GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 4
BÀI 27: DẢI DỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I/ MỤC TIÊU :
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hâu của đồng bằng duyên hải miền
Trung:
+ Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá.
+ Khí hậu: mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và
bão dễ gây ngập lụt; có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam: khu vực phía bắc
dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh.
- Chỉ được vị trí đồng bằng duyê hải miền Trung đồ (lược đồ ) tự nhiên Việt Nam.
* KS khá giỏi:
+ Giải thích vì sao các đồng bằng duyên hải miền Trung thường nhỏ và hẹp: do núi
lan ra sát biển, sông ngắ, ít phù sa bồi đắp đồng bằng.
+ Xác định trên bản đồ dãy núi Bạch Mã, khu vức Bắc, Nam dãy Bạch Mã.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN, BĐ kinh tế chung VN .
- Anh thiên nhiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, có nhiều khối đá
nổi ven bờ ; Cánh đồng trồng màu, đầm phá, rừng phi lao trên đồi cát .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ : Bài Ôn tập .
-Nêu sự khác nhau về đặc điểm thiên - 2 HS nêu.
nhiên của đồng bằng bắc bộ và đồng bằng
TaiLieu.VN
Page 1
nam bộ?
- GV nhận xét.
3/ Bài mới :
a/Giới thiệu bài:
- GV ghi tựa bài lên bảng .
b/ Giảng bài:
- HS nhắc lại
1/.Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều
cồn cát ven biển :
* Hoạt động 1 :Hoạt động nhóm 2
GV chỉ trên bản đồ kinh tế chung VN
tuyến đường sắt, đường bộ từ Hà Nội qua
suốt dọc duyên hải miền Trung để đến - HS theo dõi.
TPHCM (hoặc ngược lại); xác định đồng
bằng duyên hải miền trung ở phần giữa
của lãnh thổ VN, phía Bắc giáp đồng bằng
Bắc Bộ , phía Nam giáp ĐB Nam Bộ;
Phía tây là đồi núi thuộc dãy Trường Sơn;
Phía Đông là biển Đông.
-GV yêu cầu các nhóm HS đọc câu hỏi,
quan sát lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi
với nhau về tên, vị trí, độ lớn của các
đồng bằng ở duyên hải miền Trung (so - HS đọc câu hỏi và quan sát, trả lời.
với ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ). HS cần :
- HS khác nhận xét, bổ sung.
+Đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí các
đồng bằng .
+Nhận xét: Các ĐB nhỏ, hẹp cách nhau
bởi các dãy núi lan ra sát biển.
-GV bổ sung (như SGV/106)
-GV yêu cầu HS một số nhóm nhắc lại
TaiLieu.VN
Page 2
ngắn gọn đặc điểm của đồng bằng duyên
hải miền Trung.
- HS lặp lại đặc điểm của đồng bằng duyên
-GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về hải miền Trung.
đầm phá, cồn cát được trồng phi lao ở - HS quan sát tranh ảnh.
duyên hải miền Trung và giới thiệu ( như
SGV/107)
2/ Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực
phía bắc và phía nam :
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm bàn
- GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ
hình 1 của bài theo yêu cầu của SGK. HS - HS quan sát lược đồ.
cần: chỉ và đọc được tên dãy núi Bạch
Mã, đèo Hải Vân, TP Huế, TP Đà Nẵng;
GV có thể yêu cầu HS dựa vào ảnh hình 4
mô tả đường đèo Hải Vân
- GV giải thích vai trò “bức tường” chắn
gió của dãy Bạch Mã. GV nói thêm( như
- HS thấy rõ vai trò bức tường chắn giómùa
SGV/107
đông của dãy Bạch Mã.
-GV nói về sự khác biệt khí hậu giữa
phía bắc và nam dãy Bạch Mã(như - HS lắng nghe
SGV/107)
-GV nêu gió tây nam vào mùa hạ( như
SGV/108)
4.Củng cố :
- GV yêu cầu HS:
- HS tìm hiểu.
+ Sử dụng lược đồ duyên hải miền Trung
- HS cả lớp thực hiện.
hoặc bản đồ Địa lí tự nhiên VN, chỉ và
đọc tên các đồng bằng, nhận xét đặc điểm
đồng bằng duyên hải miền Trung.
5/ Dặn dò:
TaiLieu.VN
Page 3
-Nhận xét tiết học.
-Về học bài và làm bài tập 2/ 137 SGK
và chuẩn bị bài: “Người dân ở đồng bằng -HS cả lớp.
duyên hải miền Trung”.
TaiLieu.VN
Page 4