Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Các tổ chức giám sát việc chu chuyển vốn quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.59 KB, 21 trang )

CÁC TỔ CHỨC GIÁM SÁT VIỆC
CHU CHUYỂN VỐN QUỐC TẾ
I.

NGÂN HÀNG THANH TOÁN QUỐC TẾ
(Bank for International Settlements; viết tắt: BIS)
1.

Tổng quan :
Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (tiếng Anh: Bank for International
Settlements; viết tắt: BIS) là một tổ chức quốc tế của các ngân hàng trung
ương, thậm chí có thể nói nó là ngân hàng trung ương của các ngân hàng
trung ương trên thế giới. BIS có vai trò thúc đẩy sự hợp tác giữa các ngân
hàng trung ương và các cơ quan khác để ổn định tiền tệ và tài chính. Hoạt
động của BIS được thực hiện bởi các tiểu ban, ban thư ký của nó và bởi hội
nghị toàn thể các thành viên được tổ chức hàng năm. BIS cũng cung ứng các
dịch vụ ngân hàng, nhưng chỉ cho ngân hàng trung ương, hoặc các tổ chức
quốc tế tương tự nó. BIS được thành lập năm 1930 theo Hiệp ước Hague và
có trụ sở chính tại Basel, Thụy Sĩ.
The Bank for International Settlements (BIS) was established in 1930
in Basel, Switzerland.
Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) được thành lập vào năm 1930
tại Basel, Thụy Sĩ
It is an international organisation, created pursuant to an international
treaty (The Hague Agreements of 1930). Its shareholding members are
central banks and monetary authorities.
Nó là một tổ chức quốc tế, tạo ra theo một hiệp ước quốc tế (Hiệp
Hague định năm 1930). Thành viên cổ phần của nó là ngân hàng trung
ương và cơ quan tiền tệ (IMF).
The mission of the BIS is to serve central banks in their pursuit of
monetary and financial stability, to foster international cooperation in those


areas and to act as a bank for central banks.
Nhiệm vụ của BIS là để phục vụ cho các ngân hàng trung ương trong
việc theo đuổi sự ổn định tiền tệ và tài chính, thúc đẩy hợp tác quốc tế trong
các lĩnh vực và hoạt động như một ngân hàng cho các ngân hàng trung
ương.

2.

Lịch sử hình thành:
1


The Bank for International Settlements (BIS) was created in the
context of the Young Plan, adopted on 20 January 1930 at the Hague
Conference. A convention respecting the establishment of the BIS in
Switzerland was signed on the same date between the governments of
Belgium, France, Germany, Italy, Japan and the United Kingdom on the one
hand and Switzerland on the other.
Ngân hàng thanh toán quốc tế được thành lập trong khuôn khổ của kế
hoạch Young và được thông qua vào ngày 20/1/1930 theo hiệp ước Hague.
Hiệp ước thừa nhận sự thành lập của BIS được kí kết tại Thụy Sĩ cùng ngày
một mặt với các chính phủ Bỉ, Pháp, Đức, Ý, Nhật và Anh mặt khác kí với
chính phủ Thụy SĨ
The Young Plan was intended to settle once and for all the question of
reparation payments imposed on Germany (and to a lesser extent on other
central European countries) by the Treaty of Versailles following the First
World War. The BIS was set up to take over the functions previously
performed by the Agent General for Reparations: managing the collection,
administration and distribution of the annuities payable as reparations. The
Bank's name is derived from this original role. In addition, the BIS was

appointed agent to the trustees and trustee, respectively, for the German
government international loans of 1924 and 1930 (the so-called Dawes and
Young Loans issued to help finance reparations). In execution of the Young
Plan, the BIS reinvested part of the Young Loan proceeds in German bonds.
Kế hoạch Young được đặt ra trong hiệp ước Vésailles sau chiến
tranh thế giới thứ nhất với mục đích giải quyết 1 lần và cho tất cả các vấn
đề về các khoản thanh toán bồi thường đối với Đức ( đến 1 mức thấp hơn
các nước trung ương châu âu khác). BIS được thành lập để đảm nhận các
công việc trước đây Tổng đại lý về bồi thường tiến hành.: quản lý thu, quản
lý và phân phối trả niên kim (tiền bồi thường trả hàng năm). Tên của ngân
hàng bắt nguồn từ mục đích ban đầu này. Ngoài ra BIS được chỉ định là đại
lý thanh toán ủy thác tương đương cho các khoản vay của chính phủ Đức từ
năm 1924 (cái gọi là kế hoạch Dawes và Young được đưa ra để giúp bồi
thường chiến tranh). Trong thời gian thi hành kế hoạch Young, BIS tái đầu
tư 1 phần tiền vay Young vào trái phiếu Đức.

2


Finally, the BIS was tasked to promote central bank cooperation more
generally.
Cuối cùng, BIS đã được giao nhiệm vụ để thúc đẩy hợp tác nhiều
ngân hàng trung ương nói chung.
3.

Cơ cấu tổ chức:
At the end of the 2013/2014 financial year, the BIS employed 656 staff
members from 57 countries.
Cuối năm tài chính 2013/2014, BIS tuyển 656 nhân viên từ 57 quốc gia
trên thế giới.

It is headquartered in Basel, Switzerland, and has three main
departments. Two departments encompass the two principal activities of the
BIS - policy analysis and banking - and the third provides general internal
support (organisation chart):
Nó có trụ sở chính tại Basel, Thụy Sĩ, và có ba hội sở chính. Hai hội sở
gắn liền với hai hoạt động chính của BIS- phân tích chính sách và ngành
ngân hàng-hội sở thứ 3 chuyên cung cấp các dịch vụ hỗ trợ bên ngoài ( sơ
đồ tổ chức):



Monetary and Economic Department: Undertakes research and analysis to
shape the understanding of policy issues concerning central banks, provides
committee support and organises key meetings of senior central bankers and
other officials in charge of financial stability. In addition, the department
collects, analyses and disseminates statistical information on the
international financial system.



Hội sở tiền tệ và kinh tế: đảm trách việc nghiên cứu và phân tích để định
hướng cách giải quyết của việc phát hành chính sách liên quan đến ngân
hàng trung ương, cung cấp hỗ trợ ủy ban và tổ chức các cuộc họp quan
trọng của ngân hàng trung ương cấp cao và các cơ quan phụ trách ổn định
tài chính khác. Ngoài ra, bộ phận thu thập, phân tích và phổ biến thông tin
thống kê về hệ thống tài chính quốc tế.

3





Banking Department: Provides a range of financial services to support
central banks in the management of their foreign exchange and gold reserves
and invests the equity of the BIS.



Hội sở ngân hàng: Cung cấp những dịch vụ tài chính để hổ trợ ngân
hàng trung ương trong việc quản lý hoạt động chuyển đổi ngoại tệ, cung cấp
vàng vàng và đầu tư cổ phần của BIS



General Secretariat: Provides the entire organisation with comprehensive
corporate services, including human resources, facilities management,
security, finance, communications and IT.



Văn phòng tổng thư ký: Cung cấp các dịch vụ của toàn bộ tổ chức bao
gồm cả nguồn nhân lực, quản lý cơ sở vật chất, an ninh, tài chính, truyền
thông và công nghệ thông tin.

These departments are further supported by the Legal Service, the Risk
Control unit, the Internal Audit unit, and the Compliance and Operational
Risk Unit.
Các ban này được hỗ trợ thêm bởi các dịch vụ pháp lý, đơn vị kiểm
soát rủi ro, đơn vị kiểm toán nội bộ, và đơn vị tuân thủ và rủi ro tác nghiệp.
Furthermore, the BIS's Financial Stability Institute facilitates the

dissemination of the standard-setting bodies' work (see below under
Governance of the BIS-hosted committees) to central banks and financial
sector supervisory regulatory agencies.
Hơn nữa, việc ổn định tài chính của BIS tạo điều kiện cho việc phổ biến
các công việc xây dựng cơ quan tiêu chuẩn (nhìn phía bên dưới Quản trị
của các cấp uỷ BIS) cho các ngân hàng trung ương và cơ quan quản lý giám
sátl ĩnh vực tài chính.
The BIS also has two regional offices:
4


BIS còn có 2 văn phòng đặt tại nước ngoài:


the Representative Office for Asia and the Pacific, in Hong Kong; and



Văn phòng đại diện châu Á Thái BÌnh Dương ở Hong Kong



the Representative Office for the Americas, in Mexico City.



Văn phòng đại diện Châu Mỹ ở thành phố Mexico

4.


Thành viên:
BIS member central banks
Những Ngân hàng Trung ương thành viên cùa BIS
The Bank's capital is held by central banks only. Sixty central banks
and monetary authorities are currently members of the BIS and have rights
of voting and representation at General Meetings:
Vốn của Ngân hàng được tổ chức bởi chỉ có các ngân hàng trung
ương. Sáu mươi ngân hàng trung ương và cơ quan tiền tệ hiện đang là
thành viên của BIS và có quyền bỏ phiếu và đại diện tại các cuộc họp
chung:

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Bank of Algeria
Central Bank of Argentina
Reserve Bank of Australia
Central Bank of the Republic of Austria
National Bank of Belgium
Central Bank of Bosnia and Herzegovina
Central Bank of Brazil
5


8. Bulgarian National Bank

9. Bank of Canada
10. Central Bank of Chile
11. People's Bank of China
12. Bank of the Republic (Colombia)
13. Croatian National Bank
14. Czech National Bank
15. Danmarks Nationalbank (Denmark)
16. Bank of Estonia
17. European Central Bank
18. Bank of Finland
19. Bank of France
20. Deutsche Bundesbank (Germany)
21. Bank of Greece
22. Hong Kong Monetary Authority
23. Magyar Nemzeti Bank (Hungary)
24. Central Bank of Iceland
25. Reserve Bank of India
26. Bank Indonesia
27. Central Bank of Ireland
28. Bank of Israel
29. Bank of Italy
30. Bank of Japan
31. Bank of Korea
32. Bank of Latvia
33. Bank of Lithuania
34. Central Bank of Luxembourg
35. National Bank of the Republic of Macedonia
36. Central Bank of Malaysia
37. Bank of Mexico
38. Netherlands Bank

39. Reserve Bank of New Zealand
40. Central Bank of Norway
41. Central Reserve Bank of Peru
42. Bangko Sentral ng Pilipinas (Philippines)
43. National Bank of Poland
44. Bank of Portugal
6


45. National Bank of Romania
46. Central Bank of the Russian Federation
47. Saudi Arabian Monetary Agency
48. National Bank of Serbia
49. Monetary Authority of Singapore
50. National Bank of Slovakia
51. Bank of Slovenia
52. South African Reserve Bank
53. Bank of Spain
54. Sveriges Riksbank (Sweden)
55. Swiss National Bank
56. Bank of Thailand
57. Central Bank of the Republic of Turkey
58. Central Bank of the United Arab Emirates
59. Bank of England
60. Board of Governors of the Federal Reserve System (United States)

5.

Hoạt động và dịch vụ:
The BIS offers a wide range of financial services specifically designed

to assist central banks and other official monetary institutions in the
management of their foreign exchange reserves. Some 140 customers,
including various international financial institutions, currently make use of
these services and on average, over the last few years, some 4% of global
foreign exchange reserves have been invested by central banks with the BIS.
BIS financial services are provided out of two linked trading rooms: one at
its Basel head office and one at its office in Hong Kong SAR.
BIS cung cấp một loạt các dịch vụ tài chính được thiết kế đặc biệt để hỗ
trợ các ngân hàng trung ương và các tổ chức tiền tệ chính thức khác trong
việc quản lý dự trữ ngoại hối của họ. Khoảng 140 khách hàng, trong đó có
nhiều tổ chức tài chính quốc tế, hiện đang sử dụng các dịch vụ này và trên
trung bình, trong vài năm qua, khoảng 4% dự trữ ngoại hối toàn cầu đã
được các ngân hàng trung ương đầu tư vào BIS. Dịch vụ tài chính BIS cung
cấp 2 phòng giao dịch liên kết: một ở trụ sở chính Basel và một văn phòng
tại Hồng Kông.
The Bank continually adapts its product range in order to respond more
effectively to the evolving needs of central banks. Besides standard services
7


such as sight/notice accounts and fixed-term deposits, the Bank has
developed a range of more sophisticated financial products which central
banks can actively trade with the BIS to increase the return on their foreign
assets. The Bank also transacts foreign exchange and gold on behalf of its
customers.
Ngân hàng liên tục điều chỉnh phạm vi sản phẩm của mình để đáp ứng
tốt hơn cho nhu cầu phát triển của các ngân hàng trung ương.Bên cạnh các
dịch vụ tiêu chuẩn như tài khoản vãng lai/tài khoản thông báo trước và các
khoản tiền gửi có thời hạn, Ngân hàng đã phát triển một loạt các sản phẩm
tài chính phức tạp hơn mà các ngân hàng trung ương có thể chủ động giao

dịch với BIS để tăng lợi nhuận trên nhữn gtài sản nước ngoài của họ. Ngân
hàng còn giao dịch ngoại hối và vàng thay cho khách hàng của mình.
In addition, the BIS offers a range of asset management services in
sovereign securities or high-grade assets. These may be either a specific
portfolio mandate negotiated between the BIS and a central bank or an openend fund structure - the BIS Investment Pool (BISIP) - allowing customers
to invest in a common pool of assets. The two Asian Bond Funds (ABF1 and
ABF2) are administered by the BIS under the BISIP umbrella: ABF1 is
managed by the BIS and ABF2 by a group of external fund managers.
Ngoài ra, BIS cung cấp một loạt các dịch vụ quản lí chủ quyền chứng
khoán hoặc các tài sản cao cấp. Đây có thể là một trong hai nhiệm vụ cụ thể
danh mục đầu tư đàm phán giữa BIS và một ngân hàng trung ương hoặc
một cơ cấu quỹ mở - Đầu tư Pool BIS (BISIP) - cho phép khách hàng được
đầu tư vào một khối chung của tài sản. Hai quỹ trái phiếu châu Á (ABF1 và
ABF2) được quản lý bởi BIS dưới hệ thống BISIP: ABF1 được quản lý bởi
các BIS và ABF2 được quản lí bởi một nhóm quản lý quỹ bên ngoài
The BIS extends short-term credits to central banks, usually on a
collateralised basis. From time to time, the BIS also coordinates emergency
short-term lending to countries in financial crisis. In these circumstances, the
BIS advances funds on behalf of, and with the backing and guarantee of, a
group of supporting central banks.
BIS mở rộng tín dụng ngắn hạn cho các ngân hàng trung ương, thường
là trên nền tảng thế chấp cơ sở vật chất. Theo thời gian, BIS cũng phối hợp
khẩn cấp cho vay ngắn hạn với các nước rơi vào khủng hoảng tài chính.
Trong những trường hợp này, các quỹ mở rộng của BIS sẽ thay mặt bảo đảm
và hỗ trợ các ngân hàng trung ương.

8


The Bank's Statutes do not allow the Bank to open current accounts in

the name of, or make advances to, governments. The BIS does not accept
deposits from, or generally provide financial services to, private individuals
or corporate entities.
Điều lệ của Ngân hàng không cho phép Ngân hàng mở tài khoản với
tên tổ chức chính phủ các nước. BIS không chấp nhận tiền gửi từ, hay nói
chung là cung cấp dịch vụ tài chính cho các khách hàng cá nhân hoặc tổ
chức doanh nghiệp.

6.

Chức năng:
Với tư cách là tổ chức của các ngân hàng trung ương, hàng năm BIS tổ
chức các hội nghị thống đốc ngân hàng trung ương để thảo luận về các vấn
đề tiền tệ quốc tế và điều chỉnh vĩ mô. BIS tìm cách làm cho chính sách tiền
tệ của 60 ngân hàng trung ương thành viên trở nên dễ dự báo hơn và minh
bạch hơn. Mặc dù chính sách tiền tệ là đối tượng thuộc về chủ quyền quốc
gia, song nó là điều kiện chế ước đối với các hoạt động ngân hàng trung
ương và tư nhân và cả đối với hoat động đầu cơ ảnh hưởng tới tỷ giá hối
đoái đặc biệt là tới vận mệnh của các nền kinh tế xuất khẩu. Nếu không làm
cho chính sách tiền tệ phù hợp với thực tế và thực hiện cải cách tiền tệ đúng
thời điểm (60 ngân hàng trung ương thành viên và Quỹ Tiền tệ Quốc tế
thường gọi đây là chính sách đồng thời), thì sẽ dẫn tới những tổn thất to lớn.
Phối hợp chính sách chặt chẽ để làm gì?
Để đảm bảo rằng việc can thiệp của ngân hàng trung ương khi cố gắng
đạt được các mục tiêu đã đề ra sẽ không quá tốn kém. Ngoài ra, còn để cho
cơ hội khu vực tư nhân lợi dụng sự thay đổi chính sách hay khác biệt về
chính sách mà đầu cơ là rất ít và mau qua.
BIS có hai mục tiêu cụ thể: quy định về tỷ lệ vốn tự có và minh bạch
về tỷ lệ dự trữ bắt buộc.




Quy định về tỷ lệ vốn tự có
Quy định về tỷ lệ vốn tự có của ngân hàng (gọi tắt là quy định BIS) ra
đời sau khi một ngân hàng lớn của Mỹ là Continental Illinois phá sản năm
1984 gây ra những chấn động quốc tế thông qua các giao dịch hải ngoại của
nó. BIS yêu cầu tỷ lệ vốn tự có của ngân hàng (tỷ lệ giữa vốn và tài sản) phải
trên một mức tiêu chuẩn quốc tế tối thiểu do BIS đề ra nhằm bảo vệ tất cả
các ngân hàng trung ương có liên quan. Từ quan điểm quốc tế, đảm bảo tỷ lệ
9


vốn tự có là vấn đề quan trọng nhất giữa các ngân hàng trung ương, bởi vì
hoạt động cho vay mang tính đầu cơ dựa trên sự mạo hiểm cho vay quá tiềm
lực vốn của ngân hàng có thể gây ra khủng hoảng kinh tế (định luật
Gresham).



Minh bạch hóa tỷ lệ dự trữ
Chính sách tỷ lệ dự trữ là công cụ rất mạnh để kiểm soát lạm phát và
bong bóng tài sản, nên BIS cố gắng chuẩn hóa chính sách này.

II.

CÁC CƠ QUAN PHÁT TRIỂN KHU VỰC
Tám Cơ quan Phát triển khu vực (RDAs) đã được thành lập tại Anh theo
Đạo Luật Cơ quan Phát triển khu vực năm 1998 và đã được đưa ra vào tháng
tư năm 1999. RDA thứ chín, Cơ quan Phát triển London (LDA), đã được
đưa ra vào năm 2000 sau khi thành lập của Greater London Authority . Các

RDAs được bãi bỏ vào tháng 6 năm 2010 - tám cơ quan khu vực thông qua
các cơ quan công cộng Bill và LDA qua Bill cục bộ. Các tổ chức này sẽ
chấm dứt hoạt động của tháng 4 năm 2012
1.Yorkshire Forward - The Northern Way (collaboration between NWDA,
One North East and Yorkshire Forward)
2.East Midlands Development Agency (EMDA)
3.Advantage West Midlands
4. South West RDA
5. South East England Development Agency (SEEDA)
6. East of England Development Agency (EEDA)
7. London Development Agency (LDA)
8.England's Regional Development Agencies

III.

KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày
8/8/1967, đánh dấu một mốc quan trọng cho phát triển khu vực với mục tiêu
10


tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội, phát triển văn hoá; tăng cường hợp tác
giúp đỡ lẫn nhau, thúc đẩy hoà bình, ổn định trong khu vực. Khi bắt đầu
thành lập, ASEAN gồm 5 nước thành viên là Inđônêxia; Malaysia,
Philippine, Singapore và Thái Lan. Brunei tham gia vào ASEAN năm 1984,
tiếp theo là Việt Nam năm 1995, Lào và Myanmar năm 1999 và Campuchia
trở thành thành viên thứ 10 vào năm 2000.
1.

Tổng quan Khu vực mậu dịch tự do ASEAN

(ASEAN Free Trade Area: AFTA)
Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (viết tắt là AFTA từ các chữ cái đầu
của ASEAN Free Trade Area) là một hiệp định thương mại tự do (AFTA) đa
phương giữa các nước trong khối ASEAN. Theo đó, sẽ thực hiện tiến trình
giảm dần thuế quan xuống 0-5%, loại bỏ dần các hàng rào thuế quan đối với
đa phần các nhóm hàng và hài hòa hóa thủ tục hải quan giữa các nước.
Sáng kiến về AFTA vốn là của Thái Lan. Sau đó hiệp định về AFTA
được ký kết vào năm 1992 tại Singapore. Ban đầu chỉ có sáu nước là
Brunei,Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan (gọi chung
là ASEAN-6). Các nước Campuchia, Lào, Myanma và Việt Nam (gọi chung
là CLMV) được yêu cầu tham gia AFTA khi được kết nạp vào khối này.

2.

Cơ sở hình thành:
Vào đầu những năm 90, khi chiến tranh lạnh kết thúc, những thay đổi
trong môi trường chính trị, kinh tế quốc tế và khu vực đã đặt kinh tế các
nước ASEAN trước những thách thức to lớn không dễ dàng vượt qua nếu
không có sự liên kết chặt chẽ và nỗ lực của toàn hiệp hội, những thách thức
đó là:
- Quá trình toàn cầu hoá kinh tế thế giới diễn ra nhanh chóng và mạnh
mẽ, đặc biệt trong lĩnh vực thương mại, chủ nghĩa bảo hộ truyền thống trong
ASEAN ngày càng mất đi sự ủng hộ của các nhà hoạch định chính sách
trong nước cũng như quốc tế.
- Sự hình thành và phát triển các tổ chức hợp tác khu vực mới đặc biệt
như Khu vực Mậu dịch Tự do Bắc Mỹ và Khu vực Mậu dịch Tự do châu Âu
của EU, NAFTA sẽ trở thành các khối thương mại khép kín, gây trở ngại cho
hàng hoá ASEAN khi thâm nhập vào những thị trường này.
11



- Những thay đổi về chính sách như mở cửa, khuyến khích và dành ưu
đãi rộng rãi cho các nhà đầu tư nước ngoài, cùng với những lợi thế so sánh
về tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực của các nước Trung Quốc, Việt
Nam, Nga và các nước Đông Âu đã trở thành những thị trường đầu tư hấp
dẫn hơn ASEAN, đòi hỏi ASEAN vừa phải mở rộng về thành viên, vừa phải
nâng cao hơn nữa tầm hợp tác khu vực.
Để đối phó với những thách thức trên, năm 1992, theo sáng kiến của
Thái Lan, Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN họp tại Singapore đã quyết định
thành lập một Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (gọi tắt là AFTA).
Với mục tiêu biến ASEAN thành một khu vực sản xuất cạnh tranh trên
thị trường thế giới, khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) đã chính thức
được thành lập tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ IV vào năm 1992. Một
trong những bước quan trọng nhằm thực hiện được mục tiêu trên là tạo
thuận lợi cho thương mại nội khối thông qua việc xoá bỏ các hàng rào thuế
quan và phi thuế quan giữa các quốc gia thành viên.

Cơ chế chính đề hình thành AFTA:

Là Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung
(CEPT). Nghĩa vụ chính của các nước thành viên khi tham gia Hiệp định
này là thực hiện việc cắt giảm và xoá bỏ thuế quan theo một lộ trình chung
có tính đến sự khác biệt về trình độ phát triển và thời hạn tham gia của các
nước thành viên. Theo cam kết trong Hiệp định các nước thành viên phải
giảm thuế nhập khẩu xuống 0-5% trong vòng 10 năm. Theo đó, các nước
ASEAN 6 sẽ hoàn thành việc cắt giảm thuế quan xuống 0-5% vào 2003 và
đối với Việt Nam là 2006. Tuy nhiên, để theo kịp xu thế hội nhập khu vực và
toàn cầu hoá, các nước ASEAN đã cam kết xoá bỏ hoàn toàn thuế quan vào
năm 2010 đối với 6 nước thành viên cũ của ASEAN (gồm Brunei
Darussalam, Indonesia, Malaysia, Philippine, Singapore và Thái Lan) và

2015 có linh hoạt đến 2018 đối với 4 nước thành viên mới (Lào,
Campuchia, Myanmar và Việt Nam, viết tắt là CLMV). Các nước ASEAN
cũng đã cam kết đẩy nhanh tiến trình hội nhập ASEAN đối vói 12 lĩnh vực
ưu tiên gồm: gỗ, ôtô, cao su, dệt may, nông nghiệp, thuỷ sản, điện tử, công
nghệ thông tin, y tế, vận tải hàng không, du lịch và dịch vụ logistics, theo đó
12


thuế quan sẽ được xoá bỏ sớm hơn 3 năm, đó là vào năm 2007 đối với
ASEAN 6 và 2012 đối với các nước CLMV.
Ngoài ra, các nước ASEAN cũng quyết tâm xoá bỏ các rào cản phi
quan thuế (hạn ngạch thuế quan, giấy phép…) bằng việc thống nhất một kế
hoạch rà soát, phân loại và lên kế hoạch loại bỏ các biện pháp phi thuế quan
có tính cản trở thương mại.
Bên cạnh nỗ lực xoá bỏ thuế quan và các rào cản phi quan thuế, xuất xứ
cũng là một yếu tố quan trọng được các nước ASEAN tập trung xây dựng
những bộ quy tắc mới, bổ sung cho quy tắc xuất xứ chung (hàm lượng 40%)
của ASEAN. Việc nới lỏng quy tắc xuất xứ được cho là biện pháp quan
trọng để thúc đẩy thương mại trong nội khối ASEAN.
Mục đích của AFTA là nâng cao năng lực cạnh tranh của ASEAN với tư
cách là một cơ sở sản xuất trên thế giới, đồng thời tăng cường tính hấp dẫn
đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài.
3.

Quá trình hình thành và phát triển:
Ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên chính thức thứ 7 của
hiệp hội các nước Đông nam á ASEAN. Sự kiện trọng đại này đánh dấu một
thành công to lớn của chính sách đối ngoại của Đảng cộng sản Việt Nam,
đánh đấu một bước phát triển mới trong quá trình hội nhập của Việt Nam
vào cộng đồng quốc tế và liên kết kinh tế quốc tế.

Với 7 thành viên và với số dân 430 triệu người, diện tích 3,5 triệu km2,
thu nhập bình quân đầu người là 1680 USD. ASEAN là cửa ngõ của Đông
Nam á, là nơi hội tụ các giao lưu kinh tế quốc tế và đang trở thành khu vực
phát triển năng động nhất của châu á cũng như trên toàn thế giới.
Kể từ ngày 1/1/1993 các nước ASEAN cùng nhau thoả thuận cùng nhau
xây dựng khối mậu dịch tự do ASEAN- AFTA một thị trường chung rộng
lớn trong long Đông nam á. Đặc biệt là chương trình ưu đãi thuế quan hữu
hiệu chung( CEPT ), thực hiện giảm thuế quan và các hàng rào phi thuế quan
trong khoảng thời gian lúc đầu dự định là 15 năm sau đó rút xuống 109 năm
bắt đầu từ 1/1/1993 có ý nghĩa quan trọng và tác động sâu sắc đến nền kinh
tế mỗi quốc gia. Mục tiêu của chương trình này là đến năm 2003 giảm thuế
quan đối với các hàng hoá sản xuất trong nội bộ khối xuống tới mức 0-5%.
Hội nghị cấp cao của ASEAN lần thứ 5 vừa qua đã đề ra yêu cầu cố gắng
13


hoàn thành mục tiêu vào năm 2000. Thực hiện được điều đó AFTA sẽ góp
phần tích cực vào việc tăng cường khả năng canh tranh của ASEAN trong
việc thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài và ngược lại, củng cố và thúc
đẩy tiến trình nhất thể hoá trong khu vực và đưa tới sự phát triển năng động
hơn nữa của mỗi thành viên, điều này hoàn toàn phù hợp với quá trình quốc
tế hoá đời sống kinh tế thế giới cả trên cấp độ toàn cầu và trên cấp độ khu
vực.
ATFA ra đời có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với các nước. Tuy thế, sự ra
đời của AFTA cũng là kết quả phức hợp giữa sự tác động của các nhân tố
bên trong và bên ngoài sau :


Về nhân tố bên trong : Do Sự phát triển của quá trình công nghiệp hoá
trong hai thập kỷ qua đã làm tăng nhanh chóng quy mô buôn bán lẫn nhau

giữa các nền kinh tế ASEAN. Vào đầu những năm 90, phần xuất khẩu nội
địa của những nhóm nước này đã tăng khoảng 20%, chẳng hạn vào năm
1980 hàng chế tạo của Singapo chỉ chiếm 15,3% trong tổng số hàng xuất
khẩu nội bộ của ASEAN thì đến năm 1990 đã tăng lên 60,2%, cùng lúc đó
Inđônêsia cũng tăng từ 13,3% lên đến 46,6%, Thái Lan từ 29,1% tăng lên
48,3%... có thể nói nền kinh tế của các nước ASEAN có tính hướng ngoại và
đang rất cần tìm kiếm thị trường xuất khẩu . Điều này càng được thúc đẩy
nhanh hơn nhờ sự tác động tích cực của tăng trưởng kinh tế khu vực đối với
các chiến lược phi điều chỉnh và biện pháp tự do hoá thương mại. Chính phủ
các nước ASEAN cũng nhận thấy rõ sự trở ngại của chủ nghĩa bảo hộ mậu
dịch trong chiến lược phát triển và đi đến đề xuất một khu vực mậu dịch tự
do hoá thương mại giữa các nước thành viên một cách có hiệu quả.



Về nhân tố bên ngoài, Do sự chuyển đổi sang kinh tế thị trường của nhiều
nước trên thế giới tiêu biểu như: Trung Quốc, các nước Đông Âu, làm cho
các quốc gia ASEAN ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh hơn trong việc
thu hút đầu tư nước ngoài và cạnh tranh thương mại. Do sự cạnh tranh của
nhiều tổ chức hợp tác của các khu vực như EU, NAFTA. Nói cách khác, sức
ép của chủ nghĩa khu vực cùng sự xuất hiện của các khối EU, NAFTA và
nhiều yếu tố làm giảm đi lợi thế cạnh tranh của các nước ASEAN đòi hỏi
các nước ASEAN phải có sự thống nhất để đi đến những biện pháp thúc đẩy
nhanh chóng buôn bán nội bộ và tự do hoá quan hệ thương mại giữa khu vực
với các khối liên minh kinh tế khác.

4.

Mục tiêu chính của AFTA:
14



AFTA(ASEAN Free Trade Area) là diễn đàn hợp tác kinh tế quan trọng
và đáng chú ý nhất của ASEAN, được thành lập tại hội nghị thượng đỉnh
ASEAN lần thứ 4 tại Singapore theo sáng kiến của ThaiLand, Tháng 2 năm
1992. Khu vực mậu dịch tự do AFTA chỉ gồm có những thành viên của hiệp
hội các nước Đông nam á (ASEAN), 7 thành viên của AFTA là : Singapore,
ThaiLand, Philipine, Malaysia, Indonesia, Brunei, Việt Nam. Khu vực mậu
dịch tự do AFTA lớn hơn khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA ) và liên
minh châu Âu(EU) về số dân và diện tích nhưng thấp hơn về thu nhập bình
quân đầu người từ 10-15 lần.
Khu vực mậu dịch tự do AFTA là nơi thu hút sự chú ý của các liên
minh kinh tế thế giới, các công ty, các tập đoàn đa quốc gia cũng như cả
cộng đồng quốc tế, AFTA sẽ là khối mậu dịch "hạt nhân" của diễn đàn hợp
tác kinh tế châu á thái bình dương ( APEC), AFTA có một vị trí quan trọng
với những mục tiêu sau đây :


Thực hiện tự do hoá Thương Mại ASEAN bằng việc loại bỏ các hàng rào
thuế quan và phi thuế quan trong nội bộ khu vực.



Thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào ASEAN bằng cách tạo dựng
ASEAN thành một thị trường thống nhấtvà hấp dẫn các nhà đầu tư quốc tế.



Làm cho ASEAN thích nghi với những điều kiện kinh tế quốc tế đang
thay đổi, đặc biệt là phát triển trong xu thế tự do hoá thương mại toàn cầu.

Thông qua việc thành lập AFTA các nước ASEAN muốn tạo ra một thị
trường mà trong đó :



Một hàng rào thuế quan được xoá bỏ.



Thuế suất đánh vào các mặt hàng xuất nhập khẩu chỉ từ 0-5%.



Phương thức để tiến hành giảm thuế là chương trình CEPT.
Tóm lại, AFTA ra đời đã trở thành một bộ phận hợp thành của xu thế tự
do hoá thương mại rộng lớn hơn ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và
toàn cầu. Do đó, tạo lập AFTA cho ASEAN cũng chính là tạo lập khu vực
mở, một sự thích ứng mới cho sự phát triển của ASEAN trong xu thế khu
vực hóa, toàn cầu hoá. AFTA sẽ làm tăng khối lượng buôn bán trong nội bộ
ASEAN cũng như giữa các nước ASEAN với các nước ngoài khu vực. Theo
15


nghiên cứu của một nhóm chuyên gia do ASC chỉ định thì AFTA có thể sẽ
làm cho tổng kim ngạch xuất khẩu của các nước ASEAN sẽ tăng từ 1,5%
( Đối với Singapore) đến 5%( Đối với TháiLand) và tronng khoảng 1,5 -5%
đối với các nước khác.
5.

Những quy định chung về AFTA-CEPT:

AFTA có các nội dung chính sau :

1.

Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT).

2.

Thống nhất và công nhận tiêu chuẩn hàng hoá giữa các nước thành viên

3.

Công nhận việc cấp giấy xác nhận xuất xứ hàng hoá của nhau.

4.

Xoá bỏ những qui định hạn chế đối với ngoại thương.

5.

Tiến hành hoạt động tư vấn vĩ mô.
Trong những yếu tố trên CEPT được coi là yếu tố cốt lõi vì thông qua
việc giảm thuế quan, dỡ bỏ dần các hàng rào phi thuế quan...người ta sẽ xác
lập được nền thương mại tự do trong nội bộ khối.
Không phải tới thời điển này, nhu cầu liên kết kinh tế trong lĩnh vực
thương mại của ASEAN mới được đặt ra. Trước đó, từ năm 1997, một
chương trình nhằm thúc đẩy mậu dịch giữa các nước thành viên đã được đưa
vào thực hiện với thoả thuận ưu đãi thương mại (Preferentoal Trading
Arrangements-PTA). Khác với PTA, quan hệ thương mại ASEAN theo
CEPT trong môi trường các hàng rào thuế quan và phi thuế quan dần được

loại bỏ hoàn toàn.
Những quy định chung của CEPT.



Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT ) được ký kết
giữa các nước ASEAN năm 1992 là cơ chế chính để thực hiện AFTA. Mục
tiêu của CEPT là giảm mức thuế quan trong Thương Mại nội bộ ASEAN
xuống còn 0-5%, đồng thời loại bỏ tất cả các hạn chế về định lượng và các
hàng rào phi thuế quan.



CEPT áp dụng với sản phẩm chế tạo, kể cả sản phẩm cơ bản và sản phẩm
nông sản. Tuy nhiên, chỉ có những sản phẩm có ít nhất 40% giá trị xuất sứ
16


của ASEAN (của riêng một nước hoặc nhiều nước ASEAN cộng lại) và phải
là các sản phẩm được đưa vào danh mục được giảm thuế và được hội đồng
AFTA xác nhận
Các sản phẩm được đưa vào chương trình cắt giảm thuế gồm 4 khoản
mục :
1.

Danh mục các xản phẩm với tiến trình giảm nhanh và giảm thường(IL)

2.

Danh mục các sản phẩm tạm thời chưa giảm thuế(TEL)


3.

Danh mục hàng nông sản chưa qua chế biến. Nhạy cảm (UAPS)

4.

Danh mục loại trừ hoàn thành ( EL ).
Theo CEPT, tiến trình cắt giảm được quy định cụ thể cho các sản phẩm
trong từng danh mục trừ các sản phẩm thuộc danh mục loại trừ hoàn toàn là
những sản phẩm không thuộc diện cắt giảm thuế quan( gồm các sản phẩm có
ảnh hưởng tới an ninh, quốc phòng và an toàn xã hội chiếm dưới 5% tổng số
mã thuế của ASEAN ).
Tiến trình cắt giảm bình thường của các sản phẩm thuộc danh mục cắt
giảm các thuế suất trên 20% sẽ được giảm xuống còn 20% vào 1/1/1998 và
tiếp tục giảm xuống 0-5% vào 1/1/2003. Các sản phẩm có thuế suất dưới
20% sẽ được giảm xuống 0-5% vào 1/1/2000. Đối với tiến trình nhanh, các
sản phẩm có thuế suất trên 20% sẽ giảm 0-5% vào 1/1/2000, các sản phẩm
có thuế suất dưới 20% sẽ được giảm xuống 0-5% vào 1/1/1998. Các sản
phẩm nông sản chưa qua chế biến thuộc danh mục cắt giảm ngay sẽ bắt đầu
được cắt giảm từ 1/1/1996 đến 1/1/2003 sẽ có mức thuế suất 0-5%. Các sản
phẩm trong danh mục loại trừ tạm thời cũng được chuyển sang danh mục cắt
giảm ( mỗi năm 20% sản phẩm). Để giảm thuế trong vòng 5 năm từ
1/1/1996 đến 1/1/2000. thời hạn chuyển sang danh mục cắt giảm đối với các
sản phẩm nông sản chưa chế biến thuộc danh mục TEL là từ 1/1/1998 đến
1/1/2003 mỗi năm 20%.
Tuy nhiên, mỗi nước có thể giảm thuế trong những thời gian khác nhau.
Nhưng thời điểm hoàn thành thuế là 1/1/2003.
Các sản phẩm nông sản chưa qua chế biến thuộc danh mục nhạy cảm sẽ
được xenm xét riêng và bắt đầu cắt giảm từ 1/1/2001 hoặc chậm nhất là

1/1/2003 với mức thuế cuối cùng là 0-5% trừ một số mặt hàng nông sản
được coi là nhạy cảm cao chưa thống nhất được giữa các nước ASEAN.
17


Tuy nhiên sau một số năm thực hiện CEPT, các nước thành viên
ASEAN đã đề xuất ra một lịch trình giảm thuế linh hoạt, nghĩa là các nước
không nhất thiết phải tuân thủ theo hai kênh đồng tuyến với các quy trình
rạch ròi cho các thuế suất cần cắt giảm qua từng thời kỳ mà có thể tuỳ theo
đặc điểm cơ cấu thuế của nước mình để xây dựng lịch trình cắt giảm thuế
thích hợp, miễn sao giảm nhanh thuế quan xuống còn 0-5% trước năm 2003,
sớm hơn càng tốt. Hiện nay, Hội đồng AFTA đã chấp nhận đề xuất đó như
một sáng kiến nhằm đáp ứng các yêu cầu về việc tạo dựng một khu vực tự
do hoá thương mại ASEAN trước thời hạn. Trên cơ sở phân tích cơ cấu các
Danh mục, tại Hội đồng AFTA lần thứ 8, các nước ASEAN đã khuyến nghị
việc đẩy nhanh hơn nữa tiến trình thực hiện AFTA bằng cách mở rộng các
mặt hàng chịu thuế có thuế suất từ 0-5% vào năm 2003 và tối đa hoá số các
mặt hàng có thuế suất giảm tới 0% vào năm 2003.

6.

Cơ chế trao đổi nhượng bộ của CEPT:
Khi vận dụng CEPT, chúng ta không được quên điều kiện bổ sung cho
cơ chế giảm thuế theo CEPT. Đó là các ưu đãi theo CEPT giữa các quốc gia
ASEAN sẽ được trao đổi trên nguyên tắc có đi có lại. Muốn được hưởng

18


nhượng bộ về thuế quan khi xuất khẩu hàng hoá trong khối, một sản phẩm

cần có các điều kiện sau:


Sản phẩm đó phải nằm trong Danh mục giảm thuế của cả nước xuất khẩu
và nước nhập khẩu và phải có mức thuế quan nhập khẩu nhỏ hơn hoặc bằng
20%.



Sản phẩm đó phải có trong chương trình giảm thuế quan được Hội đồng
AFTA thông qua.



Sản phẩm đó phải là một sản phẩm của khối ASEAN, tức là phải thoả
mãn yêu cầu hàm lượng suất xứ từ các nước thành viên ASEAN ít nhất là
40%.
Công thức tính hàm lượng ASEAN như sau:

Giá trị nguyên vật liệu, bộ phận các sản phẩm là đầu vào nhập khẩu từ
các nước không phải là thành viên ASEAN tính theo gía CIF tại thời điểm
nhập khẩu.
Giá trị nguyên vật liệu, bộ phận các sản phẩm là đầu vào không xác
định được xuất xứ tính theo giá bắt đầu trước khi đưa vào chế biến trên lãnh
thổ của nước xuất khẩu là thành viên của ASEAN.
Nếu một sản phẩm có đủ cả ba điều kiện trên sẽ được hưởng mọi ưu đãi
mà quốc gia nhập khẩu đưa ra (sản phẩm được sử dụng ưu đãi hoàn toàn).
Nếu sản phẩm thoả mãn các yêu cầu trên trừ việc có mức thuế nhập khẩu
bằng hoặc thấp hơn 20% (tức là sản phẩm đó có thuế suất 20%) thì sản phẩm
đó chỉ được hưởng thuế suất CEPT cao hơn 20% trước đó hoặc thuế suất

MFN, tuỳ thuộc thuế suất nào nhỏ hơn.
19


Các điều kiện trên đưa ra nhằm đảm bảo sự bình đẳng hợp lý về cơ hội
tiếp cận thương mại giữa các nhà sản xuất đang cạnh tranh trong các quốc
gia ASEAN. Chúng cũng góp phần khuyến khích các quốc gia nhanh chóng
đưa các sản phẩm vào Danh mục giảm thuế. Các sản phẩm thuộc Danh mục
giảm thuế theo CEPT và các sản phẩm đủ điều kiện hưởng ưu đãi thuế quan
cuả các nước trên khác sẽ được ghi rõ trong tài liệu hướng dẫn trao đổi
nhượng bộ theo CEPT (CCEM) xuất bản hàng năm của mỗi nước.
7.

Việt Nam đối với khu vực mậu dịch tự do ASEAN:
Trở thành thành viên của ASEAN từ năm 1995, bắt đầu thực hiện Hiệp
định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) nhằm thiết lập AFTA từ
năm 1996 nhưng Việt Nam chỉ thực sự cắt giảm thuế quan từ năm 1999 khi
nhóm các mặt hàng đầu tiên từ Danh mục loại trừ tạm thời (TEL) được
chuyển vào cắt giảm thuế quan theo CEPT. Theo quy định của Hiệp định
CEPT, các mặt hàng của Việt Nam được chia thành 2 nhóm chính:



Nhóm các mặt hàng cắt giảm và xoá bỏ thuế quan : chiếm hầu hết các
mặt hàng, có lộ trình giảm thuế từ năm 1996, giảm thuế suất xuống mức 05% vào năm 2006 và xoá bỏ thuế quan vào năm 2015, với một số mặt hàng
được linh hoạt đến 2018. Ngoài ra, các mặt hàng công nghệ thông tin (phù
hợp với diện mặt hàng của WTO) sẽ được xoá bỏ thuế quan trong 3 năm:
2008-2010. Đồng thời các mặt hàng thuộc lĩnh vực ưu tiên hội nhập (12 lĩnh
vực) sẽ được xoá bỏ sớm hơn là vào năm 2012 (thay vì 2015), trong đó có 9
lĩnh vực hàng hoá gồm: gỗ và sản phẩm gỗ, ôtô, cao su, dệt may, sản phẩm

nông nghiệp, thuỷ sản, điện tử, công nghệ thông tin, y tế (thiết bị, thuốc
men).



Nhóm hàng nông sản nhạy cảm: gồm 89 dòng thuế là các mặt hàng nông
sản chưa chế biến, gồm một số loại gạo, hoa quả, thực phẩm, đường. Những
mặt hàng này không phải xoá bỏ thuế quan, có lộ trình giảm thuế từ năm
2004 xuống mức thuế suất cao nhất là 5% vào năm 2013 (trừ mặt hàng
đường là 2010).
Để bảo vệ sức khỏe con người, môi trường, giá trị văn hóa, đạo đức hay
an ninh, quốc phòng, các nước được phép loại trừ (không phải cắt giảm
thuế) những mặt hàng vì mục đích này. Trên cơ sở đó, mỗi nước đã tự xây
dựng một Danh mục các mặt hàng để loại trừ khỏi phạm vi thực hiện CEPT
(GEL) và đã đưa vào đó những mặt hàng mang tính bảo hộ. Chính vì vậy,
trong vài năm gần đây, các nước đã ráo riết rà soát danh mục GEL để đưa
20


vào cắt giảm thuế những mặt hàng không phù hợp. Từ năm 2005 đến nay,
Việt Nam đã đưa nhiều mặt hàng GEL vào thực hiện CEPT, trong đó quan
trọng nhất là các thiết bị truyền phát (rađa, điện thoại di động…), đồ uống có
cồn (rượu, bia) và ô tô, xe máy. Danh mục GEL hiện nay của Việt Nam vẫn
còn các mặt hàng mà các nước ASEAN cho là không phù hợp, gồm: thuốc lá
(thuốc lá điếu và nguyên liệu), xăng dầu.
Nhằm tiến tới tự do hóa hoàn toàn (ít nhất là về mặt thuế quan),
ASEAN đã quyết định không chỉ dừng lại ở việc giảm thuế xuống 0-5% mà
sẽ xóa bỏ thuế quan vào năm 2010 đối với ASEAN 6 (gồm Brunei,
Indonesia, Malaysia, Philipin, Singapore và Thái Lan) và năm 2015 với một
số linh hoạt đến 2018 (7% tổng số dòng thuế) đối với CLMV. Như vậy, với

Việt Nam, đến năm 2015, cơ bản các mặt hàng sẽ được xóa bỏ thuế quan
trong khuôn khổ này.

21



×