Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Ảnh hưởng của tỉ lệ rau muống, bình linh, mai dương và thức ăn hỗn hợp trong khẩu phần đến mức ăn vào, tỉ lệ tiêu hóa, môi trường dạ cỏ và tăng trọng của dê thịt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.54 KB, 30 trang )

LỜI CẢM TẠ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIẼP - TNTN
BộBan
MÔN
CHĂN
- THÚ
Y Khoa Nông Nghiệp * Chân thành cảm ơn
Giám
Hiệu,NUổI
Ban Chủ
Nhiệm
TNTN trường Đại học An Giang đã tạo điều kiện thuận lợi cho thực hiện đề tài này.
* Tôi chân thành được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Võ Ái Quấc, đã tận
tình hướng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến quí báu cho việc thực hiện đề tài này
* Sinh viên Diệp Quốc Thuận và Nguyễn Thành Tâm lớp ĐH4PN đã góp sức
cùng tôi thực hiện tốt đề tài.
* Các hộ chăn nuôi tại Phường Mỹ Xuyên thành phố Long Xuyên đã nhiệt tình
giúp đỡ tôi thực hiện đề tài.

ĐÈ TẢI NGHIÊN cửu KHOA HỌC CẮP
TRƯỜNG
Nguyễn
Thị Thu Hồng

Ảnh hưởng của tỉ lệ rau muống ựpomoea aquatica), bình linh
(Leucaena leucocephala), mai dương (Mimosa pigra) và thức ăn
hỗn họp trong khẩu phần đến mức ăn vào, tỉ lệ tiêu hóa, môi
trường dạ cỏ và tăng trọng của dê thịt


Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN THỊ THU HỒNG

Long Xuyên, tháng 12 năm 2007

1


TÓM TẮT

Thí nghiệm được tiến hành tại thành phố Long Xuyên từ tháng 8/2006 - 3/2007,
nhằm xác định ảnh hưởng của tỉ lệ rau muống (Ipomoea aquaticà), bình linh (Leucaena
leucocephalà), mai dương (Mỉmosa pigra) và thức ăn hỗn họp trong khẩu phần đến mức
ăn vào, tỉ lệ tiêu hóa và tăng trọng của dê thịt.
Thí nghiệm sử dụng 4 dê đực (dê lai Bách thảo

X cỏ) có

trọng lượng 12 kg, trong

một bố trí hình vuông latin của bốn nghiệm thức với bổn giai đoạn, mỗi giai đoạn 15
ngày. Trong mỗi giai đoạn mỗi dê bổ trí một khẩu phần thí nghiệm khác nhau. Khẩu phần
1, khẩu phần đối chứng sử 100% rau muống. Trong khẩu phần 2; 3 và 4 thì 30% nhu cầu
vật chất khô của dê thí nghiệm được thay thế bởi cây mai dương; bình linh và thức ăn
hỗn họp. Các chỉ tiêu quan sát là mức ăn vào tổng số và khả năng tiêu hoá của vật chất
khô, protein thô và chất hữu cơ .
Có sự khác biệt có ý nghĩa (P<0,05) về mức dưỡng chất ăn vào giữa các nghiệm
thức thí nghiệm, giá trị thấp nhất ở khẩu phần đối chứng. Khả năng tiêu hoá protein khá
tốt biến động từ 78,73% đến 87,29%.
Thí nghiệm thứ 2 là một bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức, 4 lần lập
lại và mỗi dê là một đơn vị thí nghiệm. Tăng trọng bình quân của các dê cho ăn khẩu

phần bổ sung mai dương, bình linh và thức ăn hỗn họp đều cao hơn khẩu phần sử dụng
hoàn toàn rau mong.
Mức protein ăn vào, tỉ lệ tiêu hóa và tăng trọng cao ở dê ăn khẩu phần bổ sung
mai dương và bình linh phản ánh một protein cao, ngon của cây họ đậu và có sự kết họp
giữa 2 nguồn protein lên men và protein thoát qua.

11


DM

Vật chất khô (dry matter)

OM

Chất hữu cơ (organic matter)

CP

Protein thô (crude protein)

NDF
ADF
ĐC
30 MD
30 BL
30 HH
TLTH
DC
TA

ctv

Xơ trung tính (Neutral detergent fibre)

MỤC LỤC

Xơ acid (Acid detergent fibre)
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIÉT TẮT
Cảm tạ..............................................................................................................................
i
Khẩu phần đối chứng
Tóm tắt............................................................................................................................. ii
Khẩu phần bổ sung 30% mai duơng
Mục lục...................................................................................................................................
iii
Danh mục ký hiệu và chữ viết tắt ................................................................................. vi
KhẩuBảng...............................................................................................................
phần bổ sung 30% bình linh
Danh mục
V
Danh mục Hình............................................................................................................... vi
bổ sung 30% thức ăn hỗn họp
A.Khẩu
Mỏ’phần
đầu.............................................................................................................
1
I. Giói thiệu........................................................................................................... 1
lệ tiêu
hóa
II.Tỉ Mục

tiêu
và nội dung nghiên cún.................................................................... 1
1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................ 1
Duỡng
2. chất
Nội dung và đối tượng nghiên cứu........................................................ 2
III. Lược khảo tài liệu............................................................................................. 2
Thức1.ănĐặc điểm về cây Mai dương................................................................... 2
2. Đặc điểm về cây Bình linh..................................................................... 5
Cộng tác viên
3. Đặc điểm về rau muống.......................................................................... 6
IV. Phưong tiện và phưong pháp nghiên CÚ11...................................................... 7
1. Phương tiện.............................................................................................. 7
2. Thể thức thống kê................................................................................... 7
3....................................................................................................................... Các khẩu
phần thí nghiệm và cách cho ăn.................................................................... 8
4....................................................................................................................... Cách thu
thập và phân tích số liệu................................................................................ 9
B. Kết quả và thảo luận......................................................................................... 13
I. Thí nghiệm tỉ lệ tiêu hóa và môi trưòng dạ cỏ......................................... 13
1. Thành phần dinh dưõng của các thực liệu thí nghiệm 13
2. Mửc ăn vào của các khẩu phần thí nghiệm
15
3. Tỉ lệ tiêu hóa dưõng chất của các khẩu phần thí nghiệm
17
4. Môi trưòng dạ cỏ của dê thí nghiệm
19
II. Thí nghiệm nuôi dưõng............................................................................. 22
1. Mức ăn vào của các khẩu phần thí nghiệm.................................... 22
2. Ảnh hưỏng của các khẩu phần thí nghiệm trên tăng trọng

24
bình quân trên n«ày của dê thí nghiệm..........................................................................
C. Ket luận và kiến nghị....................................................................................... 26
Tài liệu tham khảo.......................................................................................................... 27

IV


Hình

Tựa hình

trang

1

Cách lấy mẫu dịch dạ cỏ dê

11

2

Phưong pháp xác định protozoa

11

3

Ảnh hưỏng của các khẩu phần thí nghiệm đến pH trong dịch
dạ cỏ của dê thí nghiệm

DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
Ảnh hưỏng của các khẩu phần thí nghiệm đến hàm lưọng
Tựa bảng
NH3Bảng
trong dịch dạ cỏ của dê thí nghiệm

4
5

20
21

22
Ảnh hưỏng của các khẩu phần thí nghiệm đến số lưọng
1
Thành
của cây Bình linh (tính trên vật chất khô)
Protozoa trong
dịch
dạ phần
cỏ củahóa
dê học
thí nghiệm

tran
g
5

2


Thành phần hóa học của rau muống (g/kg vật chất khô)

6

3

Sơ đồ bố trí thí nghiệm

7

4

Thành phần nguyên liệu và thành phần dinh dưõng của thức ăn hỗn

9

họp thí nghiệm
5

Thành phần hóa học của mai dưong, bình linh, rau muống, thức ăn

13

hỗn họp
6

Mức ăn vào của các khẩu phần thí nghiệm

15


7

Tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến của các khẩu phần thí nghiệm (%)

17

8

Lưọng vật chất khô, protein thô, chất hữu CO’ ăn vào của các khẩu

23

phần thí nghiệm
9

Tăng trọng bình quân và hệ số chuyển hóa thức ăn của dê qua các
khẩu phần thí nghiệm

25

VI

v


A. MỞ ĐẦU

I.


Giói thiệu
Trong những năm gần đây bên cạnh sự phát triển của ngành trồng trọt thì ngành chăn nuôi
đã có những bước tiến đáng kể. Nước ta có điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, nhiều
đồi núi, nơi có nhiều cây cỏ phát triển thích họp với việc nuôi gia súc nhai lại. Dê là gia súc nhai
lại có tầm vóc nhỏ được nuôi từ lâu đời ở một số vùng đồi núi nước ta, nhằm khai thác thịt và
sữa. Nuôi dê có nhiều ưu thế như vốn đầu tư ban đầu thấp, dê sinh sản nhanh, tận dụng được
nhiều nguồn phụ phế phẩm trong nông nghiệp cũng như cây cỏ, lá tự nhiên. Hiện nay, đồng bãi
chăn thả tự nhiên giành cho gia súc nhai lại ngày càng bị thu hẹp dần, nguồn thức ăn tự nhiên
cũng ngày càng trở nên khan hiếm. Do đó vấn đề tìm nguồn thức ăn phù họp cho dê là rất quan
trọng.
Riêng ở đồng bằng sông Cửu Long hàng năm cứ vào mùa nước nổi làm ngập ruộng vườn,
chỉ có một số nơi đất cao mới có vài loại cây cỏ còn mọc được, đây là giai đoạn khan hiếm thức
ăn cho gia súc ăn cỏ. Từ thực tế trên cần phải có biện pháp tận dụng hiệu quả nguồn nguyên liệu
sẵn có ở địa phương, nhằm đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi và tăng lợi nhuận cho
người chăn nuôi? Sự gia tăng lợi nhuận đó xuất phát từ việc rút ngắn thời gian nuôi của vật nuôi
bằng cách không chỉ cho vật nuôi ăn đơn thuần một loại thức ăn mà cần phải thay đổi cách và tỉ
lệ phối trộn các loại thức ăn nhằm đảm bảo đủ các thành phần dưỡng chất để vật nuôi phát triển
tốt nhất.
Để phát triển đàn dê có hiệu quả trong điều kiện nguồn thức ăn tự nhiên ngày càng ít do
đất đai ngày càng bị giới hạn, ngoài nhiệm vụ phải cải tiến về phẩm chất đàn thú giống, phương
thức chăm sóc, nuôi dưỡng thì việc tận dụng hiệu quả nguồn thức ăn xanh sẵn có (bình linh, mai
dương, rau muống, so đũa...) bổ sung vào khẩu phần để giảm giá thành sản xuất, tăng lợi nhuận
cho người chăn nuôi.
Xuất phát từ yêu cầu trên thì đề tài nghiên cứu “Anh hưởng của tỉ lệ rau muống (Ipomoea
aquatỉca), bình linh ỤLeucaena leucocephala), mai dương (Mỉmosa pigrà) và thức ăn hỗn họp
trong khẩu phần đến mức ăn vào, tỉ lệ tiêu hóa, môi trường dạ cỏ và tăng trọng của dê thịt” được
tiến hành.
II. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu
1. Mục tiêu nghiên cún
Xác định ảnh hưởng của tỉ lệ rau muống, bình linh, mai dương và thức ăn hỗn họp ừong

khẩu phần thức ăn đến năng suất sản xuất của dê thịt ở giai đoạn tăng trưởng.
2. Nội dung và đối tưọng nghiên cứu
2.1. Nội dung nghiên cún: đề tài gồm 2 thí nghiệm:
2.1.1 Nội dung nghiên cún của thí nghiệm tỉ lệ tiêu hoá
1


- Thành phần dinh dưỡng chủ yếu của cây mai dương, cây bình linh, rau muống,
thức ăn hỗn họp và khẩu phần thí nghiệm
- Xác định tỉ lệ tiêu hoá dưỡng chất của khẩu phần thí nghiệm.
Xác định các chỉ tiêu về dịch dạ cỏ của dê thí nghiệm
2.1.2. Nội dung nghiên cún của thí nghiệm nuôi dưõng
- Xác định hệ số chuyển hoá thức ăn / kg tăng trọng
- Xác định tăng trọng bình quân trên ngày của dê thí nghiệm
2.2. Đối tưọng nghiên CÚ11
Đối tượng nghiên cứu là dê tăng trưởng có trọng lượng 13 kg khoảng 3-4 tháng tuổi, là
giống dê lai giữa dê Bách thảo và dê cỏ, đây là giống dê nuôi rất phổ biến tại các nông hộ ở tỉnh
An Giang cũng như đồng bằng sông Cửu Long.
III. Lưọ’c khảo tài liệu
1. Đặc điểm về cây Mai dưong
1.1. Đặc tính sinh học
Cây Mai dương hay còn gọi là cây Trinh nữ Đầm lầy, tên khoa học là Mimosa pigra L.,
thuộc họ Mimosaceae, có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới Châu Mỹ. Mai dương là loài cây bụi
thường mọc ở nơi đất trống, ẩm ướt ở vùng nhiệt đới. Chúng là cỏ dại ở Malaysia, Myanmar,
Lào, Campuchia và Việt nam. Rễ cọc lớn cắm sâu vào lòng đất dài 1-2 m. Thân phân nhiều
nhánh, cao đến 6 m. Trên thân và cành có nhiều gai nhọn. Lá có hai lần kép lông chim. Cuống
dài 0,3 -1,5 cm. Sóng lá chét dài 3,5 - 12 cm, có gai thẳng đứng, mảnh, mũi nhọn hướng lên
trên, ở giữa gốc của 6-14 cặp lá chét và thỉnh thoảng có gai mọc chệch hoặc mọc giữa các cặp
lá. Mỗi lá chét có khoảng 20 - 42 cặp lá chét con, thuôn, dài; gân lá gần song song với gân giữa,
mép lá có lông tơ. Hoa màu vàng hoặc hồng, phát hoa hình cầu, đường kính khoảng 1 cm. Trái

có nhiều lông và có từ 14-26 đốt, mỗi đốt chứa một hạt, khi chín rụng từng hạt chừa lại hai bìa.
Đốt trái rất nhẹ, có lông, do đó rất dễ phát tán theo gió hay trôi theo dòng nước. Phần lớn quần
thể Mai dương nằm tiềm ẩn trong đất dưới dạng hạt (Lonsdale, 1992).
Mai dương có đặc tính sinh trưởng nhanh, sau 6-8 tháng tuổi sẽ ra hoa, kết trái. Cây tạo
trái sau khi ra hoa gần 5 tuần và trái chín sau khoảng 3 tháng. Một cây sản sinh tới 9.000 hạt.
Mỗi đốt trái có lông nên trôi nổi trong nước, do đó hạt phát tán nhanh chóng theo hệ thống sông
ngòi. Ở vùng đất ẩm ướt, cây ra hoa 4 mùa, hạt Mai dương giữ sức nẩy mầm đến... 23 năm (Cửu
Long, 2004). Nhiệt độ cao cũng không ảnh hưởng đến sức sống của hạt. Mai dương nảy tược rất
mạnh từ gốc đã bị chặt thân (Lonsdale, 1992).
Cây Mai dương thích nghi với mọi môi trường sống. Theo tính toán, một cây cho khoảng
10.000 hạt/năm và hạt này có sức sống hơn một năm trên đất khô và từ bảy - tám năm trong môi
trường nước. Chính vì vậy, khi đã len lỏi vào được khu vực nào mà không có cách ngăn chặn
ngay từ đầu thì chúng sẽ nảy nở, lây lan với tốc độ chóng mặt (Cửu Long, 2004).

2


1.2. Tác dụng của cây Mai dưong
1.2.1. Bất lợi
Cây Mai dương hình thành những lớp dày đặc và cao, bao phủ lên một diện tích rộng lớn.
Chúng cạnh tranh với cây trồng, gây cản trở các dòng chảy và dẫn đến một số vấn đề về kinh tế
(Robert, 1982). Cây Mai dương đang xâm lấn rất mạnh ở các khu bảo tồn đất ngập nước ở úc,
Thái Lan, Florida (Mỹ), Châu Phi, Việt Nam... Ở những khu vực Mai dương mọc dày đặc thì các
loài chim, bò sát, thực vật thân thảo và cây mầm của các loài cây khác ít hơn ở thảm thực vật bản
địa.
Mimosine, một acid amin độc đối với động vật bậc cao đã được trích ly từ cây mai dương
ở nồng độ 0,2 % trọng lượng khô của lá (Lonsdale, 1992). Mimosine có cấu tạo gần giống với
acid amin, nên chúng cạnh tranh vị trí trao đổi với các acid amin bình thường, gây ra sự rối loạn
trong trao đổi acid amin (Dương Thanh Liêm, 2003). Theo D’Mello và Devendra (1991) chất
mimosine có cấu tạo giống như Thyrosine và DOPA (3,4-dihydroxyphenylalanine), chất chuyển

hóa của thyrosine trong cơ thể, vì vậy nó cũng ức chế trao đổi thyrosine trong cơ thể, nó không
cho tạo thành Iodo thyrosine (MIT DIT), chất ban đầu để tuyến giáp tổng hợp ra thyroxin (T3 và
T4). Vì lẽ đó khi thú ăn nhiều cây họ đậu thuộc họ Mimosaceae sẽ có khuynh hướng gây ra bướu
cổ.
Mimosine là amino acid có độc tính, mimosine hạn chế sử dụng của gia súc. Tuy nhiên,
có báo cáo mẫu thuẫn, Vearasilp (198la) cho rằng mai dương không chứa mimosine và có mức
duy nhất là 0,2% trên lá khô (Lonsdale và ctv, 1989). người ta nghi ngờ rằng độc chất mimosine
ở mức thấp hơn 8% đến 10% báo cáo bởi (Everist, 1981) trong cây họ đậu khô, bình linh
leucaena leucocephala, (Lamk de Witt.).
DMello (1991) nghiên cứu về cấu trúc và phân bố của chất mimosin trong một số cây họ
đậu nhiệt đới, đặc biệt là cây bình linh. Nhiều tác giả tham gia nghiên cứu và phân tích xác định
hàm lượng mimosin trong cây bình linh. Cơ chế tác động gây độc hại cũng được làm sáng tỏ.
Trước tiên nitrogen liên kết tạo ra nhŨTLg sản phẩm alkaloide hoặc những acid amin bất thường
tích lũy lại trong cơ thể thực vật dưới dạng sản phẩm trao đổi thứ cấp. Những acid amine này có
cấu trúc gần giống với những acid amin thiết yếu, nhưng nó không thể thực hiện chức năng sinh
học như những acid amin thiết yếu, vì vậy nó trở thành yếu tố đối kháng với với acid amin gần
giống với nó ( Dương Thanh Liêm, 2003).
Cơ chế tác động gây độc: chất mimosine có cấu tạo gần giống như tyrosine và DOPA
(3,4-Dihydroxyphenylalanine), chất chuyển hóa của tyrosine trong cơ thể. Vì vậy nên nó cũng ức
chế trao đổi tyrosine trong cơ thể, nó không cho tạo thành mono - và diiodothyrosine (Ti, T 2),
chất ban đầu để tuyến giáp tổng họp ra triiodothyrosine và thyrosine(T 3 và T4). Vì lẽ đó khi thú
ăn nhiều lá cây bộ đậu thuộc họ Mimosaceae, đặc biệt là lá cây bình linh (.Leucaena
leucocephalà) sẽ có khuynh hướng gây ra bướu cổ. Do mimosine có thêm một vị trí bị oxy hóa
và N thay thế c trong vòng phenol nên nó có ái lực hút iod rất mạnh, vì vậy nó cưóp iod không
cho quá trình iod hóa tyrosine ( Dương Thanh Liêm, 2003).

3


Thành phần

Phân tích

DM
CP
(g/kg)
(g/kg)

OM
(g/kg)

Lá và thân non
bình linh

262

-

Lá bình linh
Lá bình linh
Lá và thân non
bình linh
Thành phần hóa
học
Lá rau muống
Thân rau muống
Lá và thân non rau
muống
Lá và thân non rau
muống
Lá và thân non rau

muống
Lá và thân non rau
muống

253

NDF
(g/kg)
422

ADF
(g/kg)

Tham khảo

227

Nguyên van hon và ctv,
2005
Trong
dạ
cỏ
thú
nhai
lại,
chất
mimosine
dưới
tácdodưới
động

của không
enzyme
đổi
thành
{Dỉgitarỉa
decumbens).
Cảđộc
hai_tốnhóm
được
cấpchỉKustantinad
nước
tự
nhưng
bổbiến
sung
thức
ăn.
Thí
Bình
linh có 916
chứa
mimosin
sử dụng
25%
trong khẩu
phần
cho
giachất
súc
_

_ nên
260

ctv,
2005
3,4-DHP.
Trong

bình
linh
cũng

loại
enzyme
này,
do
đó
sau
khi
thu
hoạch
hàm
lượng
3,4nghiệm
trong
dinhcầm.
dưỡng
lá vàvùng,
thân non
có kếtlinh

quálạilàbị42%
nhai
lại, được
dưới tiến
10% hành
đối với
heo12
vàtuần.
dưới Thành
5% đốiphần
với gia
Ở nhiều
cây Bình
coi
DHP
cũng
tăng
dầnhại
lên.
Chất
DHP
tiếp
tục 0,2%
thoái pbiến,
liên kếtCadưới
dạng
conjugat
thải ông
ra theo
vật

chất
khô
(DM),
18,3%
protein
thô
(CP),

1,36%
trên
vật
chất
khô.
Hai
kết

loại
thực
vật
xâm
(Vũ
Văn
Dũng,
2006).
302
920
344
Bui Huy Nhu Phuc,
phân,
mặtcókhác


bị sử
phádụng
hủy vòng
nhân thom
để trở thức
thành yếu
tố không gây
độc thảimai
ra dương
ngoài.
luận dê
năng
mai biến
dương
khicách:
nguồn
khác
Bột khả
lá Bình
linh
được
chế
bằng
mùa khôănchặt
cành phơicó
chosẵnlá và
rụng, nếu
trời
2006

/
Theo
tác
giả
D
Mello
(1991)
thì
códêđến
57% lượng mimosine mà dê ăn vào bị phá hủy theo con
không

ảnh
hưởng

hại
nào
đến
thí
nghiệm.
mưa thì tuốt lá rang nóng cho khô, giã thành bột, đóng bao nilon, dự trữ nơi khô thoáng. Cho gà
đường
vìkhẩu
vậyphần
mà932,7
mimosine
gây
ngộ
độc
loài khá,

thú
này.
262,4
204,7
-làít cỏ
-gàpara
Vớikhẩu
phần
cơ bản
lông
bổtrọng
sung
maiThi
dương
vào
phần có
có phôi
kết quả
khả
ăn
4 - này,
6%
bột
lá bình
linh,
tăngcho
đẻHong
nhiều,
tỷkhẩu
lệ trứng

tănglà trên
Nguyên
Nhan,
Ở hoá
Việt
Nam
sự xâm
Mai
dươngtừ
đã
đếnđến
mức
động,
ảnh
hưởng
đến cao
hệ sinh
năngấp
tiêu
chất
khá
tốt biến
động
68%
73%.
ăn
protein
ăn vào
hơn
7%,

nở
tăngcác
15dưỡng
- 16%,
chi lấn
phí của
thức
ăn giảm.
Cho
heo
ăn
bộtbáo
lá Mức
bình
linh
cho
thấy
10%
số
1998
thái,
kinh
tế

hội
của
nhiều
vùng.
Vườn
Quốc

gia
Tràm
Chim
(Tam
Nông,
Đồng
Tháp)

hệ


ăn
Mimosa
pỉgra
với
mức
ăn
vào
tương
tự
phản
ánh
một
protein
cao

ngon
cùa
cây
họ

heo đều cho tăng trọng khá, đến 10% số bò cũng cho kết quả tăng trọng và tăng lượng
sinh
thái
đa thích
dạng.
Thế
nhưng,
diện
tích
Vườn
Quốc
Gia
đang
mộthưởng
bị lệ
thubổ
hẹp,
hệhóa
đậu.

mai
dương
và gai
mai cứu
dương
không
đến
hệcác
tiêu
củaDMrất

CP ăn
OM
NDF
ADF
Tham
khảo
hemoglobin
trong
máu.
Viện
Chăn
nuôicủa
đã cây
nghiên

có ngày
kết ảnh
luận
tỷ
sung
bột
láđộng
bình
thực
vật
bản
địa
cũng
đang
biến

mất
dần
bởi
sự
xâm
lấn
của
Mai
dương.
Cây
Mai
dương
mọc

dê khi
sử khẩu
dụng phần
mai dương
trong
phầnlợn
(Nguyễn
Thu
Hồng,
linh
vào
thức ăn
gà khẩu
2 - 4%;
con 2 Thị
- 3%,

heo
nái 52005).
- 6%; bê nghé 7 - 30% (Viện
(g/kg)
đâu
thì
hệ
thực
vật

đó
sẽ
bị
tiêu
diệt,
sâu
bọ
không
ăn
được,
chim
chóc
không
dám
đậu,
động
chăn nuôi, 2001). Nguyên Thi Hong Nhan (1998) đã tiến hành thí nghiệm trên dê thịt với khẩu
2. Đặc
về cây
Bình

linhgia Trung tâm Nghiên cứu đất ngập nước nhiệt đới - Đại học
vật
dámđiểm
tới gần.
Cáclinh
chuyên
phầnkhông
sử dụng
100%
bình
có- kết
quả tỉ lệ tiêu hóa 75,9% cho vật chất khô và 66,5 % cho
103
246
876
Pathoummalangsy
vàgia
Cây
Bình
linh
còn

tên
gọi- khác
keotới,
dậu,
giang
tây,
táo Tràm
nhơn Chim

(TrungsẽBộ)
hay sổ,
bọ
Northern
Territory (úc) cảnh báo, trong
vài là
năm
Vườn
Quốc
bị xóa
protein thô.
chít...Tên
khoa diệt
học:trừ
Leucaena
leucocephala.
linh
nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Trung Mỳ,
Preston,
2006
nếu
như không
tận gốc cây
Mai dương Bình
(Cửu
Long,có
2004).
là loài cây
bụi,
thuộc

họrau
đậumuống
và sinh trưởng ở vùng nhiệt đới. Loại cây này khi còn non rất hợp
3.
Đặc
điểm
về
86,4
99,11.2.2. 904
Có lợi
với khẩuRau
vị của
vật nuôi,
protein
với câyaquatica
so đũa; trâu,
dê, cừu
ăn được
muống
có tên
khoatương
học đương
là Ipomoea
Forsk,bò,thuộc
họ đều
khoai
lang
Cây
Mai
dương


khả
năng
cố
định
đạm.
Rễ
cây
chứa
vi hoa
khuẩn
cố định
đạm
Rhizobium
(Nguyễn
Thành
Hải,
1988).
Bình
linh
mọc
tự
nhiên

những
vùng
ven
biển,
dọc
duyên

hải
miền
Convolvulaceae.

rau
muống
hình
tam
giác
hay
hình
mũi
tên,
trắng
hoặc
tím,
quả
nang,
80,9
296
349 283
Nguyên
Nhat thiệu
Xuan từ
Dung
(Lonsdale
1989).
Năm
1947,
Mai

dương
được
giới
Indonesia
sangNam
Tháivà
Lan
để
trung,4cây
Bình
linh
chính
thứcRau
nhập
từ
úccó
vào
Việt
Nam
nămđới
1990,
trong
quá vục
trình
triển
khai
dự
chứa
hạt và
có ctv,

lông
màu
hung.
muống
nguồn
gốc
nhiệt
Châu
Á, khu
Đông

ctv,
2006
làm
phân
xanh

bao
phủ
đất
trồng
thuốc


sau
đó
dùng
để
chống
xói

mòn
(Napompeth,
án nghiên
cứuđới
vàChâu
phát Phi,
triểnTrung
bò thịt
do viện
nuôi quốc gia chủ trì. Đây là một
Nam
Á, nhiệt
Á, Nam
Mỳ nghiên
và Châucứu
Đạichăn
Dương.
1983).
Ở Úc,cây
cây
Mai
dương
được
trồng
để làm
tăngsúc,
độgia
phìcầm
nhiêu
củagiáđất,

trong những
họ
đậu
thân
gỗ
dùng

làm
thức
ăn
gia
rất có
trị. phân bố chất dinh
112tầng đất
256 thấp hơn
867 lên tầng
- đất
- mặt, vì Chhay
Ty và
dưỡng
thế thuận
lợiPreston,
cho việc trồng rau sau khi làm sạch
Bảng 2:ởBình
Thành
phần
hóa
học
của
rau

muống
(g/kg
vật
chất
khô)
linh là cây họ đậu lâu năm, thân bụi
hoặc thân gỗ, có thể cao đến 10 m, lá rộng, kép
2006
Mai dương (Miller, 2004).
lông chim dài từ 15-20 cm. Lá chét nhỏ hơi thuôn xếp thành 11-17 cặp dọc theo lá chét của lá
dương
được
dụng
làm thuốc
trịBui
cảm
lạnh,
đau
răng,dàithuốc
chữa20mắt,
rắn
lông chim.
trắng
và- phát
triển
thành
quả
phang
khoảng
cm,trịchứa

- Mai Hoa
264màu
888sử hoặc
229vàng
Huy
Nhusốt,
Phuc,
2006
cắn,
đau
tiêu
là chất
trùng..
Việt
cây- 4mai
đượclinh
sử
những
hạttim,
màu
nâuchảy
đenvà
hình
ovan,sáthạt
dài 6.(Miller,
mm, rễ 2004).
có thể Ở
đâm
sâuNam,
từ 2,5

m. dương
Cây Bình
dụng
làmrấtcủi,
làmthểhàng
rào,bộgỗ
Mai dương
được
sửkhô
dụng
làm vật
liệu 2003).
để trồng nấm (Nguyễn
chịu hạn
tốt có
duy trì
lá xanh
trong suốt
mùa
(Nguyễn
Thiện,
Văn Đúng
139 và ctv,
2322001). 356
229
Doan Thi Giang và ctv,
1.3. Sử
dụng
làm
thức

ăn2006
cho động
Bảng 1: Thành
phần
hóamai
họcdưong
của cây
Bình
linh
(tính
trên vật chất khô)
Mai dương chứa protein thô cao (20%-23%), chúng có thể sử dụng làm thức ăn cho động
vật (Vearasilp và ctv, 198 la). Mai dương chứa mimosine ở nồng độ 0,2 % trọng lượng khô của lá
(Lonsdale, 1992). Trong môi trường dạ cỏ, phần lớn lượng mimosine mà dê ăn vào sẽ bị phá hủy
dưới tác dụng của enzym, vì vậy mà mimosine ít gây độc cho loài thú này (D’Mello và Devendra,
1991).
Ở Thái Lan, khi cho cừu ăn mai dương ở mức thấp kết họp với cỏ lông para (Brachỉaria
mutica), mai dương không làm giảm sự tiêu hóa thức ăn và được xem là thành phần thức ăn
chứa protein cao (Vearasilp và ctv, 198lb). Trong một nghiên cứu, trâu sử dụng rơm cộng với
mai dương thì ít giảm trọng lượng hơn so với chỉ ăn rơm (Niemsup and Siri, 1983). Bò và dê ở
Thái Lan được quan sát là có sử dụng cành non của cây Mai dương. Ở úc, mai dương cũng được
tiêu thụ bởi ngựa, trâu và bò (Miller, 1988; Londale, 1989).
Bajhau và Cox (2000) thí nghiệm trên 22 con dê, được chia làm hai nhóm: một nhóm
được chăn thả trên bãi có cây Mai dương mọc và một nhóm được chăn thả trên bãi cỏ Pangola




5



Giai đoạn

DêA

DêB

DêC

Dê D

1

ĐC

30 BL

30 MD

30 HH

2

30 BL

ĐC

30 HH

30 MD


3

MDlượng
30 HH
ĐC
30 BL
Thức
ăn hỗncao.
họpHàm
trong
thí nghiệm
được
trộn từtrung
cám

bánh
đậuraunành
là những
suất và 30
chất
lượng
chất khô
ở phối
rau muống
bình
100dầu
g/kg
muống
tươi.

2.
Thể
thức
thống

thực
liệu
khô


dạng
bột.
Trong
đó
hàm
lượng
protein
của
cám
mịn

13,21%

bánh
dầu
Rau muống được chia làm 2 loại là rau muống nước và rau muống trồng trên cạn. Rau muống
4
30
HH
30

MD
30
BL
ĐC
đậu
nành

45,41%
tính
trên
vật
chất
khô.
Áp
dụng
phương
pháp
hình
vuông
Pearson
để
phối
nước được trồng2.1hoặc
mọc
tại nơitỉ nhiều
Thí
nghiệm
lệ tiêunước,
hóa ẩm ướt, thậm chí sống tốt khi kết thành một bè và
họp

khẩu
phần.
Ket
quả
phân
tích
hàm
lượng
protein
của thức
họp
24,17%
tính
trên
thả trôi
trên
kênh
mương
hay
hồ,
loại
này
to,với
cuống
thường
cóăn
màu
Rau
muống
Thí nghiệm được bố trí hình vuôngthân

Latin
4thô
nghiệm
thức
vàhỗn
4 đỏ.
lần
lặplà lại
tươngcạn
ứngtrồng
với
Thành vật
Tỉ
lệ
(%)
chất
khô.
trên
luống
đất,
cần
không
nhiều
nước,
thân
thường
trắng
xanh,
nhỏ
(Trần

Khắc
Thi,
2005).
4 giai đoạn, mỗi cá thể dê là một đơn vị thí nghiệm.
phần thô trong thực liệu (% tính trên vật chất khô)
13,21
Hàm lượng protein
Bảng 4: Thành
phầnsông
nguyên
liệu và
phầnngòi,
dinh
củanước
thức
ănlớn,
hỗnnhững
họp cây
thí
Đồng bằng
Cửu Long
có thành
nhiều sông
ao dưõug
đầm mặt
rộng
Thời
gian
cho
mỗi

giai
đoạn

15
ngày,
10
ngày
đầu để thú thích nghi với thức ăn, 5 ngày
- Cám mịn
nghiệm
hoang dại hoặc những cây trồng dưới nước có quanh năm, đặc biệt là rau muống nước (Ipomoea
tiếp theo thu thập mẫu (xem bảng 3). Sau mỗi giai đoạn 45,41
dê được nuôi tự do 3 ngày, mục đích để
- Bánh dầu đậu nànhaquatica).
Rau muống luôn có sẵn dưới nước hoặc những vùng đất thấp. Rau muống sử dụng làm
kết quả
giai
đoạn
thí nghiệm
sau
không
bị ảnh
hưởng
bởi giai đoạn trước.
Tỉ lệ nguyên liệu ở trạng
thái
cho
ăn
trong
thức

ăn
hỗn
họp
(%)
của
thí
nghiệm
thức ăn cho heo và bò ở vùng Đông Nam Á. Ở nước ta rau muống cũng được sử dụng phổ biến
- Cám mịn
27,3
Bảng
3: thức
So’ đồ
trítrong
thí nghiệm
làm
ăn bố
xanh
chăn nuôi.
- Bánh dầu đậu nành
72,7
Ngoài việc sử dụng rau muống làm thức ăn cho heo, vịt, cá...người ta còn sử dụng rau
muống làm thức ăn cho dê và những loài gia súc nhai lại khác. Lá và cọng rau muống tươi có
hàm lượng protein thô 28% (tính trên vật chất khô) và hàm lượng xơ thô thấp khoảng 12% (Gõhl,
1981). Sử dụng rau muống ở mức 10 và 20g vật chất khô/kg thể trọng của dê và lá khoai mì tươi
cho ăn tự do Pathoummalangsy và Preston (2006) nhận thấy nó không ảnh hưởng đến mức ăn
vào, kết quả vật chất khô ăn vào trên ngày tăng 33 và 60%, tương ứng và tăng khả năng tiêu hóa
vật chất khô và protein thô.
Cách
cho

dê thí nghiệm
ăn
IV.
Phương
tiện và phưong
pháp nghiên cún
Rau muống được cho vào máng để dê chọn lựa. Mai dương và bình linh được treo nguyên
1. để
Phưong
cành tươi
dê tự tiện
do chọn lựa. Thức ăn hỗn họp được cho vào các xô riêng để không lẫn vào rau
muống.
1.1 Địa
và thòi
thí nghiệm
2.2
Thíđiểm
nghiệm
nuôigian
dưõng
Lượng
thức được
ăn được
cho

là 3%
trọngvới
cơ thể
tính

trên
chất
khô/ngày.
Thí nghiệm
được
tiếntrítính
hành
tại
nông
hộnhiên
nuôi
dêlượng
phường
Mỳ
thành
bố
hoàn
toàn
ngẫu
4tạinghiệm
thức
vàXuyên,
4 lầnvật
lặp
lại, phố
mỗi Long
dê là
Thức
ănThời
chothígian

dênghiệm.
được
buổi
sáng,
dê được
cho
ăngian
50
%3 ăn
khẩu
phần
vàothức
8 giờ
sáng,
Xuyên.
thựccân
hiện
tù’mỗi
tháng
8/20063/2007.
Các
mẫu
thức
gồm
ần
ăn vào
một đon
vị
Thívào
nghiệm

được
tiến hành
trong
thời
tháng,
dê(mẫu
được
cân
trước
khi2
giờ
chiều
chonghiệm
ăn thừa
50%và
khẩu
phần
còn lại.

ăn
củalúcdê
); mẫu
phân
và mẫuTất
dịchcảdạdêcỏthíđược
phânđược
tích cân
tại phòng
nghiệm
đưamẫu

vào thức
thí
kết
thúc
thí nghiệm.
nghiệm
2 tuần/thílần
trong
Khoa
Nông
nghiệp
-nghiệm
TNTNDê
trường
đại
họclượng
An Giang.
suốt thời
gian
được
nuôi
thích
nghi
trong thời
gian
thích
Đối
vớithíthínghiệm.
nuôi
dưỡng,

rau muống
đượcgian
cho10
ănngày.
tự doTrong
với sốthời
lượng
khoảng
nghi,

được
tẩy

sinh
trùng

tiêm
phòng
bệnh
lở
mồm
long
móng.
120% mức ăn vào
1.2 của
Vậttuần
liệu thí
trước.
nghiệm
Lượng mai dương, bình linh và thức ăn hỗn họp sẽ được cho

ăn khoảng
30% so
vớidê
nhucácầu
vậtCác
chấtvật
khô/
ngày
(3%
trọng lượng cơ thể)
Chuồng
nuôi
thể.
dụng
cần
thiết
3. Các khẩu phần thí nghiệm và
cách
cho
ăn như xô đựng nước uống cho dê; Dao, lưỡi
hái để thu
cắt

cắt
ngắn
thức
ăn;
Cân

bọc

nylon
để
lấycho
mẫu.
Các khẩu phần được tính toán dựa trên thức ăncân
cơvàbản
dê thịt là rau muống (Ipomoea
4.
Cách
thu
thập

phân
tích
số
liệu
chất đó
và dụng
nghiệm
phân tích
mẫu. sổ
ghi chép,
tính. (Leucaena
aquaticaHóa
) sau
thay cụ
thếphòng
bằngthícây
Mai để
dương

(Mimosa
pigra),
cây máy
Bìnhvi linh
Đốiăntuựng
thí nghiệm
leucocephala) và1.3thức
hỗn họp
ở mức độ 30% (tính trên nhu cầu vật chất khô hàng ngày của
Cách
thập
liệu
được thu
tiếnThức
hànhsố
dê đực
lai họp
Báchkhẩu
thảophần
X cỏ)
trọng
trung
từng cá Thí
thể nghiệm
dê 4.1
thí nghiệm).
ăntrên
hỗn20họp
được(dê
phối

saocócho
có lượng
hàm lượng
bình
lúc
bắt
đầu
thí
nghiệm
13
kg,
khoảng
34
tháng
tuổi.
Các

đều
khỏe
mạnh

đuợc
tẩy

protein thô gần tương đương với hàm lượng protein thô của mai dương và bình linh (tính trên vật
sinh
trùng

tiêm
phòng

lở
mồm
long
móng
trước
khi
vào
thí
nghiệm,
thú
thí
nghiệm
được
chăm
chất khô), với thành phần 4.1.1
được trình
bày ởpháp
bảng xác
4. định hàm lượng dưõng chất
Phưoug
sóc như Mầu
nhau.thức
Cungăncấpđược
đầy đủ
nước
sạch
cho dê
suốt
gian thí
nghiệm

lấy
theo
nguyên
tắc
trải thời
khoảng
2 kg
thức ăn đã cắt ngắn trên mặt
Bốn khẩu phần sử dụng trong thí nghiệm là:
phẳng vuông,
vạch
chéo,muống,
lấy trong
haidương
tam giác
bỏ hàng
phần ngày
còn lại.
Thức ăn
chohai
dêđường
gồm: rau
bìnhphạm
linh, vi
mai
đượcđối
thuxứng,
cắt lấy
từ
30

MD:
30%
mai
dương
+
rau
muống
cho
ăn
tự
do
Phần
mẫu
sau
khi
lấy
được
ừộn
đều

tiếp
tục
lấy
theo
nguyên
tắc
trên
khi
mẫu
còn

lại
khoảng
vùng ven, ở những bãi đất hoang, bờ ruộng...tại thành phố Long Xuyên. Thức ăn hỗn hợp được
lOOg
(Lưu
Mãnh
và Nguyễn
Nhựt
Xuân
Dung,
2002).
thức
ăn xanh
sau linh.
khi thu phải
phối trộn
hàm
protein
đương
với
thô Mầu
của mai
dương
và bình
- có30Hữu
BL:lượng
30% bình
linhthô
+ tương
rau

muống
cho
ănprotein
tự do
được sấy ở nhiệt độ 65 °c. Mầu được cân trọng lượng trước và sau khi sấy, hàm lượng nước ban
- ghi
30 HH:
ăn hỗn
rauđịnh
muống
cholượng
ăn tụ vật
do chất khô của mẫu phân tích sau
đầu được
nhận,30%
nó thức
rất cần
thiếthọp
để +xác
hàm
này.
- ĐC: 100% rau muống (rau muống cho ăn tự do)
Rau
là cây
sinh trưởng
nhanh
trong mùa
kémđịnh
đượccủa
sử

Xác muống
định vật
chấtngắn
khô ngày,
và protein
thô bằng
phương
phápmưa,
phânchịu
tíchlạnh
phỏng
dụng
rộng
rãi
trong
chăn
nuôi,
trong
điều
kiện
thuận
lợi
về
thời
tiết,
đủ
phân
rau
muống


năng
Weende, Protein thô được xác định bằng phương pháp Kjeldalh (N*6,25) và tro được xác định
9786


4.1.2 Xác định lượng dưõng chất ăn vào
Thức ăn (TA) được cân trước khi cho dê ăn vào lúc 8 giờ sáng và 14 giờ chiều mỗi ngày.
Sáng sớm hôm sau cân lại lượng thức ăn thừa từ đó tính ra được lượng thức ăn dê ăn vào mỗi
ngày theo công thức:
Lượng thức ăn ăn vào/ngày = Lượng TA trước khi cho ăn - lượng TA thừa
4.1.3 Thu thập số liệu xác định tỉ lệ tiêu hóa
*

Phương pháp xác định tỉ lệ tiêu hóa

Lượng DC ăn vào - Lượng DC trong phân
% TLTH ( DC) =-------------:------------------------ :------------------------------------------- X 100
Lượng DC ăn vào
*

Lượng thức ăn ăn vào (A)

X, +X2 + X3+X4+X5
A =-------------------------------------5
Với Xi x2 x3 x4 x5: lần lượt là lượng thức ăn ăn vào của ngày lấy mẫu thứ 1, 2, 3, 4, 5.
* Lượng phân thải ra (P)
Y,+ Y2+ Y3+Y4+Y5

**


p=
5
Với Yi, Y2,Y3,Y4,Y5: lần lượt là lượng phân thải ra vào các ngày lấy mẫu thứ 1, 2, 3, 4, 5
*
Mầu phân
Phân dê thí nghiệm được thu mỗi ngày một lần vào buổi sáng trước khi cho ăn. Mầu phân
tích được lấy ra từ phân bài thải hàng ngày và được cất vào tủ đông, nhiệt độ -18°c. Sau mỗi giai
đoạn 5 ngày phân được làm rã đông và ưộn chung mẫu của 5 ngày dùng để phân tích. Các chỉ
tiêu phân tích gồm vật chất khô, protein thô, tro.
4.1.4 Môi trường dạ cỏ của dê thí nghiệm
* Cách lấy dịch dạ cỏ: dê được lấy dịch dạ cỏ ở 2 thời điểm trước khi cho ăn (7 giờ
sáng)
và sau khi cho ăn 3 giờ (10 giờ trưa) để đo độ pH, xác định hàm lượng NH 3 và đếm protozoa .
Dịch dạ cỏ được lấy thông qua đường miệng, thực quản của dê thí nghiệm.
10


Hình 1: Cách lấy mẫu dịch dạ cỏ dê
* Phương pháp xác định protozoa
Hút lml dịch dạ cỏ cho vào cốc 50 ml. Sau đó dùng 1 ml dịch dạ cỏ pha với 5 ml dung
dịch MFS và dùng buồng đếm Malasser để đếm. Protozoa được đếm với kính hiển vi có vật kính
X10. Số lượng protozoa được tính theo công thức:
Số protozoa đếm được * độ pha loãng
Số protozoa / ml =---------------------------------------------------- X 100
Độ dày buồng đếm

Hình 2: Phưong pháp xác định protozoa
11



Thành phần Mai dương

Bình linh

Rau muống

Thức ăn

hóa học
hỗn họp
402,0
292,50
114,9
896,4
Vật chất khô, (g / kg)
g / kg (Vật chất khô)
Protein thô
212,1
231,7
161,9
241,7
Chất hữu cơ
928,2
897,5
859,8
910,6
* Xác định hàm lượngB.
amoniac
KẾT QUẢ
(NH 3 )VÀ

dịchTHẢO
dạ cỏ LUẬN
Số mẫu
6
6
6
Dịch dạ cỏ sau khi thu được đem về phòng thí nghiệm phân 5tích hàm lượng amoniac bằng
phương pháp Kjeldalh.
* Phương
pháphóa
xácvà
định
độtrường
pH
I. Thí nghiệm
tì lệ tiêu
môi
dạ cỏ
Cho khoảng 10 ml dịch dạ cỏ vào trong beaker nhỏ, sau đó dùng pH kế để đo.
1. Thành phần dinh duững của các thực liệu thí nghiệm
Trước khi tiến 4.1.5
hành thí
Xác
nghiệm,
định tăng
một trọng
kiểm tra
củanhỏ
dê thí
về nghiệm

tập tính chọn lựa thức ăn của dê đối
với bình linh và mai dương, nhằm xác định xem phần nào dê thích ăn và phần nào dê không
Tăng trọng của dê = Trọng lượng cuối kì thí nghiệm - trọng lượng đầu kì thí nghiệm.
thích. Cây Mai dương được sử dụng nguyên và treo cho dê ăn. Ket quả cho thấy phần dê ăn là
những lá chét, đọt non, hoa, thân non và một ít trái non. Phần dê không ăn là sóng lá chét, trái già
tích thống
kê ăn nhiều nhất là lá chét, đọt non, một ít trái non và cành
và thân già. Đối4.2
với Phân
bình linh,
phần dê
Tất
cả
các
số
liệu
sau
khi
thu
thập,
non, phần dê không ăn được là những nhánhđược
già. xử lý bằng mô hình tuyến tính tổng quát (general
linear model) của chương trình Minitab, phiên bản 13.2.
Thành phần dinh dưỡng của mai dương, bình linh, rau muống phụ thuộc vào từng mùa vụ,
từng vùng, điều kiện khí hậu và thời gian thu cắt. Cây mai dương, bình linh trong thí nghiệm này
được thu cắt tại thành phố Long Xuyên chủ yếu ven các bờ đê, đất canh tác bỏ hoang, dưới các
kênh rạch...
Thành phần hóa học của mai dương, bình linh, rau muống, thức ăn hỗn họp được thể hiện
trong bảng 5.
Bảng 5: Thành phần hóa học của mai dưong, bình linh, rau muống, thức ăn hỗn họp


12


1

Nguyễn Thị Mùi và ctv, 2000 trích dẫn

Chỉ tiêu
(g/con/ngày)
Vật chất khô

Protein thô

Chất hữu cơ

Khẩu phần
30 MD

30 BL

ĐC

30 HH

514,lla

523,02a

334,05b


495,90a

SE

p

19,72

0,009

nghiệm tiến hành từ tháng 8/2006 đến tháng 3/2007). Ket quả phân tích vật chất khô cao là do
2. Mức
ăn vào
phần thí nghiệm
các lá chét
trên thân
câycủa
rụngcác
bớtkhẩu
một phần.
83,23a
82,15a
48,06b
82,59a
2,95
0,004
Bảng 6: Vật
Mứcchất
ăn vào

phần
thíthí
nghiệm
khô của
của các
rau khẩu
muống
trong
nghiệm là (11,49 %) cao hơn kết quả (8,12% ) của
Chhay Ty và Preston (2005), (8,49 %) của một thí nghiệm trên heo của Chittavong Malavanh và
Preston
(2006), (11,3
%), trên thân
rau muống
(9,23%) của Pheng Buntha và Chhay Ty (2006),
a
a
a
443,54
448,53
281,12vàb (8,64428,14
17,12 muống0,007
(10,3 %) của
lá rau muống
%) của thân^rau
kết quả của Pathoummalangsy
Khampam và Preston (2006) và thấp hơn kết quả (13,2 %) của Tran Hoang Chat và ctv (2005).
Điều này một phần là do rau muống được mua từ các hộ trồng rau muống đồng ven thành phô
Long Xuyên, nên rau muống được thu cắt với chiều dài khoảng 0,6 - lm, tỉ lệ thân nhiều hơn lá
nên đã làm tăng lượng vật chất khô. Theo Hồ Thị Phương Thảo (2005) cho rằng “năng suất khô

của các loại cỏ có thể đạt đến mức tối đa khi nó sắp trổ bông và tốc độ sinh trưởng bắt đầu giảm”.
Mai dương và bình linh thuộc họ đậu Leguminosae cho nên nó có hàm lượng protein thô
cao (Lebas và ctv, 1986) và trong thí nghiệm này hàm lượng CP của bình linh và mai dương cao
tương đương nhau với các giá trị 23,17% và 21,21% tương ứng. Hàm lượng protein thô của mai
dương trong thí nghiệm này là 21,21 % (tính trên vật chất khô) cao hơn kết quả (18,30 %) của
Bajhau và Cox (2000), kết quả (18,19 %) của Trần Thị Kim Chung (2006), tương đương với kết
Ghi (20,69
chú: các
tự Nguyễn
khác nhau
một
dòng là khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05).
quả
%)kýcủa
Thịtrên
Thucùng
Hồng
(2005).
Protein thô của bình linh (23,17%) trong thí nghiệm này cao hơn kết quả (22,2 %) của
Devendra (không ngày tháng), (20,5 %) của Nguyên Thi Hong Nhan (1998), thấp hơn kết quả
(30,4 %) của Le2.1.
Khac
Huy
ctv,khô
(25,38
%) kết quả của James và ctv (1986), kết quả (25,30 %)
Mức
vậtvàchất
ăn vào
của Nguyên

Vanthức
Honăn
và tiêu
ctv (thụ
2005).
Lượng
là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới tăng trọng của gia súc nhai
lại, trongProtein
đó nhuthô
cầucủa
về rau
khốimuống
xác, chất
thức ănlà(dưỡng
và tỉhơn
lệ tiêu
và tính
tronglượng
thí nghiệm
(16,19chất
%) cao
kết hóa)
quả (11,9
%)ngon
của
miệng
nhữngvà
yếuChhay
tố quan
nhấtthấp

đối với
thức(21,9
ăn tiêu
ăn Chat
tiêu thụ
Pheng là
Buntha
Tytrọng
(2006),
hơnlượng
kết quả
%)thụ.
củaLượng
Tran thức
Hoang
và trên
ctv
ngày
được
về vật
thụ (Nguyễn
Văn Thu,
(2005),
kếtquiquả
(20chất
%) khô
củatiêu
Chittavong
Malavanh
và2003).

Preston (2006), (24,6 %) kết quả của
Pathoummalangsy
vàthấy
Preston
Ket quả ở Khampam
bảng 6 cho
mức(2006).
vật chất khô ăn vào cao nhất ở khẩu phần bổ sung bình
linh (523,02
g/con/ngày)
đến phần
là khẩu
phầnchất
bổ của
sungcác
mailoại
dương
(514,11
g/con/ngày),
khẩu phần
Sự chênh
lệch về kế
thành
dưỡng
cây thức
ăn trong
các thí nghiệm

hỗn
hợpthích

(495,90
và cuối
thấp vào
nhấtđiều
là kiện
khẩutựphần
(334,05
thể giải
là do g/con/ngày)
hàm lượng dưỡng
chất cùng
phụ thuộc
nhiên,rau
tùy muống
thuộc vào
từng
g/con/ngày),
sự khác
biệt này
có thu
ý nghĩa
thống
kê (P<0,05).
vùng, từng mùa
và thành
phần
cắt của
thức
ăn, trạng thái phát triển của cây, tầng đất mẹ, số
Trong

thí
nghiệm
này
vật
chất
khô
của
mai
dương
cao hơn
bình
lượng cây
convật
trênchất
một khô
đon vị
và ctv,
1991)
. mai dương
Mức
ăndiện
vào tích
của(Andru
khẩu phần
bổ
sung1(40,2%)
thấp vật
honchất
kếtkhô
quảcủa

(619,47
linh
(29,25%).
Khi
so
sánh
hàm
lượng
vật
chất
khô
của
mai
dương
với
kết
quả
khác
cho
thấy
hàm
g/con/ngày)
khẩuchất
phần
lông
para bổcủa
sung
dưong
30 thí
% trong

nghiên
cứu của
Nguyễn
Hàmvới
lượng
hữucỏcơ
(92,82%)
maimai
dương
trong
nghiệm
này tương
đương
với
lưọng
vật
chất
khô
của
mai
dương
trong
thí
nghiệm
này
cao
hơn
so
với
kết

quả
(36,04
%)
của
Thị
Thu (92,82
Hồng (2005)
có thể
giải(2005),
thích do
hàm
vật chất
khô%)
củacủa
cỏ Trần
lông Thị
para Kim
cao
kết quả
%) củađiều
Mainày
Xuân
Thảo
thấp
hơnlượng
kết quả
(93,91
Nguyễn
Thị
Thu(24,18

Hồng %)
(2005),
so có
vớihàm
kết lượng
quả (42%)
củachất
Bajhau
và Cox
Khi
so
hơn
rau(2006)
muống
và cỏthấp
lônghon
para
dưỡng
cân đối,
thân(2000).
và lá cỏ
lông
Chung
và Bạch Văn
Hiệt
(2006).
sánh
với
kết
quả

phân
tích
của
cây
họ
đậu
khác,
hàm
lượng
vật
chất
khô
của
mai
dương
cao
hon
para mềm nên gia súc nhai lại rất thích ăn (Phùng Quốc Quảng, 2002).
sánh
hàm (27,90
lượng %)
chấtcủa
hữuNguyên
cơ (89,75%)
củaNhan
bình (1998)
linh trong
thí quả
nghiệm
này%)

tương
kết quả Khi
phânsotích
so đũa
Thi Hong
và kết
(19,40
của
Trong
khẩu
phần
bổ
sung
bình
linh,
kết
quả
cho
thấy
mức
vật
chất
khô
ăn
vào
cao
hơn
kết
đương
(89,30

%) của James và ctv (1986), thấp hơn kết quả của (93,27 %) của
Nguyênvới
Vankết
Honquả
và ctv
(2005).
quả
(370
g/con/ngày)
trong
nghiên
cứu
của
Nguyên
Van
Hon

ctv
(2005)
khi
cho

sử
dụng
cỏ
Nguyên Thi Hong Nhan (1998) và kết quả (91,60 %) của Kustantinah và ctv (2005)
Hàm
lượng
chấtở khô
linh làphần

(29,25
%) dưỡng
tương đương
kết quả
trong
vetiver bổ
sung
bìnhvậtlinh
mứccủa
25 bình
%. Thành
dinh
của cỏ với
vetiver
thấp(30
với%)protein
Hàmcủa
lượng chất hữu
cơ của
rau
muống
là (85,98
%)quả
thấp
hon kết ạuả
phân Thi
tíchHong
hàm
nghiên
(không

ngày
tháng)
và cao
Nguyên
thô
11,3cứu
% trongDevendra
khi đó hàm
lượng
NDF
và ADF
kháhơn
cao kết
(71,1
%(26,2%)
và 33 %của
tương
ứng) do đó
đã
lưọng
chất hữu cơ trên lá rau muống (87,6 %) và (90,4 %) trên thân rau muống thí nghiệm của
Nhan
(1998).
làm hạn chế mức ăn vào của dê thí nghiệm.
Pathoummalangsy Khampam và Preston (2006).
Bình linh
dụng
trong
nàyănđược
từ thí

những
bãi cao
đất
Lượng
vật và
chấtmai
khôdưong
ăn vàosửcủa
khẩu
phầnthíbổnghiệm
sung thức
hỗn thu
họp cắt
trong
nghiệm
hoang
bỏ
trống,
đa
số

cây
hoang
dại,
mai
dương

bình
linh
đang

trong
mùa
thay

(thí
hơn kết quả nghiên cứu của Lê Thị Thùy Diệp (2002) khi cho dê sử dụng khẩu phần cơ bản là cỏ
lông para và cỏ vetiver. Theo tác giả, kết quả nghiên cứu cho thấy lượng ăn vào của các khẩu
13
14
15


Chỉ tiêu

Vật chất khô

30 MD

30 BL

ĐC

30 HH

77,03ab

76,62ab

64,04a


79,05b

- SE

p

2,52

0,03

85,89
86,75
78,73
87,29
2,86
0,29
Khôngnày
thểrất
xácthấp
địnhsogiá
dinhsốdưỡng
của ăn
cáckhác.
loại thức
ăn nhiều
nếu không
hiện
khả năng
tiêu hóa
phần

vớitrịmột
cây
thức

rất
yếu
tốthể
ảnh
hưởng
đến lượng
ăn
2
dinh
dưỡng
của
chúng
(Smit,
1991)
.
Tỉ
lệ
tiêu
hóa
biểu
kiến
của
các
khẩu
phần
thí

nghiệm
được
vàoa của gia súc b như trạng tháia sinh lý, tính ngon
miệng,
chế
độ
làm
việc,
kiểu
di
truyền
...
b
77,52
78,66
65,79
trình bàynhân
qua
bảng
Nguyên
chính7. dẫn đến
vật chất khô 81,76
ăn vào của dê 2,44
thí nghiệm0,02
thấp do ảnh hưởng bởi hàm
Chất hữu cơ
lượng vật chất khô và mức ngon của thức ăn. Mức vật chất khô ăn vào của khẩu phần bổ sung
2
Nguyễn Thị Mùi và
ctv, 2000, trích

thức ăn hỗn họp tương đương với kết quả nghiên cứu của Kustantinah và ctv (2005) khi sử dụng
dẫn
3
Preston và Leng,khẩu
biến
của
người
nuôikhẩu
sau đó
bổ thí
sung
thức ăn
hỗn họp vào khẩu phần hay bổ 1991, trích dẫn
Bảng phần
7: Tỉ phổ
lệ tiêu
hóa
biểu
kiếnchăn
của các
phần
nghiệm
(%)
sung bột lá bình linh vào khẩu phần. Rõ ràng các nguyên liệu cám mịn và bánh dầu đậu nành
ngon hơn các thức ăn ủ xanh đối với dê. Khẩu phần
Vật chất khô ăn vào của khẩu phần rau muống là 334,05 g, thấp hơn kết quả nghiên cứu
của Pathoummalangsy Khampam (2006) khi sử dụng lá khoai mì kết họp với rau muống ở mức
10 % và 20 % tính trên trọng lượng cơ thể (395 g/con/ngày và 494 g/con/ngày, tương ứng).
Protein thô


2.2. Mửc protein thô ăn vào của khẩu phần thí nghiệm
Mức protein thô ăn vào của các khẩu phần thí nghiệm có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
(P<0 ,05). Cao nhất là khẩu phần bổ sung mai dương, tiếp theo là khẩu phần bổ sung thức ăn hỗn
họp, bình linh và cuối cùng thấp nhất là khẩu phần sử dụng hoàn toàn rau muống với các giá trị
83,23; 82,59; 82,15 và 48,06 g/con/ngày, tương ứng (xem bảng 6). Điều này có thể giải thích là
do rau muống chứa nhiều nước làm lượng vật chất khô ăn vào thấp nên hàm lượng protein thô có
trong khẩu phần này cũng thấp hon so với các khẩu phần chứa mai dương bình linh và thức ăn
Ghi họp,
chú: các
ký tựsựkhác
hỗn
tạo nên
khácnhau
biệt trên
có ý cùng
nghĩa.một dòng là khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05).
Trong khẩu phần bổ sung mai dương, mức protein thô ăn vào của dê thí nghiệm thấp hon
3.1. Tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến protein thô
kết quả của Nguyễn Thị Thu Hồng (2005) khi sử dụng cỏ lông para bổ sung mai dương 30 % là
Protein cung cấp các acid amin cho sự tăng trưởng, sinh sản tế bào, sản xuất các hormon,
104,97 g/con/ngày. Điều này hoàn toàn phù họp vì mức vật chất khô ăn vào của khẩu phần mai
các sản phẩm giàu protein (lông, bào thai, trứng, sữa) của con vật. Tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến protein
dương bổ sung cỏ lông para cao hơn nên protein thô ăn vào sẽ cao hơn.
thô của khẩu phần thức ăn hỗn hợp là cao nhất (87,29 %) kế đến là khẩu phần bình linh (86,75
Đối
với mai
khẩudương
phần (85,89
bổ sung%)bình
linh protein

vào rau
trong
thí nghiệm
hơn
%), khẩu
phần
và thấp
nhất là thô
khẩuănphần
muống
(78,73 này
%), thấp
sự khác
(137
g/con/ngày)
kết
quả
của
Nguyên
Thi
Hong
Nhan
(1998)
nhưng
cao
hơn
(43
g/con/ngày)
kết
biệt này không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) (xem bảng 7). Tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến protein thô

quả
của phần
Nguyên
Van Hon
và ctv cao
(2005)
sử dụng
cỏ khẩu
vetiverphần
có bổ
sung para
bình bổ
linhsung
vào 30
khẩu
ở khẩu
bổ sung
mai dương
hơnkhi
(73,67
%) của
cỏ lông
%
phần
cho

thí
nghiệm.
Cũng
trong

nghiên
cứu
của
Nguyên
Van
Hon

ctv
(2005)
cho
thấy
mai dương kết quả của Nguyễn Thị Thu Hồng (2005).
mức protein thô ăn vào của dê thí nghiệm đối với các khẩu phần cỏ vetiver bổ sung lá so đũa và
Ket quả tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến protein thô ở khẩu phần 30 BL cao hon (63,7 %) ở khẩu
trichanthera đều ở mức thấp. Protein thô ăn vào của khẩu phần rau muống có kết quả 48,06
phần so đũa và (66,5 %) ở khẩu phần bình linh trong kết quả của Nguyên Thi Hong Nhan (1998).
g/con/ngày, kết quả này tạo nên sự khác biệt có ý nghĩa thống kê của thí nghiệm.
Điều này có thể giải thích là hàm lượng vật chất khô ăn vào của dê trong thí nghiệm của Nguyên
Thi Hong Nhan2.3.
(1998)
là chất
rất cao
lượng
protein
ăn nghiệm
vào cũng rất cao so với trọng lượng cơ
Mửc
hữuvàCO’
ăn vào
của thô

dê thí
thể nên Chất
dê thíhữu
nghiệm
thể tiêu
tốt.lượng,
Tỉ lệ vitamin,
tiêu hóaprotein
biểu kiến
thô vật
củadạcác
cơ là không
nguồn cung
cấphóa
năng
cho protein
hệ vi sinh
cỏ khẩu
hoạt
phần bổ
maicủa
dương
và bình
linh Từ
đềukết
caoquả
honở tỉbảng
lệ tiêu
hóa thấy
biểu mức

kiến chất
của khẩu
phần
động
và sung
nhu cầu
cơ thể
con vật.
6 cho
hữu cơ
ăn lá
vàokhoai
của
mì kết
hợp
với bổ
rausung
muống
mức 10
% và
20hỗn
%/kg
80,8 %
ứng)
báo
các
khẩu
phần
mai ởdương;
bình

linh;
họpthểvàtrọng
khẩu (81,6
phần %
rauvàmuống
lầntương
lượt là
443,54
cáo của Pathoummalangsy
Khampam
(2006).
g/con/ngày;
448,53 g/con/ngày;
428,14
g/con/ngày và 281,12 g/con/ngày. Mức chất hữu cơ ăn
vào của các
khẩu
phần
thí
nghiệm

sự
khác
ý nghĩa
thống
(P < 0,05).
Trong tiêu hóa của gia súc nhai lại, biệt
với có
mức
ăn vào

thấp,kêkhông
có protein bất cứ loại cỏ
nào thoát
khỏi
lên
men

dạ
cỏ,
nhung
khi
lượng
ăn
vào
tăng
thì
protein
thoát qua cũng sẽ tăng.
3. Tỉ lệ tiêu hóa dưõng chất của các khẩu phần thí nghiệm
Reid và ctv (1984)3 tiến hành nghiên cứu và thấy rằng cây bộ đậu nhiệt đới giàu tannin vì vậy

17
16


chúng là nguồn protein thoát qua rất tốt cho gia súc nhai lại. Tannin trong cây bộ đậu giữ cho
protein trong khẩu phần khỏi bị phân giải trong dạ cỏ. Vì vậy nếu cây bộ đậu thu hoạch còn tươi
làm thức ăn bổ sung để cung cấp protein thoát qua thì nên chọn loại cây chứa nhiều tannin, ngay
cả khi nó làm giảm tính ngon miệng và giảm tỉ lệ tiêu hóa xơ nhưng chúng đảm bảo tốc độ sinh
trưởng của gia súc cao hon. Nguyễn Thị Thu Hồng và ctv (2005) đã tiến hành thu cắt mai dương

trong tự nhiên theo từng thời điểm 30, 45, 60 và 90 ngày và có kết quả phân tích hàm lưọng
tannin trong lá mai dương là 3,1%; 4,1%; 8,0 và 9,8% tính trên vật chất khô, tương tứng. Theo
Preston và Leng (1991) khi sử dụng cây bộ đậu chứa nhiều protein đã được bảo vệ thì cần bổ
sung một số nguồn nitơ lên men khác.
Trong nghiên cứu này, bình linh và mai dương là 2 cây họ đậu nên có chứa một hàm
lượng nhỏ tannin, điều này rất tốt cho sự tiêu hóa của gia súc nhai lại. Trong thành phần thực liệu
của thức ăn hỗn họp có cám mịn và bánh dầu đậu nành, đây cũng là những thực liệu cung cấp
nguồn protein thoát qua cho gia súc nhai lại. Do đó kết quả tỉ lệ tiêu hóa của các khẩu phần rau
muống bổ sung thức ăn hỗn họp, bình linh và mai dương cao còn do yếu tố kết họp giữa hai
nguồn protein lên men và nguồn protein thoát qua trong khẩu phần của dê thí nghiệm.
3.2. Tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến vật chất khô
Tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến vật chất khô của các khẩu phần 30 MD; 30 BL; ĐC và 30 HH lần
lượt là 77,03 %; 76,62 %; 64,04 % và 79,05 %, tương ứng. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
(P < 0,05) giữa tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến vật chất khô của các khẩu phần thí nghiệm (xem bảng 7).
Tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến vật chất khô ở khẩu phần bổ sung mai dương cao hơn kết quả
(60,02 %) ở khẩu phần 100 % mai dương và (61,42 %) ở khẩu phần mai dương bổ sung cỏ lông
para trong nghiên cứu của Trần Thị Kim Chung (2006) và tương đương (75,39 %) của khẩu phần
cỏ lông para bổ sung 30 % mai dương kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hồng (2005).
Tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến vật chất khô của khẩu phần bổ sung bình linh ở thí nghiệm này
tương đương (73,6 %) ở khẩu phần chứa so đũa và (75,9 %) ở khẩu phần chứa bình linh trong
nghiên cứu Nguyên Thi Hong Nhan (1998), (74,48 %) của Nguyên Van Hon và ctv (2005).
Khi so sánh tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến vật chất khô của khẩu phần sử dụng rau muống ăn tự có kết
quả thấp hơn (81,7 %) của Pheng Buntha (2006) và (77,0 %) của Pathoummalangsy Khampam
(2006) khi cho dê thí nghiệm sử dụng lá khoai mì kết họp với rau muống ở mức độ 20 %. Điều
này cho thấy khi sử dụng một loại thức ăn đơn lẻ, nhất là thức ăn có hàm lượng nước cao như rau
muống làm hạn chế mức ăn vào và khả năng tiêu hóa dưỡng chất do đó làm ảnh hưởng đến sự
sinh trưởng cũng như sản xuất của vật nuôi.
3.3. Tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến chất hữu CO’
Tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến chất hữu cơ của các khẩu phần thí nghiệm là 77,52 %; 78,66 %;
81,76 % và 65,79 % tương ứng với các khẩu phần bổ sung mai dương; bình linh; thức ăn hỗn họp

và cuối cùng là khẩu phần đối chứng, tương ứng.
Ket quả tiêu hóa biểu kiến chất hữu cơ của khẩu phần mai dương trong thí nghiệm này
cao hơn (60,72 %) ở khẩu phần mai dương và (60,92 %) ở khẩu phần mai dương bổ sung cỏ lông
para kết quả của Trần Thị Kim Chung (2006) và tương đương (76,08 %) với khẩu phần cỏ lông

18


para bổ sung 30 % mai dương của Nguyễn Thị Thu Hồng (2005). Ket quả này cho thấy mai
dương có sự cân đối về các dưỡng chất, có hàm lượng nitơ cao, chất lượng tốt ít xơ, nhiều khoáng
và vitamin. Các nhân tố này thúc đẩy tỉ lệ tiêu hòa các chất.
Tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến chất hữu cơ của bình linh ở thí nghiệm này cũng tương đương (78
%) ở khẩu phần so đũa và (79,70 %) ở khẩu phần bình linh trong nghiên cứu của Nguyên Thi
Hong Nhan (1998). Nhưng cao hơn (74,88 %) của Nguyên Van Hon và ctv (2005).
Ket quả tiêu hóa biểu kiến chất hữu cơ của khẩu phần rau muống thấp hon (79,6 %) kết
quả của Pheng Buntha (2006) và (76,7 %) kết quả của Pathoummalangsy Khampam (2006) khi
sử dụng lá khoai mì kết hợp với rau muống ở mức độ 20 % tính trên trọng lượng cơ thể.
4. Môi trưòng dạ cỏ của dê thí nghiệm
4.1. Xác định độ pH trong dịch dạ cỏ của dê thí nghiệm
Trong dịch dạ cỏ của loài nhai lại pH thuộc loại trung tính, có giá trị từ 6 - 7. Các axít béo
bay hơi tạo ra trong quá trình lên men được hòa tan bởi các muối kiềm của nước bọt, dung dịch
đệm bicarbonat và phosphat natri, kali có pH = 8,2. Các axít còn được trung hòa bởi NH 3 tạo ra
trong quá trình các vi sinh vật phân giải chất protein. Mặt khác một phần các axít béo bay hơi tạo
ra được hâp thu qua màng nhây của dạ cỏ, do đó hạn chê sự thay đôi độ pH trong dạ cỏ (Preston
and Leng, 1991). Chenost và Kayouli (1997) giải thích rằng độ pH trong dạ cỏ còn tác động đến
tương tác giữa vi khuẩn phân giải bột đường và vi khuẩn phân giải xơ. Trong quá trình phân giải
chất xơ của khẩu phần diễn ra trong dạ cỏ có hiệu quả cao nhất khi pH dịch dạ cỏ >6,2, ngược lại
quá trình phân giải tinh bột trong dạ cỏ đạt hiệu quả cao nhất khi pH<6,0. Khi tỉ lệ thức ăn tinh
quá cao trong khẩu phần sẽ làm acid béo bay hơi sản sinh nhanh làm giảm pH dịch dạ cỏ và do
đó ức chế hoạt động của vi khuẩn phân giải xơ.

Kết quả theo dõi pH môi trường dạ cỏ của dê khi sử dụng các khẩu phần thí nghiệm được
biểu diễn ở hình 3.
Ket quả độ pH dịch dạ cỏ đo được của các khẩu phần thí nghiệm ở thời điểm trước khi
cho ăn (0 giờ) là: 7,14; 7,11; 7,10 và 7,06 tương ứng với các khẩu phần mai dương, rau muống,
bình linh và thức ăn hỗn hợp. Ket quả pH đo được ở môi trường dạ cỏ dê thí nghiệm sau khi cho
ăn 3 giờ ở các khẩu phần rau muống, mai dương, bình linh và hỗn họp thể hiện ở các giá trị 6,71;
6,59; 6,40; 6,39, tương ứng. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Sau khi cho
ăn, pH dịch dạ cỏ giảm xuống là do có một lượng lớn axít béo bay hơi sinh ra trong quá trình tiêu
hóa thức ăn.
Giá trị pH trước khi cho ăn của dê thí nghiệm này tương đương với kết quả (pH = 7,23) ở
khẩu phần chứa mai dương và (pH = 7,27) ở khẩu phần mai dương cộng với cỏ lông para trong
nghiên cứu của Trần Thị Kim Chung (2006). Giá trị pH này thấp hơn (pH = 7,42) ở khẩu phần
chứa so đũa và (pH = 7,32) và ở khẩu phần chứa bình linh trong báo cáo của Nguyên Thi Hong
Nhan (1998) nhưng pH sau khi cho ăn trong thí nghiệm này tương đương với (pH = 6,46) ở khẩu
phần chứa so đũa và (pH = 6,48) ở khẩu phần chứa bình linh trong nghiên cứu Nguyên Thi Hong
Nhan (1997). Cả hai giá trị pH luôn luôn ở mức trung tính đối với bốn khẩu phần trong thí

19


4

Đoàn Hữu Lực, 2006, trích dẫn

nghiệm. Ket quả này phù họp với nhiều tác giả cho rằng pH ở dịch dạ cỏ luôn ổn định ở khoảng
trung tính.

□ 0 gio □ 3 gio

Khẩu phần thí nghiệm


Hình 3: Ảnh hưỏng của các khẩu phần thí nghiệm đến pH trong dịch dạ cỏ của dê thí
nghiệm

4.2. Xác định hàm lưọng NH3 trong dịch dạ cỏ của dê thí nghiệm
NHí có vai trò quan trọng trong quá trình lên men và góp phần gia tăng tốc độ tổng họp
protein của vi sinh vật (Satten & Slyter, 1974). Kết quả thu đuợc (biểu diễn ở hình 4) cho thấy
hàm lượng NH3 ở thời điểm trước khi cho ăn (0 giờ) cao nhất ở khẩu phần thức ăn hỗn họp
(318,97 mg/lít) kế đến là khẩu phần mai dương (310,99 mg/lít), rau muống (299,15 mg/lít) và
cuối cùng nhỏ nhất là khẩu phần bình linh (289,16 mg/lít). Giá trị NH3 của các khẩu phần này đo
được sau khi cho ăn 3 giờ như sau 333,11 mg/lít; 319,75 mg/lít; 294,57 mg/lít và 286,65 mg/lít
tương ứng với các khẩu phần mai dương, bình linh, thức ăn hỗn họp và rau muống. Sự khác biệt
này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Theo Leng (1997) đối với gia súc sử dụng thức ăn là cây họ đậu thì hàm lượng NH 3 trong
dịch dạ cỏ sau khi cho ăn sẽ tăng lên. Hàm lượng NH 3 trước khi cho ăn tương đương với hàm
lượng (304 mg/lít) ở khẩu phần chứa so đũa và (285 mg/lít) ở khẩu phần chứa bình linh trong
nghiên cứu của Nệuyen Thi Hong Nhan (1998). Tuy nhiên, hàm lượng NH 3 sau khi cho ăn trong
thí nghiệm này thấp hơn (399 mg/lít) ở khẩu phần chứa so đũa và (412 mg/lít) ở khẩu phần chứa
bình linh trong nghiên cứu của Nguyên Thi Hong Nhan (1998). Theo Elliot và ctv (1978) 4 tất cả
các loại bánh dầu thường lên men chậm trong môi trường dạ cỏ. Ở khẩu phần thức ăn hỗn họp có

20


5

Preston và Leng, 1991, trích dẫn

hàm lượng NH3 sau khi ăn thấp điều đó có thể giải thích do cám mịn và bánh dầu đậu nành ít bị
phân giải hoặc phân giải chậm trong dạ cỏ.

□ 0 gio □ 3gio

A
m
on
iac
dịc
h
dạ
cỏ
(m
g/1
írt

Hình 4: Ảnh hưỏng của các khẩu phần thí nghiệm đến hàm Iưọng NH3 trong dịch dạ cỏ của
dê thí nghiệm
Theo Preston và Leng (1991) nguồn NH3 trong dạ cỏ bao gồm các protein, peptid, các
acid amin và các nguyên liệu nitơ hòa tan khác. Các acid nucleic trong dạ cỏ có lẽ cũng được
phân giải mạnh thành NH3. Ở hầu hết các khẩu phần chủ yếu là phụ phẩm nông nghiệp và cỏ có tỉ
lệ tiêu hóa thấp thì hạn chế chủ yếu đối với sinh trưởng vi sinh vật dạ cỏ là nồng độ NH 3 trong dạ
cỏ. Nồng độ NH3 luôn biến động theo khẩu phần.
Thành dạ cỏ có thể hấp thu các amoniac từ dạ cỏ vào máu. Khi nồng độ NH 3 trong dạ cỏ
thấp thì một lượng nitơ nhất định lại chuyển từ máu vào dạ cỏ dưới dạng urê thông qua thành dạ
cỏ và nước bọt. Hoạt động này giúp cho động vật nhai lại duy trì cuộc sống trong điều kiện bất
lợi (Haupt, 1959)5.
4.3. Xác định số lưọng Protozoa trong dịch dạ cỏ của dê thí nghiệm
Số lượng Protozoa ở thời điểm trước khi cho ăn (0 giờ) và sau khi cho ăn 3 giờ ở khẩu
phần thí nghiệm là mai dương bằng 3,29 X 105 con/ml và 3,28 X 105 con/ml; ở khẩu phần bình
linh 2,50 X 105 con/ml và 3,43 X 105 con/ml; rau muống 2,03 X 105 con/ml và 3,44 X 105 con/ml;
thức ăn hỗn họp 2,65 X 105 con/ml và 2,97 X 105 con/ml sự khác biệt này không có ý nghĩa thống

kê (P > 0,05). Số lượng Protozoa trước khi cho ăn và sau khi cho ăn ở các khẩu phần thí nghiệm
thấp hơn kết quả số lượng Protozoa ở khẩu phần chứa so đũa và bình linh trong nghiên cứu của
Nguyên Thi Hong Nhan (1998). số lượng Protozoa ở các khẩu phần thí nghiệm này biến động
trong khoảng 2,03 X 105 (con/ml) đến 3,44 X 105 (con/ml). Theo Coleman (1975) số lượng

21


Lưọng ăn
vào
Vật chất khô
Protein thô
Chất hữu cơ

Khẩu phần thí nghiệm
30 BL

30 HH

30 MD

531,10*

578,95a

557,6 lab

a

a


a

Đối chúng
498,3 lb

SE

p

17,18

0,008

b

97,06nước
107,06
82,88
3,17
0,000
lượng
protozoa
thaytrong
đổi
tùy
khẩuvào
phần
cáchsẽ99,45
nuôi

chiếm
dưỡng,
phần khẩu
lớn dung
phần tích
thức
của
ăn. dạ
Khidày
thứclàm
ăn hạn
nhiều
chếxơmức
ít đường
vật chất
thì
5
lượngănprotozoa
khô
vào.
Ngoài
thấp
ra
(khoảng
lượng
vật
10
chất
con/ml
khô

dịch
ăn
vào
dạ
của
cỏ),
các
ngược
khẩu
lại
phần
khẩu
còn
phần
phản
ít

ánh
nhiều
mức
đường
ngon
của
thì
a
a
a
b
6
464,18

507,16
492,45
14,96
0,002
lượng
thức
ănprotozoa
(Nguyễn
sẽ Thiện,
tăng lên2003;
4xl0
Nguyễn
con/ml Văn
dịch430,68
dạ
Thu,
cỏ.2003).
Khi mật
Cám
độ mịn
protozoa
và bánh
trongdầu
dạ đậu
cỏ cao,
nànhthìngon
một
tỉ lệ các
hơn
lớnthức

vi khuẩn
ăn xanhbịthí
protozoa
nghiệm ăn
đốivà
vớitiêu
dê. hóa, Coleman (1975) tính toán rằng trong trường hợp
nhóm
Entodinia
nhiều
(2.000.000/ml)
thì
tấthữu
cả vi
khuẩn
tự do
dịch phần
dạ cỏ thí
bị nghiệm
ăn mất, chiếm
Bảng 8: Lưọng vật chất khô, protein thô, chất
CO’
ăn vào
củatrong
các khẩu
khoảng
30%
tổng
lượng
sinh

khối
vi
sinh
vật.
Đơn vị: g /con/ngày

□ 0 gio ■ 3gio

1.2 Lượng protein thô ăn vào của các khẩu phần thí nghiệm
Tầm quan trọng của lượng protein ăn vào được nhấn mạnh bởi Preston và Leng (1991):
có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mức bổ sung protein, trong đó quan hệ giữa protein ăn vào với
khả năng sản xuất của gia súc trên cơ sở các nguồn thức ăn cơ bản như carbohydrat, các thức ăn
giàu đạm sẵn có. Kiểu tác động sẽ khác nhau tùy thuộc khẩu phần cơ sở, thức ăn bổ sung protein.
Lượng protein thô ăn vào của khẩu phần (30 HH) với giá trị (107,06 g/con/ngày) tương
đương với (99,45 g/con/ngày) của khẩu phần (30 MD) và (97,06 g/con/ngày) của khẩu phần (30
Hình
5: Ảnh
huửng
các khẩu
thí nghiệm
đến
số chứng)
lượng Protozoa
dạ ngày).
cỏ
BL);
cao hon
mứccủa
protein
thô ănphần

vào của
khẩu phần
(đối
với giá trịtrong
(82,88dịch
g/con/
của dê thí nghiệm
Điều này có thể giải thích là do rau muống chứa nhiều nước làm lượng vật chất khô ăn
vào thấp nên hàm lượng protein thô có trong khẩu phần này cũng thấp hon so với các khẩu phần
chứa mai dương bình linh và thức ăn hỗn hợp.
II. Thí nghiệm nuôi1.3
dưõng
Lưọng chất hữu CO’ ăn vào của các khẩu phần thí nghiệm
1.
Mửc
ăn
khẩucủa
phần
nghiệm
Lượng chấtvào
hữucủa
cơ các
ăn vào
cácthí
khẩu
phần thí nphiệm cao nhất là khẩu phần (30 HH),
Mức
ăn
vào
vật

chất
khô,
protein
thô,
chất
hữu
cơ của
các khẩu
thí nghiệm
đượckếtthểquả
hiện
kế tiếp là khẩu phần (30 MD), (30 BL) và thấp nhất
là khẩu
phần phần
(đối chứng)
với các

trong
bảng
8. 464,18 và 430,68 g/con/ngày, tương ứng.
507,16;
492,45;
chấtphần
khô thí
ăn vào
của phụ
các khẩu
thívào
nghiệm
Mức ăn1.1

vàoLuựng
của cácvật
khẩu
nghiệm
thuộcphần
rất lớn
lượng thức ăn ăn được
Vật
chất
khô
ăn
vào
của
các
khẩu
phần
thí
nghiệm,
cao
nhất

khẩu
phầnhưởng
bổ sung
%
của dê. Thức ăn thô già cứng, nhiều xơ làm giảm lượng ăn được, mùa vụ ảnh
đến30chất
thức
ăn
hỗn

hợp
(30
HH)

578,95
g/con/ngày,
kế
tiếp

khẩu
phần
bổ
sung
30%
mai
dương
(30
lượng thức ăn, đến khả năng tiêu hóa, đến nhu cầu dinh dưỡng các loại protein và nước.
MD) là 557,61 g/con/ngày, tiếp theo là khẩu phần bổ sung 30% bình linh (30 BL) là 531,10
TheovàNguyễn
Thiện
chokhẩu
rằngphần
có ba
ảnh hưởng
đến lượng
thức ănlàăn498,31
được
g/con/ngày
cuối cùng

thấp(2003)
nhất là
sửnhân
dụngtố100%
rau muống
(đối chứng)
như:
nhân
tố
thức
ăn
(mùi
vị,
thay
đổi
thức
ăn,
độ
ẩm,
khả
năng
tiêu
hóa,
kích
thước,
loại
hình),
g/con/ngày. Lượng thức ăn cung cấp cho dê trong thí nghiệm này phù họp với kết quả nghiên cứu
nhân
tố môi trường,

ngoại cảnh
(thời gian
lần choQuang
ăn, số Sức
lượng
thức ăn,
nhiệt
độ, độ
của Nguyễn
Thiện (2003),
của Đinh
Văn cho
Bìnhăn,vàsốNguyễn
(2001).
Theo
Devendra
ẩm
không
khí,
phươnẸ
pháp
cho
ăn)

nhân
tố
gia
súc
(tính
ngon

miệng,
ưa
thích,
tầm
vóc
gia
(1991) vật chất khô ăn vào bị giới hạn bởi nước thành phần hoặc nước tự do, hàm lượng nước của
súc,
giai
đoạn
sản
xuất).
Trong
suốt
quá
trình
thí
nghiệm
cho
thấy
các
thức
ăn
bổ
sung

mức
rau muống cao hơn bình linh, mai dương vì vậy khi vật nuôi ăn khẩu phần 100% rau muống thì
23
22



Chỉ tiêu

30 BL

30 HH

30 MD

Đối chúng

SE

p

Trọng lượng bắt đầu thí
nghiệm (kg)

12,85

13,35

13,95

12,93

0,86

0,79


18,65
20,47
20,03
18,35
0,92
0,34
Trọng lượng kết thúc thí
30% trong khẩu phần đều đuợc dê thí nghiệm
sử dụng
hết, phần nào cũng phản ánh đuợc tính
nghiệm (kg)
Khẩu phần
thí nghiệm
ngon miệng của các thực liệu này.
Tăng trọng (kg)
5,80hưỏiig7,12
6,08 phần thí5,42
0,61tăng trọng
0,31 bình quân trên ngày
2. Ảnh
của các khẩu
nghiệm trên
và hệ số chuyển hóa thức ăn của dê thí nghiệm
70,73
86,89
74,09
66,16
7,53
0,30

Tăng trọng bình quân
Mức
tăng
trọng
bình
quân/con/ngày
của
khẩu
phần
30
MD
(74,09
g/con/ngày); khẩu phần
(g/con/ngày)
30 BL (70,73 g/con/ngày); khẩu phần 30 HH (86,89 g/con/ngày) và khẩu phần đối chứng (66,16
g/con/ngày). Điều này cho thấy rau muống có hàm luợng vật chất khô thấp khi sử dụng lá và thân
7,50
7,45
7,64
7,51
0,62
0,99
Hệ số chuyển hóa thức ăn
non của mai duơng, bình linh vào khẩu phần cải thiện đuợc mức ăn vào từ đó cải thiện đuợc mức
(kg DM/ kg tăng trọng)
tăng trọng bình quân trên ngày tuơng đương với mức tăng trọng bình quân trên ngày của khẩu
phần bổ sung thức ăn hỗn họp. Ket quả trên phù họp với nghiên cứu của Nguyễn Thiện và Đinh
Văn Bình (2003) ở giai đoạn 3-6 tháng tuổi tăng trọng bình quân trên ngày từ 70-110 g/con/ngày.
Tăng họng bình quân trên ngày của khẩu phần 30 HH cao hơn kết quả (64,0 g/con/ngày)
của dê thí nghiệm sử dụng cỏ tự nhiên có bổ sung 400 gam xác đậu nành trong báo cáo của

(Nguyên Trong Ngu, 2001).
Ket quả tăng trọng của khẩu phần bổ sung mai dương và binh linh trong thí nghiệm này
cao hơn kết quả (60,77 g/con/ngày) trong khẩu phần sử dụng cỏ lông para bổ sung 30 % mai
dương trong thí nghiệm của Bạch Văn Hiệt (2006). Mức tăng trọng này cũng tương đương với
kết quả nghiên cứu của Nguyên Thi Mui và ctv (2003) khi thay thế 100 % bình linh trên thức ăn
hỗn họp tăng trọng trên ngày là 59 g/con/ngày so với 64 g/con/ngày của dê ăn 100 % thức ăn hồn
họp. Điều này cho thấy hiệu quả của việc sử dụng lá và thân non trong khẩu phần của dê thịt.
Hơn thế nữa, những yếu tố khả năng hữu dụng của nông trại, có thể chấp nhận được là đem lại sự
thay đổi cho khẩu phần, tác dụng nhuận trường cho ống tiêu hoá và quan trọng là giảm yêu cầu
mua thức ăn hỗn họp (Devendra, 1991).
Hệ số chuyển hóa thức ăn của các khẩu phần thí nghiệm cao nhất là khẩu phần 30 MD,
tiếp theo là khẩu phần Đối chứng, 30 BL và thấp nhất là khẩu phần 30 HH tương ứng với các giá
trị 7,64; 7,51; 7,50; 7,45. Hệ số chuyển hóa thức ăn của khẩu phần 30 HH không khác biệt nhiều
so với kết quả (6,7) của khẩu phần sử dụng cỏ tự nhiên có bổ sung 400 g xác đậu nành của
Nguyên Trong Ngu, 2001. Ket quả (7,64) là hệ số chuyển hóa thức ăn của khẩu phần 30 MD,
(7,50) của khẩu phần 30 BL cao hoư kết quả (4,82) trong khẩu phần cỏ lông para bổ sung 30 %
mai dương của Nguyễn Thị Thu Hồng (2005), tương đương với kết quả (7,22) ở khẩu phần mai
dương bổ sung 300 gam cỏ lông para của Bạch Văn Hiệt (2006). Hệ số chuyển hóa thức ăn cao là
do thí nghiệm được tiến hành trong mùa khô, cây thức ăn được thu cắt từ những bãi đất hoang bỏ
trống, đa số là cây hoang dại, mai dương và bình linh đang trong mùa thay lá. Ket quả phân tích
vật chất khô cao do lá chét rụng bớt một phần... nên phần lớn cây thức ăn già, cứng, chất lượng
kém ảnh hưởng lớn đến tiêu hóa từ đó làm tăng hệ số chuyển hóa thức ăn.

Bảng 9: Tăng trọng bình quân và hệ số chuyển hóa thức ăn của dê qua các khẩu phần thí
nghiệm

25
24



c. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Sử dụng mai dương, bình linh và thức ăn hỗn hợp bổ sung vào khẩu phần cơ bản là rau
muống của dê tăng trưởng đã làm tăng mức ăn vào, tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến của các khẩu phần thí
nghiệm ở mức khá cao, do đó đảm bảo được nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày và nâng cao mức
tăng trọng bình quân/ngày của dê thí nghiệm.
Các chỉ tiêu về độ pH, hàm lượng NH 3 và số lượng protozoa trong dịch dạ cỏ của các
khẩu phần thí nghiệm nằm trong khoảng biến động phù họp với sinh lí bình thường của dê.
Sử dụng cây mai dương, bình linh và rau muống trong khẩu phần ăn của dê ngoài việc
khắc phục tình trạng thiếu thức ăn còn làm phong phú và đa dạng nguồn thức ăn để người chăn
nuôi dễ sử dụng. Khi mai dương làm thức ăn cho dê được phổ biến sử dụng rộng rãi sẽ góp phần
tích cực hạn chế sự xâm hại mạnh của cây mai dương.
2. Kiến nghị
Tiếp tục theo dõi, so sánh khi bổ sung vào khẩu phần mai dương, bình linh, thức ăn hỗn
hợp và rau muống trên đối tượng là dê sinh sản, để có thể đánh giá đúng mức khả năng sự dụng
các loại thức ăn này của dê.
Hàm lượng dưỡng chất của các cây thức ăn ở từng vùng, từng mùa ...khác nhau. Do đó
tùy theo từng vụ nuôi mà người chăn nuôi có những lựa chọn, phối họp nhiều thực liệu trong
khẩu phần nhằm đảm bảo đủ nhu cầu dinh dưỡng cho vật nuôi. Phổ biến đến các hộ chăn nuôi dê
nguồn thức ăn xanh (mai dương, bình linh, rau muống....) sử dụng tốt cho dê nhất là mùa khan
hiếm thức ăn.

26


TÀI LIỆU THAM KHẢO
AOAC. 1990. Offĩcial Methods of Analysis. Association of Official Analytical Chemists. 15th
edition (K Helrick editor). Arlington p 1230.
Bạch Văn Hiệt. 2006. Nghiên cứu khả năng tăng trưởng của dê thịt khi sử dụng cây mai dương
(Mimosa pigra L. ) trong khẩu phần. Luận văn tốt nghiệp kĩ sư ngành phát triển nông

thôn. Khoa NN-TNTN, Trường Đại Học An Giang.
Bajh Bajhau, H. s. and Cox, E. 2000. An observation/demonstration trial for the control of
mimosa pigra by goats. Technote No.69. Department of Primary Industry and Fisheries,
Northern Territory of Australia.
Bui Huy Nhu Phuc. 2006. Review of the nutritive value and effect of inclusion of forages in
diets for pigs. In: Workshop on /orages for pigs and rabbits. Ha Noi: Agricuture
Publishimg House.
Chhay Ty and Preston T R. 2005. Effect of water spinach and fresh cassava leaves on growth
performance of pigs fed a basal diet of broken rice [on line]. Livestock Research for
Rural Development. Volume 17, Article #76. Retrieved. Available from:
17076.htm (Accessed: 20.01.2007).
Chhay ty and t. R. Preston. 2006. ElTect of water spinach and fresh cassava leaves on growth
performance of pigs fed a basal diet of broken rice. In: Workshop on Ịorages for pỉgs and
rabbỉts, Ha Noi: Agricuture Publishimg House.
Chittavong Malavanh and T R Preston. 2006. Intake and digestibility by pigs fed different levels
of sweet potato leaves and water spinach as supplements to a mixture of rice bran and
cassava root meal [on line]. Livestock Research for Rural Development 18 (6) .Available
from: (Accessed: 20.01.2007).
Coleman G.s. 1975. Interrelationship between rumen ciliate protozoa and bacteria. In: Digestion
and Metabolism in the ruminant. University of New England, Armidale, Australia. Pp.
149-164.
Cửu Long. 07/06/2004. Vườn quốc gia tràm chim “báo động mang tên: Mai dương”[trực tuyến].
VỉetNamNet. Đọc từ:
/>
27


Devendra , c. (nd). Nutritional potential of íbdder trees and shrubs as protein sources in
raminant nutrition [on- line]. FAO. Available from:
http:/www.fao.org/DOCREP/003/T0632E/T0632E0nn7.htm (Accessed: 20.01.2007).

Devendra, c,. 1991. “Nutritional potential of fodder trees and shrubs as protein sources in
raminant nutrition”. Legume trees and other fodder trees as proteỉn sources for
livestock. FAO Animal Production and Health Paper 102: 95-113.
Đinh Văn Bình, Nguyễn Quang Sức. 2001. Kĩ thuật chăn nuôi dê. Hà Nội: NXB Nông nghiệp.
Đoàn Hữu Lực, 2006. Ảnh hưởng của bột cá tạp và bánh dầu dừa đến môi trường dạ cỏ bò lai
Sind nuôi thịt tại An Giang. Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số 11 [93] - 2006: 1921.
Doan Thi Giang, Khuc Thi Hue, Dinh Van Binh and Nguyên Thi Mui. 2006. “Effect of Guinea
grass on feed intake, digestibility and growth períòrmance of rabbits fed a molasses
block and either water spinach ựmpomoea aquatỉca) or sweetpotato ựmpomoea patatas
L.) vines”. In: Workshop on forages for pỉgs and rabbits. Ha Noi: Agricuture Publishimg
House.
Dương Thanh Liêm. 2003. Độc Chất Học. Thành phố Hồ Chí Minh: ĐH Nông Lâm Thành Phố
Hồ Chí Minh.
Gõhl B 1981. Tropical feeds. FAO animal Production and Health Series. No 12.
Hồ Thị Phương Thảo. 2005. Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn. Khoa NN- TNTN, Trường Đại
Học An Giang.
James, L.L., Banda and John, A.Ayoade. 1986. “Leucaena leaf hay (Leucaena leucocephala cv
Peru) as protein supplement for Malawian goats fed chopped maize stove”[on- line].
Available

from:

http:/www.fao.orgAVairdocs/ILRI/x5487E/x5487e0i.htm

(Accessed:

20.01.2007).
Kustantinah, Hartadi. H, Yusiati. L,M. 2005. “Effect of supplementation of protein feeds to
various roughages as a basal feed on the períòrmance Bligon goats”.In: Research
Cooperatỉon for Livestock Based Sustainable Farming Systems in the Lower Mekong

Basỉn. Ha Noi: Agricuture Publishimg House.
Le Thị Thùy Diệp. 2002. Khảo sát môi trường dạ cỏ và xác định tỉ lệ tiêu hóa của dê thịt được
nuôi bằng cỏ vetiver và cỏ lông tây có bô sung bột đậu nành. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư
nghành chăn nuôi. Khoa Nông nghiệp, Đại học cần Thơ.
28


and productỉon [on- line]. Food and Agrỉculture Organization, Rone. Available from:
/>(Accessed: 20.01.2007).
Leng R A .1997 Tree íoliage in ruminant nutrition. FAO Animal Production and Health Paper
No. 139, FAO; Rome
Lonsdale, W.M., Miller, I.L. and Fomo, I.w.. 1989. The biology of Australian weeds 20.
Mimosa pỉgra L. Plant Protectỉon Quarterly. 4(3), 119-131.
Lonsdale, W.M.. 1992. “The biolagy of Mimosapỉgra .L”. In Haley, K.L.S.. 1992. A guide to
the management ofMỉmosa pigra. CSIRO Canberra. Pp:8-32.
Lun Hữu Mãnh và Nguyễn Nhựt Xuân Dung. 2002. Giáo trình thực tập môn dinh duỡng gia súc
dành cho cao học ngành chăn nuôi, cần Thơ: Truờng ĐH cần Thơ.
Mai Xuân Thảo. 2005. Xác định tỉ lệ tiêu hóa của cây Mai Duơng (Mimosa Pigra L.) trong khẩu
phần của dê thịt. Luận văn tốt nghệp Kĩ su phát triển nông thôn. Khoa NN-TNTN,
Truờng Đại Học An Giang.
Miller, I.L. 2004. Use for Mỉmosa pigra [on-line]. Department of Business, Industry and
Resource Development, GPO Box 3000, Darwin, NT 0801, Australia. Available ffom:
OMiller.pdf
Miller, I.L.. 1988. Aspects of the Bỉology and Control of Mimosa pigra L. MScAgr thesis. The
University of Sydney. 248 pp.
Minitab. 2000. Mỉnỉtab Reỷerence Manual, Release 13.1 for Windows. Minitab Inc.. USA
Napompeth, B.. 1983. “Background threat and distribution of Mimosa pigra in Thailand”. In:
Robert, G.L. and Habeck, D.H., eds, Proceedings of an International Symposium
Mimosa pigra Management, Chiang Mai, Thailand” (1982). pp. 15-26. Document No.
48-A-83, IPPC, Corvallis, 140 pp.

Nguyên Nhat Xuan Dung, Luu Huu Manh, Truông Van Phuoc, Peter Udén and Brian Ogle.
2006. “The Effect Of Substituting A Basal Diet For Growing Pigs With Fresh Forages On
Apparent Digestibility And Nitrogen Retention”. In: Workshop on Ịorages for pigs and
rabbỉts. Ha Noi: Agricuture Publishimg House
Nguyễn Thành Hải. 1988. Nuôi Dê sữa ở gia đình. TP Hồ Chí Minh: NXB TP HCM.
Nguyên Thi Hong Nhan. 1998. “Effect of Sesbania granditlora, Leucaena leucocephala, Hibiscus
rosa - sinnensis and Ceiba pentadra on intake, degestion and rumen enviroment of
growing goats in Proceedings Nationnal seminar-Workshop”. 2002. Sustainnabal
Livestock Production on Local Feed Resource.Ho Chi Minh City : Agricultural
29


Publishing House.
Nguyễn Thị Mùi, Ledin, I. và Đinh Văn Bình. 2000. “Khả năng tiêu hóa các dưỡng chất chủ yếu
của dê đối với một số cây thức ăn xanh bằng phuơng pháp INVIVO”[trực tuyến]. Viện
chăn

nuôi

quốc

5

gia.

Đọc

từ:

2001 38.htm [Accessed:


29.05.2007].
Nguyên Thi Thu Hong, Vo ai Quac, Tran Thi Kim Chung, Bach Van Hiet, Nguyên Thanh Mong
and Phan The Huu, 2005. Mimosa pigra for growing goats in Mekong Delta, Vietnam.
Sustainable Livestock Production on Local Feed Resources. Đọc từ:
/>Nguyễn Thị Thu Hồng. 2005. Nghiên cứu khả năng sử dụng cây Mai duơng (Mỉmosa pỉgra L)
trong khẩu phần của dê thịt. Đe tài nghiên cứu cấp trường, khoa Nông nghiệp - Tài
nguyên thiên nhiên, Đại học An Giang.
Nguyễn Thiện. 2003. Chăn Nuôi Dê Sữa Và Dê Thịt. Nghệ An: NXB Nghệ An.
Nguyên Trong Ngu. 2001. Improving utilisation of market xvastes from fruits and vegetable in
goat feeding. MSc. Thesis in the programme “Tropical Livestock Systems”. SLU, Dept.
of Animal Nutrition and Management, p.o. Box 7024, Uppsala, Sweden.
Nguyễn Văn Đúng và Trần Triết. 2001. Bước đầu nghiên cứu một số giải pháp hạn chế cây Mai
dương (Mimosa pigra) ở vườn Quốc gia Tràm chim, Đồng Tháp. Đồng Tháp: Sở Khoa
học Công nghệ môi trường tỉnh Đồng Tháp.
Nguyên Van Hon, Nguyên Thi Hong Nhan and Vo Ai Quac. 2005. “Digestibility of nutrients in
of Vertiver grass ( Vertiverỉa zỉzanỉoides) in goats raised in the Mekong Delta, Vietnam”.
Research Cooperation for Lỉvestock Based Sustainable Farmỉng Systems ỉn the Loxver
Mekong Basin Ha Noi..
Nguyễn Văn Thu. 2003. “Sinh lí dinh dưỡng, thức ăn và khẩu phần của bò sữa”. Trong tài liệu
tập huấn: Nâng cao Id thuật chăn nuôi, quản lí và phòng trị bệnh bò sữa, tháng 06 năm
2003 tại Đại Học cần Thơ.
Nguyễn Văn Thuận. 2005. Hiện trạng chăn nuôi dê ở xã Châu Phong và sử dụng cây Mai dưoưg
(Mỉmosa pỉgra L) trong khẩu phần dê thịt. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Phát triển
nông thôn. Khoa Nông nghiệp - TNTN, trường Đại học An Giang.
Niemsup, p. and Siri, A.. 1983. “A study on the levels of mimosa and rice straw use as feeds of
30



×