Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bài giảng địa lý 4 bài 7 một số dân tộc ở tây nguyên 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 32 trang )

MÔN : ĐỊA LÝ – LỚP 4

TaiLieu.VN


•Kiểm tra bài cũ
1/ Nêu các đặc điểm chung về Tây Nguyên ?
-Tây Nguyên là vùng đất cao,rộng lớn, gồm các cao
nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
2/ Khí hậu Tây Nguyên có mấy mùa?Là những
mùa nào ?
- Khí hậu Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa
và mùa khô.Mùa mưa thường có những ngày mưa
kéo dài liên miên. Vào mùa khô, trời nắng gay gắt,
đất khô vụn bở.
TaiLieu.VN


Thư tư, ngày 15 tháng 10 năm 2014
Địa lí

TaiLieu.VN


Địa lí

MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN

TaiLieu.VN



Địa lí

MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống.
Kể tên một số dân tộc
sống ở Tây Nguyên ?

+ Gia-rai, Xơ-đăng, Ê- đê, Ba-na, Mông, Tày, Nùng, Kinh …

TaiLieu.VN


Địa lí

MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
1.Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống.

Gia-rai

Mông
TaiLieu.VN

Xơ-đăng

Tày

Ê- đê

Nùng


Ba-na

Kinh …


Địa lí

MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống.
Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời
ở Tây Nguyên? Những dân tộc nào từ nơi khác đến?

TaiLieu.VN


Địa lí

MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống.

Những dân tộc sống lâu đời ở đây: Ê-đê, Ba-Na,
Gia-rai, Xơ-đăng,…

Gia-rai
TaiLieu.VN

Xơ-đăng

Ê- đê


Ba-na


Địa lí

MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống.
- Những dân tộc từ nơi khác đến:
+ Mông, Tày, Nùng, Kinh, …

Mông
TaiLieu.VN

Tày

Nùng

Kinh …


1.Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống.
+ Mỗi dân tộc có phong tục, tập quán, tiếng nói, sinh hoạt khác
- Mỗi dân tộc có
nhau…
những đặc điểm gì
riêng biệt ?
Khi nhắc đến Tây Nguyên, người ta thường gọi đó
là “vùng kinh tế mới”. Tại sao lại gọi như vậy?

TaiLieu.VN



Tây Nguyên thường được gọi là vùng kinh
tế mới vì đây là vùng mới phát triển, đang
cần nhiều người đến khai hoang , mở
rộng, phát triển thêm

TaiLieu.VN


Địa lí

MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống như :
+ Gia-rai, Xơ-đăng, Ê- đê, Ba-na, Mông, Tày, Nùng, Kinh...
+ Mỗi dân tộc có phong tục, tập quán, tiếng nói, sinh hoạt
khác nhau...

TaiLieu.VN


Địa lí

MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
2. Nhà rông ở Tây Nguyên.
Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt ?

TaiLieu.VN



Địa lí

MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
2. Nhà rông ở Tây Nguyên.( Thảo luận nhóm bàn )
Dãy A: Nhà rông được dùng để làm gì ? Em hãy mô tả về
nhà rông? ( nhà to hay nhỏ; làm bằng vật liệu gì? Mái nhà ra
sao?
Dãy B: Sự to, đẹp của nhà rông thể hiện cho điều gì?

TaiLieu.VN


 Nhà rông là ngôi nhà chung lớn nhất
của buôn: dùng để sinh hoạt tập thể, hội
họp, tiếp khách của cả buôn.
 Nhà rông là một ngôi nhà to, cũng làm bằng vật
liệu tre, nứa như nhà sàn.Mái nhà rông cao, to.

 Nhà rông nào mái nhà càng cao, càng thể
hiện sự giàu có , thịnh vượng của buôn..

TaiLieu.VN


NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN

TaiLieu.VN


NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN


TaiLieu.VN


Địa lí

MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
3. Trang phục và lễ hội.

TaiLieu.VN


Em có nhận xét gì về trang phục của các dân
tộc ở Tây Nguyên ? Trang phục truyền thống
của họ là gì?

Gia-rai

Xơ-đăng

Mông

Tày

TaiLieu.VN

Ê- đê

Nùng


Ba-na

Kinh …


Mỗi dân tộc mặc trang phục không giống nhau
nhưng trang phục truyền thống của họ là nam
thường đóng khố, nữ thường quấn váy. Trang
phục ngày hội được trang trí hoa văn nhiều
màu sắc và gái trai đều thích mang đồ trang
sức bằng kim loại .Riêng dân tộc Kinh thì
trang phục giống như chúng ta.

TaiLieu.VN


Hoạt động 3: Đọc và quan sát tranh
SGK thảo luận theo 4 nhóm, trả lời các
câu hỏi sau:
NHÓM 1,3:

- Ở Tây Nguyên lễ hội thường được tổ chức khi
nào? Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên ?
NHÓM 2,4:

- Em hãy kể một số hoạt động trong lễ hội của
người dân ở Tây Nguyên? Người dân ở Tây
Nguyên thường sử dụng những loại nhạc cụ
độc đáo nào?
TaiLieu.VN



Ở Tây Nguyên lễ hội thường được tổ chức
vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch.
Những lễ hội đặc sắc như: lễ hội cồng chiêng,
hội đua voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu, lễ ăn
cơm mới,…
Trong lễ hội, họ thường hát, đánh cồng chiêng,
nhảy múa, uống rượu cần.Người dân Tây Nguyên
rất yêu thích nghệ thuật. Họ có nhiều nhạc cụ độc
đáo như : Đàn tơ-rưng, Đàn krông-pút, Cồng,
Chiêng,…
TaiLieu.VN


LỄ HỘI CỒNG CHIÊNG

TaiLieu.VN

HỘI ĐUA VOI


Lễ hội đâm trâu của người Gia-rai

TaiLieu.VN

Lễ ăn cơm mới

Múa hát trong hội xuân



Cồng
TaiLieu.VN

Chiêng


×