Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề thi KSCL giáo viên thcs môn hóa 9 tỉnh vĩnh phúc năm học 2015 2016(có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.17 KB, 6 trang )

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN
NĂM HỌC 2015 - 2016

ĐỀ CHÍNH THỨC

MÔN HÓA HỌC; CẤP THCS
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề

(Đề thi gồm 02 trang)
Cho nguyên tử khối của một số nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; S=32;
Cl=35,5; K=39; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Ag=108; Ba=137.
Câu 1 (1,0 điểm)
Trình bày cách pha chế:
a) 150 gam dung dịch CuSO4 2% từ dung dịch CuSO4 10% (coi khối lượng riêng của nước
bằng 1 g/ml).
b) 250 ml dung dịch KOH 0,5M từ dung dịch KOH 2M.
Câu 2 (1,0 điểm)
Trộn 50 ml dung dịch CaCl2 0,4M với 150 ml dung dịch có chứa 5,1 gam AgNO3.
a) Nêu hiện tượng quan sát được và viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng kết tủa thu được.
c) Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Biết thể tích của dung dịch thay đổi không đáng kể.
Câu 3 (1,0 điểm)
Hiđrocacbon X mạch hở, là chất khí ở nhiệt độ phòng (25 0C). Nhiệt phân hoàn toàn X (trong
điều kiện không có oxi) thu được sản phẩm là C và H 2, trong đó thể tích khí H2 thu được gấp
đôi thể tích khí X (đo ở cùng điều kiện). Viết công thức cấu tạo các chất X thỏa mãn.
Câu 4 (1,0 điểm)
Metan bị lẫn một ít tạp chất là: CO2, C2H4, C2H2. Trình bày phương pháp hoá học để loại hết
tạp chất khỏi metan.


Câu 5 (1,0 điểm)
Không dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các dung dịch sau: NaHCO 3, CaCl2,
Na2CO3, Ca(HCO3)2.
Câu 6 (1,0 điểm)
Người ta điều chế poli(vinyl clorua) từ CaC2 theo sơ đồ sau:
CaC2 
→ C2H2 
→ CH2=CHCl 
→ (-CH2-CHCl-)n
a) Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ trên.
b) Tính khối lượng poli(vinyl clorua) thu được khi dùng 800 kg đất đèn (độ tinh khiết của
CaC2 là 80%) và hiệu suất chung của cả quá trình điều chế là 75%.
Câu 7 (1,0 điểm)
a) Viết công thức của este sinh ra từ phản ứng của glixerol và axit panmitic (C 15H31COOH)
theo tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 3.

1


b) Để phản ứng hoàn toàn với 86,2 gam một loại chất béo (là trieste của glixerol với axit béo)
cần vừa đủ x gam NaOH, thu được 9,2 gam glixerol và y gam hỗn hợp muối của các axit béo.
Tính x, y.
Câu 8 (1,0 điểm)
Ba chất hữu cơ mạch hở A, B, D có công thức phân tử tương ứng là: C 3H6O, C3H4O2, C6H8O2.
Chúng có những tính chất sau:
- Chỉ A và B tác dụng với Na giải phóng khí H2.
- Chỉ B và D tác dụng được với dung dịch NaOH.
- A tác dụng với B (trong điều kiện xúc tác, nhiệt độ thích hợp) thu được sản phẩm là chất D.
Hãy cho biết công thức cấu tạo của A, B, D. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 9 (1,0 điểm)

Hòa tan hết 15,3 gam BaO vào nước, thu được dung dịch A. Cho 9,24 gam hỗn hợp CaCO 3 và
MgCO3 tan hết trong dung dịch HCl dư, thu được khí B. Nếu cho dung dịch A hấp thụ hết lượng
khí B thì có tạo ra kết tủa hay không? Nếu có, hãy tính khối lượng kết tủa thu được.
Câu 10 (1,0 điểm)
Hòa tan hết hỗn hợp A gồm Fe và một oxit sắt Fe xOy vào 300 ml dung dịch H2SO4 1,8 M. Sau
phản ứng, thu được dung dịch B và 2,016 lít khí D (ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung
dịch B, thu được kết tủa E. Lọc, sấy khô và nung E trong không khí đến khối lượng không đổi,
thu được 32 gam chất rắn F. Biết rằng, lượng axit đã dùng dư 20% so với lượng cần thiết.
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của oxit sắt trong hỗn hợp A.
-----------Hết----------Thí sinh không được sử dụng tài liệu, kể cả bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: ……………………………………… Số báo danh: ……………………

2


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN HÓA HỌC; CẤP THCS
(Hướng dẫn chấm có 04 trang)

Câu
Đáp án
1
a) 150 gam dung dịch CuSO4 2% có
(1,0đ) m CuSO4 = 150.2 /100 = 3 g → m ddCuSO4 10% = 3.100 /10 = 30 g
Khối lượng nước cần dùng là 150 – 30 = 120g.
Cách pha: Cân 30 gam dung dịch CuSO 4 10% và 120 gam nước (hoặc đong 120 ml

nước) rồi trộn vào nhau được 150 gam dung dịch CuSO4 2%
b) nKOH = 0,25.0,5 = 0,125 (mol) → VddKOH 2M = 0,125/2 = 0,0625 (lít)
Cách pha: Đong 62,5 ml dung dịch KOH 2M rồi cho vào ống đong 500 ml. Thêm từ
từ nước cất vào ống đong đến thể tích 250 ml thu được dung dịch KOH 0,5M
2
a) Hiện tượng: tạo kết tủa trằng
(1,0đ) Phương trình phản ứng: CaCl2 + 2AgNO3 → Ca(NO3)2 + 2AgCl ↓
5,1
= 0,03 mol
b) n CaCl2 = 0,05.0,4 = 0,02 mol; n AgNO3 =
170
Theo ptpư: n AgCl = n AgNO3 = 0,03 mol → m AgCl = 0,03.143,5 = 4,305 g

3
(1,0đ)

c) Dung dịch sau phản ứng có CaCl2 dư và Ca(NO3)2, trong đó:
0, 03
n Ca(NO3 )2 =
= 0,015 mol; n CaCl2 = 0,02 - 0,015 = 0,005 mol;
2
Vdd sau pư = 50 + 150 = 200 ml = 0,2 lít
0, 015
0, 005
→ C M/Ca(NO3 )2 =
= 0,075M; C M/CaCl2 =
= 0,025M.
0, 2
0, 2
Gọi công thức phân tử của X : CxHy ( x ≤ 4)

t
CxHy →
xC + y/2 H2↑
Theo bài ra ta có y/2 = 2 ⇒ y= 4.
Vậy X có dạng CxH4. ⇒ các công thức phân tử thỏa mãn điều kiện X là:
CH4, C2H4, C3H4, C4H4.
Các CTCT: CH4; CH2=CH2; CH ≡ C-CH3 (và CH2=C=CH2); CH ≡ C-CH=CH2.
0

4
Cho hỗn hợp khí lần lượt đi qua bình nước Brôm dư, lúc đó loại hết C 2H4, C2H2 nhờ
(1,0đ) phản ứng:
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
Khí thoát ra dẫn qua bình đựng dung dịch kiềm dư (NaOH, Ca(OH) 2,…v.v), lúc đó
CO2 bị hấp thụ hết do phản ứng:
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Khí còn lại là CH4 nguyên chất.

Điểm
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,5


Mỗi
CTCT
được
0,25đ

0,5

0,5

3


5
Đánh số các lọ dung dịch, lấy ở mỗi lọ một ít hóa chất cho vào ống nghiệm cùng số Nhận
(1,0đ) làm mẫu thử.
biết
Trộn lẫn các mẫu thử từng đôi một được kết quả theo bảng sau:
được 1
chất
NaHCO3
CaCl2
Na2CO3
Ca(HCO3)2
NaHCO3
Không ht
Không ht
Không ht
Không ht
được
CaCl2

Không ht
Không ht
Kết tủa trắng
Không ht
0,25đ
Na2CO3
Không ht
Kết tủa trắng
Không ht
Kết tủa trắng
Ca(HCO3)2
Không ht
Không ht
Kết tủa trắng
Không ht
Mẫu tạo hai kết tủa trắng khi trộn với các mẫu khác là Na2CO3
Mẫu không gây hiện tượng gì khi trộn với các mẫu khác là NaHCO3.
Hai mẫu tạo một kết tủa trắng với Na2CO3 là CaCl2 và Ca(HCO3)2. Đem đun nóng
hai mẫu này, mẫu tạo kết tủa trắng và có khí bay ra là Ca(HCO 3)2, mẫu không hiện
tượng gì là CaCl2.
Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + 2NaHCO3
CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + 2NaCl
t
Ca(HCO3)2 
→ CaCO3 ↓ + CO2 ↑ + H2O
Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + 2NaHCO3
6
a) Các ptpư:
(1,0đ) CaC2 + 2H2O → C2H2 ↑ + Ca(OH)2
o


0,5

0

xt , t
C2H2 + HCl 
→ CH2=CHCl
0

7
(1,0đ)

xt , t , p
nCH2=CHCl 
→ (-CH2-CHCl-)n
b) Khối lượng CaC2 = 800. 80% = 640 kg
Số mol C2H2 = số mol CaC2 = 640: 64 = 10 kmol
Số mol C2H3Cl phản ứng = 10. 75% = 7,5 kmol
Khối lượng PVC thu được = 7,5. 62,5 = 468,75 kg
a) Công thức của este (C15H31COO)3C3H5

0,5

0,25đ

b) Gọi chất béo có dạng: (RCOO)3C3H5, sơ đồ phản ứng:
0,25đ
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH → C3H5(OH)3 + 3RCOONa
9, 2

= 0,3 mol
Số mol NaOH = 3.số mol glixerol = 3.
92
025đ
Khối lượng NaOH: x = 0,3. 40 = 12 gam
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
Khối lượng chất béo + khối lượng NaOH = khối lượng glixerol + khối lượng hỗn
0,25đ
hợp muối
Khối lượng hỗn hợp muối: y = 86,2 + 12 – 9,2 = 89 gam
8
- A tác dụng với Na giải phóng khí H 2. Vậy A là ancol, Công thức cấu tạo của A là:
0,25
(1,0đ) CH2=CH-CH2-OH.
- B tác dụng với Na giải phóng khí H2, B tác dụng được với dung dịch NaOH. Vậy B
0,25
là axit có công thức cấu tạo là: : CH2=CH-COOH
- D tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng với Na và là sản phẩm phản
0,25
ứng giữa A và B. Vậy D là este có công thức cấu tạo là:
CH2=CH-COOCH2-CH=CH2
Các phương trình phản ứng xảy ra là:
0,25
CH2=CH-CH2-OH + Na → CH2=CH-CH2-ONa + 1/2H2 ↑
CH2=CH-COOH + Na → CH2=CH-COONa + 1/2H2 ↑
CH2=CH-COOH + NaOH → CH2=CH-COONa + H2O

4



CH2=CH-COOCH2-CH=CH2 + NaOH→CH2=CH-COONa + CH2=CH-CH2-OH
0

xt,t

→ CH2=CH-COOCH2-CH=CH2+ H2O
CH2=CH-COOH + CH2=CH-CH2-OH ¬


9
15,3
n BaO =
= 0,1 (mol)
(1,0đ)
153
9,24
9,24
= 0,0924 (mol) < n hh(CaCO3 ,MgCO3 ) <
= 0,11 (mol)
100
84

0,25

Các phương trình phản ứng:

BaO + H 2O → Ba(OH) 2
0,1(mol)

→ 0,1 (mol)


CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 ↑ + H2O
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 ↑ + H2O
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O
CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2

0,0924 (mol) < n CO2 = n hh(CaCO3 ,MgCO3 ) < 0,11 (mol) < 2n Ba(OH)2 = 0, 2 (mol)

0,25

Vậy nếu cho dd A hấp thụ hết lượng khí B thì có tạo ra kết tủa
Xét đoạn 0,0924 (mol) < n CO2 ≤ n Ba(OH)2 = 0,1 (mol) chỉ xảy ra phản ứng tạo kết tủa

0,25

→ 0,0924 (mol) < n CO2 = n ↓BaCO3 ≤ 0,1 (mol)
Xét khoảng n Ba(OH)2 = 0,1 (mol) < n CO2 < 0,11 (mol) đã có phản ứng hòa tan một phần
kết tủa → 0,09 (mol) < 2n Ba(OH)2 - n CO2 = n ↓BaCO3 < 0,1 (mol)
Vậy

10
(1,0đ)

0,09 (mol) < n ↓ BaCO3 ≤ 0,1 (mol)

0,25

→ 0,09.197 = 17,73 (gam) < n ↓BaCO3 ≤ 0,1.197 = 19,7 (gam)
0,54.100
= 0,45 mol ; nD = 0,09 mol

120
 FeSO 4

→ dd B Fe 2 (SO 4 )3 + ↑ D (H 2 )
 H SO
 2 4

n H2SO4 = 0,54 (mol) → n H2SO4 p­ =
 Fe
hh A 
+H 2SO 4
 Fe x O y

0,25

 Fe(OH) 2 +O2 ,to
+NaOH
ddB 
→E
→ F (Fe 2 O3 )
 Fe(OH)3
n Fe2O3 = 0,2 mol → nion sắt/ddB = 0,4 mol;
n SO2- /muèi = n H2SO4 = 0,45 mol → 1<

n SO2- /muèi

4

4


n ion s¾t

=

0,45 3
< → Dung dịch B chứa cả muối
0,4 2

sắt (II) và sắt (III).
Đặt số mol Fe2+ và Fe3+ lần lượt là a, b (mol) → a + b = 0,4 (1)
Áp dụng bảo toàn điện tích: 2a + 3b = 0,45.2 = 0,9 (2)

a = 0,3
 b = 0,1

Giải hệ phương trình (1) và (2) được 

Ta có: n H2SO4 p- = n H2 + n O/oxit = 0,45 mol → n O/oxit = 0,45 - 0,09 = 0,36 (mol)

n Fe đc/A ≥ n H 2 = 0,09 mol → n Fe/oxit ≤ 0,31 mol
→ trong oxit có

0,25

nO
0,36

Vậy oxit sắt có thể là Fe2O3 hoặc Fe3O4
n Fe
0,31


TH1: Nếu oxit sắt là Fe2O3

0,25

5


0,36
= 0,12 mol → n Fe = 0,4 - 0,12.2 = 0,16 mol
3
0,12.160
→ %Fe 2 O3 =
.100 = 68,18%
0,12.160+0,16.56
→ n Fe2O3 =

TH2: Nếu oxit sắt là Fe3O4

0,25

0,36
= 0,09 mol → n Fe = 0,4 - 0,09.3 = 0,13 mol
4
0,09.232
→ %Fe3O 4 =
.100 = 74,15%
0,09.232+0,13.56
→ n Fe3O4 =


-----------------------Hết----------------------Thí sinh làm bài theo cách khác đúng vẫn tính điểm bình thường

6



×