Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Đảng bộ hậu lộc với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kỳ đổi mới (1986 2001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.08 KB, 56 trang )

Trờng Đại học Vinh
Khoa lịch sử
========

Mai thị thơng

Đảng bộ hậu lộc với quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế trong thời kỳ
đổi mới (1986 - 2001)

Khoá luận tốt nghiệp đại học

Chuyên ngành lịch sử đảng

====Vinh, 2005===

1


Trờng Đại học Vinh
Khoa lịch sử
========

Mai thị thơng

Đảng bộ hậu lộc với quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế trong thời kỳ
đổi mới (1986 - 2001)

Khoá luận tốt nghiệp đại học


Chuyên ngành lịch sử đảng
K42b1- lịch sử

Giáo viên hớng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Trọng Văn

====Vinh, 2005===

2


A. Dẫn luận
1. Lý do chọn đề tài
Thực tiễn của công cuộc đổi mới đã và đang khẳng định đờng lối đổi
của Đảng là đúng đắn và sáng tạo. Công cuộc đổi mới đạt đợc nhiều thành tựu
quan trọng làm thay đổi mọi mặt của xã hội, trong đó có cả sự thay đổi ở từng
địa phơng. Hậu Lộc cũng là một trong những địa phơng có sự thay đổi đó.
Hậu Lộc là một huyện đồng bằng ven biển nằm ở Đông Bắc tỉnh Thanh
Hoá. Nơi đây có truyền thống lịch sử - văn hoá lâu đời và con ngời nơi đây
thông minh, chịu thơng chịu khó, sáng tạo luôn vơn mình đổi mới cùng đất nớc. Là một ngời con của quê hơng Hậu Lộc lại là sinh viên chuyên ngành
nghiên cứu lịch sử, tôi thấy việc nghiên cứu về quê hơng mình đặc biệt là
nghiên cứu về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện nhà là một vấn đề cấp
thiết mang tính khoa học.
Nghiên cứu về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế 15 năm đổi mới để thấy đợc sự thay đổi lớn lao trên các mặt: văn hoá, xã hội, giáo dục, y tế, quốc
phòngvà qua đó thấy đợc sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở từng địa phơng có
ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông
nghiệp, nông thôn của đất nớc.
Những thành tựu mà huyện Hậu Lộc đã đạt đợc là nhờ có sự vận dụng
đúng đắn quan điểm đổi mới của Đảng vào địa phơng dới sự lãnh đạo của
Đảng bộ.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế dới sự lãnh đạo của Đảng không
phải là một vấn đề mới mẻ đối với các nhà nghiên cứu, đã có không ít những
đề tài, những công trình nghiên cứu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Đây là một
vấn đề quan trọng đợc Đảng ta nhắc tới trong các kỳ Đại hội và cũng đã có
những công trình viết về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở cấp tỉnh, cấp huyện.
Mặc dù vậy, viết về Hậu Lộc cha có công trình hay đề tài nào nghiên cứu về
chuyển dịch cơ cấu kinh tế có chăng cũng chỉ đề cập đến ở những báo cáo
tổng kết, sơ kết hoặc có những tác phẩm đã đợc công bố nhng ở dạng: Lịch
sử Đảng bộ huyện Hậu Lộc của NXB KHXH hay Địa chí Hậu Lộc của tác
giả Hoàng Tiến Tựu hoặc đợc biên soạn dới dạng biên niên Hậu Lộc dới lá cờ
vẻ vang của Đảng của BCH trực thuộc Đảng bộ Hậu Lộc. Hay gần đây có
khoá luận tốt nghiệp viết về đổi mới có đề cập đến vấn đề kinh tế nhng không
đi sâu vào vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
3


Nghiên cứu về kinh tế lại là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế dới sự lãnh
đạo của Đảng bộ địa phơng là một vấn đề khó đối với sinh viên chuyên ngành
nghiên cứu lịch sử Đảng nhng đợc sự hớng dẫn chỉ bảo của PGS.TS. Nguyễn
Trọng Văn và các thầy cô trong khoa Lịch sử nên tôi đã mạnh dạn chọn vấn đề
này làm đề tài nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp Đại học của mình.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đờng lối đổi mới của Đảng là đờng lối đổi mới toàn diện, Đảng bộ Hậu
Lộc cũng chỉ đạo đổi mới trên tất cả các mặt. Tuy nhiên, ở đề tài này tôi chỉ
nghiên cứu ở một khía cạnh nhỏ, đó là vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế
trong thời kỳ đổi mới dới sự lãnh đạo của Đảng bộ.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là cả một quá trình lâu dài và phức tạp.
Thực tiễn của công cuộc đổi mới 15 năm qua đã khẳng định đờng lối đổi mới
của Đảng là đúng đắn, trên cơ sở đó tôi muốn nghiên cứu 15 năm (1986 2001) đổi mới của huyện nhà để có cái nhìn tổng quan hơn và thấy đợc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế có tác động đến bộ mặt nông nghiệp, nông thôn

nh thế nào.
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu.
Khi nghiên cứu vấn đề này chúng tôi tiếp cận với những tài liệu thành
văn nh:
+ Tài liệu thông sử là những tác phẩm đại cơng viết về lịch sử Việt Nam
hiện đại từ 1975 đến nay.
+ Tài liệu chuyên khảo về các tác giả viết về đổi mới trong đó có phần
kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
+ Tài liệu viết về lịch sử huyện ở dạng lịch sử Đảng bộ, báo cáo sơ kết,
tổng kết, nghị quyết, đợc lu trữ ở các phòng lu trữ, ban tuyên giáo, Phòng
thống kê huyện Hậu Lộc, Th viện tỉnh Thanh Hoá, Phòng lu trữ UBND tỉnh
Thanh Hoá.
Ngoài ra, để su tầm và thực hiện đề tài này, chúng tôi còn tiếp cận trực
tiếp trao đổi, tiếp thu ý kiến của những đồng chí lãnh đạo các cấp ở địa phơng.
Để hoàn thành đợc đề tài này chúng tôi sử dụng phơng pháp nghiên cứu
lịch sử và phơng pháp lôgic, đứng trên lập trờng của giai cấp vô sản lấy chủ
nghiã Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh làm phơng pháp luận.
5. Bố cục
Với số lợng 63 trang, khoá luận gồm phần mở đầu, kết luận, tài liệu
tham khảo và nội dung gồm có 3 chơng:
Chơng 1: Thực trạng nền kinh tế Hậu Lộc trớc thời kỳ đổi mới (trớc 1986)
Chơng 2: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Hậu Lộc trong thời kỳ
4


®æi míi (1986 - 2001).
Ch¬ng 3: T¸c ®éng cña sù chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ.

5



b. Nội dung

Chơng 1: Thực trạng nền kinh tế Hậu Lộc
trớc thời kỳ đổi mới (trớc 1986)
1.1. Vài nét về Hậu Lộc
Hậu Lộc là một huyện đồng bằng ven biển ở về phía Đông bắc tỉnh
Thanh Hoá. Tính theo đờng chim bay từ thị xã về đến huyện Hậu Lộc, điểm
gần nhất (cầu Sài xã Thuần Lộc) chỉ hơn 10km. Điểm xa nhất (mõm Gành
thuộc đồng cói Đa Tân xã Đa Lộc) cũng chỉ ngoài 30km. Đến huyện lị hiện
tại (thị trấn Hậu Lộc) khoảng 16 km. Hậu Lộc nằm ở vùng trung tâm của Phủ
Hà Trung cũ.
Xét trong phạm vi Việt Nam thì Hậu Lộc là một trong những huyện
ven biển, nằm ở vùng cực Bắc Trung Bộ, trên tuyến đờng sắt xuyên Việt và
trục đờng quốc lộ 1A, cách thủ đô Hà Nội khoảng 100km về phía Đông Nam.
Về phía Bắc, con sông Lèn - một nhánh của sông Mã chảy từ ngã Ba
Bông đến cửa Lạch Sung là đờng biên giới tự nhiên giữa Hậu Lộc với hai
huyện Nga Sơn và Hà Trung.
Phía Tây và Nam Hậu Lộc giáp với huyện Hoằng Hoá bởi núi Sơn
Trang, sông ấu và sông Lạch Trờng.
Phía Đông giáp biển. Từ bờ biển Hậu Lộc đến hải giới Việt Nam Trung Quốc dài 200km.
Xét theo kinh độ và vĩ tuyến thì Hậu Lộc nằm sát vĩ tuyến 20 0B, điểm
cực Bắc của Hậu Lộc ở vị trí 1905920. Điểm cực Nam của huyện ở vĩ tuyến
1905250 bắc. Nh vậy, từ Bắc đến Nam đất đai Hậu Lộc chỉ rộng 630 vĩ
độ, khoảng 12km.
Điểm cực Tây Hậu Lộc là Eo Hàn (Phong Mục - Châu Lộc) nằm trên đờng kinh tuyến 10505950. Điểm cực Đông của Hậu Lộc là mõm Gành, phần
nhô ra cửa biển của đồng cói Đa Lộc nằm trên kinh tuyến 105 05950. Nh
vậy, chiều ngang từ Tây sang Đông của Hậu Lộc kéo dài 1330 kinh độ (gần
24km).
Tổng diện tích tự nhiên của huyện Hậu Lộc là 146,6km 2 (14.660ha).

Đứng thứ 19 về diện tích trong 23 đơn vị huyện thị của Thanh Hoá [29;20].
Hậu Lộc là một trong những huyện có mật độ dân số cao của tỉnh
Thanh Hoá. Theo điều tra dân số tính đến tháng 04/1999 là 173.634 ngời,
trong đó có 89.851 nữ và 83.783 nam [ 7;1].
Hậu Lộc là một huyện có nhiều cảnh quan du lịch, lại là một huyện có
truyền thống lịch sử từ lâu đời.
Xét trên tổng thể, Hậu Lộc có những thuận lợi và khó khăn:
6


1.1.1. Thuận lợi.
Hậu Lộc là một huyện có địa bàn khu vực khá phong phú gồm có 26 xã
và 1 thị trấn, đợc chia thành 3 vùng:
Vùng đồi gồm có 3 xã: Triệu Lộc, Châu Lộc và Đại Lộc. Một số xã
Tiến Lộc, Thành Lộc, Cầu Lộc, Đồng Lộc và Quang Lộc cũng có một số đồi.
Tổng diện tích là 1.458,8ha [29; 33].
Vùng biển: Hậu Lộc có 12 km bờ biển, kéo dài từ cửa Lạch Sung ở phía
Bắc đến cửa Lạch Trờng ở phía Nam. Các xã có biển gồm: Đa Lộc, Minh Lộc,
Hng Lộc, Ng Lộc, Hải Lộc và Hoà Lộc [29; 43].
Vùng đồi gồm có 18 xã:Đồng Lộc, Thành Lộc, Cầu Lộc, Tuy Lộc,
Phong Lộc, Lộc Tân, Lộc Sơn, Tiến Lộc, Văn Lộc, Thuần Lộc, Mỹ Lộc, Thịnh
Lộc, Xuân Lộc, Liên Lộc, Quang Lộc, Hoa Lộc, Phú Lộc, Thị Trấn [29; 35].
Đồng Hậu Lộc gồm có hai loại: đồng cấy hai vụ (trớc gọi là đồng
chiêm), đồng một vụ lúa, một vụ màu (gọi là đồng màu).
Sự đa dạng ở cả ba vùng đồng, đồi, biển tạo nên sự đa dạng trong ngành
kinh tế, ở đây có một tiềm năng phát triển kinh tế rất lớn. Đó là thuận lợi của
huyện nhà.
Hậu Lộc có 4 con sông chính: sông Lèn, sông Lạch Trờng, sông Trà
Giang và sông Kênh De. Đây là nơi chứa một nguồn nớc khá lớn phục vụ cho
nông nghiệp và cũng là nơi giao lu với Hà Trung, Hoằng Hoá theo đờng thuỷ.

Nằm ở phía Đông Bắc tỉnh cho nên Hậu Lộc có một khí hậu thuộc vùng
khía hậu nhiệt đới gió mùa, nắng lắm ma nhiều. Lợng ma trung bình 1000 1.900mm. Rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
Hậu Lộc cũng nằm trên trục đờng chính của giao lu Bắc - Nam, có 6km
đờng quốc lộ 1A và đờng sắt từ Lèn tới Nghĩa Trang. Đây là điều kiện tốt để
Hậu Lộc mở mang và giao lu với các vùng để phát triển kinh tế - văn hoá-xã
hội.
Thiên nhiên và cảnh quan Hậu Lộc cũng nh các đình, đền, chùa, lễ hội
rất thuận lợi cho phát triển kinh tế du lịch.
Tổng diện tích đất trồng trọt là 17.168ha. Đất ở Hậu Lộc thuộc loại đất
tốt. Nh ông Brerton (ngời Pháp) năm 1919 đã viết: các huyện Yên Định,
Hoằng Hoá, Hậu Lộc, Đông Sơn có nhiều ruộng nhất đẳng hơn cả. Đây là
điều kiện thuận lợi cho kinh tế nông nghiệp của huyện phát triển [14;1].
Trong xu thế hội nhập của đất nớc, xã hội ngày càng phát triển, tỉnh
Thanh Hoá đang vơn mình phát triển cùng đất nớc. Điều kiện trong nớc và
quốc tế tác động không nhỏ đến sự phát triển của kinh tế Hậu Lộc. Đây là một
xu thế tất yếu.
7


Đặc biệt, Hậu Lộc là một huyện có truyền thống văn hoá lâu đời. Con
ngời Hậu Lộc chịu thơng, chịu khó và biết vợt lên khó khăn, tìm tòi, học hỏi
để đa huyện nhà phát triển vững mạnh. Đây là một yếu tố cực kỳ quan trọng
trong sự nghiệp đổi mới của huyện nhà nói riêng và cả nớc nói chung cùng với
sự quan tâm chỉ đạo của các cấp lãnh đạo, đặc biệt là Đảng bộ Hậu Lộc.
1.1.2. Khó khăn
Bên cạnh những yếu tố thuận lợi ấy, Hậu Lộc gặp không ít những khó
khăn.
Đất đai thì ít so với các huyện trong tỉnh, đứng thứ 19/23 huyện, Hậu
Lộc chỉ bằng 1,3% diện tích toàn tỉnh, bằng 7/10 diện tích Hoằng Hoá, 1/19
diện tích Quan Hoá, diện tích canh tác toàn huyện là 7302,27ha [29;20].

Dân số thì đông nhất cả tỉnh Thanh Hoá. Đây cũng là một vấn đề đặt ra
cho huyện, đặc biệt là vấn đề kinh tế , việc làm, chăm sóc sức khoẻ, y tế, giáo
dục
Thiên nhiên đem đến cho con ngời Hậu Lộc khá nhiều u đãi và thuận
lợi đồng thời cũng gây cho họ không ít những khó khăn, trở ngại và tai họa,
nhiều khi dữ dội và khủng khiếp ( bão lụt, hạn hán, giá rét, sóng dữ, sâu keo,
bệnh tật).
Trình độ dân trí ngày càng đợc nâng cao, tuy nhiên nhìn chung thì vẫn
ở trình độ thấp. Đội ngũ cán bộ giỏi không nhiều, những ngời có tài thờng đi
nơi khác sinh sống và làm việc không hay trở về phục vụ quê hơng.
Trớc những thuận lợi và khó khăn ấy, Đảng bộ và nhân dân Hậu Lộc
quyết tâm phát huy những yếu tố thuận lợi, tìm cách hạn chế những khó khăn
và đặc biệt trên những thuận lợi, khó khăn ấy để tìm ra những con đờng, biện
pháp khắc phục, nhằm đổi mới đa Hậu Lộc thoát khỏi tình trạng khủng hoảng
cũng nh góp phần đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng.
1.2. Kinh tế Hậu Lộc trớc thời kì đổi mới
Năm 1975, nớc ta giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ
cứu nớc, mở ra cho dân tộc Việt Nam một kỉ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập
tự do và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Hoà chung với khí thế vui mừng, chiến thắng của dân tộc, nhân dân
Hậu Lộc - Thanh Hoá cũng lập công chào mừng chiến thắng đó. Nhân dân nô
nức, phấn khởi, bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trong hơn 10 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, cuộc sống của ngời dân
đã đợc nâng cao, dới sự quan tâm của Trung ơng Đảng, của Tỉnh uỷ và Đảng
bộ huyện nhà. Cả huyện ra sức thi đua sản suất, phát triển kinh tế, chăm lo đời
sống, giáo dục, y tế, đem lại cho ngời dân cuộc sống ổn định hơn. Đó là
8


những thành tựu mà bớc đầu nhân dân Hậu Lộc đã đạt đợc dới sự lãnh đạo của

Đảng bộ Hậu Lộc.
Tuy nhiên, trong suốt 10 năm đó nền kinh tế Hậu Lộc còn nhiều tồn tại
và chính sự kém phát triển của nền kinh tế huyện nhà đã kéo theo nhiều vấn
đề xã hội, văn hoá, giáo dục, quốc phòng Vậy thực trạng của nền kinh tế đó
nh thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến thực trạng trên và vấn đề đặt ra là gì?
Kinh tế Hậu Lộc trớc thời kì đổi mới gặp rất nhiều khó khăn và đó là
một thực trạng cần phải tìm một hớng đi mới.
Thừ nhất, khối lợng lơng thực, thực phẩm và mặt hàng xuất khẩu tăng
chậm, cha có sức bật mạnh, năng suất cây trồng , vật nuôi không ổn định, bình
quân lơng thực đầu ngời thấp, cha đầy 240kg trong khi đó chỉ tiêu đặt ra là từ
300 đến 320kg/ngời/năm.
Đời sống của nhân dân nhìn chung là cực khổ, bữa ăn không đủ no chứ
cha nói là đủ chất dinh dỡng cần thiết, lao động cực khổ nhng thu nhập thì
thấp
Thứ hai, mặt trận lu thông phân phối hết sức lộn xộn, chế độ quản lý
hành chính quan liêu hách dịch.
Vấn đề sản phẩm, hàng hoá làm ra không đáp ứng đợc nh cầu tiêu
dùng, ngân sách của huyện luôn nằm trong tình trạng bội chi. Trong khi quản
lý thị trờng không sát sao, buông lỏng làm cho giá cả không ổn định, lúc lên
lúc xuống, không quan tâm đến sản xuất ở cả hai khâu sản xuất và tiêu dùng.
Cán bộ quản lý thì trình độ cũng nh năng lực kém, còn non nớt về lập
trờng giai cấp cũng nh cha biết cách quản lý nh thế nào cho hợp lý, không thu
phục đợc lòng dân.
Thứ ba, là một huyện có số dân khá đông, kinh tế lại không đồng bộ nhng khi phân công lao động và dân c thì rơi và tình trạng phân bố không đều
giữa các vùng và đặc biệt là ngay trong từng xã, hiện tợng đó cũng đã xảy ra.
Trong khi, ở huyện có rất nhiều thế mạnh để phát triển kinh tế , đặc biệt
là thế mạnh về kinh tế biển thì lại không đợc quan tâm đầu t thích đáng về cả
nhân lực, vật lực.
Yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội đòi hỏi phải có tuyến giao
thông vận tải cho thuận lợi thì huyện đang ở trong tình trạng thiếu và yếu. Cơ

sở vật chất kỹ thuật xây dựng cha nhiều, cha đảm bảo yêu cầu và buông lỏng
trong quản lý, kéo dài thời gian gây lãng phí.
Thứ t, để ổn định cuộc sống, phát triển kinh tế yêu cầu phải có một trật
tự xã hội ổn định thì lúc này trật tự xã hội không ổn định, đặc biệt là xẩy ra
một số vụ trọng án. Lực lợng bảo vệ và công an cha thật trong sạch và vững
9


mạnh. ý thức kết hợp kinh tế với quốc phòng còn kém. Tỷ lệ dân quân tự vệ
so với dân số chẳng đáng là bao.
Bên cạnh đó, nhìn một cách tổng quát thì bộ mặt nông thôn chậm đợc
đổi mới và cha có sự đầu t thích đáng. Đờng đi, trờng học, trạm xá, cửa hàng
và các công trình văn hoá công công ít đợc quan tâm xây dựng. Trong xã hội
còn tồn tại nhiều tệ nạn nh mê tín dị đoan, bói toán
Cần phải khẳng định rằng, Hậu Lộc không phải là không có tiềm năng
phát triển kinh tế nhng do cha có những chính sách, biện pháp tiến hành cho
phù hợp với thực tiễn. Do vậy kinh tế rơi và khủng hoảng.
Trên đây là thực trạng của kinh tế cũng nh bộ mặt xã hội của huyện
Hậu Lộc trớc 1986. Vậy, do những nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng trên,
báo cáo của BCH huyện uỷ Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Hậu Lộc lần thứ
16 (9/1986) đã tổng kết và nêu lên những nguyên nhân [16; 9 -10].
Ngoài những nguyên nhân chung của đất nớc, do chúng ta vừa thoát
khỏi chiến tranh, chúng ta đang ra sức khôi phục kinh tế, còn quan tâm đến
vấn đề chiến tranh Biên Giới, chiến tranh Campuchia Còn do 6 nguyên nhân
cơ bản sau:
Một là, về đánh giá tình hình và xác định mục tiêu, biện pháp còn cảm
tính, cha trên cơ sở khoa học, thiếu số liệu điều tra cơ bản, cha gắn chặt việc
thực hiện ba cuộc cách mạng, còn coi nhẹ cách mạng quan hệ sản xuất, cách
mạng t tởng và cách mạng văn hóa, bảo thủ, tùy tiện, giản đơn, cục bộ trong
xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh tế, xã hội trong lãnh đạo chỉ đạo còn chủ

quan nóng vội, còn đốc chiến từ trên dội xuống thiếu thờng xuyên chăm lo các
chính sách và đội ngũ cốt cán, đánh giá, nhận xét phong trào cha toàn diện,
khen chê cha đúng mức, kịp thời, một số xã điển hình tiên tiến chững lại.
Hai là, cơ cấu kinh tế Nông - Ng - Công nghiệp chung trên địa bàn
huyện là đúng nhng cha cụ thể vào từng vùng, từng nghề, từng ngành kinh tế,
từng đơn vị kinh tế, từng cánh đồng, từng nhà. Cha cụ thể hoá đối với từng nơi
vừa có ruộng vừa có đồi, vừa có ruộng vừa làm nghề biển, trong lao động cha
thực sự coi trọng nông nghiệp là mặt trận hàng đầu.
Do đó, đất nông nghiệp tuy ít nhng vẫn bỏ hoang hoá, tệ lấn chiếm
ruộng đất và cấp đất sai nguyên tắc do chỉ thị 100 của Bộ chính trị để lại. Đất
trồng cói nhiều nhng nguyên liệu để làm thảm xuất khẩu phải dựa vào ngoài
huyện, đất đồi trọc còn rất lớn nhng cha chỉ đạo trồng cây lấy gỗ, cây công
nghiệp dài ngày nh trẩu, sở, còn xem nhẹ nuôi trồng thuỷ sản ở các nơi có
nguồn nớc lợ từ Thuần Lộc, Xuân Lộc, Hoà Lộc đến Hng Lộc, Đa Lộc. Việc
gieo trồng khai thác nguồn dợc liệu ít đợc coi trọng.
10


Kế hoạch phát triển chăn nuôi không vững chắc, đàn trâu bò giảm sút
do làm việc quá sức, chăm sóc kém, sức kéo thiếu nghiêm trọng dẫn đến làm
đất dối và chậm trễ thời vụ. Việc cải tạo đồng ruộng cha đồng bộ, vẫn trong
tình trạng có úng hạn cục bộ, thuỷ lợi mặt ruộng cha tốt nên khi tiêu tốt lại
bạc điền. Hệ thống tới tiêu cha vững chắc làm chậm thời vụ và không đủ nớc
chăm bón.
Thực hiện Nông - lâm kết hợp kém, thiếu quan tâm trồng cây ở ven đồi,
ở ven biển, ở trục đờng đi, ở thôn xóm, trờng học, trạm xá, cơ quan. Nghề
biển nặng về khai thác tự nhiên, cha đổi mới nghề nghiệp, coi nhẹ nuôi trồng.
Nghề muối cha đợc quan tâm đúng mức. Ngành nghề thủ công nghiệp có tiềm
năng phong phú, đa dạng trong nông thôn nhng cha đợc tổ chức phát triển nên
sản phẩm hàng hóa ít, không góp phần thúc đẩy nông nghiệp và phân công lại

lao động xã hội.
Kế hoạch đầu t cho sản xuất thiếu điều chỉnh bổ sung trong từng thời
gian, còn dàn đều, không có chính sách u tiên đầu t cho vùng trọng điểm làm
ra nhiều sản phẩm hàng hoá.
Các cơ quan kinh tế quốc doanh còn nặng về kinh doanh đơn thuần, cha
phối hợp chặt chẽ bám cơ cấu để phục vụ.
Kinh tế gia đình gần đây đợc chú ý động viên nhng vẫn trong tình trạng
mạnh ai nấy làm, cha có hớng dẫn, tạo điều kiện của tập thể.
ứng dụng những tiến bộ mới về khoa học kỹ thuật cha nhanh nhạy, còn
nặng bảo thủ, tỷ trọng màu trong lơng thực thấp (22%).
Ba là, cơ chế quản lý chậm đợc đổi mới, thiếu tập trung dân chủ, kế
hoạch hành chính cha thực sự là trung tâm quản lý trong hoạt động kinh tế,
cha coi trọng hạch toán, hoạt động tài vụ trong các hợp tác xã là khâu yếu
nhất, nhiều hợp tác xã quản lý hình thức, vốn ít, quỹ hết, ngành nghề không
chăm lo phát triển, tình trạng khê đọng nợ tiền và thóc của hợp tác xã rất lớn
và kéo dài nhiều năm.
Quá trình đổi mới cơ chế quản lý nảy sinh t tởng cục bộ, tự do, trì trệ,
chạy theo cơ chế thị trờng tự do chậm đợc uốn nắn.
Bốn là, lu thông phân phối còn nhiều tiêu cực cha thực sự vì sản xuất
mà phục vụ, một số cán bộ nhân viên còn tham ô, t lợi bằng nhiều hình thức,
kỷ luật giá lỏng lẻo, các công ty lấy lãi chủ yếu ở chênh lệch giá.
Tiền vốn, vật t đã ít, nhng gây ra nhiều lãng phí, các ngành kinh tế nạp
ngân sách cha nhiều, cha kịp, ngân sách còn lãng phí trong chi, hành chính,
giá cả thu mua và phơng thức thu đổi hàng hoá với nông dân, ng dân nhà nớc
11


thay đổi liên tục làm hoạt động kinh tế khó khăn, quần chúng băn khoăn thiếu
yên tâm tin tởng.
Năm là, đấu tranh giữa hai con đờng, không đợc hớng dẫn nội dung cụ

thể trong từng thời gian, pháp chế xã hội chủ nghĩa bị buông lỏng, quyền làm
chủ của nhân dân còn bị vi phạm trên nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội. Đấu
tranh chống tiêu cực cha mạnh, cha liên tục, cha có những biện pháp sắc bén
trong việc trừng trị bọn làm ăn phi pháp, bọn buôn gian bán lận, đời sống bất
minh.
Cha phối hợp nhiều lực lợng để ngăn chặn có hiệu quả những hoạt động
mê tín dị đoan và một số tiêu cực bị địch lợi dụng dựng chuyện phao tin đồn
nhảm, gây rối trong nội bộ và trong nhân dân . Một số ít cán bộ chiến sỹ
ngành nội chính không giữ nghiêm kỷ luật khi làm nhiệm vụ.
Sáu là, công tác xây dựng Đảng còn nhiều yếu kém, cha gắn chặt giữa
ba mặt chính trị, t tởng và tổ chức.
Công tác t tởng còn chung chung, giản đơn cha theo sát các hoạt động
kinh tế, cha truy kích đến cùng những luận điệu phản tuyên truyền của địch.
Cha xây dựng phong cách sống và làm việc theo pháp luật, tổng kết thực tiễn
phong trào còn cổ hủ và nhân dân điển hình tiên tiến ít đợc quan tâm.
Công tác tổ chức thiếu năng động, bộ máy cán bộ cồng kềnh, ngời
nhiều nhng kết quả công việc ít, chậm xoá cơ sở yếu kém. Công tác quản lí
Đảng viên lỏng lẻo, công tác cán bộ chậm trễ , đánh giá cán bộ cảm tính, quy
hoạch cán bộ cha gắn với cơ cấu kinh tế.
Đội ngũ cán bộ cha có nhiều ngời tài năng biết làm và dám chịu trách
nhiệm. Một bộ phận cán bộ Đảng viên, một số cán bộ cốt cán còn mất đoàn
kết, tham ô lợi dụng, phát ngôn bừa bãi, thiếu trách nhiệm và vô tổ chức kỷ
luật, nịnh bợ và báo cáo sai sự thật.
Công tác kiểm tra thiếu chủ động, cha kết hợp với các lực lợng nội
chính, đấu tranh chống tiêu cực ngoài xã hội. Kỷ cơng của nhà nớc bị buông
lỏng, vai trò quản lý và điều hành của chính quyền từ huyện đến xã yếu, chậm
trễ. Một số huyện, uỷ viên ban ngành chỉ đạo vòng hai ít tác dụng.
Các tổ chức quần chúng, nhất là cơ sở chậm đợc củng cố hoạt động cha
thiết thực và hiệu quả thấp, cha gắn chặt với hoạt động kinh tế - xã hội.
Cán bộ công nhân viên chức cha mạnh dạn đấu tranh chống những biểu

hiện tiêu cực ở từng cơ quan, xí nghiệp, công ty, trạm, trại.
Đáng chú ý nhất là nhiều chi bộ cha làm tròn trách nhiệm là hạt nhân
lãnh đạo ở cơ sở(nhất là lãnh đạo kinh tế - xã hội).
12


Trong lãnh đạo cha quyện chặt hai nhiệm vụ chiến lợc trong từng nơi
từng lúc, từng công việc ở nông thôn và cơ quan, số đông Đảng viên không
phụ trách gia đình quần chúng, 1/4 Đảng viên nông thôn dây da trong nộp sản,
nợ tiền và thóc của hợp tác xã.
Đứng trớc một thực trạng, thực tế nh vậy, Đảng bộ và nhân dân Hậu
Lộc đã thấy đợc nguyên nhân làm cho kinh tế Hậu Lộc rơi vào khủng hoảng
và tác động không nhỏ đến đời sống nhân dân, xã hội, văn hoá, giáo dục, quốc
phòng
Nhìn thẳng vào sự thật, khách quan và trung thực, mong muốn đa huyện
nhà thoát khỏi tình trạng trên. Đảng bộ Hậu Lộc trên tinh thần, chủ trơng đổi
mới của Đảng cộng sản Việt Nam , của Tỉnh uỷ Thanh Hoá cũng đa ra những
quan điểm đổi mới của mình và tìm cho mình một hớng đi đa huyện nhà thoát
khỏi thực trạng trên.

13


Chơng 2: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Hậu Lộc trong thời kỳ đổi
mới (1986 - 2001)
2.1. Quan điểm của Trung ơng Đảng về đổi mới, chuyển dịch cơ cấu
kinh tế và sự vận dụng của Đảng bộ điạ phơng.
2.1.1. Quan điểm của Trung ơng Đảng
Đờng lối chủ trơng của Đảng luôn là kim chỉ nam cho mọi hoạt động
của nhân dân ta. Ngay từ đầu Đảng ta xác định: Đổi mới kinh tế là trọng tâm

gắn liền với đổi mới chính trị. Đổi mới là sự cần thiết và là mong mỏi của
toàn Đảng toàn dân.
Cuối những năm 70, đầu những năm 80 của thế kỷ XX, nớc ta lâm vào
khủng hoảng. Đảng ta trên cơ sở tổng kết thực tiễn và những kinh nghiệm
sáng tạo của nhân dân đã đề ra chủ trơng đổi mới từng phần. Song, những đổi
mới cục bộ trong kế hoạch 5 năm (1981 - 1985) không đủ để cải thiện tình
hình. Do đó, vấn đề đặt ra là phải đổi mới căn bản, từ nhận thức lý luận một
cách khách quan, khoa học về mô hình CNXH đến tổ chức thực hiện mô hình
đó. Có nh vậy mới đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội.
Đại hội VI (12/1986) đợc coi là đại hội mở đầu cho quá trình đổi mới,
đai hội VII (1991) và đại hội VIII(1996) là đại hội bổ sung và hoàn chỉnh đờng lối đổi mới. Đại hội IX (2001) là đại hội khẳng định sự đúng đắn của đờng lối đổi mới sau 15 năm thực thi.
Đại hội VI đã đề ra đờng lối đổi mới toàn diện, mở ra một bớc ngoặt
trong công cuộc xây dựng CNXH ở nớc ta. Trên cơ sở phân tích tình hình đại
hội đã nêu ra nguyên nhân nớc ta rơi vào khủng hoảng. Đại hội nêu rõ:
Nguyên nhân của những sai lầm trên là bắt nguồn từ những khuyết điểm
trong hoạt dộng t tởng, tổ chức và công tác cán bộ của Đảng. Đây là nguyên
nhân của mọi nguyên nhân [16; 19, 26,42 ].
Đại hội VI đã thông qua đờng lối đổi mới toàn diện, trong đó trọng tâm
là đổi mới kinh tế:
+ Bố trí lại cơ cấu sản xuất, điều chỉnh lớn cơ cấu đầu t. Trong 5 năm
(1986 - 1990) phải tập trung thực hiện cho đợc 3 chơng trình, mục tiêu về kinh
tế, lơng thực, thực phẩm; Hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Đảm bảo lơng
thực đủ ăn cho toàn xã hội và có dự trữ, ổn định nhu cầu thiết thiết yếu về thực
phẩm, đảm bảo tái sản xuất sức lao động. Đáp ứng nhu cầu thiết yếu về hàng
tiêu dùng cho nhân dân. Tạo một số mặt hàng xuất khẩu đáp ứng nhu cầu
nhập khẩu vật t, máy móc và hàng hoá.
+ Xây dựng và củng cố quan hệ XHCN, sử dụng và cải tạo đúng đắn
các thành phần kinh tế. Đại hội khẳng định cần có chính sách sử dụng và cải
14



tạo đúng đắn các thành phần kinh tế, coi nền kinh tế có nhiều thành phần là
một đặc trng của thời kỳ quá độ. Đó là một giải pháp có ý nghĩa chiến lợc góp
phần giải phóng và khai thác mọi khả năng để phát triển lực lợng sản xuất, xã
hội, từng bớc xây dựng kinh tế hợp lý.
+ Về đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, đại hội khẳng định dứt khoát xóa
bỏ cơ chế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp, chuyển sang cơ chế kế hoạch
hoá theo phơng thức hoạch toán kinh doanh CNXH, đúng nguyên tắc tập
trung dân chủ. Đại hội xác định hai đặc trng cơ bản của cơ chế quản lý mới,
trong đó kế hoạch là đặc trng số 1 và sử dụng đúng quan hệ hàng hoá là đặc
trng số 2.
Những quan điểm về ba vấn đề kinh tế quan trọng đó là sự đổi mới rất
cơ bản trong t duy kinh tế của Đảng.
Trên tinh thần đổi mới của đại hội VI là đúng đắn và cần thiết thế nhng
trong giai đoạn này chúng ta gặp không ít khó khăn ở bên ngoài tác động và
bên trong phát sinh. Trên cơ sở tổng kết 2 năm đổi mới (1987 - 1988) hội nghị
Trung ơng đề ra nguyên tắc cơ bản, trong đó có nguyên tắc về phát triển kinh
tế. Từ nguyên tắc đó đã đề ra những quan điểm, phơng hớng, chủ trơng lớn
nh sau:
+ Điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hớng tập trung thực hiện các mục tiếu
của 3 chơng trình: Kinh tế, khai thác mọi nguồn vốn đầu t và đổi mới cơ chế
đầu t.
+ Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần, giải phóng
mọi năng lực sản xuất.
+ Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, chuyển các đơn vị kinh tế sang hạch
toán kinh doanh theo quan điểm phát triển nền kinh tế hàng hoá có kế hoạch
gồm nhiều thành phần đi lên CNXH.
+ Kiềm chế và đẩy lùi lạm phát.
+ Phát huy vai trò động lực của khoa học - kỹ thuật gắn với yêu cầu
phát triển kinh tế hàng hoá.

+ Tập trung giải quyết những vấn đề cấp bách về chính sách xã hội phù
hợp với việc đổi mới chính sách kinh tế.
+ Tăng cờng công tác quốc phòng, an ninh của đất nớc.
+ Đẩy mạnh các hoạt động đối ngoại theo hớng kiên trì đờng lối độc
lập, tự chủ giữ vững hoà bình, tranh thủ thời gian và điều kiện thuận lợi để
từng bớc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo
vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
15


Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng đợc tiến hành vào thời
điểm đổi mới do đại hội VI đề ra đã biến thành phong trào cách mạng của
quần chúng, tạo nên sự chuyển biến rõ rệt trong đời sống kinh tế, chính trị xã
hội của đất nớc, lòng tin của nhân dân với sự nghiệp đổi mới tăng lên, tình
hình chính trị ổn định, tuy vẫn còn những yếu tố gây mất ổn định không thể
xem nhẹ. Đất nớc vẫn cha thoát khỏi khủng hoảng. Trong khi đó tình hình
quốc tế diễn biến rất phức tạp tác động xấu đến cách mạng nớc ta, nét nổi bật
là cuộc khủng hoảng ở Liên Xô vào thời điểm này là lên đến đỉnh cao. Các thế
lực thù địch với Việt Nam đứng đầu là đế quốc Mỹ, vấn tiếp tục bao vây cấm
vận nớc ta.
Trong bối cảnh đó, yêu cầu đó đặt ra cho Đại hội lần thứ VII của Đảng
là hoạch định đờng lối, tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới theo chiều sâu,
đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định chính trị
và xây dựng những quan niệm mới về CNXH và con đờng đi lên CNXH ở
Việt Nam.
Về những định hớng lớn trong chính sách kinh tế, Báo cáo chính trị
khẳng định phải kết hợp tăng trởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội,
chính sách kinh tế nhiều thành phần là chủ trơng chiến lợc đợc thực hiện nhất
quán và lâu dài. Kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo và cùng với kinh tế
tập thể làm nền tảng của kinh tế quốc dân, kiên quyết đấu tranh với các quan

điểm t nhân hoá.
Về cơ chế quản lý kinh tế, kiên quyết xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung
quan liêu chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, phát huy
tiềm năng của các thành phần kinh tế. Trên cơ sở các luận điểm cơ bản của c ơng lĩnh, đại hội đã thông qua Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội
nớc ta đến năm 2000 là : Ra khỏi khủng hoảng, ổn định kinh tế - xã hội
phấn đấu vợt ra khỏi tình trạng một nớc nghèo, kém phát triển, GDP tăng gấp
đôi so với năm 1990.
Cơ chế quản lý kinh tế là cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Để
giải quyết tốt vấn đề về vốn, chiến lợc kinh tế của Đảng, chủ trơng tích cực tạo
nguồn vốn trong nớc đi đôi với tranh thủ hợp tác, thu hút vốn bên ngoài. Chiến
lợc cũng xác định rõ những chính sách xã hội nh việc làm cho ngời lao động,
kế hoạch hoá dân số, các chính sách về văn hoá, giáo dục, y tế.
Hội nghị trung ơng lần thứ 7(Đại hội VII) ra nghị quyết về phát triển
công nghiệp đến năm 2000 theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
và xây dựng giai cấp công nhân trong giai đoạn mới.
16


ĐHĐBTQ lần thứ VIII trên cơ sở đánh giá nhìn nhận lại kết quả của đại
hội VII và trên cơ sở đó tiếp tục thực hiện bổ sung, đề ra những biện pháp
mới, kế hoạch mới.
Đại hội VIII khẳng định: Công cuộc đổi mới 10 năm qua đã thu đợc
những thành tựu to lớn, có ý nghĩa rất quan trọng và nhiệm vụ do đại hội VII
đề ra cho 5 năm (1991 - 1995) đã hoàn thành về cơ bản.
Nớc ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội nhng một số mặt còn cha
vững chắc. Nhiệm vụ đề ra cho chặng đờng đầu tiên của thời kỳ quá độ là
chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa, đã căn bản hoàn thành, cho phép
chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH.
Báo cáo đã trình bày những đặc điểm tình hình thế giới hiện nay, chỉ ra
những xu thế của thời đại, vạch rõ những thời cơ và thách thức đối với cách

mạng nớc ta. Trên cơ sở đó, báo cáo chính trị đã xác định mục tiêu, nhiệm vụ
của của CNH, HĐH ở nớc ta đến năm 2020: Mục tiêu của CNH, HĐH là xây
dựng nớc ta thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ
cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù với trình độ phát triển của lực
lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững
chắc, dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh.
Báo cáo đã nêu bật những chính sách lớn của Đảng trong quá trình công
nghiệp hoá hiện đại hoá, trong đó cơ cấu kinh tế thực hiện nhất quán chính
sách kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã
hội chủ nghĩa. Kinh tế nhà nớc là chủ đạo, đổi mới và phát huy thành phần
kinh tế hợp tác, tạo diều kiện cho các thành phần kinh tế khác phát triển. Tiếp
tục đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, xây dựng cơ chế thị trờng theo định hớng
xã hội chủ nghĩa, tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trờng; hoàn chỉ hệ thống pháp
luật kinh tế; đổi mới công tác kế hoạch; đổi mới chính sách tài chính, tiền tệ ,
nâng cao năng lực quản lý kinh tế của nhà nớc.
Đại hội IX đã khẳng định những kinh nghiệm, bài học đổi mới mà đại
hội VI, VII, VIII của Đảng đã đúc rút vẫn có những giá trị lớn, nhất là các bài
học chủ yếu sau:
Một là, trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và
CNXH trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh.
Hai là, đổi mới phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
Ba là, đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích cuả nhân dân, phù hợp
với thực tiễn và luôn luôn sáng tạo.
Bốn là, đờng lối đổi mới đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định
thành công của sự nghiệp đổi mới [30;307,308].
17


Đại hội IX đã xác định mô hình kinh tế tổng quát của thời kỳ quá độ
lên CNXH ở Việt Nam và phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận

hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN,
đó chính là nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN [25;309].
Một nền kinh tế hợp lý về cơ cấu thì mới phát triển. Đảng ta nhận thức
đợc điều đó nên đã đa ra những quan điểm về vấn đề cơ cấu kinh tế và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế.
Bố trí cơ cấu các ngành kinh tế, cơ cấu sản xuất và đầu t là những vấn
đề quan trọng đầu tiên của đờng lối kinh tế, có ý nghĩa quyết định đối với việc
thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội trong mỗi chặng đờng. Đảng ta xác
định công nghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ lên CNXH.
Chúng ta chủ trơng trong quá trình CNH phải luôn luôn kết hợp sự phát triển
của nông nghiệp, công nghiệp nhẹ và công nghiệp nặng một cách chặt chẽ,
từng bớc tiến lên xây dựng cơ cấu công - nông nghiệp hợp lý hiện đại, trong
đó công nghiệp và công nghiệp gắn liền với nhau và cùng phát triển, công
nghiệp nặng có khả năng vừa dựa vào sức mình vừa sử dụng có hiệu quả sự
phân công công tác, hợp tác quốc tế.
Từ một nền sản xuất nhỏ đi lên, điều rất quan trọng là phải xác định
đúng bớc đi của công nghiệp hoá cho phù hợp với mục tiêu và khả năng của
mỗi chặng đờng, phải bố trí đúng với cơ cấu đầu t, xác định vị trí, nội dung và
mức độ phát triển của các ngành kinh tế, kết hợp đúng đắn giữa phát triển
công nghiệp và nông nghiệp ngay trong từng bớc, nhằm đạt các mục tiêu kinh
tế đề ra với hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất [24;3].
Trong 5 năm (1986 - 1990) Đảng ta xác định: phải điều chỉnh lớn phơng án bố trí cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu t theo hớng sau đây: Thật sự lấy nông
nghiệp làm mặt trận hàng đầu, ra sự phát triển công nghiệp nhẹ, bao gồm công
nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm,
tạo hàng xuất khẩu lớn, tạo thêm việc làm cho ngời lao động, tạo dần tích luỹ
và nội bộ kinh tế quốc dân. Công nghiệp nặng phải đợc phát triển một cách có
lựa chọn cả về quy mô và nhịp độ, chú trọng quy mô nhỏ và vừa phát huy hiệu
quả nhanh nhằm phục vụ đắc lực yêu cầu phát triển nông nghiệp, công nghiệp
nhẹ và hàng xuất khẩu.
Để thực hiện mục tiêu và phơng hớng chung nói trên, trong việc bố trí

cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu t, phải thấu suốt những chủ trơng quan trọng nh
sau:
Thứ nhất, kiên quyết sắp xếp lại các cơ sở kinh tế, văn hoá, trớc hết là
các cơ sở sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, của cả Trung ơng và địa ph18


ơng. Đối với những cơ sở trong 5 năm tới không có điều kiện hoạt động có
hiệu quả thì kiên quyết chuyển hớng thu hẹp sản xuất, chuyển từ nền kinh tế
quốc doanh sang kinh tế tập thể hoặc đóng cửa hẳn.
Thứ hai, tập trung vốn hoàn thành xây dựng các công trình dở dang đã
đợc lựa chọn theo đúng tiến độ và đồng bộ để có thể phát huy ngay hiệu quả
phục vụ cho ba chơng trình kinh tế và những mục tiêu nói trên.
Thứ ba, việc đầu t và xây dựng thêm công trình mới phải nhằm đúng hớng và mục tiêu đã định, chú trọng trớc hết phục vụ yêu cầu của mặt trận nông
nghiệp ( thuỷ lợi, phân bón, thuốc trừ sâu, sức kéo, cơ sở bảo quản công
nghiệp chế biến) phục vụ những yêu cầu phân bố lại lao động, yêu cầu đẩy
mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
Chuyển hớng là một việc rất khó khăn đòi hỏi chúng ta phải đổi mới
cách suy nghĩ và cách làm, dám thừa nhận và thay đổi nó, dám thừa nhận và
thay đổi những quan điểm sai lầm trớc đây của chính mình, dũng cảm xử lý
những phức tạp nảy sinh trong quá trình chuyển hớng và điều chỉnh. Cần phải
làm cho quan điểm, chủ trơng của Đảng thấu suốt trong toàn Đảng, tất cả các
ngành các cấp phải chủ động việc bố trí lại sản xuất và đầu t trong phạm vi
của ngành và địa phơng mình, cùng với trung ơng thực hiện việc bố trí lại cơ
cấu kinh tế trong cả nớc.
Việc bố trí lại cơ cấu kinh tế (bao gồm cả cơ cấu ngành, vùng, kỹ
thuật và cơ cấu xã hội của nền kinh tế ) phải gắn liền với đổi mới cơ chế
quản lý kinh tế.
Hai mặt này có liên quan chặt chẽ với nhau, vừa thúc đẩy vừa ràng buộc
với nhau và đều phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất,
đồng thời phải gắn liền với việc mở rộng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội

chủ nghĩa. Cùng một lúc chúng ta vừa chuyển hớng bố trí cơ cấu kinh tế vừa
đổi mới cơ chế quản lý, cho nên phải hết sức chú ý bảo đảm sự ăn khớp giữa
hai mặt đó cả về phơng hớng và bớc đi.
Đối mới cơ chế quản lý kinh tế phải nhằm tạo ra động lực phát huy vai
trò làm chủ và nhiệt tình của ngời lao động, thúc đẩy phong trào quần chúng
hăng hái thực hiện ba cuộc cách mạng, sử dụng tốt nhất mọi năng lực sản
xuất, khai thác các tiềm năng phát triển kinh tế để đạt đợc mục đích cuối cùng
là: Đẩy mạnh sản xuất với hiệu quả kinh tế và năng suất lao động ngày càng
cao, thực hiện tốt quan hệ phân phối và nguyên tắc phân phối theo lao động,
không ngừng nâng cao đời sống nhân dân, tăng tích luỹ cho sự nghiệp công
nghiệp hoá.
19


Phơng hớng đổi mới cơ chế quản lý đã đợc khẳng định là phải xoá bỏ
tập trung quan liêu bao cấp, chuyển hẳn sang hạch toán kinh tế, kinh doanh xã
hội chủ nghĩa, cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp trái với bản chất kinh tế xã
hội chủ nghĩa.
Những đặc trng chủ yếu của cơ chế đó mà chúng ta cần xoá bỏ là:
+ Quản lý kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính là chủ yếu.
+ Bao cấp qua chế độ phân phối và cấp phát không tính đến hiệu quả sử
dụng tiền vốn, tài sản, vật t; gắn trách nhiệm và lợi ích vật chất với hiệu quả sử
dụng tiền vốn, tài sản, vật t.
+ Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều tầng, nấc trung
gian với những cán bộ quản lý quan liêu, cửa quyền, không có trách nhiệm rõ
ràng, tạo ra cấu trúc thợng tầng quá lớn, không tơng xứng với cơ sở hạ tầng
đang còn nhỏ bé.
Nội dung chủ yếu của cơ chế hạch toán kinh tế, kinh doanh xã hội chủ
nghĩa mà chúng ta cần xác định:
+ Đổi mới kế hoạch hoá trên cơ sở vận dụng đúng đắn hệ thống các quy

luật kinh tế, phát huy vai trò chủ đạo của các quy luật đặc thù xã hội chủ
nghĩa, đồng thời sử dụng đúng đắn các quy luật vận động của quan hệ hàng
hoá tiền tệ.
+ Bảo đảm cho các đơn vị kinh tế xã hội chủ nghĩa có quyền tự chủ sản
xuất, kinh doanh, thực hiện đúng hạch toán kinh tế tự tạo vốn và hoàn vốn, tự
chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất, kinh doanh của mình; phấn đấu sản xuất
kinh doanh có lãi, mức thu nhập của tập thể và của ngời lao động đợc xác định
căn cứ vào kết qủa lao động và hiệu quả kinh tế.
+ Chấn chỉnh, kiện toàn tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ quản lý theo
yêu cầu của cơ chế mới.
Đối mới cơ chế quản lý theo phơng thức nói trên là một cuộc cải cách
có ý nghĩa cách mạng sâu sắc. Muốn thực hiện cuộc cải cách này nhất thiết
phải đổi mới t duy kinh tế của các cơ quan lãnh đạo và quản lý. T duy kinh tế
mới phải da trên cơ sở nhận thức và vận dụng đúng đắn hệ thống quy luật
đang tồn tại và vận động một cách khách quan trong điều kiện kinh tế - xã hội
cụ thể của chặng đờng đầu tiên, trong các quy luật đặc thù của chủ nghĩa xã
hội giữ vai trò chủ đạo. Đồng thời phải khắc phục những quan niệm cũ kỹ,
giản đơn, cứng nhắc về chủ nghĩa xã hội, những thành kiến với quan hệ hàng
hoá - tiền tệ và thị trờng; khắc phục t tởng chủ quan, phát huy thực tế, xa rời
quần chúng vừa bảo thủ vừa nóng vội trong công tác lãnh đạo và quản lý kinh
tế.
20


Xoá bỏ cơ chế quản lý cũ, thiết lập cơ chế quan lý mới là quá trình cải
cách phù hợp với quy luật và đợc quần chúng đông đảo đồng tình ủng hộ; nó
là cuộc cách mạng kết hợp giữa bên trên và bên dới, giữa sự đổi mới hoạt
động của các cơ quan nhà nớc với phong trào quần chúng ở các đơn vị cơ sở
dới sự lãnh đạo của các tổ chức Đảng.
Trên đây là những quan điểm về đổi mới kinh tế, về chuyển dịch cơ cấu

kinh tế trong thời kỳ đổi mới. Đó là sự chỉ đạo của Trung ơng. Trên tinh thần,
quan điểm của trung ơng, địa phơng cũng đa ra quan điểm cách nhìn và thực
hiện đờng lối đổi mới.
2.1.2. Sự vận dụng của Đảng bộ địa phơng
Từ thực trạng kinh tế ở Hậu Lộc trớc năm 1986 nh đã nêu thì vấn đề đặt
ra phải đổi mới là một tất yếu khách quan. Do đó, đòi hỏi và yêu cầu Đảng bộ,
các cấp, các ngành cùng đông đảo nhân dân huyện Hậu Lộc đánh giá đúng kết
quả mà mình đạt đợc và cũng phải nhìn thẳng vào thực tế trong công cuộc
xây dựng, phát triển về đổi mới cho các giai đoạn sau.
Trên cơ sở phân tích tình của huyện, những khó khăn mà huyện đang
gặp phải cũng nh thực tại của huyện nhà những điều kiện có thể phát triển
kinh tế, đa kinh tế huyện thoát khỏi khủng hoảng. Đảng bộ huyện Hậu Lộc đã
xem xét và nghiên cứu tinh thần đổi mới của đại hội VI, nghị quyết đại hội
Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá lần thứ XII (1986) và các nghị quyết khác. Đảng bộ
Hậu Lộc đã quyết định đổi mới trên tất cả các mặt: Kinh tế, văn hoá, giáo
dục nhng trọng tâm là đổi mới kinh tế.
Nhận thức đợc vấn đề kinh tế là vấn đề mấu chốt của mọi vấn đề. Kinh
tế có phát triển thì mới nâng cao đợc sự phát triển của các mặt khác. Với đặc
thù tự nhiên của huyện, Đảng bộ quyết định chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho
phù hợp.
Từ một cơ cấu tổng thể với mô hình công - nông - ng nghiệp qua vận
động cuả thực tiễn đã chuyển thành những mô hình kinh tế mới theo cơ cấu
phù hợp và năng động hơn. Kinh tế đã đợc chuyển dịch theo 3 dạng sau:
+ Cơ cấu kinh tế theo ngành: Nông - lâm - ng; diêm - thủ công nghiệp;
công nghiệp - dịch vụ - thơng nghiệp.
+ Cơ cấu theo lãnh thổ: Đồng, đồi, biển
+ Cơ cấu theo thành phần kinh tế: Quốc doanh, tập thể, hộ gia đình.
Đó là chủ trơng đổi mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nó đã đợc Đảng
bộ và nhân dân Hậu Lộc tìm tòi và thực hiện nghiêm túc trong suốt quá trình
15 năm. Vậy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đó nh thế nào? Nó đã tác động đến

bộ mặtxã hội của huyện nhà ra sao?
21


2.2. Chuyển dịch cơ cấu theo ngành
Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành thể hiện một t duy đổi mới
kinh tế và tạo ra một nền kinh tế đa dạng.
2.2.1. Nông nghiệp
Nông nghiệp là một ngành kinh tế truyền thống của nhân dân Việt Nam
từ trớc đến nay. Điều này phản ánh khá rõ nét qua đời sống của nhân dân ta một đời sống vật chất và tinh thần thích ứng với nền Nông nghiệp trồng lúa nớc. Rõ ràng nền kinh tế nông nghiệp ảnh hởng rất lớn đến đời sống của nhân
dân Việt Nam trên mọi lĩnh vực và thời đại. Kinh tế nông nghiệp đang đợc
xem là một vấn đề nóng bỏng cần phải luận bàn.
Trải qua các thời kỳ cách mạng từ khi có Đảng đến nay, Đảng ta luôn
khẳng định tầm quan trọng của kinh tế nông nghiệp, xem nông nghiệp là mặt
trận hàng đầu, chỉ thị 100 của Ban bí th, Nghị quyết 10 của Bộ chính trị (khoá
V) và Nghị quyết hội nghị lần thứ V BCHTW khoá VII nêu rõ: thắng lợi trên
mặt trận Nông nghiệp góp phần đa nớc ta thoát dần ra khỏi khủng hoảng kinh
tế, giữ vững ổn định chính trị.
Nông nghiệp - nông thôn là nội dung quan trọng trong chiến lợc phát
triển kinh tế - xã hội của Đảng ta trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH.
Xét trên phạm vi toàn cục, thành công của nông nghiệp là thành công
chung của sự chuyển đổi cơ chế quản lý và cơ cấu kinh tế. Trớc mắt cũng nh
lâu dài nông nghiệp vẫn đợc xác định là ngành trọng điểm, là mặt trận hàng
đầu, góp phần vào việc tăng trởng và ổn định tình hình kinh tế - xã hội của đất
nớc. Trớc những thời cơ và thách thức nông nghiệp đã bớc vào giai đoạn mới
đòi hỏi tinh thần trách nhiệm và tính hiệu quả cao. Do đó, hàng loạt nhiệm vụ
đặt ra với vấn đề kinh tế này.
Một trong những Nghị quyết đợc xem là bớc ngoặt trong t duy đổi mới
kinh tế. Nông nghiệp tạo ra một chuyển biến tích cực và mang tới những kết
quả đáng mừng đó chính là chính sách khoán 10 - Nghị quyết số 10 NQ/TW về đổi mới quản lý nông nghiệp.

Từ chỉ thị 100 của Bộ chính trị (1981) cho đến Nghị quyết 10 (khoá VI,
1988) đợc xem là mộc mốc đánh dấu cho sự chuyển hớng và phát triển kinh tế
nông nghiệp. Nó đã tạo ra một sự chuyển đổi tạo bớc ngoặt. Từ chỉ thị 100 đến
Nghị quyết 10 thể hiện t duy kinh tế của Đảng ta - một t duy đổi mới trên lĩnh
vực t tởng và cũng biểu hiện rõ rệt t duy nhìn nhận đợc vai trò kinh tế hộ gia
đình của Đảng ta.
Chính sách khoán 10 đã làm cho nông thôn Việt Nam thay đổi, có
nhiều chuyển biến. Biển hiện:
22


Thứ nhất, hộ gia đình (hộ cá thể nông dân, hộ xã viên, các doanh
nghiêp gia đình) trở thành đơn vị sản xuất kinh doanh tự chủ, là chủ thể sản
xuất, chủ thể xã hội.
Thứ hai, nền kinh tế chuyển từ tự cấp tự túc (ở một số nơi còn nằng về
hái lợm, dựa và thiên nhiên, cha đủ tự túc, tự cấp) sang kinh tế thị trờng, kết
cấu kinh tế nông thôn vừa đa dạng vừa tổng hợp hoá.
Thứ ba, nông thôn đang từng bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xúc tiến
quá trình CNH, HĐH.
Có thể khẳng định rằng Nghị quyết 10 của Bộ chính trị cùng với Nghị
quyết hội nghị lần thứ 6 BCHTW khoá VI và luật đất đai năm 1993 với những
quy định cụ thể về việc hộ xã viên đã đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất lâu dài và đợc hởng 5 quyền: Sử dụng, chuyển đổi, chuyển nhợng, thừa kế
và thế chấp, đã có tác dụng tạo bớc ngoặt cho sự phát triển sản xuất nông
nghiệp. Nó đã đạt đợc những thành tựu nổi bật:
- Sản lợng lơng thực liên tục tăng.
- Xác lập vai trò kinh tế hộ với t cách là đơn vị kinh tế tự chủ trong
nông nghiệp, xoá dần đi lối làm ăn tự cung tự cấp của nông dân. Do vậy, khơi
dậy tính tự chủ, năng động, sáng tạo, gắn bó với đồng ruộng, cây trồng vật
nuôi, tận dụng mọi khả năng để phát triển sản xuất

- Việc xác lập vai trò tự chủ của kinh tế hộ càng làm bộc rõ tính không
phù hợp của mô hình hợp tác xã kiểu cũ.
Trên tinh thần của nông nghiệp - BCT, Nghị quyết dự thảo của Tỉnh uỷ
về đổi mới cơ chế quản lý trong nông nghiệp đã đợc Đảng bộ tận dụng kịp
thời, phù hợp và có sáng tạo. Đảng bộ Hậu Lộc cũng đã một lần chuyển đổi t
duy của mình khi nhìn nhận thực trạng kinh tế của huyện nhà. Trớc năm 1986
nhìn nhận vấn đề nông nghiệp cha đúng thì đến nay sau Nghị quyết 20, Đảng
bộ và nhân dân Hậu Lộc đã xác định là và đặt kinh tế nông nghiệp lêna hàng
đầu, lấy kinh tế nông nghiệp là kinh tế trọng tâm. Đảng bộ đã chuyển dịch cơ
cấu trong kinh tế nông nghiệp.
Sự chuyển dịch cơ kinh tế nông nghiệp đợc biểu hiện trên các mặt. Đó
là sự chuyển dịch về cơ cấu đất đai, mùa vụ, giống cây trồng, vật nuôi và kết
quả trong sản xuất lơng thực, nuôi trồng và đánh băt thuỷ hải sản. Vậy chúng
ta xem xét sự chuyển đổi ấy nh thế nào, nó đợc xét trên cả mặt chất lợng, số lợng và biện pháp thực hiện.
* Do sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế nông nghiệp nên đất đai đợc sử
lý tiết kiệm phát huy thế mạnh của vùng.
23


Đất là tài nguyên vô cùng quý giá, đặc biệt là trong nông nghiệp, đất
đai là nguồn tài nguyên quan trọng. Nếu biết khai thác tốt nguồn tài nguyên
này thì đây là một nhân tố tác động trực tiếp đến phát triển sản xuất, đến năng
suất, chất lợng sản phẩm, hàng hoá.
Từ 1986 - 2001 nguồn tài nguyên đất của Hậu Lộc đã đợc khai thác, sử
dụng phát triển tơng đối tốt và có hiệu quả.
Năm 1986 có 17.168ha đất nông nghiệp, đến nay quỹ đất tự nhiên hầu
nh không tăng nhng đất sản xuất nông nghiệp tăng 2000ha, đất trồng rừng
tăng 750ha. Đó là do giảm đợc 1200 ha trong diện tích đất cha sử dụng, do
nhân dân khai hoang, phục hóa, do tận dụng triệt để diện tích ao hồ, thùng,
đấu, các bãi bồi vùng ngập mặn. Có thể nới trên địa bàn huyện hầu nh đất đaia

đợc đa vào sử dụng hết.
Do đợc các quyền sử dụng đất, năm 2001 cấp đợc 5545 hộ [26;5],
nguồn tài nguyên đất đai đã đợc khai thác triệt để. Nông dân chủ động đầu t,
cải tạo đất, quy hoạch hợp lý cho trồng trọt, chăn nuôi, thâm canh tăng vụ.
Trong diện tích đất nông nghiệp, đáng chú ý là diện tích nuôi trồng thuỷ
hải sản đợc tăng nhanh, do những diện tích trớc đây trồng lúa đạt năng suất
thấp đã chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản, ngoài ra diện tích mặt đê trớc đây
cha sử dụng nay đã đợc vào sử dụng cho chăn nuôi có hiệu quả.
Diện tích đất canh tác, tức là đất sản xuất nông nghiệp sau chỉ thị 100
rồi đến chỉ thị 10, bên cạnh những mặt tích cực của nó khuyến khích ngời
nông dân hăng sản xuất trên mảnh đất của mình, nhng do việc sử dụng đất
chia manh mún làm cho các hộ khó sản xuất, Đảng bộ huyện đã thực hiện
Đổi điền dồn thửa vào năm 2000. Tuy nhiên, vấn đề này cha đợc Đảng bộ
huyện quan tâm nhiều lắm.
Đất lâm nghiệp chủ yếu là những vùng đồi núi, bãi cát hoặc bãi bồi ven
biển, ven sông ở huyện trớc đây cha đợc quan tâm. Nay theo tinh thần của luật
đất đai và NĐ 02/CP ngày 15/01/1994 của Chính phủ về giao đất giao rừng
cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản
xuất lâm nghiệp. Các loại cây chủ yếu là cói, vẹt, trẩu, philao phục vụ cho
vấn đề nguyên vật liệu, phục vụ cho ngời dân là chủ yếu. Nó cha thực sự đợc
đa và nh kinh tế hàng hoá.
Nhìn chung về cơ cấu đất đai đã đợc chuyển đổi theo hớng có lợi cho
sản xuất hàng hoá. Đất đợc sử dụng cho các giống cây trồng đã đợc coi trong
đặc điểm nông hoá, thổ nhỡng.
Đất sử dụng cho trồng lúa không có hiệu quả đã chuyển sang nuôi rồng
thuỷ hải sản. Đối với lâm nghiệp đã tích cực thực hiện chủ trơng phủ xanh đất
24


trống đồi núi trọc. Thực hiện chơng trình VACR, phần lớn diện tích vờn tạp đã

đợc cải tạo trồng cây ăn quả, câu lâu năm triệt để xoá bỏ hoang hoá. Kết quả
của cuộc vận động đổi điền dồn thửa đã góp phần nâng cao hiệu quả đầu t
và vòng quay cuả đất, đa hệ số sử dụng đất lên 2,32 lần (1995) lên 2,8 lần
(2001)[26;5].
Nh vậy, do có những chính sách chủ trơng mà Đảng bộ Hậu Lộc đã
nhận thức đợc tầm quan trọng của đất nông nghiệp và đã có chuyển đổi cho
phù hợp với sản xuất nông nghiệp.
* Trong sản xuất đã có sự chuyển biến rõ nét về cơ cấu cây trồng và
mùa vụ. Có 3 mùa vụ: Chiêm - Xuân, Hè - Thu, Đông - Xuân. Vụ đông đợc
xem là vụ chính.
Trớc hết trong sản xuất vụ chiêm xuân, từ năm 1995 cây lúa lai đã đợc
đa vào đẩy năng suất, sản lợng lúa tăng lên đáng kể. Năm 1991 năng suất lúa
là 31,4tạ/ha năm 1993 là 38,4tạ/ha và đến năm 2001 đạt 48tạ/ha.
Diện tích lúa lai tăng và sản lợng khoai lang giảm đi vì không đem lại
giá trị kinh tế cao.
Diện tích cây ngô thì tơng đối ổn định, cây công nghiệp ngắn ngày nh
diện tích cây lạc tăng đều, sản lợng năm 1991 - 1995 tăng 10,2% so với (1986
- 1990), năng suất bình quân từ 18 - 20 tạ/ha (1999 - 2001).
Nhìn chung cơ cấu cây trồng trong sản xuất vụ Chiêm - Xuân là diện
tích cây lúa lai tăng, cây khoai lang có khả năng giảm cả về diện tích và sản lợng, cây ngô giữ mức ổn định. Diện tích lạc không thay đổi nhng sản lợng
không ổn định, năm trớc cao hơn năm sau, ví dụ 1991 là 14,2tạ/h thì 1995 là
14 tạ/ha.
Tăng diện tích cây luá xuân muộn lúa mùa sớm để mở rộng diện tích vụ
Đông.
Hai là, vụ Hè - Thu đây là vụ không đem lại kết quả nhiều và có sự
chuyển dịch cơ cấu cây trồng chậm hơn vụ Chiêm - Xuân. Tuy vậy diện tích
trồng lúa vẫn ổn định, cây lúa lai vẫn đạt năng suất cao.
Ba là, vụ Đông: Vụ Đông đợc nhân dân Hậu Lộc xác định là vụ sản
xuất chính. Vụ Đông chủ yếu mở rộng diện tích cây đậu tơng, cây lạc bằng
các giống có chất lợng tốt. Diện tích lúc lai đợc mở rộng năm 2000 có 32% thì

đến 2001 đã lên tới 50,6%. Một số xã đã hình thành vùng giống nhân dân, sản
xuất thí nghiệm giống lúa lai F1.
Nhìn chung do cải tạo đợc bộ giống đa loại giống có năng suất cao vào
gieo cấy nên sản lợng lơng thực tăng năm 1999 đạt 48527 tấn, năm 2001 đạt
56.618tấn.
25


×