Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Đảng bộ quỳnh lưu với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kì đổi mới (1986 2000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.23 KB, 54 trang )

Trờng Đại học Vinh
Khoa lịch sử
========

Nguyễn hữu mạnh

Khoá luận tốt nghiệp đại học

Đảng bộ Quỳnh Lu với quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế trong thời kỳ đổi mới
(1986 - 2000)

Chuyên ngành lịch sử đảng

====Vinh, 2006===

1


Trờng Đại học Vinh
Khoa lịch sử
========

Nguyễn hữu mạnh

Đảng bộ Quỳnh Lu với quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế trong thời kỳ đổi mới
(1986 - 2000)
Khoá luận tốt nghiệp đại học

Chuyên ngành lịch sử đảng


K43b2- lịch sử

Giáo viên hớng dẫn: ths. Nguyễn Khắc Thắng

====Vinh, 2006===

2


Mục lục
A. Dẫn luận.......................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................2
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.......................................................................2
3. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu ......................................................2
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu .............................................3
5. Đóng góp của khoá luận..........................................................................3
6. Bố cục đề tài.............................................................................................4
B. Nội dung........................................................................................................5
Chơng 1: Tình hình kinh tế Quỳnh Lu trớc thời kỳ đổi mới (1986).............5
1.1. Vài nét về Quỳnh Lu ...........................................................................5
1.2. Tình hình Quỳnh Lu trớc thời kỳ đổi mới (trớc 1986)........................13
Chơng 2: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Quỳnh Lu trong thời kỳ đổi mới
(1986 - 200)........................................................................................................18
2.1. Quan điểm của Đảng về đổi mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và sự
vận dụng của Đảng bộ địa phơng...........................................................18
2.1.1. Quan điểm của Đảng về đổi mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ...18
2.1.2. Sự vận dụng của Đảng bộ địa phơng............................................21
2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành...............................................23
2.2.1. Nông nghiệp..................................................................................23
2.2.2. Lâm nghiệp...................................................................................29

2.2.3. Ng nghiệp - diêm nghiệp..............................................................31
2.2.4. Thủ công nghiệp- công nghiệp - dịch vụ - thơng nghiệp............33
2.3. Chuyển dịch theo lãnh thổ....................................................................36
2.3.1. Vùng đồng bằng............................................................................36
2.3.2. Vùng đồi........................................................................................38
2.3.3. Vùng biển......................................................................................39
2.4. Chuyển dịch theo thành phần kinh tế ..................................................40
2.4.1. Kinh tế quốc doanh.......................................................................41
2.4.2. Kinh tế tập thể...............................................................................41
2.4.3. Kinh tế hộ gia đình ......................................................................42
Chơng 3: Tác động của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ................................43
3.1. Tích cực.................................................................................................43

3


3.1.1. Tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến chuyển dịch cơ
cấu, việc làm....................................................................................43
3.1.2. Tác động đến sự chuyển dịch các ngành, nhóm ngành kinh tế, cơ
cấu trên địa bàn huyện....................................................................44
3.1.3. Tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến văn hoá, xã hội,
giáo dục, y tế...................................................................................46
3.1.4. Tác động đến an ninh - quốc phòng.............................................48
3.1.5. Tác động đến tài chính, ngân hàng và xây dựng cơ bản.............49
3.2. Những vấn đề đang đặt ra và giải pháp................................................49
C. Kết luận........................................................................................................53
Tài liệu tham khảo...........................................................................................56
Phụ lục...............................................................................................................59

4



A. Dẫn luận
1. Lí do chọn đề tài
Thực tiễn của công cuộc đổi mới đã và đang khẳng định đờng lối đổi
mới của Đảng là đúng đắn. Công cuộc đổi mới đã đạt đợc nhiều thành tựu
quan trọng làm thay đổi mọi mặt của xã hội, nhiệm vụ đề ra cho chặng đờng
đầu của thời kì quá độ cơ bản hoàn thành, cho phép nớc ta chuyển sang thời
kỳ mới đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Trong bối cảnh chung của đất nớc, Quỳnh Lu là một huyện ở phía bắc
Nghệ An. Trải qua 15 năm thực hiện công cuộc đổi mới, từ một huyện rơi vào
tình trạng khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, hàng năm đều phải nhận sự hỗ
trợ của Nhà nớc về lơng thực, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, niềm tin
của nhân dân vào chủ nghĩa xã hội vào Đảng giảm sút, tiêu cực xã hội gia tăng
v.v đã trở thành một huyện công - nông - thơng nghiệp và dịch vụ phát triển,
sản xuất không chỉ đủ tiêu dùng mà còn d để xuất khẩu. Bộ mặt kinh tế xã hội
của huyện chuyển biến sâu sắc, đời sống nhân dân đợc nâng cao, quốc phòng
an ninh đợc giữ vững, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trên các lĩnh vực giáo dục,
y tế, văn hóa xã hội.
Để có đợc những thành tựu nổi bật đó, trong 15 năm qua (1986 - 2000),
Quỳnh Lu đã tiếp nhận và thực hiện một cách có hiệu quả những chủ trơng,
chính sách theo quan điểm đờng lối của Đảng, vận dụng sáng tạo những chủ
trơng của Đảng vào tình hình của huyện, tận dụng khai thác tối đa các tiềm
năng lợi thế của huyện tạo nên một sức mạnh tổng hợp đa Quỳnh Lu vững bớc
đi lên cùng cả nớc tiến vào thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Những thành tựu và tiến bộ mà Quỳnh Lu đạt đợc trong 15 năm đổi mới
là rất cơ bản. Là một ngời con quê hơng Quỳnh Lu, lại đợc học chuyên ngành
lịch sử, tôi thấy nghiên cứu quê hơng mình là một vấn đề cấp thiết. Đặc biệt là
nghiên cứu vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện nhà. Hơn nữa để
khẳng định sự đúng đắn của Đảng, góp phần tổng kết những kinh nghiệm 15

năm thực hiện công cuộc đổi mới của Quỳnh Lu, góp phần nghiên cứu đờng
lối của Đảng hiện nay, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài "Đảng bộ Quỳnh Lu với
quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kì đổi mới (1986 - 2000)" làm
khóa luận tốt nghiệp.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

5


Nghiên cứu vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế dới sự lãnh đạo của Đảng
không phải là một vấn đề mới mẽ. Bởi vì đây là một vấn đề quan trọng. Nhng
nghiên cứu vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế Quỳnh Lu thì quả là một vấn đề
mới mẽ, hiện nay cha có một công trình hay đề tài nào. Có chăng thì nó cũng
chỉ đề cập ở những báo cáo, sơ kết, tổng kết qua các kì đại hội của Đảng bộ
huyện, hoặc có những tác phẩm đã đợc xuất bản cũng có đề cập đến kinh tế
Quỳnh Lu.
+ Cuốn "Quỳnh Lu huyện địa đầu xứ Nghệ" của tác giả Hồ Sĩ Giàng
nhà xuất bản Nghệ Tĩnh, Vinh, 1990. Tác giả đi sâu nghiên cứu Quỳnh Lu dới
góc độ truyền thống lịch sử của huyện từ khi thành lập (1430) cho đến 1990.
Qua đó tác giả cũng có đề cập đến tiềm năng kinh tế của Quỳnh Lu.
+ Cuốn "Lịch sử Đảng bộ huyện Quỳnh Lu" do huyện ủy, Uỷ ban nhân
huyện Quỳnh Lu biên soạn, nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội, 2000. Nội
dung tác phẩm ít nhiều đề cập đến tình hình kinh tế của huyện từ 1986 - 2000.
Nhìn chung các tài liệu và công trình nói trên cha phản ánh đợc sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Quỳnh Lu. Cha nêu đợc một cách tổng quát
những thành tựu, hạn chế, những giải pháp bài học rút ra trong quá trình thực
hiện. Do đó nghiên cứu đề tài này là một vấn đề khó, đòi hỏi phải có sự đầu t
về thời gian, công sức, trí tuệ.
3. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
Đề tài "Đảng bộ Quỳnh Lu với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

trong thời kì đổi mới (1986 - 2000)" tôi chỉ nghiên cứu ở khía cạnh nhỏ, đó là
quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế dới sự lãnh đạo của Đảng bộ.
Với mục đích đó, trớc hết tôi đề cập tới đặc điểm tự nhiên, lịch sử xã
hội của huyện Quỳnh Lu, những nhân tố ảnh hởng đến quá trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế. Trọng tâm nghiên cứu của luận văn là những thành tựu, hạn
chế, những bài học rút ra trong quá trình thực hiện. Do đó tôi muốn nghiên
cứu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Quỳnh Lu từ 1986 - 2000 để có cái nhìn
tổng quát và thấy đợc sự tác động của nó tới mọi mặt của đời sống xã hội.
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu
Khi nghiên cứu đề tài này tôi đã tiếp cận với các nguồn tài liệu sau.
+ Tài liệu thành văn: trớc hết là các văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc
của Đảng từ Đại hội VI đến Đại hội IX. Các tài liệu thông sử là các giáo trình
lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay. Các công trình nghiên cứu về lịch sử, xã
hội và văn hóa Quỳnh Lu từ trớc đến nay. Đặc biệt chúng tôi tập trung khai

6


thác các báo cáo, sơ kết, tổng kết, nghị quyết v.v. đợc lu trữ ở các phòng lu
trữ, ban tuyên giáo, phòng thống kê, th viện huyện.
+ Tài liệu điền dã: là quá trình trực tiếp trao đổi tiếp xúc với các cán bộ
lãnh đạo huyện qua các thời kì. Qua quan sát thực tế những thành quả mà
nhân dân Quỳnh Lu đạt đợc trong mời lăm năm qua, kết hợp với các tài liệu
thanh văn để xử lí các thông tin, các số liệu.
Để hoàn thành đề tài này tôi sử dụng phơng pháp nghiên cứu lịch sử và
phơng pháp lôgic, ngoài ra tôi còn sử dụng các phơng pháp khác nh: thống kê,
đối chiếu, so sánh. Đứng trên lập trờng của giai cấp vô sản, lấy chủ nghĩa Mac
- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh làm phơng pháp luận.
5. Đóng góp của khoá luận
Nghiên cứu đề tài Đảng bộ Quỳnh Lu với quá trình chuyển dịch cơ cấu

kinh tế trong thời kỳ đổi mới ( 1986 2000 ), chúng tôi tổng kết những thành
tựu nhân dân Quỳnh Lu đạt đợc trong 15 năm chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Từ
đó rút ra một số bài học kinh nghiệm và đa ra một số giải pháp cơ bản trong
quá trình thực hiện. Làm rỏ sự tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến tất
cả các mặt của đời sống xã hội. Qua đó góp phần khẳng định đờng lối đổi mới
của Đảng là đúng đắn.
6. Bố cục đề tài
Ngoài phần dẫn luận, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo nội dung
chính của khoá luận đợc trình bày trong ba chơng.
Chơng 1. Tình hình kinh tế Quỳnh Lu trớc năm 1986.
Chơng 2. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Quỳnh Lu trong thời kì đổi mới
(1986 - 2000).
Chơng 3. Tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

7


B. Nội dung
Chơng 1. Tình hình kinh tế Quỳnh Lu trớc thời kỳ đổi
mới ( 1986 )
1.1. Vài nét về Quỳnh Lu
Quỳnh Lu là một huyện địa đầu của tỉnh Nghệ An, khoảng cách từ
huyện lị là thị trấn Cầu Giát đến tỉnh lị là thành phố Vinh khoảng 60km. Cực
bắc của huyện có tọa độ 19022'12" vĩ độ bắc, cực nam 190 05'15" vĩ độ bắc; cực
tây 105005'15"kinh tuyến đông, cực đông (vùng đất liền): 105 047'15" kinh
tuyến đông.
Phía Bắc giáp huyện Tĩnh Gia (Thanh Hoá), phía Nam và Tây Nam giáp
huyện Diễn Châu và Yên Thành, phía Tây giáp với huyện Nghĩa Đàn, phía
Đông giáp biển Đông với đờng bờ biển dài 34km.
Diện tích tự nhiên của Quỳnh Lu là 586,4km2 chiếm 3,58% diện tích

toàn tỉnh, đứng hàng thứ nhất các huyện đồng bằng, thành thị, và đứng hàng
thứ 11 so với các huyện thị của tỉnh Nghệ An. Chiều dài huyện từ Bắc xuống
Nam là khoảng 26km, chiều rộng từ biển Đông đến điểm cực Tây khoảng
22km.
Địa hình Quỳnh Lu thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông.
Đó là địa hình rất đa dạng, đất đai tự nhiên đợc cấu tạo khác nhau. Có thể chia
địa hình của huyện ra làm 3 vùng.
- Vùng rừng núi trung du và bán sơn địa, chạy dài theo triền Bắc và Tây
của huyện chiếm hơn 70% diện tích. Trong đó có 26.000 ha là đất rừng,
16.000 đất cha có rừng và hàng trăm ha bãi bồi và đất vờn đồi. Đồi núi Quỳnh
Lu là nơi chứa đựng nhiều tập đoàn cây rừng cũng nh nhiều loại động vật quí.
- Vùng đồng bằng chủ yếu từ xã Quỳnh Xuân đến xã Quỳnh Giang,
Quỳnh Diễn nằm hai bên của quốc lộ 1A đây là vung đất của 15 xã có đất đai
màu mỡ, hệ thống thủy lợi tốt rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
- Vùng biển và ven biển, với 1000 ha mặt nớc mặn và nớc lợ thuận lợi
cho nuôi trồng thủy sản. Có gần 600 ha ruộng muối, với hơn 1.500 ha đất cát
ven biển thuận lợi cho việc trồng màu. Bờ biển Quỳnh Lu dài 30km, có 3 cửa
lạch thuận lợi cho việc đánh bắt và tiêu thụ sản phẩm là Cửa Cờn, Cửa Quèn,
Cửa Thơi.
Sông ngòi, kênh đào, cửa biển Quỳnh Lu đóng một vai trò khá quan
trọng trong cấu tạo hệ thống địa hình cũng nh ảnh hởng tới sự phát triển kinh
tế - xã hội của huyện. Sông Giát (thờng gọi là sông Thái) bắt nguồn từ Bào
8


Giang ở phía Tây chảy về phía Đông của huyện đổ ra cửa Lạch Thơi. Sông
Hoàng Mai có thợng nguồn thuộc xã Quỳnh Thắng ở phía Tây đổ ra cửa Lạch
Cờn. Kênh Nhà Lê là một con kênh khá dài và rộng chảy trên địa bàn Quỳnh
Lu hơn 20km, bắt nguồn từ Quỳnh Lập, dãy núi phía Bắc của huyện, chảy gần
nh song song với bờ biển xuống tận xã Tiến Thủy đổ ra cửa Lạch Quèn.

Các cửa sông (Cửa Lạch) ở Quỳnh Lu tạo ra thế gắn bó giao lu giữa các
vùng đồng bằng, bán sơn địa với vùng biển. Đó là cửa Lạch Cờn, Lạch Quèn,
Lạch Thơi. Các cửa lạch này thuộc loại bồi lắng hàng năm và nớc mặn dâng
lên rất xa. Do có nhiều cửa sông đồng thời có những dãy núi ăn lan ra biển
cho nên tạo nên những bãi cát dài, phẳng khá đẹp, mực nớc biển nông, nguồn
hải sản phong phú.
Quỳnh Lu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, đồng thời lại chịu ảnh hởng khí hậu biển, thờng có gió mùa Đông - Bắc lạnh vào mùa Đông, gió Tây
Nam vừa nắng vừa khô (thờng gọi là gió Lào) thổi mạnh nhất từ tháng 5 đến
tháng 8 hàng năm, xen giữa gió Lào là gió Đông - Nam mát mang hơi n ớc từ
biển vào (thờng đợc gọi là gió Nồm).
Quỳnh Lu có bốn mùa Xuân - Hạ - Thu - Đông rõ rệt, nhng về đại thể
gọi là mùa nóng và mùa lạnh. Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 10, nhiệt độ
trung bình là 300C. Mùa này cũng là mùa giông tố, bão và hay xảy ra gió
xoáy. Mùa lạnh từ tháng 11 năm trớc đến tháng 4 năm sau, thờng có gió mùa
Đông - Bắc lạnh, ít ma bầu trời nhiều mây, buổi sáng thờng có sơng mù, sơng
muối v.v nhng không khắc nghiệt nh ở các huyện ở sâu trong đất liền.
Hệ thống giao thông ở Quỳnh Lu khá dày, phong phú và thuận tiện.
Tuyến đờng sắt Bắc - Nam chạy qua huyện từ xã Quỳnh Thiện phía Bắc
đên xã Quỳnh Giang phía Nam dài hơn 30km, có hai ga Hoàng Mai và Cầu
Giát. Quỳnh Lu còn có một tuyến đờng sắt chạy theo hớng Tây Bắc, xuất phát
từ ga Giát lên huyện Nghĩa Đàn dài 15km, chủ yếu phục vụ cho việc vận
chuyển hàng hóa nông, lâm sản.
Trong các tuyến đờng bộ, lớn nhất là quốc lộ 1A chạy qua địa bàn
Quỳnh Lu dài 26km từ khe nớc lạnh đến xã Quỳnh Giang. Đây là con đờng
quan trọng nhất để huyện giao lu với bên ngoài. Quốc lộ 48 chạy qua Quỳnh
Lu dài hơn 10km, tuyến giao lu quan trọng nối Quỳnh Lu phía Tây của tỉnh
Nghệ An.
Tỉnh lộ 37A dài 25km từ Lạch Quèn qua Ngò, thị trấn Cầu Giát lên ngã
ba Tuần nối với quốc lộ 48.
9



Huyện lộ có rất nhiều tuyến đờng có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng. Nó nối với quốc lộ 1A, với tỉnh lộ tạo
ra hệ thống đờng "xơng cá", từ hệ thống "xơng cá" lại tạo ra đờng "bàn cờ" tức
đờng liên xã, liên thôn, có nơi đờng khá tốt đợc rãi đá hộc và có xã đờng đã đợc rải nhựa.
Bên canh giao thông đờng bộ, đờng sắt Quỳnh Lu còn có hệ thống giao
thông đờng sông và đờng biển. Nó đã góp phần quan trọng trong giao lu kinh
tế giữa các vùng trong huyện nh các tuyến Sông Mai, Sông Thái, kênh Nhà Lê
v.v các cửa lạch Cờn, Quèn, Thơi là điểm xuất phát thuận lợi cho giao thông
đờng biển đi các tỉnh khác.
Nhìn một cách tổng quát điều kiện tự nhiên của huyện Quỳnh Lu có
những đặc điểm chủ yếu sau đây.
Thứ nhất, Quỳnh Lu có vị trí quan trọng đối với quốc phòng bởi vì nó
nằm vào thế "Nam Thanh Bắc Nghệ". Có các tuyến đờng giao thông chiến lợc
chạy qua, có địa thế thông ra biển Đông và là bàn đạp ra Bắc, vào Nam, lên
miền Tây.
Thứ hai, điều kiện tự nhiên của Quỳnh Lu có nhiều mặt thuận lợi cho
việc phát triển kinh tế. Chúng ta có thể ví rằng, Quỳnh Lu chính là hình ảnh
thu nhỏ của tỉnh Nghệ An với địa hình rất đa dạng: có rừng núi, có biển, có
nhiều sông, có các vùng đất khác nhau, có đờng giao thông đờng sắt, thủy, bộ
thuận tiện. Chính vì tính chất đa dạng của tự nhiên đó mà Quỳnh Lu có điều
kiện phát triển nhiều loại cây trồng, vật nuôi, khai thác thủy sản làm các nghề
thủ công, đặc biệt là muối thực phẩm.
Từ lâu Quỳnh Lu đã có truyền thống giao lu kinh tế - xã hội với các
vùng khác trong cả nớc nhất là đối với các địa phơng ngoài Bắc. Quỳnh Lu có
nhiều danh lam thắng cảnh, nổi lên một tiềm năng du lịch nếu đợc đầu t, tồn
tạo, khai thác.
Thứ ba, bên cạnh tiềm năng, thế mạnh, Quỳnh Lu cũng nh nhiều huyện
khác ở miền Trung ở vào vùng thời tiết khắc nghiệt. Với địa hình, cơ cấu đất

đai v.v nh vậy Quỳnh Lu không phải là huyện thuần đồng bằng mà là rừng
biển gần nhau dễ gây ra ngập úng về mùa ma và rất dễ gây ra hạn hán về mùa
khô, tỉ lệ diện tích canh tác so với diện tích tự nhiên ít. Quỳnh Lu là huyện ở
cuối nguồn nớc thủy lợi, nền đất chua mặn, hay bị bào mòn, rửa trôi, có 3 cửa
biển nhng vào loại nhỏ không thành thơng cảng lớn.

10


Từ những đặc điểm trên cho thấy điều kiện tự nhiên đã có ảnh hởng
không nhỏ đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện Quỳnh Lu. Đó
là khó khăn về hệ thống giao thông, sự phức tạp của địa hình, sự khắc nghiệt
của khí hậu. Song Quỳnh Lu vẫn có những thế mạnh nhất định nh: đất đai,
khoáng vật, nguồn lao động dồi dào, con ngời Quỳnh Lu chịu thơng chịu khó,
biết vơn lên khắc phục những khó khăn để khai thác những tiềm năng của quê
hơng nhằm xây dựng Quỳnh Lu ngày càng giàu mạnh.
Quỳnh Lu là một vùng đất cổ có c dân sinh sống từ lâu đời. Bằng chứng
là di chỉ khảo cổ học Quỳnh Văn. Nó đợc đặt tên nh vậy bởi vì ở xã Quỳnh
Văn di chỉ khảo cổ học đợc phát hiện và khai quật từ lâu và đợc khai quật
thêm ở thời kì sau khi miền Bắc đợc hoàn toàn giải phóng và cũng vì đây cũng
là di chỉ tiêu biểu cho loại hình những cồn, võ, sò, điệp. Di chỉ khảo cổ học
Quỳnh Văn chính là sự ghi dấu con ngời đã sống và quần tụ ở vùng biển
Quỳnh Lu ít nhất cách ngày nay khoảng 6.000 năm [12; 25]. Nh vậy, chính
bằng lao động của mình, những chủ nhân cổ xa trên mảnh đất Quỳnh Lu đã
"khai thiên phá thạch" vật lộn với thiên nhiên, tạo nên một kì tích hình thành
vùng đất và hình thành cộng đồng dân c thời xa xa.
Tên "Quỳnh Lu" xuất hiện vào thế kỷ XV thời nhà Lê (1430) có cơng
vực từ biển Đông lên tận Quỳ Châu gồm 7 tổng phiá trên (thuộc đất Nghĩa
Đàn hiện nay) và 4 tổng phía dới (thuộc đất Quuỳnh Lu ngày nay). Bốn tổng
theo phân định thời nhà Lê thuộc đất Quỳnh Lu ngày nay gồm: Quỳnh Lâm,

Hoàng Mai, Phủ Hậu, Thanh Viên [ 12; 27].
Từ sau cách mạng tháng Tám đến nay về mặt địa giới Quỳnh Lu không
có gì thay đổi.
Hiện nay, huyện Quỳnh Lu có 42 đơn vị hành chính cơ sở (41 xã và 1
thị trấn) dân số Quỳnh Lu là 340.752 ngời, trong đó có 168.784 nam và
171.941 nữ (theo số liệu điều tra ngày 1/4/1999). Theo số liệu đợc thống kê
thì dân số Quỳnh Lu đông nhất so với các huyện, thị trấn của tỉnh Nghệ An,
Quỳnh Lu có 1.590 ngời thuộc dân tộc thiểu số, chủ yếu là dân tộc Thái thuộc
nhóm Mãn Thanh [12; 30].
Cùng với c dân bản địa sinh sống lâu đời thì ở Quỳnh Lu còn có những
dân c nơi khác do nhiều lí do đã đến định c ở đây.Dù nguồn gốc ở đâu nhng đã
sống trên mãnh đất này, cộng đồng dân c mang một sắc thái bản địa rỏ rệt,
một tình cảm quê hơng sâu nặng của đất quỳnh lu xứ nghệ. Song song với quá
trình diễn ra cuộc chuyển c tự nhiên, do sự phát triển của tình hình kinh tế - xã
11


hội, một số dân sống tự do c trú ở nhiều vùng trên đất nớc, một số gia đình ở
các miền hoặc đồng bằng theo chủ trơng của các cấp Đảng và chính quyền lên
định c ở phía Tây hình thành nên các xã mới: Quỳnh Thắng, Ngọc Sơn, Tân
Sơn, Quỳnh Tân.
Do sự đa dạng của địa hình đã tạo cho Quỳnh Lu có một nền kinh tế đa
dạng. Bên cạnh nông nghiệp là chủ đạo thì Quỳnh Lu còn có thể phát triển các
ngành kinh tế khác nh: kinh tế vờn rừng, kinh tế biển, sản xuất vật liệu xây
dựng, công nghiệp, phát triển các ngành nghề truyền thống. Nền kinh tế đa
dạng của Quỳnh Lu không chỉ thể hiện ở cơ cấu ngành mà nó còn phong phú
và đa dạng ngay trong từng ngành một.
Quỳnh Lu từ lâu đã nổi tiếng là đất học. Với những kỳ danh khoa bảng,
với những "Ông đồ xứ Nghệ" lừng danh ở trong Nam, ngoài Bắc. Đất học nổi
tiếng nhất và nhiều ngời đỗ đạt nhất ở Quỳnh Lu qua các thời kỳ phong kiến

là xã Quỳnh Đôi. Truyền thống hiếu học tôn s trọng đạo đã đợc giữ gìn và
phát triển huy qua các thời kỳ. Gia đình đóng một vai trò cực kỳ quan trọng
trong việc giáo dục con cháu, tác động đến việc hình thành nhân cách của trẻ
thơ đồng thời thổi vào tâm hồn các thế hệ trẻ ý chí vợt khó vơn lên trong học
tập. Việc giáo dục ở Nhà trờng cũng đợc coi trọng. Các trờng Làng, trờng
Huyện là những "lò" đào tạo khá quan trọng cho các kỳ thi. Ngời dân Quỳnh
Lu bao đời nay hình thành truyền thống tôn trọng lớp nho sĩ, trí thức trong
làng, tôn vinh tầng lớp nho sĩ đã làm rạng danh cho quê hơng.
Trong tiến trình của lịch sử dân tộc, nhân dân Quỳnh Lu đã cùng nhân
dân cả nớc đứng lên đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ dân tộc và đã lập nên
những chiến công hiển hách.
Thời kỳ "Bắc thuộc" cùng nhân dân cả nớc Quỳnh Lu hiên ngang bất
khuất đứng dậy tham gia các cuộc khởi nghĩa chống lại ách thống trị của
phong kiến phơng Bắc, đến thời kỳ đầu của nền độc lập (nhà Đinh và tiền Lê)
Quỳnh Lu trở thành địa bàn phòng thủ quan trọng đồng thời cũng là nơi cung
cấp quân lơng cho các cuộc kháng chiến. Từ địa bàn này là nơi chuẩn bị cho
cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc và cũng là nơi xuất phát cho các cuộc
đấu tranh chống ngoại xâm lấn đất đai cuả các thể lực phong kiến phơng Nam.
Thời nhà Trần thế kỷ XIII Quỳnh Lu là nơi tích trữ lơng thực và là nơi
luyện quân chuẩn bị cho các cuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông. Năm
1285 trong cuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông lần thứ hai, quân dân

12


Quỳnh Lu đã lập chiến công chống quân của Toa Đô kéo quân từ phía Nam
cảng Xớc (Quỳnh Lập).
Thể kỷ XV nhân dân Quỳnh Lu đã tham gia tích cực vào phong trào
kháng chiến chống quân Minh xâm lợc. Quỳnh Lu trở thành nơi cất trữ lơng
thực và luyện quân của nghĩa quân lam sơn, nhiều tuấn kiệt Quỳnh Lu đã trở

thành các tớng lĩnh tài ba của nghĩa quân Lam Sơn nh: Nguyễn Bá Lai, Hồ
Hân, Nguyễn Tu, Hoàng Sử
Trong cuộc khởi nghĩa Tây Sơn, Quỳnh Lu nói riêng đất Nghệ An nói
chung là nơi đứng quân quan trọng của Nguyễn Huệ khi đa quân ra Bắc đánh
tan 20 vạn quân Thanh.
Năm 1858, tại bờ biển Đà Nẵng, thực dân Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta.
Cùng với nhân dân cả nớc, nhân dân Quỳnh Lu đã tích cực tham gia phong
trào chống Pháp ngay từ những ngày đầu. Nổi bật nhất trong phong trào yêu
nớc là phong trào hớng ứng cuộc khởi nghĩa Trần Tấn và Đặng Nh Mai lãnh
đạo Nghệ An chống Pháp và chủ yếu là chống lại triều đình nhà Nguyễn mà
điển hình là cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất (năm 1874).
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX tiếp thu các phong trào yêu nớc nh
phong trào "Đông Du" của Phan Bội Châu và phong trào "Duy Tân" của Phan
Chu Trinh. Năm 1905 ở Quỳnh Lu đã có phân hội của"Triều Dơng Thơng
Quản" đặt tại Cầu Giát, Hồ Ngọc Lâm, Hồ Tùng Mậu tiêu biểu trong phong
trào xuất dơng tìm đờng cứu nớc.
Ngày 03/02/1930 tại Cửu Long (Trung Quốc) Đảng cộng sản Việt Nam
ra đời. Sau đó không lâu, Tỉnh Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam Nghệ An
cũng đợc thành lập. Các sự kiện này cổ vũ và thúc đẩy mạnh mẽ hai tổ chức
cách mạng là Tân Việt và Thanh niên ở Quỳnh Lu đi đến thống nhất với nhau
trở thành tổ chức cộng sản. Ngày 20/04/1930 tại Sơn Hải, Đảng bộ công sản
Việt Nam huyện Quỳnh Lu ra đời. Dới sự lãnh đạo của Đảng cùng cả nớc,
nhân dân Quỳnh Lu đã nổi dậy cớp chính quyền làm nên cách mạng tháng
Tám năm 1945, khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa, mở ra kỷ
nguyên mới cho dân tộc. Hòa bình không đợc bao lâu, nhân dân Quỳnh Lu đã
cùng với nhân dân cả nớc phải đứng lên chống sự xâm lợc trở lại của thực dân
Pháp. Theo lời kêu gọi của Bác Hồ ngày 19/12/1946 cùng với nhân dân cả nớc, nhân dân Quỳnh Lu đã anh dũng đứng lên bảo vệ quê hơng đất nớc. Nhân
dân Quỳnh Lu đã tham gia sản xuất, phục vụ kháng chiến, tham gia phong
trào dân công, thanh niên xung phong, dốc sức cùng với nhân dân cả nớc đẩy
13



mạnh cuộc kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi cuối cùng, buộc chúng phải
ký hiệp định Giơnevơ (07/1954).
Sau Hiệp định Giơnevơ miền Bắc hoà bình chuyển sang làm cách mạng
xã hội chủ nghĩa, miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân. Trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, Quỳnh Lu đã góp sức
cùng cả nớc bảo vệ và xây dựng miền Bắc thành căn cứ địa cách mạng vững
chắc, chi viện mạnh mẽ cho miền Nam cùng với nhân dân cả nớc làm nên đại
thắng mùa Xuân 1975, mở ra kỷ nguyên mới, cả nớc thống nhất đi lên chủ
nghĩa xã hội.
Sau ngày đất nớc thống nhất, nhân dân Quỳnh Lu đã phát huy truyền
thống quê hơng ra sức cùng nhân dân cả nớc củng cố chính quyền, hàn gắn vết
thơng chiến tranh, xây dựng quê hơng, đất nớc.
Nh vậy, ngời Quỳnh Lu đã sống, sống mãi với non sông đất nớc. Trãi
qua các thời kỳ dựng nớc và qua các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm,
Quỳnh Lu đã góp phần xứng đáng làm nên truyền thống anh hùng bất khuất
của dân tộc Việt Nam, góp phần tạo nên chủ nghĩa yêu nớc, một giá trị văn
hoá đặc sắc nhất của dân tộc xuyên qua nhiều thế kỷ. Đó là những giá trị quý
báu nh lớp lớp phù sa bồi đắp qua nhiều thế hệ. Đó là những vốn quý để
Quỳnh Lu bớc vào thời kỳ lịch sử mới.
1.2. Tình hình kinh tế Quỳnh Lu trớc thời kỳ đổi mới ( trớc 1986 )
Trong 10 năm (1975 - 1985) xây dựng chủ nghĩa xã hội, dới sự quan
tâm của TW Đảng, của Tỉnh uỷ và Huyện Đảng bộ, Quỳnh Lu đã đạt đợc
những thành tựu cơ bản nh: ổn định và khôi phục kinh tế - xã hội, hàn gắn vết
thơng chiến tranh, cải thiện đời sống nhân dân, công tác văn hoá, giáo dục có
bớc phát triển mới, vấn đề chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân đợc chú trọng.
Nhng nhìn chung Quỳnh Lu vẫn đang nằm trong tình trạng lạc hậu và kém
phát triển về mọi mặt của đời sống xã hội.
Là huyện đợc quy hoạch tổng thể sớm nhất và đợc đầu t lớn nhng cha

xây dựng đợc mô hình huyện công - nông nghiệp.
Mặc dù nông nghiệp là một trong những thế mạnh của huyện, song vẫn
còn nhiều vấn đề bất cập. Trớc hết là hiệu quả kinh tế còn hạn chế so với đầu
t kế hoạch, vốn, sản lợng lơng thực giảm dần từ đầu những năm 80 và vẫn
không đạt mức sản lợng của năm 1975. Vấn đề cơ bản nhất đối với Quỳnh Lu
là thâm canh lơng thực để tạo ra một khối lợng lơng thực đáng kể để tự trang
trải cho các nhu cầu của các lĩnh vực quốc kế dân sinh trong huyện. Tuy
14


nhiên, thâm canh ở huyện trong thời kỳ 1981 - 1985 vẫn còn nhiều hạn chế,
cha toàn diện, mới chỉ chú trọng thâm canh cây lúa, vì vậy năng suất các cây
trồng cha thật cao, còn sự chênh lệch năng suất khá lớn do các vùng quan tâm
không đều.
Sự giảm sút của sản lợng lơng thực đã kéo theo sự giảm sút của một loạt
ngành có liên quan nhất là chăn nuôi, mức sống của nhân dân nhiều vùng
trong huyện sút kém. Trong thời kỳ 1975 - 1985 lơng thực luôn là vấn đề căng
thẳng, có những năm toàn huyện có 60% nhân dân thiếu đói (1981). Nhu cầu
lơng thực thu mua để điều hoà cho nhu cầu trong huyện chỉ đạt trên 29%, còn
trên 60% phải nhờ sự hỗ trợ của tỉnh [13; 126]. Tình hình này lại nghiêm
trọng hơn do cơ chế quản lý kinh tế , do phân phối lu thông trong cả nớc vẫn
giữ cơ chế cũ - Cơ chế hành chính bao cấp kế hoạch pháp lệnh cứng nhắc, thị
trờng bị chia cắt đã tác động tiêu cực đến sự phát triển của kinh tế và đời
sống của nhân dân.
Các ngành kinh tế quan trọng khác ở Quỳnh Lu cũng rơi vào tình trạng
trì trệ và khó khăn không kém. Ngành lâm nghiệp cha tạo ra đợc sự phát triển
thật sự, diện tích cây trồng theo báo cáo thì nhiều nhng thực tế thì không có là
bao, cây rừng bị chặt phá nghiêm trọng. Nguồn nớc các hồ đập có nguy cơ cạn
dần, công tác giao đất, giao rừng chỉ dừng lại ở thủ tục hành chính, các cơ chế
chính sách cha có hoặc còn lúng túng. Trong công nghiệp và thủ công nghiệp,

mặc dù xác định là ngành kinh tế mũi nhọn song nhìn chung vẫn đang còn
tình trạng ì ạch, ngày càng mai một.
Một số ngành mũi nhọn không đủ năng lực để phát triển (sành, sử, vật
liệu xây dựng) nhiều ngành sản xuất ngừng hoạt động, chất lợng sản phẩm
chậm đợc nâng lên và cha đợc chế biến đến cùng để tạo ra giá trị lớn, chất lợng cha cao, cha tinh xảo.
Nhìn chung các ngành nghề phát triển cha đều trên địa bàn huyện, hàng
tiêu cùng cho nhân dân còn thiếu, việc tạo ra những sản phẩm xuất khẩu cha
đợc đẩy mạnh với tầm chiến lợc của nó. Trong toàn bộ hoạt động kinh tế cha
tạo đủ nguyên liệu sản xuất cho các mặt hàng xuất khẩu. Lao động xã hội trên
địa bàn huyện chậm đợc phân bố lại, cha có sự đổi mới một cách cơ bản. Lực
lợng lao động trong nông nghiệp vẫn chiếm 67% so với tổng giá trị trong toàn
huyện. Cơ cấu phân bố trong nông nghiệp lại bất hợp lý.
Sự cố gắng khắc phục khó khăn của các cấp bộ Đảng, chính quyền,
đoàn thể ở huyện cha tạo đợc sự chuyển biến lớn đối với kinh tế - xã hội cha
15


khai thác đúng mức và phát huy hiệu quả những tiềm năng và thế mạnh của
huyện.
Lu thông phân phối của Quỳnh Lu còn nhiều lúng túng, quản lý thị trờng không chặt chẽ. Hiện tợng luồn lách, đầu cơ, phá giá, lũng đoạn thị trờng
của t thờng làm cho thơng nghiệp đã trì trệ ngày càng trì trệ hơn. Cán bộ quản
lý thì trình độ cũng nh năng lực còn kém, còn non nớt về lập trờng giai cấp
cũng nh cha biết quản lý thế nào cho hợp lý, cha thu phục đợc lòng dân.
Trong 10 năm (1975 - 1985) hệ thống giao thông của Quỳnh Lu nằm
trong trình trạng xuống cấp, h hỏng, việc đi lại gặp nhiều khó khăn, chính điều
này đã làm cho việc giao lu và phát triển kinh tế của huyện không thuận lợi.
Nó tạo ra sự chia cắt, biết lập và gây ra sự chênh lệch giữa các vùng trong
huyện.
Văn hoá, giáo dục, y tế tuy đã đạt đợc những thành tựu cơ bản. Đã hình
thành mạng lới ý tế, giáo dục rộng khắp đến các vùng sâu, vùng xa. Nhng

nhìn chung nó còn chứa đựng một số tồn tại cần phải khắc phục. Chất lợng
văn hoá - giáo dục cha cao.
Dân số tăng qúa nhanh, trung bình là 2,56%/năm [1; 8]. Lao động d
thừa, tỷ lệ ngời cha có việc làm quá lớn. Trong xã hội còn tồn tại nhiều tệ nạn
xã hội nh: mê tín dị đoan, bói toántất cả những điều đó tạo nên nhiều khó
khăn, phức tạp của huyện trong quá trình xây dựng và phát triển.
Qua 10 năm (1975 - 1985) Quỳnh Lu đã thực hiện những nhiệm vụ của
cuộc cách mạng mới, đạt đợc những thành tựu cơ bản nhng nhìn chung tình
hình kinh tế - xã hội của Quỳnh Lu đang lâm vào khủng hoảng, những tiêu
cực xã hội xuất hiện làm cho niềm tin nhân dân vào Đảng và chủ nghĩa xã hội
giảm sút.
Nguyên nhân của tình trạng trên trớc hết là do trong chỉ đạo xây dựng
cấp huyện, tổ chức lại sản xuất trên địa bàn huyện, mở rộng quy mô các hợp
tác xã, lập các đội chuyên, đa cơ giới vào đồng ruộng, theo sự chỉ đạo của TW,
của tỉnh, sự lãnh đạo của Huyện Uỷ và uỷ ban huyện mắc phải một số khuyết
điểm.
Do không căn cứ vào tình hình thức tế của huyện, cha thấy đợc những
điều kiện khó khăn của tự nhiên và kinh tế. Cha thấy hết đặc điểm đất đai và
khí hậu, không căn cứ vào cơ sở khoa học để đề ra các biện pháp chỉ đạo thích
hợp. Đa máy cày công suất lớn vào đồng ruộng mà cha tính toán một cách
khoa học các khâu đảm bảo nh bờ vùng, bờ thửa, tầng đất canh tác, bố trí lao
16


động dôi d khi có máy móc thay thế. ý chí muốn làm to, làm quy mô lớn nh
trên xuất phát từ t tởng chủ quan, nóng vội, một phần do cách hiểu "sản xuất
lớn" một cách non nớt, máy móc.
Cơ cấu kinh tế nông - ng - công nghiệp chung trên địa bàn huyện là
đúng nhng cha cụ thể vào từng vùng, từng nghề, từng ngành kinh tế, từng đơn
vị kinh tế, từng cách đồng, từng nhà. Cha cụ thể hoá đối với từng nơi vừa có

ruộng vừa có đồi, vừa có ruộng vừa làm nghề biển, trong lao động cha thực sự
coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu.
Cơ chế quản lý chậm đợc đổi mới. Sự lãnh đạo của huyện vẫn chủ yếu
theo phơng pháp củ trong thời chiến. Nặng nề về mệnh lệnh, chỉ thị đa ra
những chỉ tiêu không sát thực với điều kiện và khả năng. Đội ngũ cán bộ,
đảng viên các cấp, các ngành ở huyện cha chuyển kịp với yêu cầu và nhiệm vụ
cúa thời kỳ mới.
Quá trinh đổi mới cơ chế quản lý nãy sinh t tởng cục bộ, tự do, trì trệ,
chạy theo cơ chế thị trờng tự do chậm đợc uốn nắn.
Công tác tổ chức thiếu năng động, bộ máy cán bộ cồng kềnh, ngời
nhiều nhng kết quả công việc ít, chậm xoá cơ sở yếu kém. Công tác quản lý
đảng viên lỏng lẻo, công tác cán bộ chậm trể, đánh giá cán bộ cảm tính, quy
hoạch cán bộ cha gắn với cơ cấu kinh tế.
Pháp chế xã hội bị buông lõng, quyền làm chủ của nhân dân còn bị vi
phạm trên nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội. Đấu tranh chống tiêu cực cha lành
mạnh, cha liên tục, cha có những biện pháp sắc bén trong việc trừng trị bọn
làm ăn phi pháp, bọn buôn gian bán lận, đời sống không trong sạch.
Công tác xây dựng Đảng còn nhiều yếu kém, cha gắn chặt giữa ba mặt
chính trị, t tởng và tổ chức. Cha phối hợp nhiều lực lợng để ngăn chặn có hiệu
quả những hoạt động mê tin dị đoan và một số tiêu cực bị địch lợi dụng dựng
chuyện phao tin, đồn nhãm, gây rối trong nội bộ và trong nhân dân.
Đứng trớc một thực trạng nh vậy, Đảng bộ và nhân dân Quỳnh Lu đã
thấy đợc những nguyên nhân làm cho nền kinh tế rơi vào khủng hoảng, chính
sự khủng hoảng về kinh tế nó đã tác động không tốt đến mọi mặt đời sống
nhân dân. Là một huyện đợc Trung Ương chọn làm thí điểm xây dựng cấp
huyện. Điều cần thiết là Đảng bộ biết rút ra những bài học kinh nghiệm từ
thực tế, để vừa đóng góp đổi mới những quan điểm chủ trơng của Trung
Ương, vừa giúp ích cho huyện trong sự lãnh đạo thời kì sau.

17



Nhìn thẳng vào sự thật, trong 10 năm (1975 - 1985) là cả một thời gian
đầy thử thách nghiệt ngã của đất nớc ta. tình hình đó đòi hỏi đảng ta phải khắc
phục. Do đó muốn thoát khỏi khủng hoảng trên thì đòi hỏi Đảng bộ Quỳnh Lu
trên tinh thần chủ trơng đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam, của tỉnh uỷ
Nghệ An, tìm cho mình một hớng đi mới để nhanh chóng thoát khỏi tình trạng
trên để vơn lên gặt hái những thành quả mới.

18


Chơng 2. sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Quỳnh Lu
trong thời kỳ đổi mới (1986 -2000 )
2.1. Quan điểm của Đảng về đổi mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và sự
vận dụng của Đảng bộ địa phơng
2.1.1.Quan điểm của Đảng về đỏi mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Qua 10 năm (1975 -1985 ) thực hiện đờng lồi, chủ trơng của Đảng nhân
dân ta trong cả nớc đă giành những thành tựu quan trọng trên các lĩnh, song
cũng gặp phải nhữmg khó khăn mới và vấp phải nhiều khuyết điểm, sai lầm.
Trên cơ sở thực tiễn và những sáng tạo của nhân dân Đảng đã đề ra chủ
trơng đổi mới từng phần song những đổi mới cục bộ trong kế hoạch 5 năm
(1981 -1985 ) không cải thiện đợc tình hình , không thực hiện đợc mục tiêu đề
ra là cơ bản ổn định tình hình kinh tế - xã hội, ổn định về đời sống nhân dân.
Thêm vào đó, sai lầm trầm trọng về tổng điều tra giá, lơng, tiền cuối năm
1985 lại càng đa nền kinh tế gặp phải những khó khăn mới. Kinh tế - xã hội
lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.
Thực trạng của đất nớc lúc bấy giờ đặt ra một yêu cầu khách quan và bc
thiết là phải đổi mới căn bản, từ nhận thức lý luận một cách khach quan, khoa
học về mô hình chủ nghĩa xã hội đến tổ chức thực hiện mô hình đó. Có nh vậy

mới đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam (121986) đã đánh dấu một mốc lớn trong quá trình phát triển của đất nớc, đợc coi
là đại hội mở đầu cho quá trình đổi mới.
Đại hội đã thông qua đờng lối đổi mới toàn diện trong đó trọng tâm là
đổi mới kinh tế, mục tiêu tổng quát trong 5 năm (1986 - 1990 ) phải tập trung
thực hiện cho đợc 3 chơng trình, mục tiêu về kinh tế, lơng thực, thực phẩm,
hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Đảm bảo lơng thực đủ ăn cho toàn xã hội
và có dự trữ, ổn định nhu cầu thiết yếu về thực phẩm, đảm bảo tái sản xuất
sức lao động. Đồng thời phải xây dựng củng cố quan hệ sản xuất chủ nghĩa
xã hội. Phải đổi mới cơ chế quản lí kinh tế, Đại hội đã khẳng định dứt khoát
xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang cơ chế kế hoạch hoá
theo phơng thức hoạch toán kinh doanh chủ nghĩa xã hội, đúng nguyên tắc tập
trung dân chủ.
Đờng lối đổi mới toàn diện của Đại hội lần thứ VI của Đảng mở đờng
cho đất nớc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội. Trên tinh thần đổi mới
19


của Đại hội VI là đúng đắn và cần thiết. Thế nhng trong quá trình thực hiện
chúng ta đã gặp không ít những khó khăn ở bên ngoài tác động và bên trong
phát sinh. trên cơ sở tổng kết 2 năm đổi mới (1987 - 1988 ) Hội nghị Trung
Ương đề ra nguyên tắc cơ bản , trong đó có nguyên tắc về phát triển kinh tế.
Từ nguyên tắc đó đề ra những quan điểm, phơng hớng chủ trơng lớn.
+ Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần, giải phóng
mọi năng lực sản xuất.
+ Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, chuyển các đơn vị kinh tế sang hạch
toán kinh doanh theo quan điểm phát triển nền kinh tế hàng hoá có kế hoạch
gồm nhiều thành phần đi lên chủ nghĩa xã hội.
+ Phát huy vai trò động lực của khoa học - kỷ thuật gắn với yêu cầu
phát triển kinh tế hàng hoá.

+ Kiềm chế lạn phát.
+Tăng cờng công tác quốc phòng - an ninh của đất nớc.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng đợc tiến hành vào thời
điểm đổi mới do Đại hội VI đa ra đã biến thành phong trào cacnh mạng của
quần chúng, tạo nên sự chuyển biến rỏ rệt trong đời sống kinh tế, chính trị xã
hội của đất nớc, lòng tin của nhân dân với sự nghiệp đổi mới tăng lên, tình
hình chính trị ổn định, tuy vẫn còn những yếu tố gây mất ổn định không thể
xem nhẹ. Đât nớc vẫn cha thoát khỏi khủng hoảng. Trong khi đó tình hình thế
giới diễn biến phức tạp tác động xấu đến cách mạng nớc ta.
Trong bối cảnh đó, đặt ra cho Đại hội VII của Đảng những yêu cầu bức
thiết. Đại hội tiếp tục khẳng định đờng lối đổi mới của Đảng tại Đại hôi VI.
Đại hội khẳng định: kiên trì đa đất nớc tiến lên chủ nghĩa xã hội, đấy mạnh
công cuộc đổi mới, đa đât nớc ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội tiến lên
trên con đờng dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh.
Đại hội đã thông qua cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội, chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm
2000. Báo cáo chính trị khẳng định phải kết hợp tăng trởng kinh tế với thực
hiện công bằng xã hội, chính sách kinh tế nhiều thành phần là chủ trơng chiến
lợc đợc thực hiện nhất quán và lâu dài. Kiên quyết xoá bỏ cơ chế quản lý tập
trung quan liêu chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý cuả Nhà nớc, phát
huy tiềm năng các thành phần kinh tế.

20


Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII trên cơ sở đánh giá nhìn nhận
lại kết quả của Đại hội VII và trên cơ sở đó tiếp tục thực hiện bổ sung, đề ra
những biện pháp mới, kế hoạch mới.
Chuyển hớng là một viêc rất khó khăn đòi hỏi phải đổi mới cách suy
nghĩ và cách làm, giám thừa nhận và thay đổi nó, giám thừa nhận và thay đổi

những quan điểm và sai lầm trớc đây, dũng cảm xử lý những phức tạp nãy sinh
trong quá trình chuyển hớng và điều chỉnh cần phải làm cho quan điểm, chủ
trơng của Đảng thấu suốt trong toàn Đảng, tất cả các ngàng các cấp phải bố trí
lại sản xuất và đầu t trong phạm vi của ngành và địa phơng mình, cùng với
TW thực hiện việc bố trí lại cơ cấu kinh tế trong cả nớc.
Việc bố trí lại cơ cấu kinh tế (bao gồm cơ cấu ngành, vùng kỹ thuật và
cơ cấu xã hội của nền kinh tế) phải gắn liền với đổi mới cơ chế quản lý kinh
tế.
Hai mặt này có liên quan chặt chẽ với nhau, vừa thúc đẩy vừa ràng buộc
với nhau và đều phải phù hớp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất,
đồng thời phải gắn liền với việc mở rộng và cũng có quan hệ sản xuất xã hội
chủ nghĩa. Cùng một lúc chung ta vừa chuyển hớng bố trí lại cơ cấu kinh tế
vừa đổi mới cơ chế quản lý, cho nên phải hết sức chú ý bao đảm sự ăn khớp
giữa hai mặt đó cả về phơng hớng và bớc đi.
Trên đây là những quan điểm về đổi mới kinh tế, về chuyển dịch cơ cấu
kinh tế trong thời kỳ đổi mới. Đó là sự chỉ đạo cuả TW. Trên tinh thần, quan
điểm của TW, ở địa phơng cũng phải tìm ra con đờng, bớc đi phù hợp, để thực
hiện đờng lối đổi mới.
2.1.2. Sự vận dụng của Đảng bộ địa phơng
Mời năm ( 1975 - 1985 ) là cả một thời gian đầy thử thách nghiệt ngã
về kinh tế và đời sống của nhân dân ta. Quỳnh Lu cũng nằm trong bối cảnh
chung của đất nớc. Từ thực trạng kinh tế huyện trớc năm 1986 nh đã nêu thì
vấn đề đặt ra phải đổi mới là tất yếu khách quan. Do đó đòi hỏi Đảng bộ, các
cấp, các ngành cùng đông đảo nhân dân Quỳnh Lu phải nhìn thẳng vào sự
thật, đánh giá đúng sự thật, nói rỏ sự thật để cùng nhau xây dựng và phát triển
trong giai đoạn mới.
Trên cơ sở phân tích tình hình của huyện, những khó khăn mà huyện
đang gặp phải, cũng nh thực tại của huyện, những điều kiện có thể phát triển
kinh tế, đa kinh tế thoát khỏi khủng hoảng. Theo sự chỉ đạo của ban bí th


21


Trung ơng Đảng và tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh huyện uỷ Quỳnh Lu đă tiến hành Đại
hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XX.
Đại hội đã đánh giá sự lẵnh đạo của Đảng bộ huyện, đồng thời vận
dụng những quan điểm của TW Đảng để từng bớc xoá bỏ cơ chế quan liêu,
bao cấp, chuyển sang hạch toán kinh doanh XHCN. Đại hội đã chủ trơng đổi
mới trên tất cả các mặt nh: kinh tế, văn hoá, giáo dục .Nhng trọng tâm là đổi
mới kinh tế.
Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XX đã đề ra 6 chơng trình phát triển
kinh tế - xã hội.
+ Chơng trình lơng thực - thực phẩm.
+ Chơng trình phát triển công nghiệp, thủ công nghiệp.
+ Chơng trình xuất khẩu.
+ Chơng trình phát triển hải sản.
+ Chơng trình bảo vệ rừng, trồng rừng và cây phân tán.
+ Chơng trình vốn tự có.
Nhận thức đợc kinh tế là vấn đề mấu chốt của mọi vấn đề. Kinh tế có
phát triển thì mời nâng cao đợc sự phát triễn của các mặt khác. Với đặc thù tự
nhiên của huyện, Đảng bộ đã quyết định chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho phù
hợp.
Qua quá trình thực hiện những chủ trơng của TW Đảng và tĩnh uỷ Nghệ
An. Huyện uỷ Quỳnh Lu đã từng bớc nâng cao sự phát triễn kinh tế. Dần dần
chuyển dịcn cơ cấy kinh tế cho phù hợp trong từng ngành, giữa các ngành,
chuyển dịch cơ cấu theo lãnh thổ và chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh
tế.
Trải qua 15 năm tìm tòi và thử nghiệm, qua các kỳ Đại hội của Đảng bộ
huyện, Đảng bộ và nhân dân Quỳnh Lu đúc rút đợc những kinh nghiệm quý
báu, kịp thời đa ra những chủ trơng, chính sách hợp lý, đã chuyển dịch cơ cấu

kinh tế đúng hớng khai thác tốt những tiềm năng và thế mạnh, kinh tế có bớc
phát triển năng động hơn. Kinh tế Quỳnh Lu đã chuyển dịch theo 3 dạng sau:
+ Chuyển dịch cơ cấu theo ngành: Nông nghiệp - lâm nghiệp - ng
nghiệp - công nghiệp - thủ công nghiệp - thơng nghiệp - dịch vụ.
+ Chuyển dịch theo lãnh thổ: vùng đồng bằng - vùng đồi - vùng biển.
+ Chuyển dịch theo thành phần kinh tế: Kinh tế quốc doanh, kinh tế tập
thể, kinh tế hộ gia đình.

22


Đó là chủ trơng đổi mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Những chủ trơng
đó là đúng đắn, phù hợp, góp phần thúc đẩy mọi tiềm năng của mình. Nó đã
thể hiện đợc bộ mặt kinh tế- xã hội Quỳnh Lu đa dạng phong phú và giàu tiềm
năng. Nó tạo nên một niềm tin vững chắc, tuyệt đối của nhân dân với Đảng.
Do đó, trải qua 15 năm vừa tìm tòi và thực hiện nghiêm túc, Quỳnh Lu
đã thu đợc những thành tựu trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần cải
thiện đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, ổn định đợc kinh tế - xã hội
chứng minh cho sự đổi mới của Đảng là đúng đắn.
2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành
Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành nó có ý nghĩa quan trọng
đối với sự phát triển kinh tế. Cùng với những kinh nghiệm đợc tích luỹ và vận
dụng sáng tạo những chủ trơng của Đảng. Quỳnh Lu đã từng bớc chuyển dịch
cơ cấu theo ngành. sự chuyển dịch đó nó thể hiện t duy đổi mới là đúng đắn,
tạo ra một nền kinh tế đa dạng.
2.2.1. Nông nghiệp
Nông nghiệp là nội dung quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Đảng ta trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Nông
nghiệp vẫn đợc xác định là ngành trọng điểm, là mặt trận hàng đầu, góp phần
vào việc tăng trởng và ổn định tình hình kinh tế - xã hội của Quỳnh Lu. Trớc
những thời cơ và thách thức nông nghiệp đã bớc vào giai đoạn mới đòi hỏi

tinh thần trách nhiệm và tính hiệu quả cao. Do đó, hàng loạt nhiệm vụ đặt ra
cho nền kinh tế này.
Một trong những nghị quyết đợc xem là bớc ngoặt trong t duy đổi mới
kinh tế. Nông nghiệp tạo một chuyển biến tích cực và mang tới những kết quả
đáng mừng đó chính là: "Chính sách khoán 10 - Nghị quyết sô 10 - NQ/TW"
về đổi mới kinh tế nông nghiệp.
Từ chỉ thị 100 của Bộ chính trị (1981) cho đến Nghị quyết 10 (khoá VI
1988) đợc xem là mốc đánh dấu cho sự chuyển hớng và phát triển kinh tế
nông nghiệp. Nó đã tạo ra một sự chuyển đổi có tính bớc ngoặt. Từ chỉ thị 100
đến Nghị quyết 10 thể hiện t duy kinh tế của Đảng ta - Một t duy đổi mới trên
lĩnh vực t tởng và cũng biểu hiện rõ rệt t duy nhìn nhận vai trò kinh tế hộ gia
đình của Đảng ta.
Sự phát triển trong nông nghiệp nó đảm bảo cho sự phát triển của nền
kinh tế . Trên cơ sở nhìn nhận thực trạng của nền kinh tế, Đảng bộ và nhân
dân Quỳnh Lu đã nhận thấy những quan điểm trớc đây về nông nghiệp cha đ23


ợc đúng đắn, cha phát huy đợc tiềm năng thế mạnh, cùng với sự chỉ đạo cảu
TW và Tỉnh uỷ, Đảng bộ và nhân dân Quỳnh Lu đã từng bớc thay đổi t duy,
xác định nông nghiệp là ngành kinh tế hàng đầu, chính vì vậy phải chuyển
dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp.
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đợc biểu hiện trên các mặt.
Đó là sự chuyển dịch cơ cấu đất đai, mùa vụ, giống cây trồng, vật nuôi và kết
tế quả trong sản xuất lơng thực, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản.
* Do sự chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp nên đất đai phải đợc sử
dụng hợp lý, tiết kiệm để phát huy thế mạnh của vùng.
Đất là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, đặc biệt là trong nông nghiệp,
đất đai là nguồn tài nguyên quan trọng. Nếu biết khai thác tốt nguồn tài
nguyên này thì đây là một nhân tố tác động trực tiếp đến phát triển sản xuất,
đến năng suất, chất lợng sản phẩm, háng hoá.

- Về vùng đồng bằng trung du: Đất đai ở đây chủ yếu sử dụng vào sản
xuất lơng thực, chủ yếu là cây lúa. ngoài ra những vùng đất không thích hợp
cho việc trồng lúa thì chuyển sang trồng màu, cây công nghiệp và nuôi trồng
thuỷ hải sản. Diện tích nuôi trồng thuỷ hải sản đặc biệt tăng nhanh, các vùng
hoang hoá trớc đây đợc cải tạo, đa vào sử dụng trồng các loại cây nh: Dứa,
mía mang lại hiệu quả kinh tế cao. Vùng trồng lúa đợc quy hoạch hợp lí, có
kế hoạch phân phối nguồn nớc thích hợp, đảm bảp cho sự phát triển.
-Vùng núi phía tây và bán sơn địa: Vùng đồi núi có đất đỏ bazan, đất đỏ
ở vùng chân núi đá vôi, ở đây có thể hình thành các vùng chuyên canh cây
công nghiệp. Đất đai ở đây chiếm hơn 70% diện tích của toàn huyện. Trong
đó có 26.000 ha đất rừng, 16.000 ha đất cha có rừng và hàng trăm đất bãi và vờn đồi. Trong những năm qua đất đai ở đây đã đợc sử dụng để phát triển cây
công nghiệp, cây ăn quả. Ngoài ra ở những vùng đất thuận lợi, gần nguốn nớc
đợc sử dụng để sản xuất lơng thực, giải quyết vấn đề lơng thực tại chổ.
- Vùng ven biển: với diện tích 1.500 ha đất cát ven biển, đây là một
thuận lợi cho việc trồng màu và nuôi trồng thuỷ hải sản, ở đây đã hình thành
nên những vùng chuyên canh trồng màu, các loại cây trồng phong phú, huyện
đã có các dự án để khai thác hiệu quả vùng đất này, dự án trồng rau sạch, ơm
giống cây con, dự án nuôi trồng thuỷ hải sản.
Đất đai Quỳnh Lu rất đa dạng, nó tồn tại trên mọi địa hình. Trong
những năm qua việc sử dụng đất ở Quỳnh Lu vào các ngành kinh tế nó thể
hiện sự chuyển dịch đúng hớng. Nhìn chung về cơ cấu đất đai đã đợc chuyển
24


đổi theo hớng có lợi cho sản xuất hàng hoá. Đất đợc sử dụng cho các giống
cây trồng đã đợc coi trọng đặc điểm nông hoá, thổ nhỡng.
Nh vậy, do có những chính sách chủ trơng mà Đảng bộ Quỳnh Lu đã
nhận thức đợc tầm quan trọng của đất nông nghiệp và đã có sự chuyển đổi cho
phù hợp vớ sản xuất nông nghiệp.
Đất sử dụng cho trồng lúa không có

hiệu quả đã chuyển sang nuôi trồng thuỷ hải sản. Đối với lâm nghiệp đã tích
cực thực hiện chủ trơng phủ xanh đất trống đồi núi trọc. Thực hiện chơng trình
VACR, phần lớn diện tích vờn tạp đã đợc cải tạo để trồng cây ăn quả, cây lâu
năm để xoá bỏ đất hoang hoá.
* Trong sản xuất đã có sự chuyển biến rỏ nét về cơ cấu cây trồng và
mùa vụ, có ba vụ: chiêm xuân, hè thu, đông xuân. Vụ đông đợc xem là vụ
chính.
Trong sản xuất nông nghiệp, Quỳnh Lu dã chú trọng đa nhanh tiến bộ
khoa học kỷ thuật vào sản xuất và phát triển theo hớng hàng hoá. Tăng diện
tích vụ hè thu vụ đông. Đặc biệt diện tích hè thu tăng nhanh. Cả huyện đã đa
diện tích lúa hè thu tăng từ 1.900 ha năm1986 lên trên 3.200 vào cuối những
năm 80 [1- 4] và những năm về sau thì diện tích hè thu luôn luôn tăng. Một số
cây trồng phát triển, đặc biệt là diện tích ngô lai, ngô lai vụ đông năm 1996
trồng đợc 435 ha thì đến năm 2000 trồng đợc 2.780 ha. Lúa lai năm 2000 gieo
trồng đợc 3.200 ha, tăng gấp ba lần so với năm 1996, năm 1999 trồng
đuợc1.500 ha rau, màu, cây công nghiệp [12; 348]
Nhờ áp dụng các tiến bộ kỷ thuật vào sản xuất, chuyển dịch cơ cấu mùa
vụ, trách những thời điểm ảnh hởng của thời tiết đến năng xuất cây trồng,
chuyển dịch cơ cấu cây trồng hợp lý, giảm diện tích khoai lang, tăng diện tích
ngô lai, đa các loại cây màu có năng xuất cao vào trồng ở vùng Bãi Ngang, đa
các loại giống mới có chất lợng vào thay thế các giống lúa cũ kém chất năng
xuất. Do đó sản lợng lơng thực liên tục tăng. Năm 1992 sản lợng đạt 58.560
tấn, đến năm 1995 là 73.371 tấn đến năm 2000 đạt 89.000 tấn [8; 5].
Cở vật chất phục vụ cho sản xuất ngày càng đợc nâng cấp và hoàn thiện
nh hệ thống thuỷ lợi, đề điều, nguồn nớc, đờng giao thông vận chuyển.
* Về chăn nuôi: phát triển chăn nuôi theo hớng đa chăn nuôi trở thành
ngành chính.
Chăn nuôi phát triển chuyển dịch theo hớng sản xuất hàng hoá Quỳnh
Lu đã có nhiều dự án nh: nạc hoá đàn lợn, nâng cao tầm vóc đàn bò, xây dựng
các trại nuôi gà công nghiệp, nuôi chim cút để lấy trứng, nuôi gà, vịt, ngan thả

25


×