Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Nghiên cứu một số phương pháp phụ phẩm vỏ đầu tôm và hiệu quả của nó trong chăn nuôi vịt đẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.77 KB, 32 trang )

ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

“NGHIÊN cứu MỘT số
PHƯƠNG
TÓM
TẮT PHÁP BẢO QUẢN
PHỤ PHẨM VỎ ĐẦU TÔM VÀ HIỆU QỦA CỦA NÓ
Vỏ đầu tôm thường
được sử
dụngNUÔI
để nuôi
đẻ, nhưng nguồn cung cấp
TRONG
CHĂN
VỊTvịtĐẺ”
không được liên tục, ảnh hưởng bởi hai lượt thu hoạch và chế biến tôm trong
tháng. Để đảm bảo có vỏ đầu tôm thường xuyên sử dụng nuôi vịt đẻ, chúng tôi
tiến hành 2 thí nghiệm.
Thí nghiệm 1 nhằm xác định phương pháp ủ chua phù hợp để bảo quản vỏ
đầu tôm thí nghiệm được bố trí theo thể thức thừa số gồm 2 nhân tố, mỗi nhân tố
có 3 mức độ: (1) mật đường (M) và (2) bột khoai mì (B) gồm 9 tổ hợp nghiệm
thức và lặp lại 3 lần.
Phương pháp ủ chua sử dụng 25% mật đường, không bổ sung bột khoai mì
(nghiệm thức MI BO), với 3% muối, 25% nước so với trọng lượng nguyên vỏ đầu
tôm tươi có chủng vi khuẩn lactic là tốt nhất. Điều kiện ủ không đòi hỏi phải xay
nghiền nguyên liệu như một số tác giả đã thực hiện, và quá trình ủ được tiến hành
Cơ QUAN CHỦ QUẢN: SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
trong điều kiện nhiệt độ thường 29 - 32° c. pH sau khi ủ 3 ngày là 4,33; sau khi ủ
6 ngày và 9 ngày là 4,22 và 4,21; đạt điều kiện bảo quản. Giá trị dinh dưỡng vỏ
đầu của nghiệm thức MI BO sau 6 ngày ủ có Protein thô là 20%, năng lượng trao
đổi 2874 kcal/ kg, calci 3,75%, phospho 0,80% tính trên vật chất khô. Phương


tiện ủ rất đơn giản, phù hợp với hộ chăn nuôi gia đình. Sản phẩm ủ 6 ngày có thể
sử dụng được và có thể tồn trữ khoảng một tháng mà không có biến đổi lớn về
giá trị dinh dưỡng ảnh hưởng đến việc bổ sung vào khẩu phần nuôi vịt đẻ.
Thí nghiệm 2 được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên để xác điịnh tỉ lệ
thích hợp vỏ đầu tôm ủ chua thay thế vỏ đầ tôm tươi trong khẩu phần nuôi vịt đẻ
gồm 4 nghiệm thức, 4 lần lập lại.
Thay thế 20% vỏ đầu tôm tươi bằng vỏ đầu tôm ủ chua nuôi vịt đẻ cho kết
quả tốt. Tỷ lệ đẻ có giảm chút ít 3%, nhưng chi phí thức ăn hơn 24đ/ trứng có khả
năng tăng thêm thu nhập cho người nuôi. Các chỉ tiêu về chất lượng trứng thì
khác biệt không ý nghĩa so với đối chứng.
__________________________________________________________________2
NGUYỄN THI THU VÂN


ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

vừa tránh ô nhiễm môi trường trong những lúc ối thừa, vừa giúp ổn định nguồn

Chương I
ĐẶT VÂN ĐỂ

Cà Mau là một trong những tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long
có thế mạnh là tỉnh nuôi trồng, đánh bắt tôm và chế biến tôm xuất khẩu cao nhất.
Tổng diện tích nuôi tôm năm 1996 là 106.000 ha. Sản lượng trên 35.000 tấn/ năm
trong đó chủ yếu là tôm bạc, tôm đất, chiếm 80% tổng sản lượng. Trong tỉnh có
11 cơ sở chế biến tôm đông lạnh, vỏ và đầu tôm là sản phẩm phụ của công đoạn
bóc vỏ sơ chế, nó chiếm 30 - 40% sản phẩm tôm đông. Cà mau hàng năm có đến
20.000 tấn phụ phẩm này.
Vỏ và đầu tôm có chứa một lượng protein nhất định, có thể sử dụng làm
nguồn thức ăn bổ sung đạm thay thế một phần bột cá. Đặc biệt sử dụng vỏ đầu

tôm tươi hoặc hấp chín, vỏ đầu tôm phơi khô nuôi vịt đẻ thì chi phí thức ăn thấp
hơn sử dụng bột cá vì đây là nguồn phụ phẩm lý tưởng cho thủy cầm đẻ, không
tranh chấp nguồn thức ăn đạm trong việc nuôi heo, nên có giá thấp. Đồng thời,
khai thác nguồn phụ phẩm vỏ đầu tôm để chăn nuôi vịt đã góp phần giải quyết
làm giảm thấp mức độ gây ô nhiễm môi trường, tạo điều kiện phát triển đàn vịt
đẻ cung cấp số lượng trứng đáng kể, đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ trong vùng.
Tuy nhiên, mặt hạn chế khi sử dụng đầu tôm để nuôi vịt là còn phụ thuộc
vào thời vụ thu hoạch tôm. Hàng tháng có hai kỳ thu hoạch vào các thời điểm
triều cường gồm kỳ thứ nhất vào ngày 12 đến 17 và kỳ thứ hai vào ngày 28 đến
ngày 4, tổng số khoảng 10 đến 13 ngày thu hoạch tôm trong tháng. Do đó khi
nuôi vịt bằng vỏ đầu tôm, có tình trạng lúc thừa mồi - vào những ngày thu hoạch
tôm, lúc thiếu mồi - vào những ngày không đúng chu kỳ thu hoạch. Người nuôi
vịt thường cho vịt ăn đầu tôm tươi trong ngày và phơi dự trữ cho những ngày
3
NGUYỄN THI THU VÂN


ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

Ngoài ra, vỏ đầu tôm cũng đã được sử dụng trong chăn nuôi heo với tỷ lệ
thích hợp thay thế một phần bột cá, mang lại hiệu quả tốt.
Xuất phát từ thực tiễn sản xuất trên, chúng tôi nghiên cứu phương pháp
bảo quản thích hợp để giữ đầu vỏ tôm không hư trong quá trình tồn trữ và sử
dụng tới đợt thu hoạch sau, hầu giúp cho người chăn nuôi giải quyết nhu cầu thức
ăn bổ sung đạm liên tục cho đàn gia súc. Việc bảo quản được vỏ đầu tôm cũng
giúp hạn chế chi phĩ vận chuyển, thời gian đi lại đối với những hộ chăn nuôi ở xa
các nhà máy chế biến.
Biện pháp ủ chua đã được nhiều tác giả nghiên cứu để bảo quản cá, phụ
phẩm chế biến cua, tôm với nhiều phương pháp sử dụng acid, mạch nha, mật
đường, có bổ sung hoặc không bổ sung carbohydrate và vi khuẩn, ủ chua có lợi

điểm là bảo quản được phụ phẩm bằng quá trình lên men lactic nhanh làm giảm
pH, ức chế các vi khuẩn có hại cà có thể áp dụng dễ dàng đặc biệt ở quy mô nhỏ
với những trang thiết bị dễ tìm. Do đó, cần xác định biện pháp ủ chua thích hợp,
đơn giản dễ áp dụng trong nhân dân để bảo quản phụ phẩm vỏ đầu tôm nhằm sử
dụng lâu dài, thuận lợi trong chăn nuôi.
Mục tiêu của đề tài là:

4
NGUYỄN THI THU VÂN


ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

Chương II
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1- TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu VỎ ĐẨU TÔM VÀ LÚA LÀM THỨC ĂN
GIA SÚC
Vỏ đầu tôm, phụ phẩm trong ngành chế biến thủy hải sản, đã được nhiều
tác giả nghiên cứu và sử dụng làm thức ăn gia súc. Có nhiều công trình nghiên
cứu về thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của đầu và vỏ tôm.
Theo Vũ Duy Giảng và ctv. (1955), bột đầu tôm được chế biến từ đầu,
càng, vỏ tôm là nguồn protein động vật tốt cho gia súc. Giá trị dinh dưỡng của
bột đầu tôm thấp hơn bột cá và bột máu. Bột đầu tôm có 33 - 34% protein, trong
protein có 4-5% lýsin và 2,7% methionin. Theo s.w. Yeong (1985), bột tôm có
protein thô từ 33-42% tùy thuộc thành phần chất lượng đầu vỏ tôm.
Devendra và Gohĩ (1970) cho biết bột tôm chứa 48,9% protein thô, giàu
choline và bột đầu tôm chứa nhiều chất chitin. Chitin là một loại protein khó tiêu,
trong 10% protein thô bột đầu tôm được phân tích có thể 50% chất đạm là chitin.
Theo Dương Xuân Tuyển và ctv. (1992), vỏ đầu tôm tươi đem đun cách
thủy (hấp) có chứa vật chất khô 26,40% và protein thô khoảng 11,38%, trong khi

protein thô trong vỏ đầu tôm ủ chua 11,2% (Lê Văn Liễn, R.Sansouya và N.
Thiện 1993).
Chất sơ trong vỏ đầu tôm khá cao và biến động tùy theo thành phần vỏ đầu
tôm, hàm lượng thay đổi từ 3,3 - 6,0%.
Caici, phospho là thành phần khá quan trọng trong vỏ đầu tôm.
Vỏ đầu tôm tươi đem hấp chứa 3,68% và phospho 0,22%, tro và vỏ đầu tôm ủ
chua có hàm lượng calci 2,15% và phospho 0,44%. Bột đầu tôm sấy khô chứa 5,2
5
NGUYỄN THI THU VÂN


ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

Vỏ đầu tôm tươi ít được sử dụng nuôi heo nhưng được sử dụng khá phổ
biến như nguồn bổ sung thức ăn đạm trong chăn nuôi vịt đẻ đã được S.W.Yeong
(1985) sử dụng 10% trong khẩu phần vịt đẻ. Tỷ lệ đẻ thu được là 76,4% và tiêu
tốn thức ăn trên khối lượng trứng là 2,86 so với khẩu phần sử dụng bột cá là
72,1% và 3,05.
Vỏ đầu tôm cung được sử dụng dưới dạng tươi đem hấp đã được Dương
Xuân Tuyển (1992) sử dụng đến 46% và lúa làm nguồn thức ăn năng lượng chính
nuôi vịt đẻ cv super M tại trại Vigova cho năng suất trứng 160 quả/ năm so với
tiêu chuẩn của Anh về năng suất trứng đối với giống vịt bố mẹ 170 quả/ năm .
Một vài tác giả cũng sử dụng vỏ đầu tôm ủ chua nuôi heo thịt. Lê Văn
Liễn, Nguyễn Thiện (1993), dùng 5% vỏ đầu ủ chua thay thế bột cá trong khẩu
phần thức ăn nuôi heo thịt cho kết quả tăng trọng và tiêu tốn thức ăn tương đương
khẩu phần có 105 bột cá.
2.1.2- Sử dụng lúa trong chăn nuôi.
Lúa là cây lương thực chính ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Ngòai ra
lúa còn được sử dụng một phần làm thức ăn năng lượng chủ lực cho gia súc gia
cầm. Lúa có hàm lượng protein trung bình là 7,8- 8,7%, năng lượng 2630- 2860

Kcaĩ/ kg và xơ tương đối cao 10-12% (Nguyễn Văn Thưởng và ctv, 1992).
Một kết quả nghiên cứu khác của Hoàng Đức Nhi (1988) cho biết lúa có
hàm lượng protein thô 14,3%, xơ thô 6,3% và chất béo 18,1%.
Ó nông thôn, nông dân có tập quán sử dụng lúa nguyên hạt để nuôi gà vịt
theo phương thức chăn thả gia đình. Lúa là thức ăn chủ yếu cho vịt đàn, ngoài
việc tận thu lúa rụng sau thu hoạch ngoài đồng, một lượng lớn lúa hạt được bổ
sung cho vụt vào buổi chiều sau khi chăn thả về.
2.2-

NHIÊN

TÍNH CHẤT VỎ ĐẦU TÔM TRONG QUÁ TRÌNH TổN TRỮ Tự

Tôm tép sau khi thu hoạch được bảo quản bằng cách ướp nước đá và vận
chuyển đến nhà máy. Đầu vỏ tôm là sản phẩm phụ của quá trình sơ chế của tôm
bóc vỏ, do vậy đầu vỏ tôm chí giữ được trạng thái tươi trong vai giờ, sau đó nó
__________________________________________________________________6
NGUYỄN THI THU VÂN


ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

chất khác cũng được tạo ra như acid carbonic, a. sunfydric, a. formic, a. acetic, a.
succinic và một số độc tố (Nguyễn Vĩnh Phước, 1980).
Để khống chế quá trình phân giải đạm trong thời gian tồn trữ, đối với
nguồn đạm động vật như thịt, cá, tôm tép, người ta đã áp dụng một số phương
pháp bảo quản đơn giản bao gồm phơi, sấy, muối mặn, muối chua.
2.3- CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN VỎ ĐÂU TÔM

2.3.1- Phơi

Là cách sử dụng nhiệt độ do bức xạ mặt trời để làm khô các nguyên liệu
cần được bảo quản như hạt nông sản (lúa, đậu, bắp) và sản phẩm động vật gồm
cá, tôm. Cùng với sự lưu thông không khí tự nhiên, do kết quả của nhiệt độ cao
và ẩm độ thấp của không khí so với nguyên liệu, sẽ có quá trình bốc hơi nước từ
sản phẩm cần được phơi khô.
2.3.2- Sấy
Sử dụng nhiệt từ sự đốt cháy nguyên liệu như than, củi, dầu, trấu hoặc
dòng điện qua điện trở phát nhiệt làm nóng không khí và không khí nóng được
thổi trực tiép vào buông sấy.
2.3.3- ủ chua
ủ chua để dự trữ thức ăn ở trạng thái tươi là phương pháp bảo quản thức ăn
rất kinh điển, có từ lâu và được cải tiến nhiều về kỹ thuật. Phương pháp ủ chua
được ứng dụng rộng rãi với quy mô lớn ở Châu Au từ sau đại chiến thế giới thứ I.
Nước ta đã sử dụng thức ăn ủ chua cây và phụ phẩm có nguồn gốc thực vật để
nuôi trâu, bò từ nhiều năm qua, nhưng số lượng còn ít. Ngoài việc ủ chua thức ăn
có nguồn gốc thực vật, một số tác giả đã nghiên cứu thành công ủ chua các loại
thức ăn và phụ phẩm có nguồn gốc động vật bằng hai phương pháp ủ lên men và
ủ bằng acid. Phương pháp ủ lên men sinh học được ứng dụng rộng rãi ở Cuba, sử
dụng cá ủ tươi để chăn nuôi đặc biệt là nuôi bò.

• Sử dụng mật đường trong quá trình ủ chua.
NGUYỄN THI THU VÂN

7


ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

Chất giúp quá trình lên men nhanh thường được dùng là mật đường hoặc
tinh bột có từ cám, lúa mì, khoai tây, khoai mì, bắp... ý nghĩ tất cả phế phẩm cá

có thể được bảo quản trực tiếp bằng mật đường đầu tiên được nêu ra trong hội
thảo của FAO năm 1986 Và chỉ sử dụng để nuôi ngỗng.
Theo Lê Văn Liễn và CTV (1992), ủ hỗn hợp đầu tôm, máu tươi và mật
đường theo tỷ lệ 5: 3 : 2, thời kỳ lên men là 10 ngày, pH = 4,3 - 4,5; sản phẩm có
màu hơi hồng, mùi dễ chịu.
c. Devendra, B.o. Gold (1970) giới thiệu nhiều công thức ủ gồm: 50%
cá,20% bột lúa mì và 10% mật đường, hoặc 58% cá, 40% bột lúa mì và 2% mạch
nha. Trong thành phần ủ chua, đảm bảo nguyên liệu cá chiếm 60% và nguồn
carbohydrat khô chiếm 40%.
D.T. Evé và D.T. Carrol (1996) đã sử dụng mật đường khô từ 0, 10, 15,
25% để ủ chua vỏ đầu tôm.
Domunguez (1988) đề nghị sử dụng bột các loại khoai như nguồn
carbohydrat để ủ cá với tỷ lệ sau: 30 - 50% bột khoai củ, 10% mật đường và 40 60% phụ phẩm cá.

Nguyễn Xuân Thâm (1988) thực hiện muối tôm chua với tỷ lệ đường
chiếm 17,5% và nước mắm (có độ muối khoảng 6,6%) để chế biến và tồn trữ tôm
trong công nghệ muối tôm chua.
Bổ sung vi khuẩn trong quá trình ủ.
D.T. Evers và D.T Carrol (1996) đã sử dụng vi khuẩn để chủng với liều
dùng là 1,0 X 108 vi khuẩn/ gr vỏ đầu tôm (0,01%).
Nguyễn Xuân Thâm (1988) đã sử dụng vi khuẩn đông khô của Hungary
(Lactobacillus bulgaricus, Streptococcus thermophilus, Streptococcus lactis,
Streeptococcus cremoris) để muối tôm chua.
R. Perz (1995), Bettos và ctv. (1981) đã sử dụng 5% Lactobacillus, 5% mật
NGUYỄN THI THU VÂN


ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

2.3.3.1 Các yếu tô ảnh hưởng quá trình ủ chua

Nguyên lý của phương pháp ủ chua là quá trình lên men yếm khí với sự
tham gia của vi khuẩn lên men lactic không điển hình Streptococcus,
Lactobacillus, Leuconostoc ... Các vi khuẩn này khi lên men đường thì tạo ra acid
ĩactic, khi lượng acid lactic sản sinh nhiều thì đạt pH 4 - 4,5; ở môi trường pH
thấp, các vi khuẩn lên men thối sẽ bị khống chế, do đó có thể bảo quản được lâu.
Khi pH giảm đến 4,5 thì vi khuẩn E.coli bị ức chế. Những loại vi khuẩn
butyvic, nấm mốc vẫn chịu được môi trường pH thấp, nhưng không chịu được
môi trường yếm khí; do đó chỉ phát triển trên bề mặt thức ăn ủ nơi tiếp giáp
không khí.
Khi pH thức ăn ủ xanh càng thấp thì lượng acid lactic càng nhiều, do đó
a. Ánh hưởng nhiệt độ
Theo kết quả nghiên cứu của Mehring (1955) thì nhiệt đô mẻ ủ làm thay
đổi kiểu lên men vi sinh vật, nhiệt độ 25 - 30° c thích hợp cho cầu khuẩn lactic
lên men, nhiệt độ 35 - 40° c tạo điều kiện cho vi khuẩn bytyric hoạt động. Như
vậy, có hai loại lên men ủ chua thức ăn gồm loại lên men nóng nhiệt độ hố ủ từ
40 -50° c, loại lên men lạnh nhiệt độ hố ủ từ 15 - 35° c.
Phương pháp ủ lạnh yêu cầu nhiệt độ khối thức ăn không vượt quá 30 - 35°
c, tạo điều kiện yếm khí tốt. Khi nhiệt độ thức ăn ủ lên đến 30° c, cao hơn nhiệt
độ môi trường từ 2 - 5°c thì rất có lợi cho vi khuẩn lactic lên men lạnh phát triển.
b. Ánh hưởng hàm lượng nước
Theo Dương Thanh Liêm và ctv. (1982), hàm lượng nước của thức ăn quá
thấp thì khó nén chặt được khối thức ăn, không khí còn sót lại trong mẻ ủ tạo
điều kiện tăng nhiệt độ gây bất lợi cho kết quả ủ lạnh. Để khắc phục tình trạng
trên, đối với thức ăn khô cứng người ta thêm nước; ngược lại, thức ăn thừa nước
cũng gây tác hại thúc đẩy sự lên men sinh acid acetic làm thức ăn quá chua, thú
không thích ăn.

9
NGUYỄN THI THU VÂN



ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

Để đạt được lượng acid lactic cần thiết trong hố ủ thì thức ăn khi ủ phải có
đủ lượng đường hoặc nguồn carbohydrat thích hợp, có thể bổ sung hoặc thay thế
bằng tinh bột (Dương Hữu Thời, 1982).
Sử dụng mật đường hoặc carbohydrat để ủ thức ăn xanh có lượng đạm cao
như cây họ đậu, dây khoai lang, lá khoai mì. Tùy theo loại cây họ đậu mà tỷ lệ
mật đường cần bổ sung từ 3 - 7%.
Đối với thức ăn đạm động vật, cần thêm tỷ lệ đường cao hơn, vi khuẩn
ĩactic sẽ sử dụng nguồn đường lên men sing ra acid làm giảm nhanh độ pH tạo
Fru-1,6P

Fru-1,6P

Glc-ÓP

Acetyl-P + Erythrose-4P
Aldolase

Fru-6P

Acetyl-P + Triose-3P

Triose-3P
ADP
Pymvate
Lactate

6P-Gluconate


Triose-3P+Acetyl-P

Pyruvate

Pymvate

Acetate Lactate

LactateAcetate

(Ethanol)
Phân giải
Gluconate

đường

Chuỗi

phản

ứng

Biỷìdus

Chuỗi

phản

Hình 1. Các chuỗi phản ứng lên men hexose ở vi khuẩn lactic (Kandler, 1983)


2.4- GIỐNG VỊT ĐẺ VÀ CÂU TẠO TRỨNG VỊT
NGUYỄN THI THU VÂN

ứng

6P-


ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

Trong nghề nuôi vịt đẻ ở DDBSCL và sông Hồng, người dân thường sử
dụng giống vịt Tàu hoặc Khaki Campell để sản xuất (Trương Văn Đa, 1978;
Nguyễn Thiện và ctv,1983). Theo truyền thống chăn nuôi lâu đời, vịt trong giai
đoạn đẻ thường được chăn thả tận dụng lúa rơi vãi và các nguồn đạm tự nhiên
như ốc, cua, trùng, dế,...v.v trong ruộng sau thu hoạch (Lâm Sài Sến, 1982) để
thỏa mãn nhu cầu năng lượng và đạm cho sản xuất. Điều này hạn chế sự hiểu biết
về nhu cầu đạm của vịt ở giai đoạn đẻ trong thực tế chăn nuôi nhân dân.
2.4.1-

Giống vịt chuyên trứng

24.1.1 Vịt Tàu
Vịt Tàu ở dDDBSCL là giống vịt chuyên sản xuất trứng được gọi nhiều tên
khác nhau tùy theo màu sắc lông như là: vịt Tàu Cò, Tàu 0, Tàu Phèn, Tàu Rằn,
Tàu Khoang, v.v... Chúng có khả năng chịu đựng cao với điều kiện khí hậu nước
ta và kiếm ăn ngoài đồng rất giỏi. Vịt mái có trọng lượng trưởng thành trung bình
là 1,3- 1.5 kg vịt trống là 1,5- 1,8 kg. Trong điều kiện nuôi tốt vịt đẻ 170 - 190
trứng/ con/ năm theo Trương Văn Đa (1978)
Nguyễn Thiện (1993) báo cáo vịt Tàu được nuôi ở hầu hết các địa phương

ở nước ta, lai tạp và phân ly, tập tính đàn cao, di chuyển nhanh, kiếm mồi giỏi,
trung bình trọng lượng trứng là 60 - 70 gam, và sản lượng trứng trung bình là 160
- 180 trứng/ con/ năm. Trọng lượng vịt bắt đầu đẻ là 1,2 - 1,4 kg.
2.4.1.2- Vịt Khaki Campeỉỉ
Vịt Khaki Campeĩl được tạo ra ở nước Anh vào đầu thế kỷ 19. Đây là kết
quả lai tạo giữa vịt chạy đồng An Độ (Coureur Indien) với giống vịt Rouen Clair. Ở nhũng thế hệ sau được bổ sung thêm máu vịt trời (Colvert) do tính chịu
đựng với tự nhiên tốt và thịt có hương vị thơm ngon. Vịt Kha ki Campell có sức
đẻ trứng tốt, du nhập vào miền Nam Việt Nam từ năm 1958. Trứng có trọng
lượng 60 -70g, trọng lượng vịt mái trưởng thành là 1,3-1,5 kg. Kết quả theo dõi ở
Thanh Hóa cho thấy vịt trưởng thành đạt trọng lượng 1,8- 2,5 kg, năng suất trứng
240-289 quả / năm / con (Nguyễn Song Hoan và ctv, 1993).
2.4.2-

Cấu tạo trứng vịt

__________________________________________________________________11
NGUYỄN THI THU VÂN


Tỉ lê đẻ
ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC
ĐỂTÀI
TÀINGHIÊN
NGHIÊNcứu
cứuKHOA
KHOAHỌC
HỌC
ĐỂ

Trọng


lượng

XI
ơC



phễu 4,8 cm, thân ống dẫn trứng 24,4 cm, eo ống dẫn trứng 10,6 cm; tuyến vỏ 7,3
protein
lượngcần
được
theo tất
cácmột
mức
độ bố
trí ống
bằngdẫn
cách
thay
cmvàvànăng
thời gian
cho điều
thànhchỉnh
lập hoàn
trứng
trong
trứng
củađổi
vịt

tỷkhoảng24,4
lệ bắp, bộtgiờđậu
và mỡ
thực
quả
cho dẫn
thấytrứng.
sản lượng và trọng
saunành
khi trứng
đi vào
ốngvật.
dẫnKết
trứng
đi ống
lượng trứng gia tăng protein thô của khẩu phần từ 15 lên 19%. Mức năng lượng
trao đổi 11,08 và 11,92 MJ/ kg đã không ảnh hưởng có ý nghĩa lên năng suất
Trứng vịt gồm các phần với các chức năng sau:
trứng, nhưng những trứng được đẻ từ vịt nuôi với khẩu phần có năng lượng thấp
* nặngNhững
giá trịcủa
mang
chữ
số
khác
ý nghĩa
mức độ
1% (11,92 MJ /
Năng
suất

trứng
thì
hơn trứng
những
vịtsai
nuôi
vớinhau
khẩucóphần
caoở năng
lượng
Bảng
2.3Tác
dụng
của
calci
trên
năng
suất

chất
lượng
vỏ
** Ảnh
chính
năng
khẩu
phần
kg)
một hưởng
-cách

Vỏ trứng,

ý nghĩa.
được lượng
Vịt
cấu được
tạo
bởi
nuôi
lốpvới
vôikhẩu
có tác
phần
dụng
11,92MJ
ngăn chặn
/ trứng
kg sự
và của
xâm
19%vịtnhập
CP
Tsaiya
trắng.
cócủa
hệvisốtrùng.
chuyển hóa thức ăn tốt nhất. Bằng cách tính năng suất trứng và lượng
A.'

thức ăn ăn vào hằng ngày, Vịt được nuôi với năng lượng cao trong khẩu phần sử

dụng năng lượng tốt hơn, tiét kiệm 0,46 KJ ME cho mỗi kg trứng sản xuất.
- Màng vỏ trứng, có hai màng dính vào nhau và ở đầu lớn của quả trứng
Theo tiêu chuân ISI An Độ (1988), nhu câu chất dinh dưỡng trong thức ăn
tách
ra
thành
khí.trứng 20- 80 tuần cuối cần 2900 Kcal ME, 18% CP,
hỗn hợptạo
cho
gia buồng
cầm đẻ
8%CF^ 2,7% Ca và 0,5% p dễ hấp thu.
- Buồng khí bình thường nằm ở đầu to, trứng mới đẻ buồng khí nhỏ và
tròn. Tác
khí NRC
là làm(1984),
chất độn
các trao
bộ phận
bên trong
củavịttrứng
Theodụng
tiêu buồng
chuẩn Mỹ
năngcho
lượng
đổi (ME)
cần cho
đẻ
là 11,1 MJ, CP 160g, Ca 35g cho lkg thức ăn.

2.5- DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHO VỊT ĐẺ
2.5.2- Calci (Ca) và phospho (P).
2.5.1- Prtein và năng lượng.
• Sựđẻsaicókhác
ỷ nghĩa
Vịt
yêu có
cầu
cao về5%.
Ca và p. Cần phải cung cấp Ca và p cân bằng để
cho năng suất trứng tối đa. Có một vài thử nghiệm về nhu cầu Ca và p được thực
Protein
là thành
chủ
yếu rõ.
của khẩu phần. Những nhu
hiện trênTác
vịt giả
nhà,và
tuynăng
nhiênlượng
tỷ lệ3,0
Ca/P
chưaphần
được
xácứng
định
cho
rằng
2,9caicium

là đáp
đủ nhu caawuf vịt đẻ Tsaiya
cầu quan trọng này cần phải được nêu lên đầu tiên.
nuôi
khẩu hữu
phầndụng
0,52%
dụng (phospho tổng số 0,82%).
* Phospho
được phospho
cố định ở hữu
mức 0,52%
Thường
vịt
đẻ
sẽ
bị
sụt
cân
sau
thời
gian
trì năng
suất trứng

Theo Nguyễn Chí Bảo (1978) tỷ lệ Ca/Pđẻ.làĐể
4 duy
và theo
Trương
Văn Đa

để
tối
sựBảo
giảm
như (1980),
mức calci
2,4%đồng
hoặccótrên
Theo
Nguyễn
và cân,
Đào dường
Đức Long
vịt dưới
đẻ chạy
nhu
**lệlàm
Sai
khác
cốChí
ỷ nghĩa
5%.
(1978) tỷ
này
là 3.thiểu
3% là nguyên
nhân của
vấnKcal
đề tăng
lệ chết

cân nhiều.
cầu 16-17%
CP và 24002700
ME/tỷkg
thứcvà
ăn.giảm
Trương
Văn Đa (1978) cho
rằng tỷ lệ ME/ CP là 158-165 và năng lượng là 2500-2700Kcal ME/ kg thức ăn.
Số liệu
bảng
2.5
cho
thấy năngvềsuất
trứng,
hiệuvàquả
sửthích
dụngmức
thứcCa
ăn
Wu,
c.Chi
L trong
(1978)
làm
một
thí
cầu Ca
Trần Ngọc
(1977)

cho
rằng thử
nhunghiệm
cầu vịt trên
đẻnhu
làgiống
19%
CP trắng
và giải
2850
Kcal
ME/
kg
Dean

Hayden
(1981)
nghiệm
vịt
Bắc
Kinh
nuôi

độ
bền
vỏ
trứng,
tất
cả
đều


ảnh
hưởng
bởi
hàm
lượng
phospho
trong
khẩu
tối
hảo

2,5-3,0%
trong
khẩu
phần
vịt
đẻ.
thức ăn. Hoàng
Văn Tiêucung
và Lương
Tất 3,2
Nhợ (1993)
đề nghịsuốt
tiêuchu
chuẩn
cho vịt
khẩu
bắp-đậu
cấp tổng

2,25;
3,7%
kỳ ăn
đẻ
phần.phần
Các tác
giả đềnành
nghị phospho
số tốivàthiểu
để calci
duy trì chất
lượng
vỏ trứng
trứng
đẻ
Khaki
Campell

17%
CP

2800
Kcal
ME/kg
thức
ăn,
bên
cạnh
đó
các

nhu
tiêntrong
thì hiệu
quả
tiêu
thức (0,47%
ăn, tỷ Thay
lệphospho
cóđổi
phôi,
tỷ
lệdụng)
ấp nở,
dày vỏtổng
trứng
Mức đô Calci đầu
Năng
suất
trứng
thểhữu
trong
tối đa
khẩu
phần
làtốn
0,75%
và độ
phospho
số
cầu khác

lysine
8,5
g, thí
methionin
6,0g,
Ca nhiên,
27g
và p 6,5g
cho Ikg
thức
ăn. được
Panlàvà
ctv.
Làm
nghiệm
mức
độ phospho
trong
khẩu
phần
giữ

trứng
nứt
sai
khác
ý nghĩa.
Tuy
nghiệm
thấy

sự tăng
và số
phospho
hữu
dụng
tối có
thiểu
của về
khẩu
phần
chothínăng
suất cho
trứng
và có
chuyển
hóa
ở mộtăn
hằng
0,7%
(phospho
dụng
và thay
đổi các
độ calci
Ca. Chất
năng
suất
mộtứng
ít
khi

calcihữu
lên0,47%)
3,2%. Thí
nghiệm
khácmức
giảm
còn
thức
tốitrứng
đasốtương
là 0,81
vàtăng
0,54%.
lượng vỏ
trứng
tốt
nhất

mức
Ca

2,52%.
Năng
suất
trứng
sai
khác
không

1,25%,

cho
thấy
sản
lượng
trứng,
độ
dày
vỏ
trứng

tiêu
tốn
thức
ăn
thì
thấp
hơn
Kết quả nghiên cứu tại tính Minh Hải cho thấy vịt đẻ được nuôi tại ýXí
nghĩa
giữa
các
thức,
trừ18%
nhóm
cho
ăn với
khẩu
phần
chứa 2,25%
1,5%ME/

calci
rấtnghiệp
đáng Vịt
kể trong
nhóm
nhận
1,25%
khi
nhóm

2,75%
biểnnghiệm
với
khẩu
phần
CPso
vàsánh
năng
lượng
là 1,7%;
2500
Kcal
kgcho
cho
kết quả về sản lượng và chất lượng trứng tốt hơn so với các khẩu phần 14 và
16%CP với cùng mức năng lượng (Lâm Lài Sến, 1982).
Pan và ctv. (1981) đã báo cáo kết quả thí nghiệm trên vịt đẻ (bảng 21, 22).
16
Trong thí nghiệm này, vịt đẻ được nuôi bằng khẩu phần bắp và đậu nành có mức 14
13

15
NGUYỄN THI THU VÂN
NGUYỄNTHI
THITHU
THUVÂN
VÂN
NGUYỄN


* Mức Calci cố định ở mức 2,8%
** Sai khác có ỷ nghĩa 5%.
Vịt đẻ cho ăn khẩu phần p thấp (P hữu dụng 0,14%) chân phát triển bất
thường và bị què hoặc có thể bị run. Tỷ lệ chết cao 13-16 giờ vào mùa nóng
(Bảng 2.5). Tỷ lệ Ca/ p tối hỏa trong khẩu phần vịt đẻ chưa được nghiên cứu
nhiều. Tuy nhiên có một số tài liệu nghiên cứu trên thí nghiệm một số nhân tố
Na tri là thành phần để duy trì áp suất thẩm thấu, nhu cầu đề nghị cho vịt giống
là 0,15% và 0,14%.
Đối với vịt đẻ, Chen (1984) chứng minh rằng vịt nuôi với khẩu phần bắpđậu nành (0,08% Na) mà không thêm muối vào sẽ làm giảm năng suất trứng,
trọng lượng trứng và hệ số chuyển hóa thức ăn, độ bền vỏ trứng, tỷ lệ trứng có
phôi và tỷ lệ ấp nở. Để đạt năng suất trứng, trọng lượng trứng, và hiệu quả sử
dụng thức ăn tối đa, các mức độ Na phải tăng từ 0,19-0,28%. Vịt đẻ có thể chịu
được lượng muối cao. Việc bổ sung 1,5% muối iod vào khẩu phần chỉ có ảnh
hưởng một ít lên năng suất của vịt.

17
NGUYỄN THI THU VÂN


ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC


Chương III
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

Đề tài gồm 2 thí nghiệm và được chia ra làm 2 giai đoạn tiến hành từ tháng
01 năm 1996 đến tháng 05 năm 1997 tại khoa nông nghiệp, Viện nghiên cứu và
phát triển Công nghệ Sinh học trường DDH Cần Thơ và hộ chăn nuôi vịt ở ấp
Cây Trâm, xã Định Bình, thị xã Cà Mau.
3.1- VẬT LIỆU NGHIÊN CÚƯ.
3.1.1- Vỏ đầu tôm.
Phụ phẩm vỏ đầu tôm gồm đầu, vỏ và chân tôm được thu từ nhà máy chế
biến Hải sán tại thị xã Cà Mau vào buổi sáng mỗi ngày.
Đầu vỏ tôm được chọn đồng nhất về chủng loại tôm giang có vỏ cứng màu
đỏ và giữ được độ lạnh trong vài giờ.
3.1.2- Mật đường
Chọn mật đường trong vụ thu hoạch mía đường và nhận 4 đợt từ nhà máy
đường huyện Thới Bình trong thời gian thí nghiệm.
3.1.3- Chất phụ gia.

Bột khoai mì, vi khuẩn Lactobacillus (Antibio), muối ăn.
NGUYỄN THI THU VÂN

18


Nhân tố 1

Nghiệm thức

ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC


Chọn
gia đình
đang nuôi
đẻ sau
giai
đoạn
(2)
Mậthộđường,
bột,nước
và vivịt
khuẩn
được
phối
hợpchạy
trướcđồng.
trongThời
chậu,gian
kế
thiếu đồng,đến
người
lúa và vỏ đầu tôm hoặc chuyển vịt đến
cho chăn
vỏ đầunuôi
tôm vịt
vàocho
trộnăn
đều.
cánh đồng có thu hoạch lúa hè thu.
(3) Sau cùng nguyên liệu ủ được cho vào túi nilon dày có sô nhựa bên
Vịt ngoài

chọn bố
thí nén
nghiệm
lấyđểtừđẩy
đàn không
vịt có khí
quy bên
mô 800
vịt tàu,
và trí
được
từ từ
trongcon,
ra, giống
cột chặt,
đậy
72 tuần tuổi.kín. Đến ngày ủ thứ 3 tiến hành lấy mẫu.
3.1.5- Thí
Chuồng
vịt. 2: Nuôi thử nghiệm vịt đẻ thương phẩm.
3.3.2nghiệm
Trong giai đoạn thử nghiệm, vịt đẻ được nuôi dựa trên co sở thực tế tập
quán chănBảng
nuôi3.4củaCông
địa phương,
sử dụng
thứcdinh
ăn dưỡng
năng lượng chủ yếu là lúa, bổ
thức

thành
phần
vịt
sử dụng
tre
vàlàm
lưới
để
ngăn
lô,
cónghiệm
kích
thước
ngang
dọc
.Chuồng
Chọn
được
bốvàtrí
thí
nghiệm
là vịt
tàu
72 tuần
tuổi,
vừa
qua
sung đạm
bằngvịt.
vỏ Vịt

đầu
tôm
tươi
đối
chứng.
Thử
thay
thế
vỏ 2m,
đầu giai
tôm
Các
loại
thức
ăn
trong
2Vịtmặt
8m chođoạn
mỗi chăn
lô thíthảnghiệm.
Chuồng
được
bốthítrínghiệm
dọc tả.
theo
aochọn
đảm hoàn
bảo điều
đồng


được
chích
ngừa
dịch
được
toàn
tươi bằng vỏ
đầu tôm ủ chua trong các nghiệm thức I, II, III với các tỷ lệ tương
(ME)
Khô
kiện chongẫu
vịt ăn,
nghỉ20vàcon
bơicho
lội.mỗi lô, tổng số 16 lô.
nhiên
ứng 20%, 30%,
50%.
3.1.6- Trang thiết bị và dụng cụ thí nghiệm.
PHƯƠNG
.3.3Chăm
sóc nuôi PHÁP
dưỡng THỰC HIỆN
Sử
thiết1: bị
kỹ thuật
củatôm.
Phòng Phân tích Dinh dưỡng Thức ăn
3.3.1dụng
- Vịt

Thítrang
nghiệm
ủ chua
trước
khi phân
lô vỏ
thíđầu
nghiệm
được tập ăn vỏ đầu tôm ủ chua trộn
vỏ đầu tôm tươi theo tỷ lệ tăng dần trong 10 ngày đầu. Khi vịt đạt mức 1/3
vỏ
đầunghiệm
tôm chua
hành
lô thí
nghiệm.
Kinh
dântiến
gian
đã phân
sử dụng
đường,
gạo nếp trong việc chế biến mắm
3.2PHƯƠNG
PHÁP
THÍ
NGHIỆM.
chua bằng cách rang gạo nếp xay nhuyễn và đường trộn với cá muối. Sau đó đem
nén chặt vào chum,
vại

trên cùng đổ một lớp nước muối hoặc nước mắm hoặc
quá và
trình
3.2.1- Trong
Thí nghiệm
1. phân lô thí nghiệm cho vịt ăn và uống nước tự do,
sử dụngthức
đường

nước
mắm
tômtôm
chua.
Sảnvàphẩm
muốiủ chua
thể cho
kéo
Trongănđócho
nghiệm
thức:lúađểvàmuối
vịt gồm
vỏ đầu
(tươi
tươi trộn
chua)cóđược
thời gianvào
tồn trữ máng
và tăng mùi vị thơm
ngon.
vịt và

ăn mỗi
ngày 2mì
lầnthích
vào 7hợp
giờ để
sáng
5 giờ
Xác các
định mứcănđộriêng.
mật Cho
đường
bột khoai
ủ và
chua
vỏ
chiều.
đầu tôm.
- M| B0, Mo B0, M3 B0 CÓ tỉ lệ mật đường tương ứng 25, 35, 45%, không
Riêng đối với phụ phẩm vỏ đầu tôm và cua cũng được một số tác giả
.Thúy
nghiên cứu
quy
trình
bảoănquản
bằng
cách
xay nhỏănphụ
phẩm vỏ đầu tôm, cua trộn
Cân
lượng

thức
cho thừa
ăn vàsố
lượng
pháp
thíđể
nghiệm
gồmvà2thức
nhânbò.
tố:thừa ngày hôm sau vào cùng
bột. với mật Phương
đường

muối
sử
dụng
nuôi
heo
trâu
thời điểm lúc sáng sớm.
Trước khi vào thí nghiệm, vịt đã được tiêm phòng dịch tả. Trong quá trình
nuôi, vịt-. Khẩu
được
tiêm
phòng
bệnh
bằng
bột
trong
nước

uống,
tháng
thức
ăn
dự kiến
Nhân
tố
1tiếp
(1)
mật
đường
có 3Teramycin
mức độ
25%,
35%,
hiệumỗi
M|cơ
B|,phần
M2B|,
M3B|
thêm
10%
bột
khoai
mì.
Trên
sở
thu
những
kinh

nghiệm
trên,
chúng
tôi45%
thử ký
nghiệm
ủMị,
vỏ M2,
đầu
một
lần trong hai ngày, liều 25g/ 320 con/ ngày.
M3.
tôm giữ nguyên trạng thái (không nghiền) và thêm vi khuẩn Lactobacillus giúp
quá trình- lên
Mjmen
Bo, nhanh
Mo Bo,hơn.
M3 BO
thêm 15% bột khoai mì.
Mỗi
sáng
sớm
khi bột
nhặtkhoai
trứng mì
lúc với
6 giờ
chiều
tình trạng
sứcB(), Bị,

- Nhân tố 2 (B)
3 và
mức
độ tối,
0%,kiểm
10%,tra15%,
ký hiệu
Bảng
3.3- Giá trị dinh dưỡng thực liệu dùng trong khẩu phần TN.
B2.
Chuẩn bịThí
thí nghiệm
nghiệm này chúng tôi tiến hành các thử nghiệm thăm dò về tỷ
3.2.2chỉnước,
tiêu theo
lệ đường23.3.3và các Các
yếu tố
muốidõi
có ảnh hưởng quá trình lên men.
3.3.3.1 - Đôi vói thí nghiệm 1.
Nuôi vịt thử nghiệm.
Chọn vỏ đầu tôm tươi, sạch sau đó tiến hành mẻ ủ gồm các bước sau:
(1) Đo độ pH môi trường ủ vào các ngày 0, 3, 6, 9, 12, 21.
20
22
21
23
19
NGUYỄN THI THU VÂN



ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

(2) Xác định hàm lượng acid tổng số và acid lactic vào các thời điểm 0, 3,
6, 9 ngày ủ.
(3) Phân tích các thành phần dưỡng chất và giá trị dinh dưỡng vỏ đầu tôm
trước và sau khi ủ vào các thời điểm ngày 6, ngày 14 và ngày 21 gồm
các chỉ tiêu:
-

Prôtein thô.

-

Béo thô

-

Xơ thô

-

Calci

-

Phospho

-


Các chí tiêu phụ: tro (A%), chiết chất không đạm (NFE%).

Xác định thành phần hoá học và dinh dưỡng qua các giai đoạn ủ.
(4) Số lượng vi khuẩn Salmoneỉla trong vỏ đầu tôm ủ chua.
3.3.3.2- Đối với thí nghiệm 2.
(1) Tính lượng thức ăn ăn vào/ ngày.
(2) Năng suất trứng
(3) Tiêu tốn thức ăn/ 10 quả trứng.
(4) Tiêu tốn thức ăn/ ĩ quả trứng
24
NGUYỄN THI THU VÂN


ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

Mẫu được bảo quản trong túi nilon,chuyển về điểm phân tích trong ngày.
b. Trứng:
Chọn mỗi tháng, mỗi nghiệm thức 12 trứng ngẫu nhiên (3 trứng X 4 lần lập
lại), 4 nghiệm thức thành 48 trứng/ tháng. Số mẫu trứng chọn đánh giá
trong 4 tháng là 192 mẫu. Cơ sở chọn mỗi lần lập lại 3 trứng là lấy 30% số
lượng trứng đẻ bình quân/ ngày.
33.4.2-

Phương pháp phân tích

a. Các chỉ tiêu ẩm độ, Protein thô, béo thô, xơ thô, tro, chiếc chất không
đạm, được phân tích theo quy trình Weende.
Calci:
tính
theo

thể
tích
Phospho: phân tích theo phương pháp so màu
Năng lượng trao đổi (ME): được tínhtheo công thức
7Mep = 37 X % CP +81,8 EE + 35,5% NFE.
b. Phương pháp xác định acid toàn phần.
Hút 5 ml dung dịch mẫu (lọc qua giấy lọc) thật chính xác bằng pipette.
Cho vào bình đựng mức 100 ml. Pha nước cất đến vạch và lắc đều.
Lấy 10 mĩ dung dịch đã pha loãng cho vào cốc có dung tích lOOmĩ và cho

V. 0,009 .1000

Nếu tính % thì số liệu nhỏ hơn 10 lần.
- V: thề tích NaOH 0,1 N tiêu hao (ml)
_____________________________________________________________25
NGUYỄN THI THU VÂN


ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHO^r

5x 10

a = = 0,5
-

a: Thể tích dung dịch mẫu dùng kiểm nghiệm chua pha loãng (ml):

c. Phương pháp xác định tế bào Salmonella
Áp dụng phương pháp Koch là phương pháp cấy trên môi trường thạch một
thể tích xác định dịch huyền phù cần nghiên cứu lên môi trường đặc trưng trên

dĩa pẻti. Sau đó, đếm số lượng các khuẩn lạc là kết quả của sự phát triển từ một tế
bào. Phương pháp này nhằm xác định số lượng vi sinh vật đang sống trên các cơ
chất thiên nhiên hay sống trong đất.
d. Phương pháp đánh giá năng suất và chất lượng trứng:
-

Lấy sản lượng trứng, tính ra tỷ lệ đẻ (%) bình quân của mỗi lô.

Chiều cao lòng trắng đặc
• Chỉ số lòng trắng =---------------------------------------------Đường kính lớn + đường kính nhỏ
Chiều cao lòng đỏ
• Chỉ số lòng đỏ = -----------------------------Đường kính lòng đỏ
Chỉ số lòng đỏ > 0,4 trứng tốt
Chỉ số lòng trắng > 0,08 trứng tốt
• Màu sắc lòng đỏ:
26
NGUYỄN THI THU VÂN


ĐỂ TÀI
TÀI NGHIÊN
NGHIÊN CỨU
cứu KHOA
ĐỂ
KHOAHỌC
HỌC

• Kiểm tra bằng cảm quan.
-


Mùi: có mùi thơm dễ chịu, không có mùi hôi hoặc mùi amoniac.

-

Màu sắc: tuỳ theo loại thức ăn đem ủ để cho màu sắc khác nhau, tuy
nhiên trường hợp mẻ ủ có màu nâu đen thì không đạt chất lượng.

Bảng 4.2- Trị sô pH của các nghiệm thức
ủ theo IV
thời gian
Chương
- Trạng thái vật lý: nguyên liệu ủ giữ nguyên trạng thái ban đầu trước khi
ủ.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
• Kiểm tra ở phòng thí nghiệm. Ngoài việc kiểm tra thức ăn ủ chua bằng
cách quan sát, chúng tôi tiến hành kiểm tra trong phòng thí nghiệm.
THÍ NGHIỆM I
Số lượng thức ăn đã dùng (kg)
NGHIÊN cúu CÁC MÚC ĐỘ MẬT VÀ BỘT KHOAI MÌ
Ghi chú: Những chữ cái khác
hiệt nhau
trong cùng
một TÔM
hàng hiểu thị các trị số
SỬ DỤNG
ủ CHƯA
Vồ ĐAU
* Chi phí thức ăn = --------------------------------------------------------khác
nhau


ý
nghĩa
thống


mức
độ
5%
ns: khác hiệt không có ỷ nghĩa
Vỏ và đầu tôm là phụ phẩm còn lại sau khi qua công đoạn sơ chế tôm
đông, còn tươi. Nếu được trữ đá,TS
cóchất
thể d.dưỡng
dự trữ thêm
từ 12-24
giờ,
nhưng
biến
có trong
thức ăn
được
dùngbị(kg)
màu đỏ và có mùi hôi. Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của phụ phẩm
vỏ đầu
cáchlượng
bảo quản
vận chuyển.
Biểu
đồtôm,
1. Hàm

acidvà
lactic
sản sinh trong các NT ủ theo thời gian
Trong suốt giai đoạn thí nghiệm, chúng tôi sử dụng đầu và vỏ giống tôm
giang có màu đỏ, vỏ cứng của Xí nghiệp Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Tân
Thành Cà Mau.
Hai chỉ tiêu quan trọng được theo dõi trong thí nghiệm là hàm lượng acid
lactic và pH của các nghiệm thức ủ theo thời gian.
Biểu đồ 2. PH các nghiệm thức ủ theo thời gian

Bảng 4.1- Hàm lượng acid lactic (gram/ lít) của các nghiệm thức ủ theo thời
gian
Mức đi
27
29
28
NGUYỄN THI THU
VÂN
THlỉ VÂN


ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

4.1.1- QUÁ TRÌNH LÊN MEN ACID LACTIC TRONG ủ CHƯA VỎ ĐAU
TÔM
*. Sau khi ủ 3 ngày: hàm lượng acid lactic đạt cao nhất ở NT MI BO 25 g/
lít và NT MI BI 21,8 g/ lít. Sai khác rất có ý nghĩa (P < 0,01) giữa hàm lượng
acid lactic của nghiệm thức Ml, M2, và M3 (tương ứng với 25%, 35% và 45%
mật đường), ậ nghiệm thức càng có nhiều mật đường thì hàm lượng acid lactic
càng thấp.

*. Sau khi ủ 6 ngày: hàm lượngacid lactic của các mẻ ủ tiếp tục tăng. Khác
biệt không có ý nghĩa về hàm lượng acid lactic giữa các NT MI và M2 (trừ NT
M2B2 có hàm lượng acid lactic tháp hơn các NT nhóm MI và M2 (P< 0,01).
*. Sau khi ủ 9 ngày: hàm lượng acid lactic có tăng nhưng không nhiều so
với hàm lượng acid ĩactic của mẻ ủ Mĩ ở ngày thứ 6. Đặc biệt ở mẻ ủ M3BO
(không có bột, mật đường 45%) hàm lượng acid lactic tăng nhiều, trong khi 2 mẻ
ủ M3B1, M3B2 vẫn còn thấp về acid lactic.
Ánh hưởng của hàm lượng mật đường trên các mẻ ủ đối với acid lactic
Xét kết quả sau 3 ngày ủ và 6 ngày ủ, ta thấy rõ, nhóm NT có hàm lượng
mật đường càng cao thì lượng acid lactic sinh ra chậm và thấp sau 3 ngày ủ, hàm
lượng acid lactic sinh ra trung bình của các NT Ml, M2 và M3 là 21,93; 17,05 và
6,44 g/ lít. Các trị số tương ứng sau 6 ngày là29,71; 27,54 và 14,99 g/ lít. Kết quả
này phù hợp với thí nghiệm ủ chua phế phẩm tôm với các tỷ lệ mật đường 0, 10,
15, 20 và 25% của Eves, D.J. và Carroll, D.J. (1995).
Ánh hưởng của hàm lượng bột khoai mì trên các mẻ ủ đối với acid lactic
Bổ sung bột khoai mì, không giúp gì cho việc sản sinh acid lactic, bằng
chứng là acid lactic sản xuất ra ít hơn trong các giai đoạn sau 3 và 6 ngày ủ.
Vào các thời điểm sau 6 ngày ủ, các NT có sử dụng bột khoai mì mức độ
15% đều có hàm lượng acid lactic thấp có ý nghĩa so với các NT không có sử
dụng bột khoai mì.
30
NGUYỄN THI THU VÂN


ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

Ta thấy rõ ảnh hưởng của thời gian ủ đối với hàm lượng acid lactic sản
Sau 3 ngày ủ, hàm lượng acid lactic theo phân tích thống kê có năm mức
độ khác biệt (a, b, c, e, f) giữa các nghiệm thức (NT). Hàm lượng acid lactic thấp
dần khi tỷ lệ mật đường tăng lên và ở mỗi mức đọ mật đường, có khác biệt ý

nghĩa giữa các NT sử dụng 15% bột và không sử dụng bột.
Sau 6 ngày ủ, còn 4 mức độ khác biệt (a, b, c, e). Các NT 25% mật đường
có hàm lượng acid khác biệt nhau không ý nghĩa, biến thiên từ 29,3-30,17 g/ lít
và có trung bình cao hơn các NT sử dụng 35 và 45% mật. Các NT sử dụng 45%
mật có hàm lượng acid ĩactic thấp hơn có ý nghĩa so với các NT sử dụng và 35%
Sau 9 ngày ủ chỉ còn 1 mức độ khác biệt (a, b) giữa 9 NT và chỉ 2 NT mức
độ 45% mật sử dụng 10 và 15% bột có khác biệt ý nghĩa với các NT còn lại.
4.1.2- BIẾN ĐỘNG CỦA pH TRONG QUÁ TRÌNH ủ
Biến động của pH trong quá trình ủ được trình bày trong bảng 4.2. Ta thấy:
*. Sau khi ủ 3 ngày:
-

pH khác biệt không có ý nghĩa giữa các NT MI và có trị số 4,33-4,68
và thấp nhất trong 3 nhóm Ml, M2 và M3. Trị số pH của nhóm Ml,
M2 và M3.

-

PH khác biệt ý nghĩa giữa các NT Ml, M2 và M3. Trị số pH của nhóm
M2 là 5,04-6,65 cao hơn nhóm MI và nhìn chung thấp hơn nhóm M3
(6,57-6,59). Điều này cho thấy, khi lượng mật đường sử dụng ủ tăng
lên, pH mẻ ủ giảm chậm hơn.

*. Sau khi ủ 6 ngày: pH tiếp tục giảm
-

pH không có ý nghĩa giữa 2 NT M1 và M2 và pH trung bình của nhóm
lần lượt là 3,98 và 4,01.

- Trong các NT M3, NT M3BO pH khác biệt không có ý nghĩa với 2

NGUYỄN THI THU VÂN


vc khô
31a
(DM,%)
Ngày thứ 6

NT
I

NT NT3
NT
NT
NT
NT
NT
NT
2
4
5
6
7
8
9
ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC
39,7C 40,4cd 35,33b 40,93°“°44,4e
38,2°
42,65°“°44,45° 44,10dep<0,01
37,1°


không

ý khô
nghĩa
giữa 3164*
3 nhóm.3160*
PH trung
bình3152*
của MIp<0,01
là 4,02; M2 là 4,03
2874a 305
3083*
3175*
3230°
lb
3157*
trao đổi
4.1.3.1Vật chất
(DM%)
3103
3120 và 304
(ME,Kcal)
M3 làlb4,56.
b
b
2930d
28943075b 3082b 3026ab 3072b p<0,01
2919
2932a

3085b
đường, khi hàm lượng mật đường sử dụng càng cao,
cd Theo nhân tố mật cd
Saulớn.
khiVới
ủ 21hàm
ngày:
pH tiếp
tụclàgiảm
không sau
có ý6nghĩa
DM% *.
càng
lượng
đường
25%,chậm
35%và
vàkhác
45%biệt
thì DM%
ngày
thống

giữa
các
NT.
ủ là 36,98;
và 14,33*d
43,73% 12,00ab
(P<0.01,

PL 8).
Tính 11,24a
chất trên
vẫn đúng vào thời
20e
15,2cd
12,82a*
p<0,01
13,9abc40,21
16,82d
13,5ab°
điểm 14 ngày
(P<0.01,
PL 9 18,6b
và PL 10).
này tương đối phù hợp
15,80
18,1bvà 21 ngày 16,3“
15,8“Điều
16,1a
Ảnh hưửng
của hàm lượng
mật đường
trên
các mẻ ủ đối với pH
2228
Protein thô
18,5ab
18,7a
với thí nghiệm

ủ chua phế
phẩm“ tôm với
° các tỷ lệ mật đường 0, 10, 15, 20 và
b
25% của Evers, D.J. và Carróll, D.J. (1995).
Trong 33,98c
mức mật
đường
sử dụng
(25%,
35%, 2,65ab
45%), NT
có hàm lượng mật
3,75e 3,27* 2,83ab
3,32*
Calci (Ca,%)
2,64ab
2,38a
2,52ab
p<0,01
2,8 lb càng thấp thì pH giảm càng
Ngày thứ 6
2,2nhanh.
la
đường
Tuy
nhiên,
trong
quá
trình ủ thăm dò

2,5 Theo nhân tô' hột khoai mì,2,99°
Ngày thứ
DM% cũng có biến động tương tự. Bột khoai
trước khi tiến hành thí nghiệm, các mức đọ 10%, 15%, 20% không thêm nước
mì sử dụng càng nhiều thì DM% càng cao, khác nhau có ý nghĩa thống kê khi so
đều không gây lên men mẻ ủ; khi thêm nước, chỉ mẻ có hàm lượng mật đường
sánh
ở các
mức
độ 0%
15%váng
bột trắng
khoaibên
mì trên).
ở cả 3 thời điểm, riêng mức độ
20% lên
men
nhưng
sau và
đó 10%,
bị hư (có
10% và 15% thì khác biệt không ý nghĩa (PL 8, PL 9, PL 10). Ở ngày ủ thứ 6
ngày, các NT dùng bột khoai mì 0, 10, 15% có các trị số là 36, 29; 41, 69 và
lượng21đường
là tốtủ,nhất,
pH nhanh
ở cả
độ và
0,
42,94%Hàm

và đến
ngày 25%
sau khi
các làm
trị sốhạ tương
ứng nhất
là 33,
28;3 mức
41, 69
10,
15% bột
khoai21mì.ngày sau khi ủ, các trị số tương ứng là 33, 28; 40,01 và
42,94%
và đến

NL

Ảnh hưửng của hàm lượng bột sử dụng cho mẻ ủ đối với pH
Ta thấy, trong cả 3 NT Ml, M2 và M3, sự hiện diện của bột khoai mì
không làm pH giảm nhanh hơn. Trái lại, pH còn giảm chậm hơn trong trường hợp
hàm lượng đường sử dụng cao như kết quả các mẻ ủ sử dụng 45% mật đường sau
6 ngày: pH của các NT M3BO, M3B1 và M3B2 khác nhau có ý nghĩa với các trị
số lần lượt là 4,26; 5,79 và 6,28.
Ánh hưởng của thời gian ủ
Thời gian ủ giúp pH hạ dần trên toàn bộ các NT ủ và giúp sự chênh lệch
pH giữa các NT M1, M2, M3 ít dần cho đến khi khác nhau không có ý nghĩa.
Sau 3 ngày ủ, pH ở các NT mật đường 25% thấp nhất, kế đến là các NT
35%, rồi đến 45% mật đường ( khác biệt có ý nghĩa thống kê). Sau 6 ngày, các
NT sử dụng 25 và 35% mật đường có pH khác biệt không ý nghĩa và đến sau khi
ủ 9 ngày, không còn khác biệt giữa các NT.

4.1.3- THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA VỎ ĐAU
TÔM ủ CHƯA Ở CÁC NGHIẸM THỨC
__________________________________________________________________3233
NGUYỄN THI THU VÂN


đạm
NL trao
Thành phần HH & Vật chất
thô
khô
đổi
ĐỂ TÀI NGHIÊN
cứu KHOA
HỌC

Calci

Phospho
r

4.1.3.3- Năng lượng trao đổi (ME, Kcal)
Từ kết quả phương pháp ủ chua, chúng tôi chọn thí nghiệm thức M|B0
(25% mật, không bột) và thời gian 14 ngày sau khi ủ để làm cơ sở cho việc so
Theo
nhân tô
mậthóa
đường:
sánh thành
phần

học và giá trị dinh dưỡng của vỏ đầu tôm trong 3 phương
pháp bảo quản.
- Xét hàm lượng ME ở mức độ 25% mật đường, sau 6 ngày ủ, ME là
3027
thấpphần
hơn hóa
ở mức
Kcal)
(P<0.05),
ME
Bảng
3.5:Kcal
Thành
họcđộvà35%
gía (3140
trị dinh
dưỡng
của vỏnhưng
đầu tôm
khác biệt không ý nghĩa giữa 2 mức độ 35 và 45% mật đường. Vào thời
điểm 14 và 21 ngày ủ, hàm lượng ME khác biệt không có ý nghĩa giữa
các mức độ 25% và 35 và 45% mật đường (PL 27, 28, 29). Hàm lượng
ME giảm dần theo thời gian ủ.
Nhận xét
chunglượng
về tỷ ME
lệ vật
ngày ủ:
Trong
cùngkhác

một biệt
mứckhông
độ mật
- Hàm
ở 2chất
mứckhô
độ sau
mật6đường
35%
và 45%
ý
đường, sử nghĩa
dụng ở
tỷ cả
lệ 3bộtthời
khoai

càng
cao
thì
vật
chất
khô
càng
nhiều.
Xét
trị
số
điểm 6, 14và 21 ngày ủ. ME vào 6, 14 và 21 ngày ở
bình quân mức

của các
NT ở mật
từngđường
mức độ
đường
nhau,Kcal
sử dụng
mức độ
mật
độ 35%
là mật
3140,
3088khác
và 2871
và tương
ứng

đường càng
cao
thì
tỷ
lệ
vật
chất
khô
trong
các
mẻ

càng

nhiều.
mức độ 45% mật đường là 3181,3060 và 2895 Kcal.
Theo nhân tố bột khoai mì:
Vào thời điểm 6 ngày ủ, ME của các mẻ ủ không bổ sung bột đều thấp hơn
các mẻ có bổ sung bột. Vào ngày ủ thứ 6, ME của các mẻ ủ 0% và 10-15% bột là
3039, 3152-3157 Kcal. Vào ngày 21, các số liệu tương ứng là 2742 và 2910-2949
4.1.3.2Vềgiảm
Protein
Kcal.
ME
theo thô
thời(CP%)
gian ủ.
Theo nhân
đường,
CP%lượng
càng trao
cao khi
sử 6dụng
đườngchung,
càng
Nhậntôxétmật
chung
về năng
đổi (mức
M E độ
) sau
ngàymật
ủ: Nhìn
thấp

thời điểm
ngày
14 mẻ
ngày.
năngởlượng
trao 6đổi
củavàcác
ủ khác biệt không ý nghĩa thống kê, trừ ME của
NT 25% mật- không bột thì thấp hơn.
CP% ở 3 mức độ mật đường 25%, 35%, và 45% vào 6 ngày ủ là 16,36;
14,38 và 12,51 % (P<0.05). Kết quả này phù hợp với thí nghiệm ủ chua phế phẩm
tôm với các tỷ lệ mật đường 0, 10, 15, 20 và 25% của Evers, D.J. và CaiToll, D.J.
(1995) với các trị số CP% theo thứ tự là 33,4; 33,5; 30,1; 28,2 và 26,5. Vào 14
ngày ủ các trị số CP% là 19,62; 17,47 và 16,82 (P<0.01 và p<0.05).
4.1.3.4- Calci (Ca%)
CP% vào 21 ngày ủ ở mức độ mật 25% (21,72) khác biệt rất có ý nghĩa so
với CP% ở 2 mức độ mật 35% (20,lì) và 45% (20,18) (PcO.Ol).
• Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng vỏ đầu tôm trong 3 phương
Theo nhân tố bột khoai mì, ở 6 ngày ủ, CP càng cao khi mức độ mật càng
34
35
NGUYỄN THI THU VÂN


ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

Nhìn chung, không sử dụng ít mật đường thì có hàm lượng phospho (P%)

4.2- THẢO LUẬN THÍ NGHIỆM 1
4.2.1- VỀ TỶ LỆ MẬT ĐƯỜNG sử DỤNG CHO MẺ ủ VÀ HÀM

LƯỢNG ACID LACTIC SẢN SINH
Kết quả thí nghiệm 1 cho thấy tỷ lệ mật đường có ảnh hưởng đến hàm
lượng acid lactic sản sinh. Nghiệm thức M I BO (25% mật đường và không có
bột) sau ngày ủ thứ ba đã đạt đến hàm lượng acid lactic 25g/l tương đương 2,5%;
có khả năng ức chế các vi sinh vật có hại (nghiên cứu quy trình muối tôm chua
bằng đường thay cơm nếp của Nguyễn Xuân Thâm, 1998). Nghiệm thức MI BO
sản sinh acid lactic nhanh nhất, đạt yêu cầu về thời gian ủ, hàm lượng acid lactic
ở ngày ủ thứ 3 đã có khả năng bảo quản. Mặc dù ở ngày ủ thứ 6 và thứ 9, hàm
lượng acid lactic tiếp tục tăng nhưng không nhiều.
Kết quả bảng 3.5 cho thấy:
Theo Evers và Carrol, (1995), tỷ lệ mật đường 25% làm tăng acid lactic và
- Vật
(DM%):
vỏ khuẩn
đầu tôm
phương
pháp phơi
khô đường
cao nhất
giảm các
acid chất
béo khô
dễ bay
hơi, vi
có trong
tác động
hỗ tương
với mật

chiếm

83,36%.
Riêng
DM
của
phương
pháp
muối


chua
cho
mức độ biến đổi cao các loại acid, mùi các loại phế phẩm tôm được cải thiện. giá trị
tương đương (33,44 và 29%).
Khi tăng mật đường lên 45% thì hàm lượng acid lactic sinh ra chậm, có lẽ
- Đạm thô (CP%):
tỷ lệ mật đường cao làm ức chế quá trình lên men.
Về
thành
đạm MẺ
thô ủ(CP) trong phương pháp muối cao nhất 36,09% kế
4.2.2VỀphần
pH CỦA
đến là vỏ đầu tôm phơi khô 28,99% thấp nhất là vỏ đầu tôm ủ chua 23%.
Song song với chỉ tiêu acid lactic trong quá trình ủ chua, trị số pH cũng là
- Năng lượng trao đổi (ME/ kcal):
một chí tiêu quan trọng đánh giá quá trình lên men.
Vỏ đầu tôm ủ chua cho năng lượng cao nhất 2.932 kcal rất khác biệt so với
Gohl, B.o (1970) ủ chua cá bằng carbohydrat hoặc bằng acid phosphoric,
phương pháp muối và phơi khô, có thể do sự thêm tỷ lệ đường mật đã làm
gia tăng năng lượng.

Dương Hữu Thời (1982) cho biết thức ăn ủ chua có chất lượng tốt khi pH
36
37
NGUYỄN THI THU VÂN


ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

G.R. Hrubant (1983) cho biết bắp và phế phẩm của bắp sau thời gian lên
men 5 ngày thì trị số pH đạt từ 4- 4,2 và ẩm độ khoảng 45%. Nguyễn Nghi và ctv
(1985) cho rằng dự trữ khoai lang, khoai tây, khoai mì bằng phuơng pháp ủ chua
yếm khí, sau 4-5 ngày thì đạt pH 4,3 và sau 30 ngày thì đạt 4-4,1 thì được xếp
vào loại tốt.
Nghiệm thức MI BO sau 3 ngày ủ đã đạt trị số pH 4,33 và đến ngày 21 là
4,01, chí giảm một ít. Theo tác giả Lê Văn Liễn (1994), ủ chua hỗn hợp vỏ đầu
tôm, mật đường và máu, sau 7 ngày ủ, pH giảm từ 6,8 đến 4,68 và sau 2 tuần thì
đạt tiêu chuẩn của quá trình lên men hoàn toàn, pH từ 4,9 - 5,1. Nghiệm thức
MI BO có pH giảm nhanh nhất, chỉ sau 3 ngày, đạt ph bảo quản (4,33) và ổn định
ở ngày thứ 6 (4,22) rất có ưu thế so với các nghiệm thức khác.
4.2.3- NHŨNG YÊU Tố ẢNH HƯỞNG ĐEN QUÁ TRÌNH LÊN MEN
ACID LACTIC
(1) Mật đường.
Là yếu tố quan trọng quyết định quá trình lên men acid lactic. Đối với thức
ăn đạm động vật, cần có tỷ lệ mật đường cao, các vi khuẩn sẽ sử dụng nguồn
đường lên men sản sinh ra acid lactic làm giảm nhanh độ pH và tạo ra mùi thơm
chua (B.O.Gohl, 1970).
Trong nghiệm thức 1, sau 3 ngày ủ vỏ đầu tôm co màu hồng và vị chua,
Khi tăng mật đường lên 45% thì sau 3 ngày, vỏ đầu tôm có màu đen và sau 9
ngày thì hơi hồng và mới có vị chua chứng tỏ nếu bổ sung mật đường nhiều sẽ
làm chậm quá trình lên men.

(2) Muối ăn.
Trong quá trình ủ, có bổ sung muối ăn lượng bằng 3% khối lượng vỏ đầu
tôm nhằm ức chế sự phát triển vi khuẩn trong thời gian đầu khi chưa sinh sản đủ
acid lactic. Ngoài ra, khi thêm muối (0,1- 0,5% trọng lượng ủ tươi) làm cho nước

38
NGUYỄN THI THU VÂN


ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

Thí đó
Do
nghiệm
ta chọn
không
sản phẩm
theo dõi
ủ theo
sự khác
cách biệt
này giữa
( nghiệm
có vàthứ
không
M I chủng
BO) làm
vi khuẩn
cơ sở
để thảotheo

nhưng
luận Perer,
về giá R.,
trị dinh
khi cấy
dưỡng
0,01%
sử dụng
vi khuẩn
nuôi vịt
Enterococcus
đẻ. Bảng 4.4.
íaecium
trình bày
trong
giáquá
trị
trình ủ chua phế phẩm tôm thì không có sự khác biệt ý nghĩa về pH.
Bảng 4.4trị dinh dưỡng
củacovỏ đầu
tôm ủ chua
ở NT vi
M1BO
theolactic
thời
TheoGiáEnsminger
(1983),
sở chủng
để thêm
khuẩn

gian
(Lactobaciĩlus) vào mẻ ủ là nhằm tăng thêm số lượng vi khuẩn để bảo đảm quá
trình lên men nhanh hơn. những người ủng hộ thuyết này cho rằng nhờ chủng
thêm vi khuẩn lactic, sản phẩm ủ chua sẽ tăng hàm lượng vật chất khô, năng
lượng và protein.
(4) Nước.
Nước được thêm vào bằng 1/3 khối lượng mẻ ủ khi tiến hành ủ. Thiếu
nước, mể ủ có màu đen, không có mùi đặc trưng của thức ăn ủ chua và có váng
trắng sau 6 ngày ủ.
Xét giá trị dinh dưỡng sản phẩm ủ MI BO theo thời gian trên cơ sở sử dụng nuôi
vịt đẻ, ta có những nhận xét sau:
Theo Ensminger, M.E. (1983), khi ủ chua bắp, ẩm độ thích hợp để sản
sinh acid
lactic về
hiệu
40-45% trong silo kín và 48-55% trong silo không
42.4.1vật quả
chất là
khô.
kín. Các công trình thí nghiệm và kinh nghiệm thực tế cho thấy ẩm độ từ 6075% là mức tốt nhất để ủ chua thực vật.
Vật chất khô các mẻ ủ thấp dần theo thời gian 6, 14, 21 ngày nhưng biến
động không nhiều (28-31%, khoảng 10%), xem như không ảnh hưởng đến khối
Theoăn
Dương
Liêm
(1982),
hàm lượng
nước của
thứctôm
ăn tươi

quá
lượng thức
dung Thanh
nạp được
củavà
vịtctv,
hàng
ngày (thay
thế 20-50%
vỏ đầu
thấp làm khó nén chặt được khối thức ăn, không khí còn sót lại trong mẻ ủ tạo
điều kiện
gây bất
42.4.2Về lợi
đạmcho
thô.việc ủ lạnh. Để khắc phục tình trạng trên, đối với thức
ăn khô cứng, người ta thêm nước, nhưng ngược lại, thức ăn thừa nước cũng có tác
hại thúc đẩy sự lên men acid acetic làm thức ăn quá chua, thú không thích ăn.
CP% tăng dần theo thời gian ủ 6, 14, 21 ngày có thể do sinh khối vi khuẩn
tăng lên theo thời gian ủ. Biến động này cũng không ảnh hưởng đến việc phối
họp khẩu phần, đặc biệt khi cho vịt ăn tự do lượng vỏ đầu tôm để tự cân đối như
tập tính nuôi trong nhân dân.
4.2.4- THÀNH PHAN DINH DƯỠNG CỦA MẺ Ủ
42.4.3- Về năng lượng trao đổi.
Sau khi đã xét hàm lượng acid lactic và đặc biệt là pH của các nghiệm
thức, rõ
rànglượng
nghiệm
dụngthời
25%

mậtủ, đường
vàgiảm
không
dùngtrong
bột
Năng
traothức
đổi MI
giảmBO
dầnsửtheo
gian
đặc biệt
nhiều
khoai



triển
vọng
nhất
trong
áp
dụng
bảo
quản
vỏ
đầu
tôm
vì:
(1)


thời
giai đoạn từ 14 đến 21 ngày, có phần tương ứng với sự tăng CP% nhiều trong giai
gian
lactictheo
nhanh
bảodoquản
3 ngày
5,1,
doạn sinh
này. acid
ME giảm
thờinhất,
gianvà
có (2)
thể đạt
giảipH
thích
bị sửsau
dụng
tong (3,8quá trình
theo
Gohl,
1970;
Nguyễn
Vĩnh
Phuớc
1977;
Duơng
Hữu

Thời,
1982;
Nguyễn
lên men. Sự giảm khoảng 8% của giá trị ME trong quá trình từ 6 đến 21 ngày có
thể được vịt tự cân đối tốt khi ăn hàng ngày.
40
39
NGUYỄN THI THU VÂN


×