Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Xử lý khí SO2 bằng sữa vôi công suất 2000 m3 h

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.3 KB, 17 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt
quá trình
đồGIÁO
án, chúng
luôn nhận
đuợc sự quan tâm,
NHẶN
XÉTlàm
CỦA
VIÊNem
HƯỚNG
DẪN
tận tình truyền đạt những kiến thức chuyên môn cần thiết và quý báu nhất tù’
phía giáo viên huớng dẫn. Đen nay với sự dẫn dắt của cô chúng em đã hoàn
thành đồ án “ Xử Lý Khí SƠ2 Bằng Sữa Vôi Công Suất 2000 m3/h”.
Chúng em xin chân thành cảm on cô Võ Thị Thu Như người đã hướng
dẫn giúp đõ chúng em hoàn thành đồ án này đế đạt kết quả khả quan.
Việc nghiên cứu và thu thập thông tin từ tài liệu sách báo, để chúng em có
thể áp dụng tổng kết lại những kiến thức mà chúng em đã học, đồng thời rút
ra kinh nghiệm thực tế trong suốt quá trình thực hiện đồ án.
Với kiến thức còn hạn chế, em mong rằng qua đồ án này, chúng em sẽ
nhận được nhiều đóng góp quý báu của thầy cô nhằm giúp chúng em hiểu
thêm và vận dụng kiến thức đó dể có thể đạt kết quả tốt hơn về sau.

Điếm bằng số____________________Điêm bằng chữ:_______________
Tp.HCM, ngày...............tháng..........năm 2010


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN


Điếm bằng số____________________Điêm bằng chữ:_______________
Tp.HCM, ngày...............tháng..........năm 2010


Chương 1: Tổng quan về khí thải SƠ2
Suníìia dioxit (S02) là chất ô nhiễm phố biến nhất trong sản xuất công
nghiệp cũng như trong các hoạt động của con người. Nguồn phát thải chủ
yếu là tù’ các trung tâm nhiệt điện, tù’ các lò nung, lò hơi khí đốt nhiên liệu
than, dầu và khí đốt có chưa s hay các hợp chất có chứa s. Ngoài ra, một số
công đoạn trong công nghiệp hóa chất, luyện kim cũng thải vào khí quyển
một lượng S02 đáng kể. Trên thế giới hàng năm tiêu thụ đến 2 tỷ tấn than đá
các loại và gần 1 tý tấn dầu mỏ. Khi thành phần lưu huỳnh trong nhiên liệu
trung bình chiếm 1% thì lượng S02 thải vào khí quyến là 60 triệu tấn / năm.
Đó là chưa kể lượng S02 thải ra từ các ngành công nghiệp khác.
Vấn đề ô nhiễm khí quyển bởi khí S02 từ lâu đã trở thành mối hiểm
hoại của nhiều quốc gia nhất là các nước phát triển trên thế giới. Chính
những lý do nêu trên, công nghệ xử lý sunfua dioxit trong khí thải công
nghiệp đã được nghiên cứu rất sớm và phát triển mạnh mẽ.
Ngoài tác dụng làm sạch khí quyển bảo vệ môi trường, xử lý SO2 còn
có ý nghĩa kinh tế to lớn của nó bởi vì SO2 thu hồi được từ khí thải là nguồn
cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất axit suníìiaric (H2SO4) và
lun huỳnh nguyên chất.
Với tầm quan trọng nêu trên, vấn đề xử lý S02 đang được quan tâm và
lựa chọn phương pháp để thực hiện.
I. Đặc điểm khí SO2
Lưu huỳnh dioxit là một trong các chất chủ yếu gây ô nhiễm môi
trường. Nó được sinh ra do sự đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch (than
dầu khí đốt), thoát vào bầu khí quyển và là một trong những nguyên nhân
chính gây mưa axit. Mưa axit tàn phá nhiều rừng cây, công trình kiến trúc
bằng đá và kim loại, biến đất đai trồng trọt thành những vùng hoang mạc.

Không khí chưa SO2 gây hại cho sức khỏe con người (gây viêm phổi,
mắt,da).
S02 là chất khí không màu, mùi kích thích mạnh, dễ hóa lỏng, dễ hòa
tan trong nước với nồng độ thấp ( ở điều kiện bình thường 1 thể tích nước
hòa tan với 40 thể tích SO2).
SO2 có nhiệt độ nóng chảy ỏ’ -75°c và nhiệt độ sôi ở -10°c


Độc
^ Sau
tínhđây
chung
là phạm
của SƠ2
vi nồng
thể độ
hiện
gâyở độc
rối và
loạncácchuyến
triệu chứng
hóa protein
biểu hiện

đường,khí
thiếu
vitamin
B và c, ức chế enzyme oxydaza.
khi nhiễm
SƠ2

.
Khi hàm lượng thấp, SO2 sưng niêm mạc. Khi liều lượng cao ( > 0,5
mg/m3) SO2 gây tức thở, ho, viêm loét đường hô hấp. Nếu hít phải SO2
nồng độ cao có thể gây tử vong.
Khí SO2 là khí độc hại không chỉ đối với sức khỏe con người, động
thực vật mà còn tác động lên các vật liệu xây dựng, các công trình kiến
trúc,làm thiệt hại mùa màng, nhiễm độc cây trồng. S02 có thể xâm nhập
vào cơ thể con người qua các cơ quan hô hấp hoặc các cơ quan tiêu hóa
sau khi được hòa tan trong nước bột. Và cuối cùng chúng có thế xâm
nhập vào hệ tuần hoàn. Khi tiếp xúc với bụi, SO2 có thể tạo ra các hạt
axit nhỏ, các hạt này có thể xâm nhập vào các các tuyến huyết mạch nếu
kích thước của chúng nhỏ hơn 2-3 pm. SO2 có thể xâm nhập vào cơ thể
con người qua da và gây ra các chuyển đổi hóa học, kết quả của nó là
II. Cơ sở lý thuyết của phương pháp hấp thu:
hàm lượng kiềm trong máu giảm, ammoniac bị thoát qua đường tiểu và

1. ảnh
Giớihưởng
thiệu: đến tuyến nước bột. Hầu hết dân củ sống quanh khu vực
nhà máy các khu công nghiệp có nồng độ S02 đều mắc bệnh đường hô
hấp.thu là một quá trình cơ bản của kỹ thuật hóa học mà tron lĩnh vực
Hấp
kiểm soát ô nhiễm không khí, quá trình này cũng thường xuyên được ứng
S02
khíkhí
quyển
khi gặp
oxyquá
hóatrình
dướitruyền

tác động
dụng Khí
để xử
lý trong
các hơi
độc hại.
Hấp các
thu chất
là một
khốicủa

nhiệt
độ,
ánh
sang
chúng
chuyển
thành
SO3.
ở đó các phân tử chất khí chuyển dịch và hòa tan vào pha lỏng. Sự hòa tan
có thế diễn ra đồng thời với một phản ứng hóa học giữa các hợp phần giữa
Khikhí
gặpvà
nước
H20không
= H2SO4
là nguyên
nhânhọc.
gây Truyền
nên mưakhối

axit thực
gây
pha
phaSO3
lỏng+ hoặc
có phản
ứng hóa
thiệt
hại
lớn,
ảnh
hưởng
xấu
đến
sự
phát
triển
của
thực
vật.
Khi
tiếp
xúc
chất là một quá trình khuếch tán mà ở đó chất khí ô nhiễm dịch chuyển từ
với môi
có độ
chứacao
hàm
1 - có
2 ppm

vài giờ
thể
trạng
thái trường
có nồng
hơnlượng
đến S02
trạngtừthái
nồngtrong
độ thấp
hơn.cóViệc
gây
thương
tổn

cây.
Đối
với
các
loại
thực
vật
nhạy
cảm
như
nấm,
địa
khử chất khí ô nhiễm diễn ra theo ba giai đoạn:
y, hàm lượng 0,15 - 0,3 ppm có thể gây độc tính cấp.
- Khuếch tán chất ô nhiễm đến bề mặt chất lỏng.

Sự có mặt của S02 trong không khí ẩm còn là tác nhân gây ăn mòn
kim loại,
tông ngang
và cácqua
công
trìnhtiếp
kiến
hỏng,
- bê
Truyền
bề mặt
xúatrúc.
pha S02
khí / làm
lỏnghư
( hòa
tan).làm thay
đổi tính năng vật lý, làm thay đổi màu sắc vật liệu xây dựng như đá vôi
- Khuếch tán chất khí hòa tan từ bề mặt tiếp xúc pha vào trong
pha lỏng.
Sự chênh lệch nồng độ ở bề mặt tiếp xúc pha thuận lợi cho động lực của
quá trình và quá trình hấp thu khí diễn ra mạnh mẽ trong điều kiện diện
tích bề mặt tiếp xúc lớn, độ hỗn loạn cao và hệ số khuếch tán cao. Bởi vì
một số hợp phần của hỗn hợp khí có khả năng hòa tan mới có thể hòa tan


Khi ốc iều kiện khác không đối mà nhiệt độ tháp tăng thì hệ số Henry sẽ tăng.
Ket quả là ảnh hưởng đường cân bằng dịch chuyển về phía trục tung. Ket quả làm
ảnh hưởng đường cân bằng dịch chuyển về phía trục tung. Neu đường làm việc
AB không đổi thì động lực trung bình sẽ giảm. Thậm chí có khi tháp không làm

việc được vì nhiệt độ tăng quá so với yêu cầu kỹ thuật. Nhưng nhiệt độ tăng cũng
có lợi là làm cho độ nhớt cả hai pha khí và lỏng tăng.
- Ảnh của áp suất:
Neu các điều kiện khác giữ nguyên mà chỉ tăng áp suất trong tháp thì hệ số
cân
bằng sẽ tăng và cân bằng sẽ dịch chuyển về phía trục hoành.
Khi đường làm việc AB không đối dẫn đến động lực trung bình tăng qua trình
truyền khối sẽ tốt hơn.
Tuy nhiên, việc tăng áp suất thường kèm theo sự tăng nhiệt độ. Mặt khác, sự
tăng áp suất cũng gây khó khăn trong việc chế tạo và vận hành của tháp hấp thu
- ảnh hưởng của các yếu tố khác
Tính chất của dung môi, loại thiết bị, cấu tạo thiết bị, độ chính xác của dụng
cụ đo, chế độ vận hành tháp.. .đều có ảnh hưởng đến hiệu suất hấp thu.

3. Các phương pháp xử lý:
Đe hấp thu khí S02 có thể sử dụng nước, dung dịch hoặc huyền phù
của muối kim loại kiềm hoặc kiềm pha.
2.1 Hấp thu bàng nước
Quá trình xảy ra theo sơ đồ phản ứng:
SƠ2 + H20 H+ + HS03“
Hấp thu bàng nước là phương pháp đơn giản được áp dụng sớm
nhất để loại bỏ khí S02 trong khí thải, nhất là trong khói từ các loại lò
công nghiệp.
Sơ đồ hệ thống xử lý SO2 bằng nước gồm 2 giai đoạn:
- Hấp thụ S02 bàng cách phun nước vào dòng khí thải hoặc cho
khí thải di qua lớp vật liệu đệm ( vật liệu rỗng ) cod tưới nước scrubơ
- Giải thoát khí SO2 ra khỏi chất hấp thu để thu hồi S02 (nếu cần)
và nước sạch.



cao. Cụ thể là 100°c thì SƠ2 bốc ra một cách hoàn toàn và trong khí
thoát ra có lẫn cả hơi nước. Bang phương pháp ngưng tụ người ta có thể
thu được khí SO2 với độ đậm đặc « 100% để dùng vào mục đích sản
xuất axit suníuric.
Lượng nước thực tế phải lớn hơn một ít so với lượng nước lý
thuyết vì nước sau khi ra khỏi thiết bị hấp thu không thể đạt tới mức
bão hòa khí S02.
Đe giải hấp thu cần phải đun nóng một lượng nước rất lớn tức phải
có một nguồn cấp nhiệt công suất lớn. Ngoài ra, để sử dụng lại nước
cho quá trình hấp thu phải làm nguội nước xuống gần 10°c - tức phải
cần đến nguồn cấp lạnh. Đây là vấn đề không đơn giản và khá tốn kém.
Từ những vấn đề trên phương pháp hấp thu khí S02 bằng nước chỉ
áp dụng được khi:
-

Nồng độ ban đầu của khí S02 trong khí thải tương đối cao.

Chãi iàỉ

Nước lam nơuòì


Hinh 1.1: sơ đồ xử lý khí SƠ2 bằng nước
1 - tháp hấp thu; 2-tháp giải thoát khí SO2;

3-thiết bị ngưng tụ

4,5- thiết bị trao đổi nhiệt; 6- bơm
2.2.


Hấp thu SO2 bằng sữa vôi:

Xử lý SO2 bằng sữa vôi là phương pháp được áp dụng rộng rãi trong
công nghiệp vì hiệu quả xử lý rất cao, nguyên liệu rẻ tiền và có sẵn ở mọi
nơi.
S02 + Ca(OH)2 = CaSOs + H20
Ưu điểm nổi bậc của phương pháp này là công nghệ đơn giản, chi phí
đầu tư ban đầu không lớn, có thế chế tạo thiết bị bằng vật liệu thông thường,
không cần đến vật liệu chống axit và không chiếm nhiều diện tích xây dựng.
• Sơ đồ công nghệ:
:


đồ
xử
S02 bằng sữa vôi.

2.3.



xử lý khí SO2 bằng amoniac:

Ammoniac và khí SO2 trong dung dịch nước có phản ứng với nhau và
tạo ra muối trung gian amoni suníìt lại tác dụng tiếp với SO2 và H20 để tạo
ra muối amoni bisuníĩt theo phản ứng sau:


S02 + 2NH3 = (NH4)2S03
(NH4)2SO3 + sò2 + H20 = 2NH4HSƠ3

Lượng bisunílt tích tụ dần trong dung dịch có thể hoàn nguyên bằng
cách nung nóng trong chân không, kết quả thu được amoni suníĩt và S02.
Amoni suníĩt này lại có thể sử dụng tiếp để khử S02:
2NH4HS03 -> (NH4)2so3 + S02T + H20
Ngoài ra, trong dung dịch có thể xảy ra sự phân hủy suníit và bisuníìt
amoni thành sunfat amoni và lun huỳnh đơn chất theo phản ứng sau đây:
2NH4HS03 + (NH4)2S03 = 2(NH4)2S04 + s + H20
Lưu huỳnh đơn nguyên chất hình thành theo phản ứng trên đến lượt
mình lại tác dụng với amoni suníĩt và tạo thiosunfat:
(NH4)2so3 + s = (NH4)2S203
Sau đó thiosuníat lại kết hợp với amoni bisuníìt và tạo ra lun huỳnh
đơn chất nhiều hơn gấp 2 lần:
(NH4)2S2Ơ3 + 2NH4HS03 = 2(NH4)2S04 + 2S + H20
Lưu huỳnh đơn chất lại tác dụng với suníĩt. Cứ như vậy tốc độ phản
ứng phân hủy dung dịch làm việc tăng dần và dung dịch làm việc sẽ hoàn
toàn biến thành amoni sunfat và lưu huỳnh đơn chất.

Lùu huỳnh


Hình 1.3: Sơ đồ xử lý SƠ2 bằng ammoniac.
1- scrubơ; 2,4- thiết bị làm nguội; 3- tháp hấp thu nhiều tầng;
5- tháp hoàn nguyên; 6- tháp bốc hơi; 7- thùng kết tinh
8- máy vắt khô ly tâm; 9- nồi chưng áp.
2.4.

Xử lý bằng magie oxit (MgO):
Phương pháp này dựa trên các phản ứng sau:
MgO + SO2 = MgS03


Magie suníĩt lại tác dụng tiếp với so? để cho bisunílt:
MgS03 + so? +H20 = Mg(HS03)2
Một phần magie sunílt tác dụng với oxy trong khói thải để tạo thành sunfat:
2MgS03 + 02 = 2MgS04
Magie sunfat không có hoạt tính đối với SO2 do đó phản ứng oxy hóa suníĩt
là không mong muốn. Tuy nhiên khi nồng độ MgS04 trong dung dịch làm
việc đạt 120 -ỉ- 160 g/1 thì quá trình oxy hóa suníĩt trong nước sẽ ngưng lại
không tiếp tục xảy ra nữa.
Magie bisuníĩt có thể bị trung hòa bằng cách bổ sung thêm MgO mới:
Mg(HS03)?
+
MgO
=
2MgS03
+
H2Ọ
Độ hòa tan của magie suníit trong nước rất hạn chế, do đó MgS03 sẽ kết
tủa thành tinh thế hexahydrat MgS03.6H20 và ở nhiệt độ 50°c hexahydrat
biến thành trihydrat MgS03.3H20.
Các tinh thể được tách ra khỏi dung dịch huyền phù, sấy khô và xử lý
nhiệt ở nhiệt độ 800 -ĩ- 900°c để thu hồi MgO và S02.
Magie oxit được quay trở lại chu trình làm việc, còn S02 đậm đặc có


bão hòa như trên có ở nhiệt độ chỉ bằng 260°c. Điều đó cho phép tiến hành
phân ly ZnSƠ3 trong lò múp và thu hồi SƠ2 với nồng độ w 100% trong lúc
MgSƠ3 được phân ly trong dòng sản phẩm cháy của nhiên liệu nung và chỉ
đạt nồng độ không vượt quá 15 + 20%.
2.6.


xử lý SO2 bằng các chất hấp thụ hữu cơ:

Quá trình xử lý khí SO2 trong khí thải bằng các chất hữu cơ được áp
dụng nhiều trong công nghiệp luyện kim màu. Chất hấp thu SO2 được sử
dụng phổ biến là các amin thơm như aniline C6H5NH2, toluidin
CH3C6H4NH2, xylidin (CH3)2C6H3NH2 và dimetyl-anilin C6H5N(CH3)2.
Thực tế cho thấy dung dịch xylidin trong nước có nhiều ưu điểm khi sử
dụng để khử S02 trong khói thải với nồng độ thấp, còn khi nồng độ S02
trong khói thải tương đối cao (trên 2%) thì dimetyl- aniline có ưu thế hơn.
• Quá trình sunTidin:
Khí thải sơ bộ được làm nguội và lọc sạch bụi trong thiết bị lọc bằng
điện, sau đó cho qua các tháp hấp thu đặt nối tiếp nhau. Các tháp hấp thu
được tưới hỗn họp xylidin- nước theo sơ đồ chuyển động ngược chiều của
dòng khí và dung dịch hấp thu. Trong quá trình hấp thu S02 bàng xylidin có
tỏa ra một lượng nhiệt đáng kể, do đó cần làm nguội dung dịch bằng các
thiết bị trao đối nhiệt. Khí sạch đi ra khỏi tháp hấp thu có chứa hơi xylidin
cần cho qua scrubơ để thu hồi hơi xyĩidin bằng axit suníuric loãng.
• Quá trình khử SO2 bằng dimetylanilin - quá trình ASARCO
Khí thải sau khi được lọc sạch bụi và các giọt sương axit suníuric
bằng bộ lọc điện và sucrubơ được đưa vào tháp hấp thu trong đó xảy ra ba
quá trình sau:
- Hấp thu khí S02 bằng dimetyl - aniline khan
- Khử S02 còn lại trong khí bằng dung dịch natri cacbonat loãng
để thu sunfit và bisuníĩt natri dùng cho các giai đoạn tiếp theo
- Hấp thu hơi dimetyl - aniline bằng axit suníuric loãng và thu
được sunfat dimetyl - aniline.


• It kim loại
• It bám cặn

Thiết bị hấp thụ có chức năng tạo ra bề mặt tiếp xúc giữa pha khí và
pha lỏng càng lớn càng tốt. Sau đây là một số loại tháp thông dụng.
* Tháp đệm:
Chất lỏng thường được cho vào từ đỉnh tháp và được làm cho nhỏ
giọt đều lớp vật liệu đệm có diện tích bề mặt rộng lớn. Dòng chảy lỏng - khí
trong tháp đệm thường là dòng chảy ngược chiều. Tốc độ tối đa của các
dòng chất lỏng và chất khí trong các tháp này được xác định bởi các yếu tố
giới hạn như sự ngập lụt và sự lôi cuốn theo.
Đặc điếm của tháp đệm là: Xảy ra hiện tượng ngập lụt khi lượng chất
lỏng biến đổi, đường kính tháp nhỏ, chất lỏng dâng lên thấp, tổn thất áp suất
thấp, khối lượng khô của lớp đệm nặng hon mâm và giá thành thấp.
Các tháp đệm được ưa chuộng đối với những hệ thống lắp đặt nhỏ,
bảo dưỡng ăn mòn, các chất lỏng tạo bọt cao, tỉ lệ lỏng /khí (L/G) cao và yêu
cầu độ giảm áp thấp.
Ưu điếm: Diện tích bề mặt tiếp xúc giữa khí và dung dịch lớn, khả
năng hòa trộn giữa hai pha nhiều và thời gian lưu lớn.
* Tháp mâm:
Tháp mâm có cấu tạo là một thân tháp hình trụ thắng đứng trong đó có
gắn các mâm có cấu tạo khác nhau. Hai mâm thông dụng nhất là mâm chop
sủi bột và mâm lưới sang.
Chất lỏng đi vào tháp ở đỉnh hoặc tại một mâm thích họp nào đó và
chảy xuống nhờ trọng lực qua mỗi mâm bằng ống chảy chuyền. Pha khí đi
từ dưới lên qua mỗi mâm nhờ các khe hở do cấu tạo của mâm tạo nên. Trong
các mâm, sự tiếp xúc giữa pha lỏng và pha khí diễn ra ở các mâm (chính xác
* Tháp phun:


Tháp phun là tháp có cơ cấu phun chất lỏng bằng cơ học hay bằng áp
suất, trong đó chất lỏng được phun thành những giọt nhỏ trong thể tích rỗng
của thiết bị và cho dòng khí đi qua.

Các tháp phun thường được áp dụng trong những trường hợp đòi hỏi
độ giảm áp pha khí là nhỏ nhất và có sự hiện diện của các bụi lơ lửng trong
dòng khí thải.
Tháp hấp thu phải thoải mãn các yêu cầu sau: Hiệu quả và có khả
năng cho khí đi qua, trở lực thấp (<3000 pa), kết cấu đơn giản và vận hành
thuận tiện, khối lượng nhỏ, không bị tắc nghẽn bởi cặn sinh ra trong quá
trình hấp thu.
Khi đồng thời hấp thụ nhiều khí, vận tốc hấp thụ mỗi khí bị giảm
xuống. Khí hấp thụ hóa học trong tháp xuất hiện đối lưu bề mặt, nghĩa là
trên bề mặt phân chia pha xuất hiện dòng đối lưu cưỡng bức thúc đấy quá
trình truyền khối.
Như vậy chọn thiết bị là tháp mâm xuyên lổ và dung dịch hấp thu S02
là Ca(OH)2 vì các lý do sau:
• Hệu quả hấp thu tốt
• Dễ chế tạo
• Dễ vận hành
• Giá thành chế tạo không cao


Chương 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
I.

YÊU CẦU THIẾT KẾ

II.

-

Công suất 2000m3 /h


-

Lượng khí vào 1% khối lượng

-

Nồng độ bụi ra đạt tiêu chuẩn loại A

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ xử LÝ:

II. 1. Công nghệ lựa chọn:


Hấp thu khí S02 bằng sữa vôi:

• chất thải thứ cấp của quá trình xử lý ở dạng thạch cao CaS04
không gây ô nhiễm thứ cấp cho nguồn nước và có thế tách ra khỏi nước đem
chon lấp an toàn.
SƠ2 + 02 = SO3
S03 + Ca(OH)2 = CaS04 + H2Ơ
• Ca(OH)2 là loại dung dịch rẻ tiền, dễ kiếm, ít ăn mòn thiết bị xử lý.
• Dung dịch hấp thu các khí S02, co? ... còn có tác dụng làm nguội
khí thải đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn về nhiệt độ khí thải đầu ra của ống khói.
• Tháp hấp thu được chọn là tháp đệm với vật liệu đệm là vòng sứ có
thể chịu được môi trường ăn mòn tốt và chịu được nhiệt độ cao, ngoài ra nó
còn có tác dụng kết dính bụi và kim loại nặng trong khí thải vào dung dịch
hấp thu sau đó được tách ra ở dạng cặn của bế lắng
* Vật liệu chế tạo tháp hấp thu:
Do phải chịu tác dụng với khí thải và dung dịch có tính ăn mòn cao nên vật
liệu chế tạo tháp hấp thu và các đường ống dẫn khí được lựa chọn là hợp



- Ngoài ra lớp đệm vòng sứ còn có tác dụng va đập, kết dính bụi và
kim loại trong khí thải vào dung dịch hấp thu sau đó đuợc tách ra ở
dạng cặn trong bể lắng.
- Có tấm thép chống gỉ đục lổ để đỡ và phân phối đều khí qua tiết
diện ngang của tháp.
Nhuợc điểm chính là phát sinh một luợng nước thải. Nhược điểm này có thể
khắc phục bằng cách sử dụng tuần hoàn dung dịch xử lý nhằm triệt để lượng
hóa chất trong dung dịch và giảm lượng nước thải ra ngoài. Theo phương
pháp này, dung dịch xử lý được sử dụng tuần hoàn theo một trình chu trình
kín, chỉ thải bỏ một lượng nhỏ khi tháo cặn bùn từ bể lắng
II.2 quy trình công nghệ

* Chú thích: 1. Tháp hấp thu
2. Bộ tách tinh thể

5. Thùng hòa trộn dung dịch hấp
thu


❖ Thuyết minh quy trình công nghệ:
Khói thải sau khi được lọc sạch tro bụi đi vào tháp hấp thu 1, trong đó
xảy ra quá trình hấp thu khí SƠ2 bằng dung dịch sữa vôi. Nước chua (chứa
axit) chảy ra từ tháp hấp thu được bổ sung thường xuyên bằng sữa vôi mới.
Trong nước chảy ra từ tháp hấp thu có chứa nhiều suníĩt và canxi suníat
dưới tinh thể: CaSO3.0,5H2O, CaS04.2H20 và một ít tro bụi còn sót lại sau
bộ lọc tro bụi, do đó cần tách các tinh thể nói trên ra khỏi dung dịch bằng bộ
tách tinh thế 2. Thiết bị số 2 là một bình rỗng cho phép dung dịch lưu lại một
thời gian đủ để hình thành các tinh thể suníìt và suníat canxi. Sau bộ phận

tinh thế 2 dung dịch một phần đi vào tưới cho tháp hấp thu, phần còn lại đi
qua binh lọc chân không 3, ở đó các tinh thể được giữ lại dưới dạng cặn bùn
và thải ra ngoài. Vôi tôi (CaO) được đập vụn ở thiết bị 7, và cho vào thùng
hòa trộn 6 để pha trộn với dung dịch loãng chảy ra từ bộ lọc chân không số 3
cùng với một lượng nước bố sung để được dung dịch sữa vôi mới.
Sức cản khí động của hệ thống không vượt quá 20mm cột nước. Nguyên
liệu vôi được sử dụng một cách hoàn toàn, cụ thể là cặn bùn từ hệ thống xử
lý khí thải ra có thể được sử dụng làm chất kết dính trong xây dựng sau khi



I.
TÍNH CÂN BẢNG VẬT CHẨT:



×