Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Quản lý ảnh hưởng của thuốc trừ sâu trong môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (625.71 KB, 28 trang )

N)'ng môi tnròk

?.IT

GVHD

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG

s

I

BÀI TIẺU LUẬN



V

V

A



A


1




GVHD : HOÀNG NGỌC ANH.
SVTH : NHÓM 7.


NHA TRANG, ngày 4 tháng 12 năm 2011.

•SI


Quán
Quán lý
lý chất
chất lượng
lượng môi
môi trường
trường

GVHD:Hoàng Ngọc
GVHD:Hoàng
Anh
Ngọc Anh

MỤC LỤC.
I. GIỚI THIỆU.
Hàng năm trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta và các nước trên thế giới, sâu
I. GIỚI THIỆU.
bệnh, chuột, cở dại (gọi chung là sâu hại) là mối đe dọa lớn và nếu không được tố chức
phòng trừ tốt, chúng có thế gây tốn thất nghiêm trọng về năng suất cây trồng và chất
II. TÌM HIỂU CHUNG VÈ THUỐC TRỪ SÂU.

lượng nông sản. Bởi vì, thiệt hại do các loại sinh vật hại gây nên đối vói cây trồng trên
II. 1. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM VÀ ẢNH HƯỞNG
đồng ruộng có thế làm giảm 20-25% năng suất, có khi lại đến 50%.
CỦA THUỐC TRỪ SÂU.
Đế phòng trừ các loại sinh vật hại nói trên, trong những năm qua chúng ta đã áp
11.2. HIỆN TRẠNG sử DỤNG VÀ PHÁT THẢI.
dụng nhiều biện pháp khác nhau. Trong đó, biện pháp kỹ thuật canh tác luôn được coi là
cơ bản 11.3.
trong BIỆN
điều PHÁP
kiện nhất
định,
dùng VÀ
thuốc
bảo THIỂU
vệ thựcTHUỐC
vật (BVTV)
là biện pháp tích
NGĂN
NGỪA
GIẢM
TRỪ SÂU.
cực, có khi là biện pháp quyết định đến năng suất cây trồng và chất lượng nông sản.
11.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ.
Các hóa chất thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu được sử dụng rộng rãi ở nước ta
vào đầu những năm 1960 đế tiêu diệt sâu bọ, côn trùng gây bệnh,... bảo vệ mùa màng.
Từ III.
đó đến
liền
với tiếnTRỪ

bộ sản
xuất công nghiệp, quy mô, số
CÁCnay,
CHỈthuốc
THỊ,trù’
CHỈsâu
SỐvẫn
ĐỐIgắn
VÓÌ
THUÓC
SÂU.
lượng, chủng loại ngày càng tăng. Đã có hơn 100 loại thuốc được đăng ký sử dụng ở
nước ta, từ chỗ chúng ta nhập thành phẩm, tiến tới nhập nguyên liệu và gia công trong
IV. CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC TRỪ SÂU TRONG
nước, đến nay đã có các nhà máy liên doanh hóa chất.
MÔI TRƯỜNG.
IV. 1.
CÔNG
CHỈ
HUY
Ngoài
mặtCỤtích
cực
củaKIỂM
thuốc SOÁT.
trù’ sâu là tiêu diệt các sinh vật gây hại cây trồng ,
bảo vệ IV.
sản 1.1.
xuất, NHÓM
thuốc trừNGHĨA

sâu cònVỤ
gâyPHÁP
nhiều hậu
nghiêm
trọngCHÍNH
như pháSÁCH,
vờ quần
thể
LÝ- quả
LUẬT
PHÁP
QUY
sinh vậtĐỊNH
trên VÀ
đồng
ruộng,
tiêu diệt
sâuDỤNG
bọ cóTHUỐC
ích (thiên
địch),
TIÊU
CHUẨN
VỀ sử
TRỪ
SÂU.tiêu diệt tôm cá, xua đuổi
chim chóc,...
IV. 1.2. NHÓM THỎA THUẬN TÌNH NGUYỆN - ISO, DANH SÁCH XANH,
Phần tồn
dư ĐEN,

của thuốc
bảo
vệ THÁI.
thực vật, thuốc trừ sâu trên các sản phẩm nông
DANH
SÁCH
NHÃN
SINH
nghiệp, rơi xuống nước bề mặt, ngấm vào đất, di chuyến vào nước ngầm, phát tán theo
CỤ KINH TÉ QUẢN LÝ THUỐC TRỪ SÂU.
gió IV.2.
gây ôCÁC
nhiễmCÔNG
môi trường.
IV.2.1.
VÀ LỆ
MÔI TRƯỜNG.
Vì vậy,THUẾ
việc đưa
ra PHÍ
các công
cụ quản lý ảnh hưởng của thuốc trù’ sâu trong môi
trường là điều rất cần thiết.
IV.2.2. KÝ QUỲ HOÀN TRẢ.
IV. 3. CÔNG CỤ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG.
IV.3.1. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG.
IV.3.2. TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG.
V. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ.

Nhóm

Nhóm 77

Trang
Trang 23


Quán lý chất lượng môi trường

II.

1.

GVHD:Hoàng Ngọc Anh

II. TÌM HIỂU CHUNG VỀ THUỐC TRỪ SÂU.
ĐỊNH NGHĨA, PHẦN LOẠI, TÍNH CHẤT, ĐẶC
HƯỞNG CỦA THUỐC TRỪ SÂU.

ĐIỂM

CÔNG

DỤNG



ẢNH

1. Định nghĩa:
Thuốc trừ sâu là một loại thuốc trừ dịch hại được sử dụng đế chống lại côn trùng ở

tất cả các giai đoạn biến thái. Nó được sử dụng ở cả giai đoạn biến thái trứng và ấu
trùng.
2. Phân loại và tính chất:
4- Thuốc trừ sâu Clo hữu cơ.
► Trong công thức hóa học của thuốc có chứa nguyên tố Clo và c, H, o,...
► Thuốc này thường gây độc mãn tính, thuốc lưu tồn lâu trong môi trường,
gây tích lũy sinh học mạnh và dễ dàng gây hiện tượng ung thư. Thuốc thuộc thế hệ
rất xưa, hầu hết đã bị cấm sử dụng.

Ví dụ: DDT, 666...

4- Thuốc trừ sâu Lân hữu cơ.
► Dần xuất từ acid phosphoric, trong công thức có chứa nguyên tố phospho
vàC, H, o,...
► Tác động thần kinh, gây hiện tượng ngộ độc cấp tính rất mạnh mẽ, dễ dàng
gây tử vong khi nhiễm thuốc với một liều lượng nhỏ. Diệt sâu hại và thiên địch rất
mạnh.
► Ví dụ: Wofatox Bi - 58...
4- Thuốc trù' sâu Carbamat.
► Dần xuất từ acidcarbamic trong công thức có chứa N, c, H, o...
► Tác động thần kinh. Thuốc thuộc nhóm này cũng gây độc cấp tính nhung
ít độc với thiên địch hơn, diệt trừ sâu hại có tính chuyên biệt.
► Ví dụ: Mipicin, Bassa, Sevin...

Nhóm 7

Trang 4


Quán lý chất lượng môi trường




GVHD:Hoàng Ngọc Anh

.

mipicin

4- Thuốc trù' sâu nhóm tống họp.
► Dần xuất tù' nguồn gốc thực vật của cây họ Cúc, trong công thức có chứa
chất Pyrethrin gây độc cho côn trùng.
► Thuốc này ít gây độc cấp tính, phân hủy nhanh trong môi trường, dễ chịu
tác động của ánh sáng và nhiệt độ.
► Tuy nhiên, nếu áp dụng lâu và liên tục trên đồng ruộng dễ gây tính kháng
của côn trùng.
► Ví dụ: Decis, Sherpa, Sumicidine...
3. Đặc điếm, công dụng:
a. Đặc điểm:
4- Đa số những thuốc trừ sâu dùng trong sản xuất nông nghiệp đều là những chất
hữu cơ tổng hợp.
4- Thuốc trừ sâu thường tác động đến sâu hại ở giai đoạn sâu non.
4- Tính độc của thuốc trừ sâu đối với người và động vật có ích thay đối nhiều
tuỳ theo nhóm thuốc, loại thuốc, dạng thành phần.
b. Công dụng:
Thuốc hoá học bảo vệ thực vật có tác dụng diệt trừ sâu bệnh nhanh chóng, hạn chế
sự lan rộng của sâu bệnh.
4. Ánh hưởng của thuốc trù' sâu.

Nhóm 7


Trang 5


ó chịu

ồ hôi

ẩn dở
c ngủ
nuớc bọt

Tỷ

Tần suất



Tỷ lê
Tần
suất
(%)■
45
29,0
20
12,9
GVHD:Hoàng Ngọc Anh
32
20,6
37

23,9
Sử dụng một số loại thuốc liên tục hay nhiều loại thuốc
19
12,3
có tính năng gần
nhau và sử dụng kéo dài.
21 giống 13,5
24
15,5
Làm phát sinh47
dòng sâu,30,3
bệnh hại kháng thuốc.
71
45,8
65
41,9

(%)■

122
103 lượng môi trường
Quán lý chất
78
132
64
57
32
37
19
68

Đất

Sâu bệnh hại.

-----Nước

GUI

Đường truyền thuốc trừ sâu vào môi trường.

b. Anh hưởng đến sức khỏe con người.
a. Anh hưởng đến quần thế sinh vật.
Bảng 1. Các triệu chứng biếu hiện sau khi phun thuốc.
(Tạp Chí Phát Triển Khoa Học & Công Nghệ , Tập 9, SỐ 2 -2006).
Sử dụng thuốc với nồng độ quá cao.

Tác động đến mô, tế bào của cây trồng, gây hiệu ứng
cháy, táp lá, thân làm giảm năng suất và chất luợng
sản phẩm
Cây trồng.

Nguyên nhân Sử dụng thuốc tràn lan, không đúng quy trình, sử
dụng thuốc có phổ độc rộng.
Anh huơng JÍQU diệt quần thể sinh vật có ích.

Quần thể sinh vật có lợi.

Nhóm 7

Trang 6



Năm

Tổng số (tấn)Giá trị (triệu
USD)

Thuốc trù’ sâu
Khối lượng

Tỷ lệ (%)

STT
(tấn)
Quán
lý chất lượng môi9,0
trường
GVHD:Hoàng Ngọc Anh
1990
21.600
82,2
17.590
1
E ffcct o f DDT u»c in Bomco
20.300
22,5
16.900
83,3
mục
thuốc

trừ
sâu
cấm
sửincho
dụng
trong
nông
nghiệp
ởsử
Việt
Nam.
Minh,
Đã 5.
Hơn
Việt
cóDanh
bằng
Nam
90%

nông
chứng
dân
nước
khoa
biết
sản
học
thuốc
xuất

trừ
nông
sâu
thấy
nghiệp,
độc
sựfrom
hại,
mỗi
tồn
nhung
năm
lưuthc
họ
một
dụng
không
hàm
khoảng
cólượng
sự9 chọn
triệu
lớn lựa
tấn
rất
21991cho biết: Bảng
In
th một
c carly
1950'*

the
peopie
Bornco.
*uf
fc
rcd
AẠalario
World
Health
Onganixatión had a íolution. kill thc mo*quitoc« wrth DDT. Th IS i* what happcncd.
nhiều
khác
lần
đế bảo
cho toàn
phép
các
nhập
loại
hóa
tù' khác
nông
chấtnhau,
sản.
độc,
Theo
kim loại
PGS.TS
nặng75,4
Hoàng

tù’ làthuốc
Bá trù’
Thịnh:
“trong
Điều
đáng
lo
hóa23.100
chất
thuộc
500thu
loại24,1
thuốc
trong
đó chủ
yếu
thuốc
trù’sâusâu
ngoàiđất,
ra nước
còn
18.000
Ov«rpopulation o*f
31992
( Ban
hành
kèm
theo
Quyết
định

số
297
NNBVTV/

ngày
27
C at etháng
r p i lla r * 02 năm 1997 của

ngại
là việc
sản
lạm
tạitrừ
Tây
dụng
Ninh,
thuốc
Long
trừnhập
sâu
An,lậu
của
Trà
Vinhdân,
và một
họThái
thường
số Lan
vùng

pha
nồng
độ cao
TP.
hơnHồ1,5Chí
có nông
thuốc
trừ cỏ,
bệnh,..
.được
từngười
Trung
Quốc,
đế ngoại
bảo
vệ thành
mùa
màng.
Byproduct 1
1993
24.800
33,4
18.000
72,7
Elỉm
inatcd
-tha
4
Bộ
truởng

Bộnước
Nông
nghiệp
vàqua
Phát
Triến
Nông
Minh.
2 lần Cụ
so với
thể quy
trongđịnh,
môi
mặc
trường

qua
tập
hàm
huấn,
lượng
cadmium
nhãn
mác
(Cd)
họtừThôn).
cũng
2 - biết
8 mg/1,
liều gấp

lượng
40 pha,
- 60
natural prcdator
Ớ nước ta, thuốc
trù’ sâu được sử dụng ngày càng nhiều. Lượng thuốc năm 1997
forth«thatch
lần
nhung
tiêu
chuẩn
rằng
pha
cating
đậm
Chì
Caterpillar
đặc
(Pb)đây,
thìtù’sâu
0,7
mới
- chỉ
2,7mg/l,
chết
gấp
cũng
7 theo
- 2cây
7 họ

lần.
đềuKẽm
(Zn)
tiếtngoài
kiệm
từ 32
số- lần
197
58,9
15.226
68,3
cao20.380
gấphọ
3 cho
lần cho
nămphép.
1991.
Trước
thuốc
sử và
dụng
cho
lúa,
thìđó,
nay
cây
lúa
51994
mg/1,
phun”.

- 8,2
lần. Đồng
tù’ 9%
11,24
- 97,5
gấpcho
23 - 195 lần.
với25.666
tỷgấp
lệ 1,3
79%,
người
ta còn(Cu)
dùng
cho
rau mg/1,
và 12%
100,4
16.451
64,1 các cây khác (số liệu điều tra
61995
của hãngVìLandel
Mills
Ltd).
thế Việt
Nam
đang đứng trước 2 vấn nạn lớn:
Năm 1990 lượng
thuốc BVTV 17.352
sử dụng

từ 10.300
1996
32.751
124,3
53,0tấn lên 33.000 tấn. Năm 2003
Thuốc
trừ sâu
7
the cats
tăng lên 45.000 tấn. Năm 2005 là 50.000 tấn. Năm 2006 trên cả nước có CO'
sở sản
i ed. th
c rat
populat ion
4- Môi trường bị thoái hóa.
Hóa chấtLiềuxuất
hóa
chất.
Năm 2007 nước
ta vẫn
phải
nhập khấu
77gian
nghìn
tấn bình
thuốc trừ sâu.flourifhed ar»d
dùng
thong
thường

Bán thời
gian
phân
Thời
trung
mo*qitoe*
that cau*cd4- Sức khỏe con người bị đoe dọa.
and
so did an
tbnaak
Bypt*oduct 2
&OT accumulatí
AAalaria
ploguc
điển
hình(kg/ha)
hủy
(năm)
đê
phân
hủy(năm)
Bình
quân Biomagni
lượng
thuốc
sử
dụng
trên
1
ha

gieo
trồng

0,4
- 0,5 kg /ha.
Cá biệt ở
f ication o f
kos
Eat mg thc gcckạ*
DOT poisoning in
caused mo « DOT
vùng rau
Đà kết
Lạtquả
là 5,1-13,5
kg/
ha,
vùng
trồng
bông8 Thuận
Hải
là 1,7-3,5
kgcơ/ha,
Theo
thanh outbrvak
tra
của
Cục
BVTV
tháng

năm 2002
tại
gần 9000
sở vùng
hoạt
to accumulatc
In
Oats
cauted
an
tho Oats that
of sylvatio
evantually that
p laguo.
léíitéĩ
động
kinh
và sử dụng
trongĐBSCL
số gầnlà
sở,
có tới
2.500
sở
1,1-3,4
0,3 BVTV
320.000
rau Hà
Nộidoanh
là 6,5-9,5,kg/

ha,thuốc
vùng
trồng lúa
1,5-2,7cơkg
/ha;
vùng
trồngcơchè
vi
phạm.
Các
vi
phạm
chủ
yếu
như:
0,3-1,1
0,4
4
Chi d.
nê, Hòa
Anh Bình là 3,2-3,5 kg /ha.
1,1-3,4
0,8
3,5
4- hưởng
Người bán thuốc không có chứng chỉ chuyên môn.
Trong
đến khi đó, theo điều tra
1,1-2,2
1,0 của trung tâm Kiểm 4định thuốc BVTV phía Nam, trên

4- môiNgười bán vẫn lén lút bán một số loại thuốc đã quá hạn sử dụng, short
thuốc cấm
long- cầu
5 mẫu
rau: cải bẹ, cải ngọt, cải 1,2
bắp, xà lách, cải thảo 6,6
ở các chợ Mai Xuân &Thường,
1,1-2,8
Tình
trạng
không
tuân
thủ
thời
gian
cách
ly
trong
thu
hoạch
rau
đậudistance
hiện nay hầu
trường
Atmosphere
sử
dụng,
kém
phẩm
chất

(Bảng
4).
2,2
7
Muối,1,1-3,4

nhất) hiện
. Chiểu thì dư lượng Methamidophos (loại thuốc gây ngộ độc nhiều
transport
4- Thuốc
bán
ra mọi
thị trường
được
pha vùng
chế
bởi
một
số
chấtLong
khác.An,Ví
dụ vấp,
ở Lâm
như
phổ
biến

khắp
nơi,
như


các
rau
Hóc
Môn,

evaporation
1,1-3,4
2,5
8
diện trên 57% số mẫuApplication
với đặc biệt nồng độ vượt 50 - 100 lần cho phép, trong đó cải Đà
bẹ
Đồng đã phát hiện vụofsản2,8
xuất, spray
lưu thông
229 kg
thuốc trừ cỏ Zined Bul 80WP,
1,1-2,8
10
drift
:
Lạt,...Đây
là vượt
một cao
hiệnnhất.
trạng cần được quan tâm, quản lý chặt chẽ . Và tình hình ngộ độc
xanh có mức
deposition
•••••►

:
precipitatiQ
Diplomate 80WPpesticides
và Sencozed 80WP
giả.
thuốc trừBảng
sâu tồn

trong
nông
sản
diễn
ra
ngày
càng
nhiều

đã

trường
hợp tử vong.
warc
2. Lượng thuốc trừ sâu được sử dụng ở Việt Nam từ năm
1990-1996.
diffuse
Hình 1. Dư lượng thuốc trừ sâu theo thời gian.
contamination
land trừ sâu ở Hải Phòng năm 1999.
thị trường thuốc
(Nguồn:Bộ NN& PTNT, Báng

1998).4. Kết quả thanh tra
huốc ngoài danh mục
___ run-hữu cơ ở trong đất.
BảngNGỪA
3. TínhVÀ
bềnGIẢM
của một
số thuốc
trù' sâu
Chlorin
II.3. BIỆN PHÁP NGĂN
THIỂU
THUỐC
TRỪ
SẦU.
huốc cấm sử dụng
Theo TSKH Lê Huy Bá, trường ĐH Khoaoffhọc xã hội và Nhân văn TP Hồ Chí
run-off
point
source
huốc không
quy định
Đếđúng
khắc
phục tình trạng
gây ô nhiễm môi trường , trong vòng hai thập niên gần
contamination
huốc ở nơi công cộng đây, nhiều chú ý tập trung vào việc : “ quản lý sâu hại tổng hợp - IPM” đế kiềm giữ sâu
hại ở mức chấp nhận được.
rin (Aldrex, Aldrite,...

► Biện pháp sinh học: Sử dụng thiên địch; dùng công nghệ gen đế lai tạo các
c. Anh
hưởng
C, Lindane Gamma-BHC,
Gamma-HCH,
Gamatox 15 EC,
20 EC,...)
leaching
giống
cây quần
kháng sâu hại...
đến
mium compound (Cd)
xã►
sinhBiện
vật. pháp canh tác: Bổ trí cơ cấu cây trồng như xen canh; luân canh; nông lâm
ordane (Chlorotox, Octachlor,
Pentichlor,...)
nghiệp kết
hợp hoặc gieo trồng, bón phân, tưới cây hợp lý, đúng quy cách giúp cây trồng
Hiện nay nhà nước đã có danh mục các loại thuốc cấm sử dụng, cần phải thực hiện
T (Neocid, Pentachlorin,
Chlorophenothane,...)
4- Tích
luỹđềtrong
thực phẩm (ô nhiễm nông sản) gây tác động xấu
khỏe
mạnh
có sức
khánglương

cao vớithực,
sâu hại.
d compound (Pb)
đếnBiện
sức
người

vật
đúng►quy
địnhkhoẻ
này.con
Tuy
nhiên
theo
kết
quảnuôi.
thanh
với 48%
pháp
hỏa
học:
Sử nhiều
dụng loài
có giới
hạn
và tra
họp từlý ngày
thuốc 25/4-20/7-2002
trù’ sâu và chỉ dùng
khi

drin ( Dieldrex, Heptamul,
Heptox,...)
4-pháp
Tíchkhác
luỹkhông
trongcóđất,
các giải
thể. nước, không khí (ô nhiễm môi trường), Thuốc trừ sâu đi
cửa hàng kinh doanh thuốc trù' sâu trong toàn quốc thì có rất nhiều các trường hợp vi
vào cơ
động vật
sinh, vào
thực phẩm,
cuối hợp
cùng vào
con
Trồng nhiều loại
câythể trên
cùngthuỷmảnh
đất nông
trongsản,những
trường
có cơ
thếthể theo
phạm:
Phạt
cáo, luân
nhắccanh
nhởvà869
trường

hợp,
phươngngười.
thức cảnh
xen canh,
nông
lâm kết
họpphạt tiền 437 trường hợp với 578,4 triệu
ychlorcamphene (Toxaphene,
► Camphechlor,...)
Xen canh hay nông lâm kết hợp nhằm đa dạng hóa cây trồng , vận dụng quy luật
đồng, đình chỉ kinh doanh 170 trường hợp, truy tố 5 vụ, tịch thu 1.713 kg và 1.674 lít và
tự nhiên là sâu hại loài cây này sẽ khống chế sâu hại loài cây khác.
II.2. HIỆN TRẠNG
sửloạicanh:
DỤNG
PHÁT
THẢI
10,2 kg
thuốcnhằm
cấmVÀ
sử
► các
Luân
cắtdụng.
thói
quen ăn
của sâuCỦA
hại. THUỐC TRỪ SÂU Ở VIỆT
NAM.
1


NhómNhóm
7
7

TrangTrang
7
11
98
10
12


Quán lý chất lượng môi trường

GVHD:Hoàng Ngọc Anh

► Biết phối hợp dũng thuốc với các biện pháp phòng trừ khác ( dùng giống kháng,
điều chỉnh thời vụ, bảo vệ các loại thiên địch có ích,...) chỉ sử dụng thuốc khi thật cần
thiết.
Biết dùng thuốc theo nguyên tắc 4 đúng:
► Dùng đủng thuốc: cần biết rõ thuốc đế loại trù’ loại sâu hại nào ( hoặc loại bệnh
nào, loại cỏ dại nào...) trên cây trồng nào, nếu không biết, cần nhờ cán bộ kỹ thuật điều
tra trên ruộng, vuờn, cụ thể đế chỉ bảo, huóng dẫn chính xác. Chọn đúng thuốc, có trường
hợp phải lun tâm đến đặc điếm thời tiết ở địa phương, ít bị rũa trôi trong mùa mưa, an
toàn với người và cây trồng, ngay cả khi phải phun thuốc trong ngày hè nóng bức,...
► Đủng lúc: Dùng thuốc đúng lúc có nghĩa là, nếu không phun thuốc kịp thời vào
lúc đó, thì khi thu hoạch, năng suất và phẩm chất nông sản sẽ giảm sút đáng kể. Không
phun thuốc vào những lúc trời nắng gắt, cơ thế dễ bị mệt mỏi, dễ bị thuốc gây độc.Không
phun thuốc vào lúc trời sắp mưa, hoặc có gió to làm cho thuốc bị rữa trôi hoặc thuốc bám

không điều làm giảm hiệu lực sử dụng.
► Đủng liều lượng: Đọc kỹ bản hướng dẫn dùng thuốc, tính toán thật đúng lượng
thuốc cần pha cho mỗi bình bơm và số bình bơm cần phun cho mồi diện tích xác định.
Không dùng thuốc với liều lượng cao hơn quy định, sẽ không làm tăng thêm hiệu quả của
thuốc, mà sẽ gây lãng phí tiền bạc và tăng nguy cơ nhiễm độc cho người phun thuốc,
người tiêu thụ nông sản, các sinh vật có ích, cây trồng và môi trường.
► Đủng cách pha thuốc: Đối với những thuốc cần hòa nước phải pha sao cho
thuốc hòa thật điều trong nước.Do đó, khi pha ban đầu đố vào bình bơm 1/3-1/2 lượng
mức cần pha, tiếp đó đố từ từ vào bình lượng thuốc đã đong, vừa đổ vừa khuấy. Sau cùng
đố nốt lượng nước còn lại, khuấy kỹ và đem bình đi phun ngay.
Đào tạo và giáo dục là rất cần thiết đổi với những người trực tiếp sử dụng và
nhũng người gián tiếp tiếp xúc với thuốc trù’ sâu nhằm:
► Hiểu luật pháp và những quy định luật pháp về việc sử dụng thuốc trừ sâu.
► Hiểu đúng các thủ tục về lưu giữ thuốc cũng như về biện pháp bảo vệ cơ bản
cần áp dụng, về triệu chúng bị nhiễm độc, cách chữa trị thích hợp và chất giải độc.
► Thực hiện tốt các tiêu chuẩn vệ sinh cá nhân, nhận biết được các triệu chứng
nhiễm độc và cấp cứu ban đầu.
► về các biện pháp bảo vệ người sử dụng như: quần áo bảo vệ, nón mũ, găng tay,
khấu trang và kính bảo vệ phù hợp với nhu cầu và thích nghi với khí hậu.
> Nhữns điều không nên làm đối với thuốc trừ sâu:
4- Đừng đố thuốc trù’ sâu vào cống, nguồn nước mặt (rãnh, kênh, mương, sông) và
xuống đất; hoặc các khu vực vắng vẻ.
4- Đừng đốt thuốc trừ sâu còn dư.
4- Đừng sử dụng thuốc trù’ sâu cho các đối tượng ngòai hướng dẫn của nhà sản
xuất ghi trên bao bì.
4- Đừng chứa thuốc trừ sâu vào bỉnh chứa nào khác ngòai bao bì nguyên gốc của
nó.
4- Đừng sử dụng lại các bao bì, thùng chứa hoặc bình chứa thuốc trừ sâu đế đựng
nước, thực phẩm hoặc mục đích khác.
Nhóm 7


Trang 13


Quán lý chất lượng môi trường

GVHD:Hoàng Ngọc Anh

4- Đừng đế bao bì đựng thuốc trừ sâu chung với thùng đựng rác sinh họat mà nên
có túi đựng riêng.
II.4.

PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THUỐC TRỪ SẦU.

Sử dụng thuốc trừ sâu không hợp lý gây ô nhiễm môi trường và mức độ ô nhiễm tuỳ theo
dư lượng trong đất, nước, không khí. Hiện nay trên thế giới đã có nhiều biện pháp khác
nhau được nghiên cún và sử dụng đế xử lý các đổi tượng nhiễm thuốc trừ sâu cũng như
tiêu huỷ chúng.
Nhũng phương pháp được sử dụng chủ yếu là:
4- Phân huỷ bằng tia cực tím (UV) hoặc bằng ánh sáng mặt trời.
Các phản ứng phân huỷ bằng tia cực tím (UV), bằng ánh sáng mặt trời thường làm
gãy mạch vòng hoặc gẫy các mối liên kết giữa Clo và Cacbon hoặc nguyên tố khác trong
cấu trúc phân tử của chất hữu cơ và sau đó thay thế nhóm C1 bằng nhóm Phenyl hoặc
nhóm Hydroxyl và giảm độ độc của hoạt chất.
Ưu điểm của biện pháp này là hiệu suất xử lý cao, chi phí cho xử lý thấp, rác thải
an toàn ngoài môi trường. Tuy nhiên, nhược điếm của biện pháp là không thể áp dụng đế
xử lý chất ô nhiễm chảy tràn và chất thải rủa có nồng độ đậm đặc.
4- Phá huỷ bằng vi sóng Plasma.
Biện pháp này được tiến hành trong thiết bị cấu tạo đặc biệt. Chất hữu cơ được
dẫn qua ống phản úng ở đây là Detector Plasma sinh ra sóng phát xạ electron cực ngắn

(vi sóng). Sóng phát xạ electron tác dụng vào các phân tử hừu cơ tạo ra nhóm gốc tự do
và sau đó dẫn tới các phản ứng tạo S02, C02, HPO32', Cl2, Br2, ... ( sản phẩm tạo ra phụ
thuộc vào bản chất thuốc trừ sâu).
Malathion bị phá huỷ như sau:
Plasma + C10H19OPS2 -> 15ơ2+ 10CO2 + 9H2Ơ + HP03
Ket quả thực nghiệm theo biện pháp trên một số loại thuốc trù' sâu đã phá huỷ đến
99% (với tốc độ từ 1,8 đến 3 kg/h).
Ưu điểm của biện pháp này là hiệu suất xử lý cao, thiết bị gọn nhẹ. Khí thải khi xử
lý an toàn cho môi trường. Tuy nhiên, nhược điểm của biện pháp này là chỉ sử dụng hiệu
quả trong pha lỏng và pha khí, chi phí cho xử lý cao, phải đầu tư lớn.

Nhóm 7

Trang 14


Quán lý chất lượng môi trường

GVHD:Hoàng Ngọc Anh

4- Biện pháp oxy hoá ở nhiệt độ cao.
Biện pháp oxy hoá ở nhiệt độ cao có 2 công đoạn chính:
-

Công đoạn /: Công đoạn tách chất ô nhiễm ra hồn hợp đất bằng phương pháp hoá hơi
chất ô nhiễm.

-

Công đoạn 2\ Là công đoạn phá huỷ chất ô nhiễm bằng nhiệt độ cao. Dùng nhiệt độ cao

có lượng oxy dư để oxy hoá các chất ô nhiễm thành cơ2, H20, NOx, p205.

Ưu điếm của biện pháp xử lý nhiệt độ cao là biện pháp tống hợp vừa tách chất ô
nhiễm ra khỏi đất, vừa làm sạch triệt đế chất ô nhiễm; khí thải rất an toàn cho môi trường
(khi có hệ thống lọc khí thải). Hiệu suất xử lý tiêu độc cao > 95%; cặn bã tro sau khi xử
lý chiếm tỷ lệ nhỏ (0,01%).
Hạn chế của biện pháp này là chi phí cho xử lý cao, không áp dụng cho xử lý đất
bị ô nhiễm kim loại nặng, cấu trúc đất sau khi xử lý bị phá huỷ, khí thải cần phải lọc
trước khi thải ra môi trường.
4- Biện pháp xử lý tồn dư thuốc trừ sâu bằng phân huỷ sinh học.
Biện pháp phân huỷ thuốc trừ sâu bằng tác nhân sinh học dựa trên cơ sở sử dụng
nhóm vi sinh vật có sẵn môi trường đất, các sinh vật có khả năng phá huỷ sự phức tạp
trong cấu trúc hoá học và hoạt tính sinh học của thuốc trừ sâu.
Ớ trong đất, thuốc trù’ sâu bị phân huỷ thành các hợp chất vô cơ nhờ các phản ứng
ôxy hoá, thuỷ phân, khử oxy xảy ra ở mọi tầng đất và tác động quang hoá xảy ra ở tầng
đất mặt. Tập đoàn vi sinh vật đất có thế phân huỷ thuốc trừ sâu và dùng chúng như là
nguồn cơ chất xây dụng cơ thế.
Quá trình phân huỷ của vi sinh vật có thế gồm một hay nhiều giai đoạn, sản phấm
là C02, H20 và một số chất khác. Một số loại thuốc thường chỉ bị một số loài vi sinh vật
phân huỷ. Nhưng có một số loài vi sinh vật có thể phân huỷ được nhiều thuốc trừ sâu
trong cùng một nhóm hoặc ở các nhóm thuốc khá xa nhau.
Các nghiên cún cho thấy trong đất tồn tại rất nhiều nhóm vi sinh vật có khả năng
phân huỷ các hợp chất phôt pho hữu cơ, ví dụ như nhóm Bacillus mycoides, B.subtilis,
Proteus vulgaris,..., đó là những vi sinh vật thuộc nhóm hoại sinh trong đất. Rất nhiều vi
sinh vật có khả năng phân huỷ 2,4-D, trong đó có Achrombacter, Alcaligenes,
Corynebacterrium, Flavobaterium, Pseudomonas,... Yadav J. s và cộng sự đã phát hiện
nấm Phanerochaete Chrysosporium có khả năng phân huỷ 2,4- D và rất nhiều hợp chất
hữu cơ quan trọng có cấu trúc khác như Clorinated phenol, PCBs, Dioxin, Monoaromatic

Nhóm 7


Trang 15


Quán lý chất lượng môi trường


GVHD:Hoàng Ngọc Anh

Polyaromatic hydrocacbon, Nitromatic. Năm 1974, Type and Finn đã báo khả năng
thích nghi và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật như nguồn dinh dưỡng cacbon của một số
chủng Pseudomonas sp. khi chúng phát triển trên môi trường có chứa 2,4 Dichlorophenoxy acetic axit và 2,4-dichphenol. Năm 1976, Franci và cộng sự đã nghiên
cún về khả năng chuyến hoá DDT Analogues của chủng Pseudomonas sp. Năm 1977,
Doughton và Hsieh khi nghiên cứu sự phân huỷ parathion như một nguồn dinh dưỡng thì
quá trình phân huỷ diễn ra nhanh hơn. Ớ Việt Nam, Nguyễn Thị Kim Cúc và Phạm Việt
Cường đã tiến hành phân lập và tuyến chọn một số chủng thuộc chi Pseudomonas có khả
năng phân huỷ được Metyl parathion và đạt được kết quả khả quan.
Quá trình phân hủy thuốc trừ sâu của sinh vật đất đã xảy ra trong môi trường có
hiệu xuất chuyển hoá thấp. Đe tăng tốc độ phân huỷ thuốc trừ sâu và phù hợp với yêu cầu
xử lý, người ta đã tối ưu hoá các điều kiện sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật như:
pH , môi trường, độ ẩm, nhiệt độ, dinh dưỡng, độ thoáng khí, bổ xung vào môi trường đất
chế phẩm sinh vật có khả năng phân huỷ thuốc trừ sâu.
Lưu ý, sự có mặt của các kim loại nặng độc, nồng độ các chất ô nhiễm hữu cơ cao
có thế làm cho vi sinh vật tự nhiên không phát triển được và làm chết vi sinh vật đưa vào,
giảm đáng kế ý nghĩa đáng ý nghĩa thực tế của xử lý sinh học.
Có những phát minh mới mở rộng khả sử dụng vi sinh vật để xử lý ô nhiễm môi
trường. Một ví dụ sử dụng các chủng vi sinh vật kháng các dung môi hữu cơ ở nồng độ
rất cao. Ngoài ra, với nhũng kỹ thuật sinh học phân tử hiện đại có thế tạo ra nhũng chủng
vi khuẩn có khả năng phân huỷ đồng thời nhiều hoá chất độc hại mà không yêu cầu điều
kiện nuôi cấy phức tạp và không gây hại cho động thực vật cũng như con người. Phương

pháp này sẽ được ứng dụng rộng rãi trong tương lai vì ý nghĩa thực tế của nó khi xử lý
các chất thải độc hại ngày càng được mọi người chấp nhận.
4- Biện pháp xử lý DDT.
Neu đem đốt DDT thì rất nguy hiếm vì sẽ tạo ra các sản phấm bay hơi rất độc.
Theo tiến sĩ hóa học Xibricov ở Trường Đại học Tống hợp Iaroxlavxcơ (Nga) thì có thế
sử dụng DDT làm nguyên liệu đế sản xuất các vật liệu polyme khác nhau có độ bền nhiệt
cao.
Đế sử dụng DDT cho mục đích này, trước tiên người ta phải làm sạch nó khỏi các
tạp chất đồng phân bằng quá trình kết tinh lại trong rượu propyĩic rồi sau đó mới tiến
hành quá trình xử lý hóa học bằng các phương pháp khác nhau.Chang hạn, quá trình
chuyển hóa có thể tiến hành đổi với nhóm cầu nối trung tâm của DDT.Sau đó, người ta
có thể dễ dàng oxy hóa liên kết đôi đế tạo ra dẫn xuất của benzophenoì mà nhóm co của
nó có thể tham gia vào các phản ứng đa tụ. Do các dẫn xuất khác của benzen cũng có thế

Nhóm 7

Trang 16


Quán lý chất lượng môi trường

GVHD:Hoàng Ngọc Anh

dễ dàng tham gia vào phản ứng với cloral, mà trong đó các vị trí của nguyên tử clo có thể
được thay thế bằng các phân nhóm CH3,OCH3 và OH, vì thế, điều này mở ra triển vọng
sản xuất một loạt các monome. Có thế tiến hành với DDT một số biến đối hóa học khác
nữa mà kết quả là tạo ra dẫn xuất của benzyl có chứa 2 nhóm co có khả năng phản
úng.Các dẫn xuất của DDT và các hợp chất tương tự’ của nó (R = Cl, OH’, OCH 3; X = B2,
N02, S02C1, CO, c = CC12) có thế biến đối thành axit đicacboxylic và các dẫn xuất nitro
và amino.Các monome được tổng hợp trên cơ sở DDT (hoặc các hợp chất tương tự và

các dẫn xuất của nó) có thế biến đối thành các polycacbonat, các polyete, polyamit,
polyimit, polyben- zoxazon, polybenzimiđazon bền nhiệt. Một số vật liệu này có thế chế
biến dễ dàng ở nhiệt độ 470 - 540°c. Như vậy có thể nói rằng, từ một chất độc hại có thể
làm ra các sản phẩm có giá trị hữu hiệu.
4- Phương pháp xử lý nước thải chứa thuốc trừ sâu hiệu quả.
Theo các nhà khoa học, nước thải thuốc trù' sâu là một trong số các nguồn thải độc
hại, khó xử lý bởi thành phần nước thải chứa các hợp chất hữu cơ mạch vòng nhóm clo,
nhóm p khó phân hủy sinh học.
Theo PGS.TS. Nguyễn Văn Phước cùng nhóm nghiên cúu Đại học Bách khoa Tp.
Hồ Chí Minh đã nghiên cứu và đưa ra một mô hình xử lý mới. Sự kết hợp phương pháp
sinh học và hóa học là phương pháp xử lý thích họp không đế lại sản phấm phụ có hại
cho môi trường.
Để có thể xử lý, trước hết nước thải được đưa qua bể lọc sinh học kị khí. Vật liệu
đệm được sử dụng là sơ dừa. Chỉ tiêu cần chú ý của nước thải khi qua bể lọc này là chỉ
tiêu về COD, pH. Sau đó nước thải được tiếp tục đưa qua bế bùn hoạt tính rồi bùn sinh
học hiếu khí và cuối cùng là bể oxy hóa. Tại đây tiếp tục dùng hệ chất fenton để oxy hóa
mẫu nước thải sau keo tụ, xác định lượng FeS0 4 và H202 thích hợp. Ket quả cho thấy
nước thải qua bế lọc kỵ khí độ pH biến động, COD giảm dần. Điều này chứng tỏ sinh vật
đã thích nghi dần và có hiệu quả. Đặc biệt quá trình kiềm hóa giảm 30-50% COD, quá
trình sinh học xử lý 94,8% COD còn lại. Tiếp đến quá trình hóa học xử lý triệt để các
chất ô nhiễm, nước sau xử lý đạt tiêu chuấn nước thải.
Qua đó, phương pháp này nhằm xử lý triệt để hàm lượng thuốc trừ sâu, công nghệ
đơn giản, ổn định, dễ vận hành, chi phí xử lý lại thấp, hạn chế tối thiếu các chất ô nhiễm
nguy hại cho con người và môi trường xung quanh.

III. CÁC CHỈ THỊ, CHỈ SỐ ĐÓI VỚI THUỐC TRỪ SÂU.
Theo Dự án thông tin và báo cáo môi trường, Cục môi trường Việt Nam đã đưa ra
khái niệm về chỉ thị môi trường: “Chỉ thị là một thông số, được sử dụng nhằm đơn giản
Nhóm 7


Trang 17


Nước
(mg/kg)

Đất

X

10'6

X Không

(mg/1)

3
10’
khí
X
3
(mg/m )

Quán
Quán lý
lý chất
chất lượng
lượng môi
môi trường
trường


10’3

GVHD:Hoàng
GVHD:Hoàng Ngọc
Ngọc Anh
Anh

hóa, lượng hóa và
truyền
đạt cây
mộttrồng
vấn khác
đề. nhau,
Trongthờilĩnh
vực trưởng
môi trường,
một
vực thuốc
đặc
► Với
các loại
kỳ sinh
khác nhau
khi lĩnh
có phun
biệt
chỉ xương
thị có sổng
khả năng

lượng
hóatrong
các vấn
đề trọng
yếu của
thì sựphức
biếntạp,
đốiviệc
của xác
độngđịnh
vật các
không
có ích
cư trú
đất canh
tác cũng
rất
môi
khác trường
nhau: là một nhu cầu thiết yếu, nhằm đơn giản hóa các khía cạnh này đế có thể
truyền đạt các thông tin môi trường mang tính tác nghiệp”, về nguyên tắc, một thông số
Trên
cây
cà chua
ở tầngtích
đấtthuốc
0-10 trù'
cm số
lượngChlor
giun đất

động
rệt: nông sản
Bảng
7. thế
Kết
quả phân
sâu
hũubiến
cơ trên
cácrõloại
đo đạt bất
kỳ có
được
sử dụng như
một chỉ
thịgốc
môi trường.
6
Đầu vụ
:X69
/ 0,005m
Chỉ số là công cụ■ được
dùng đế giám(Đơn
sát,vị:lập
báo
cáo về3 đất.
hiện trạng và dự báo xu
10"con
(mg/kg)).
3

ngày
: 35 con
0 ,005m
đất.
hướng biến■ đổi15của
môi sautrồng
trường dựa trên những
tiêu/ chuẩn
quy
định. Nó là một loại chỉ thị
3
■ 30
20 con
,005m
đặc biệt, trình
bàyngày
thôngsau
tin trồng
trong một hình: thức
kết/ 0hợp
cao, đất.
chỉ số là một tập hợp chỉ thị
bắp cải
ở tầng
đấtmột
0-10
đạt đượcTrên
nhờ cây
kết hợp
và cân

nhắc
số cm
cácsố
chỉlượng
thị. giun đất biến động rõ rệt:
■ Đầu vụ
: 40 con / 0,005m3 đất.
Đối với thuốc trù' sâu thì chỉ thị, chỉ số chính là hàm lượng các3 chất (ppm) có trong thuốc
■ 15 ngày sau trồng
: 5 con / 0 ,005m đất.
trừ sâu hay nồng độ của thuốc trừ sâu tích tụ trong môi trường
đất, nước, không khí, cơ
■ 30 ngày sau trồng
: 3 con / 0 ,005m3 đất.
thế động vật, thực vật,.. .làm thay đối đặc tính, số lượng đối tượng theo thời gian.
Chỉ thị, chỉ số của thuốc trừ sâu trong môi trường nước.
Lượng thuốc trừ sâu sử dụng hàng năm (kg/ha/năm): Diện tích đất và phần trăm đất được
Đe xác định được tác động của dư lượng thuốc trù' sâu trong môi trường nước lên
canh tác có sử dụng các biện pháp phòng trù' sâu bệnh tống hợp thep IPM.
thủy sinh vật, Lê Huy Bá và những cộng sự của ông đã bố trí các thí nghiệm chính tắc
Chỉ thị, chỉ số trên
của thuốc
sâu trong
đồng trừ
ruộng
lúa ởmôi
Hóctrường
Môn,đất
Bình Chánh, Thủ Đức, sử dụng các loại thuốc Methyl
2

2
Parathion
40
EC18g
a-i/1000m
,
Methamidophos
38,14 của
g a-i/các
lOOOm
cùng các
Theochú:LêKPH
Huy
Bá, phát
Lê hiện.
Thanh Hải(1999) khi nghiên cứu 70
ảnhSLhưởng
loại , thuốc
trừ
Ghi
: Không
đối
tượng:
phiêu
sinh
động
vật,
phiêu
sinh
thực

vật,
động
vật
đáy,
thấy
rằng:
sâu trên cây cà chua và bắp cải tại Hóc Môn và Củ Chi lên 6 đối tượng động vật không

MRL:
Mứctrong
dư lượng
đara
cho
nông sản)
xương
đất
đãtối
đưa
kếtphép
luận
sau đây:
► sống
Sau
phun
thuốc
13
ngày
số (mg/kg
lượng
phiêu

sinh thực vật giảm từ 9.117.0000 tb/m 3
3
3,
xuống
4.150.000
tb/m và
ngày
1.658.000
chỉthành
còn một
sổ loàiỏ' ítnhững
mẩn
MRL
của lượng
Heptaclor:
- Rau:
0.05
mg/kg.
> Dư
thuốc
trù' sâu
sâu 30
trong
đấtcòn
canh
tác rau tb/m
ở ngoại
TP.HCM
cảm
với

thuốc
như
Flagillaria
Cylindrus,
Nivicula
Placentular.
Ngoài
ra
cũng
ghi
nhận,
vùng điều tra thấp hơn nhiều lần so với mức cho phép như:
Tráicó
cây:các
0.01loài
mg/kg.
sau khi nồng độ thuốc còn lại -thấp,
mới xuất hiện như Selenastrum

lượng
thuốc
Metamidophos
trong
mẫu
phân
tích cao nhất là 0,01 8 X 10~3
Bibrcicarum, Flagiììaria Oceania.
- Rau
3 lấy củ: 0.02 mg/kg.
ppm

với TCVN
là 0,lxl0'
ppm
► Ớsoruộng
phun 5941-1945
thuốc không
an toàn
(theo thói quen nông dân) không những lượng
3
phiêu
thực
vật giảm
mà -lượng
phiêu
sinh
động
vật nhất
cũnglàgiảm
từ
MRLsinh
của Endrin:
Rau:trong
0.1
mg/kg.
Dư lượng
thuốc mạnh
Monocrotophos
mẫu
phân
tích cao

0,15 Xrất
10'mạnh:
3
3
3
khoảng
còn 391
con/m ppm
.
ppm28.882
so vớicon/m
TCVN xuống
5941-1945
là 0,lxl0'
- Trái cây: 0.02 mg/kg.
Theo kết quả nghiên
cứu trừ
của sâu
Lê đãHuy
Bá động
& các
cộng
năm động
(1997-2004)
đã
► Thuốc
có tác
mạnh
mẽ, sựlàmqua
giảmnhiều

số lượng
vật không
Lúa:
0.02
mg/kg.
đưa ra kết
luận
đây đất canh tác của tất cả 6 đối tượng điều tra ( 6 BỘ:BỘ giun đất,
xương
sổng
códưới
ích trong
Bộ đuôi nguyên thủy, Bộ đuôi bật, -BộĐậu:
hai 0.02
đuôi,mg/kg.
Bộ rết râu chẻ, Bộ rết tơ ). Nhung đặc
biệt

đối
với
bộ
giun
đất
(Lumbricimorpha):
huyện
Hóc
Môn,
tầng
từ 0-10
Bảng 6. Hàm lượng thuốc BVTV trong đất, nước, khí ở các

vùng
trồng
lúa đất
chuyên
canh cm, sau
Aldrin
Dieldrin
Rau: 0.1
mg/kg46%
nôngvàsản.
15MRL
ngàycủa
phun,
số và
lượng
giuncủa:
đất- giảm
khoảng
sau 30 ngày phun số lượng giun
tỉnh Tây Ninh.
đất giảm khoảng 90% trên ruộng phun thuốc theo quy trình râu an toàn. Đối với tầng đất
- Trái cây là 0.05 mg/kg.
10-20 cm mức độ ảnh hưởng của thuốc lên động vật cũng tương tự nhưng với số cá thể ít
- Lúa: 0.02 mg/kg.
hơn.
MRL của DDT, TTE và DDE của:

Nhóm
Nhóm 77


- Rau: 1 mg/kg nông sản.

Trang
Trang 20
18
19


uân
ch hại dạng nhũ dầu
Quán lý chất lượng môi trường

274086
GVHD:Hoàng
Ngọc Anh
274186
dùng
kiếm
mức
độ
ô quy
nhiễm
hóasản.
chât bảo
► Tiêu
Tuy chuẩn
nhiên,này
công
cụ đế
này

có soát
một và
số
- đánh
hạn
Tráigiá
chế
cây:
là:
0.05
các
mg/kg
nông
định,
tiêu
chuẩn không
274286
vệ
vật của
giữađất.
các nước gây khó khăn trong việc áp dụng. Việc xả thải thuốc trù' sâu
ch hại - phương pháp đồng
thửthựcnhất
- Hạt ngũ cốc: 0.1 mg/kg nông sản.
không vượt
Giá trị giới hạn:(mg/kg
đất).quá tiêu chuẩn trong thời gian dài sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi
Theo kết
quả có
phân

kết hợp
vớikiểm
tiêu soát,
chuẩnquản
giới lý.
hạnChính
mức dư
lượngluật
tối pháp
đa cho
trường nhưng
không
cơ tích
sở pháp
lý để
vì vậy,

sâu - BHC dạng hạt; basudin 10% hạt; puradan 3%
274086
phép,
cho
thấy:
một công cụ đế giải quyết vấn đề này.
dạng hạt
274186
► thuốc
Nông
trừ sâu đã86cấm sử dụng , cụ thể
Sau đây là một số tiêu chuẩn
trừ nhân

sâu: thường sử dụng các loại thuốc2742như: Heptachlor, Endrin, Dieldrin,DDT, DDE, TDE.4718thuốc bảo vệ thực vật trong thóc
gạo
và tiêuđậu
tương
- trù' sâu, bệnh.89
Bảng
7: Bảng
chuấn
của thuốc


lượng
thuốc
trù'
sâu
trong
nông
sản
nhở hơn giới hạn mức dư lượng tối
phương pháp xác định dư lượng BHC và Methyl parathion
471989
đa cho phép.
âu - Azodrin 50% - dung dịch

CÔNG CỤ QUẢN LÝ ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC TRÙ SÂU TRONG
ệ thực vật - danh mục chỉ IV.
tiêuCÁC
chất lượng
MÔI TRƯỜNG.
thực

phẩm
phương
pháp
phân
tích dư lượng thuốc trừ
IV. 1.
CÔNG- CỤ
CHỈ HUY
KIỂM
SOÁT.
dịch hại
IV.tối 1.1.
NGHĨA
vụtrừ PHÁP
iới hạn
đa choNHÓM
phép dư lượng
thuốc
dịch hại LÝ - LUẬT PHÁP CHÍNH SÁCH, QUY ĐỊNH VÀ
TIÊU CHUẨN VÈ SỬ DỤNG THUỐC TRỪ SẦU.
thực phẩm
dư lượng thuốc trừ dịch hại
thực hành
4- Các quy định và tiêu chuẩn:
thử
Thông thường Luật môi trường được xây dựng dựa trên những quy định và tiêu chuẩn về
Th ứ tựHóa chất
Tác động
Công thức hóa
Mức độ cho

môi trường.
học
phép
Quy định —> Tiêu chuân —> Luật
2
3
4
5
► Quy định về môi trường là những điều được xác định có tính chủ quan và lý
0,2 các mặt ảnh hưởng của chúng
thuyết sau đó sẽ được điều chỉnh chính xác dần dựa vào
qua thực tế.
0,2

F

-

-

► Tiêu chuẩn là những quy luật, nguyên tắc hoặc
0,2 các số đo được thiết lập bởi các
nhà chuyên môn nhưng được chính quyền và các chức năng ủng hộ.
0,2
Theo Luật Bảo vệ Môi trường (BVMT) của Việt Nam: “ Tiêu chuẩn môi trường là
những chuẩn mực, giới hạn cho phép, được quy định 0,5
dùng làm căn cứ đế quản lý môi
trường”.
0,5
enoxaprop-ethyl

► Trong lĩnh vực sản xuất và sử dụng thuốc trừ sâu, việc áp dụng các quy định,
(Whip S)
tiêu chuẩn về môi trường sẽ là căn cứ đế kiểm soát, quản lý việc sản xuất và sử dụng
TCVN 5941:1995 - Giới hạn tối đa cho phép cua dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật.
thuốc trừ sâu và cũng là công cụ đánh giá tác động của0,2thuốc trừ sâu đến môi trường. Vì
Phạm vi áp dụng:
vậy, việc sử dụng quy định, tiêu chuẩn là một công cụ hợp lý.
► Tiêu chuấn này quy định mức tối đa cho phép
0,5 của dư lượng một số hóa chất
bảo vệ thực vật trong đất.
0,5

Nhóm 7

Trang 21
22

0,5

0,1


0,1
0,1
Quán lý chất lượng môi trường

0,1

Methamidophos)


Monocrotophos

0,1
0,1

Methtyl Parathion

0,1
0,1

0,1
0,1
0,1

0,1

Nhóm 7

Trang 23

GVHD:Hoàng Ngọc Anh


Quán lý chất lượng môi trường

GVHD:Hoàng Ngọc Anh

■ về phía các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV, phải bảo đảm
chất lượng các loại thuốc BVTV nhập khấu, sản xuất, gia công sang chai, đóng gói
và lưu thông. Thực hiện các quy định về công bố chất lượng, ghi nhãn hàng hóa

thuốc BVTV đúng quy định. Có phương thức quản lý, ngăn chặn hàng giả, hàng kém
chất lượng trong hệ thống phân phổi sản phấm, hàng hóa do Doanh nghiệp sản xuất,
kinh doanh. Phối hợp với các cơ quan chức năng trong công tác chống hàng giả, hàng
kém chất lượng.
Riêng Cục Bảo vệ thực vật, cần tổ chức thực hiện nghiêm việc đăng ký
thuốc BVTV theo đúng Quy định về quản lý thuốc BVTV ban hành kèm theo Quyết
định số 89/2006/QĐ-BNN ngày 2-10-2006 của Bộ trưởng Bộ NN-PTNT. Kiểm tra,
giám sát chặt chẽ chất lượng các loại thuốc và nguyên liệu thuốc BVTV nhập khẩu
vào Việt Nam. Đối với các lô thuốc, nguyên liệu thuốc BVTV nhập khấu không đạt
tiêu chuẩn chất lượng phải kiên quyết xử lý theo quy định của pháp luật. Phối hợp
với Sở NN-PTNT, các cơ quan chuyên ngành BVTV tại các tỉnh, thành phố triển
Luật pháp chính sách:
khai các đợt thanh tra, kiếm tra về quản lý thuốc BVTV. Chỉ đạo hệ thống chuyên
ngành BVTV hướng dẫn, tập huấn nông dân về quy trình sản xuất nông sản an toàn,
► Pháp luật là công cụ hữu hiệu nhất để quản lý xã hội. Nguời dân sẽ chấp hành
sử dụng thuốc BVTV an toàn hiệu quả, vệ sinh-an toàn lao động.
nghiêm túc nếu biết và hiếu đúng luật pháp. Luật pháp là bắt buộc đổi với tất cả các lĩnh
Ngoài
ra, Bộ
cònsửđềdụng
nghịthuốc
UBND
thành
phốnhân
trực và
thuộc
vực, không loại
trừ lĩnh
vựcNN-PTNT
sản xuất và

trừ các
sâu.tỉnh,
Ngoài
ra, cá
mọi
Trung
các cơ
quancũng
đơnthấy
vị khẩn
thực của
hiệnmình
các nội
trên vàbảobáo
thành ương,
viên trong
xã hội
được trương
trách nhiệm
trongdung
sự nghiệp
vệ cáo
môi
thường
vệ cụ
thực
cơ là
quan
thuộcthếbộthiếu
đế cótrong

biệncông
pháp tác
xử quản
lý kịplýthời
trường.xuyên
ChínhvềvìCục
vậy,Bảo
công
luậtvật,
pháp
không
ảnh
nhũng
sinh.với môi trường.
hưởngvướng
thuốcmắc
trù’ nảy
sâu đối
► Không chỉ có ưu điểm, công cụ pháp luật cũng có một số hạn chế : vấn đề càng
định
05/2006/QĐ-BCN
ngày nghiệp
07/04/2006
việc công
bố
trở nên ■bức Quyết
thiết khi
thực
tế còn nhiều doanh
chưa của

chấpBCN
hành về
nghiêm
quy định
pháp
luật mục
về hoá
khâuxuất
sản khẩu,
xuất, kinh
vận theo
chuyến,
dụngtạitớiNghị
thu định
gom, số
xử
Danh
hoáchất
chấttừcấm
cấm doanh,
nhập khẩu
quysửđịnh
lý. Không thế dự đoán được chất lượng môi trường như trong phương cách quản ly
12/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2006 của Chính phủ.
truyền thống.

Quyết định số 89/2006/QĐ-BNN ngày 02 tháng 10 năm 2006 của Bộ
► Việt Nam có rất ít thông tin về pháp luật chuyên ngành, nhất là về hoá chất.
trưởng
nghiệp

và Phát
triển lý
nông
việcnhiều
ban ngành,
hành Quy
Quản
Trong
khi Bộ
đó, Nông
hoá chất
là lãnh
vực quản
khó,thôn
liên về
quan
phápđịnh
luậtvềcũng
rất
phức
đặt vật.
ra là phải có một hệ thống thông tin pháp luật về hoá chất phục vụ
lý tạp.
thuốcNhu
bảo cầu
vệ thực
nhà quản■lý, doanh
người
dân khi tiếp xúc, làmngày
việc với

chất.
Quyếtnghiệp,
định số
3080/QĐ-BNN-BVTV
19 hoá
tháng
10 năm 2006 của Bộ
& Ngày
3-6-2009,
NN-PTNT
vừa thôn
ra Chỉ
thị công
sổ 1504/CT-BNN-BVTV,
trưởng
Bộ Nông
nghiệp Bộ
và Phát
triến nông
về việc
bố dịch vàng lùn và lùnvề
việc tăng cường quản lý đăng ký, nhập khâu, sản xuất kinh doanh và sử dụng thuốc
xoắn lá hại lúa tại các vùng Đồng bằng sông Cửu Long và miền Đông Nam bộ.
BVTV.Theo đó, Bộ NN-PTNT yêu cầu các địa phương, các cơ quan chức năng, các
doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV triến khai thực hiện.

Nhóm
Nhóm77

Trang

Trang25
24


Quán lý chất lượng môi trường


GVHD:Hoàng Ngọc Anh

Quyết định số 3284/QĐ-BNN-TCCB ngày 01 tháng 11 năm 2006 của Bộ

trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc thành lập Ban Chỉ Đạo phòng
trừ rầy nâu, bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá ở các tỉnh phía nam.


Thông tư 10/2006/TT-BCN ngày 01/12/2006 sửa đổi khoản 3, Mục II,

Thông tư số 01/2006/TT-BCN ngày 11 tháng 4 năm 2006 về quản lý xuất nhập khẩu
hoá chất thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ Công nghiệp.


Quyết định 40/2006/QĐ-BCN ngày 01/12/2006 bố sung Danh mục hoá chất

cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu Ban hành kèm theo Quyết định số 05/2006/QĐ-BCN
ngày 07/4/2006 của Bộ Công nghiệp về việc công bố Danh mục hoá chất cấm XK,
cấm NK.


Quyết định 41/2006/QĐ-BCN ngày 01/12/2006 sửa đổi Điều 6, khoản Điều


8 của Quy chế quản lí tiền chất sử dụng trong lĩnh vục CN (Ban hành kèm theo QĐ
134/2003/QĐ-BCN ngày 25/8/2003 của Bộ CN v/v ban hành Danh mục và QCQL
tiền chất sử dụng trong lĩnh vực CN).


Quyết định số 108/QĐ-BNN ngày 8 tháng 12 năm 2006 của Bộ Nông

nghiệp và Phát triến nông thôn, về việc đăng ký đặc cách một số loại thuốc bảo vệ
thực vật vào danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng ở Việt Nam.


Quyết

định

63/2007/QĐ-BNN

ngày

02/7/2007

của

Bộ

trưởng

Bộ

NN&PTNT về việc sửa đối, bố sung một số điều của Quy định về quản lý thuốc

BVTV ban hành kèm theo Quyết định 89/2006/QĐ-BNN ngày 02/10/2006 của Bộ
trưởng Bộ NN & PTNT.


Quyết định số 325/2009/QĐ-BVTV ngày 17/3/2009 công nhận "giải pháp

gieo sạ đồng loạt và né rầy trên diện rộng đế phòng trừ bệnh VL, LXL ở đồng bằng
sông Cửu Long" là tiến bộ khoa học kỹ thuật.


Quyết định số 356/2009/QĐ-BVTV ngày 23/3/2009 công nhận "biện pháp

mạ mùng kết hợp né rầy trông sản xuất lúa giống các cấp" là tiến bộ khoa học kỹ
thuật.


Thông tư số 01/2006/TT-BCN ngày 11 tháng 4 năm 2006 về quản lý xuất

nhập khấu hoá chất thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ Công nghiệp.
Nhóm 7

Trang 26


Quán lý chất lượng môi trường


GVHD:Hoàng Ngọc Anh

Thông tư số 02/2010/TT-BNNPTNT ngày 8/1/2010 về Danh mục thuốc bảo


vệ thực vật được phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam.
■ Thông tư 38/2010/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng 6 năm 2010 quy định về
việc quản lý thuốc bảo vệ thực vật: thông tư này quy định về đăng ký; sản xuất, gia
công, sang chai, đóng gói; xuất khấu, nhập khấu; buôn bán; bảo quản, vận chuyến; sử
dụng; tiêu hủy; nhãn; bao bì; hội thảo, quảng cáo; khảo nghiệm, kiếm định chất lượng
và dư lượng thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam.
■ Thông tư 128/2010/TT-BTC ngày 26/08/2010 của BTC về thời hạn nộp thuế
GTGT đối với nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi, thức ăn chăn nuôi, phân bón
và thuốc trù' sâu ỏ' khâu nhập khấu
■ Thông tư 36/2011/TT-BNNPTNT ngày 20/5/2011 về việc ban hành Danh
mục thuốc BVTV được phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam.
IV.

1.2.

NHÓM

THỒA

THUẬN

TÌNH

NGUYÊN

-

ISO,


DANH

SÁCH

XANH,

DANH

SÁCH ĐEN, NHÃN SINH THÁI.
Trong nhóm này bao gồm nhiều công cụ nhưng đối với thuốc trừ sâu thì chọn công cụ
ISO, danh sách xanh-danh sách đen, nhãn sinh thái.Các công cụ quản lý này không bị
cưỡng chế về mặt pháp lý mà do cơ quan hay doanh nghiệp, cá nhân tự nguyện áp dụng
vì các mục tiêu kinh tế đi đôi với mục tiêu bảo vệ môi trường.
4- ISO (International Organỉiatìon for Standardiiation)
=> Vậy ISO là gì?
Iso được thành lập vào năm 1946 nhằm mục đích xây dựng các tiêu chuẩn về sản
xuất, thương mại và thông tin tạo điều kiện cho các hoạt động trao đối hàng hóa dịch vụ
được hiệu quả.Tất cả các tiêu chuẩn iso đặt ra đều có tính tụ’ nguyện, không bắt buộc.
Lý do ta chọn công cụ ISO vì thuốc trù' sâu nó là một loại hóa chất nguy hiểm,
trong khi ISO lại là một hệ thống tiêu chuẩn quốc tế về quản lý có hiệu quả, đánh giá tác
động môi trường, cũng như hệ thống sản phẩm được kiểm soát bởi các tiêu chí đã đưa ra.
Việc sản xuất, sử dụng thuốc trừ sâu nếu dựa trên những tiêu chuẩn ấy nó sẽ tạo ra một
khung nền hiệu quả hơn, ta áp dụng vào thì nâng cao chất lượng sản phấm thuốc trù' sâu,
giảm thiểu những tác động có thế xảy ra với môi trường.
Đối với việc quản lý ảnh hưởng thuốc trừ sâu với môi trường thì ta có thế sử dụng
Nhóm 7

Trang 27



Quán lý chất lượng môi trường

GVHD:Hoàng Ngọc Anh

Trong hệ quản trị môi trường của ISO này thì phân thành 2 nhóm: hệ thống quản
lý môi trường (ESM), đánh giá vòng đời sản phấm(LCA). EMS có đánh giá tác động môi
trường và kiểm định môi trường, đối với thuốc trừ sâu được sản xuất bởi các doanh
nghiệp thì từ khi lập dự án sản xuất phải lập ĐTM, sau khi thông qua đi vào hoạt động thì
đơn vị sản xuất phải theo dõi kiếm tra nhũng chất thải độc hại thải ra môi trường, đồng
thời sử dụng nhũng công nghệ xử lý chất thải thích hợp cho nhà máy, còn đối với cơ
quan quản lý môi trường thì phải kiểm tra hoạt động xả thải,cũng như các công nghệ có
thực hiện đúng như trong ĐTM không, việc kiếm tra này phải thường xuyên và định kỳ
đế tránh nhũng tác động xấu nhất với môi trường. Đánh giá vòng đời sản phâm chúng ta
có thể sử dụng cấp nhãn môi trường cho sản phẩm thuốc trừ sâu thân thiện, ít ảnh hưởng
đến người sử dụng và môi trường xung quanh, ví dụ như thuốc trừ sâu sinh học úng dụng
vi khuấn và thực vật. Hoặc ta có thế cấp nhãn xanh cho bao bì, chai lọ chứa đụng thuốc
trừ sâu. Khi LCA được áp dụng vào cho doanh nghiệp sản xuất thuốc trừ sâu nhận rõ các
rủi ro môi trường trong trong toàn bộ vòng đời sản phấm (có thế như việc kháng thuốc
của một vài loại sâu làm sản phâm trồng trọt giảm), quy trình sản xuất,giúp nâng cao sự
chính xác các chỉ số môi trường.
Ưu điếm: Trong hệ thống quản lý môi trường của iso có các phương pháp hợp lý
và hiệu quả giúp ta quản lý,giám sát tốt hơn các hoạt động sản xuất, sử dụng thuốc trừ
sâu, giảm thiểu tối đa chi phí vận hành, rủi ro có thế xảy ra, đơn giản hóa các yêu cầu
kiểm tra đổi với sản phẩm(ví dụ như sản phẩm được dán nhãn sinh thái), tăng cường uy
tín đối với đơn vị sản xuất và tăng lợi nhuận.
Hạn chế: Hệ thống tiêu chuẩn Iso của nhiều nước trên thế giới đã phát triển xong
ở việt nam vẫn còn nhiều hạn chế.Các sản phấm thuốc trừ sâu của chúng ta rất ít nhãn
hiệu được cấp nhận Iso, khi đã cấp được chứng nhận Iso rồi thì các đơn vị sản xuất lại
không thực hiện hoàn toàn những điều đã quy định dẫn tới việc lạm dụng chứng nhận Iso
để tránh kẻ hở trong kinh doanh, thu lợi nhuận từ việc tin tưởng của người tiêu dùng.Khi

áp dụng Iso vào sẽ tác động đến việc thiết kế, công nghệ sản xuất sản phấm, công đoạn
xử lý chất thải.
4- Danh sách xanh, danh sách đen
Danh sách đen là danh sách các doanh nghiệp đang gây ô nhiễm và ngược lại danh
sách xanh liệt kê các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả trong công tác bảo vệ môi trường
có đầu tư áp dụng các hệ thống xử lý nước thải và hoạt động sản xuất thân thiện với môi
trường.

Nhóm 7

Trang 28


Quán lý chất lượng môi trường

GVHD:Hoàng Ngọc Anh

Un điểm: Giúp cho các cơ quan quản lý môi truờng dễ dàng kiểm soát được được
doanh nghiệp nào đang nằm trong phạm vi ô nhiễm đế thực thi các biện pháp xử lý.về
phía đơn vị sản xuất thuốc trừ sâu thì sẽ có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường nâng
cao chất lượng sản phẩm tránh việc bị tẩy chay.
Nhược điếm: việc áp dụng danh sách xanh, danh sách đen đối với nước ta vẫn
chưa được thông báo công khai rộng rãi trên báo đài nên hiệu quả vẫn chưa cao.
4- Nhãn sinh thái
► Nhãn sinh thái được định nghĩa khác nhau:
Theo tô chức thương mại thế giới WTO và Ngân hàng thế giỏi (WB) thì: “Nhãn sinh thái
là một loại nhãn được cấp cho nhũng sản phẩm thoả mãn một số tiêu chí nhất định do
một cơ quan chính phủ hoặc một tổ chức được chính phủ uỷ nhiệm đề ra. Các tiêu chí
này tương đối toàn diện nhằm đánh giá tác động đổi với môi trường trong những giai
đoạn khác nhau của chu kỳ sản phẩm: từ giai đoạn sơ chế, chế biến, gia công, đóng gói,

phân phối, sử dụng cho đến khi bị vứt bở. Cũng có trường hợp người ta chỉ quan tâm đến
một tiêu chí nhất định đặc trưng cho sản phẩm, ví dụ mức độ khí thải phát sinh, khả năng
tái chế,...”
Lý do lựa chọn công cụ này vì thuốc trừ sâu vốn dĩ mọi người đều biết nó là một
chất độc nhưng khi được cấp nhãn sinh thái thì cũng như lời khẳng định rằng nó không
gây ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất, hoặc không vượt quá tiêu chuấn, vẫn
thuộc phạm vi kiếm soát được.Tạo ra niềm tin,sự thân thiện với người tiêu dùng.
Ưu điếm: cung cấp thông tin cần thiết về các đặc tính môi trường khi sử dụng
thuốc trừ sâu, với các loại nhãn dễ hiểu người mua có quyền lựa chọn theo ý thích.Công
cụ này không chỉ bảo vệ quyền lợi sản phẩm của doanh nghiệp mà nó còn là sự khẳng
định uy tín của quốc gia, giúp ta xuất khấu thuốc trừ sâu qua nước khác dễ dàng thông
qua các chương trình cấp nhãn phá bỏ các hàng rào mậu dịch.
Nhược điếm:số lượng về thuốc bảo vệ thực vật được cấp nhãn sinh thái ở nước ta
vẫn còn rất thấp, vấn đề quảng cáo thông tin chưa thực hiện đúng mức. Và việc lạm dụng
sau khi đã được cấp nhãn sinh thái đối với sản phẩm nào đó nhưng sau đó không thực
hiện theo đúng quy chuẩn là một vấn đề còn bất cập hiện nay.Đe được chứng nhận cấp
nhãn sinh thái doanh nghiệp phải luôn luôn thu thập thông tin đế kịp thời đổi mới và cải
tiến công nghệ điều này không phải tất cả các đơn vị sản xuất đều làm được vì vấn đề tai
chính.

Nhóm 7

Trang 29


Quán lý chất lượng môi trường

GVHD:Hoàng Ngọc Anh

► Các tiêu chuẩn đế đánh giá khía cạnh môi truờng của sản phấm của Nhãn sinh

thái được quy định trong các hệ thống tiêu chuẩn ISO 14024:1999, ISO 14021:1999 và
ISO 14025:2000.
ISO 14024 (Nhãn loại I/ Công bố môi trường kiểu I): Việc dán nhãn phải
được bên thứ ba công nhận (không phải do nhà sản xuất hay các đại lý bán lẻ thực
hiện), dựa trên phương pháp đánh giá chu trình sổng của sản phấm (Chu trình sống
là các giai đoạn kế tiếp và liên kết với nhau của một hệ thống sản phẩm, từ khi tiếp
cận nguyên liệu thôi hoặc từ khi phát sinh của các nguồn tài nguyên thiên nhiên cho
đến khi thải bỏ cuối cùng). Theo tiêu chuẩn này thì các sản phẩm phải đáp ứng được
các yêu cầu khác nhau và thường phụ thuộc vào mức độ khắt khe của tiêu chuẩn và
vào cơ quan quản lý tiêu chuấn.
ISO 14021 (Nhãn loại II/ Công bố môi trường kiểu II): Do nhà sản xuất
hoặc các đại lý bán lẻ tụ’ nghiên cúu, đánh giá và công bố cho mình, đôi khi còn
được gọi là “Công bố xanh”, có thế công bố bằng lời văn, biếu tượng hoặc hình vẽ
lên sản phẩm do nhà sản xuất hoặc các đại lý bán lẻ quyết định. Công bố loại này
phải đáp ứng được một số yêu cầu cụ thể như: phải chính xác và không gây nhầm lẫn,
được minh chững và được kiếm tra, xác nhận, tương ứng với sản phẩm cụ thế và chỉ
được sử dụng trong hoàn cảnh thích hợp hoặc đã định, không gây ra sự diễn giải
sai... Còn đổi với việc lựa chọn biểu tượng đặc trưng dựa trên cơ sở chúng đã được
thừa nhận hoặc sử dụng rộng rãi, ví dụ như vòng Mobius, dùng cho các công bố về
hàm lượng tái chế hoặc tái chế được:
■0- ISO 14025 (Nhãn loại III/ Công bố môi trường kiểu III): Bao gồm các
thông tin định lượng về sản phâm dựa trên đánh giá chu trình sống của sản phấm.
Mục đích chính là cung cấp dữ liệu môi trường được định lượng và có thể được dùng
đế thể hiện sự so sánh giữa các sản phẩm. Cũng giống với nhãn kiểu I là việc công
bố phải được bên thứ ba công nhận nhưng các thông số môi trường của sản phẩm
còn phải được thông báo rộng rãi trong Báo cáo kỹ thuật.
Điếm chung của cả ba loại này là đều phải tuân thủ 9 nguyên tắc được nêu trong
tiêu chuẩn ISO 14020:1998 (nguyên tắc về tiêu chuẩn đánh giá, các điều khoản áp dụng,
thủ tục, phuơng pháp...) trong đó, điểm mấu chốt là các thông tin đưa ra phải khoa học,
chính xác và dựa trên kết quả của quá trình đánh giá vòng đời sản phấm, các thủ tục phải

không cản trở cho hoạt động thương mại quốc tế.
Một vài hình ảnh được chứng nhận iso cho thuốc trù' sâu

Nhóm 7

Trang 30


Quán lý chất lượng môi trường

GVHD:Hoàng Ngọc Anh

Kỹ sư điện tử người Mỹ, Scott Amron đã tạo ra một loại tem dán trái cây có tác
dụng loại bỏ các hoá chất độc hại như thuốc trù’ sâu, thuốc trù’ nấm, sáp chống nước trên
hoa quả.

Tem dán Fruitwash hoà tan trong nước giúp loại bỏ các hoá chất độc hại trong trái cây
(Ảnh: Gizmag)
Fruitwash, tên của loại tem dán mới, có the hoà tan trong nước hay dễ dàng được
bóc bỏ. Tem được thiết kế đế giúp trái cây tồn tại lâu hơn. Khi rửa, tem dán sẽ tan trong
nước, giải phóng các thành phần loại bỏ các hoá chất ngấm trong trái cây. Loại tem dán
này có thế được xem như một loại nhãn sinh thái.
Vỉ dụ về thuốc trừ sâu thân thiện với môi trường:
Hai sản phẩm thuốc trừ sâu sinh học: Vimetarzimm95DP và Biobauve5DP đã
được Bộ NNPTNT cấp theo QĐ số: 60/ 2007/QĐ-BNN, ngày 19 tháng 6 năm 2007, là
hai loại thuốc sản phẩm có trong danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng ở
Việt Nam và được áp dụng có hiệu quả trên các mô hình sau (với diện tíchlOha/mô hình):
*
Mô hình phòng trừ sâu xám hại cây đậu tương (Nam Sách, Hải Dương).
*

Mô hình phòng trừ sâu xám hại cây lạc (Hoàng Hoa Thám, Chí Linh, Hải
Dương).
* Mô hình phòng trù’ sâu róm hại cây gai xanh (Thịnh Minh, Thịnh Lang, Hòa

Nhóm 7

Trang 31


Quán lý chất lượng môi trường

GVHD:Hoàng Ngọc Anh

* Mô hình phòng trừ rệp sáp hại cà phê (Krông Pak, ĐăkLăk).
* Mô hình phòng trừ ấu trùng bọ hung đen hại mía (Thành An, Khang, An Khê,
Gia Lai).
* Mô hình phòng trừ mối hại cây chè Shan (Pà Cò, Mai Châu, Hòa Bình).
IV.2. CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ QUẢN LÝ THUỐC TRỪ SÂU.
IV.2.1. THUẾ VÀ LỆ PHÍ MÔI TRƯỜNG.
Thuế môi

trường là khoản ngân sách nhà nước, nhắm điều tiết các hoạt động bảo
vệ môi trường quốc gia. Thuế môi trường là nguồn thu của ngân sách nhà nước, nhằm bù
đắp các chi phí mà xã hội bỏ ra đế giải quyết các vấn đề như: chi phí y tế, chi phí mất
ngày công lao động, chi phí phục hồi môi trường, chi phí phục hồi tài nguyên, chi phí xử
lý và ngăn ngừa ô nhiễm..................................... Chính vì vậy mà việc quản lý thuốc trừ sâu cần sử dụng
Lệ phí môi trường là khoản thu có tổ chức đối vói các cá nhân, pháp nhân được
hưởng một lợi ích hoặc được sử dụng một dịch vụ nào đó do nhà nước cung cấp. Khác
với thuế, phần thu về phí môi trường chỉ được chi cho các hoạt động bảo vệ môi trường.
4- Thuế /lệ phí ô nhiễm

► Thuế ô nhiễm:
& Thuế ảnh hưởng: thuốc trù’ sâu là sản phấm được coi là rất độc hại đối với
môi trường vì mức độ ảnh hưởng của nó tới môi trường là rất lớn. Việc sử dụng thuốc
trừ sâu cho sản suất nông nghiệp sẽ làm ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường đất, nước
và không khí. Qua đó nó sẽ ảnh hưởng trục tiếp hay gián tiếp tới sức khỏe của con
người và sinh vật. Chính vì vậy sử dụng công cụ này để quản lý thuốc trừ sâu là hợp lý.
^ Thuế phát xả: khi lượng thuốc trù’ sâu được sử dụng cho mục đích nông
nghiệp là rất lớn thì khả năng phát xả của nó sẽ càng cao. Hơn nữa khi các nhà máy sản
xuất thuốc trừ sâu hoạt động cũng xả ra môi trường một lượng chất thải độc hại lớn.
► Lệ phí ô nhiễm: đánh trên một đơn vị ô nhiễm phải bằng đúng chi phí ngoại ứng
gây ra do đơn vị ô nhiễm đó. Các doanh nghiệp sản xuất thuốc trừ sâu phải trả một khoản
tiền cho việc thải ra môi trường các hóa chất độc hại, và người sử dụng cũng phải trả một
khoản tiền cho việc góp phần làm ô nhiễm môi trường trong việc sản xuất nông nghiệp.
Các cửa hàng phân phối sản phẩm cũng phải trả tiền cho việc làm lan rộng sản phẩm
thuốc trừ sâu, gián tiếp làm ô nhiễm môi trường.
Phí ảnh hưởng (tác động): cũng giống như thuế ảnh hưởng chỉ khác là khoản
thu này sẽ chỉ được sử dụng cho các hoạt động bảo vệ môi trường.

Nhóm 7

Trang 32


Quán lý chất lượng môi trường

GVHD:Hoàng Ngọc Anh

& Phí sử dụng: việc sử dụng thuốc trừ sâu cho sản xuất nông nghiệp ngày càng
phổ biến, điều này làm cho các hóa chất trong thuốc trừ sâu sẽ đuợc phát tán ra môi
trường ngày càng nhiều, cần thu phí sử dụng của người sử dụng và người bán thuốc.

Phí đánh giá: cần nghiên cứu và đánh giá khi môi trường bị ô nhiễm do thuốc
trù’ sâu đế thấy rõ tác hại của chúng đối với môi trường.
ị- Thuế/ lệ phí sản phấm

Thuế sản phâm: mỗi mặt hàng khi đưa ra ngoài thị trường đều có một mức
thuế nhất định do trong quá trình sử dụng và sau khi sử dụng dã gây ra ô nhiễm môi
trường.

Lệ phí sản phâm: là phí được cộng thêm vào giá các sản phấm hoặc các đầu
vào của sản phẩm gây ra ô nhiễm hoặc là ở giai đoạn sản xuất, hoặc ở giai đoạn tiêu
dùng, hoặc vì chúng mà phải thiết lập một hệ thống thải đặc biệt. Chúng tác động giống
như các phí thải bỏ theo nghĩa nó cho phép người dùng quyết định về các phương tiện chi
phí - hiệu quả của mình nhằm làm giảm ô nhiễm. Sản phẩm thuốc trừ sâu là một trong
các loại sản phẩm có các đặc điểm trên. Vậy nên cần phải đánh phí cho sản phẩm này.

Thuế xuất/ nhập khấu: nước ta là một nước nông nghiệp nên nhu cầu sử dụng
thuốc trừ sâu là rất lớn, cùng với sự hội nhập quốc tế đã thúc đẩy quá trình xuất nhập
khẩu thuốc trừ sâu phát triển, như vậy lượng thuốc trừ sâu sẽ ngày càng đa dạng và khó
kiếm soát, vì vậy cần phải đánh thuế xuất nhập khấu cho sản phấm này.
Ưu điếm. Khuyến khích các cơ sở sản xuất giảm ô nhiễm môi trường do việc sử
dụng TTS bằng cách đầu tư vào công nghệ để kiểm soát ô nhiễm. Tạo ra thu nhập để tài
trợ và nâng cao các hoạt động giám sát và cưỡng chế thực hiện.
Nhược điếm: Khi áp dụng công cụ này thì khó được chấp nhận về mặt khoa học
hay chính trị đế quy giá trị bằng tiền cho tổn thất ô nhiễm. Chưa có những mức phí riêng
cho từng cơ sở sản xuất TTS. Chính quyền địa phương không đủ mạnh đế xử ly việc quy
hoạch, phân tích, giám sát, cưỡng chế thi hành, tranh chấp, thương lượng.
IV.2.2. KÝ QUỸ HOÀN TRẢ.
—► Việc sử dụng thuốc trừ sâu dẫn đến những tác động xấu cho môi trường là
không tránh khỏi. Kí quỹ Hoàn trả là công cụ bắt buộc đế nhà nước khắc phục môi
trường, khuyến khích xí nghiệp hoạt động bảo vệ môi trường. Xí nghiệp sẽ có lợi ích do

lấy lại vốn khi không xảy ra ô nhiễm hoặc suy thoái môi trường. Người sử dụng sẽ hoàn
trả lại cho nhà sản xuất các bao bì, các thùng phun thuốc trù’ sâu, do đây là các bao bì, các
thùng chứa các chất độc hại nên không được tự ý xử lý, các thùng này khi được thu hồi
lại sẽ được nhà sản xuất tái sử dụng hoặc xử lý theo quy định.
Ưu điếm: Việc áp dụng cộng cụ ký quỹ hoàn trả vào trong quá trình sản xuất và sử
dụng thuốc trừ sâu là rất cần thiết vì công cụ này thể hiện được tính công bằng, lợi ích

Nhóm 7

Trang 33


Quán lý chất lượng môi trường

GVHD:Hoàng Ngọc Anh

cho nhà sản xuất và người sử dụng sản phẩm thuốc trừ sâu; tiết kiệm đuợc chi phí của
người sử dụng và góp phần bảo vệ môi trường.
Nhược điếm:Tuy nhiên công cụ này cũng có một sổ hạn chế: Việc trả lại tiền cho
các sản phẩm thuốc trù’ sâu ô nhiễm được trả lại, rất có khả năng khuyến khích tạo ra
hàng giả; đối với trường hợp phải ky quỹ một khoảng tài chính lớn sẽ ảnh hưởng đến
hoạt động của các doanh nghiệp, chiếm dụng vốn khi ký quỹ.
IV.3. CÔNG CỤ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG.
IV.3.1. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG.
Giáo dục môi trường là một quá trình thông qua các hoạt động giáo dục chính quy
và không chính quy nhằm giúp con người có được sự hiểu biết, kỹ năng và giá trị tạo
điều kiện cho họ tham gia vào phát triến một xã hội bền vũng về sinh thái.
Áp dụng công cụ giáo dục môi trường vào quản lý ảnh hưởng của thuốc trù’ sâu
trong môi trường, nhắm mục đích nâng cao trình độ hiểu biết của mọi người về tác hại
của thuốc trừ sâu. Các cơ quan, tổ chức, chính quyền và địa phương cũng nên áp dụng

công cụ này bằng cách đào tạo cán bộ về bảo vệ môi trường, bố sung kiến thức và kỹ
năng cho cán bộ. Song song với đó cũng cần đào tạo và giáo dục người dân có ý thức bảo
vệ môi trường, hằng năm tổ chức các buổi học cách sử dụng thuốc trừ sâu và các loại
thuốc phng trù' dịch hại cho người nông dân.

4- Giáo dục về chuyên môn:
► Mở ra nhiều lớp học chuyên ngành cho các cán bộ giáo viên giảng viên về
công tác bảo vệ môi trường, đặc biệt là các công tác về thuốc trù' sâu.
► Thường xuyên mở ra các lớp tập huấn về cách sử dụng thuốc trừ sâu.
► Mở ra nhiều khóa đào tạo về công tác bảo vệ môi trường, đặc biệt là thuốc trừ
sâu cho các cán bộ môi trường.
► Thành lập nhiều câu lạc bộ tuyên truyền về các phương pháp cũng như cách sử
dụng thuốc trừ sâu...

Nhóm 7

Trang 34


Quán lý chất lượng môi trường

GVHD:Hoàng Ngọc Anh

Nông dân được hướng dân và thực hành phun thuốc trừ sâu đủng kỹ thuật.
Giáo dục cộng đồng:
► Các cán bộ môi trường phải thường xuyên tuyên truyền cho người dân biết về
phương pháp sử dụng cũng như cách phòng tránh khi bi nhiễm thuốc trừ sâu.
► Tuyên truyền mọi người, cộng đồng áp dụng nguyên tắc “4 đúng ” trong sử dụng
thuốc bảo vệ thực vật, cũng như thuốc trừ sâu
IV. 3.2. TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG.

Là một quá trình tương tác xã hội hai chiều nhằm giúp cho những người có liên
quan hiểu được các yếu tố môi trường then chốt, mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhaucuar
công chúng và cách tác động vào các vấn đề có liên quan một cách thích hợp đế giải
quyết các vấn đề môi trường.
Quản lý ảnh hưởng của thuốc trù' sâu cần sử dụng công cụ này vì các mục đích

4- Thông tin cho người dân biết được tình trạng của họ, nơi đang sinh sống có bị
nhiễm thuốc trừ sâu hay không đế họ biết và phòng tránh hay tìm biện pháp khắc phục.
4- Huy động kinh nghiệm, kỹ năng của những người đi trước về cách sử dụng thuốc
trừ sâu hiệu quả mà không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường.
4- Hòa giải các xung đột, khiếu nại, tranh chấp về môi trường giữa các cơ quan và
nhân dân.
4- Tạo cơ hội cho mọi thành phần trong xã họi tham gia vào việc bảo vệ môi trường,
xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường.
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.

4- Thuốc trừ sâu là một loại thuốc độc có thế gây ra nhiều mối nguy hại về nhiều mặt
do đó không thế lạm dụng quá mức. Muốn vậy thì việc bảo vệ cây trồng mới được gắn
liền với việc bảo vệ sức khỏe, bảo vệ môi trường , hạn chế thiệt hại do sâu rầy gây ra, bà
con cần áp dụng các biện pháp tối un khác. Mọi người dân cần xem thuốc trù' sâu như là
một phương tiện bất đắc dĩ mới dùng đến khi thật sự cần thiết.
4- Thuốc trừ sâu hữu ích đổi với nông nghiệp, tiêu diệt các sâu hại làm tăng năng
suất cây trồng, hạn chế được nhiều sản phẩm bị sâu hại mang lại hiệu quả kinh tế cao cho
các hộ nông dân. Nhưng bên cạnh nhũng mặt tích cực còn có nhiều mặt tiêu cực gây ảnh
hưởng không ít đối với các thành phần môi trường, đến nguồn nước sức khỏe con người,
vật nuôi các động vật có ích trong nông nghiệp, có thể làm phát sinh thêm nhiều bệnh
dịch mới đã ảnh hưởng không ít đến năng suất cây trồng. Vì vậy việc sử dụng thuốc trù'

Nhóm 7


Trang 35


×