Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Nội dung và các hình thức thanh toán trong công ty TNHH dịch vụ thương mại và xây dựng thuận tường ân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.67 KB, 90 trang )

TRƯƠNG ĐẠI HỌC NONG NGHIẸP HA NỌI
Lòi
cảm&onQUẢN TRỊ KINH DOANH
KHOA KẾ
TỎÁN
- - - - - -
------

Đe hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận
được sự giúp đờ của các thầy, cô giáo trong khoa Ke toán & Quản trị kinh
doanh trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.

LUẨN VAN TOT NGHIẸP

Trước hết, tôi xin gửi tới toàn the các thầy, cô giáo trong Khoa Ke toán
& Quản trị kinh doanh lời cám on chân thành nhất. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS. Nguyễn Quốc Oánh người đã tận tình hướng
dẫn tôi trong quá trình thực tập và hoàn thiện đề tài.

NỘI DƯNG VÀ CÁC HÌNH THỨC THANH TOÁN
TRONG CỔNG TY TNHH DỊCH vụ THƯƠNG MẠI
Đe thực hiện tốt đề tài này tôi còn nhận được sự giúp đờ nhiệt tình của
VÀ XÂY DỤNG THUẬN TƯỜNG ÂN

tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty TNHH dịch vụ & thương mại
Thuận Tường An. Qua đây, tôi xin chân thành cám ơn toàn thê cán bộ công
nhân viên trong Công ty đã tạo mọi điều kiện thuận lợi có được những kiến
thức thực tế cần thiết.

VGƯÒÌCuối


THựCcùng,
HIỆN:
tôi xin gửi lơi cám ơn tới gia đình, bạn bè đã giúp đờ tôi

trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Sinh viên: ĐÀO THỊ TRANG
Lóp : QTKD - K50
VGƯÒÌ HƯỚNG DẢN:

ThS. NGUYỄN QUÓC OÁNH

HÀ NỘI - 2009

1


MUC LUC
• •

Trang

Lời cảm ơn.......................................................................................................... i

Mục lục..............................................................................................................ii

Danh mục bảng..................................................................................................iv

Danh mục sơ đồ.................................................................................................V

Danh mục chữ viết tắt........................................................................................vi


I.

MỞ ĐẦU............................................................................................... 1

1.1. Đặt vấn đề.............................................................................................. 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................ 2

1.3. Đổi tuợng và phạm vi nghiên cứư........................................................ 2

1.4. Ket cấu của luận văn............................................................................ 3

ii


3.1.3.

Cơ câu tô chức của Công ty TNHH dịch vụ thương mại và xây

dựng Thuận Tường Ân.....................................................................................36

3.1.4........................................................Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
............................................................................................................. 37

3.1.5..................................................Chính sách kế toán áp dụng tại công ty
............................................................................................................. 39

3.2. Tình hình cơ bản của Công ty............................................................. 40


3.2.1..............................................................Tình hình lao động của công ty
............................................................................................................. 40

3.2.2.....................................................Vốn sản xuất kinh doanh của công ty
............................................................................................................. 43

3.2.3...............................................Ket quả sản xuất kinh doanh của công ty
.............................................................................................................45

3.2.4.
dịch

Các chỉ tiêu đánh giá công tác thanh toán tại Công ty TNHH

vụ thương mại và xây dựng Thuận Tường Ân.................................................47
67
iii


DANH MỤC BẢNG
Trang

Bảng 3.1: Tình hình lao động của công ty qua 3 năm (2006 - 2008)......41

Bảng 3.2: Tình hình vốn kinh doanh của công ty qua ba năm

IV


DANH MỤC Sơ ĐÒ

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Trang

Sơ đồ 1: Quá trình thanh toán séc thông qua một Ngân hàng.........................24

Sơ đồ 2: Quá trình thanh toán séc thông qua hai Ngân hàng..........................25

Sơ đồ 3: Quá trình thanh toán theo uỷ nhiệm thu thông qua hai Ngân hàng.....26

Sơ đồ 4: Quá trình thanh toán theo uỷ nhiêm qua một Ngân hàng....................27

Sơ đồ 5: Thanh toán bàng uỷ nhiệm chi thông qua một Ngân hàng...............28

V
VI


I. MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề

Cuộc khủng hoảng tài chính bùng phát tại Mỹ và lan rộng toàn cầu kéo
theo sự sụp đổ đồng loạt của nhiều chế tài tài chính khổng lồ. Thị trường chừng
khoán khung đảo. Cuộc khủng hoảng này được coi là “ trăm năm mới có một
lần”. Khủng hoảng tài chính toàn cầu đã làm cho nền kinh tế toàn cầu trì trệ, các
nền kinh tế lớn như: Mỹ, Nga, Nhật Bản, Trung Quốc...cũng gặp rất nhiều khó
khăn. Bất chấp các biệm pháp cải thiện thị trường tài chính và ngăn chặn suy
thoái kinh tế, theo nhận định của các chuyên gia kinh tế thì năm 2009 là năm bi
quan đối với kinh tế toàn cầu.


Khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã gây ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế
nước ta. Kinh tế trong nước bất ổn định, trì trệ và trâm phát triển. Các doanh
nghiệp gặp nhiều khó khăn, người đầu tư e dò, lãi suất cao, lạm phát liên miên,
nguy cơ giảm phát bùng nổ...là bức tranh toàn cảnh của nền kinh tế nước
ta.Phải làm gì?, làm như tế nào? đc tồn tại là câu hỏi lớn đặt ra đối với các
doanh nghiệp, nhất là đối với các doanh nghiệp vừa và nhó.

Đe giúp các doanh nghiệp tồn tại và phát triển trước tình hình khủng
hoảng trong nước và toàn cầu, nhà nước và chính phủ đã ban hành nhiều chính
sách, quy chế đê giúp các doanh nghiệp vượt qua khó khăn. Đồng thời, khuyến
khích các tập thê, cá nhân có đầy đủ khả năng đầu tư vào mọi lĩnh vực sản xuất
kinh doanh (SXKD) trên thị trường, góp phần thúc đẩy phát triển chung cho
toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

1


Đe giải quyết tốt tất cả các mối qua hệ thanh toán thì doanh nghiệp phải
tổ chức hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán một cách khoa học nhàm giám đốc
các hoạt động SXKD cũng như quản lý tài chính trong doanh nghiệp.

Quan hệ thanh toán trong các doanh nghiệp cũng như trong nền kinh tế
quốc dân bao gồm nhiều nội dung như: quan hệ trao đôi, quan hệ mua bán hàng
hoá, dịch vụ...giữa các doanh nghiệp với nhau, thực hiện nghĩa vụ của doanh
nghiệp đối với Nhà nước, trách nhiệm của doanh nghiệp đối với cán bộ công
nhân viên.

1.2. Mục tiêu nghiên cứu


1.2.1.

Mục tiêu chung

Đe tài nhàm nghiên cứu bản chất của quá trình thanh toán và các hình
thức thanh toán đã áp dụng trong thực tế.

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác thanh toán ớ các

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứư

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu

2


1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu

- Nội dung đề tài xoay quanh vấn đề thanh toán và các hình thức thanh
toán chủ yếu đang được áp dụng trong Công ty TNHH dịch vụ thương mại và
xây dựng Thuận Tường Ân.


- Địa bàn nghiên cứu: Đe tài được nghiên cứu tại Công ty TNHH dịch
vụ
thưong mại và xây dụng Thuận Tưòng Ân - P.203E1 B - Khu TT Kim Liên Phưong
Mai - Hà Nội

1.4. Ket cấu của luận văn

3


II. TỎNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

III. Tổng quan tài
liệu
2.1.1.
Hoạt động thanh toán trong doanh nghiệp

2.1.1.1 Những vấn đề chung về thanh toán

Thanh toán là việc thực hiện các nghĩa vụ tiền tệ phát sinh có liên quan
tới các quan hệ trong nền kinh tế, thương mại và các mối quan hệ khác giữa
chủ thê này với chủ thê khác trong nền kinh tế.

Bất kỳ một doanh nghiệp nào dù lớn hay nhỏ đều nhằm mục tiêu chung
là tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu thông qua hoạt động SXKD của mình.

Đe tiến hành hoạt động SXKD, doanh nghiệp cần phải có một lượng tài
sản nhất định. Neu như toàn bộ tài sản do doanh nghiệp nắm giữ được đánh giá
tại một thời điểm nhất định thì sự vận động của chúng - kết quả của quá trình


Đầu vào
Sản xuất - chuyển hoá
Tài chính

Đầu ra
Tài chính

Trong số các tài sản mà doanh nghiệp nắm giữ, có một loại tài sản đặc
biệt là tiền. Mọi quá trình trao đổi đều được thực hiện thông qua trung gian
tiền. Do đó, tương ứng với dòng vật chất đi vào là dòng tiền hay dòng tài chính
đi ra, đồng thời làm phát sinh nghĩa vụ thanh toán của doanh nghiệp đối với
nhà cung cấp các yếu tố đầu vào. Ngược lại, tương ứng với dòng vật chất đi ra
4


mua với doanh nghiệp.

Tuy nhiên, trong quá trình này việc đầu tư, mua sắm tài sản của doanh

2.1.1.2.
Đặc diêm của hoạt động thanh toán trong quản lí tài chính của
doanh
nghiệp

Hoạt động thanh toán là một trong những hoạt động mang tính chất
thường xuyên và phổ biến nhất của bất cứ doanh nghiệp nào. Mồi doanh nghiệp
khi tiến hành sản xuất kinh doanh đều nhàm các mục tiêu khác nhau, mục tiêu
của mỗi doanh nghiệp là khác nhau và rất phức tạp tuỳ từng thời kỳ và từng
giai đoạn kinh doanh. Tuy nhiên, các mục tiêu này thường bao gồm: Đạt được

lợi nhuận khả dĩ có thể chấp nhận được, cung ứng hàng hoá, dịch vụ có chất
lượng cao với giá rẻ, chế tạo và cải tiến nhiều sản phâm mới, tạo thêm nhiều
công ăn việc làm cho người lao động, tăng thị phần...cải thiện môi trường và
hoàn thành nhiều nhiệm vụ khác. Nói chung, một doanh nghiệp muốn tồn tại và
phát triển thì phải cùng lúc đạt được hai mục tiêu:

- Lợi nhuận

- Duy trì khả năng thanh toán

Trong hai mục tiêu này thì mục tiêu số một là tối ưu hoá lợi nhuận. Mục
tiêu duy trì khả năng thanh toán thực chất cũng là đê hướng tới mục tiêu lợi
nhuận.

5


giúp các doanh nghiệp hoàn thành tốt nghĩa vụ với nhà nước, với cán bộ công
nhân viên chức trong doanh nghiệp, duy trì uy tín của doanh nghiệp đổi với chủ
nợ, đồng thời giúp các con nợ tránh được những khoản bồi thường hoặc kiện
cáo do sự trâm trễ thanh toán.

* Điều kiện thanh toán

Trong quan hệ thanh toán, những vấn đề liên quan đến quyền lợi và
nghĩa vụ mà các bên phải đề ra giải quyết và thực hiện được quy định thành lại
thành điều kiện thanh toán. Những điều kiện thanh toán chủ yếu gồm: Điều
kiện tiền tệ, điều kiện thời hạn thanh toán, điều kiện về địa điểm và điều kiện
về phương thức thanh toán. Phương thức thanh toán rất đa dạng như: thanh
toán bằng tiền mặt, thanh toán bằng chuyển khoản, thanh toán bằng séc, thanh

toán bàng thư tín dụng (LC)...Việc lựa chọn phương thức, phương tiện, điều
kiện thanh toán phụ thuộc vào thoả thuận của hai bên song đều xuất phát từ yêu
cầu bảo vệ quyền lợi cho mỗi bên nhàm tránh rủi ro. hanh toán đúng lúc vừa
tạo uy tín tốt, vừa giúp cho doanh nghiệp tận dụng được nguồn vốn của doanh
nghiệp khác, làm tăng tốc độ luân chuyên vốn.

* Quan hệ thanh toán với công tác tài chính

Việc thực hiện tốt công tác tài chính có ảnh hưởng trực tiếp đến tình
hình tài chính của doanh nghiệp. Việc tô chức và quản lý thanh toán tốt tức làm

2.1.1.3.

Nhiệm vụ của kế toán thanh toán

Để công tác thanh toán được thực hiện chính xác, đầy đủ, kịp thời kế
toán thanh toán phải kiểm soát được các khoản nợ phải thu và các khoản phải
trả, phải nộp của doanh nghiệp.

6


- Đối với những khoản nợ mua hàng thường xuyên hoặc dư nợ lớn thì
định kỳ hoặc cuối tháng doanh nghiệp cần kiềm tra đổi chiếu từng khoản nợ đã
phát sinh, đã thu hồi và số còn nợ. Neu cần có thể yêu cầu khách hàng xác định
số nợ bằng văn bản.

- Trường họp khách hàng không thanh toán các khoản nợ cho doanh
nghiệp bằng tiền mặt, bằng séc mà thanh toán bù trừ giữa nợ phải thu và nợ
phải trả hoặc chuyển vào tài khoản nợ phải thu khó đòi cần có đủ các chừng từ

họp pháp, hợp lệ liên quan như biên bản đổi chiếu công nợ thất thu phải tính
vào số đã lập dự phòng.

- Phải xác minh trực tiếp hoặc bàng văn bản đối với các khoản nợ tồn
đọng lâu ngày chưa và khó có khả năng thu hồi được để làm căn cư lập dự
phòng nợ phải thu khó đòi.

- Đối với các khoản phải thu có số dư bên có (trường hợp nhận tiền ứng
trước, trả trước hoặc đã thu nhiều hon số phải thu), cuối kỳ lập báo cáo tài
chính, tính toán các chỉ tiêu phải thu, phải trả cho phép lấy số dư chi tiết của
các đối tượng nợ phải thu để lên hai chỉ tiêu bên tài sản và bên nguồn vốn của
bảng cân đối kế toán.

* Với các khoản phải trả, phải nộp

- Mọi khoản phải trả, phải nộp của doanh nghiệp phải được theo dõi chi
tiết cho từng đổi tượng.

- Riêng các khoản phải trả của doanh nghiệp phải được phân thành nợ
ngắn hạn và nợ dài hạn căn cứ vào thời hạn thanh toán của từng khoản nợ phải
trả.

7


2.1.1.4.
Các chỉ tiêu đánh giá công tác thanh toán của doanh
nghiệp
Khả năng thanh toán là một nội dung cơ bản của hoạt động tài chính,
nhàm cung cấp thông tin cho các cấp quản lý đưa ra các quyết định đúng đắn

cho doanh nghiệp. Các quyết định đầu tư, cho doanh nghiệp vay bao nhiêu tiền,
thời hạn bao lâu, có nên bán hàng chịu cho doanh nghiệp hay không ...tất cả
các quyết định đó đều dựa vào thực tế về khả năng thanh của doanh nghiệp. Đê
đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp ta sử dụng một số chỉ tiêu sau:

a. Hệ số nợ so với tông vốn
SCH
Hệ số nợ so với

.i

X p nĩ T

Tông nợ phải trả

=

___________& • F_____________

tông vôn CSH

b. Hệ sổ nợ so với tổng tài sản

Hệ số nợ so với tông

tài sản

Tổng nợ phải trả

=


c. Tỷ lệ thanh toán nhanh


thanh toán của doanh nghiệp tương đối khả quan, doanh nghiệp có khả năng
đáp ứng yêu cầu thanh toán nhanh. Neu chỉ tiêu này nhỏ hơn 1, tình hình thanh
toán gặp nhiều khó khăn.

d. Tỷ lệ các khoản phải thu so với phải trả

Số nơ phải thu

Tỷ lê các khoản phải
fi

J•

2.1.2.

t'

1

_

Những nội dung thanh toán chủ vếu trong doanh nghiệp

Căn cư vào đối tượng thanh toán, các nghiệp vụ thanh toán được phân
thành nhiều loại khác nhau. Mỗi doanh nghiệp có điều kiện và đặc trưng riêng
nên các mối quan hệ thanh toán giữa các doanh nghiệp là khác nhau nhau, phù

hợp với điều kiện của doanh nghiệp đó. số lượng và loại quan hệ thanh toán
trong một doanh nghiệp tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp đó. Thông thường các quan hệ thanh toán được phân thành các nhóm
sau:

2.1.2.1.

Quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với nhà nước

Đây là quan hệ thanh toán băt buộc,phát sinh kê từ khi doanh nghiệp có
doanh thu và thu nhập, thể hiện nghĩa vụ và trách nhiêm của doanh nghiệp đối
với nhà nước thông qua thuế và các khoản khác. Đó là công cụ của Nhà nước
để thực hiện phân phối lại sản phẩm trong xã hội dưới hình thức giá trị, là công
cụ đê nhà nước điêu tiết, kiêm soát hoạt động của các doanh nghiệp, đơn vị
trong nền kinh tế quốc dân.
9


kinh doanh doanh nghiệp phải tính đến tác động của thuế và số tiền thuế phải
nộp cho tưng mặt hàng và từng ngành nghề kinh doanh. Có thể kể đến một số
loại thuế chủ yếu sau đây: Thuế giá trị gia tăng (GTGT), thuế tiêu thụ đặc biệt,
thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khâu, thuế tài nguyên, thuế môn
bài...

a. Thuế GTGT

Thuế GTGT là thuế được tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá
dịch vụ phát sinh trong quá trình tù’ sản xuất, lun thông đến tiêu dùng.

Luật thuế GTGT được thông qua tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khoá IX từ

ngày 2 - 4 - 1997 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1 - 1 - 1999, thay cho thuế
doanh thu trước đó. Thuế GTGT ra đời đã khắc phục được nhiều nhược điểm
của luật thuế doanh thu, kích thích các doanh nghiệp cá nhân bỏ vốn đầu tư
phát triển sản xuất kinh doanh, thích họp với sự phát triển ngày càng phức tạp
của kinh tế thị trường hiện nay.

Theo quy định tại thông tư số 32/2007/TT - BTC ngày 09 / 04 / 2007
của bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 158/2003/NĐ - CP ngày
10/12/2003.

Nghị định số 148/2004/NĐ - CP ngày 23/07/2004 và Nghị định số
156/2005/NĐ - CP ngày 15/12/2004 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành
luật thuế GTGT và Luật sửa đổi bổ sung một số điều Luật thuế GTGT thì cơ sở
sản xuất kinh doanh được tính thuế theo một trong hai phương pháp sau:
Phương pháp khấu trừ thuế và phương pháp tính trực tiếp trên GTGT. Tuy
nhiên, nếu cơ sở kinh doanh được thành lập theo Luật doanh nghiệp thì bắt
buộc áp dụng phương pháp khấu trừ thuế ngoại trù - cơ sở kinh doanh mua, bán
vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ (mục III, phần B - thông tư số 32/2007/TT - BTC).

* Xác định thuế GTGT theo phương pháp khấu trù- thuế

10


vào đã kê trong tháng. Neu giá trị này dương thì đây chính là số thuế GTGT cơ
sở kinh doanh phải nộp trong tháng, nếu giá trị đó âm thì số âm đó sẽ được
chuyển sang tháng sau khấu trừ tiếp , còn trong tháng này cơ sở kinh doanh
không phải nộp thuế GTGT.

Công thức


Trong đó:
Thuế suất
*

Xác

định

thuế

GTGT

theo

phương

pháp

trực

tiếp

Phương pháp này thường áp dụng đối với những đon vị, tổ chức cá nhân
chưa thực hiện đày đủ các điều kiện kế toán, hoá đơn, chứng từ để tính thuế
theo phương pháp khấu trừ như cá nhân sản xuất kinh doanh là người Việt
Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh ở Việt Nam. Các cơ sở kinh
doanh vàng bạc, đá quý, ngoại tệ cũng áp dụng tính thuế GTGT theo phương
pháp này.


Công thức

Trong đó:

Giá thanh toán của

Luật thuế GTGT quy định: Các chủ thê kinh doanh hàng tháng phải kê
khai đầy đủ, chính xác thuế GTGT với cơ quan thuế, không phân biệt có phát
sinh nghĩa vụ thuế thực tế trong tháng hay không. Đổi tượng kê khai phải chịu
11


Nội dung kê khai đươc quy định cụ thể cho chủ thể nộp thuế. Đổi với
chủ thể nộp thuế theo phuơng pháp khấu trừ, có hoạt động nhập khẩu hàng hóa,
pháp luật cũng xác định phần thu GTGT ở khâu nhập khẩu được tính là thuế
GTGT đầu vào khi tính số thuế phải nộp trong tháng. Đối với chủ thê nộp thuế
có hoạt động kinh doanh đa dạng, sản phẩm tạo ra có thể chịu các mức thuế
suất khác nhau, phải kê khai cụ thể kết quả sản xuất kinh doanh với mỗi nhóm
hàng hoá, dịch vụ.

Hàng tháng các cơ sở sản xuất kinh doanh phải lập tờ khai tính thuế
GTGT theo qui định của Nhà nước nộp cho cơ quan thuế chậm nhất là trong 10
ngày đầu của tháng tiếp theo. Các cơ sở kinh doanh phải chịu trách nhiệm về
tính chính xác của việc kê khai, sổ thuế GTGT đã xác định phải nộp chậm nhất
vào ngày 25 của tháng tiếp theo.

Đổi với những loại hàng hoá dịch vụ như nông sản, thuỷ sản chưa qua
chế biến hoặc hàng hoá, dịch vụ đã thuộc diện chịu thuế khác (thuế tiêu thụ đặc
biệt, thuế xuất nhập khẩu...) hoặc những ngành nghề dịch vụ được ưu tiên đặc
biệt của Nhà nước thì không phải chịu thuế GTGT.


b. Thuế tiêu thụ đặc biệt

Thuế TTĐB là loại thuế đánh vào một số loại hàng hoá dịch vụ đặc biệt,
cần điều tiết mạnh nhằm hướng dẫn sản xuất và tiêu dùng đồng thời tăng nguồn
thu cho ngân sách nhà nước.

Thuế TTĐB là loại thuế gián thu, áp dụng cho các loại hàng hoá: Thuốc
lá, rượu, bia, đồ uống có cồn, phương tiện vận tải có ít hơn 24 chỗ, xăng
dầu...Đối với các dịch vụ như: vũ trường, mát xa, karaoke, casino, các máy
chơi bạc, hoạt động cá cược và chơi gôn...

Đổi tượng nộp thuế TTĐB là tất cả các doanh nghiệp, cá nhân có hoạt
động sản xuất, nhập khẩu hàng hoá và kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng
12


thuế tiêu thự đặc biệt lần thứ hai. Nhũng mặt hàng đã chịu thuế TTĐB thì
không phải chịu thuế GTGT.

Số thuế tiêu thụ đặc biệt được tính theo công thức sau đây:

,

,

Thuế

Thuê tiêu thụ đặc = số lượng hàng Giá tính thuê đon suất thuế


biệt phải nộp

hoá tiêu thụ x vị hàng hoá x JTĐB

Trong đó:

.............. r

Giá bán hàng

Giá tính thuê _ ______________________________

1 + thuế suất

c. Thuế xuất - nhập khẩu

Thuế xuất - nhập khấu là loại thuế thu vào các mặt hàng được phép xuất
khẩu, nhập khẩu qua biên giới Việt Nam.

Đối tượng chịu thuế xuất khấu, nhập khấu là những hàng hoá được phép
13


Theo quy định tại phần B thông tư số 134/2007/TT - BC ngày 23/ 11/
2007 của bộ tài chính - Hướng dẫn thi hành Nghị định số 24/2007/NĐ- CP
ngày 14/ 02/ 2007 của chính phủ quy định chi tiết Luật thuế TNDN thì doanh
nghiệp phải tính thuế TNDN như sau:

,Trong đó: Thu nhập chịu
Thuế

TNDN
Thu nhập chịu

.

- Theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp có hiệu lực từ năm 2006,
Các cơ sở sản xuất kinh doanh căn cứ vào kết quả sản xuất kinh
doanh, dịch vụ của năm trước và khả năng của năm tiếp theo tự kê khai
doanh thu, chi phí, thu nhập chịu thuế theo mẫu của cơ quan thuế và nộp
cho cơ quan thuế chậm nhất là ngày 25 - 1 hàng năm. Sau khi nhận được tờ
khai, cơ quan thuế kiểm tra, xác định số thuế tạm nộp cả năm, có chia ra
từng quý đe thông báo cho cơ sớ kinh doanh nộp thuế. Neu tình hình sản
xuất kinh doanh trong năm có sự thay đổi lớn thì cơ sở sản xuất kinh doanh
phải báo cáo với cơ quan thuế trực tiếp quản lý để điều chỉnh số thuế tạm
nộp hàng quý. Tại khoản 2 điều 2 của luật thuế thu nhập doanh nghiệp quy
định: Cơ sở kinh doanh phải nộp thuế vào ngân sách Nhà nước hàng tháng
theo thông báo của cơ quan thuế. Thời hạn nộp thuế của tháng được ghi
trong thông báo chậm nhất không quá ngày 25 của tháng tiếp theo. Căn cứ
vào số thuế trong thông báo nộp thuế, cơ sở kinh doanh thực hiện nộp thuế
theo số đã thông báo. Cuối kỳ kế toán, cơ sở kinh doanh xác định kết quả
sản xuất kinh doanh trong năm, nếu kỳ này cơ sở sản xuất kinh doanh nộp
thừa thì số thừa đó được trừ vào sổ thuế phải nộp của kỳ tiếp theo, nếu kỳ
này nộp thiếu thì phải nộp bố sung còn thiều vào kỳ tới.

e. Thuế tài nguyên

Đẻ Ngân sách nhà nước có nguồn thu ổn dịnh thực hiện các biện pháp
bảo vệ, tái tạo, tìm kiếm, thăm dò các nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất
nước, góp phần đảm bảo tính công bằng giữa các đơn vị có khai thác, sử dụng


14


tài nguyên
trong
nềnhạn
kinh
dân.
Quốc
hộiphải
khoátổng
VI, hợp
kỳ họp
6 ngày
môn
bài
theohết
mức
thông
nhất
làđồng
1quốc
000doanh
000 đồng/
năm.
năm
hoặc
thời
hợptế
nghiệp

mọithư
khoản
thu
28 - 2 - 1989 đã uỷ quyền cho Hội đồng Nhà nước quy định pháp lệnh thuế tài
nhập
chịu
và thực
thanh quyết
thuế với cơ quan thuế
nguyên
và thuế
đượccủa
sửacá
đổinhân
tại pháp
lệnhhiện
số 05/1998
PL -toán
UBTVQH10.
chậm nhất không quá ngày 28 tháng 2 năm sau hoặc sau ngày 30 kê từ ngày hết
sở kinh
doanh
chi nhánh
hoặccábáo
sổ,
thời hạn- Các
họp cơ
đồng.
Người
nướclàngoài

thuộc hạch
diện toán
chịu phụ
thuế thuộc
thu nhập
nhân
các tổ chức kinh tế khác... không có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc
trước
rời thuế
khỏi
Việtđăng
Namký
phải
xuất
trình
biên
lai nộpnha
thuế.
Luật
quy
định:
Tất
cả
mọi
doanh
nghiệp,
tổ thu
chức,
nhânbàithuộc


giấykhi
chứng
nhận
kinh
doanh
thì thống
thếcámôn
theo
mọi
thành
phần
kinh
tế

khai
thác
tài
nguyên
thiên
nhiên
của
nước
ta như
mức 1 000 000 đồng/ năm.
khai thác các sản phấm rừng tự nhiên, nước dùng cho sản xuất thuỷ điện, khai
thác than, khai thác khoáng sản, kim loại, dầu mỏ, khí đốt, đánh bắt cá và thuỷ
Thuế thu nhập đối với khoản thu nhập không thường xuyên
nộpĐồng
thuế
Đơn vịthì

tính:
theo từng lần phát sinh thu nhập. Người nộp thuế thu nhập phải thực hiện kê
khai nộp thuế đầy đủ, đúng thời hạn. Thuế suất đối với khoản thu nhập không
thường xuyên tuỳ thuộc vào khoản thu nhập không thường xuyên đó.
suất
Trong đó:
- Sốdoanh
lượngnghiệp
tài nguyên
khai nhiệm
thác tính
số thu
lượng
củađối
tùng
nguyên
Các
có trách
kê thuế
khai là
thuế
nhập
vớitàingười

khainhập
thác cao
trong
kỳ,việc
không
phân biệt

mụcvàđích
sử dụng
(bánthu
ra,thuế
tiêu cho
dùngNhà
nội nước
thu
làm
ớ doanh
nghiệp
có trách
nhiệm
hàng tháng. Cuối năm doanh nghiệp có trách nhiệm quyết toán thuế đối với cơ
quan thuế.
bộ...);
g. Thuế môn bài
- Giá tính thuế tài nguyên là giá bán thực tế bình quân tài nguyên khai
Căn cư để tính thuế môn bài là vốn đăng ký của năm trước năm tính
thác ở thời điểm tính thuế. Neu tài nguyên khai thác phải qua giai đoạn tuyển
thuế. Mồi khi có sự thay đổi tăng hoặc giảm vốn đăng ký, các cơ sở kinh doanh
chọn mới bán ra thì giá tính thuế được trừ đi chi phí tuyền chọn, vận chuyển;
phải kê khai với cơ quan thuế trực tiếp quản lý để làm căn cứ xác định thuế
môn bài của năm sau.
- Mức thuế suất quy định cho từng loại tài nguyên khác nhau, mức thấp
nhất2.1.2.2.
là 1 %, caoQuan
nhất hệ
là 40%.
thanh toán với nhà cung cấp


Thuế
Thu nhập
đốithành
với người
có thu
-f. Các
doanh
nghiệp
viên tại
các nhập
tỉnh, cao
thành phố trực thuộc trung
Nghiệp
vụ
thanh
toán
với
nhà
cung
cấp
phát thì
sinh
khithuế
doanh
nghiệp
mua
ương của các doanh nghiệp hạch toán toàn ngành
nộp
môn

bài theo
mức
nhấtdịch
là 2vụ000
đồng/
vật
tư,thông
hàng hoá,
với000
người
bán.năm. Neu các doanh nghiệp này có chi
nhánh tại các quận, huyện, thị xã và các điểm kinh doanh khác thì nộp thuế
Pháp luật thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao được Uỷ ban
thường vụ Quốc hội thông qua ngày 19/5/1994 và được sửa đổi bồ sung ngày
16
15
17


thanh toán nợ phải trả, khi doanh nghiệp ứng trước tiền mua hàng cho người
bán sê phát sinh một khoản tiền nợ phải thu từ nhà cung cấp. Quan hệ này phát
sinh khi hai bên ký kết các họp đồng kinh tế với nhau, thoả thuận các điều kiện
có ràng buộc về khối lượng hàng hoá, vật tư trao đôi trong đó có giá trị hợp
đồng, thời hạn thanh toán hợp đồng, chất lượng hàng hoá, vật tư, quy cách giao
nhận hàng và thời hạn giao hàng.

Chứng từ sử dụng: Hạch toán chi tiết và tổng hợp công nợ phải trả, phải
thu với nhà cung cấp đều dựa trên bộ chứng từ gồm: Hợp đồng mua bán, hoá
đơn bán hàng, biên bản giao nhận hàng hoá, phiếu thu ứng trước tiền, đặt
cọc...và các chúng từ thanh toán tiền hàng mua khi đến hạn trả hoặc trục tiếp

hoặc thông qua ngân hàng gồm phiếu chi, giấy báo nợ, sao kê báo nợ.

Tài khoản sử dụng: Để hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với nhà cung
cấp cần sử dụng tài khoản 331 " phải trả người bán". Tài khoản này được chi
tiết cho từng nhà cung cấp.

2.1.2.3.

Quan hệ thanh toán với khách hàng

Tiêu thụ là khâu cuối cùng của mọi quá trình sản xuất kinh doanh, là giai
đoạn quyết định kết quả của quá trình kinh doanh. Tại khâu này thường xuyên
phát sinh các khoản nợ thanh toán nợ phải thu, phải trả đối với khách hàng do
việc bán hàng hoá, dịch vụ theo phương thức trả chậm hay phương thức trả
trước. Thông thường, việc bán hàng theo phương thức trên chỉ xảy ra trong các
nghiệp vụ mua, bán hàng hoá qua các đại lí của doanh nghiệp. Đổi tượng thanh
toán trong quan hệ kinh tế này bao gồm khách hanàg trong nước và nước ngoài.

Chứng từ sử dụng là căn cứ để ghi sổ kế toán các nghiệp vụ thanh toán
với người mua là : hoá đơn bán hàng, phiếu xuất kho, hợp đồng cung ứng dịch
vụ, hàng hoá, phiếu thu tiền, biên bản giao nhận hàng, giấy báo có, sổ phụ ngân
hàng...

18


2.1.2.4.

Quan hệ thanh toán trong nội bộ doanh nghiệp


Thanh toán với người lao động là khoản phải trả hoặc phải thu của người
lao động trong kỳ SXKD bao gồm các khoản thanh toán về tiền lương, tiền
công lao động, tiền thưởng, phúc lợi, bảo hiểm và các khoản khác doanh
nghiệp phải trả hoặc phải thu ớ người lao động. Trong các khoản thanh toán với
người lao động thì thanh toán tiền lương, tiền công là nghiệp vụ thanh toán chủ
yếu.

Tiền lương là khoản thù lao lao động mà công nhân viên được hưởng
tương xứng với số lượng, chất lượng lao động mà họ đã cống hiến. Đối với
doanh nghiệp, tiền lưong là một khoản chi phí do vậy phải tiết kiệm đe đạt lợi
nhuận cao nhất. Ngược lại, đối với người lao động thì tiền lương là khoản thu
nhập chính đe tái sản xuất sức lao động, do vậy tiền lương là đòn bẩy khuyến
khích họ hăng say lao động. Vì vây, doanh nghiệp phải có chế độ lương thích
họp đê động viên, khuyến khích họ làm việc, gắn bó lâu dài với Công ty.

Việc thanh toán tiền lương, tiền công trong các doanh nghiệp thường
được căn cứ theo thời gian lao động hoặc theo sản phâm.

- Hình thức trả lương theo thời gian: Là hình thức trả lương căn cứ vào
thời gian làm việc thực tế và trình độ thành thạo nghề nghiệp của người lao
động. Áp dụng chủ yếu đối với nhân viên hành chính, công nhân sản xuất phụ
trợ của doanh nghiệp.

- Hình thức trả lương theo sản phẩm hoặc khoán tùng công việc: Là hình
thức trả lương căn cứ vào số lượng, chất lượng sản phẩm đã hoàn thành hoặc
khối lượng công việc đã hoàn thành đê trả lương cho người lao động. Áp dụng
đối với công nhân trực tiếp sản xuất, đội, tô sản xuất...

Mỗi doanh nghiệp lựa chọn cho mình hình thức trả lương phù họp với
điều kiện SXKD của doanh nghiệp đảm bảo khuyển khích khả năng, tinh thần


19


con. Tuỳ theo đặc điếm của từng công ty mà có các nội dung và hình thức
thanh toán khác nhau.

2.1.3.

Các hình thức thanh toán chủ yếu trong doanh nghiệp

Thanh toán bàng tiền mặt đã xuất hiện tù’ lâu và là phương thức thanh

2.1.3.1.

Phương thức thanh toán bằng tiền mặt

Thanh toán dùng tiền mặt là hình thức thanh toán thông qua việc nhập
hoặc xuất quỳ tiền mặt của doanh nghiệp không qua nghiệp vụ thanh toán của
ngân hàng.

Hình thức thanh toán này thường được dùng trong quan hệ thanh toán
giữa doanh nghiệp với cá nhân không có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, giữa
doanh nghiệp với cán bộ công nhân viên khi thanh toán lương, thưởng, phạt,
tam ứng...hoặc giữa doanh nghiệp với các đơn vị kinh tế khác, với các cơ quan
Nhà nước trong trường hợp thanh toán vơi số tiền nhỏ dưới mức quy định
chuyển khoản.

Tiền mặt được sử dụng là đồng Việt Nam. Đối với các doanh nghiệp có
quan hệ xuất - nhập khẩu, liên doanh với nước ngoài hoặc doanh nghiệp nước

ngoài tại Việt Nam có thể sử dụng tiền đô la Mỹ trong thanh toán nhưng chỉ với
số lượng rất nhỏ hoặc trong trường hợp đặc biệt và phải tuân theo quy định của
ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Phương thức thanh toán bằng tiền mặt là không thế thiếu, song ngày
nay, thanh toán bằng tiền mặt không còn là phương thức thanh toán tối ưu trong
các giao dịch thương mại, dịch vụ nữa, nó có thế dẫn đến một số rủi ro và bất
20


hoặc không thực hiện nghĩa vụ trả nợ với Ngân hàng hoặc các chủ nợ

- Vấn đề bảo đảm an ninh trong thanh toán, bảo quản vận chuyến gặp
nhiều khó khăn

Tuy nhiên thanh toán bằng tiền mặt có thủ tục đon giản, không phải làm
các thủ tục qua Ngân hàng.

2.1.3.2.

Thanh toán không dùng tiền mặt

Thanh toán không dùng tiền mặt là hình thức thanh toán được tiến hành
thông qua việc thực hiện bút toán trên tài khoản tiền gửi ngân hàng của các đơn
vị, các doanh nghiệp.

Hình thức thanh toán này được thực hiện theo quy định bắt buộc của
Nhà nước đối với các doanh nghiệp, các đơn vị kinh tế, các cơ quan trong nền
kinh tế quốc dân. Đó là phương thức sử dụng tiền tệ hợp lý và là một trong
những công cụ quan trọng đề thực hiện quản lý kinh tế của Nhà nước đối với

nền kinh tế quốc dân.

Tuy nhiên để thực hiện được hình thức thanh toán này đòi hỏi các bên
tham gia thanh toán phải có điều kiện nhất định và phải tuân theo những
nguyên tắc nhất định sau:

- Các doanh nghiệp, các tổ chức, cơ quan và cá nhân phải có tài khoản
tiền gửi ở các tổ chức thuộc hệ thống ngân hàng. Toàn bộ vốn tiền tệ, ngoài số
tiền mặt được giữ tại quỹ theo định mức và sự thoả thuận với ngân hàng, các
doanh nghiệp và các đơn vị bắt buộc phải gửi tất cả vào Ngân hàng. Nhà nước
cho phép các doanh nghiệp, các đon vị có quyền chọn cơ sở ngân hàng thuận
21


đã giao chuyển hàng hoá hoặc cung ứng giao dịch. Bên mua chi trả tiền sau khi
đã nhận các chứng từ thanh toán.

- Việc chi trả chỉ được thực hiện khi có yêu cầu hoặc có sự đồng ý của
chủ tài khoản. Ngân hàng chỉ có thể trích tài khoản của đon vị này để chi trả
cho đơn vị khác khi có lệnh của chủ tài khoản, trừ trường họp có quyết định
của Nhà nước hay cơ quan có thấm quyền.

- Ngân hàng phải thực hiện đầy đủ chức năng trung tâm thanh toán trong
nền kinh tế quốc dân, hướng dẫn, thúc đẩy các doanh nghiệp, các đơn vị thực
hiện đúng mọi quy định của chế độ thanh toán. Trong quá trình thanh toán nếu
bên nào (bên mua, bên bán, ngân hàng) vi phạm quy định về những nguyên tắc,
chế độ thanh toán...thì bên đó phải chịu phạt về vật chất đe đền bù cho bên bị
thiệt hại.

Theo quy định hiện hành thì thanh toán không dùng tiền mặt ở nước ta

bao gồm các hình thức thanh toán chủ yếu như: thanh toán bằng séc, uỷ nhiệm
chi, uỷ nhiệm thu, thư tín dụng, ngân phiếu và thẻ thanh toán.

a. Thanh toán bàng séc

Séc là lệnh trả tiền của chủ tài khoản, được cấp trên mẫu do Ngân hàng
nhà nước quy định, yêu cầu đơn vị thanh toán trích một số tiền từ tài khoản tiền
gửi thanh toán của mình đê trả cho người hưởng thụ có ghi tên trên séc hoặc
người cầm séc.

* Thanh toán bằng séc phải tuân thủ những quy đinh chung sau:

- Séc là lệnh vô điều kiện do chủ tài khoản lập trên mẫu in sằn đặc biệt
của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, do vậy khi nhận được séc Ngân hàng phải
chấp nhận lệnh này vô điều kiện, trừ trường hợp tài khoản phát hành séc không
22


×