Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án địa lý 4 bài 22 hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng nam bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.3 KB, 4 trang )

Giáo án Địa lý 4

BÀI 22: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
HS biết:
- Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt & nuôi
nhiều
thủy, hải sản nhất cả nước.

2.Kĩ năng:
- HS biết nêu một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên & nguyên
nhân của nó.
- Biết dựa vào tranh ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu
gạo.
- Biết khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bảng thống kê, bản đồ.
3.Thái độ:
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
- Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá, tôm ở đồng bằng
Nam Bộ (do HS và GV sưu tầm)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Giáo án Địa lý 4

THỜI
GIAN
1 phút


5 phút

2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA ĐDDH
HS

Khởi động:
Bài cũ: Người dân ở đồng
bằng Nam Bộ.
- Kể tên một số dân tộc & - HS trả lời
các lễ hội nổi tiếng ở đồng - HS nhận xét
bằng Nam Bộ?
- Nhà ở của người dân Nam
Bộ có đặc điểm gì?
- Phương tiện đi lại phổ biến
của người dân ở đồng bằng
sông Cửu Long là gì? Vì sao?
- GV nhận xét
Bài mới:
 Giới thiệu:
Đồng bằng Nam Bộ là nơi
được thiên nhiên ưu đãi, có
nhiều thuận lợi cho đời sống
& sản xuất. Vậy người dân nơi
đây đã khai thác những thuận
lợi đó để sản xuất những gì?
GV cho HS quan sát bản

đồ nông nghiệp
Kể tên các cây trồng ở
đồng bằng Nam Bộ? Cho biết
loại cây nào được trồng nhiều
hơn ở đây?

8 phút

Hoạt động1: Hoạt động cá
nhân
- Đồng bằng Nam Bộ có
những điều kiện thuận lợi nào - HS quan sát bản
để trở thành vựa lúa, vựa trái đồ nông nghiệp & trả
lời
cây lớn nhất cả nước?
- Hãy cho biết lúa gạo, trái
Bản đồ
cây ở đồng bằng Nam Bộ


Giáo án Địa lý 4

8 phút

được tiêu thụ ở những đâu?
Hoạt động 2: Hoạt động
nhóm
GV đưa câu hỏi:
- Quan sát các hình dưới đây
kể tên theo thứ tự các công

việc trong thu hoạch và chế
biến gạo xuất khẩu ở đồng
bằng Nam Bộ.
- Quan sát hình 2/122 , kết
hợp với vốn hiểu biết của
mình, em hãy kể tên các trái
cây ở đồng bằng Nam Bộ.

nông
nghiệp
- HS dựa vào SGK
và vốn hiểu biết của
bản thân để trả lời
- đồng bằng lớn nhất,
đất đai màu mỡ, khí
hậu nóng ẩm, nguồn
nước dồi dào, người
dân cần cù lao động

- GV mô tả thêm về các vườn
cây ăn trái của đồng bằng
Nam Bộ.

8 phút

- GV nói: Đồng bằng Nam Bộ
là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất
cả nước. Nhờ đồng bằng này ,
HS dựa vào kênh chữ
nước ta trở thành một trong

trong SGK và vốn
những nước xuất khẩu nhiều
hiểu biết của bản thân
gạo nhất thế giới.
để trả lời.
Hoạt động 3: Làm việc theo
- HS kể: gặt lúa,
nhóm đôi
tuốt lúa, xay xát gạo
và đóng bao, xếp gạo
- GV giải thích:
lên tàu để xuất khẩu.
+ Thủy sản:
+ Hải sản:
- Dựa vào SGK, tranh ảnh và
vốn hiểu biết của bản thân
thảo luận theo gợi ý:
- Điều kiện nào làm cho đồng
bằng Nam Bộ đánh bắt được
nhiều thuỷ sản?
- Kể tên một số loại thủy sản

Tranh
ảnh về
sản
xuất
lúa, gạo


Giáo án Địa lý 4


3 phút

1 phút

được nuôi nhiều ở đây?
- Sản phẩm thủy, hải sản của
đồng bằng được tiêu thụ ở
đâu?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn
thiện phần trình bày.
- GV mô tả thêm về việc nuôi
cá, tôm ở đồng bằng này?
Củng cố
- GV yêu cầu HS nêu lại một
số đặc điểm về hoạt động sản
xuất của người dân ở đồng
bằng Nam Bộ.
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: hoạt động sản
xuất của người dân ở đồng
bằng Nam Bộ (t.t)

- HS dựa vào SGK,
tranh ảnh,, vốn hiểu
biết để trả lời các câu
hỏi.
- Cá
tra,


basa,tôm,…
- Đại diện nhóm
trình bày kết quả
trước lớp.
- HS trả lời

Các ghi nhận, lưu ý:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................



×