Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán 12 Hình học năm 20122013 trường THPT Nguyễn Công Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.25 KB, 2 trang )

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM 2012-2013

ĐỀ

MÔN: TOÁN (HÌNH HỌC) – LỚP 12
Trường THPT Nguyễn Công Phương
Thời gian:....

Bài 1 (4đ)
Trong không gian Oxyz
cho 3 điểm A(3; 1; 0), B(-2; 4; 1),C(1;-1;3)
r uuur uuur
a)Tính tọa độ véc tơ u = 2 AC − 3CB
b)Tìm tọa độ điểm M trên trục Oy cách đều hai điểm A và B
Bài 2: (2đ)
a)Tìm tâm và bán kính mặt cầu có phương trình: x2+y2+z2+4x-6y+2z-2=0
b)Viết phương trình mặt cầu tâm I(-1; 3; 5) và tiếp xúc mặt phẳng (Oyz).
Bài 3: (4đ)
a).Viết phương trình mặt phẳng (P) qua điểm A(3; 1; -1) và vuông góc với trục Oy.
b). Viết phương trình mặt phẳng (Q)qua hai điểm A(3; 1; -1), B(2; -1; 4) và vuông góc
với mặt phẳng (T):2x – y + 3z – 1 = 0.
c). Viết phương trình mặt phẳng (R) qua điểm M(-1; -2; 5) và đồng thời chứa giao tuyến
của 2 mặt phẳng ( α ):x + 2y – 3z -4 = 0 và ( β ):x – 3y + 2z + 1 = 0.


ĐÁP ÁN
Bài ý
1 a/

b/


2

a/

b/
3
a/

b/

c/

Nội dung

Điểm

uuur
uuur
AC = (−2; −2;3) ⇒ 2 AC = ( −4; −4;6)
uuur
uuur
CB = (−3;5; −2) ⇒ −3CB = (9; −15;6)
r
⇒ u = (5; −19;12)



M(0 ; m ; 0) thuộc Oy.
AM=BM 9 + (m − 1)2 = 4 + (m − 4) 2 + 1 suy ra 10 – 2m = 21 – 8m
m=11/6

Vậy M(0; 11/6; 0)
Tâm I(-2;3;-1)
Bán kính R=4
PT mp(Oyz) là x = 0
Mcầu cần tìm có bán kính R=d(I,(Oyz))=1
PT mặt cầu là : (x + 1)2 + (y – 3)2 + (z – 5)2 = 1
r
Mặt phẳng (P) vuông góc với trục Oy nên có vtpt là : j = (0;1;0)
Phương trình mặt phẳng (p) là : 1(y-1)=0 ⇔ y=1

r

Chọn 2 điểm chung của 2 mặt phẳng. Chẳng hạn A(2 ;1 ;0),B(1 ;0 ;1)
Phương trình mặt phẳnguuucần
tìm là pt mp qua 3 điểm M,A,B.
r
Cặp véc tơ chỉ phương

suy ra vtpt

Phương trình mặt phẳng cần tìm : -x+y+1=0

1
0,5
0.5
0.5
0,5
0,5
1
0.5

0.5

0.5
0.5

2x – y + 3z – 1 = 0 có VTPT uuurn = (2; −1;3)
A(3; 1; -1), B(2; -1; 4) suy ra AB = (−1; −2;5)
r uuur
Mp cần tìm có VTPT là  n, AB  = (1; −13; −5)
PT mp cần tìm : x -13y - 5z + 5 = 0

MA = (3;3; −5)
uuur
MB = (2; 2; −6)


0,5

r
n = (−8;8;0)

0.5
0.5
0,5
0,5



×