Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Ứng dụng tin học môi trường phục vụ công tác quản lý chất thải rắn ở thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 38 trang )

CHƯƠNG 1

ĐẠI HỌC HUÉ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
KHOA MÔI
MỞTRƯỜNG
ĐẦU

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐÈ TÀI

Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhiệm vụ bảo vệ môi
trường luôn Khóa
được luận
ĐảngTốt
và nghiệp
Nhà nước
ta coi
trọng.
hiện Luật bảo vệ môi
cử nhân
Khoa
họcThực
Môi trường
trường 2005, Nghị quyết số 41-NQ/TU Bộ chính trị về bảo vệ môi trường trong thời
kỳ đấy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, công tác bảo vệ môi trường ở
nước ta trong thòi gian qua đã có chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, môi trưòng nước
ta vẫn tiếp tục bị xuống cấp nhanh, có noi, có lúc đã đến mức báo động. Việc đẩy
mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ, quá trình đô thị hóa, sự gia tăng dân số, tình
trạng đói nghèo chưa được khắc phục tại một số vùng nông thôn, miền núi, các
thảm họa do thiên tai và những diễn biến xấu về khí hậu toàn cầu đang tăng, gây áp
lực lóư lên tài nguyên và môi trường, đặt công tác bảo vệ môi trường trước những


thách thức gay gắt.
Chuyên ngành: Quản lý Môi trường

Thành phố Đà Nằng là đô thị loại I cấp Quốc gia, trung tâm du lịch thương
mại cảng biến và dịch vụ hàng hải có vị thế quan trọng trong sự phát triển của vùng
kinh tế trọng điểm miền Trung và Tây Nguyên.

Trong những năm gần đây, Đà Nằng đã và đang bước vào thòi kỳ đổi mói toàn
diện trên mọi lĩnh vực. Vói tốc độ phát triển kinh tế nhanh, quá trình đô thị hóa diễn
ra mạnh mẽ, nhu cầu khai thác và tiêu dùng tài nguyên thiên nhiên của con người
cũng không ngừng tăng lên, làm nảy sinh hàng loạt các vấn đề môi trường, một
trong số đó là vấn đề chất thải rắn (CTR) đang đặt ra một nhiệm vụ khá nặng nề cho
sự phát triển bền vừng của thành phố. về khía cạnh quản lý môi trường có thể nói,
CTR là nguồn gốc chủ yếu dẫn đến sự phá hủy môi trường sống của con người, nếu
con người không quan tâm đến CTR hôm nay, nó sẽ loại bỏ chính con người ra khỏi
môi trường đó. Đặc biệt, sự phát triển vưọt bậc của khoa học kỹ thuật đã ngày càng
đáp ứng và nâng cao đòi sống của con người, đồng thời càng đẩy mạnh tốc độ đô
thị hóa. Đây cũng là nguyên nhân chính làm phát sinh ngày càng nhiều chất thải,


cường các trang thiết bị và phương tiện thu gom, vận chuyển nhằm mục tiêu bảo vệ
môi trường (B VMT) thành phố ngày một “xanh-sạch-đẹp”.

Hiện tại công tác quản lý ở thành phố Đà Nằng vẫn dựa trên giấy tờ là chủ
yếu, đặc biệt lĩnh vực quản lý chất thải rắn còn rất mói mẻ, vì thế cấp quản lý ở trên
không thế nắm rõ được hết những thông tin về các cấp dưói và cứ như thế làm cho
quá trình quản lý lỏng lẻo, không đạt hiệu quả.

Công nghệ thông tin ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong các hoạt động
kinh tế, xã hội.Trong công tác quản lý, công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng,

là công cụ đắc lực giúp cho nhà quản lý trong quá trình quản lý và ra quyết định. Vì
vậy việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý là rất
cần thiết trong thòi đại nay.

Không thể không lưu ý tói một thực tế là công tác quản lý chất thải rắn đô thị
đòi hỏi phải lưu ý tói rất nhiều yếu tố mang tính tong họp. Ví dụ để qui hoạch bãi
rác cần phải quan tâm tói lóp dân cư sống gần đó, đế qui hoạch các điếm thu gom
rác cũnệ cần quan tâm tới các tuyến giao thông cũng như các vị trí không gian
(tránh gần chợ hay trường học), để thu phí cũng cần thông tin về các hộ sống trong
từng tổ, từng phường có dân cư...Tóm lại, rất nhiều yếu tố trong bài toán quản lý
rác thải đô thị liên quan vói nhau và liên quan tới vị trí không gian. Mà vấn đề này
được giải quyết một cách dễ dàng khi ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS).
Nhiều địa phương đã ứng dụng GIS trong công tác quản lý và bảo vệ môi trường rất
thành công, GIS tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu nhận, lưu trữ, tìm kiếm, trao
đổi thông tin cũng như đưa ra một bức tranh tổng họp trên cơ sở tích họp nhiều số
liệu.


- Tiến hành phân tích khác nhau trên phần mềm WASTE đánh giá công tác
quản lý CTR tại thành phố Đà Nằng.

- Đe xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý CTR tại
thành phố Đà Nằng.


CHƯƠNG 2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 TỔNG QUAN VÈ NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG CÁC THÀNH Tựu
CỦA TIN HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ

ĐẺ
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

Xử lý thông tin môi trưòng đã trở thành một hướng khoa học mói với sự đa
dạng các ý tưởng và phương pháp. Rất nhiều phần mềm xử lý thông tin môi trường
đã đạt được mức độ cao trong tổ chức và gắn kết cho phép kết họp nhiều phưong
tiện xử lý thông tin trên một đối tượng môi trường. Từ đây, ngành khoa học mới
“Tin học Môi trường” (Environmental Iníòrmatics) đã nảy mầm và phát triển trên
10 năm qua. Việc tổng quan tài liệu về Tin học Môi trường, hệ thống thông tin địa
lý (GIS), phần mềm quản lý chất thải rắn WASTE sẽ giúp sáng tỏ phương pháp
nghiên cứu đề tài này.

2.1.1 Tin học môi trường
Tin học môi trường là hưóng khoa học mói liên quan tới phát triển các tiêu
chuẩn (Standard) và phương thức (protocol) cả về khía cạnh công nghệ lẫn học
thuật, để chia sẻ và tích họp thông tin môi trường[2].

Hình 2.1. Mối quan hệ giữa tin học môi trường với các ngành khoa học khác.


Đe phát triển hưóng Tin học môi trường cần thiết phải sử dụng các phưong
pháp tính toán để phân tích và mô hình hóa các dữ liệu môi trường, phát triến các
phương pháp quan trắc môi trường liên tục, sử dụng các phần mềm để tìm ra giải
pháp cuối cùng cho người sử dụng. Đe lấy dữ liệu môi trường phục vụ cho tính
toán, cần thiết phải phát triển công nghệ quan trắc môi trường liên tục. Cuối cùng
nói tới Tin học môi trường không thể không nhắc tói vai trò của các phần mềm.
Vai trò của phần mềm thể hiện ỏ' các điểm sau đây: thứ nhất phần mềm giúp ta nhận
được giải pháp (thông qua các công cụ và phưong pháp tính toán) cuối cùng, thứ hai
thế hiện ở chỗ phần mềm giúp ta thương mại hóa kết quả và thứ ba là nó cho ta
công cụ để nghiên cứu và phát triển bằng cách giúp ta tích họp các công cụ cũng

như chia ra thành các module cho việc sử dụng rộng rãi[2].

2.1.2 Hệ thống thông tin địa lý

DỮLIỆU

PHẦN TÍCH

RA QUYẾT
ĐỊNH


ô Chửc năng của Hệ thống thông tin địa lý GIS: gồm 4 chức năng co bản

-

Xuất dữ liệu ( chức năng trình bày dừ liệu).

Hình 2.3. Chức năng của hệ thống thông tin địa lý.

ô Thành phần của GIS: Bao gồm dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính.
Dữ liệu không gian mô tả về mặt địa hình như hình dáng, vị trí của đặc trưng bề mặt
trái đất. Dữ liệu thuộc tính mô tả về tính chất và giá trị của đặc trưng nào đó (thí dụ:
việc sử dụng đất, người chủ sõ hữu, giá trị khu đất, giá trị cao độ...).

Ngoài ra GIS còn có các thành phần sau đây: [11]


2.1.3 Nghiên cún úng dụng GIS trong quản lý chất thải rắn


Theo quan điểm của chuyên gia Senthil Shanmugan [14], tính cấp thiết cần
ứng dụng GIS trong công tác quản lý CTR là:

- 80% thông tin được sử dụng liên quan tới quản lý CTR có liên quan tói dữ
liệu không gian.

- Sự tích họp thông tin từ những mức độ cần nền chung là GIS.

- GIS là môi trường thuận lợi cho tích họp một số lưọng lón thông tin. Trong
bài toán quản lý CTR số lưọng thông tin này là rất lớn.

- Bản đồ và các dừ liệu không gian không còn là sự quí hiếm nừa mà đã trở
thành công việc hằng ngày.

- Rất nhiều dừ liệu liên quan tới CTR liên quan tói vị trí không gian nhưng
vẫn chưa được ứng dụng vào GIS.


Phương tiện vận chuyến.

Hình 2.4. Một vài khả năng ứng dụng của GIS.

> Hệ thống quản lý cơ sở hạ tầng các nhà máy xí nghiệp, các vùng phụ cận và
các đoi tượng phục vụ:

- Các hệ thống quản lý tập trung ngân hàng dữ liệu và các bảng mục lục đã
được phân loại.

- Nhập thông tin và tiến hành thống kê.


- Kiểm kê các đường giao thông: Ống dẫn nước, hệ thống cống rãnh, các
mạng lưới nhiệt, mạng điện.

- Tích họp các hệ GIS với cơ sở dữ liệu đang có, các hệ thống điều phối an


-

Phân tích và lựa chon các vị trí tối ưu để chôn chất thải có lưu ý tói các đặc
trưng về sinh thái, địa chất, thủy văn, sinh học và các đặc trưng khác.

Nhóm tác giả thuộc Bộ môn tin học môi trường, thuộc Khoa môi trường
thuộc Đại học Kuopio, Phần Lan [9] đã nghiên cứu một hệ thống được đặt tên là
iWaste - hệ thống thông tin thông minh trợ giúp quản lý rác thải. Những vấn đề
được trình bày trong nghiên cứu này là xây dựng công cụ tự động, tối ưu hóa việc
thu gom rác thải, dự báo về số lưọưg và chủng loại, mô phỏng và sự mô hình hóa
quản lý rác thải trong một vùng.

Trong dựa án iwaste, noi mà dữ liệu logic, dữ liệu địa lý, dữ liệu tự nhiên

Ke hoạch phân tuyến đưòng thu gom rác thải trong dữ liệu GIS tương ứng
vói hệ thống đưòưg cũng như vị trí xe cơ giói và thông tin có liên quan đến người
thu gom rác. Khi các thông tin này kết họp vói cơ sở dữ liệu khác sẽ giúp các nhà
quản lý có thông tin về quá trình thu gom rác thải. iWaste cung cấp cho ngưòi sử
dụng thông tin về số lưọng và loại xe thu gom, giói hạn thòi gian thu gom và giới
HỆ THÒNG THÕNG TTN
TÁC NGHIẸI’

Múv chúc uãii£


Mirc phưonc phap

Múc chirana trinlì.

----


-----K

Mui ịỉidi ỉliuặỊ

2.2 TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM WASTE - QUẢN LÝ CTR ĐÔ THỊ

Hiện nay thông tin và dữ liệu liên quan tói quản lý CTR đô thị thường được
quản lý trên giấy hoặc bằng các phần mềm không chuyên. Hầu hết những thông tin
này thưòng lưu trữ độc lập vói nhau và không liên kết vói thông tin thuộc tính của


thực. Điều này gây khó khăn cho việc quản lý, khai thác và phân tích thông tin về
hệ thống quản lý CTR.

Một trong những công cụ có thể khắc phục khó khăn này là hệ thống thông
tin địa lý - GIS (Geographic Iníormation System). Vói khả năng quản lý đối tượng
trong mối quan hệ giữa thuộc tính đối tượng và vị trí của đối tượng trong thế giới
thực cùng với các phần mềm thích họp, GIS là một giải pháp tốt nhất cho việc quản
lý hệ thống thu gom, vận chuyển, xử lý CTR cũng như thực hiện các bài toán
nghiệp vụ liên quan đến hệ thống quản lý CTR như: (i) quản lý các bãi rác, điểm
trung chuyển, điểm đặt thùng rác, nhà máy xử lý CTR, bãi tập kết xe chuyên chở
rác (ii) gắn kết đầy đủ thông tin liên quan vói đối tượng cần quản lý: tuyến thu gom
do tổ nào phụ trách, thời gian tói thu gom, ... (iii) quản lý và phân tích các thông tin

liên quan đến lưọng rác hàng ngày, tháng, quí. Quản lý phân tích thông tin về sự
vận chuyển rác trong ngày, tháng,.. và (iv) xây dựng các báo cáo theo định kỳ.

TronẸ thòi gian qua nhóm nghiên cứu tại Viện Môi trường và Tài nguyên,
Đại học Quốc gia Tp. HCM đã đưa ra phần mềm WASTE [3] [4]. Đây là một công
nghệ tích họp giữa CSDL môi trưòng liên quan tói CTR, GIS và các mô hình đánh
giá chất lưọưg công tác quản lý CTR. WASTE cung cấp công cụ trong việc phân
tích, đánh giá công tác quản lý chất thải rắn theo kịch bản khác nhau. Ngoài ra,
phần mềm này còn có nhiều thành phần khác nhau để trợ giúp cho việc phân tích
các số liệu môi trường.

Trong công trình [4] đề xuất công cụ tin học được đặt tên là WASTE phiên
bản 1.0 (12/2005). WASTE 1.0 bao gồm một số các thành phần khác nhau trợ giúp
cho việc phân tích các số liệu môi trường liên quan tói CTR. Các thành phần đó bao
gồm:


Phiên bản WASTE 2.0 ra đòi vào tháng 12/2006 có điều chỉnh đáng kể so
vói WASTE 1.0 về công nghệ thực hiện cũng như về CSDL .

TAI JLIỆU Hô TRỢ

Hình 2.6. Sơ đồ cấu trúc của phần mềm WASTE.

WASTE gồm các khối chính liên kết vói nhau được thể hiện ở Hình 2.6:

- Khối GIS, quản lý các đối tượng một cách trực diện trên bản đồ.


Chưong 3


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Do hạn chế về mặt thời gian, đề tài khoá luận tập trung chủ yếu vào 4 nội
dung nghiên cứu như sau:

1. Tìm hiểu về công tác quản lý CTR tại thành phố Đà Nằng.

2. Dự báo khối lưọng rác phát sinh đến năm 2010 và năm 2018.

3. ứng dụng phần mềm tin học WASTE quản lý chất thải rắn tại thành phố Đà
Nang.


3.2.2Bảng
Điều
3.2.kiện
Cơ cấu
kinhGDP
tế - theo
Xã hội
từng ngành (tính theo giá thực tế) [12]
1. về kinh tế

Có thể đánh giá tốc độ đô thị hóa ở Đà Nằng dựa trên tình hình sử dụng đất
và biến động đất đai. Đen năm 2008, diện tích đất phi nông nghiệp gia tăng đáng kể
có nghĩa là diện tích đất chuyên dùng và đất ỏ' gia tăng phục vụ cho quá trình phát
triển đô thị của thành phố. Theo thống kê đến nay có 265 khu dân cư được hình

thành2.trong
về xã
đôhội
thị chưa ke khu dân cư thuộc vùng ven thành phố.
> Dân số

Đen năm 2007, dân số của Đà Nằng vào khoảng 806.744 người, mật độ dân
số là 642Bảng
người/km2.
dânđịasốbàn
trung
bìnhtheo
ở Đà
3.1. TổngTuy
sản mật
phấmđộtrên
(GDP)
giá Nằng
cố địnhthấp
2004hơn nhiều so
vói các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng nhưng cao hơn 2,4 lần so với trung
Địagia.
hình
bình2.quốc
Ke từ năm 1997, tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên ỏ' Đà Nằng hàng năm
diễn biến ổn định theo xu hướng giảm dần từ 1,67%-1,13% đến năm 2006 (Sở Tài


Qtiận


Hiii

Cliâii địa hình đa dạng
Thành phố Đà Nằng có địa hình vùng duyên hải miền Trung,

QuãiiThaiih
có cả đồng bằng, trung du, miền núi; chiếm phần lớn diện tích làKhe
đồi núi và ở độ cao

QuậiiSon Tia
700-1.500 m; độ dốc lón (> 40°).

QtiãiiNuii
ô Công nghiệp: Qua hon 10 năm bằng nhiều nguồn vốn được
đầu tư phát triển
Hằib Sou
hon 8.024 tỷ đồng, đến nay tống nguồn vốn kinh doanh ước■ đạtQuãnLièn
12.514 tỷ đồng tăng
Chiểu
4,68 lần so vói năm 1997. Giá trị sản xuất công nghiệp
năm 1997 đạtLẽ1.959,61 tỷ
■ QuậnCẳin
HÒAvói
Vaignăm 1997); tốc
đồng thì năm 2007 ước đạt 9.682,149 tỷ đồng (bằng 4,94Huy
lầnen so
độ tăng bình quân hàng năm là 18,17%.

Đà Nằng có bờ biến dài 92 km, có vùng lãnh hãi thềm lục địa độ sâu 200 m từ
Đà Nằng trải ra 125 km tạo thành vành đai nước nông rộng lón. Biển Đà Nằng chịu

ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều không đều, với dao động thủy triều không lón
và biên Hình
giói ảnh
hưỏng
tói các
vùngcưthượng
lưu không
xa.năm 2007.[12]
3.2.
Biểu triều
đồ phân
bố dân
thành phố
Đà Nằng
ô Sản xuất thuỷ sản- nông- lâm: Giá trị sản xuất thuỷ sản nông lâm năm 2007
ước đạt 654,269 tỉ đồng tăng 1,04% so vói năm 2006, trong đó nông nghiệp giảm
1,03%, lâm nghiệp giảm 1,01% so vói năm 2006, và thuỷ sản tăng 1,08%. Đây là
năm thứ 3 liên tiếp giá trị sản xuất nông nghiệp giảm. Cơ cấu kinh tế ngành thuỷ
sản-nông-lâm
chuyên
theo
hướng dân
tăngcưtỷtậptrọng
và giảm
3. Biểu
Khí hậu
đồtừng
trên bước
cho thấy
khu dịch

vực có
số lưọưg
trungthuỷ
đôngsản
là quận
Hải
nông
Châu,nghiệp.
Thanh Khê và Sơn Trà, đây là các quận nội thành của thành phố có sức thu
hút mạnh mẽ nhiều luồn di cư trong và ngoài thành phố. Đen cuối năm 2006, mật
độ của quận đã gia tăng lên là 17.836 người/km 2, các địa phương khác cũng tăng
Khí hậu thành phố Đà Nằng mang những đặc điểm chung của khí hậu Việt
nhưng không đáng kế, riêng huyện Hòa Vang sau khi tách ra quận cẩm Lệ, mật độ
Nam là khí hậu nhiệt đới, nóng, ấm, gió mùa.
Mặt khác do nằm sát biển nên còn
dân cư của huyện giảm xuống còn 150 ngưòi/km2.
mang đậm tính chất biển.


nên đời sống dân cư được cải thiện rõ rệt, và sự phát triển chung của xã hội mang
các yếu tố kích thích tiêu dùng.

> Giáo dục-Ytế
70000

60000

50000

40000


30000
2000
0
1000
0

o

2004-2005

2005-2006

2006-2007

2007-2008

I ạ Tiếu họe □ Trung học c
ô Ytế

Đen nay, tống số giường bệnh tại 21 bệnh viện (tuyến Trung ương, thành
phố, quận/huyện và tư nhân) ước đạt 3.822 giường tăng gấp 2,5 lần so với năm
Người

Hình 3.4. Tình hình phát triển y tế ở thành phố Đà Nằng. [12]


3.2.3 Hệ thống quản lý, thu gom, yận chuyển và xử lý CTR tại thành phố
cm thành

sinh hoạiphố Đà Nang
2.
Hiện
Đà Nắng. trạng công tác quản lý CTR tại

1. Sơ đồ hệ thong quản lý
í
T
TrongTliùna
những
qua, đi đôi vói những thành tựu to lớn đã đạt được trong
rác năm
tiểu diuẵii:
Xe cnÃn ép trực tiềp
Xc ba-Ễ>ajC
Ì40 L.kinh
660L tế xã hội, TP. Đà Nằng đang gặp phải những thách thức
quá trình phát triển

3. nhỏ
Phương
thức
thutrường.
gom vàCùng
vận chuyến
CTR
tại thành
phố
Nang
không

về mặt
môi
vói sự
tăng
kinh
tế Đà
- xã
hội thì lưọng
lhùiJ2
niu trưởng
CTR a)phát
sinh thức
ngàythu
càng
Phưong
gomgia tăng, công tác quản lý CTR thành phố đã đạt nhiều
Bảng 3.3.XeTình hình biếnXođộng CTR phát sinh qua các năm 2007-2008 [00]


nántỊ;

‘ha-íỊíic

ỵ_

Xe nàna

Ớ TP.Đà Nằng tất cả các loại CTR đều được tổ chức thu gom nhưng đối với mỗi
Tiym hung
loại thì việc tổ chức thu gom, vận chuyến theo các phương

thức khác nhau:
olmyỗní 10 trạm ì

Xi? coiLlauiuL

i

j RÀĨTCAC
Hình 3.5. Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn tại thành phố Đà Nằng
> Phương thức thu gom CTR sinh hoạt và duy trì vệ sinh đưòĩig pho

Bảng 3.5. Phương thức thu gom rác sinh hoạt từ khu dân cư
Hình 3.7. Quy trình thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt.
______Bảng 3.4. Thống kê ti lệ thành phần rác của TP. Đà Nằng__________
Công ty Môi trường & Đô thị thành phố Đà Nằng (DANURENCO) trực
ô Đoi vói vệ sinh đường pho:

Hằng ngày, lực lượng công nhân môi trường làm công tác duy trì vệ sinh đường
phố như:
Khối lượng

Bảng 3.6. Kết quả hoạt động duy trì vệ sinh đường phố 2006 - 2008

-------► Mỏi quan hé trực tièp
«-------► Mối quan hỊ pnổí hơp
-------» Mửi quan hệ phán hòi

Hình 3.6. Sơ đồ cơ cấu tố chức của Công ty MT đô thị Tp. Đà Nằng



> Phương thức thu gom rác
biếnnghiệp
CTRbãi
công
Thànhcông
phố nghiệp
Đà Nằng
có khoảng
km bờ
biển,
trongrácđóthành
có 12phố.
km có
CTR
chiếm
khoảng206-7%
tống
lượng
Mộtcácsốbãi

tắm được
tiêutáichuẩn
thếsửgiói.
Tổng
số rác
nghiệp,
nhàđánh
máygiá
tìmđạt
cách

chế và
dụng
lại rác
thải,thải
số phát
lượngsinh
còn tại
lại khu
sau vực
khi
này khoảng 2000 tấn/năm chủ yếu là rác hữu cơ, chai nhựa và bao bì nilon. Công
tác duy trì vệ sinh bãi biển được Rác
thực hiện thủ công kết họp cơ giói vói 2 ca làm
khốngchiều từ 15h30-19h). Hiện nay, Công ty có 2
việc của công nhân (sáng từ 4h30-8h;
Chất
thái Lao động thủ còngnguy hại
Thúng ràc
Ráccác
tliồi
Bdi rác
Xc nâng
Phan
Máy
sà na cát
Khánh Sũrn
nM mãỵ,xi
Tiíiliiệp, KCN

Hình 3.8. Quy trình thu gom, vận chuyển rác bãi biển.

(DANURENCO, 2008)
Hình 3.9. Quy trình thu gom, vận chuyển CTR công nghiệp.

_____________Bàng 3.9. Thành phần CTR y tế[00] _____________

> Phương thức thu gom rác chợ

Rác chợ được thu gom bằng các thùng nhựa có dung tích 240 lít và 660 lít
đặt trong các chợ và trung tâm thương mại. Ngoài ra, công nhân môi trường quét
thu gom bằng các thùng rác, khi thùng đầy được chuyển ra đường đế xe cuốn ép
Bảng 3.8. Khối lượng rác chợ được thu gom [13]

Do rác y tế độc hại nên phương thức thu gom khác so vói rác sinh hoạt. Hiện
nay, Công ty đã lắp đặt các thùng rác loại 240 lít (màu xanh) ở nhiều nơi trong bệnh
viện để thu gom rác sinh hoạt, sau đó dùng xe đẩy tay vận chuyển các thùng này lên
xe cuốn ép hoặc tập kết đến trạm trung chuyển. Đối vói rác y tế độc hại được thu
gom bằng các thùng màu đỏ đặt ở những vị trí nhất định ít người nhìn thấy nhằm
đảm bảo an toàn. Tuy nhiên trong những năm gần đây tại một số bệnh viện lớn trên
địa bàn được trang bị lò đốt rác y tế nhimg không đáp ứng đủ nhu cầu cần tiêu hủy
và gây ô nhiễm môi trường, đồng thời do điều kiện lò đốt rác bệnh viện c bị hỏng


Tải

Số

b) Phương tiện và nhân lực thu gom

Í.TR y Ũ'
> Phương tiện: Trong những năm qua, Công ty đã không ngừng cải tiến kỹ thuật

cũng như đầu tư trang thiết bị để phục vụ quét, gom rác trên đường phố, vận hành
và xử lý rác của thành phố dứt điểm trong ngày đạt hiệu quả cao.

Hình 3.10. Quy trình thu gom, vận chuyến CTR y tế.

CIỈIỈÌI. Ihiii l.liíìy
SÌ1TI cfui.

X lí lỵ mĩ hộ

Xe chuyến dung

Chất thải các chợ cá

Hình 3.11. Quy trình thu gom, vận chuyển CTR thủy hải sản.

Hằm cằn h$ dân * KliMiTitiầLTiấỊi * Bơm hút * Xc vịưi dmycTi dmycTi diìriv
t
Riii


>

về nhân lực:

Hiện nay, tống số cán bộ công nhân viên Công ty là : 1.006 người, trong đó
nữ 435 người.

Trong đó:


+ Đại học: 100 người
+ Cao đẳng: 17 người
+ Trung cấp: 63 người
+ Công nhân kỹ thuật
123 ngưòi trong đó:

- Công nhân kỳ thuật bậc 1:17 ngưòi

- Công nhân kỳ thuật bậc 2: 33 ngưòi


4. Công nghệ xử lý CTR tại thành phố Đà Nang
> Công nghệ xử lý chất thải rắn
Rát:

Dĩii ráu
ChGri lắp

Nưừc ri
Trạm bíTin Iiưức

________?_____
Hồ kị khi

r

Hiì t.uỳ n.olii 1
IIÒ lu V riẾỉhi 2

IIỎ siiứi lliái ỉ

HỒ sinli tliãi 2

Môi trươiia

Bùn


> Thuyết minh quy trình:

Rác thải sinh hoạt được cho vào thùng rác hoặc các thiết bị tưong tự, sau đó
được công nhân cho vào các xe hay thiết bị vận chuyển và chuyển đến bãi rác. Tại
đây rác được đố vào các hộc rác theo các bước đổ rác đã được nêu ở phần trước.
Trong quá trình đó thì rác được ép.

Khi đố đến độ cao cuối cùng thì dừng và rác kể từ khi đổ sẽ nhờ hệ vi sinh
vật tự nhiên cũng như được cung cấp sẽ tiến hành phân hủy. Trong quá trình này
mùi được tạo ra sẽ bị khử bởi chế phẩm khử mùi.

Nước rỉ tạo thành trong quá trình này sẽ được chuyển đến trạm bom nước rỉ
và sau đó đạt đến mức của máy bom sẽ bom đến hồ kỵ khí cùng với nước từ bể
phốt. Sau đó nước từ hồ kỵ khí được chảy tràn qua lần lượt các hồ tuỳ nghi 1 và 2.

Từ hai hồ tuỳ nghi này thì hàm lượng các chỉ tiêu COD, BOD, pH... giảm đi
rất lớn nhưng để đảm bảo hơn thì từ hai hồ nay cho qua hai hồ sinh thái 1 và 2, sau
đó ra môi trường.

Trong quy trình này cần kiếm tra chất lưọng nước thải và các chỉ tiêu COD,
BOD, pH...



3.4.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu

Thu thập thông tin, số liệu về các bãi chôn lấp, khu liên hiệp xử lý CTR của
thành phố, các bãi rác của thành phố; tình hình thu gom, vận chuyển chất thải rắn
của đội thu gom công lập, dân lập, lượng rác phát sinh, lộ trình thu gom, vận
chuyến.. .để làm CSDL cho đề tài.

Đe có cơ sở thực hiện khóa luận này tác giả đã đi thu thập các tài liệu, số liệu
có liên quan ở các cơ quan trên địa bàn thành phố Đà Nằng. Cụ thể:

y Công ty Môi trường Đô thị thành phổ Đà Năng (Núi Thành - TP. Đà Năng)

- Báo cáo công tác thi đua năm 2008.

- Chưong trình hành động của thành phố Đà Nằng cho quản lý chất thải rắn
sinh hoạt năm 2008.

- Mô hình quản lý CTR sinh hoạt tại Thành Phố Đà Nằng.


3.4.5 Phương pháp thống kê

Sử dụng trong phân tích, xử lý số liệu, truy vấn dữ liệu trong đánh giá công
tác quản lý môi trường. Ket quả này được thể hiện nội dung 3 của chương 4.

3.4.6 Phương pháp phân tích và tổng hợp

Phương pháp phân tích là chia các tổng thể hay các vấn đề phức tạp thành
những phần đơn giản để thuận lợi cho nghiên cứu và giải quyết. Phương pháp tống
họp là liên kết, thống nhất lại các bộ phận, các yếu tố đã được phân tích, khái quát

hóa vấn đề trong nhận thức tổng thể. Ket quả này được thể hiện trong nội dung 2
của chưong 4 (xây dựng CSDL cho WASTE_DN).


CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN

Quản lý CTR tại các đô thị lớn trong cả nước đang là chủ đề được quan tâm.
Trong khuôn khổ thực hiện Khóa luận này, tác giả đã sử dụng các phương pháp
nghiên cứu được trình bày ở chương 3 cho chất thải rắn của thành phố Đà Nằng.
Phần dưói đây trình bày các kết quả chính của đề tài.

4.1 XÂY DựNG BẢN ĐỒ QUẢN LÝ CTR CHO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Ngày nay, công tác quản lý CTR bằng công nghệ GIS được thực hiện ở
nhiều nước trên thế giới. Những lợi ích ứng dụng GIS đã được trình bày trong
chương 2 của khóa luận này. Với GIS người dùng có được công cụ trực quan các
đối tượng liên quan tới không gian: tưong quan lượng rác giữa các đối tượng không
gian (ví dụ: lượng rác giữa các xã, phường), vị trí các BCL cùng các tuyến thu
gom,... Trong khóa luận này trình bày kết quả xây dựng các bản đồ thể hiện các vị

Hình 4.1. Sơ đồ các bước xây dụng bản đồ quản lý CTR cho thành phố Đà Nằng.


Hình 4.2. Bản đồ thành phố Đà Nằng trên giao diện của phần mềm Waste_DN
3 nCismr m
^ỊỊIỊR
• tý* i>yộrr

•yí‘1 T» KÔỈO


o

inc<« Ị* £0 Cào ■> «?*J i/rtíơ 1*7 g»x) IJ-X“3&‘

Hình 4.3. Bản đồ về lộ trình thu gom rác trong Waste_DN

4.2 CẤU TRÚC CỦA WASTE_DN

JỊ


Hình 4.4. Các Module chính được thiết kế trong WASTE_DN

4.3 ĐÈ XUẤT Cơ SỞ DỮ LIỆU CHO WASTE_DN

Một cơ sở dữ liệu (database) là một tập họp các thông tin có liên quan đến
một chủ đề hay một đối tượng nhất định, ví dụ như hồ sơ quản lý các cán bộ doanh
nghiệp, đon đặt hàng...Neu cơ sỏ' dừ liệu này không được lưu trên máy tính, hoặc
chỉ một phần của chúng được lưu, khi đó ta phải tập họp thông tin từ rất nhiều
nguồn khác nhau, và ta phải tự sắp xếp, thanh lọc chúng, công việc này đòi hỏi rất
nhiều thời gian và công sức.


×