Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Lập dàn ý chi tiết-thuyết minh-tập làm văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.82 MB, 25 trang )

NHÓM 5-ĐH14NV

CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI CHỦ
ĐỀ ẨM THỰC

Thực
Thực hiện:
hiện:

1.
2.
3.
4.


Lê Thị
Thị Ngọc
Ngọc Trân
Trân (nhóm
(nhóm trưởng)
trưởng)
Nguyễn
Nguyễn Thị
Thị Ngọc
Ngọc Tuyết
Tuyết

Lê Thị
Thị Phú
Phú Phú
Phú Hòa


Hòa
Nguyễn
Nguyễn Thị
Thị Bích
Bích Loan
Loan


Click icon to add picture

BÁNH TÉT NÉT HỒN
CỦA NGƯỜI VIỆT


C
ỤC
CỤ
B
ỐC
BỐ
I/ Mở đầu
II/ Phát triển
1.Giới thiệu sơ lược về món bánh tét.
2.Tại sao nói bánh tét là nét hồn của người Việt?
3. Quy trình thực hiện.
4. Cách thưởng thức.

III/ Kết luận



I/ MỞ ĐẦU

Giới thiệu sơ lược: trong ẩm thực ngày tết của
người Việt có rất nhiều món ăn đặc sắc. Nhưng độc
đáo nhất và đậm tính truyền thống là món bánh tét.
Một món ăn mang đậm nét hồn của người Việt


II/ PHÁT TRIỂN




Có hình trụ dài, hai đòn thường có một quai bánh chung bằng gân lá chuối tạo thành một cặp.

•Là loại bánh được gói vào ngày tết, nên dân gian gọi là "bánh tết", lâu dần đọc trại ra thành "bánh tét”.
•Do hành động tét bánh bằng dây thành từng khoanh.

1.3-Hình
dáng

1.2-Tên gọi:

1.1- Xuất xứ:

•Là món ăn độc đáo của Việt Nam nói chung và vùng Nam Trung Bộ nói riêng.

1.Giới thiệu sơ lược về món bánh tét



2. Tại sao nói bánh tét là nét hồn của người Việt?

2.1. Không thể thiếu trong mâm cỗ ngày tết

2.2. Dù giàu hay nghèo bánh tét cung là mon quà nặng tình nghĩa

2.3. món bánh nuôi quân, làm ấm lòng người lính trong giai đoạn đánh đuổi quân
thù


2. Tại sao nói bánh tét là nét hồn của người Việt?

2.4. Là món quà quý của những người con xa xứ , gợi nhớ về quê hương, gia đình.

2.5. Là dịp để gia đình tụ họp. Ông bà truyền lại cho con cháu cách gói bánh, lưu truyền
nét đẹp truyền thống của dân tộc.

2.6. Bánh tét trở thành món ăn mang ý nghĩa lễ nghi truyền thống , đi vào tâm thức
người Việt như một thứ tình cảm thân thuộc không thể tách rời.


3.Quy Trình

-

Thực Hiện


3.1. Nguyên Liệu


Chuối

Dây

(thườn

lạt

g là

(hoặc

chuối

dây
nilon).



Nếp.

xiêm).

Thịt mỡ.

Đậu xanh.

chuối
.
Dừa.


Trứng muối.


3.2. Sơ chế nguyên liệu

Gạo nếp ngâm trước vài tiếng, đãi sạch

Đậu xanh ngâm đãi sạch vỏ, nấu chín

Thịt ba rọi xắt vuông dài làm nhân bánh


3.3. Cách gói

 Xếp lá ngang và dọc nằm

Cho nhân vào giữa nếp.

Dùng dây siết thật chặt

xen vào nhau, xếp cho lớp lá

đòn bánh.

lớn nằm giữa.

Đặt đòn bánh xuống, lăn

 Xúc nếp đổ vào giữa lá, dàn


bánh cho tròn, vỗ bánh cho

đều nếp ra theo chiều dài.

chắc, cột dây cách đều
nhau, xiết bánh cho chặt.



3.4. Cách nấu

Bánh Tét phải

Nhiệt độ: 90-100oC Đun bằng

luôn được nấu

lửa to cho sôi nước trong nồi.

ngập trong nước

Rồi để lửa liu riu suốt quá

từ

trình nấu bánh để bánh chín

6 – 8 giờ.


đều.

Bánh chín vớt ra rửa sạch
bằng nước lạnh, để cho
ráo nước.


4. Thưởng Thức

4.1. Chiên giòn (có thể
kèm với nước mắm
chua ngọt).

4.2. Ăn kèm với

dưa món.

4.3. Ăn kèm với thịt kho
hột vịt.


5. Bánh Tét Xưa Và Nay

5.1. Ngày Xưa




Đơn giản, không cầu kì.
Đến ngày tết nhà nhà đều sum vầy gói bánh.



5. Bánh Tét Xưa Và Nay

5.2. Ngày Nay:




Đến
Đến ngày
ngày tết
tết chỉ
chỉ còn
còn một
một số
số nhà
nhà còn
còn gói
gói bánh
bánh tét.
tét.
Nhiều
Nhiều cách
cách thưởng
thưởng thức
thức

Được nhiều người biết đến nhất là người nước ngoài họ cảm thấy thú vị và muốn học hỏi.
 Đa dạng, phong phú. Hương vị đậm đà, màu sắc lạ mắt.



III/ Kết Luận

a/ Khẳng định lại chủ đề “Bánh tét nét hồn người Việt”.
b/ Cách nhìn của cá nhân đôi với nét văn hóa truyền thống của
dân tộc.
c/ Hành động của bản thân như thế nào để mãi giữ và lưu
truyền nét đẹp văn hóa, nét đẹp truyền thống cho thế hệ
sau.


I
À
B

P

T



ÂN
NH
Click icon to add picture


NGUYỄN THỊ NGỌC TUYẾT

1.Giới thiệu sơ lược về món bánh tét.


Là người Việt Nam hẳn không thể không biết đến một món ăn độc đáo của Việt Nam nói chung
và vùng Nam Trung Bộ nói riêng. Đó là món bánh tét, một món ăn không thể thiếu trong ngày
tết của người Việt. Theo dân gian lưu truyền, ngày xưa cứ tết đến người ta gói loại bánh này và
gọi bằng tên "bánh tết", lâu dần đọc trại thành "bánh tét". Một số khác lại cho rằng do hành
động dùng dây tét bánh thành từng khoanh nên có cách kêu độc đáo như thế. Bánh tét mang một
hình dạng rất đặc trưng. Nó có hình trụ dài và hai đòn thường có một quai bánh chung bằng gân
lá chuối tạo thành một cặp.


LÊ THỊ
NGỌC

2.Tại sao bánh tét là nét hồn người Việt.

TRÂN

Không biết tự bao giờ bánh tét đã trở thành món ăn không thể thiếu trong mâm cỗ ngày tết. Tuy không đắt
nhưng dù giàu hay nghèo trong dịp lễ tết người ta biếu nhau một cặp bánh tét đã đủ thể hiện tấm lòng tình
nghĩa, người cho thấy vui mà người nhận cũng ấm tình. Nhớ lại những ngày tháng xưa cũ món bánh nuôi
quân, làm ấm lòng người lính trong giai đoạn đánh đuổi quân thù cũng chính là món bánh tét đậm đà hương
vị ấy. Dù thời chiến hay thời bình bánh tét luôn gợi trong tâm thức người Việt nhất là những đứa con xa xứ về
hình ảnh gia đình quây quần cùng nhau, xúm xít bên nồi bánh tét ngùn ngụt khói, làm lòng người cảm thấy
giản dị mà ấm cúng vô cùng, vừa là dịp để ông bà truyền lại cho con cháu cách gói bánh cũng như lưu truyền
nét đẹp truyền thống của dân tộc. Và như thế Bánh tét trở thành món ăn mang ý nghĩa lễ nghi truyền thống ,
đi vào tâm thức người Việt như một thứ tình cảm thân thuộc không thể tách rời, có lẽ vì vậy món bánh đơn sơ
mà đậm đà hương vị quê hương dường như đã mang nét hồn của người Việt.


NGUYỄN THỊ BÍCH LOAN

3. Quy Trình thực hiện.

Nếu ngày tết đối với người miền Bắc là sự có mặt của bánh Chưng trong mâm cổ thì người miền Nam lại yêu hơn hương
vị của những đòn bánh Tét. Song, dù ở Bắc hay Nam bánh Tét vẫn mang đậm nét hồn người Việt ngày tết. Đối với trẻ
thơ, bánh Tét không chỉ là món ăn ngày tết mà nó còn đi sâu vào tiềm thức, trở thành hình ảnh của gia đình, của quê
hương để rồi khi lớn lên hương vị bánh Tét lại gợi nhớ một thời oanh liệt. Những ngày nấu bánh Tét cũng là lúc gia đình
tụ hợp ôn lại quá khứ và cùng nhau nói về việc tương lai khi đợi đến giao thừa. Không những thế trong cuộc trường chinh
không ngơi nghỉ của dân tộc, bánh Tét còn là bánh nuôi quân làm ấm lòng người lính. Gói bánh, nấu bánh cũng đòi hỏi sự
tỉ mỉ khéo léo, nếp nấu xong cho vào lá chuối thêm lớp đậu phía trên, cho thịt mỡ vào giữa, rồi lại một lớp đậu, một lớp
nếp, xong gói lại cho vừa đều vừa chặc. Gói xong chỉ cần cho bánh vào nồi, đun lửa vừa phải chờ đến giao thừa. Bánh
chín rồi cùng nhau quây quần thưởng thức. Hương vị bánh Tét cũng từ đó hòa vào hơi thở của hồn người đất Việt.


LÊ THỊ PHÚ HÒA

5. Bánh tét xưa và nay.

Chiếc bánh tét Việt Nam từ xưa đến nay đã có nhiều thay đổi để phù hợp với cuộc sống.
Chiếc bánh tét ngày xưa đơn giản không cầu kì: chỉ nếp, thịt, mỡ…giản dị. Mỗi khi tết đến
khắp mọi nhà đều xum vầy, đoàn tụ cùng nhau gói chiếc bánh dâng lên ông bà tổ tiên.
Bánh tét ngày nay không còn được mọi nhà gói vào ngày tết như xưa nữa. Nhưng đổi lại
nó được nhiều người biết đến đặc biệt là người nước ngoài, họ cảm thấy thích thú với
cách thưởng thức mới lạ, cũng như đã đang và phong phú về hương vị phong phú đậm đà,
màu sắc mới lạ của chiếc bánh tét Việt Nam. Chiếc bánh tét Việt Nam xưa và nay có
nhiều thay đổi nhưng không mai một mà nó chuyển đổi để hợp với thời đại.


Đa dạng, phong phú. Hương vị đậm đà, màu sắc lạ mắt

Bánh tét

tét Trà
tí hon.
Bánh
Bánh tét cốm dẹp
(dành
cho
con)
Cuôn (Trà trẻ
Vinh)
(Đồng Tháp Mười)

Bánh tét ngũ
Bánh tét chữ
sắc
Mười Xiềm

BACK
BACK

Bánh tét chay
Bánh tét nhân
chuối

Bánh
tétmật
lá cẩm
Bánh tét
cật (đảo
Phú Quốc)
(Cần

Thơ)


5. Bánh Tét Xưa Và Nay

BACK
BACK


×