Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giáo án toán lớp 5 TRỪ HAI số THẬP PHÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.34 KB, 4 trang )

Tuần 11
Ngày dạy:
Số tiết:
Kế hoạch giảng dạy
Môn: Toán (lớp 5)

Bài 52: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức:
HS biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân
1.2 Kĩ năng:
- Bước đầu có kĩ năng trừ hai số thập phân.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
1.3 Thái độ
- HS yêu thích môn học
- Biết ứng dụng vào thực tế
2. Đồ dùng dạy học
3. Các phương pháp dạy chủ yếu
- Phương pháp giảng giải
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp thảo luận
- Phương pháp thực hành
4. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp: Cho HS hát
2.Kiểm tra bài cũ:
Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ - HS
chấm:
19,36 + 21,06 …….18,45 + 22,14


24,15 + 35,05 ….. 38,01 + 21,19
- Gọi HS lên bảng làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm của tiết
trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS
3. Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Hướng dẫn HS tự tìm cách thực
hiện trừ hai số thập phân
a/ Ví dụ 1:
i/ Hình thành phép trừ:
- Cho HS đọc yêu cầu vd 1 (SGK tr53), - HS phân tích đề bài toán.


tự nêu phép tính để tìm độ dài BC.
- Để tính được độ dài đoạn thẳng BC
chúng ta phải làm như thế nào?
- Hãy nêu phép tính đó?
- Ta có 4,29 - 1,84 chính là một phép
trừ hai số thập phân.
ii/ Đi tìm kết quả:
- Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách thực
hiện 4,29m - 1,84m
(Gợi ý: chuyển các số đo từ đơn vị mét
thành đơn vị xăng-ti-mét rồi trừ như
trừ các số tự nhiên).
- Gọi 1 HS đọc cách tính trước lớp.

- Chúng ta phải lấy độ dài đường
gấp khúc ABC trừ độ dài đoạn

thẳng AB.
- 1 HS nêu: Phép trừ 4,29 - 1,84.

- Trao đổi và thực hiện phép tính.

- Ta có: 4,29m = 429cm
1,84m = 184cm
Độ dài đoạn thẳng BC là:
429 - 184 = 245 (cm)
245cm = 2,45m

- Nhận xét
- Vậy 4,29 trừ đi 1,84 bằng bao nhiêu ?
- HS nêu: 4,29 - 1,84 = 2,45
iii/ Giới thiệu kỹ thuật tính:
- Trong bài toán trên để tìm kết quả
của phép trừ 4,29m – 1,84m = 2,45m
các em phải chuyển từ đơn vị mét thành
xăng-ti-mét để thực hiện phép trừ với
số tự nhiên. Sau đó lại đổi kết quả từ
xăng-ti-mét thành mét. Làm như vậy
không thuận tiện và mất thời gian vì thế
người ta nghĩ ra cách đặt tính và tính.
- Việc đặt tính và thực hiện phép trừ
hai số thập phân cũng tương tự như
cách đặt tính và thực hiện phép cộng
hai số thập phân.
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện
- HS thảo luận nhóm đôi và cùng
tính 4,29 – 1,84.

đặt tính để thực hiện phép tính.
- Gọi HS trình bày
- 1HS lên bảng vừa đặt tính để
tính, vừa giải thích.
- Yêu cầu HS so sánh hai phép trừ:
- HS so sánh và nêu:
_ 429
_ 4,29
* Giống nhau về cách đặt tính và
184

1,84
cách thực hiện trừ, và kết quả.
245
2,45
* Khác nhau ở một phép tính có
dấu phẩy, một phép tính không có
dấu phẩy.
- Em có nhận xét gì về các dấu phẩy
- Trong phép tính trừ hai số thập


của số bị trừ, số trừ và dấu phẩy ở hiệu
trong phép tính trừ hai số thập phân ?
b. Ví dụ 2
- Đọc ví dụ: Đặt tính rồi tính
45,8 - 19,26
- Yêu cầu 1 HS lên bảng nêu rõ cách
đặt tính và thực hiện phép tính của
mình.

- GV nhận xét lại
- Qua 2 ví dụ, bạn nào có thể nêu cách
thực hiện phép trừ hai số thập phân?
- Kết luận: “Muốn trừ một số thập
phân cho một số thập phân ta làm như
sau:
+ Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các
chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột
với nhau.
+ Trừ như trừ các số tự nhiên
+ Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với
các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ”
- yêu cầu HS hoc thuộc tại lớp
- gọi HS đọc phần chú ý
3.3 Thực hành:
Bài 1a, b: Yêu cầu HS đọc đề bài và tự
làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện
tính của mình
* Lưu ý: yêu cầu HS thực hiện từng
phép trừ, trừ từ trái sang phải.
Bài 2a, b: Yêu cầu HS đọc đề bài và tự
làm bài
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
* Lưu ý: HS đặt tính đúng, đặt dấu
phẩy đúng chỗ.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài toán.


phân , dấu phẩy ở số bị trừ, số trừ
và dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với
nhau.
- HS nghe yêu cầu.
_45,80
19,26
26,54
- HS
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Một số HS nêu trước lớp, cả lớp
theo dõi và nhận xét.

- HS đọc
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
đọc thầm đề bài trong SGK
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai
thì sửa lại cho đúng
- HS

- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm vào vở bài tập
- HS nhận xét bài làm của bạn cả
về đặt tính và thực hiện tính.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp,


HS cả lớp đọc thầm đề bài trong
SGK.
- Cho HS đọc thầm và tóm tắt đề toán - HS đọc và tóm tắt đề toán

trong (2 phút )
- Gọi HS nêu tóm tắt
- 1 HS nêu tóm tắt
- Yêu cầu HS tự làm
- 1 HS lên bảng làm bài. Những
bạn còn lại làm vào vở.
- HS có thể giải theo 2 cách sau:
Cách 1:
Bài giải
Số ki-lô-gam đường còn lại sau
khi lấy lần thứ nhất là:
28,75 - 10,5 = 18,25 (kg)
Số ki-lô-gam đường còn lại trong
thùng là:
18,25 - 8 = 10,25 (kg)
Đáp số: 10,25 kg

4. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết tiết học
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị
bài tiếp theo.

Cách 2:
Bài giải
Số ki-lô-gam đường lấy ra tất cả
là:
10,5 + 8 = 18,5 (kg)
Số ki-lô-gam đường còn lại trong
thùng là:

28,75 - 18,25 = 10,25 (kg)
Đáp số: 10,25kg



×