Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Bài dự thi Dạy học tích hợp Vật lý 8 Bài 8 Áp suất khí quyển (Giải ba)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.45 KB, 16 trang )

PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN

BÀI DỰ THI
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
TÊN DỰ ÁN : BÀI 8 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
MÔN :

VẬT LÝ 8

N¨m häc 2015 - 2016

Phụ lục 1
Phiếu thông tin giáo viên (hoặc nhóm giáo viên) dự thi


Sở Giáo dục – Đào tạo Vĩnh Phúc
Phòng giáo dục và đào tạo bình xuyên
Trường THCS Sơn Lôi
Địa chỉ: Xã Sơn Lôi – Huyện Bình Xuyên – Tỉnh Vĩnh Phúc
Điện thoại: 02113866558 ; Email:
Họ tên giáo viên: Trần Mạnh Cường
Sinh ngày 17/3/1980
Điện thoại: 01639235384; Email:
Trần Thị Thanh
Sinh ngày 10/3/1987
Điện thoại: 0973604117

Phụ lục 2
Phiếu mô tả hồ sơ dạy học thi của giáo viên
1. Tên dự án dạy học
T12. BÀI 8.



2. Mục tiêu dạy học
1.Kiến thức:

ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN


- Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển.
- Giải thích được cách đo áp suất khí quyển của thí nghiệm Tôrixenli và một
số hiện tượng đơn giản.
- Hiểu được vì sao áp suất khí quyển thường được tính bằng độ cao của cột
thuỷ ngân và biết đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2.
2. Kĩ năng:
- Biết suy luận, lập luận từ các hiện tượng thực tế và kiến thức để giải thích
sự tồn tại áp suất khí quyển và đo được áp suất khí quyển.
3.Thái độ:
- Cẩn thận, kiên trì, hợp tác nhóm.
4. Tích hợp
- Môn Hóa học:
+ Biết được thành phần hóa học của không khí, nguyên tử khối và tỉ lệ phần
trăm các chất khí trong không khí.
+ Giới thiệu về thủy ngân, biết được thủy ngân là chất có thể thể gây độc
cho người qua khí thở.
- Sinh học:
+ Tác dụng của không khí đối với con người, động vật và thực vật trên trái
đát.
+ Những ảnh hưởng của áp suất không khí đối với con người, động vật và
thực vật.



- Địa lý: Sự thay đổi áp suất theo chiều cao, Sự thay đổi áp suất trên các
vùng miền trái đất, các hiện tượng thời tiết gây ra do sự thay đổi áp suất.
Địa chỉ nội dung tích hợp
1. Môn hóa học:
+ Lớp 8, tiết 44, bài 28: Không khí – Sự cháy
+ Lớp 9, tiết 22, tính chất của kim loại.
2.Môn sinh học:
- Sinh học 8: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
2.1.4. Môn địa
- Địa lý 6: Bài 19. Khí áp và gió trên trái đất
Bài 13. Địa hình bề mặt trái đất
3. Đối tượng dạy học
- Học sinh lớp 8a, 8b trường THCS Sơn Lôi
4. Ý nghĩa của dự án
4.1. Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn dạy học
- Qua việc dạy học của dự án thì học sinh đã có tư duy, vận dụng được kiến
thức của nhiều môn học khác nhau để giải quyết một vấn đề gặp trong cuộc
sống.
- Từ những kiến thức của dự án và cách vận dụng kiến thức của nhiều môn
học khác nhau để giải quyết vấn đề mà học sinh có thể vận dụng đối với các
tình huống khác.
4.2. Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn đời sống


- Biết xung quanh trái đất được bao bọc bởi lớp không khí dày đặc.
- Biết thành phần chính của không khí.
- Biết sự ảnh hưởng của áp suất khí quyển đối với con người và các sinh vật
- Biết được thủy ngân là chất có thể gây độc cho người và cách phòng tránh.
- Có kỹ năng sống, có ý thức thực hành sử dụng các hiểu biết vào cuộc sống.
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, tích cực bảo vệ và trồng thêm cây

xanh một cách hợp lý.
5. Thiết bị dạy học, học liệu
* Đối với cả lớp:
- Máy chiếu.
- Phòng học bộ môn.
- Một số hình ành.
* Đối với mỗi nhóm HS:
- 1 cốc nước màu
- 1 ống thủy tinh thông 2 đầu
* Tài liệu tham thảo
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1:

Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học

tập(6/)
Hoạt động của GV
GV: Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của HS
HS: - Lên bảng trả lời.


- HS1: Viết

công thức tính áp suất chất

lỏng ? Chú thích các đại lượng có mặt trong
công thức?
- HS2: Phát biểu kết luận về tính chất của

bình thông nhau ?
GV đặt vấn đề: Khi lộn ngược một cốc nước

HS: Nghe GV giới thiệu bài mới.

được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm
nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì
sao?
GV: Làm TN cho HS quan sát
2. Hoạt động 2:

Nghiên cứu để chứng minh có sự tồn tại của áp suất

khí quển (14/ )
GV: Cho HS đọc thông báo và trả lời tại sao I)Sự tồn tại của áp suất khí quyển
có sự tồn tại của áp suất khí quyển?

- Trái đát được bao quanh bởi lớp
không khí dày đặc. Vì không khí
cũng có trọng lượng nên trái đất và
mọi vật trên trái đất đều chịu áp suất
của lớp không khí này. Áp suất này
gọi là áp suất khí quyển.

H: Theo em không khí gồm những lọa chất - HS: Trả lời: ....
khí nào?
GV: Nhận xét, bổ xung
Gới thiệu: (Tích hợp hóa học)
+ Về thành phần của không khí và tỉ lệ phần



trăm các chất khí trong không khí.

+ Không khí có nguyên tử khối khoảng 29
đvC
- Yêu cầu đọc thí nghiệm 1 và trả lời C1?
*Nếu HS gặp khó khăn thì GV có thể gợi ý:
- Giả sử không có áp suất khí quyển bên
ngoài hộp thì có hiện tượng gì?
GV yêu cầu HS làm thí nghiệm 2:
+Nêu hiện tượng.
+ Giải thích.
1.Thí nghiệm 1
C1: Hút bớt không khí trong hộp sữa
ra
GV minh hoạ bằng hình vẽ
p0
*

* p0: áp suất khí quyển
pcl: trọng lượng cột chất lỏng

áp suất bên trong hộp giảm

hộp méo vì áp suất khí quyển bên
ngoài lớn hơn áp suất trong hộp.
2.Thí nghiệm 2
C2:



pcl+p0

- Hiện tượng: Nước không tụt xuống.
- Giải thích: Áp suất khí quyển tác
dụng vào cột nước từ dưới lên lớn
hơn trọng lượng của cột nước.
C3:- Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của
ống thì nước sẽ chảy ra ngoài vì áp
suất trong ống cộng với trọng lượng
cột nước lớn hơn áp suất khí quyển
(p0+pcl > p0)

GV yêu cầu HS đọc thông tin ở thí nghiệm 3,
3.Thí nghiệm 3
- GV Tổ chức HS thảo luận nhóm để trả lời
HS đọc thông tin về thí nghiệm 3.

C4?
- GV minh hoạ bằng hình vẽ.

C4: - Áp suất trong quả cầu bằng
không. Áp suất bên ngoài là áp suất
H: Qua các TN trên em rút ra được kết luận
gì?

khí quyển

ép 2 bán cầu

ngựa


không kéo được ra
Kết luận: Mọi vật trên Trái đất đều
chịu áp suất của 1 lớp không khí bao
quanh Trái đất. Áp suất này gọi là áp
suất khí quyển.

3. Hoạt động 3:

Đo độ lớn áp suất khí quyển (15/ )


- ĐVĐ: Độ lớn áp suất khí quyển được xác
định như thế nào? Ai là người xác định được
độ lớn khí quyển đầu tiên?
GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm Tôrixenli
II) Độ lớn của áp suất khí quyển:
1.Thí nghiệm Tô-ri-xe-li
H. Mô tả TN Tô-ri-xe-li?
(Hình 9.5/SGK trang33)

2.Độ lớn của áp suất khí quyển
- YC HS Giải thích hiện tượng theo yêu cầu
của các câu C5; C6?

C5: Áp suất tác dụng lên A và áp suất
tác dụng lên B bằng nhau vì cùng ở
trên mặt phẳng nằm ngang.
C6: pA là áp suất khí quyển
pB là gây ra bởi trọng lượng cột


GV nhận xét, chuẩn hoá kiến thức.

thuỷ ngân cao 76cm.

H. Vậy áp suất khí quyển trong thí nghiệm

C7: Áp suất tại điểm B

trên bằng bao nhiêu?
- GV: Yêu cầu HS đọc chú ý SGK.

pB = d.h = 0,76

136000 = 103360

(N/m2)

Vậy áp suất khí quyển trong TN Tôri-xe-li là 76cmHg hoặc 103360 N/m2


4. Hoạt động 4:

Vận dụng – Củng cố (8/ )
IV) Vận dụng:

GV yêu cầu HS cá nhân trả lời các bài tập C8 C8: Trọng lượng cột nước P< áp lực
đến C12.

do áp suất khí quyển (p0) gây ra.


C8: Tờ giấy chịu áp suất nào?
C9: GV đưa ví dụ hiện tượng ống thuốc tiêm Câu 10: Áp suất khí quyển là
bẻ 1 đầu, nước không chảy ra.

76cmHg có nghĩa là áp suất khí
quyển bằng áp suất tại đáy cột thủy
ngân cao 76cm.
p = d.h = 0,76

136000 = 103360

(N/m2)
C11:
p0 = pnước = d.h

h=
- GV: Giới thiệu về thủy ngân: (Tích hợp hóa
học, sinh học)

m

Ống Tôrixenli dài ít nhất là 10,336
(m)

- Là kim loại duy nhất tồn tại dưới dạng lỏng C12: Không thể tính áp suất khí
ở nhiệt độ thường. Nó bị phân chia thành các quyển bằng công thức p = d.h vì:
giọt nhỏ khi khuấy.
- Là kim loại duy nhất có nhiệt độ sôi thấp
nhất


+ h không xác định được.
+ d giảm dần theo độ cao.


- Là kim loại được đặc trưng bởi khả năng dễ
bay hơi.
- Là một kim loại dễ dàng kết hợp với những
phân tử khác như với kim loại (tạo hỗn
hống), với phân tử chất vô cơ (muối) hoặc
hữu cơ (cacbon).
- Là kim loại được xếp vào họ kim loại nặng
với khối lượng nguyên tử 200
- Là một kim loại độc. Độc tính của thuỷ
ngân gây ra từ tính dễ bay hơi của nó (bởi vì
nó rất dễ được hít vào cơ thể), từ tính tan
trong mỡ (nó được vận chuyển dễ dàng trong
cơ thể), từ khả năng kết hợp với những phân
tử khác và làm mất chức năng của chúng, có
thể làm tổn thương tới nõa gây ra chứng
bệnh điên loạn hoặc những bệnh khác, nặng
có thể tử vong.
H: Tại sao Tô-ri-xe-li lại làm thí nghiệm đo
độ lớn của áp suất khí quyển bằng thủy ngân
mà không phải là các chất khác như nước
hoặc dầu chẳng hạn. Với lại, thủy ngân là
chất độc hại, nên sẽ làm hại cho người, hay
là ông Tô-ri-xe-li không biết được điều đó?
GV: Nhắc nhở thêm: Thủy ngân là chất gây
độc thường gặp trong các nhiệt kế thủy ngân.



Vậy nên khi nhiệt kế vỡ, ta phải cẩn thận sử
lý đúng cách.
• - GV: Nhắc nhở về trường hợp ngộ độc
thủy ngân và cách phòng tránh (Tích
hợp sinh học)

HS: Thảo luận trả lời:

• Ngộ độc thủy ngân vì nhiệt kế
Khoa điều trị tích cực - chống độc Bệnh viện - Vì Thủy ngân Hg có trọng lượng
Nhi trung ương đã tiếp nhận và điều trị cho riêng rất lớn so với các chất lỏng khác
một trường hợp trẻ nghịch phải nhiệt kế đo nên dùng nó để đo áp suất khí quyển
nhiệt độ dẫn đến ngộ độc thủy ngân. Theo dễ hơn.
mẹ cháu, khi đo nhiệt độ cho con xong, chị
vội vàng xuống bếp để chiếc nhiệt độ trên
bàn. Cậu bé 11 tháng tuổi không biết gì cầm
chiếc nhiệt kế đập xuống bàn liên tục gây vỡ
nhiệt kế.

- Nếu dùng bằng nước cột thủy tinh
phải cao hơn 10m. khó thực hiện
được. So với làm TN bằng thủy ngân,
cột chất lỏng chỉ cao 0,76m, dễ thực
hiện.

Mẹ cháu chỉ dùng khăn ướt lau và dọn chỗ
nhiệt kế bị vỡ không để ý đến thủy ngân bị
vỡ ra từ nhiệt kế. Vài tiếng sau chị thấy con

trai có triệu chứng khó thở, quấy khóc. Chị
đưa con vào Bệnh viện Nhi trung ương thì
bác sĩ cho biết cháu bị ngộ độc vì hít phải HS: Thảo luận trả lời:
thủy ngân.
H: Để phòng tránh nhiễm độc do nhiệt kế vỡ
ta làm thế nào?
- Cách phòng tránh: Khi thủy ngân trong


cặp nhiệt độ bị vỡ chảy ra nhà, bạn cần dọn
kỹ, nhanh, và đúng cách. Khi thủy ngân chảy
ra từ nhiệt kế, hãy di chuyển mọi người tránh
xa khu vực thủy ngân chảy ra.
Hãy đóng cửa sổ và cửa ra vào - điều này sẽ
khiến thủy ngân khó tan trong không khí. Và
tuyệt đối không được để gió lùa.
Tại nơi thủy ngân rơi ra, cần dùng đèn chiếu
sáng từ phía bên kia lại. Khi mọi hạt nhỏ
hiện rõ, ta có thể bắt tay vào thu dọn. Bạn
chú ý phải đeo găng tay và không để cho giọt
thủy ngân tiếp xúc với da tay.
Thu gom các hạt thủy ngân bằng chổi lông
mềm và dùng giấy mềm hót như xẻng. Có
thể dùng giấy thấm hoặc dụng cụ y tế. Khi
làm phải rất nhẹ nhàng vừa hót vừa đỡ, nếu
không giọt thủy ngân sẽ rơi ra ngoài. Nếu
thủy ngân vỡ thành hạt nhỏ, bạn có thể lấy
giấy báo, ngâm với nước, vắt khô rồi lau nhẹ
nhàng. Thủy ngân được thu gom bởi cách
nào đi nữa thì cũng phải cho vào hộp đậy nắp

kín.
Sau từ 1-2 tiếng có thể bắt tay vào lau dọn
nền nhà. Trước hết hãy rửa sạch vùng bị bẩn
bằng nước xà phòng, sau đó lau sạch.
- GV: Cho HS đọc mục có thể em chưa biết


SGK.
GV: Gới thiệu thêm: (tích hợp sinh học, địa
lý)
Do áp suất khi quyển phụ thuộc vào độ cao,
càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm
(không khí loãng) nên ở các vùng núi cao
động thực vật phải thích nghi với áp suất khí
quyển thấp, những người leo núi khi leo lên
đỉnh núi cao thường gây ra hiện tượng khó
thở.
Trong máy bay khi bay lên cao phải có hệ
thống điều áp suất.
- Áp suất khí quyển tại những nơi trên trái
đát là khác nhau, hoặc áp suất khí quyển ở
cùng một địa điểm nhưng tại các thời điểm
khác nhau là khác nhau.
Sự trênh lệch áp suất gây ra các hiện tượng
thời tiết như mưa, gió, bão tác động trực tiếp
tới con người và hệ động thực vật trên trái
đất.


5. Hoạt động 5:


Hướng dẫn về nhà (2/ )

- Đọc mục “Có thể em chưa biết”
- Giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển.
- Làm bài tập 9.1; 9.2; 9.5; 9.7/SBT
- Chuẩn bị bài: “Lực đẩy Ác-Si-Mét”

5. Hoạt động 5:

Hướng dẫn về nhà (2/ )

- Đọc mục “Có thể em chưa biết”
- Giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển.
- Làm bài tập 9.1; 9.2; 9.5; 9.7/SBT
- Chuẩn bị bài: “Lực đẩy Ác-Si-Mét”

5. Hoạt động 5:

Hướng dẫn về nhà (2/ )

- Đọc mục “Có thể em chưa biết”
- Giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển.
- Làm bài tập 9.1; 9.2; 9.5; 9.7/SBT
- Chuẩn bị bài: “Lực đẩy Ác-Si-Mét”


5. Hoạt động 5:

Hướng dẫn về nhà (2/ )


- Đọc mục “Có thể em chưa biết”
- Giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển.
- Làm bài tập 9.1; 9.2; 9.5; 9.7/SBT
- Chuẩn bị bài: “Lực đẩy Ác-Si-Mét”



×