Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Hoàn thiện hệ thống tài chính với việc tăng cường công tác quản lý tài chính tại công ty vận tải và xây dựng (tranco)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (775.83 KB, 103 trang )

2
1

MỎ ĐÀU
2. Mục đích nghiên cứu:
- Nghiên cứu tình hình thực tiễn tại Công ty Vận tải và Xây dựng
(TRANCO) về việc lập và trình bày các chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính nhằm
hiểu rõ nguồn gốc, mối liên hệ của các số liệu đuợc trình bày trong Hệ thống
1. Lỷ do chọn đề tài:
báo cáo tài chính.
Báo cáo tài chính là nguồn thông tin quan trọng không chỉ đối với
- Đánh giá uu điểm và nhuợc điếm của việc lập và trình bày Báo cáo tài
doanh nghiệp mà còn phục vụ chủ yếu cho các đổi tuợng bên ngoài doanh
chính ở Công ty Vận tải và Xây dựng.
nghiệp, như các cơ quan quản lý Nhà nước, các nhà đầu tư hiện tại và đầu tư
-Phân tích, đánh giá các chỉ tiêu tài chính trên Hệ thống báo cáo tài
tiềm năng, các chủ nợ, nhà quản lý, kiếm toán viên độc lập và các đối tượng
chính đế nhận xét thực trạng quản lý tài chính của Công ty Vận tải và Xây
khác có liên quan. Thông qua hệ thống Báo cáo tài chính, chúng ta có thế nắm
dựng
được tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của một doanh nghiệp.
- Đe xuất một số giải pháp nhằm tăng cuờng công tác quản lý tài chính
Đe hiểu rõ và đánh giá các chỉ tiêu cũng như việc phát hiện tính bất cập trong
tại Công ty Vận tải và Xây dựng.
các Báo cáo tài chính đòi hỏi người đọc báo cáo cần phải kinh qua thực tiễn
công việc lập Báo cáo tài chính hoặc chí ít cũng phải được nghiên cứu, đào
tạo về lĩnh vực tài chính kế toán. Yêu cầu cơ bản đối với một nhà quản lý kinh
3. một
Đối nhà
tượng
phạm


nghiên
cứu tế, là phải hiểu được tình hình sản xuất
tế hay
đầuvàtư,
mộtviđổi
tác kinh
Đối tuợng
nghiên
tài làcủaHệdoanh
thốngnghiệp
Báo cáo
tài qua
chínhhệvàthống
các
kinh doanh
cũng như
tìnhcứu
hìnhcủatàiđềchính
thông
chỉ tiêu
chính đuợc
từ số
cácgiaBáo
chính
của Công
ty
báo
cáo tài chính.
Dù làtính
người

trụcliệu
tiếptrên
tham
lậpcáo
Báotàicáo
tài chính
hay sử
Vận tảiBáo
và Xây
(TRANCO).
dụng
cáo dựng
tài chính
thì việc nghiên cứu cách lập và trình bày Báo cáo tài
sâu nghiên
cácđề
nộitài
dung:
chính Luận
là rấtvăn
cầnđi thiết.
Việc cún
chọn
này đế nghiên cứu cũng không ngoài
Đánh
giá
thực
trạng
lập


trình
bày BCTC tại Công ty Vận tải và
mục đích ấy.
Xây dựng.
Để nghiên cứu Hệ thống báo cáo tài chính và đánh giá tình hình tài chính
- Phân
giá tôi
các tìm
chỉ tiêu
chính của
Công
một cách
chi tích,
tiết, đánh
cụ thế,
hiếutàiphương
pháp
lậptyvà trình bày Hệ thống
- Đua
ra mộtcủasốCông
các giải
pháptảinhằm
hoàndựng
thiện(TRANCO).
việc lập Báo
cáo qua
tài
báo cáo
tài chính
ty Vận

và Xây
Thông
chính
việc
tăngHệ
cuờng
quản
tài chính
ở Công
TRANCO.
các
sổvới
liệu
trong
thống
báolý cáo
tài chính,
tôitytính
toán và phân tích các chỉ
tiêu tài chính nhằm đánh giá, nhận định tình hình tài chính của Công ty. Đây
là căn cứ để nâng cao khả năng quản lý tài chính của Công ty.
4. Những đóng góp trong nghiên cứu đề tài
Trên cơ sở nghiên cứu tình hình lập và trình bày Hệ thống Báo cáo tài
chính tại Công ty TRANCO, đề tài đua ra một số đánh giá về thục trạng Hệ
thống báo cáo tài chính, qua đó đề xuất một sổ khuyến nghị nhằm hoàn thiện
Hệ thống báo cáo tài chính. Ngoài ra, thông qua số liệu trên các Báo cáo tài


3


chính, đề tài tiến hành phân tích, đánh giá các chỉ tiêu tài chính nhằm nắm bắt
được tình hình tài chính, tình hình hiệu quả sản xuất kinh doanh, trên cơ sở đó
đưa ra các biện pháp quản lý tài chính, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn...

5. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng tổng hợp các phương pháp như: duy vật biện chứng; duy vật
lịch sử, kết hợp chặt chẽ giữa các phương pháp phân tích và tống họp, hệ
thống hoá đế tù’ đó đưa ra ý kiến của cá nhân. Đồng thời kết hợp với lý luận
cơ bản của khoa học chuyên ngành kế toán - tài chính và phân tích hoạt động
kinh doanh với nội dung quản lý Nhà nước trong nền kinh tế thị trường.
về mặt thực tiễn, sẽ áp dụng phương pháp khảo sát thực tế để xem xét
đánh giá những mặt tích cực và hạn chế trong việc lập và trình bày Báo cáo
tài chính tại Công ty Vận tải và Xây dựng. Tính toán các chỉ tiêu tài chính,
trên cơ sở đó đánh giá khả năng tài chính và sự biến động tài chính.

6. Bố cục của luận văn
Luận văn gồm 3 chương:

Chương I: Lý luận chung về hệ thong báo cáo tài chính và phân tích
tình hình tài chỉnh doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng Hệ thống Báo cáo tài chính với việc phân tích
tình hình tài chỉnh tại Công ty Vận tải và Xây dựng (TRANCO)

Chương 3: Phương hướng hoàn thiện Hệ thong Báo cáo tài chính với
việc tăng cường quản lý tài chính tại Công ty Vận tải và Xây dựng
(TRANCO)


4


CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH VỚI VIỆC
TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH

NGHIỆP

1.1 TỐNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1.1.1

Khái niệm, phân loại và nguyên tắc lập, trách nhiệm lập và gửi

Báo
cáo tài chính doanh nghiệp

1.1.1.1
Khái niệm và phân loại
Hệ thống báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình
hình tài sản, vốn chủ sở hữu và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết
quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Nói cách khác, báo cáo tài
chính là phương tiện cung cấp thông tin kinh tế về khả năng sinh lời và
thực trạng tài chính của doanh nghiệp cho những người quan tâm (chủ
doanh nghiệp, nhà đầu tư, nhà cho vay, cơ quan thuế và các cơ quan chức
năng...) nhằm đánh giá, phân tích và dự đoán tình hình tài chính, kết quả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Thông tin được phản ánh trên các báo cáo tài chính là những thông tin
tóm tắt, khái quát tình hình chung của doanh nghiệp, số lượng và nội dung
của báo cáo tài chính doanh nghiệp không được định đoạt mà phải theo ché

độ Nhà nước ban hành.
Hệ thống báo cáo tài chính theo “Chế độ báo cáo tài chính doanh
nghiệp” ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của
Bộ trưởng Bộ Tài chính áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh
vực, mọi thành phần kinh tế trong cả nước, bao gồm 4 biểu mẫu báo cáo:
- Bảng cân đối kế toán, mẫu số BO la - DN
- Ket quả hoạt động kinh doanh, mẫu sổ B02a - DN


5

-

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, mẫu số B03a - DN
Thuyết minh báo cáo tài chính, mẫu số B09a - DN
Ngoài ra, đế phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế tài chính, yêu cầu chỉ đạo
điều hành, các ngành, các Tống Công ty, các tập đoàn sản xuất liên hiệp các
xí nghiệp, các công ty liên doanh....có thế quy định thêm các báo cáo chi tiết
khác có tính chất hướng dẫn như:
- Báo cáo giá thành, sản phấm, dịch vụ
- Báo cáo chi tiết kết quả kinh doanh
- Báo cáo chi tiết chi phí sản xuất
- Báo cáo chi tiết chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
- Báo cáo chi tiết công nợ
Ngoài cách phân loại theo nội dung, theo tiêu thức, theo tính bắt buộc
(báo cáo bắt buộc và báo cáo hướng dẫn), báo cáo tài chính còn phân theo
thời gian lập và nộp (báo cáo quý, báo cáo năm), phân theo cơ quan nhận báo
cáo (tài chính, thống kê, thuế, chủ quản,....). Mỗi một cách phân loại sẽ có tác
dụng trong quản lý và điều hành khác nhau do nguồn thông tin thu được khác
nhau.


1.1.1.2
Nguyên tắc lập, trách nhiệm lập và gửi báo cảo tài chính doanh
nghiệp.
Xuất phát từ vai trò quan trọng của báo cáo tài chính, là phương tiện
cung cấp thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu liên quan tới quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính phải được trình bày khách
quan, không thiên vị, tuân thủ nguyên tắc thận trọng và trình bày đầy đủ mọi
khía cạnh trọng yếu. Do vậy, khi lập báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải
tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc “Hoạt động liên tục”: Nguyên tắc này đòi hỏi, khi lập và
trình bày báo cáo tài chính, doanh nghiệp đang hoạt động liên tục, hoạt động


6

kinh doanh bình thường trong tương lai gần (trong vòng 12 tháng tới kế tù'
ngày kết thúc niên độ kế toán), trù’ khi doanh nghiệp có ý định hoặc buộc phải
ngừng hoạt động, buộc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình.
- Nguyên tắc “Cơ sở kế toán dồn tích”: Nguyên tắc này có nghĩa là các
giao dịch và các sự kiện phải được ghi nhận vào thời điếm phát sinh, không
căn cứ vào thời điểm thực thu, thực chi tiền và được ghi nhận vào sổ kế toán
và báo cáo tài chính của các kỳ kế toán liên quan.
- Nguyên tắc “Nhất quán”: Nguyên tắc này đảm bảo việc trình bày và
phân loại các khoản mục trong báo cáo tài chính phải nhất quán từ niên độ
này sang niên độ khác, trừ khi có sự thay đối đáng kế trong bản chất của hoạt
động kinh doanh, hoặc thấy cần phải thay đối các khoản mục trong báo cáo tài
chính đế trình bày một cách hợp lý hơn hoặc một chuẩn mực kế toán khác yêu
cầu phải thay đổi các khoản mục này.
- Nguyên tắc “Trọng yếu”: Nguyên tắc trọng yếu đòi hỏi từng khoản

mục trọng yếu phải được trình bày riêng biệt trong báo cáo tài chính. Các
khoản mục không trọng yếu không cần trình bày thành khoản mục riêng biệt
mà được tập hợp vào những khoản mục có cùng tính chất hoặc chức năng
trong báo cáo tài chính hoặc được trình bày trong phần thuyết minh báo cáo
tài chính.
- Nguyên tắc “Bù trừ”: Nguyên tắc này cho biết kế toán không được bù
trù' các khoản mục tài sản và nợ phải trả trình bày trên báo cáo tài chính, trù'
khi một chuấn mực kế toán khác quy định hoặc cho phép bù trù' các khoản
mục đó.
- Nguyên tắc “So sánh”: Nguyên tắc này chỉ rõ, các thông tin trên báo
cáo tài chính kỳ này phải so sánh được với thông tin phản ánh trên báo cáo tài


1.

2.

3.

Noi nhận báo cáo
Loại hình
Thòi

Doanh
Co’
quan
doanh
hạn quan
lập



quannghiệp 7 cấpđăng
Cục thuế
nghiệp
báo cáo
thống kê trên
kỉnh
chính
doanh
X
X
X
X
X
Quý,
DN
Nhà
trước 1.1:
đó. Thòi
Khi hạn
phânlậploại
cácnhận
khoản
trong
báo cáo tài chính
và noi
báomục
cáo tài
chính
nămchính kỳ liền Bảng

nước
X
X
X
X
X
DN

phải phân loại các khoản mục so sánh (trù’ khi việc này không thực hiện được)
vốn đầu tư Năm
nhằm đảm bảo khả năng so sánh kỳ quá khứ với kỳ hiện tại.
nước ngoài
X
X
X
X
Các
loại
Tất cả các doanh nghiệp độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ phải tiến
Năm
hình
DN
hành lập và gửi báo cáo tài chính. Tại điều số 30 Luật số 03/2003/QH11 ngày
khác
17 tháng 06 năm 2003 quy định người lập, kế toán trưởng và người đại diện
cho pháp luật của đon vị ký và chịu trách nhiệm về tính đúng đắn, trung thực
của báo cáo tài chính doanh nghiệp. Các báo cáo tài chính được lập và gửi
vào cuối mỗi quý đế phản ánh tình hình tài chính của niên độ kế toán đó cho
các cơ quan quản lý Nhà nước và các doanh nghiệp cấp trên theo quy định.
Trường hợp doanh nghiệp có Công ty con thì phải gửi kèm theo bản sao báo

cáo tài chính của các Công ty con cùng quý, cùng năm.
Đối với các doanh nghiệp hạch toán độc lập và hoạch toán phụ thuộc
Tổng công ty và các doanh nghiệp hạch toán độc lập không nằm trong Tổng
công ty, báo cáo tài chính được gửi chậm nhất là 20 ngày đối với báo cáo quý
kế tù' ngày kết thúc quý và chậm nhất là 30 ngày đối với các báo cáo năm ke tù'
ngày kết thúc năm tài chính. Đổi với các Tổng công ty, thời hạn gửi báo cáo tài
chính chậm nhất là 45 ngày đối với báo cáo quý kể từ ngày kết thúc quý và
chậm nhất là 90 ngày đối với báo cáo năm kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
Tuy các doanh nghiệp có thời hạn lập và nộp khác nhau nhưng nơi gửi
chủ yếu của các báo cáo tài chính là cơ quan thuế, cơ quan tài chính, cơ quan
thống kê, cơ quan đăng ký kinh doanh. Có thế khái quát thời hạn lập và nơi
nhận các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp như sau:


9

Đế lập Bảng cân đối kế toán, kế toán cần phải sử dụng khá nhiều nguồn
số liệu. Trong đó có các nguồn số liệu chủ yếu nhu: Bảng cân đối kế toán cuối
niên độ kế toán trước, số dư các tài khoản trên các số kế toán tổng hợp và sổ
kế toán chi tiết của kỳ lập Bảng cân đối kế toán, số dư của các tài khoản ngoài
Bảng cân đối kế toán, kế toán cần tiến hành kiểm tra, đối chiếu, kết chuyển
các khoản liên quan giữa các khoản phù hợp với quy định, kiểm kê tài sản,
khoá số các tài khoản tống họp, chi tiết đế xác định số dư cuối kỳ.
• Nội dung Bảng cân đối kế toán

Nội dung của Bảng cân đối kế toán thể hiện qua hệ thống các chỉ tiêu
phản ánh tình hình tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản. Các chỉ tiêu đuợc
phân loại, sắp xếp thành tùng loại, mục và được phản ánh theo sổ đầu năm và
số cuối năm.
Bảng cân đối kế toán được kết cấu dưới dạng bảng cân đối số dư các tài

khoản kế toán và được sắp xếp các chỉ tiêu theo yêu cầu quản lý. Bảng cân
đối kế toán được chia làm 2 phần là phần “Tài sản” và phần “Nguồn vốn”, 2
phần này có thế kết cấu theo kiếu một bên. Trong đó:
+ Phần “Tài sản”: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh
nghiệp
1.1.2đến cuối
Hệkỳthống
kế toán
báo cáo
đangtàitồn
chính
tại dưới
doanhcác
nghiệp
hình Việt
thái Nam
và trong
hiệntất
hành
cả các
giai đoạn, các khâu của quá trình kinh doanh. Các chỉ tiêu trong phần tài sản
được sắp xếp theo nội dung kinh tế của các loại tài sản trong quá trình tái sản
xuất. SốSau
liệu
các chỉ
phản ánh trongngày
phần
“Tài sản” Thông
xét vềtưmặt
Thông

tư sốtiêu
89/2002/TT-BTC
09/10/2002,
số kinh tế thế
hiện
giá
trị
tài
sản
theo
kết
cấu
hiện

tại
doanh
nghiệp
đến
thời
điểm lập ngày
báo
105/2003/TT-BTC ngày 04/11/2003 và Thông tư số 23/2005/TT-BTC
cáo như tài Bộ
sản Tài
cố chính
định, vật
liệu, hành
hàng hệ
hoá,thống
tiền Báo

tệ (tiền
tại quỹ,
tiềnQuyết
gửi
30/03/2005,
đã ban
cáo mặt
tài chính
theo
Ngân
hàng...),
các
khoản
đầu

tài
chính
hoặc
dưới
hình
thức
nợ
phải
thu

định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính nhằm
tất
cả
các
khâu,

các
giai
đoạn
trong
quá
trình
sản
xuất
kinh
doanh
(tù'
khâu
thu
điều chỉnh hệ thống báo cáo tài chính theo nhu cầu giai đoạn mới. Hệ thống
mua,cáo
sản tài
xuấtchính
tới khâu
thụ).
Cònđổi
xét chung
về mặt đó
pháplàlýcóthìthêm
số liệucột
cácthuyết
chỉ minh để
báo
đã tiêu
có sự
thay

đánh dấu các chỉ tiêu dẫn tới thuyết minh trên Thuyết minh báo cáo tài chính.
Hệ
thống
báo
cáo
tài
chính
hiện
hành
như
sau:
ĩ.1.2. ĩ Bảng cân đối kế toán (Mầu số B0Ĩ-DN, phụ lục 1)
• Khái niệm và nguồn lập Báng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính chủ yếu phản ánh tống
quát tình hình tài sản của doanh nghiệp theo giá trị tài sản và nguồn hình
thành tài sản tại một thời điếm nhất định (cuối quý, cuối năm).


10

tiêu trong phần “Tài sản” phản ánh toàn bộ số tài sản hiện có đang thuộc
quyền quản lý, quyền sử dụng của doanh nghiệp.
Nội dung của phần “Tài sản” được chia làm 2 loại: Loại A “Tài sản
ngắn hạn” và loại B “Tài sản dài hạn”
A - Tài sản ngan hạn: Phản ánh tổng giá trị thuần của toàn bộ tài sản
ngắn hạn hiện có của doanh nghiệp. Một tài sản được coi là ngắn hạn khi mà
tài sản đó được dự tính đế bán hoặc sử dụng trong một chu kỳ kinh doanh
bình thường của doanh nghiệp, hoặc được nắm giữ chủ yếu cho mục đích
thương mại, hoặc cho mục đích ngắn hạn như dự kiến thu hồi hay thanh toán
trong vòng 12 tháng kể từ ngày kết thúc niên độ. Hoặc tiền và các khoản

tưong đưong tiền mà việc sử dụng không gặp một hạn chế nào. Tài sản ngắn
hạn bao gồm: Tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và tài sản ngắn
hạn khác.
B - Tài sản dài hạn: Là chỉ tiêu phản ánh giá trị thuần của toàn bộ tài
sản có thời gian thu hồi trên 1 năm hay ngoài một chu kỳ kinh doanh hiện có
tại doanh nghiệp tại thời điếm báo cáo và có giá trị lớn mà theo quy định mới
thì nó phải có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên. Tài sản dài hạn bao gồm: Các
khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, bất động sản đầu tư, các khoản đầu tư
tài chính dài hạn và tài sản dài hạn khác.
Tổng cộng tài sản: Phản ánh tổng số giá trị tài sản ngắn hạn và dài hạn
hiện có thuộc quyền quản lý, sử dụng và sở hữu của doanh nghiệp.
+ Phần “Nguồn vốn”: Phần nguồn vốn được phản ánh nguồn hình
thành các loại tài sản hiện có của doanh nghiệp. Nguồn vốn của doanh nghiệp
bao gồm nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại
của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh
nghiệp phải thanh toán tù' các nguồn lực của mình, còn vốn chủ sở hữu là giá


11

trị vốn của doanh nghiệp và được tính bằng số chênh lệch giữa giá trị tài sản
của doanh nghiệp và số nợ mà doanh nghiệp phải trả.
Phần “Nguồn vốn” của Bảng cân đối kế toán cũng được chia thành 2
loại với nội dung cụ thế như sau:
A - Nợ phải trả: Nợ phải trả là chỉ tiêu phản ánh trách nhiệm của
doanh nghiệp đối với các chủ nợ về các khoản phải nộp, phải trả hay các
khoản mà doanh nghiệp chiếm dụng khác. Nói cách khác, nợ phải trả xác
định nghĩa vụ của doanh nghiệp khi nhận về một tài sản, tham gia một cam
kết hoặc phát sinh một nghĩa vụ pháp lý khác. Nợ phải trả bao gồm: Nợ ngắn

hạn và nợ dài hạn.
B - Von chủ sở hữu: Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ số vốn của
các chủ sở hữu, các nhà đầu tư góp vốn ban đầu và bố sung thêm trong quá
trình hoạt động kinh doanh, số vốn chủ sở hữu doanh nghiệp không phải cam
kết thanh toán, vì vậy vốn chủ sở hữu không phải là một khoản nợ.
Vốn chủ sở hữu được phản ánh trong Bảng cân đối kế toán bao gồm: vốn chủ
sở hữu, nguồn kinh phí và quỹ khác.
Tống cộng nguồn vốn: Phản ánh tống số nguồn hình thành tài sản của
doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo.

/. ĩ.2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mau số B02-DN, phụ lục 2)
• Khái niệm và nguồn lập báo cáo kết quả hoạt động kỉnh doanh:

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính phản ánh
tóm lược doanh thu, chi phí và kết quả các hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp cho một thời kỳ nhất định, bao gồm kết quả hoạt động kinh doanh
(hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính) và hoạt
động khác.
Đe lập Báo cáo kết quả kinh doanh, kế toán phải dựa vào nguồn số liệu
chủ yếu sau: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh quý trước, năm trước; số kế


12

toán trong kỳ của các tài khoản loại 5 đến tài khoản loại 9; các tài liệu khác như
thông báo thuế thu nhập doanh nghiệp và số kế toán chi tiết tài khoản 3334.
• Nội dung của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh tình hình và kết quả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tất cả các chỉ tiêu trong phần này

đều được trình bày theo các cột chỉ tiêu, mã sổ, thuyết minh, số năm nay và số
năm trước.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo Thông tư mới nhất chính là
phần I -Lãi, lỗ của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trước đây. Chỉ khác
một điều là các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả kinh doanh mới đã đuợc đánh
số tù' các chỉ tiêu đầu tiên làm cho việc trình bày các chỉ tiêu đã họp lý, khoa
học hơn, làm cho việc xem xét các chỉ tiêu trở nên dễ dàng hơn và bổ sung
thêm một số chỉ tiêu mới. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh bao gồm các
phần chủ yếu sau:
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trù’ doanh thu
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác


13

14.
15.
16.
17.

18.

Tống lợi nhuận kế toán trước thuế
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
Lãi co bản trên cổ phiếu

1.1.2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẩu số B03-DN, phụ lục 3)


Khái niệm và nguồn lập báo cáo lun chuyển tỉền tệ

Báo cáo lưu chuyến tiền tệ là báo cáo tài chính tống hợp, phản
ánh việc
hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ
báo cáo của doanh
nghiệp. Nó giúp cho người sử dụng thông tin có co sở đế đánh giá khả năng
tạo ra các khoản tiền và việc sử dụng các khoản tiền đã tạo ra trong hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Khi lập báo cáo luu chuyển tiền tệ có thế tiến hành lập theo 2 phương
pháp: Phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp. Cụ thể như sau:
Theo phương pháp trực tiếp: Để lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo
phương pháp trục tiếp thì căn cứ vào bảng cân đối kế toán, số kế toán thu-chi
vốn bằng tiền, sổ theo dõi các khoản phải thu-phải trả, báo cáo lưu chuyển
tiền tệ kỳ trước.
Theo phương pháp gián tiếp: Đe lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo
phương pháp này thì kế toán dựa vào Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả
kinh doanh, các tài liệu khác như số cái, số kế toán chi tiết, báo cáo vốn góp,
khấu hao, hoàn nhập dự phòng,...



Nội dung của báo cáo lưu chuyến tiền tệ:

Báo cáo lưu chuyến tiền tệ trình bày luồng tiền theo ba loại hoạt động:
hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính theo quy định
của chuấn mực “Báo cáo lưu chuyến tiền tệ”. Trong đó:
> Lưu chuyên tiền từ hoạt động kinh doanh:


14

Là luồng tiền có liên quan đến các hoạt động kinh doanh chủ yếu của
doanh nghiệp. Nó cung cấp thông tin co bản đế đánh giá khả năng tạo tiền của
doanh nghiệp từ các hoạt động kinh doanh để trang trải các khoản nợ, duy trì
các hoạt động, trả cổ tức và tiến hành các hoạt động đầu tư mới mà không cần
đến các nguồn tài chính bên ngoài.
> Liru chuyên tiền từ hoạt động đầu tư:
Là luông tiền có liên quan tới việc mua sắm, xây dựng, nhượng bán,
thanh lý tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không thuộc các khoản
tương đương tiền. Các luồng tiền chủ yếu từ hoạt động đầu tư là tiền chi mua
sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác; tiền thu từ thanh lý, nhượng
bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác; tiền chi cho vay đối với các đơn vị
khác trù' tiền chi cho vay đổi với các ngân hàng, các tố chức tín dụng và các tô
chức tài chính; tiền chi (thu hồi) cho vay, mua các công cụ nợ của các đơn vị
khác trừ trường hợp thu tiền từ bán các công cụ nợ được coi là các khoản
tương đương tiền và dùng cho mục đích thương mại; tiền chi, đầu tư góp vốn
vào các đơn vị khác trù' trường hợp tiền chi mua cố phiếu vì mục đích thuơng
mại; tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác trù' trường hợp tiền thu
từ bán cổ phiếu đã mua vì mục đích thương mại; tiền thu từ lãi cho vay cổ tức,

lợi nhuận nhận được.
> Lưu chuyên tiền từ hoạt động tài chỉnh:
Là luồng tiền liên quan đến việc thay đối về quy mô và kết cấu của
nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp nhu' phát hành cổ phiếu,
nhận góp vốn. Ngoài ra, khoản mục này còn bao gồm các khoản đi vay vốn và
tiền chi trả nợ gốc vay, tiền chi trả nợ thuê tài chính; cổ tức lợi nhuận đã trả
cho chủ sở hữu.


15

Với hai phương pháp là phương pháp trực tiếp và phương pháp gián
tiếp thì chỉ khác nhau trong phần I “Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh
doanh”, còn phần II và phần III thì giống nhau.
Phương pháp trực tiếp: theo phương pháp này thì báo cáo lưu chuyến
tiền tệ được lập bằng cách xác định và phân tích trực tiếp các khoản thực thu,
thực chi bằng tiền theo từng nội dung thu, chi trên các sổ kế toán tống họp và
chi tiết của doanh nghiệp.
Phương pháp gián tiếp: Theo phương pháp này thì báo cáo lưu chuyến
tiền tệ được lập bằng cách điều chỉnh chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế của hoạt
động sản xuất kinh doanh khỏi ảnh hưởng của các khoản mục không trực tiếp
thu tiền hoặc chi bằng tiền, loại trừ các khoản lãi hay lỗ từ hoạt động đầu tư
và hoạt động tài chính đã tính vào lợi nhuận trước thuế. Điều chỉnh các khoản
doanh thu, chi phí không phải bằng tiền như khấu hao TSCĐ, các khoản dự
phòng, lãi lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện, các thay đối trong kỳ
của hàng tồn kho, các khoản phải thu, phải trả từ hoạt động kinh doanh và các
khoản mà ảnh hưởng về tiền của chúng thuộc hoạt động đầu tư.

1.1.2.4 Thuyết minh bảo cáo tài chính (Mầu số B09-DN, phụ lục 4)
• Khái niệm và nguồn lập thuyết minh báo cáo tài chính:


Thuyết minh báo cáo tài chính là báo cáo kế toán tài chính tổng quát
nhằm mục đích giải thích và thuyết minh những thông tin về tình hình sản
xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà
chưa được trình bày đầy đủ và chi tiết hết trong các báo cáo tài chính khác.
Thuyết minh báo cáo tài chính thường được lập dựa vào nguồn số liệu
chủ yếu sau: Các sổ kế toán tổng hợp cũng như chi tiết kỳ báo cáo, bảng cân
đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ báo cáo và thuyết
minh báo cáo tài chính của kỳ trước. Khi trình bày Thuyết minh báo cáo tài


16

chính thì phần lời văn phải rõ ràng, ngắn gọn, phần số liệu phải đảm bảo
thống nhất với các tài liệu khác.
• Nội dung của thuyết minh báo cáo tài chính:

Trước tiên, bản thuyết minh báo cáo tài chính phải cho người quan tâm
biết cơ sở đế lập các báo cáo tài chính khác, bao gồm các chính sách kế toán
cụ thế áp dụng đối với các hoạt động giao dịch diễn ra trong kỳ kinh doanh và
các sự kiện kinh tế quan trọng cùng sự giải trình về sự thay đối các chính sách
kinh tế áp dụng trong kỳ (nếu có)
Thuyết minh báo cáo tài chính trình bày các thông tin theo quy định
của chuẩn mực kế toán mà chưa được trình bày trong các báo cáo tài chính
khác. Bên cạnh đó còn trình bày những phân tích chi tiết hơn các số liệu đã
được trình bày trong các báo cáo tài chính còn lại cũng như những thông tin
bổ sung cần thiết khác.
Thuyết minh báo cáo tài chính bao gồm 7 phần sau: Đặc điểm hoạt
động của đơn vị; kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán; chuẩn mực
và chế độ kế toán áp dụng; chính sách kế toán áp dụng, thông tin bố sung cho

các khoản mục được trình bày trong Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh và báo cáo lưu chuyến tiền tệ và những thông tin khác.
Tóm lại, theo QĐ số 15/2006/ỌĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng
BTC hệ thống báo cáo tài chính đã tương đối phù hợp với sự phát triển và xu
hướng phát trien của nền kinh tế. Hệ thống báo cáo tài chính của nước ta hiện
nay đã phần nào tiến lại gần hơn với thông lệ và chuẩn mực kế toán Quốc tế.
Nhưng đây sẽ không phải là hệ thống báo cáo tài chính phù họp nhất khi nền
kinh tế của nước ta vẫn trên đà phát triển và tất yếu hệ thống báo cáo tài chính
còn thay đôi theo sự thay đối của nền kinh tế dưới sự ra đời của nhiều chuân
mực mới trong công tác kế toán nước ta.


17

1.2 TÓNG QUAN VÈ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP

1.2.1

Khái niệm, ý nghĩa và phương pháp phân tích tình hình tài

chính
doanh nghiệp

1.2.1.1 Khải niệm và ỷ nghĩa của việc phân tích tình hình tài chỉnh
Phân tích tình hình tài chính là quá trình xem xét, kiếm tra, đối chiếu và
so sánh số liệu tài chính hiện tại và quá khứ. Thông qua việc phân tích báo
cáo tài chính, người sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả
kinh doanh cũng như các rủi ro trong tương lai.
Phân tích tình hình tài chính có ý nghĩa rất quan trọng đối với những

người ra quyết định cả những người bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.
Bởi phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho họ đánh giá chính xác thực trạng
tài chính của doanh nghiệp, từ đó lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu.
Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp, họ quan
tâm tới phân tích tình hình tài chính vì mục đích cuối cùng của họ là tìm kiếm
lợi nhuận và khả năng trả nợ. Như vậy, hơn ai hết các nhà quản trị doanh
nghiệp và các chủ doanh nghiệp cần có đủ thông tin và hiếu rõ doanh nghiệp
nhằm đánh giá tình hình tài chính đã qua, thực hiện cân bằng tài chính, khả
năng thanh toán, sinh lợi, rủi ro và dự đoán tình hình tài chính nhằm đưa ra
quyết định đúng đắn.
Đối với các chủ ngân hàng mối quan tâm của họ là khả năng trả nợ của
doanh nghiệp. Nên mối quan tâm chủ yếu của họ là tiền và các khoản có thể
chuyển đối thành tiền và số lượng vốn của chủ sở hữu. Nên điều mà họ quan
tâm là khả năng thanh toán tức thời, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và khả
năng sinh lợi của doanh nghiệp.
Do đó, phân tích tình hình tài chính sẽ cung cấp đầy đủ các thông tin
hữu ích cho chủ doanh nghiệp và các đổi tượng quan tâm, cung cấp các thông


18

tin về nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả hoạt động và những biến
động trong nguồn vốn và các khoản nợ của doanh nghiệp.

1.2.1.2 Vai trò của hệ thống báo cáo tài chỉnh với việc phân tích tình
hình tài chỉnh doanh nghiệp
Bằng việc xem xét, phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống
báo cáo tài chính của doanh nghiệp, người sử dụng thông tin có thể đánh giá
chính xác sức mạnh tài chính, khả năng sinh lãi và triến vọng của doanh
nghiệp trong tương lai.

Ta có thế khái quát vai trò của báo cáo tài chính với việc phân tích tình
hình tài chính của doanh nghiệp như sau:
- Báo cáo tài chính cung cấp các chỉ tiêu kinh tế - tài chính cần thiết
giúp cho việc kiếm tra một cách toàn diện và có hệ thống tình hình tài chính
của doanh nghiệp.
- Báo cáo tài chính cung cấp số liệu cần thiết đế tiến hành phân tích tài
chính của doanh nghiệp; đế nhận biết tình hình kinh doanh, tình hình kinh tế tài chính nhằm đánh giá quá trình hoạt động, kết quả kinh doanh cũng như xu
hướng vận động, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp đế tù’ đó đưa ra các
quyết định đúng đắn và có hiệu quả.
Tóm lại, báo cáo tài chính là tài liệu, phương tiện phản ánh tình hình tài
chính và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tới các
đối tượng quan tâm đến nó. Các báo cáo tài chính cung cấp các thông tin về
tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thông
qua các chỉ tiêu giá trị, cung cấp các thông tin kinh tế chủ yếu liên quan tới
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Và báo cáo tài
chính có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý doanh nghiệp cũng như
đối với các cơ quan chủ quản và các đối tượng quan tâm.


19

1.2.1.3 Phương pháp phân tích báo cảo tài chính doanh nghiệp
Phân tích báo cáo tài chính là một bộ phận của phân tích hoạt động
kinh doanh nên phân tích báo cáo tài chính cũng sử dụng những phương pháp
mà phân tích hoạt động kinh doanh sử dụng. Tuy nhiên, do báo cáo tài chính
là khâu cuối cùng của kế toán tài chính nên khi phân tích báo cáo tài chính,
các phương pháp chủ yếu được sử dụng bao gồm: Phương pháp so sánh và
phương pháp thay thế liên hoàn.
Phương pháp so sánh
So sánh là phương pháp được sử dụng phố biến trong phân tích đế đánh

giá kết quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của các chỉ tiêu phân tích.
Trong phân tích, phương pháp so sánh thường được sử dụng bằng cách so
sánh ngang và so sánh dọc. So sánh ngang là so sánh, đối chiếu cả về số
tương đối và số tuyệt đối trên từng chỉ tiêu của từng báo cáo tài chính còn so
sánh dọc là việc sử dụng các tỷ suất, các hệ số thế hiện mối tương quan giữa
các chỉ tiêu trong cùng báo cáo tài chính và giữa các báo cáo với nhau. Trong
đó: so sánh bằng số tuyệt đối là so sánh về quy mô của các hiện tượng, sự vật,
việc so sánh này cho biết sự biến động về mặt quy mô của các chỉ tiêu phân
tích. Còn so sánh bằng số tương đối là so sánh về kết cấu, mối quan hệ, tốc độ
phát triển và mức độ phố biến của các chỉ tiêu phân tích. Do đó, khi so sánh
bằng sổ tương đối các nhà phân tích sẽ nắm được xu hướng biến động của các
chỉ tiêu.
Phương pháp thay thế liên hoàn:
Thay thế liên hoàn là phương pháp xác định ảnh hưởng của từng nhân
tố đến sự biến động của chỉ tiêu nghiên cứu bằng cách thay thế lần lượt (mỗi
lần thay thế một nhân tố) các nhân tố tù' giá trị kỳ gốc sang kỳ phân tích đế
xác định trị số của chỉ tiêu phân tích khi trị số của nhân tố thay đổi. Sau đó, so
sánh trị số của chỉ tiêu nghiên cứu vừa tính được với trị số của chỉ tiêu nghiên


20

cứu trước khi thay thế nhân tố. Mức chênh lệch của trị số trước và sau khi
thay thế nhân tố chính là sự ảnh hưởng của nhân tố thay thế đến sự biến động
của chỉ tiêu nghiên cứu.
1.2.2

Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

1.2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính

Đánh giá khái quát tình hình tài chính là việc xem xét, nhận định sơ bộ
bước đầu về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Công việc này sẽ cung cấp
cho nhà quản lý biết được thực trạng tài chính cũng như biết được sức mạnh
tài chính của doanh nghiệp tù' đó nắm được tình hình tài chính của doanh
nghiệp là khả quan hay không khả quan.
Phương pháp chung sử dụng đế phân tích tình hình tài chính là phương
pháp so sánh. Ta so sánh từng khoản mục và so sánh sự thay đối của tỷ trọng
mỗi khoản mục giữa các kỳ khác nhau. Khi so sánh kỳ gốc và kỳ phân tích
của các khoản mục ta so sánh cả số tuyệt đối và số tương đối để thấy được sự
thay đối về số lượng cũng như về quy mô của mỗi khoản mục. Và từ đó nhận
biết được các khoản mục có sự thay đổi lớn, có ảnh hưởng lớn đế tiến hành
phân tích kỹ khoản mục này.
Khi phân tích biến động của tài sản và nguồn vốn ta tiến hành so sánh
các chỉ tiêu sau:
- So sánh tổng nguồn vốn và tổng tài sản giữa kỳ gốc và kỳ phân tích.
Tính được mức độ chênh lệch cả về sổ tuyệt đổi và số tương đổi.
- Tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu trong tống nguồn vốn nhằm đánh giá
mức độ tự chủ về tài chính của doanh nghiệp
- Tỷ trọng tòng loại tài sản trong tổng tài sản đế thấy được cơ cấu tài
sản của doanh nghiệp có hợp lý không


21

- Xác định tỷ trọng vốn chủ sở hữu, vốn vay trung dài hạn trong tổng
nguồn vốn đế thấy đuợc mức độ ốn định của tình hình tài chính của doanh
nghiệp trong tuơng lai gần.
- Xác định tỷ trọng các khoản phải thu và ứng trả truớc nhằm xác định
mức vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng. Từ đó có các biện pháp nhằm thu
hồi các khoản phải thu, giảm thiếu những khoản vốn mà doanh nghiệp bị

chiếm dụng.
Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp, ta sử dụng
các chỉ tiêu sau:

Tỷ suất đầu tu:
Tổng tài sản dài han . __
—°r X TT - r — X100
Tông tài san
Tỷ suất đầu tu là chỉ tiêu phản ánh tỷ trọng của tài sản dài hạn chiếm
trong tổng tài sản, nó phản ánh cấu trúc tài sản của doanh nghiệp. Trị số này
phụ thuộc rất nhiều vào nghành nghề kinh doanh của doanh nghiệp.
Tỷ suất này có thế tính chung cho toàn bộ tài sản dài hạn của doanh
nghiệp hay tính riêng cho từng bộ phận của tài sản dài hạn (Tỷ suất đầu tu tài
sản cố định, tỷ suất đầu tu tài chính dài hạn)
Hệ số tài trợ
/ ,.
Vốn chủ sở hữu
Hệ sô tài trợ = —=7 - X Ạ-----------------------Tông sô nguôn von
Hệ số tài trợ là chỉ tiêu phản ánh khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính
và mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết
trong tống số nguồn vốn của doanh nghiệp thì nguồn vốn chủ sở hữu chiếm
mấy phần. Trị sổ của chỉ tiêu này càng lón thì chứng tỏ khả năng tụ’ chủ về
mặt tài chính của doanh nghiệp càng cao và nguợc lại.
Hê số tu tài trơ:
Tỷ suất đầu tư =


22

,.

vốn chủ SỞ hữu
Hẻ sô tư tài trơ = —=77—, " . 7--------------Tài san dài hạn
Hệ số tụ1 tài trợ phản ánh mức độ đầu tu' vốn chủ sở hữu vào tài sản dài
hạn là bao nhiêu. Trị số chỉ tiêu này càng cao thì số vốn chủ sở hữu đầu tu
vào tài sản dài hạn càng cao làm cho doanh nghiệp tự bảo đảm về mặt tài
chính, song hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ không cao do vốn đầu
tu chủ yếu vào tài sản dài hạn, ít sử dụng đầu tư vào kinh doanh quay vòng đế
sinh lời.
rre

_.Ậ

1.2.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản
xuất kinh doanh
Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho quá trình sản xuất kinh
doanh thực chất là việc xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn
vốn hình thành tài sản của doanh nghiệp hay chính là việc phân tích cân bằng
tài chính của doanh nghiệp.
Khi tiến hành phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho quá trình sản
xuất kinh doanh, thì trước tiên ta phải tính được nguồn tài trợ tài sản của
doanh nghiệp bao gồm: nguồn tài trợ thường xuyên và nguồn tài trợ tạm thời.
Xét trên góc độ ổn định về nguồn tài trợ tài sản: cân bằng tài chính được thế
hiện qua đẳng thức:
Tài sản ngan hạn + Tài sản dài hạn = Nguồn tài trợ thường xuyên + Nguồn
tài trợ tạm thời (ì)
Phân tích cân bằng tài chính trên góc độ này sẽ cung cấp cho nhà quản
lý biết được sự ổn định, bền vũng, cân đối trong tài trợ và sử dụng vốn của
doanh nghiệp cũng như những nhân tổ có thể gây mất cân bằng tài chính. Khi
phân tích, trước hết ta so sánh tổng nhu cầu về tài sản (tài sản ngắn hạn và tài
sản dài hạn) với nguồn tài trợ thường xuyên. Nếu tống tài trợ thường xuyên

lớn hơn hoặc bằng nhu cầu về tống tài sản thì doanh nghiệp cần sử dụng số


23

thừa này một cách hợp lý đế tránh bị chiếm dụng vốn. Ngược lại, doanh
nghiệp cần có biện pháp huy động và sử dụng phù họp đế tránh đi chiếm dụng
vốn một cách bất hợp pháp.
Tiếp theo cần xem xét tình hình biến động của bản thân nguồn tài trợ
trên tổng số cũng như từng loại giữa cuối kỳ so với đầu kỳ và dựa vào bản
thân từng nguồn tài trợ đế rút ra nhận xét.
Cân bằng tài chính (1) có the được biến đối lại như sau:
Tài sản ngắn hạn - Nguồn tài trợ tạm thời = Nguồn tài trợ thường xuyên - Tài
sản dài hạn (2)
Hay:
Von hoạt động thuần = Nguồn tài trợ thường xuyên - Tài sản dài hạn (3)
- Trường hợp Von hoạt động thuần < 0: Trong trường họp này, nguồn
tài trợ thường xuyên của doanh nghiệp không đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn
nên phần thiếu hụt doanh nghiệp phải sử dụng một phần nợ ngắn hạn đế bù
đắp. Do vậy, cân bằng tài chính của doanh nghiệp trong trường hợp này là
không nên xảy ra vì nó đặt doanh nghiệp trong tình trạng chịu áp lực nặng nề
về thanh toán nợ ngắn hạn, cán cân thanh toán mất cân bằng. Khi vốn hoạt
động thuần càng nhỏ hơn 0 thì doanh nghiệp càng khó khăn trong thanh toán
ngắn hạn và có nguy cơ phá sản.
- Trường họp Von hoạt động thuần > 0: Trong trường họp này, nguồn
tài trợ thường xuyên của doanh nghiệp không những đủ để tài trợ cho tài sản
dài hạn mà còn tài trợ một phần cho tài sản ngắn hạn. Do vậy, cân bằng tài
chính của doanh nghiệp trong trường hợp này là “cân bằng tốt”, an toàn và
bền vững.
- Trường họp Von hoạt động thuần = 0: Trong trường họp này, nguồn

tài trợ thường xuyên của doanh nghiệp vừa đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn
nên doanh nghiệp không phải sử dụng nợ ngắn hạn đế bù đắp. Vì vậy, cân


24

bằng tài chính của doanh nghiệp trong trường họp này là tương đối bền vững,
tuy nhiên tính ổn định vẫn chưa cao, khả năng mất cân bằng tài chính vẫn là
vấn đề tiềm ẩn.
Ngoài các nội dung phân tích nói trên, khi phân tích tình hình đảm bảo
nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, ta còn tính và so sánh các chỉ
tiêu sau:
- Hệ số tài trợ thường xuyên: Chỉ tiêu này cho biết, trong tống nguồn
vốn của doanh nghiệp thì nguồn tài trợ thường xuyên chiếm tỷ lệ như thế nào.
Trị số của chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ tính ốn định và cân bằng tài chính
của doanh nghiệp càng tốt và ngược lại:
.

.

,

„ Nguồn tài trơ thường xuyên
Tông nguồn von

Hệ sô tài trợ thương xuy en = ---------------=1------i—ĩ------f------------

- Hệ số tài trợ tạm thời: Chỉ tiêu này cho biết, so với tổng nguồn tài trợ
tài sản của doanh nghiệp thì nguồn tài trợ tạm thời chiếm bao nhiêu phần. Trị
số của chỉ tiêu này càng nhỏ thì tính ôn định và cân bằng tài chính của doanh

nghiệp càng cao và ngược lại.

„ / ,.
,
Hẹ sô tài trợ tạm thời =

Nguồn tài trơ tam thời
-------_ ' \ '
2 '---Tông nguồn vốn

1.2.2.3 Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của
doanh nghiệp
• Phân tích tình hình thanh toán của doanh nghiệp

Phân tích tình hình thanh toán của doanh nghiệp là việc xem xét
tình hình thanh toán các khoản phải thu, các khoản phải trả của doanh
nghiệp. Đe tiến hành phân tích tình hình thanh toán của doanh nghiệp ta
tính các chỉ tiêu sau:

> Đối với các khoản phải thu:


25

Chỉ tiêu này phản ánh các khoản doanh nghiệp bị chiếm dụng so với
các khoản doanh nghiệp đi chiếm dụng:

Tỷ lệ các khoản phải thu so với khoản phải trả =

Tồng số nợ phải thu

Tổng số nợ phải trả

- Số vòng quay các khoản phải thu:
_______Doanh
thu
thuần
_______
Số dư BQ các khoản phải thu
Chỉ tiêu này cho biết mức độ họp lý của các khoản phải thu và hiệu quả
của việc thu hồi nợ. Neu vòng quay lớn thì doanh nghiệp thu hồi nợ tốt, ít bị
chiếm dụng vốn. Tuy nhiên chỉ tiêu này không nên quá cao mà chỉ nên duy trì ở
mức độ vừa phải. Trong đó, sổ dư BQ các khoản phải thu được tính như sau:
„ , ,, ,
. ,. ,
Tổng số nơ phải thu đầu kỳ và cuối kỳ
Sô dư BQ các khoản phái thu = -------------2-----------------—--------- ---------------—
Số vòng quay các khoản phải thu =

- Thời gian thu tiền:
_______Thời
gian
kỷ
PT
_______
Số vòng quay các khoản phải thu
Thời gian thu tiền là chỉ tiêu hay còn gọi là thời gian quay vòng các
khoản phải thu là chỉ tiêu phản ánh thời gian bình quân thu hồi tiền bán ra.
Thời gian thu tiền của doanh nghiệp càng ngắn chứng tỏ doanh nghiệp ít bị
chiếm dụng vốn và ngược lại. Nhưng thời gian thu tiền không nên quá ngắn vì
như vậy sẽ gây khó khăn cho người mua, không khuyến khích được người

mua, sẽ ảnh hưởng tới tình hình tiêu thụ hàng hoá.
Thời gian thu tiền =

> Đối với các khoản phải trả:
Đe phân tích các khoản phải trả của doanh nghiệp, ngoài việc so sánh
các khoản phải trả đầu kỳ và cuối kỳ, ta còn tính thêm hệ số nợ:

Hệ số nợ =

Nợ phải trả
Tống nguồn vốn


26

Hệ số nợ cho biết trong tống nguồn vốn doanh nghiệp hiện có thì nợ
phải trả chiếm bao nhiêu phần. Hệ số này càng cao thì số nợ doanh nghiệp
phải trả càng lớn.
• Phân tích khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp cho biết năng lực tài chính
truớc mắt và lâu dài của doanh nghiệp. Đe tiến hành phân tích khả năng thanh
toán của doanh nghiệp ta tính các chỉ tiêu sau:
- Hệ sổ thanh toán hiện hành: Chỉ tiêu này được tính bằng cách so sánh
tổng số tài sản hiện có với tổng số nợ phải trả. Neu trị số của hệ số này mà > 1
thì doanh nghiệp đảm bảo được khả năng thanh toán và ngược lại, trị số này
càng nhỏ hơn 1 thì càng mất dần khả năng thanh toán. Hệ số này được tính
theo công thức sau:

Hệ sổ thanh toán hiện hành =


Tổng tài sản
Tống nợ phải trả

- Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn: Cho thấy khả năng đáp ứng nợ ngắn
hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp. Neu chỉ tiêu này có giá trị xấp xỉ bằng
1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và tình hình tài
chính của doanh nghiệp là bình thường và ngược lại. Chỉ tiêu này được tính
như sau:

Tài sản ngắn hạn
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn =
>------------------7-----------------------

Tông nợ ngăn hạn
- Hệ số thanh toán nhanh: Phản ánh khả năng thanh toán các khoản
tiền và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn. Neu trị số của hệ số này > 0,5 thì
tình hình thanh toán tương đối khả quan và ngược lại. Hệ số thanh toán nhanh
được tính theo công thức sau:


27

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn —

Tiền và các khoản tương đương tiền + các khoản phải thu
Tổng nợ ngắn hạn

- Hệ sổ thanh toán tức thời: Phản ánh khả năng thanh toán các khoản
nợ ngắn hạn bằng tiền và các khoản tưong đương tiền.

„X,
,
, , , ,. Tiền và các khoản tương đương tiền
Hệ sô thanh toán tức thời = ------------------"Ị
ỉ. 7 ----------------Tông nợ ngăn hạn
rr

- Hệ sổ thanh toán vốn lưu động: Phản ánh khả năng chuyển đối thành
tiền của tài sản lưu động, tù’ đó xác định được doanh nghiệp có đủ tiền, thiếu
tiền, hay thừa tiền khi tiến hành thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hay không.
Hệ số thanh toán vốn lưu động được tính theo công thức sau:

Hệ sổ thanh toán vốn lưu động =

Tiền và các khoản tương đương tiền
Tài sản lưu động

- Hệ sổ khả năng thanh toán ngắn hạn:
w ,
,
,
Khả năng thanh toán
Hẽ sô khả năng thanh toán = —-----------X , —:------,------Nhu câu thanh toán
rr*

Neu trị số của chỉ tiêu này > 1 thì doanh nghiệp đảm bảo khả năng
thanh toán và tình hình tài chính là bình thường hoặc khả quan và ngược lại.
Neu chỉ tiêu này càng nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp càng mất khả năng thanh
toán. Khi hệ sổ này xấp xỉ bằng 0 thì doanh nghiệp bị phá sản do không còn
khả năng thanh toán.

Đe phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, ngoài việc phân tích
các nội dung trên thì ta còn đi phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.

1.2.2.4 Phân tích hiệu quà sản xuất kinh doanh:
Đối với các doanh nghiệp thì hiệu quả kinh doanh không những là
thước đo chất lượng phản ánh trình độ tố chức quản lý kinh doanh mà còn là
vấn đề sống còn. Hiệu quả kinh doanh càng cao thì doanh nghiệp càng có điều


×