Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

ột số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần dầu khí toàn cầu GP bank chi nhánh hoàn kiếm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.77 KB, 47 trang )

Chuyên
Chuyên để
để tốt
tốt nghiệp
nghiệp

Hục
Hục Viện
Viện Ngân
Ngân Hàng
Hàng

2. Các nội dung quản lý rủiMỤC
ro tínLỤC
dụng CO’ bản tại GP.......................37

3. Quy trình tín dụng tại ngân hàng TMCP GP Bank Hoàn Kiếm:
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................4
38
CHƯƠNG
VÀchếRỦI
ROtínHOẠT
TÍN thương
DỤNG
4 . Đánh I:
giáTÍN
hoạtDỤNG
động hạn
rtíi ro
dụng tạiĐỘNG
ngân hàng


CỦA
NGÂN
HÀNG
THƯƠNG
MẠI..........................................................6
mại
cố phần
GP Bank
chỉ nhánh
Hoàn Kiếm...................................41
CHƯƠNG
GIẢINGÂN
PHÁPHÀNG..................................................................6
HẠN CHÉ RỦI RO TÍN DỤNG Ở
I. TÍNIII:
DỤNG
NGÂN HÀNG TMCP GP BANK CHI NHÁNH HOÀN KIẾM................44
1 .Khái niệm tín dụng ngân hàng.........................................................6
I. Định hướng kinh doanh của ngân hàng TMCP GP Bank chi nhánh
2....................................................................................................................... N
Hoàn Kiếm................................................................................................44
hững nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng thương mại.........................6
1. Định hưóng chung..........................................................................44
3.
Vai trò của tín dụng ngân hàng đối vói nền kinh tế quốc dân
2. Định hướng hoạt động tín dụng....................................................44
7
II. Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối vói ngân hàng TMCP GP
II. RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC
Bank chi nhánh Hoàn Kiếm....................................................................45

NHTM
1. Công tác tổ chức đào tạo cán bộ...................................................45
9
2. Tăng cường công tác thu thập và xử lý thông tin........................46
1. Khái niệm rủi ro...............................................................................9
3. Giải pháp nâng cao chất lưọng thẩm định dự án cho vay..........48
2. RÍÍÌ ro trong hoạt động kinh doanh.............................của NHTM
4. Giải pháp hoàn thiện quy trình cho vay......................................48
11
5. Các giải pháp phân tán rủi ro tín dụng........................................50
3: Lý thuyết về hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng thưong mại:
6. Giải pháp hoàn thiện chính sách đối vói khách hàng.................51
....................................................................................................15
7. Giải pháp tăng cưòng kiếm tra, kiếm soát nội bộ về tín dụng...52
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN
8. Các biện pháp về tài sản bảo đảm................................................53
TẠI NGÂN HÀNG TMCP DẦU KHÍTOÀN CÀU GP BANK CHI
9. Một số biện pháp khác...................................................................53
NHÁNH
III. MộtHOÀN
số kiếnKIẾM..............................................................................18
nghị vói các CO' quan chức năng..............................54
I. 1.Khái
quát
ngân
hàng
TMCP
GPGP
Bank
chi nhánh Hoàn Kiếm 18

Kiến
nghịvềvói
ngân
hàng
TMCP
Bank...................................54
2.
vóithành.........................................................................18
ngân hàng nhà nưóc và các cấp,ngành có liên quan
1. Kiến
Lịch nghị
sử hình
2. 55
Giói thiệu về chi nhánh Hoàn Kiếm.............................................19
Kiếntrạng
nghị vói
chính
phủ.................................................................56
II.3. Thực
về tình
hình
quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng

TMCP GP Bank Hoàn Kiếm:.................................................................24
1. Thực trạng hoạt động tín dụng tại NHTMCP GP Bank chi nhánh
Hoàn Kiếm............................................................................................24
2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHTMCP GP Bank Hoàn Kiếm.
27
Đinh
Đinh Thị

Thị Nguyệt
Nguyệt -- NHG-K9
NHG-K9

21

Khoa
Khoa Ngân
Ngân Hàng
Hàng


Chuyên để tốt nghiệp

Hục Viện Ngân Hàng

DANH MỤC SO ĐÒ, BẢNG BIỂU

Sơ đồ 2.1: Mô hình tố chức của GP Bank chi nhánh Hoàn Kiế......................19

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại GP Hoàn Kiếm( Nguồn: báo cáo

kết quả kinh doanh của chi nhánh Hoàn Kiếm)...............................................20

Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn cụ thể của GP Hoàn Kiếm (tỷ đồng) 21

Bảng 2.3: Bảng báo cáo kết quả hoạt động của GP.........................................23

Biểu dồ 2.1: Dư nợ tín dụng của GP Bank Hoàn Kiếm...................................24


Bảng 2.4: Bảng phân loại tín dụng theo thành phần kinh tế............................24

Đinh Thị Nguyệt - NHG-K9

3

Khoa Ngân Hàng


Chuyên để tốt nghiệp

Hục Viện Ngân Hàng

LỜI MỎ ĐẦU

Việt Nam đang trong quá trình đổi mới nền kinh tế, để từng bước phát
triển, hội nhập với nền kinh tế của các nước trong khu vực và trên thế giới.
Trải qua nhiều khó khăn, thử thách nền kinh tế nước ta đã đạt được những
thành tựu đáng khích lệ. Đế đạt được điều đó có sự đóng góp không nhỏ của
ngành Ngân hàng với vai trò là " đòn bấy kinh tế " thông qua hoạt động tín
dụng.

Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ vốn cho nền kinh tế, góp phần
thúc
đẩy sự phát triển cân đổi của các ngành, các lĩnh vực khác theo định hướng
của Nhà nước. Tín dụng ngân hàng đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho Ngân
hàng thương mại. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng ngân hàng lại là hoạt động
chứa đựng nhiều rủi ro.

Rủi ro trong hoạt động tín dụng không chỉ tác động tới bản thân ngân

hàng thương mại mà còn tác động tiêu cực tới nền kinh tế. Chính vì vậy, công
tác hạn chế rủi ro tín dụng luôn được các Ngân hàng thương mại quan tâm.

Xuất phát từ tính cấp thiết của vấn đề, sau thời gian thu thập tài liệu và
đi
thực tế tại Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu GP Bank, chi nhánh Hoàn
Kiếm, tôi đã quyết định chọn đề tài : " Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín
dụng tại Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu GP Bank chi nhảnh Hoàn

Đinh Thị Nguyệt - NHG-K9

4

Khoa Ngân Hàng


Chuyên để tốt nghiệp

Hục Viện Ngân Hàng

- Thông qua việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân
hàng TMCP GP Bank chi nhánh Hoàn Kiếm đế đánh giá được tình hình rủi ro
trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh.

- Đưa ra một số ý kiến nhận xét và đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế
rủi ro trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng TMCP GP Bank
Hoàn Kiếm.
Để giải quyết từng vấn đề trên, tiểu luận được thiết kế làm 3 chưong:
Chương 1 : Tín dụng và rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân
hàng thương mại.

Chương 2 ỉ Thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Chi
nhánh Ngân hàng TMCP GP Bank Hoàn Kiếm.

Đinh Thị Nguyệt - NHG-K9

5

Khoa Ngân Hàng


Chuyên để tốt nghiệp

Hục Viện Ngân Hàng

CHƯƠNG I: TÍN DỤNG VÀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
I.TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
1. Khái niệm tín dụng ngân hàng

Tín dụng ngân hàng là quan hệ giữa một bên là: Ngân hàng (người cho
vay) và một bên là đối tượng đi vay (người dân, các thành phần trong nền
kinh tế...) trên nguyên tắc hoàn trả. Khi đáo hạn, khách hàng thanh toán cho
ngân hàng cả gốc và lãi thì quan hệ tín dụng là thành công. Tuy nhiên, đối với
một khoản vay, trong quá trình thực hiện, ngân hàng luôn phải trích lập một
khoản dự phòng rủi ro khi có tín hiệu rủi ro tù’ phía đổi tượng đi vay.
2. Những nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng thương mại
2.1. Huy động von

Đây là nghiệp vụ cơ bản đầu tiên của NHTM mà qua các nghiệp vụ này
thì các nghiệp vụ khác của NHTM mới có khả năng thực hiện được. NHTM

có thế huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội bằng cách nhận tiền gửi của các cá
nhân và các tổ chức kinh tế qua các hình thức như tiền gửi có kì hạn, tiền gửi
không kì hạn, tiền gửi tiết kiệm. Ngoài ra khi cần thêm vốn, ngân hàng có thế
huy động vốn bằng cách phát hành các chứng chỉ tiền gửi, các trái phiếu ngân
hàng hay vay vốn của ngân hàng nhà nước hay các tố chức tín dụng khác.

Tuy nhiên, ngân hàng phải thu hút vốn tự có. vốn tự có được coi là nền
tảng cơ bản đế chống đỡ các rủi ro trong kinh doanh. Tỷ trọng giữa vốn huy

Đinh Thị Nguyệt - NHG-K9

6

Khoa Ngân Hàng


Chuyên để tốt nghiệp

Hục Viện Ngân Hàng

2.2. Tín đụng và đầu tư

NHTM dùng vốn huy động để cho vay từ đó thu lợi nhuận trên cơ sở
chênh lệch lãi suất giữa vốn huy động và vốn cho vay. Thực hiện nghiệp vụ
này, các NHTM đã thực hiện chức năng kinh doanh của mình nhưng đồng
thời cũng đóng góp lợi ích cho xã hội nhu mở rộng vốn đầu tu, gia tăng sản

phẩm xã hội, cải thiện đời sống nhân dân.......Tín dụng có ý nghĩa quan trọng

đối với nền kinh tế thông qua hoạt động cho các ngành, các lĩnh vục trong nền

kinh tế như công nghiệp, nông nghiệp..., đồng thời đây cũng là hoạt động
chứa đựng nhiều rủi ro nhất, do vậy hạn chế rủi ro tín dụng là vấn đề bức thiết
luôn được các ngân hàng quan tâm.
2.3. Các hoạt động khác

Ngoài các nghiệp vụ cơ bản trên, NHTM còn tiến hành các hoạt động
dịch vụ đế đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng và tăng lợi nhuận cho ngân
hàng như:

- Dịch vụ thanh toán và chuyến tiền

- Dịch vụ môi giới và đại lý, ủy thác mua bán chứng khoán

Đinh Thị Nguyệt - NHG-K9

7

Khoa Ngân Hàng


Hục Viện Ngân Hàng

Chuyên để tốt nghiệp

Tín dụng ngân hàng tham gia vào toàn bộ quá trình sản xuất, lưu thông
hàng hóa, ngay cả những hoạt động dịch vụ, phi sản xuất cũng không thể tách
ly sự hỗ trợ của tín dụng ngân hàng
Với các ngành sản xuất chế biến, khai thác...đế đảm bảo sản xuất ốn

định cần thiết phải có vốn đế dự trữ nguyên, nhiên vật liệu..........đồng thời đế


không ngừng nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm...các doanh
nghiệp buộc phải thường xuyên cải tiến máy móc thiết bị, đối mới công nghệ
đặc biệt trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển như vũ bão hiện nay. Tất
cả các công việc đó sẽ không thế thực hiện được nếu thiếu sự hỗ trợ của ngân
hàng thông qua hoạt động tín dụng.

Thứ hai: Tín dụng ngân hàng là đòn bấy kinh tế đế thực hiện tái sản xuất
mở rộng, ứng dụng công nghệ, kĩ thuật tiên tiến hiện đại, nâng cao năng suất
và hiệu quả kinh tế tạo ra nhiều sản phấm hàng hóa tiêu dùng nội địa và xuất
khẩu. Ngân hàng với chức năng tiêu dùng vốn, tập trung nguồn vốn từ trong
và ngoài nước đã phần nào đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế.

Thứ ba: Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ cho các dự án tạo công ăn
việc làm, tăng thu nhập, thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo và các mục
tiêu xã hội khác.

Đinh Thị Nguyệt - NHG-K9

Khoa Ngân Hàng


Chuyên để tốt nghiệp

Hục Viện Ngân Hàng

hàng tập trung đầu tư vốn tạo đà mở rộng quy mô sản xuất và thị trường tiêu
thụ.

Thứ năm: Thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng, nhà nước có thế

kiếm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế đế đề ra các
biện pháp chính sách quản lý kinh tế và pháp lý phù hợp. Nhà nước có thể
điều chỉnh cơ cấu kinh tế và hoạt động của các thành phần kinh tế thông qua
các chính sách un đãi về lãi suất và các điều kiện cho vay cho các doanh
nghiệp đầu tư sản xuất theo mục tiêu định hướng kinh tế của nhà nước.
II. RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC

NHTM
/. Khái niệm rủi ro

Nhiều nhà kinh tế học đã định nghĩa rủi ro theo nhiều cách khác nhau.

Frank Knight, một học giả người Mỹ đầu thế kỉ 20 định nghĩa:”rủi ro là
sự bất trắc có thế đo lường được”. Alain Willet cho rằng”rủi ro là sự bất trắc
có the liên quan đến biến cố không mong đợi”. Một nhà kinh tế học người
Anh là Marinic Hurt Carty lại quan niệm rằng”rủi ro là tình trạng trong đó các
biến cố xảy ra trong tương lai có thế xác định được”. Như vậy định nghĩa có

Đinh Thị Nguyệt - NHG-K9

9

Khoa Ngân Hàng


Chuyên để tốt nghiệp

Hục Viện Ngân Hàng

1.1. Tác hại của rủi ro trong kinh doanh của NHTM


ỉ. 1.1. Đổi với bản thân ngân hàng

Rủi ro xảy ra có ảnh hưởng trực tiếp đến kinh doanh của ngân hàng,
ảnh hưởng đến nguồn thu nhập, lợi nhuận của ngân hàng, thậm chí ngân hàng
phải lấy vốn tự có của mình đế bù đắp các khoản thiếu hụt do rủi ro gây ra,
lúc đó khả năng thanh toán của ngân hàng kém đi và lòng tin của khách khàng
không còn nữa, khi người gửi tiền muốn rút tiền để tránh rủi ro cho chính bản
thân họ và người vay không muốn vay ở đó nữa, chuyến sang vay ngân hàng
khác. Vì vậy khi rủi ro ở mức nhỏ,ngân hàng có thể bù đắp bằng lợi nhuận
kinh doanh hoặc bị lỗ, nhưng nếu rủi ro ở mức độ nghiêm trọng, nguồn vốn
tụ’
có của ngân hàng không đủ đế bù đắp thiệt hại, tất yếu sẽ dẫn ngân hàng đến
bờ vực của sự phá sản.Như vậy rủi ro có thể làm đảo lộn thành quả hoạt động
nhiều năm,thậm chí trở thành vấn đề sổng còn của ngân hàng.
1.1.2. Đoi với nền kinh tế

Ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ tín dụng với tư
cách là trung gian của đời sống kinh tế, nó có quan hệ trụ’c tiếp và thường
xuyên với các tổ chức kinh tế. Vì vậy kinh doanh ngân hàng gặp phải rủi ro
tất yếu sẽ gây ra những ảnh hưởng đối với nền kinh tế và đời sống kinh tế xã
hội. Rủi ro làm cho lợi nhuận ngân hàng giảm,từ đó ngân hàng không có khả
năng đáp ứng nhu cầu về vốn cho khách hàng và chi trả chậm đối với người
cho vay.Vì vậy,xét trong nền kinh tế,rủi ro làm cho sản xuất bị đình trệ,các

Đinh Thị Nguyệt - NHG-K9

10

Khoa Ngân Hàng



Chuyên để tốt nghiệp

Hục Viện Ngân Hàng

tín sản
dụngdễ dàng kéo theo tình trạng khủng
phải rủi ro có nguy cơ dẫn Rủi
đếnrophá
hoảng của cả hệ thống ngân hàng,gây mất ổn định trên thị trường tiền tệ.
1.1.3.

Đổi với khách hàng

Neu rủi ro xảy ra tù' phía ngân hàng,khách hàng có thế mất vốn dẫn đến
khó khăn trong sản xuất kinh doanh.Mặt khác nếu rủi ro xảy ra đối với chính
khách
Lãihàng,
treo các khoản nợ của họ sẽ trở thành các khoản nợ khó đòi, gây khó
khăn phát
và ảnh hưởng đến quan hệ của họ vói ngân hàng.Khi đó khách hàng cần
vốn họ buộc phải quan hệ với các ngân hàng khác và phải chịu một khoảng
thời gian tìm hiểu gây trì hoãn sản xuất.Đồng thời, nếu rủi ro lớn, chính họ sẽ
bị phá sản.
Rủi ro tín dụng có thể xảy ra ở 4 trường hợp đối với nợ lãi và nợ gốc.Đó
2.Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM
là việc không thu được lãi đúng hạn hoặc không thu đủ lãi,không thu được
vốn đúng hạn hoặc không thu đủ vốn.Tuỳ trường hợp mà ngân hàng hạch
Không

loạimục
hình
doanh
nàonhư
mà không
nguy
toán vào
các một
khoản
theo
dõi nghiệp
khác nhau
lãi treophải
hoặcđối
nợ đầu
qúa với
hạn.Khi
co rủi ro
độnghạn,nguy
kinh doanh.
Nhưng
vớiởcác
đặc
điểm,
đặcđưa
thù vào
của
không
thutrong
đượchoạt

lãi đúng
cơ rủi
ro đang
mức
thấp
và chỉ
NHTM
kết sinh.Neu
luận hoạtngân
độnghàng
kinh không
doanh thế
trong
tiềnsẽtệ-tín
dụng
mục
lãi có
treothếphát
thulĩnh
đủ vực
lãi thì
có khoản
mục lãi treo đóng băng,trừ những trường hợp ngân hàng miễn giảm lãi đó cho
doanh ngiệp.Còn khi không thu được vốn đúng hạn,ngân hàng sẽ có khoản nợ
quá hạn phát sinh.Tuy nhiên,khoản này vẫn chưa thể coi là khoản mất mát
hoàn toàn của ngân hàng vì có thế vì lý do nào đó doanh nghiệp chậm trả nợ
gốc và sẽ trả sau hạn cam kết trong hợp đồng.Neu như khoản này NH không
thế thu hồi được(do doanh nghiệp bị phá sản chẳng hạn)thì lúc này ngân hàng
coi như gặp rủi ro tín dụng ở mức độ cao vì đã phát sinh khoản nợ không có
khả năng thu hồi,trừ những trường hợp đặc biệt,doanh nghiệp vay vốn hội tụ

đủ các điều kiện theo quy định về xoá nợ thì NH có thế xem xét đế xoá nợ
Đinh Thị Nguyệt - NHG-K9

12
11

Khoa Ngân Hàng


Chuyên để tốt nghiệp

Hục Viện Ngân Hàng

đó luôn chuyển biến cho nhau,mà mức độ cuói cùng là nợ không có khả
năng thu hồi.Khi nghiên cứu về rủi ro tín dụng người ta thường chú trọng vào
các nguy cơ xảy ra rủi ro như lãi treo và đặc biệt là nợ phát sinh,còn lãi treo
đóng băng và nợ quá hạn không có khả năng thu hồi được coi là các tình
huống rủi ro thực sự nên thường được xem xét đế giải quyết hậu quả và rút ra
bài học.
2.1: Các nguyên nhân dân đến rủi ro tín dụng
2.1.1. Nguyên nhân từ phía khách hàng

Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp thường xuyên phải đối mặt với rủi ro từ nhiều phía kế các rủi ro thuần
túy...Hơn nữa hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không thể thoát ly
khỏi mối quan hệ với ngân hàng. Chính vì vậy rủi ro của NHTM là cộng
hưởng rủi ro của các doanh nghiệp.

Neu đứng trên góc độ tư cách đạo đức của người đi vay(khách hàng) thì
nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng từ phía khách hàng có thế chia làm 2

trường hợp lớn: Khách hàng gian lận hoặc khách hàng không gian lận
2.1.2.

Nguyên nhân từ phía ngân hàng

Các khoản cho vay có vấn đề và các thiệt hại cho vay có thế xảy ra do

hở về thủ tục trong ngân hàng. Đây được gọi là thủ tục cho vay không hoàn
Đinh Thị Nguyệt - NHG-K9

13

Khoa Ngân Hàng


Chuyên để tốt nghiệp

Hục Viện Ngân Hàng

- Sự cạnh tranh không lành mạnh với các ngân hàng khác đế mong
muốn có tỷ trọng vay nhiều hơn

- Hoạt động kiểm tra, kiểm soát chưa được tiến hành thường xuyên.
2.1.3. Nguyên nhân từ môi trường kinh

doanh
2.1.3.1: Môi trường kinh tế

Trong nền kinh tế thị trường,chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ
đóng vai trò quyết định đối với hoạt động của nền kinh tế quốc dân nói chung

và lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng nói riêng.

Chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ bao gồm các chính sách về kinh
tế, tài chính tiền tệ...chỉ cần chính phủ thay đối một trong các chính sách trên,
lập tức sẽ có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp và người chịu tác động trục tiếp là các NHTM.
2.1.3.2: Môi trường pháp lý

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các yếu tố pháp lý là điều kiện
đảm bảo cho hoạt động kinh doanh, đặc biệt là hoạt động tín dụng của các
NHTM. Nhưng cũng chính vì vậy, nếu môi trường pháp lý chưa hoàn thiện,

Đinh Thị Nguyệt - NHG-K9

14

Khoa Ngân Hàng


Chuyên để tốt nghiệp

Hục Viện Ngân Hàng

liệu,hàng hoá,dịch vụ...trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất,kinh
doanh của các doanh nghiệp và người chịu tác động là các NHTM.
Dấu hiệu của rủi ro tín dụng

2.1.5.

Rủi ro tín dụng ân chứa trong các khoản cho vay có vấn đề, được biếu

hiện bằng nhiều dấu hiệu.Sau đây là một vài dấu hiệu cơ bản:

- Việc trì hoãn nộp báo cáo tài chính

Việc trì hoãn nộp báo cáo tài chính có thể do nhiều nguyên nhân
khác nhau nhưng cũng có thế thấy được hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp có những dấu hiệu không bình thường.

- Gia tăng bất bình thường hàng tồn kho, các khoản bán chịu và các

khoản nợ. Sự gia tăng hàng tồn kho dẫn đến doanh thu, thu nhập kém. Đồng
thời, với sự gia tăng của hàng tồn kho, giảm sut doanh thu thì các khoản vay
cũng gia tăng chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghiệp giảm sút làm
cho khả năng trả nợ ngân hàng là khó khăn.

- Giảm bất thường giá bán: Điều này không nằm trong chiến lược

marketing của doanh nghiệp thì tức là doanh nghiệp đang gặp khó khăn về
tài chính.

Đinh Thị Nguyệt - NHG-K9

15

Khoa Ngân Hàng


Chuyên để tốt nghiệp

Hục Viện Ngân Hàng


hưởng đến sự tồn tại và khả năng cạnh tranh và phát triển của ngân hàng.
Đế có thế giảm thiếu rủi ro của mình các ngân hàng thực hiên theo các bước
cơ bản sau

- Bước 1: theo dõi giám sát đế nhận biết, xác định và nắm được nguyên

nhân gây ra rủi ro.

- Bước 2: đo lường rủi ro, tính toán đưa ra mức độ rủi ro tín dụng mà

ngân hàng phải đối mặt, mức độ thiệt hại tài chính mà ngân hàng phải chịu
nếu rủi ro xay ra.

- Bước 3: đưa ra những biện pháp nhằm hạn chế rủi ro cũng như tăng

cường khả năng chịu đựng rủi ro của ngân hàng.

Ngân hàng phải xây dựng hạn mức rủi ro tín dụng hợp lý cho tùng loại
sản phấm, tùng cán bộ và tống mức rủi ro của toàn bộ hoạt động tín dụng của
ngân hàng.
3.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng của ngân

hàng thương mại

• Nhân tố con người: đây là nhân tố quan trọng tác động tới hoạt động

hạn chế rủi ro của NHTM. Nhân tố con người bao gồm những cán bộ trong
chính ngân hàng. Đối với các cán bộ ngân hàng hai yếu tố cần được chú ý
Đinh Thị Nguyệt - NHG-K9


16

Khoa Ngân Hàng


Chuyên để tốt nghiệp

Hục Viện Ngân Hàng

pháp cúng là một yếu tố tác động tới việc hạn chế rủi ro tín dụng của ngân
hàng.

• Hệ thống thông tin: yếu tố thông tin là một yếu tố vô cùng quan trọng
trong hoạt động tín dụng cũng nhu hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng
của ngân hàng. Các cán bộ tín dụng phải dựa vào các thông tin thu thập

Đinh Thị Nguyệt - NHG-K9

17

Khoa Ngân Hàng


Chuyên để tốt nghiệp

Hục Viện Ngân Hàng

CHƯƠNG II: THỤC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG
TÍN TẠI NGÂN HÀNG TMCP DÀU KHÍ TOÀN CẦU GP

BANK CHI NHÁNH HOÀN KIẾM
I.Kháỉ quát về ngân hàng TMCP GP Bank chi nhánh Hoàn Kiếm
1. Lịch sử hình thành

Ngày 10/01/2009, GP.Bank chính thức khai trương Chi nhánh GP.Bank
Hoàn Kiếm.Chi nhánh đầu tiên tại Hà Nội, đồng thời là Chi nhánh thứ 8 của
GP.Bank trên toàn quốc.Sự ra đời của chi nhánh đã đóng góp tích cực vào sự
nghiệp phát triến kinh tế, ôn định tiền tệ,thúc đấy tăng trưởng kinh tế đất
nước.

Ngân hàng TMCP GP Bank Hoàn Kiếm là một chi nhánh của ngân hàng
TMCP GP Bank đóng vai trò tạo lập nguồn vốn, cung cấp các hình thức dịch
vụ ngân hàng, đáp ứng nhu cầu tín dụng của các thành phần kinh tế trên địa
bàn, góp phần thực hiện các mục tiêu,chương trình, giải pháp của Thông đốc
ngân hàng nhà nước đề ra,định hướng phát triển kinh doanh của ngân hàng
TMCP GP Bank và công cuộc công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước.

Ngân hàng TMCP GP Bank chi nhánh Hoàn Kiếm có các chức năng
chính sau đây:

- Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kì hạn,có kì hạn,tiền gửi thanh

Đinh Thị Nguyệt - NHG-K9

18

Khoa Ngân Hàng


Chuyên

Chuyên
đểđể
tốttốt
nghiệp
nghiệp

Hục
Hục
Viện
Viện
Ngân
Ngân
Hàng
Hàng

Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn cụ thể của GP Hoàn Kiếm (tỷ đồng)

2.2. Tình hình hoạt động của chi nhánh trong những năm gân đây:

(Nguồn:
bảo ngắn
cảo kết
quả kỉnhhạn
doanh
của hạn
chi nhánh
GP Hoàn
Kiếm)và
- Cho vay
hạn,trung

và dài
bằng đồng
Việt Nam

ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế,các cá nhân,hộ gia đình thuộc mọi thành
12,452
Tình
huy
động
vốn
quả
kỉnh
doanh của33,058
chi nhánh Hoàn Kiếm)
kinhhình
tế.kết
Tiền gửi không kì hạn phần
Tiền gửi không kì hạn

25,215

66,942

- Chiết khấu các loại giấy tờ có giá bằng tiền

Năm 2008, cuộc khủng hoảng tài chính từ Mỹ bùng nổ và lan

- Thực hiện nghiệp vụ cho thuê tài chính

rộng ra phạm vi toàn cầu khiến cho tình hình hoạt động của các ngân hàng tại

- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán L/C cho khách hàng, bảo lãnh, tái
Việt Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Tuy nhiên, trước tình hình thế giới
bảo lãnh tín dụng, bảo lãnh đấu thầu cho các doanh nghiệp, các tố chức tín
đang rơi vào cuộc khủng hoảng nghiêm trọng như vậy thì GP Bank Hoàn
So’ đồ 2.1: Mô hình tổ chức của GP Bank chi nhánh Hoàn Kiế
Kiếm vẫn ra đời. Tháng 01/2009, GP Bank Hoàn Kiếm chính thức đi vào hoạt
động. GP Bank Hoàn Kiếm là chi nhánh đầu tiên của ngân hàng GP Bank tại
bảngnhiều
trên ta
thấy,
trong
2009,
lượng
màhoạt
Ngân
Hà Nội. Nhìn
Mặc vào
dù còn
khó
khăn,
tuynăm
nhiên
với tống
đội ngũ
tínvốn
dụng
hànghiệu
huyquả
động
được

là 305,158
tỷ đồng,
rấtnguồn
ấn tượng.
Nămđộng
2009,
động
làm
uy tín
của chi nhánh
tăngmột
lêncon
caosố
nên
vốn huy
năm
mà toàn
phải chủ
đối yếu
mặt của
với Chi
tìnhnhánh
hình suy
toàn cầu
vẫn
ở mức
cao. thế
Đặcgiới
biệt,đang
thu nhập

là từthoái
các khoản
tiềnthì
Ngân
vẫnhàng,
thu được
tiềnnhập
gửi tương
lớn. Cụ
gửi
củahàng
khách
chiếmmột
tới lượng
98% thu
của chiđốinhánh.
Có thể
thếtiền
thấy,gửi
không
kì kì
hạnnền
là 37,667
đồng,
trong
lượngkhi
tiềnđầu
màtưchi
trong
thời

kinh tế tỷ
đang
suychiếm
thoái,12,343%
người dân
rất tổng
cấn trọng
nhánh
huycáiđộng
được,
đó lượng
tiềnhút
gửi
không
hạnlượng
của các
vào
bất cứ
gì, vậy
mà trong
Chi nhánh
vẫn thu
được
khá kì
đông
tiềnTCKT
gửi
chiếm
Có tỏ
thếuythấy,

các Chi
TCKT
rất rất
tintốt.
tưởng
uy tín
nhàn
rỗitới
tù' 66,942%.
dân cư chứng
tín của
nhánh
Đâyvào
là một
dấucủa
hiệuchi
nhánh.
Họsựquyết
cáchCụgửi
vào vốn
ngânhuy
hàng
đế của
hưởng
rất
tốt cho
phát định
triển đầu
của tư
Chibằng

nhánh.
thểtiền
nguồn
động
Chilãi
hơn là đầu tư vào các loại hình đầu tư mạo hiếm khác.

Tiền gửi kí quỹ của các TCKT tại Chi nhánh trong năm 2009 là 12,325
tỷ đồng, chiếm 4,04 %. Năm 2009, có một lượng tương đối lớn khách hàng
Đinh
Thị
Nguyệt
- NHG-K9
Đinh
Thị
Nguyệt
- NHG-K9

20
1921

Khoa
Khoa
Ngân
Ngân
Hàng
Hàng


Hục

Hục
HụcViện
Viện
ViệnNgân
Ngân
NgânHàng
Hàng
Hàng

Chuyên
Chuyên
Chuyênđể
để
đểtốt
tốt
tốtnghiệp
nghiệp
nghiệp

2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHTMCP GP Bank Hoàn Kiếm
mất
tài
một
năng
vốn.
Qua
khoản
Nhìn
của
bảng

vào
giám
lợi rủi
tương
ra,
trên
bảng
đốc
tỷta
đối
trên
chi
trọng
thấy,
lớn
nhánh,
tacủa
trong
thấy,
do
số
các
nên
năm
trong
lượng
khoản
ngân
2009
năm

tiền
hàng
nợvừa

2009
khác
quỹ
đã
qua,
vừa
đạt
này
trong
GP
được
qua,
chỉ
Bank
cơnhánh
được
Chi
mức
cấu
Hoàn
nhánh
hưởng
lợi
khoản
Kiếm
cho

với
nợ
•Ngoài
Marketing
ngân
hàng:
nay
hoạt
động
của
chi
vẫnnhuận
chưa
2.1.
Thực
trạng
ro
tín
dụng
tạiHiện
NHTMCP
GP
Bank
Hoàn
Kiếm
của
Chi
nhánh
đã
mức

hợp
Chi
nhánh
nên
phát
huy
đếnghiệp(
giữ
ổndo,
định
tỷ
lệ.
rất
vay
lãithực
vẫn
ấn
suất
dài
tập
tượng:
của
hạn
trung
tiền
với
1,518
nhiều
gửi
tỷở trọng

tỷ
không
vào
đồng.
khá
cho
kì lý,
Một
hạn
lớn(
vay

tốc
50,65%).
khách
thôi.
độ
tăng
hàng
Cóấn
được

tượng
doanh
điều
trong
này
thời

chiếm

kì đầu
nền
năm
kinh
sự
phát
triển.
Tuy
nhiên,
với
mục
tiêu
sắp
tới
của
ngân
hàng
là78%
đạt
tế
2009,
tổng
đang
doanh
Chính
suy độ
giảm.
sốphủ
chothực
vayhiện

củađãChi
gói
nhánh).
cầu:
Đây
hỗhoạt
trợ
vẫnđộng
4%
là khoản
lãi
thu
một
nhập
năm,
chính

của
được
tốc
tăng
trưởng
đặtkích
ra thì
các
củavay
chi
nhánh
sẽ
tiếpcạnh

tục
Tình hình rủi ro tín dụng của Chi nhánh được thể hiện rõ nét qua bảng
đó
chiđược
lànhánh.
việc
nhận
Tuy
nhiên,
nền
chúng
kinhđãta
tếbắt
cũng
đã đầu
bắt
đầu
thể
thấy,
dấudụng
tỷhiệu
trọng
sẽ tác
phục
củakhuêch
cho
hồi
vay
trong
khách

thời
mở
rộng.định
nhánh
quan
tâm
tới
công
chương,
II.
Thực
trạng
vềChi
tình
hình
quản
lýcó
rủi
rocó
tín
tại
ngân
hàng
TMCP
Đe tìm tiền
hiếugửi
rõ tiết
hơnkiệm
tình hình
rủi cư

ro tín
tại chi
nhánh
chúng
sẽ
của dân
gửidụng
vào ngân
hàng
trong
năm tavừa
sau Lượng
gian
hàng
tới


nên
nhân
lãnh
cũng
đạo
khá
Chi
cao(
nhánh
22%).
Hoàn
Điều
Kiếm

đó
đã
cho
mạnh
thấy
dạn
chi
nhánh
đầu

đang
vào
các
bắt
quảng

các
sản
phẩm,
dịch
vụ
của
mình.
Đồng
thời,
chi
nhánh
cũng
thực
GP

Bank
Kiếm:
xem
xétrất
tớiHoàn
bảng
phân
nợdưkhông
đủ83,62%.
tiêu theo
chuân
theođộ
thời
qua

lớn:
255,166
tỷ
đồng,
chiếm
Trong
thời
kìhạn.
nềntạikinh
đang
Bảng
2.7:
Bảng
phânloại
loại

nợ
cho
vay
mức
rủi
ro
GPtếHoàn
khoản
đầu
quan
vaytâm
dài hon
hạn.
đến
Bên
các
cạnh
khoản
đó,với
tỷ
cho
trọng
vay
của
nhỏhàng
cho
của vay
các
ngắn


nhân.
hạn Đối
cũngvới
ở mức
một
hiện
các
chính
sách
ưu
đãi
đối
các
khách
của
mình.
1.
trạng
hoạt
NHTMCP
chimạo
nhảnh
Hoàn
suyThực
thoái,
người
dânđộng
luôntín
cẩndụng
trọngtạivới

các loại GP
hìnhBank
đầu tư
hiểm

tương
chi nhánh
đối( mới
36,82%),
thành điều
lập như
này GP
choHoàn
thấy Chi
Kiếm,
nhánh
các đã
khoản
cân vay
đối nhỏ
thời này
hạn đóng
cũng
Kiếm
hướng tới các loại hình đầu tư có mức độ an toàn cao hơn. Việc lượng tiền gửi
như
một trọng
vai tròlượng
quan của
trọng

cáctrong
khoản
quácho
trình
vaymở
ngắn
rộng
hạntínvàdụng
dài hạn
của để
chihạn
nhánh.
chế Đánh
rủi ro
tác tuyển
dụng:
là một
công
rất
được
chú
trọng
tại
chi
tiết kiệm Công
mà ngân
hàng thu
hútĐây
được
từ dân

cưtác
càng
một
lần
nữa
chứng
tỏ
ỉ. ỉ. Tình hình dư nợ tín dụng
cho
giá được
Ngânvai
hàng.
trò của các khoản vay cá nhân này, chi nhánh GP Hoàn Kiếm đã
nhánh,
vì vậy
đang
hoạch
bị tuyến
dụng
nhân sư
ngân hàng
đã chi
tạo
dựng
được
một
tín của
rấtchuân
tốt
dân

cư. Trong
đó trong
ngân
Biểu
dồnhánh
2.1: khích

nợlên
tínkếuy
dụng
GPtrong
Bank
Hoàn
có những chính
khuyến
phát
triển thị
trường
bán lẻ
này, Kiếm
như lãi suất hấp
Phân
loại
tínứng
dụng
theo
thời
gian
tới
cho

nhuchất
cầulượng
nhân
sự củađiều
mình.
hàng1.4.
chủ
yếuđể
làđáp
vay
ngắn
hạn(
chiếm
76,5%),
này giúp cho ngân hàng
dẫn, hay như đối với các khoản vay tiêu dùng với những tài sản lớn như mua
Bảng
Bảng
tránh được những
rủi2.6:
ro lãi
suấtphân
có thểloại
xảytín
ra.dụng theo chất lượng (tỷ đồng)
nhà, ô tô khách350000
hàng có thế dùng chính tài sản đó làm tài sản thế chấp...Chính
Công
tác đào
tạo cán

nhánh
đangđổi
lênlớn
kế cho
hoạch
đào
vì vậy,_ Chi
nhánh
đã cho
vay bộ:
đượchiện
mộttạisốchi
lượng
tương
những

tạo,
khách hàng
cá 300000
nhân.
• Hoạt
động kinh doanh ngoại tệ: Đây
là3 hoạt động phụ của chi
nhánh. Trong năm
2009,
ngân báo
hàng quyết định đa dạng hóa các loại hình
2.3:theo
Báng
1.3. Phân loạiBáng

tín dụng
kì hạn cáo kết quả hoạt động của GP
đầu
tư bằngbáo
cách
gia kinh
hoạt doanh
động kinh
ngoạiGP
tệ.Hoàn
tuy nhiên,
(Nguồn:
cáotham
kết quả
của doanh
chi nhánh
Kiếm)hoạt
2009
(Nguồn:
Phòng quan hệ khách hàng)
động
nàybảng
đã khiến
ngân
hàng
bị nợ
lồ 85
đồng
(23,56%).
Qua

trên tacho
nhận
thấy,
tỷ lệ
đạttỷ
tiêu
chuẩn
của chi nhánh ở mức
1.2. Phân loại tín dụng theo thành phần kinh tế( tỷ đồng)
Bảng 2.4: Bảng phân loại tín dụng theo thành phần kỉnh tế
• Hoạt động dịch vụ: Trong đồng)
thời gian, hoạt động dịch vụ của chi
rất cao ( đạt 95,57%) trong khi tỷ(tỷ
lệ nợ không đạt tiêu chuẩn chỉ là 4,43%.

nhánh cũng tương đổi phát triến. Thu nhập tù’ hoạt động dịch vụ chiếm tới
Điều này cho thấy chất
lượngPhòng
các khoản
của Chi
nhánh đạt mức ổn định
(Nguồn:
Quanvay
hệ khách
hàng)
hàng.tác
Lãithẩm
thuầnđịnh
từ hoạt
và201.31%

có độ antrong
toàn tổng
cao. thu
Chi nhập
nhánhlãiđãthuần
thực của
hiệnngân
tốt công
chất
Nhìn
vào
bảng
trên
ta
thấy,

cấu
nợ
trong
năm
2009
vừa
qua
của
chi

thế
thấy,
trong
giai

đoạn
này,
tình
hình
hoạt
động
kinh
doanh
của
độngkhoản
dịch vụ
là 4.37%.
lượng
vay:
về mục đích sử dụng, thời hạn vay, sổ lượng cho
nhánh
cònHoàn
tươngKiếm
đối nhiều
Cụ 2009,
thế, tỷkhi
trọng
khoản
nợgiới
có khả
GP Bank
là khábất
tốt.ổn.
Năm
nềncủa

kinh
tế thế
đangnăng
rơi
mất
( chiếm
2,654%)
trêntrước
tống đó
dư năm
nợ cho
vaylàcủa
vào vốn
tình còn
trạngkhá
suycao
thoái,
và hơn
thế nữa,
2008
thờiChi
kì nhánh.
khủng
•tỷDịch
vụcủa
phát
hành thẻnợ
vàđủ
thanh
thẻ: Hiện

nay dịch95,57%)
vụ thẻ của
Mặc
trọng
các
tiêu toán
chuẩn
cao(
tuy
hoảngdùkinh
tế toàn
cầu
đãkhoản
ảnh hưởng
nghiêm
trọngrấtđến
cácchiếm
hoạt động của các
chi nhánh
cũng
vẫn chỉ

sản phấm
thẻ quan
duy nhất đó
là ATM.Có
thế
nhiên
đây cũng
là một

vấn
đề một

đế Kiếm

những
chính
ngân hàng
Việt Nam
nói
chung
vàngân
ngânhàng
hàngcần
GP Banktâm
Hoàn
nói riêng.
nói, hoạt động này của chi nhánh vẫn chưa thực sự phát triển.
Đinh
Đinh Thị
Thị Nguyệt
Nguyệt -- NHG-K9
NHG-K9
Khoa
Khoa Ngân
Ngân Hàng
Hàng
24
22
23

25
26
27


Chuyên để tốt nghiệp

Hục Viện Ngân Hàng

Bảng 2.9: Bảng phân loại nợ không đạt chuấn theo đối tượng vay (tỷ
đồng)
(Nguồn: Phòng quản lý tín dụng)

Qua bảng trên ta thấy, dư nợ không đạt chuẩn của Chi nhánh trong thời
gian qua tập trung chủ yếu là từ các khách hàng doanh nghiệp. Vì vậy, Chi
nhánh cần chú trọng hơn tới các khoản vay khách hàng doanh nghiệp để tránh
những rủi ro có thế xảy ra.
2.2. Nguyên nhân của các rủi ro tín dụng mà chỉ nhảnh mắc phải

• Sau khi nghiên cứu tình hình rủi ro tín dụng của chi nhánh GP Bank
Hoàn Kiếm, tôi đã rút ra được một số nguyên nhân dẫn tới các rủi ro tín
dụng mà chi nhánh Hoàn Kiếm đã mắc phải trong thời gian qua. Trước hết
là một số nguyên nhân từ phía khách hàng:
Nhìn vào bảng trên ta thấy, phần lớn các khoản nợ xấu của Chi nhánh
đều tập trung vào các khoản nợ ngắn hạn mà trong đó lại chủ yếu là các khoản
nợ có Đầu
khả tiên,
nănglàmất
một
điềuvốn

đáng
về
do vốn.
kháchĐây
hànglà sử
dụng
sai báo
mụcđộng
đích. cho
Khi Chi
vay nhánh
vốn ngân
công tác
tín các
dụngdoanh
và công
tác quản
trị rủi
Ngân án
hàng
cầndoanh
chú trọng
hơnkhả
tới
hàng
đa sổ
nghiệp
đều có
cácro.
phương

kinh
cụ thế,
các Sổ
khoản
vaycác
ngắn
hạn đế
nângsử
cao
chấtvốn
luợng
nợ
thi.
lượng
doanh
nghiệp
dụng
sai các
mụckhoản
đích, vay.
cố ýCác
lừa khoản
đảo ngân
trung đế
hạnchiếm
và dàiđoạt
hạn,tài
thìsản
khoản
nợ không

chuẩn
chủ vụ
yếuviệc
tập trung
vào
hàng
không
nhiều. đạt
Tuytiêu
nhiên
những
phát sinh
nợ cần
chú hết
ý. Điều
này cho
không
đạtcủa
chuẩn
tuy
lại
thường
sức nặng
nề,thấy,
liên mức
quannợ
đến
uy tín
các của
cánchi

bộ,nhánh
làm ảnh
cao nhung cũng chưa thực sự nguy hiếm đối với hoạt động của chi nhánh.
Đinh Thị Nguyệt - NHG-K9

29
28

Khoa Ngân Hàng


Chuyên để tốt nghiệp

Hục Viện Ngân Hàng

- Với các khoản cho vay hạn mức nhưng không kiếm soát được việc sử
dụng vốn vay của khách hàng. Khách hàng lợi dụng hạn mức được vay đế
tiến hành vay vốn sử dụng vào những mục đích rủi ro,

- Khách hàng cùng lúc triến khai nhiều dự án, phưong án, dùng nguồn

nguồn vốn vay được của chi nhánh cho dự án này sang sử dụng ở dự án khác.
- Số tiền vay quá lớn so với nhu cầu vốn thực sự của khách hàng.

- Cho vay đầu tư dự án vói thời hạn không phù hợp với khả năng khấu

hao, hoàn vốn của khách hàng dẫn đến khách hàng bị buộc phải dùng nguồn
ngắn hạn lưu động đế đầu tư sử dụng cho các tài sản dài hạn.

- Khách hàng cùng lúc vay nhiều TCTD, dẫn đến không kiểm soát được


dòng tiền của đơn vị.

- Thời hạn cho vay (nhất là vay vốn lưu động) dài hơn mức cần thiết so

với chu kỳ dòng tiền, dẫn đến khách hàng sử dụng tạm thời nguồn tiền khi
chưa đến hạn trả nợ cho ngân hàng.

Hai là, khách hàng bị chiếm dụng vốn, có hiện tượng thanh toán chậm
hoặc không thanh toán giữa khách hàng và đối tác dẫn tới mất cân đối tiền
vay và tài sản hình thành tù’ vốn vay. Từ đó dẫn tới ảnh hưởng đến kế hoạch

Đinh Thị Nguyệt - NHG-K9

30

Khoa Ngân Hàng


Chuyên để tốt nghiệp

Hục Viện Ngân Hàng

Bốn là, khách hàng không có đủ hoặc không thu xếp được nguồn vốn
như kế hoạch, chính vì vậy dẫn tới không trả được nợ đúng hạn gây ra các
khoản nợ quá hạn tại chi nhánh.

Năm là, không đánh giá đúng tình trạng tông thế của khách hàng do:
Khách hàng có nhiều đơn vị hạch toán phụ thuộc nằm ở nhiều địa bàn (nhất là
thuộc lĩnh vực thu mua xuất khẩu, giải ngân tiền mặt) bị chậm trễ khi quyết

toán tài chính. Các phương án tùng lần trong cho vay theo hạn mức tín dụng
đều có lãi, nhưng tổng hợp cả năm thì lồ.

Sáu là, khách hàng chủ đích lừa đảo thường xảy ra đổi với các doanh
nghiệp thành lập nhiều công ty trong cùng một nhóm đế vay vốn; hoặc đối với
các chủ doanh nghiệp là người nước ngoài, việt kiều đầu tư nhập khẩu máy
móc thiết bị... Trong trường hợp này nếu rủi ro xảy chi nhánh sẽ khó đòi
được khoản tiền đã cho vay.

• Nhóm nguyên nhân thuộc về Ngân hàng

Chưa thực sự chú trọng đến chất lượng tín dụng. Chúng ta có thế thấy,
sau 1 năm được thành lập, nguồn vốn mà chi nhánh huy động được chiếm tới
98% trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng. Trong khi đó, dư nợ tín dụng của
Ngân hàng chiếm tới 100.34% tổng tài sản của Ngân hàng. Như vậy, có thế
thấy, mức dư nợ tín dụng của Ngân hàng đã vượt sổ lượng vốn mà Ngân hàng
huy động được. Bên cạnh đó, dư nợ tín dụng của chi nhánh cũng gần bằng với
Đinh Thị Nguyệt - NHG-K9

31

Khoa Ngân Hàng


Chuyên để tốt nghiệp

Hục Viện Ngân Hàng

Đội ngũ cán bộ tín dụng của chi nhánh đều còn rất trẻ, kinh nghiệm và
năng lực thấm định của cán bộ còn nhiều hạn chế, một số dự án đầu tư không

được thẩm định chính xác về năng lực vốn, nguồn lao động tại khu vực triển
khai dự án, năng lực của chủ doanh nghiệp nên khi dự án đi vào hoạt động
chất lượng không cao gây khó khăn cho việc thu hồi vốn của ngân hàng, vẫn
còn hiện tượng thấm định cho vay (nhất là đầu tư dự án) nhưng không thực sự
hiếu các nội dung cơ bản về mặt kỹ thuật, công nghệ của sản phẩm, chu trình
sản xuất, đặc điểm kinh doanh mặt hàng dẫn tới những nhận định sai và đưa
ra những quyết định không họp lý. Ngoài ra, các cán bộ tín dụng của chi
nhánh vấn còn kém về khả năng tư vấn khách hàng giúp khách hàng vượt qua
những khó khăn tạm thời, có thế nói đây không chỉ là yếu kém của chi nhánh
mà còn là mặt yếu chung của hệ thống ngân hàng nước ta hiện nay.

Đạo đức của cán bộ là một trong các yếu tố tối quan trọng đế giải quyết
vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng. Một cán bộ kém về năng lực có thế bồi dưỡng
thêm, nhưng một cán bộ tha hóa về đạo đức mà lại giỏi về mặt nghiệp vụ thì
thật vô cùng nguy hiếm khi được bố trí trong công tác tín dụng. Hiện tại, ở chi
nhánh chưa phát sinh một rủi ro nào liên quan đến đạo đức của cán bộ tín
dụng, tuy nhiên đây cũng là một vấn đề đáng quan tâm, vì một khi rủi ro đạo
đức của cán bộ tín dụng mà xẩy ra thì sẽ đế lại hậu quả nghiêm trọng cho chi
nhánh.

Quá trình kiếm tra, giám sát sau khi cho vay của chi nhánh còn nhiều sơ
hở, sai sót nên không thể giám sát được việc sử dụng vốn vay của khách hàng
cũng như không kịp thời thu hồi được tiền hàng đế thu nợ.
Đinh Thị Nguyệt - NHG-K9

32

Khoa Ngân Hàng



Chuyên để tốt nghiệp

Hục Viện Ngân Hàng

nhau nhằm hạn chế rủi ro. Sự hợp tác nảy sinh do nhu cầu quản lý rủi ro đối
với cùng một khách hàng khi khách hàng này vay tiền tại nhiều ngân hàng.
Tuy nhiên, hiện nay tồn tại một thực tế là sự trao đối hợp tác giữa các ngân
hàng vẫn còn hạn chế, cạnh tranh nhiều hon là hợp tác. Neu do sự thiếu trao
đối thông tin, dẫn đến việc nhiều ngân hàng cùng cho vay một khách hàng
đến mức vượt quá giới hạn tối đa này thì rủi ro chia đều cho tất cả chứ không
chừa một ngân hàng nào. Qua quá trình thực tập tại chi nhánh, tôi nhận thấy
rằng sự hợp tác giữa chi nhánh và các ngân hàng khác trong lĩnh vực này là
chua cao.

Bên cạnh đó là tình hình trang thiết bị thông tin của chi nhánh còn chua
đầy đủ, khả năng thu thập thông tin khách hàng còn hạn chế.

Chi nhánh cũng còn gặp khó khăn trong việc xác định giá trị tài sản đảm
bảo. Thực tế các tài sản đảm bảo mà khách hàng sử dụng đế thế chấp đều là
nhà cửa, đất đai, các loại máy móc thiết bị. Mức giá của các loại tài sản này
thường biến động liên tục gây khó khăn cho việc định giá. Đối với các loại
máy móc thiết bị, chi nhánh yêu cầu phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu,
nhưng các loại tài sản này thường được mua đi bán lại nên các loại giấy tờ
này thường không đầy đủ.

• Nguyên nhân khác:

Quá trình tự do hoá tài chính và hội nhập quốc tế có thể làm cho nợ xấu
Đinh Thị Nguyệt - NHG-K9


33

Khoa Ngân Hàng


Chuyên để tốt nghiệp

Hục Viện Ngân Hàng

bởi hầu hết các khách hàng có tiềm lực tài chính lớn sẽ bị các ngân hàng
nước ngoài thu hút. Cũng như đối với các TCTD khác đây cũng là một vấn đề
mà chi nhánh đang phải đối mặt.

Bên cạnh đó là tình hình khó khăn chung của nền tài chính thế giới trong
giai đoạn vừa qua cũng ảnh hưởng không nhỏ tới Việt Nam.

Nhưng khủng hoảng tài chính toàn cầu đã ảnh hưởng đến lãi suất tín
dụng cho vay giữa các ngân hàng. Ngoài ra đầu tư trực tiếp (FDI) của Việt
Nam cũng bị ảnh hưởng vì FDI vào Việt Nam phần lớn là vốn vay chứ không
phải vốn tự có, nên nếu các nhà đầu tư không dàn xếp được khoản vay sẽ khó
giải ngân được. Trước những ảnh hưởng đó của cuộc khủng hoảng, tình trạng
các doanh nghiệp không có khả năng trả nợ hoặc rơi vào tình trạng giật gấu và
vai. Đó cũng lầ một nguyên nhân dẫn tới các khoản nợ quá hạn của chi nhánh.

Bên cạnh đó chúng ta cũng không thể nhắc đến một nguyên nhân quan
trọng khác có thể dẫn tới rủi ro tín dụng của chi nhánh đó chính là sự biến
động của lãi suất trong thời gian qua. Trong năm 2007, chúng ta đã chứng
kiến một cuộc cạnh tranh khốc liệt của các ngân hàng, cuộc đua tăng lãi suất
huy động. Trong thời gian đó, có những lúc lãi suất huy động của ngân hàng
có lúc lên tới 20%/năm. Nhưng ngay sau đó dưới tác động của cuộc khủng

hoảng tài chính thế giới, như đã phân tích ở trên đã tác động không nhỏ đến
lãi suất. Nó đã làm cho lãi suất cho vay của các ngân hàng xuống mức rất
thấp. Và chi nhánh cũng không nằm ngoài ảnh hưởng của sự biến đổi lãi suất
này.
Đinh Thị Nguyệt - NHG-K9

34

Khoa Ngân Hàng


Chuyên để tốt nghiệp

Hục Viện Ngân Hàng

thì lại hết sức chậm chạp và còn gặp phải nhiều vướng mắc bất cập như một
số văn bản về việc cưỡng chế thu hồi nợ.

Rủi ro chính sách cũng là một rủi ro mà các ngân hàng nói chung cũng
như chi nhánh GP Bank Hoàn Kiếm nói riêng phải đối mặt. Có thế thấy rủi ro
tín dụng ở nước ta chịu ảnh hưởng rất nhiều của yếu tố chính sách. Sự không
ốn định trong chính sách đã khiến cho các doanh nghiệp khó có thể chủ động
trong lĩnh vục kinh doanh của mình, qua đó sẽ ảnh hưởng đến tình hình tài
chính của người vay, dẫn tới việc không có khả năng trả nợ gây ra rủi ro tín
dụng đối với chi nhánh. Rủi ro do nguyên nhân này thường xảy ra ở các
khoản vay: Kinh doanh thưong mại nhập hàng về bán trong nước (ô tô, xe
máy, gỗ tròn...), Đầu tư, kinh doanh bất động sản. Bên cạnh đó sự thay đối
chính sách cũng tác động trục tiếp tới rủi ro tín dụng của ngân hàng. Thí dụ
như trong thời gian mấy tháng đầu năm 2009, gói kích cầu hỗ trợ lãi suất
4%/năm của chính phủ đã tạo ra một nhu cầu vay vốn lớn tại chi nhánh trng

thời gian vừa qua. Lượng khách hàng vay tăng lên cao trong khi số lượng cán
bộ tín dụng có hạn đã khiến cho các cán bộ của chi nhánh phải tiếp nhận một
khối lượng công việc lớn, do đó sơ suất xây ra là một điều khó tránh khỏi.

Hiện nay ở VN chưa có một cơ chế công bố thông tin đầy đủ về doanh
nghiệp và ngân hàng. Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng (CIC) của
NHNN đã hoạt động đã quá một thập niên và đã đạt được những kết quả bước
đầu rất đáng khích lệ trong việc cung cấp thông tin kịp thời về tình hình hoạt
động tín dụng nhưng chưa phải là cơ quan định mức tín nhiệm doanh nghiệp
một cách độc lập và hiệu quả, thông tin cung cấp còn đơn điệu, thiếu cập nhật
Đinh Thị Nguyệt - NHG-K9

35

Khoa Ngân Hàng


×