Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án lớp 4: Tập làm văn (lập dàn ý) Tả đồ vật pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.73 KB, 6 trang )

Tập làm văn (lập dàn ý)
Tiết 2 : Tả đồ vật
*Đề bài : Tả chiếc cặp của bạn em (hoặc của bạn em )
I/ Mục Tiêu:
 Kiến thức :
 Nhận biết sự cần thiết phải chọn được một thứ tự miêu
tả thích hợp đối với đối tượng miêu tả
 Kỹ năng : Biết vận dụng kết quả quan sát, sắp xếp các ý theo
dàn bài phù hợp với bài văn tả đồ vật
 Thái độ : Giáo dục học sinh yêu quý, có ý thức giữ gìn những
đồ vật dùng hằng ngày
II/ Chuẩn bị :
 Giáo viên : Giáo án – SGK
 Học sinh : SGK – Vở rèn TLV
III/ Hoạt động dạy và học :
1- Ổn định: 1’
2- Kiểm tra bài củ (3’) : Tả đồ vật (Quan sát tìm ý)
- Kiểm tra nháp học sinh nhận xét – ghi điểm
3- Bài mới : Lập dàn ý “Tả đồ vật”(1’)
 Giới thiệu tiết trước các em đã được học TLV tả đồ vật “tả
cái cặp của em” đã quan sát và tìm ý. Hôm nay các em sẽ “Lập
dàn ý”bài văn này

Các hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 Hoạt động 1:Quan sát
a/ Mục tiêu:Nêu được ý qua ví dụ
b/ Phương pháp quan sát
c/ Cách tiến hành:
- Vd1 : Quan sát vở ta lần lượt thấy gì?
- Thứ tự tả thế nào?
- Vd2 : Quan sát bàn


- Theo cách quan sát này người ta lần lượt
thấy gì?

- Thứ tự ra sao?
-  Qua 2 ví dụ trên muốn tả đồ vật ta làm
như thế nào?
- Đối với thân bài tả đồ vật ta làm như thế
nào?
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả
- Dàn ý hợp lý chưa
- Những nét miêu tả cụ thể chưa?
- Diễn đạt ý rõ ràng, mạch lạc không ?
 Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn bài
Hoạt động lớp



 Bìa vở, trang
giấy, dòng kẻ
 Từ ngoài vào
trong

 Các bộ phận của
bàn : chân, thân, mặt
bàn
 Từ dưới lên trên
 Tả bao quát

 Tả chi tiết từng
bộ phận  học sinh

điều chỉnh thứ tự trong
nháp

Tuần 2 – T6 – TLV 2

Các hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Chuẩn bị bài miệng
- Làm nháp bài văn



Dàn bài
I) Mở bài :
 Giới thiệu sơ qua chiếc cặp
 Cặp có tự bao giờ? Ai mua hay được ai cho?
II) Thân bài:
1. Tả bao quát:
 Hình dáng : chữ nhật (vuông)
 Kích thước : kích thước lớn, dài rộng bao nhiêu, bằng thứ gì?
 Màu sắc : màu gì?
 Chất liệu: da, nilông, simili, vải, …
2. Tả từng bộ phận
 Bên trong :
 Nắp cặp : nhẵn, ráp hay bằng phẳng
 Hình ảnh vẽ trên cặp ra sao?(Màu sắc như thế nào? Có đẹp
không ?)
 Quai cặp bằng gì? Như thế nào? Có dây đeo hay không ? Chất
liệu dây đeo làm bằng gì? (Dây dù vải)
 Khoá cặp bằng gì ? Màu sắc ra sao? (Bằng đồng sáng loá rất
đẹp)

 Khi mở ra đóng vào em nghe như thế nào? (Tách, tách rất vui
tai)
 Bên dưới cặp, bên hông cặp có gì? (dưới có 4 nút nhựa màu
vàng để đỡ cho cặp đứng vững và không bị rách đáy cặp khi bị
rơi. Bên hông cặp có túi lưới để đựng bình nước uống)
 Bên trong :
 Cặp có mấy ngăn lớn nhỏ như thế nào? Mỗi ngăn đựng gì? Các
ngăn cặp có bọc lớp gì? Ở ngoài. Nơi để viết như thế nào?
III) Kết Luận
 Em thích cặp đó không? Vì sao?
Em giữ gìn cặp như thế nào?

×