng
tạo trong công tác lao động, rèn luyện phẩm chất, năng lực có bớc trởng
thành đóng vai trò nòng cốt trong công cuộc đổi mới góp phần tạo nên
những chuyển biến lớn trên tất cả các lĩnh vực đời sống xà hội của huyện
Tĩnh Gia. Đảng bộ Tĩnh Gia đà thực hiện tự phê bình và phê bình, đẩy mạnh
đấu tranh với tệ quan liêu, tham nhũng lÃng phí, tiêu cực, xử lý nghiêm
những cán bộ, đảng viên vi phạm pháp luật, đựơc nhân dân đồng tình. Có đợc những chuyển đó là nhờ Đảng bộ huyện Tĩnh Gia đà vận dụng đờng lối
đổi mới của Đảng một cách linh hoạt, sáng tạo phù hợp với hoàn cảnh cụ thể
của địa phơng .
Thành tựu trong công cuộc đổi mới ở Tĩnh Gia luôn gắn liền với công tác
xây dựng Đảng. Bởi vậy nghiên cứu tìm hiểu quá trình kiên trì và nghiêm túc
thực hiện nhiệm vụ then chốt về xây dựng Đảng trên cả ba mặt chính trị, t t-

6


ởng và tổ chức của Đảng bộ huyện Tĩnh Gia trong 20 năm trở thành một vấn
đề thời sự , khoa häc cã ý nghÜa thùc tiÔn .
Nh»m gãp mét phần nhỏ vào công cuộc nghiên cứu nhiệm vụ then chốt xây
dựng Đảng tôi mạnh dạn chọn đề tài Đảng bộ Tĩnh Gia với công tác xây dựng
Đảng trong thời kỳ đổi mới
1886 - 1995 làm bài khoá luận tốt nghiệp cuối khoá .
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
Vấn đề: Đảng bộ Tĩnh Gia với công tác xây dựng Đảng trong thời kỳ
đổi mới 1986- 2005 cho đến nay cha có một công trình nào chuyên sâu

nghiên cứu, chØ cã mét sè cn s¸ch viÕt vỊ TÜnh Gia có chăng cũng chỉ tản
mạn trong một số công trình nghiên cứu đề cập một khía cạnh nào đó của vấn
đề nh:
Cuốn Lịch sử Đảng bộ huyện Tĩnh Gia ( 1930-2000 ) nhà xuất bản Thanh
Hoá 2004 có trình bày khái quát tất cả các mặt của nhân dân huyện Tĩnh Gia,
trong đó có đề cập đến công tác xây dựng Đảng trong thời kỳ đổi mới 19862000.
Trong các bản báo cáo tổng kết hàng năm, nhiệm kỳ của Đảng bộ cũng đánh
giá công tác xây dựng Đảng nhng dới dạng sơ lợc .
Để có một công trình nghiên cứu sâu sắc, đầy đủ làm rõ những vấn đề về
công tác xây dựng Đảng ở Đảng bộ Tĩnh Gia trong thời kỳ đổi mới ( 1986
-2005 ) đòi hỏi phải có sự đầu t công phu, chu đáo để thấy đợc ý nghĩa của công
tác xây dựng Đảng trong thời kỳ đất nớc bớc vào công cuộc đổi mới toàn diện.
Trong khuôn khổ của một khoá luận tốt nghiệp, tôi cố gắng hệ thống
nguồn tài liệu đà su tầm đợc để làm rõ nội dung của đề tài.
3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu
Khoá luận Đảng bộ huyện Tĩnh Gia với công tác xây dựng Đảng trong
thời kỳ đổi mới 1986 - 2005. Nhằm đi sâu tìm hiểu về công tác Đảng của
Đảng bộ huyện Tĩnh Gia trong công cc ®ỉi míi cđa ®Êt níc.

7


Với lý do đó trớc hết khoá luận sẽ tập trung tìm hiểu những nét khái quát
về công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng ở Tĩnh Gia trên ba mặt chính trị, t trởng, và tổ chức.
Tiếp đó khoá luận sẽ trình bày một số nét sơ lợc về lý luận của Chủ nghĩa
Mác-Lênin và t trởng Hồ Chí Minh về công tác xây dựng Đảng.
Cuối cùng khoá luận sẽ trình bày về công tác xây dựng Đảng ở Đảng bộ
huyện Tĩnh Gia trong thời kỳ đất nớc đổi mới 1986 - 2005.
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu và hoàn thành đề tài Đảng bộ Tĩnh Gia với công tác xây

dựng Đảng trong thời kỳ đổi mới 1986 - 2005, chúng tôi đà sử dụng các nguồn
tài liệu sau:
Đó là những tác phẩm viết về Tĩnh Gia do Đảng uỷ, Uỷ ban nhân dân
huyện Tĩnh Gia biên soạn, tác phẩm do hội đồng hơng huyện Tĩnh Gia tại Hà
Nội biên soạn, các báo cáo tổng kết của Đảng bộ huyện qua các nhiệm kỳ Đại
hội trong giai đoạn 1986 2005 đợc lu giữ tại Phòng Tuyên giáo Huyện uỷ
Tĩnh Gia. Một số tác phẩm về lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin và t trởng Hồ
Chí Minh về công tác xây dựng Đảng.
Thông qua những nguồn tài liệu đó, thực hiện khoá luận này chúng tôi đÃ
sử dụng các phơng pháp sau: phơng pháp lịch sử, phơng pháp lôgic, phơng pháp
tổng hợp, phơng pháp so sánh đối chiếu Khoá luận đợc thực hiện trên cơ sở
tổng kết những nguồn tài liệu đà thu thập đợc để làm rõ nội dung của đề tài.
5. Bố cục đề tài.
Khoá luận gồm 65 trang, đợc chia làm 3 phần: Mở đầu, nội dung và kết
luận.
Phần nội dung đợc chia làm 2 chơng:
Chơng 1: Khái quát về công tác xây dựng Đảng ở Đảng bộ huyện Tĩnh
Gia trớc năm 1986 .

8


Chơng 2: Đảng bộ Tĩnh Gia với công tác xây dựng Đảng trong thời kỳ
đổi mới (1986 -2005) .

Bản đồ hành chính huyện Tĩnh Gia Thanh Hoá

9



Phần B Nội dung
Chơng 1
Khái quát về công tác xây dựng đảng ở đảng bộ
huyện tĩnh gia trớc năm 1986
1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, lịch sử-xà hội.
1.1.1. Điều kiện tự nhiên.
Tĩnh Gia là một địa phơng thuộc tỉnh Thanh Hoá, có lịch sử ra đời khá
lâu. Phía Bắc huyện Tĩnh Gia giáp huyện Quảng Xơng (ranh giới là sông Yên),
phía Nam giáp huyện Quỳnh Lu (Nghệ An), phía Đông giáp biển Đông, phía
Tây giáp huyện Nh Thanh và huyện Nông Cống.
Trên đất liền chiều dài từ Bắc đến Nam huyện dài 35 km, chiều rộng từ
Đông sang Tây huyện là 18 km.
Diện tích tự nhiên của huyện là 43.817,2 ha, trong đó đất nông nghiệp là
10.111,18 ha, đất chuyên dùng là 3.315,01 ha, đất ở là 939,17 ha, ®Êt cha sư
dơng lµ 18.476,8 ha. [1,9].
Nói ®åi TÜnh Gia phần lớn là đồi trọc và một phần rừng tái sinh. Núi cao
nhất là núi Các Sơn có độ cao 580m. Núi đồi tập trung ở phía Tây và phía Nam
huyện. Đây là kho tài nguyên vô giá song cũng góp phần làm cho tính phức tạp
của địa hình tăng lên .
Đồng ruộng tập trung ở vùng ven sông và vùng giữa.
Nằm ở phía cực Nam của tỉnh Thanh Hoá, khí hậu Tĩnh Gia một mặt
mang những nét đặc trng của tỉnh là khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, víi mïa l¹nh

10


ít ma có sơng giá, sơng muối, mùa hè nóng ma nhiều và có gió Tây khô nóng.
Đồng thời mang nét riêng đó là: Mùa hè nóng do ảnh hởng của gió Tây khô
nóng mỗi năm từ 13 đến 14 đợt tập trung vào tháng 5 và tháng 6; Mùa lụt bÃo
vào tháng 7,8,9 vùng này bị ảnh hởng rất lớn của bÃo, mỗi năm thờng có 4 đến

5 cơn bÃo có sức gió cấp 12 và trên cấp 12 nh các năm 1982, 1986, 1989. Tĩnh
Gia là huyện ven biển nên còn có gió biển. Vì vậy vào tháng 10,11 gió đạt tốc
độ 2,2 m/s.
Bờ biển tính từ cực Nam lạch Ghép thuộc xà Hải Châu đến mũi Đông
Hồi thuộc xà Hải Hà dài 40 km. Vùng biển có 2 đảo lớn là đảo Nghi Sơn và đảo
Hòn Mê. Bờ biển Tĩnh Gia bằng phẳng mịn màng và có 3 cửa lạch lớn là lạch
Ghép, lạch Bạng và lạch Hà Nẫm. Biển ở đây thuộc phần biển của vịnh Bắc bộ,
nớc có độ mặn vừa phải, theo mùa nớc nhiều loại tôm cá ra vào cửa sông sinh
sản và ăn phù du sinh vật. Đây là ng trờng khai thác hải sản thuận lợi.
Vùng biển Tĩnh Gia là một trong những vùng biển bạc của khu vực Bắc
Trung Bộ trong đó có nhiều loại hải sản quý nh cá thu, cá chim, cá ngừ, cá bè,
tôm he, tôm hùm, mực .v.v. hàng năm sản lợng nuôi trồng và khai thác hải sản
của huyện đạt từ 15.000 đến 20.000 tấn.
Tĩnh Gia có 3 hệ thống sông chính là sông Yên, sông Bạng và sông Hà
Nẫm.
Sông Yên: ranh giới giữa huyện Quảng Xơng và huyện Tĩnh Gia, một
nhánh bắt nguồn từ Nghệ An chảy vào Sông tại Ba Tuần đó là sông Thị Long.
Mùa lũ lụt nớc mặn từ lạch Ghép tràn lên tận xà Anh Sơn phía Tây Bắc huyện
gây úng lụt cho khoảng 500 ha ruộng tại các xà Các Sơn, Anh Sơn, Hùng Sơn.
Sông Bạng: khơi nguồn từ xà Phú Lâm phía Tây huyện có độ cao 100 m
ch¶y qua vïng nói cđa hun tíi Khoa Trêng thc xà Tùng Lâm đổ xuống
đồng bằng ra lạch Bạng và ra biển Đông. Sông Bạng dài 34 km ( 18 km thc
vïng nói ). DiƯn tÝch lu vùc lµ 236 km2. Từ thợng nguồn tới Khoa Truờng chảy
theo hớng Đông - Tây, Nam - Bắc. Do thảm rừng còn ít nên dòng chảy nghèo và

11


lợng nớc theo các tháng trong năm không đều, mùa lũ nớc tràn về nhanh thờng
gây úng lụt đồng ruộng trong khu vực.

Sông Yên Hoà (lạch Hà Nẫm): dài 41 km bắt nguồn từ dÃy núi Xớc thuộc
xà Trờng Lâm và Mai Lâm phía Nam huyện. Lu vực sông rộng 37 km2 thuộc
hai xà là Hải Hà và Hải Thợng.
Ngoài hệ thống sông chính trên vùng đất Tĩnh Gia còn có một hệ thống
sông đào đợc khởi công từ thời nhà Lê. Hệ thống sông đào chảy qua huyện có
chiều dài 40 km bắt nguồn từ xà Thanh Thuỷ và xà Hải Châu. Đoạn sông đào từ
Nam sông Ghép đến cửa Bạng gọi là kênh than, kênh Trầm, kênh Hoà. Từ xa
các sông đào là tuyến giao thông thuỷ nội địa quan trọng đồng thời là hệ thống
tiêu nớc về mùa ma của huyện.
Mặc dù Tĩnh Gia là huyện ven biĨn nhng cã diƯn tÝch rõng chiÕm gÇn 1/4
diƯn tÝch tự nhiên. Núi rừng Tĩnh Gia chủ yếu là núi đá và đá sa thạch. Đặc biệt
phía Tây và Tây Nam xa cã nhiỊu ®éng thùc vËt q hiÕm nỉi tiếng Hùm núi
Xớc, nớc Sơn Châu. Từ Bắc đến Nam hun cã nói Nga, nói Chïa Hang, d·y
nói C¸c Sơn, núi Thổi, núi Do Xuyên, dÃy núi Xớc và toàn bộ dÃy núi phía Tây
Nam huyện.
Nguồn tài nguyên của TÜnh Gia cã má kÏm ë Quan S¬n thuéc x· Tân Trờng và nguồn nguyên liệu để xây dựng nh đất làm gạch ngói ở xà Trờng Lâm,
Các Sơn và Tân Trờng, nguồn đá vôi có trữ lợng khoảng 100 triệu tấn, dọc bờ
biển có cát thuỷ tinh với trữ lợng lớn. Nhìn chung nguồn tài nguyên ở huyện
Tĩnh Gia còn ít và nghèo .
Địa phận Tĩnh Gia có 3 tuyến giao thông quan trọng trong đó có 2 tuyến
nội địa là đờng quốc lộ 1A và đờng sắt Bắc Nam mỗi tuyến có chiều dài từ 35
đến 40 km và tuyến đờng biển dài 40 km.
Ngoài ra Tĩnh Gia còn có đờng chiến lợc 2B từ đầu huyện đến cuối
huyện đờng 12 từ xà Tân Dân nối với đờng 15A dài 29 km và tỉnh lộ 4 từ cầu
Hổ đến Nghi Sơn, đờng 8 liên huyện từ Hải Ninh đi Nông Cống. Đây là những

12


tuyến đờng chủ yếu tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phát triển kinh tế - xÃ

hội của huyện .
Qua việc khai thác những nét cơ bản về điều kiƯn tù nhiªn cđa hun
TÜnh Gia, chóng ta cã thĨ thấy điều kiện tự nhiên đà ảnh hởng không nhỏ đến
quá trình phát triển kinh tế, văn hoá, xà hội của huyện. Đó là sự phức tạp về địa
hình, sự khắc nghiệt về khí hậu và giao thông đi lại khó khăn. Điều đó cho thấy
ngời dân Tĩnh Gia đà biết tận dụng những mặt thuận lợi, khắc phục những khó
khăn về điều kiện tự nhiên để phát triển một cách toàn diện về tất cả các mặt
của đời sống xà hội, đặc biệt là công tác xây dựng và phát triển Đảng trong thời
kỳ đổi mới (1986 - 2005 ) .
1.1.2. Truyền thống lịch sử và xà hội.
ở vào vị trí cực Nam của tỉnh Thanh Hoá, có rừng, có biển. Từ trong
hoàn cảnh tự nhiên ấy để tồn tại và phát triển, nhân dân Tĩnh Gia với truyền
thống lao động cần cù, chịu thơng chịu khó sáng tạo và giàu lòng yêu nớc, đÃ
hun đúc nên những giá trị truyền thống cao quý. Cũng nh bao miền quê khác
của Thanh Hoá, Tĩnh Gia trải qua hàng ngàn năm lịch sử nên tên gọi và địa giới
có nhiều thay đổi.
Đất nớc ta thời thuộc Hán, Tĩnh Gia thuộc phần đất phía Đông Nam
huyện C Phong của huyện Cửu Chân, đây là vùng đất ở vào vùng Phá Sông
Voi. Đến thời Tam Quốc, Tĩnh Gia là vùng đất Thờng Lạc, thời Tuỳ, Đờng là
huyện An Thuận.
Sau khi giành đợc độc lập vào thế kỷ thứ X, trải qua các thời Ngô -Đinh Tiền Lê - Lý địa danh của vùng đất này không thay đổi. Đến thời Trần - Hồ tõ
thÕ kû XIII - XIV TÜnh Gia lµ hun Cỉ Chiến. Thời thuộc Minh đổi tên là
huyện Cổ Bình còn gọi là huyện Kết Thuế thuộc châu Cửu Chân lệ thuộc vào
phủ Thanh Hoá. Năm Quang Thuận thứ X đời Lê Thánh Tông mới đặt tên là
huyện Ngọc Sơn do phủ Tĩnh Ninh kiêm lý. Dần dần sang đầu thế kỷ XIX, các
huyện Nông Cống và Quảng Xơng trực thuộc cấp Tỉnh, cấp Phủ không còn nữa.

13



Tên Ngọc Sơn tồn tại cho đến hết thế kỷ XIX. Năm Minh Mệnh thứ XIX (1838)
cùng với việc đặt tên một số huyện thì Ngọc Sơn, Nông Cống và Quảng Xơng
gộp lại thành phủ Tĩnh Gia. Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 phủ Tĩnh Gia
đổi tên thành huyện Tĩnh Gia.
Từ đó đến trớc năm 1964 diên cách và cơng vực của huyện Tĩnh Gia
không thay đổi. Tháng 12 năm 1964 thực hiện Quyết định 117/CP của Hội đồng
Chính phủ đà sát nhập 7 xà của huyện Tĩnh Gia là: Trờng Minh, Trờng Trung,
Trờng Giang, Trờng Sơn, Tợng Văn, Tợng Lĩnh, Tợng Sơn vào huyện Nông
Cống.
Ngày 15/3/1965 thực hiện NghÞ qut sè 99/NQ cđa Bé Néi vơ hun
TÜnh Gia thành lập một xà mới là xà Tân Trờng. Ngày 15/3/1973 Bộ trởng Phủ
Thủ tớng ký Quyết địng số 20/BT cho phÐp TÜnh Gia thµnh lËp mét x· míi lµ xÃ
Phú Lâm. Ngày 29/8/1980 Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 278/CP chia
xà Thanh Kỳ thuộc huyện Nh Xuân thành 2 xà Thanh Kỳ và Phú Sơn. Xà Phú
Sơn sát nhập vào huyện Tĩnh Gia. Ngày 14/12/1984 Hội đồng Bộ trởng ra
Quyết định số 163/HĐBT chia xà Hải Thợng thành 3 xà là Hải Thợng, Hải Hà
và Nghi Sơn và thành lập Thị Trấn huyện Tĩnh Gia.
Ngày nay huyện Tĩnh Gia bao gồm 33 xà và Thị Trấn, thị trấn Tĩnh Gia
với tên gọi là Phố Còng. Các xà vùng biển gồm: Hải Châu, Hải Ninh, Hải An,
Tân Dân, Hải Lĩnh, Ninh Hải, Hải Hoà, Hải Thanh, Hải Bình, Hải Yến, Hải Hà,
Tĩnh Hải, Nghi Sơn. Các xà không thc vïng biĨn gåm: Thanh S¬n, Thanh
Thủ, Anh S¬n, Hïng Sơn, Các Sơn, Ngọc Lĩnh, Triêu Dơng, Định Hải, Hải
Nhân, Bình Minh, Nguyên Bình, Phú Sơn, Phú Lâm, Xuân Lâm, Trúc Lâm, Mai
Lâm, Tân Trờng, Trờng Lâm.
Trên vùng đất Tĩnh Gia dân c đông đúc ( tính đến năm 1999 là 219. 104
ngời, trong đó nam là 107.641 ngời chiếm 49,13%, nữ 111.463 ngời chiếm
50,87% ). Dân số huyện Tĩnh Gia đông vào thứ 4 trong các huyện của tỉnh
Thanh Ho¸.

14



Do điều kiện tự nhiên và địa hình, thời tiết khắc nghiệt nên c dân Tĩnh
Gia làm rất nhiều nghề. Trớc tiên nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính,
nghề khai thác và nuôi trồng hải sản cũng là nghề quan trọng, nghề làm muối
cùng với việc kết hợp các ngành nghề truyền thống.
Ngời Tĩnh Gia từ xa đà có truyền thống kiên cờng, cần cù lao động đóng
góp nhiều công sức cho đất nớc trong suốt chặng đờng bảo vệ và xây dựng Tổ
quốc Việt nam.
Vùng Phá Voi ( Bắc và Nam sông Yên Lý nay thuộc hai huyện Quảng Xơng và Tĩnh Gia ) vào những năm 40 của thế kỷ I dới thời hai Bà Trng nơi đây
diễn ra những trận chiến đấu cuối cùng của nghĩa quân Đô Lơng - Chu Bá
chống lại cuộc đàn áp của MÃ Viện. Trong thời kỳ Bắc thuộc, trên vùng đất phía
Nam của Cửu Chân, ngời dân vùng đất này đà góp công sức cùng cả quận, châu
chống lại ách đô hộ đồng hoá của phong kiến phơng Bắc, cùng dân tộc bảo lu
nền văn hoá dân tộc, trớc sự đồng hoá của quân xâm lợc để cuối cùng giành độc
lập dân tộc vào thế kỷ X. Ngô Chân Lu đà đợc tôn làm Khuông Việt đại sứ
là nhân vËt tiªu biĨu cđa hun TÜnh Gia trong thÕ kû thứ X.
Vào những năm 80 của thế kỷ thứ X, dới thời vua Lê Đại Hành nhà tiền
Lê, ngời dân Tĩnh Gia cũng đà cùng quân lính khơi đào, nạo vét tuyến giao
thông thuỷ Nam sông Yên đến Lạch Bạng và từ Lạch Bạng vào Quỳnh Lu
( Nghệ An ). Đó là tuyến giao thông đờng thuỷ đầu tiên đợc khơi đào trên đất
Tĩnh Gia.
Thời Lý, vua Lý Thái Tổ ®· cư Lý NhËt Quang ®Õn vïng BiƯn S¬n ( nay
thc x· Nghi S¬n ). Tríc khi nhËn chøc cai quản đất Nghệ An, ông đà dừng
chân ở vùng Hải Bình ngày nay để xây dựng kho đạn và nạo vét sông ngòi.
Dới thời Trần, thời Lê mảnh đất lúc này là tuyền tuyến , lúc là hậu phơng
cùng với cả nớc và Thanh Hoá xây dựng và bảo vệ quốc gia Đại Việt độc lập, tự
chủ và vững mạnh .

15



Đến thế kỷ XVI, đất và ngời Tĩnh Gia ( Ngọc Sơn ) đà sản sinh ra một
nhân vật kiệt xuất Đào Duy Từ (1572 - 1634) quê ở làng Hoa Trai (nay thuộc xÃ
Nguyên Bình) đà đợc chúa Nguyễn Phúc Nguyên trọng dụng. Trong 8 năm
(1627 - 1634) phò giúp chúa Nguyễn, ông đà cống hiến nhiều công lao trên các
lĩnh vực chính trị, quân sự, văn hoá. Ông xứng đáng là một danh nhân của Tĩnh
Gia -Thanh Hoá và của cả nớc.
Thế kỷ XVIII cả vùng đất Tĩnh Gia lại sôi động, nhộn nhịp đón chào
đoàn quân Tây S¬n do Quang Trung - Ngun H chØ huy rén ràng tiến quân
ra Bắc tiêu diệt quân Thanh xâm lợc. Vùng Biện Sơn - Do Xuyên trở thành nơi
tập kết của đại thuỷ quân Tây Sơn. Ngời dân Tĩnh Gia rất tự hào về những đóng
góp của mình làm nên đại thắng xuân Kỷ Dậu 1789 phá tan 29 vạn quân Thanh.
Ngoài danh nhân Đào Duy Từ còn xuất hiện nhiều ngời học rộng tài cao
ở vùng đất Tĩnh Gia đó là:
Đỗ Tơng (ngời xà Phấu Tỉnh nay là xà Hải An ) đỗ tiến sỹ khoa ất Mùi (
1475 ).
Nguyễn Lệch Dự (ngời xà Văn Lâm nay là xà Trờng Lâm ), đỗ Nhị khoa
Giáp Dần (1554 )
Lơng Chí (ngời làng Tào Sơn nay là xà Thanh Thuỷ ) đỗ Hoàng giáp
khoa Kỷ Sửu ( 1589 ).
Nguyễn Hữu Thờng ( ngời xà Trờng Lâm ) đỗ Hoàng Giáp khoa Đinh
Sửu ( 1537 ) đời vua Lê Thành Tông.
Lơng Nghi (ngời làng Tào Sơn nay là xà Thanh Sơn ) đỗ Tiến sỹ khoa
Quý Mùi ( 1643 ).
Nguyễn Mỹ Tài ( ngời xà Văn Lâm nay là xà Trờng Lâm ) đõ Tiến sỹ
khoa Canh Tuất ( 1670 ).
Lơng Lâm (ngời làng Tào Sơn nay là xà Thanh Sơn ) đỗ Tiến sỹ khoa ất
Mùi (1715) .


16


Lê Khắc DoÃn (làng Liên Trì nay là xà Ngọc Lĩnh) đỗ Tiến sỹ khoa Đinh
Mùi (1869 ) [ 1,7 ] .
Trên mảnh đất Tĩnh Gia đà tìm thấy những văn bia ca ngợi lòng hiếu
học , trọng nhân tài , khuyến khích học hành, ngày nay đợc tìm thấy ở xà Tào
Sơn (Thanh Sơn) ; Võ Giáp (Nguyên Bình) ; Liên Trì (Ngọc Lĩnh) ; Do Xuyên
(Hải Thanh) và còn những hơng ớc của làng . Tiêu biểu là Võ Giáp và những
địa danh Mai Xá, Hoằng Xá, Tào Sơn, Nguyên Xá đà minh chứng cho vùng đất
Tĩnh Gia là vùng có truyền thống văn hoá, trọng sự học hành, có kỷ cơng trật
tự , đoàn kết xây dựng quê hơng ngày một khởi sắc .
Tinh hoa văn hoá- truyền thống quê hơng lại đợc bừng sáng vào cuối thế
kỷ XIX khi đất nớc ta bị Thực dân Pháp xâm lợc . Nhân dân ta suốt từ Bắc đến
Nam Tĩnh Gia đà anh dũnh một lòng chống Pháp. Hởng ứng Chiếu Cần Vơng
của vua Hàm Nghi nhân dân Thanh Hoá trong đó có Tĩnh Gia tổ chức chiến đấu
do Tú Phơng (Nguyễn Phơng) lÃnh đạo. Tú Phơng - một nhà thơ yêu nớc quê hơng Tĩnh Gia đà xây dựng lực lợng và tổ chức căn cứ chống thực dân Pháp.
Ông liên kết với các sỹ phu Nông Cống tiến công tiêu diệt đồn bốt của
địch , sau đó bí mật hành quân kết hợp với nghĩa quân của Trần Xuân Soạn
đánh vào thành Thanh Hoá nghĩa quân đà tiêu diệt nhiều địch làm cho chúng
hoang mang cực độ , tinh thần chiến đấu dũng cảm của Nguyễn Phơng và nghĩa
quân đà để lại tấm gơng sáng về tinh thần chống giặc ngoại xâm bảo vệ quê hơng đất nớc Việt Nam .
Sau khi phong trào Cần Vơng bị thất bại, thực dân Pháp hoàn thành xâm
lợc đất nớc ta. Chúng đà tổ chức một hệ thống cai trị chặt chẽ. Sau khi ổn định
bộ máy cai trị, thực dân Pháp tiến hành khai thác, bóc lột đất nớc và nhân dân
ta. Ngời dân Tĩnh Gia- Thanh Hoá nói riêng cùng nhân dân cả nớc nói chung,
sự áp bức bóc lột của phong kiến vốn đà đè nặng lên đầu nhân dân hàng thế kỷ,
lại thêm tầng áp bức bóc lột của t bản thực dân Pháp .

17



Chính sách xâm lợc, bóc lột và nô dịch của tực dân Pháp đà làm cho bộ
mặt kinh tế- xà héi cđa níc ta nãi chung cịng nh Thanh Ho¸ nói riêng có những
thay đổi cơ bản. Mâu thuẫn gia dân tộc ta với thực dân Pháp xâm lợc, giữa nông
dân với địa chủ phong kiến tay sai ngày càng trở nên gay gắt. Phong trào đấu
tranh của các tầng lớp nhân dân chống lại thực dân Pháp và bọn tay sai phong
kiến nổ ra liên tục trên khắp mọi miền của đất nớc.
Cùng với cả nớc, nhân dân trong huyện tiếp tục cuộc đấu tranh yêu nớc
nhng mang tính chất dân chủ t sản sâu sắc. Đặc biệt vào những năm 20, 30 của
thế kỷ XX phong trào cách mạng nớc ta phát triển mạnh mẽ hoà cùng với phong
trào cách mạng cả nớc, dới sự lÃnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam nói chung
và các chi bộ Đảng huyện Tĩnh Gia nói riêng, nhân dân Tĩnh Gia đà tiến hành
cuộc tổng khởi nghĩa và giành thắng lợi vào năm 1945.
1.2. Sự ra đời của Đảng bộ Tĩnh Gia.
Cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công. Hệ thống chính quyền thực
dân phong kiến từ phủ đến các thôn, xà nhìn chung đà bị xoá bỏ . Chính quyền
cạch mạng ra đời , lần đầu tiên nhân dân đứng lên làm chủ vận mệnh của mình .
Từ đây bắt đầu một trang sử mới trong tiến trình phát triển của cách mạng
huyện nhà, nhng đầy thách thức và khó khăn . Vì hệ thống chính quyền nhân
dân các cấp cha có sự lÃnh đạo trực tiếp của Đảng . Ngày 6/12/1930, hội nghị
thành lập chi bộ Đảng Cộng Sản ViƯt Nam TÜnh Gia (lóc nµy gäi lµ phđ TÜnh
Gia) đợc tiến hành tại nhà đồng chí Nguyễn Văn Giảng, thuộc làng Hồ Thợng
(khi đó là phủ Tĩnh Gia, nay thuộc xà Tân Dân, huyện Tĩnh Gia). Tham dự hội
nghị gồm có các đồng chí Ngô Đức Mậu, Nguyễn Văn Giảng, Nguyễn Trinh
Thụ, Lơng Đình Đạm, Đỗ Khắc Toản, Lê Huy Tuần. Trong không khí trang
nghiêm, đồng chí Ngô Đức Mậu trình bày chủ trơng thành lập Đảng của Xứ uỷ
Trung Kỳ, tuyên bố kết nạp 5 đồng chí có mặt trong hội nghị vào Đảng và
tuyên bố thành lập chi bộ Đảng Cộng Sản Tĩnh Gia.


18


Hội nghị đà thảo luận và quyết định những chủ trơng vắn tắ của chi bộ
nh sau:
1. Tăng cờng công tác xây dựng Đảng chú trọng cả về số lợng và chất lợng. Trớc hết là lựa chọn những thanh niên có xu hớng tiến bộ vận động giáo
dục kết nạp vào Đảng.
2. Tổ chức in truyền đơn, mang tờ búa liềm chuẩn bị kỷ niệm ngày Quốc
tế lao động .
3. Hội nghị đà bầu đồng chí Nguyễn Văn Giảng làm Bí th chi bộ .
Sau hội nghị thành lập chi bộ, các chiến sĩ cộng sản đà tích cực vận động
quần chúng tham gia Nông hội đỏ. Tính đến giữa năm 1931toàn huyện Tĩnh
Gia đà có 30 quần chúng tham gia Nông hội đỏ. Cũng trong thời gian này,
nhiều địa phơng trong huyện đà tổ chức đợc Hội bóng đá. Hội bóng đá
toàn phủ cũng đợc thành lập. Thông qua hoạt động thể dục thể thao, chi bộ đÃ
từng bớc tuyên truyền giác ngộ quần chúng tham gia cách mạng.
Ngày 1/1/1931, một sự kiện lịch sử trọng đại đà diễn ra tại làng Hồ Thợng. Đại biểu của các cơ sở Đảng trong tỉnh đà tiến hành hội nghị thành lập
Đảng bộ Thanh Hoá ở nhà đồng chí Nguyễn Văn Giảng .
Hội nghị đà bầu 5 đồng chí vào Ban chấp hành tỉnh Đảng bộ lâm thời.
Trong đó chi bộ Tĩnh Gia đợc bầu 2 đồng chí. Hội nghị đà giao cho chi bộ Tĩnh
Gia một nhiệm vụ quan trọng, đó là in truyền đơn, may cờ đỏ búa liềm để
chuẩn bị kỷ niệm ngày 1/5 trên địa bàn toàn tỉnh.
Sau hội nghị, những bó truyền đơn và cờ búa liềm do cán bộ Đảng viên
và quần chúng cách mạng Tĩnh Gia in ấn và cắt may đà đợc các đồng chí Tỉnh
uỷ viên phân cho các địa phơng trong tỉnh .
Dới sự lÃnh đạo của Đảng, phong trào cách mạng trong những năm 19301931 của Tĩnh Gia đà góp phần tạo nên cao trào hởng ứng Xô Viết- Nghệ Tĩnh
ở Thanh Hoá, thể hiện vai trò tổ chức và lÃnh đạo đấu tranh của chi bộ Đảng ë
TÜnh Gia .

19



Cao trào cách mạng của nhân dân ta trong những năm 1930- 1931 mà
điển hình là Xô Viết- Nghệ Tĩnh đà làm cho thực dân Pháp và bọn tay sai hoang
mang lo lắng. Địch tiến hành cuộc khủng bố trắng trong cả nớc .
Cuộc vây ráp, bắt bớ của địch đà gây ra những tổn thất nặng nề cho
phong trào cách mạng của huyện, của tỉnh. Tuy vậy cao trào cách mạng 19301931 là cuộc tổng diễn tập đầu tiên của Đảng và quần chúng nhân dân chuẩn bị
cho cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
Từ giữa năm 1931, sau các đợt khủng bố của địch, phong trào cách mạng
ở Thanh Hoá nói chung và Tĩnh Gia nói riêng tạm thời lắng xuống. Song với
truyền thống cách mạng và lòng yêu nớc nồng nàn, các cấp bộ Đảng và nhân
dân Tĩnh Gia đà vợt qua mọi khó khăn thử thách, đứng vững trớc sóng gió, xây
dựng và củng cố lực lợng cách mạng chuẩn bị cho cuộc đấu tranh giải phóng
dân tộc .
Với sự kiện tháng Tám năm 1945 nó đà phá tan hai xiềng xích nô lệ của
thực dân Pháp và phát xít Nhật. Đồng thời lật đổ chế độ phong kiến tồn tại hàng
nghìn năm. Thăng lợi của cách mạng tháng Tám, đa nớc ta từ một nớc thuộc địa
đà trở thành một nớc độc lập, nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành ngời dân
tự do, làm chủ nớc nhà.
Trong tiến trình lịch sử, cha có cuộc đấu tranh nào trên quê hơng Tĩnh
Gia giành đợc thắng lợi to lớn trọn vẹn nh cuộc cách mạng tháng Tám
Sau khi thất bại thực dân Pháp vẫn không từ bỏ âm mu xâm lợc Việt
Nam, ngày 23/9/45, quân đội Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn- chính thức
xâm lợc nớc ta một lần nữa. Chúng tìm mọi biện pháp nhằm lật đổ chính quyền
nhân dân vừa mới đợc thành lập .
Trớc những âm mu phá hoại điên cuồng của giặc , Hội nghị Tỉnh uỷ
Thanh Hoá diễn ra vào ngày 18/11/1945 đa ra chủ trơng tăng cơng khối đại
đoàn kết toàn dân , đẩy mạnh công t¸c c¸n bé ë c¸c cÊp , tÝch cùc cđng cố hệ
thống chính quyền , sẵn sàng đối phó với âm mu phá hoại của các lực lợng phản


20


động . Hội nghị đặc biệt chú trọng việc phát triển các tổ chức cơ sở Đảng ở từng
địa phơng trong tỉnh, trong đó có Tĩnh Gia .
Chủ trơng trên đây của Tỉnh uỷ đà đáp ứng kịp thời yêu cầu cấp bách của
Tĩnh Gia là phải có tổ chức Đảng để trực tiếp lÃnh đạo nhân dân thc hiện những
nhiện vụ của cách mạng .
Ngày 2/ 1/1946 tại làng Thái Tợng xà Tợng Sơn (nay thuộc huyện Nông
Cống) chi bộ Đảng cộng sản đầu tiên ở huyện Tĩnh Gia chính thức đợc thành
lập lại gồm 3 đồng chí : Lơng Thế Sơn , Lơng Đình Đạm , Nguyễn Duy Phơng
do Lơng Thế Sơn làm Bí th Chi bộ .
Từ một Chi bộ vào năm 1946 , chỉ sau một năm toàn huyện đà xây dựng
đợc 17 Chi bộ xÃ, số đảng viên đà lên tới hàng trăm đồng chí .
Công cuộc kháng chiến kiến quốc ngày càng gay go quyết liệt .Suốt từ
tháng 4 đến tháng 8 năm 1947 thực dân Pháp đà chiếm đóng một số vùng xung
yếu ở khu vực miền Tây , đẩy mạnh các hoạt động quân sự , phá vùng ven biển
trong đó có Do Xuyên - Ba Làng của Tĩnh Gia . Tháng 1/1948 địch chiếm đóng
đảo Hòn Mê, làm nơi huấn luyện gián điệp nhằm móc nối với bọn phản động
nội địa hòng phá hoại hậu phơng của ta. Đến cuối năm 1948 quân Pháp từ Lào
sang miền Tây Thanh Hoá chiếm giữ nhiều khu vực trọng yếu dọc theo biên
giới .
Thực hiên chủ trơng của Tỉnh uỷ Thanh Hoá đẩy mạnh công tác xây
dựng Đảng tháng 1/1948 đại hội Đảng bộ huyện Tĩnh Gia lần 1 đợc tiến hành
tại làng Châu Khê xà Triêu Dơng . Đại hội bầu 5 đồng chí vào Ban chấp hành
chính thức của Đảng bộ gồm: Lê Đình Sằn , Nguyễn Duy Phợng , Lơng Đình
Đạm, Nguyễn Văn Tiệp , Lê Ngọc Cấn . Trong đó đồng chí Lê Đình Sằn đợc
bầu làm Bí th huyện uỷ . Nh vậy, đến đầu năm 1948 Đảng bộ huyện Tĩnh Gia
chính thức đợc thành lập. Tổ chức Đảng đợc củng cố vững chắc, quần chung
nhân dân hết søc phÊn khëi .


21


1.3. Đảng bộ huyện Tĩnh Gia với công tác xây dựng Đảng trớc năm
1986.
Năm 1948 Đảng bộ huyện Tĩnh Gia chính thức đợc thành lập và kể từ đó
Tĩnh Gia đà có Đảng bộ chính thức trực tiếp tổ chức và lÃnh đạo nhân dân xây
dựng huyện Tĩnh Gia thành huyện kiểu mẫu , một vùng hậu phơng vững chắc
cho cuộc cách mạng .
Tuy nhiên số lợng đảng viên mới còn rất hạn chế về trình độ văn hoá,
lúng túng trong công tác quản lý và triển khai thực hiện chủ trơng , đờng lối của
Đảng . Trớc tình hình ®ã Hun ủ ®· cư mét sè ®ång chÝ Hun ủ viªn tham
gia líp båi dìng lý ln cđa TØnh từ tháng 1 đến tháng 3. Sau đó Huyện uỷ mở
lớp tập huấn cho đảng viên trong huyện .Nhiều đảng viên đà đợc lĩnh hội chơng
trình sơ giản về chủ nghĩa Mác-Lênin, nhận thức đầy đủ hơn về trách nhiệm của
mình trong việc thực hiện đờng lối kháng chiến của Đảng . Nhiều đảng viên còn
đợc cử đi học các lớp bồi dỡng để nâng cao trình độ nhận thức .
Huyện uỷ phát động đợt thi đua xây dựng Chi bộ tự động, gơng mẫu và
tiến bộ , nhằm khuyến khích và phát động những gơng điển hình, loại bỏ
những phần tử thoái hoá , biến chất, làm trong sạch hơn nữa các tổ chức cơ cở
Đảng. Qua đợt thi ®ua nµy toµn hun cã 1 chi bé kiĨu mÉu , 4 chi bé tù ®éng,
5 chi bé tiÕn bé [1,105] . Đặc biệt chi bộ xà Tợng Lĩnh đợc công nhận là chi bộ
gơng mẫu đầu tiên của Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá.
Cùng với công tác xây dựng Đảng, Đảng bộ huyện Tĩnh Gia trực tiếp
lÃnh đạo kết hợp với nhiều ban ngành, các lĩnh vực khác để giữ vững những
thành quả mà cách mạng tháng Tám giành đợc, đồng thời chỉ đạo hớng cho
nhân dân ra sức sản xuất và chống sự xâm lợc của thực dân Pháp , xây dựng
huyện thành căn cứ địa, thành hậu phơng vững chắc cho tuyền tuyến.
Qua 9 năm kháng chiến, cơ sở Đảng ở Tĩnh Gia trởng thành nhanh

chóng, từ một chi bộ có 3 đồng chí vào đầu năm 1946 đến đầu năm 50 của thế
kỷ XX đà phát triển thành Đảng bộ có tổ chức cơ sở Đảng sâu réng víi hµng

22


nghìn đảng viên. Đảng bộ đà lÃnh đạo nhân dân Tĩnh Gia vừa sản xuất vừa tham
gia kháng chiến chống Pháp qua mỗi giai đoạn .
Sau hiệp định Giơnevơ (7/1954), kháng chiến chống thực dân Pháp thắng
lợi, cả nớc lại bớc vào giai đoạn đấu tranh cách mạng mới , giành độc lập thống
nhất Tổ quốc. Cùng với nhân dân cả nớc , nhân dân huyện Tĩnh Gia bắt tay vào
công cuộc xây dựng hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh
tế-văn hoá -giáo dục, ra sức thi đua hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nớc đề ra nhằm đa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa
xà hội, làm hậu phơng vững chắc giúp tuyền tuyến miền Nam đấu tranh giành
độc lập, thống nhất nớc nhà.
Công tác xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh đủ năng lực lÃnh đạo
nhân dân thực hiên thắng lợi mọi nhiệm vụ cách mạng trong tình hình mới, đó
chính là đòi hỏi và yêu cầu cấp bách đối với Đảng bộ Tĩnh Gia .
Kể từ sau Đại hội Đảng bộ lần thứ IV tháng 2/1952, Đảng bộ tiếp tục đợc
củng cố và xây dựng cả về số lợng và chất lợng . Trong những năm 1952-1953
qua các đợt chỉnh đốn Đảng đà nâng cao phẩm chất và năng lực của ngời đảng
viên. Nhng sau đó bớc vào cải cách ruộng đất, vai trò lÃnh đạo của Đảng nhất là
các cơ sở tổ chức Đảng cha đợc phát huy. Nhiều cán bộ, đảng viên bị oan, bị
quy sai, thậm chí bị bắt giam, gạt khỏi cơng vị công tác... Dẫn đến tình trạng
mất đoàn kết trong nội bộ Đảng, ý chí chiến đấu và vai trò lÃnh đạo của Đảng ở
cơ sở bị giảm sút.
Khi có chủ trơng sửa sai của Đảng, nhiều đảng viên đợc trả lại cơng vị
công tác, đoàn kết trong nội bộ Đảng đợc tăng cờng, cơ sở Đảng tiếp tục đợc
củng cố nhng vẫn cha ngang tầm với nhiệm vụ. Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ
V(12/1958) và lần thứ VI (6/1960) nhấn mạnh tăng cờng công tác xây dựng

Đảng cả về t tởng lẫn tổ chức, lấy việc giáo dục ý thức giác ngộ xà hội chủ
nghĩa làm chủ yếu, thúc đẩy công tác củng cố các chi bộ nhất là phát triển

23


Đảng, nâng cao vai trò lÃnh đạo của chi bộ nhất là phong trào hợp tác hoá sản
xuất.
Từ sau đại hội, công tác xây dựng Đảng có những chuyển biến mới. Cho
đến năm 1960 số lợng đảng viên của huyện trên 3000 đồng chí với hàng chục
cơ sở Đảng ở hầu hết các xÃ. Riêng năm 1960 kết nạp đợc 246 đồng chí và lựa
chọn bồi dỡng hàng trăm đối tợng.
Nhằm nâng cao chất lợng đảng viên, Đảng bộ huyện Tĩnh Gia đa ra
nhiều giải pháp. Trớc hết là phổ cập văn hoá cho hầu hết các đảng viên. Đầu
năm 1960 toàn huyện có 146 đảng viên đợc phổ cập Trung học cơ sở và Tiểu
học. Đây là sự cố gắng lớn của Đảng bộ.
Một trong những giải pháp để nâng cao chất lợng đảng viên có hiệu quả
là phát huy tính đầu tầu gơng mẫu của mỗi đảng viên trong thực hiên chủ trơng,
chính sách của Đảng và Nhà nớc. Trong thời kỳ cải tạo xà hội chủ nghĩa có đến
90% số đảng viên của huyện gia nhập hợp tác xà và phát huy đợc vai trò của
mình. Chất lợng đảng viên ngày càng đợc nâng cao, các cơ sở chi bộ duy trì
sinh hoạt đều, phát huy tinh thần tự phê bình và phê bình nghiêm túc.
Đảng bộ huyện còn đặc biệt chú trọng phát triển đảng viên trong các
thôn, xà có đồng bào theo đạo Thiên chúa giáo .... Do làm tốt công tác xây dựng
Đảng, năm 1960 toàn Đảng bộ có 697 đảng viên đợc nhận giấy khen từ cấp
huyện và tỉnh, có 45 đơn vị nhận bằng khen các cấp.
Trong thời kỳ từ năm 1961-1965 cả nớc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ
nhất Đảng bộ Tình Gia có hai kỳ đại hội. Từ ngày 31/10 đến5/11/1961 Đảng bộ
huyện Tĩnh Gia tiến hành Đại hội lần thứ VII và từ ngày 22/9 đến 26/9/1964
Đại hội lần thứ VIII . Các Đại hội quan tâm đến công tác xây dựng Đảng. Đảng

bộ và nhân dân Tĩnh Gia bắt tay vào công việc mà nhiệm vụ trớc mắt là công
tác xây dựng Đảng .
Trong suốt thời gian từ năm 1961-1965 công tác xây dựng Đảng luôn
luôn đợc đẩy mạnh hớng trọng tâm là nâng cao chất lỵng .

24


Đại hội lần thứ VII năm 1961 chủ trơng nâng cao hơn nữa lập trờng t tởng của mỗi đảng viên, đồng thời phải củng cố tổ chức cơ sở Đảng, kiện toàn
bộ máy lÃnh đạo, tăng cờng sức chiến đấu của lớp đảng viên trẻ.
Đảng bộ huyện Tĩnh Gia chỉ đạo sắp xếp lại về mặt tổ chức trong ban
lÃnh đạo các cấp uỷ cơ sở. Ban chấp hành chi uỷ nằm trong ban quản trị trực
tiếp chỉ đạo sản xuất và nắm tình hình chung. Đảng uỷ phân công đảng viên phụ
trách một số lợng hộ nhất định và những đảng viên này phải chịu trách nhiệm
trớc Đảng uỷ. Chi bộ còn định rõ mục tiêu phấn đấu cho từng tổ Đảng, từng
đảng viên nh chỉ tiêu trong sản xuất nông nghiệp, ng nghiệp, diên nghiệp, trong
công tác thuỷ lợi, cải tến kỹ thuật, cải tiến công cụ, phát triển chăn nuôi...Đối
với những đảng viên quá kém, không có ý thức chấp hành chủ trơng, đờng lối
của Đảng và Nhà nớc đà khai trừ ra khỏi Đảng.
Từ sau đại hội Đảng bộ lần thứ VIII năm 1964 công tác xây dựng Đảng
càng đợc đẩy mạnh hơn trớc. Lúc này chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ đÃ
leo thang ra miền Bắc cùng với chiến dịch phong toả bờ biển mà Tĩnh Gia lúc
này là một mục tiêu quan trọng. Bởi vậy công tác t tởng cho cán bộ, đảng viên
đợc đa lên hàng đầu .Tháng 5/1964 Ban Thờng vụ Tỉnh uỷ Thanh Hoá ra chỉ thị
cho toàn Đảng bộ, toàn quân sẵn sàng đối phó với mọi hành động phá hoại của
giặc Mỹ và tay sai.
Trớc tinh thần đó Đảng bộ Tĩnh Gia đà triệu tập nhiều cuộc họp với các
cấp khác nhau để chỉnh đốn lại t tởng và ý thức của cán bộ, đảng viên trớc tình
hình mới. Đồng thời phê phán, kỷ luật nghiêm khắc những đảng viên hoang
mang, sợ sệt, ngại khó.

Ngoài ra Đảng bộ rất chú ý đến công tác phát triển Đảng, đặc biệt quan
tâm chú trọng nhiều hơn thế hệ trẻ. Riêng trong năm 1965 đà kết nạp đợc 300
đảng viên mới, bồi dỡng đối tợng đảng cho trên 500 quần chúng, trong đó có
khoảng 50 quần chúng vùng Thiên chóa gi¸o [1,176]

25


×