Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án địa lý 4 bài 27 dải đồng bằng duyên hải miền trung 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.74 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 4

Bài 27 : DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
A .MỤC TIÊU :
- Nêu được một số tiêu biểu về địa hình , khí hậu của đống bắng duyên hải miền
Trung :
+ Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát đầm phá .
+ Khí hậu : mùa hạ tại đây thường khô , nòng và bị hạn hán , cuối năm thường có
mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt ; có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía
nam : khu vực phí bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh .
- Chỉ được vị trí đống bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên
Việt Nam .
HS khá , giỏi :
+ Giải thích vì sao các đống bằng duyên hải miền Trung thường nhỏ và hẹp : Do
núi lan sát ra biển , song ngắn , ít phù sa bồi đắp đồng bằng .
+ Xác định trên bản đồ dãy núi Bạch Mã , khu vực Bắc , Nam dãy Bạch Mã .
B .CHUẨN BỊ
- Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam.
- Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung
- Phiếu bài tập
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 4

I/.Ổn định :


- Hát

II/ Kiểm tra bài cũ
Hỏi về nội dung bài ôn tập

-2 -3 HS tra lời

- GV nhận xét ghi điểm
III / Bài mới :
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
Bước 1 :
- GV treo bản đồ Việt Nam
- GV chỉ tuyến đường sắt, đường bộ từ thành
phố Hồ Chí Minh qua suốt dọc duyên hải miền
Trung để đến Hà Nội
Bước 2 :
Quan sát hình 1 : em hãy đọc tên các đồng
bằng duyên hải miền Trung theo thư tự Bắc
vào Nam ?
GV nhận xét
- Em có nhận xét gí về các ĐB này ?
Bước 3 :
- GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm
phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải
miền Trung & giới thiệu về những dạng địa
hình phổ biến xen đồng bằng ở đây.
* GDBVMT : - Để cải tạo thiên nhiên ở đây
con người đã làm gì ?
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
Bước 1 :


HS theo dõi bản đồ

- HS quan sát đọc tên : ĐB Nghệ Tỉnh ,
ĐB Bình Trị Thiên , ĐB Nam Ngãi , ĐB
Bình Phú – Khánh Hòa .

- ( HS khá , giỏi ) - Các ĐB nhỏ hẹp
cách nhu bởi các dãy núi lan ra sát biển .

- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1 &
ảnh hình 3
- Nêu được tên dãy núi Bạch Mã.
- Mô tả đường đèo Hải Vân?
- Về hoạt động cải tạo tự nhiên của người


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 4

dân trong vùng (trồng phi lao, lập hồ nuôi
tôm).

Bước 2 :

- GV giải thích vai trò bức tường chắn gió của
dãy Bạch Mã: chắn gió mùa đông bắc thổi đến, - HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình
làm giảm bớt cái lạnh cho phần phía nam của
3 & nêu
miền Trung (Nam Trung Bộ hay từ Đà Nẵng
- Dãy núi Bạch Mã.

trở vào Nam)
- Nằm trên sườn núi, đường uốn lượn, bên
- GV cho HS làm bài tập ở câu hỏi 2 SGK
trái là sườn núi cao, bên phải là sườn núi
- Đánh dấu vào ý em cho là đúng
dốc xuống biển.
- GV nhận xét chốt ý đúng

.

Bài học SGK
IV/. CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- Giáo dục HS chia sẻ với người dân miền
Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau
- ( HS khá , giỏi )
- HS thực hiện yêu cầu

Vài HS đọc
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
.....................................................................................................................................
...
………………………………………………………………………………………



GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 4

………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………




×