Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Nghiên cứu hành vi tiêu dùng đối với dịch vụ nhà trọ của sinh viên khoa kinh tế- QTKD trường Đại học Tây Đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.02 KB, 44 trang )

MỤC LỤC
Chương 1: TỔNG QUAN………………………………………
1.Cơ sở hình thành đề tài……………………………………….
2.Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………
3.Phương pháp nghiên cứu……………………………………...
4.Đối tượng –Phạm vi nghiên cứu……………………………….
5.Ý nghĩa đề tài nghiên cứu ……………………………………..
6.Bố cục nội dung nghiên cứu……………………………………
Chương 2: MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…..
1.Mô hình nghiên cứu…………………………………………….
2.Phương pháp nghiên cứu……………………………………….
2.1 Nghiên cứu sơ bộ……………………………………………
2.2 Nghiên cứu chính thức………………………………………
2.3 Thang đo……………………………………………………..
2.4 Phương pháp chọn mẫu………………………………………
2.5 Tiến độ thực hiện……………………………………………..
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………
1.Thực trạng tiêu dùng dịch vụ nhà trọ của sinh viên……………..
1.1 Số lượng sinh viên tiêu dùng dịch vụ nhà trọ…………………
1.2 Cách thức sinh viên biết đến dịch vụ nhà trọ đang thuê………
1.3 Số lần chuyển nhà trọ trong năm………………………………
1.4 Cơ sở vật chất nhà trọ………………………………………….
1.5 Diện tích nhà trọ………………………………………………
1.6 Số lượng sinh viên ở trọ / phòng………………………………
1.7 Khoảng cách từ nhà trọ đến trường……………………………
1.8 Gía thuê nhà trọ………………………………………………..
1.9 Kiểm định quan hệ giữa giá thuê nhà trọ và thu nhập hàng tháng
1.10 Nội qui nhà trọ……………………………………………….
1.11 Mức độ ồn ào…………………………………………………
1.12 Quan hệ cộng đồng trong khu vực nhà trọ……………………
1.13 Tiền thuê nhà trọ trong tổng chi tiêu………………………….


2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng dịch vụ nhà trọ…...
3. Hành vi sau khi thuê tiêu dùng dịch vụ nhà trọ của sinh viên……
3.1 Xu hướng hành động của sinh viên khi hài lòng về chất lượng
dịch vụ nhà trọ……………………………………………………..
3.2 Xu hướng hành động của sinh viên khi không hài lòng về chất
lượng dịch vụ nhà trọ………………………………………………..

Trang
3
3
3
3
4
4
4
5
5
7
7
7
7
7
7
8
8
8
8
9
9
10

11
12
13
13
15
15
16
16
17
20
20
20


4.Khó khăn của sinh viên trong quá trình thuê trọ và đề xuất giải pháp
nâng cao chất lượng dịch vụ nhà trọ cho sinh viên………………….
4.1 Khó khăn của sinh viên trong quá trình thuê trọ………………..
4.2 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ nhà trọ…………
Chương 4: KẾT LUẬN –KIẾN NGHỊ………………………………
1. Kết luận………………………………………………………
2. Kiến nghị………………………………………………….....
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………
PHỤ LỤC………………………………………………………….
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN

21
21
21
22

22
22
23
24

1. Cơ sở hình thành đề tài
Xã hội càng phát triển cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật
thì vai trò của tầng lớp trí thức càng được nâng cao.Nhận thấy được tầm quan
trọng của giáo dục, vì thế ở nước ta nhiều ngôi trường đã được xây dựng để đào
tạo đội ngũ tri thức đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Trường Đại học Tây Đô được thành lập cách đây không lâu nhưng hàng năm
đều thu hút được một lượng sinh viên khá đông (Năm 2010- 2011 trường có
khoảng 12000 sinh viên). Phần lớn sinh viên đều đi học xa nhà, trường lại chưa
xây dựng kí túc xá nên sinh viên phải thuê nhà trọ bên ngoài hoặc ở nhà người
quen. Nắm bắt được nhu cầu thuê nhà trọ của sinh viên ngày càng tăng vì
trường ngày càng mở rộng qui mô và nhu cầu học cũng tăng lên nên nhiều nhà
trọ đã và đang được xây dựng, đây cũng là loại hình kinh doanh khá hấp dẫn
của người dân địa phương.
Hiểu biết căn kẽ hành vi thuê nhà trọ của sinh viên giúp cho các chủ nhà trọ
có thể thay đổi để đáp ứng được nhu cầu ở trọ cho sinh viên và thu hút sinh
viên đến thuê trọ.
Nghiên cứu hành vi thuê nhà trọ của sinh viên nhằm tìm hiểu cách thức
mà mỗi sinh viên sẽ thực hiện và đưa ra quyết định thuê,thuận lợi và khó khăn
ảnh hưởng đến sinh hoạt và học tập khi sinh viên đi thuê nhà trọ vì việc học tốt
cũng phần nào phụ thuộc vào nơi ở, đây còn là một biện pháp nghiên cứu thị
trường cho việc kinh doanh nhà trọ để tạo hướng đi đúng và thúc đẩy sự phát
triển cho hoạt động kinh doanh nhà trọ.Nhận thấy tầm quan trọng và để hiểu rõ
hơn về vấn đề này nên nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu
hành vi tiêu dùng đối với dịch vụ nhà trọ của sinh viên khoa kinh tếQTKD trường Đại học Tây Đô”
2. Mục tiêu nghiên cứu

Mô tả thực trạng thuê nhà trọ của sinh viên khoa kinh tế -QTKD trường Đại
học Tây Đô .
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng dịch vụ nhà trọ của
sinh viên.
Hành vi sau khi tiêu dùng dịch vụ nhà trọ của sinh viên.


Khó khăn của sinh viên trong quá trình thuê nhà trọ và đề xuất giải pháp
nâng cao chất lượng dịch vụ nhà trọ để đáp ứng nhu cầu của sinh viên.

3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập dữ liệu: dữ liệu được thu thập bằng cách thảo luận
nhóm và khảo sát ý kiến sinh viên thông qua bản câu hỏi.
Phương pháp phân tích dữ liệu: các dữ liệu thu được sẽ được xử lý và phân
tích bằng các phương pháp mô tả, kiểm định quan hệ, phân tích nhân tố.
4. Đối tượng- Phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: sinh viên khóa III khoa kinh tế-QTKD
Phạm vi không gian: đề tài được thực hiện tại trường Đại học Tây Đô
Phạm vi thời gian: năm 2010-2011

5. Ý nghĩa đề tài nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu giúp các chủ nhà trọ nâng cao chất lượng dịch vụ để tăng
khả năng cạnh tranh và đáp ứng nhu cầu của sinh viên, góp phần giúp sinh
viên có điều kiện học tập tốt hơn. Kết quả nghiên cứu còn là nguồn thông tin
hữu ích đối với ban lãnh đạo trường Đại học Tây Đô và chính quyền địa
phương biết được những khó khăn của sinh viên trong quá trình thuê nhà trọ từ
đó có biện pháp hỗ trợ.
6. Bố cục nội dung nghiên cứu
Chương 1: Tổng quan
Chương 2: Mô hình và phương pháp nghiên cứu

Chương 3:Kết quả nghiên cứu
Chương 4:Kết luận và kiến nghị


CHƯƠNG 2
MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Mô hình nghiên cứu

Đặc điểm cá nhân

Trước khi thuê

Hạ tầng- dịch vụ nhà
trọ

Tác động xã hội

Trong khi thuê

Sau khi thuê

Mô hình nghiên cứu hành vi tiêu dùng của sinh viên đối với dịch vụ nhà trọ.


Diễn giải mô hình
Thành phần

Diễn giải

Đặc điểm cá nhân


- Đặc điểm về nhân khẩu học (độ tuổi, giới tính, trình độ,
nghề nghiệp, thu nhập, sở thích…)
- Đối tượng có liên quan và có ảnh hưởng ( gia đình, bạn
bè …)

Hạ tầng- dịch vụ
nhà trọ

- Giá cả hợp lý và phù hợp với thu nhập sinh viên.
- Cơ sở vật chất đầy đủ, tiện nghi.
- Diện tích phù hợp với số lượng sinh viên thuê.
- Vị trí gần trường và thuận tiện cho việc học tập, sinh
hoạt, vui chơi, giải trí của sinh viên.
- Nội quy chặt chẽ, hợp lý về sinh hoạt, giờ giấc.
- Vệ sinh sạch sẽ.
- An ninh được đảm bảo

Tác động xã hội

- Diễn cảnh về kinh tế, chính trị, xã hội, pháp luât,văn
hóa, tự nhiên…ở khu vực nhà trọ.

Các nhân tố trên tác động đến hành vi tiêu dùng dịch vụ nhà trọ của sinh viên.
Trước khi thuê nhà trọ, sinh viên sẽ có sự nhận thức,thu thập, phân tích các
nhân tố trên. Sau đó sinh viên sẽ đánh giá các lựa chọn về các dịch vụ nhà trọ
để đưa ra quyết định thuê nhà trọ phù hợp nhất với mong đợi của mình. Sau khi
thuê nhà trọ, sinh viên có thể hài lòng hoặc không hài lòng về dịch vụ nhà trọ
này. Nếu không hài lòng, sinh viên có thể chuyển sang tiêu dùng dịch vụ nhà
trọ khác đồng thời có thể lan truyền thông tin bất lợi cho các chủ kinh doanh

nhà trọ. Sinh viên chỉ hài lòng khi dịch vụ nhà trọ này đáp ứng một cách tốt
nhất sự chờ đợi của họ từ đó dẫn đến hành động tiếp tục thuê hoặc giới thiệu
cho người khác biết về dịch vụ nhà trọ này.


2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Nghiên cứu sơ bộ
Sau khi xác định vấn đề nghiên cứu nhóm thiết kế bản câu hỏi, sau đó tiến
hành phỏng vấn thử để hiệu chỉnh, hoàn thiện bản câu hỏi.
2.2. Nghiên cứu chính thức
Tiến hành thu thập dữ liệu từ bản câu hỏi đã hoàn thiện. Sau đó tiến hành xử lý
và phân tích dữ liệu để chọn ra số liệu phù hợp luận giải cho các mục tiêu đề ra
và báo cáo kết quả nghiên cứu.
2.3. Thang đo
- Thang đo được sử dụng gồm thang đo định danh, likert, tỷ lệ.
- Dạng câu hỏi đóng và câu hỏi mở.
2.4. Phương pháp chọn mẫu
- Mẫu được chọn là sinh viên khóa III khoa kinh tế- QTKD theo phương pháp
thuận tiện.
- Cỡ mẫu là 50.
2.5. Tiến độ thực hiện
Đề tài được thực hiện từ tháng 12/ 2010-5/2011.


CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1. Thực trạng tiêu dùng dịch vụ nhà trọ của sinh viên
1.1. Số lượng sinh viên tiêu dùng dịch vụ nhà trọ


Valid

Frequency

Percent



48

96.0

không

2

4.0

Total

50

100.0

Nguồn: kết quả xử lý số liệu trên phần mềm spss
Nhận xét:
Qua kết quả thống kê cho ta thấy trong 50 bạn sinh viên được phỏng vấn có 48
bạn đang ở nhà trọ(chiếm 96%) và 2 bạn không ở nhà trọ(chiếm 4%). Vậy số
lượng sinh viên tiêu dùng dịch vụ nhà trọ là rất lớn.

1.2. Cách thức sinh viên biết đến dịch vụ nhà trọ đang thuê


Frequency Percent
Valid

Valid
Percent

Cumulative
Percent

Bạn bè giới
thiệu

25

50.0

52.1

52.1

Tự tìm

22

44.0

45.8


97.9

Khác

1

2.0

2.1

100.0

48
2
50

96.0
4.0
100.0

100.0

Total
Missing
System
Total

Nguồn: kết quả xử lý số liệu trên phần mềm spss
Nhận xét:

Qua kết quả thống kê ta thấy trong 50 mẫu được phỏng vấn có 48 trả lời. Trong
đó có 25 bạn trả lời do bạn bè giới thiệu(chiếm 50%), 22 bạn trả lời là tự
tìm(chiếm 44%), 1 bạn trả lời là cách thức khác(chiếm 2%). Vậy các bạn sinh
viên biết đến nhà trọ đang thuê chủ yếu là do bạn bè giới thiệu và tự tìm.
1.3. Số lần chuyển nhà trọ trong năm

Frequency Percent
Valid

Không

Valid

Cumulative

Percent

Percent

33

66.0

68,8

68,8

1 lần

7


14.0

14,6

83,3

2 lần

5

10.0

10,4

93,8

3 lần

2

4.0

4,2

97,9

1

2.0


2,1

100,0

48

96.0

100,0

Missing System

2

4.0

Total

50

100.0

chuyển

trên 3
lần
Total

Nguồn: kết quả xử lý số liệu trên phần mềm spss



Nhận xét:
Qua kết quả thống kê cho ta thấy trong 50 bạn được phỏng vấn có 48 bạn trả
lời về số lần chuyển nhà trọ trong năm như sau: có 33 bạn trả lời không
chuyển(chiếm 66%), 7 bạn trả lời 1 lần(chiếm 14%), 5 bạn trả lời 2 lần(chiếm
10%), 2 bạn trả lời 3 lần(chiếm 2%), 1 bạn trả lời trên 3 lần(chiếm 2%) . Vậy
số lần chuyển nhà trọ trong năm tương đối ít.
1.4. Cơ sở vật chất nhà trọ

Frequency Percent
Valid

không tốt

Cumulative

Percent

Percent

1

2.0

2,1

2,1

5


10.0

10,4

12,5

hơi tốt

22

44.0

45,8

58,3

tốt

20

40.0

41,7

100,0

Total

48


96.0

100,0

System

2

4.0

50

100.0

hơi không
tốt

Missing

Valid

Total

Nguồn: kết quả xử lý số liệu trên phần mềm spss
Nhận xét:
Trong 50 mẫu nghiên cứu có 48 bạn sinh viên trả lời về cơ sở vật chất của nhà
trọ đang ở như sau: có 1 bạn trả lời là tốt (chiếm 2%), 5 bạn trả lời là hơi không
tốt ( chiếm 10%), 22 bạn trả lời là hơi tốt (chiếm 44%), 20 bạn trả lời là tốt
(chiếm 40%). Vậy cơ sở vật chất của nhà trọ vẫn chưa thật sự tốt và đầy đủ

hoàn toàn.
1.5. Diện tích nhà trọ


Diện tích nhà trọ(m2/phòng)
Frequency Percent
Valid

Valid
Percent

Cumulative
Percent

10-15

22

44.0

45,8

45,8

15-20

18

36.0


37,5

83,3

20-25

4

8.0

8,3

91,7

25-30

4

8.0

8,3

100,0

Total
Missing System
Total

48
2

50

96.0
4.0
100.0

100,0

Nguồn: kết quả xử lý số liệu trên phần mềm spss
Nhận xét:
Qua phỏng vấn 50 mẫu thì có 48 phản hồi, trong đó có 22 bạn trả lời diện tích
phòng trọ 10-15 m2(chiếm 44%), 18 bạn trả lời 15-20m2 (chiếm 36%), 4 bạn trả
lời 20-25m2 (chiếm 8%), 4 bạn trả lời 25-30m2 (chiếm 8%).Vậy diện tích
phòng trọ tương đối nhỏ, thường khoảng 10-20 m2

Descriptive Statistics
N
Diện tích nhà
trọ
Valid N
(listwise)

48

Minimum Maximum Mean
12

30

17.77


Std.
Deviation
4.960

48

Nguồn: kết quả xử lý số liệu trên phần mềm spss
Nhận xét:
Qua kết quả thống kê cho ta thấy diện tích nhà trọ nhỏ nhất là 12m 2/ phòng, lớn
nhất là 30m2/phòng ,diện tích trung bình 1 phòng trọ là khoảng 17,77 và độ
lệch chuẩn là 4,96. Vậy diện tích phòng trọ tương đối nhỏ và giữa các phòng
trọ có sự chênh lệch khá nhỏ về diện tích.
1.6. Số lượng sinh viên ở trọ/ phòng


Frequency Percent
Valid

Valid
Percent

Cumulative
Percent

1người

11

22.0


22,9

22,9

2 người

25

50.0

52,1

75,0

3 người

7

14.0

14,6

89,6

4 người

4

8.0


8,3

97,9

trên 4
người

1

2.0

2,1

100,0

Total
Missing System
Total

48
2
50

96.0
4.0
100.0

100,0


Nguồn: kết quả xử lý số liệu trên phần mềm spss
Nhận xét:
Qua kết quả thống kê ta thấy trong 50 bạn sinh viên được phỏng vấn có 48 bạn
trả lời về số lượng người trong phòng trọ như sau: 11 bạn trả lời là 1 người
(chiếm 22%), 25 bạn trả lời là 2 người (chiếm 50%), 7 bạn trả lời là 3 người
(chiếm 14%), 4 bạn trả lời là 4 người (chiếm 8%), 1 bạn trả lời là trên 4 người
(chiếm 2%). Vậy số sinh viên/ phòng khá ít thường là 2 người.
1.7. Khoảng cách từ nhà trọ đến trường


Khoảng cách nhà trọ đến trường(km)
Frequency Percent

Valid
Percent

Cumulative
Percent

0.2

1

2.0

2,1

2,1

0.5


4

8.0

8,3

10,4

1

6

12.0

12,5

22,9

2

7

14.0

14,6

37,5

2.5


1

2.0

2,1

39,6

3

7

14.0

14,6

54,2

3.5

2

4.0

4,2

58,3

4


4

8.0

8,3

66,7

5

6

12.0

12,5

79,2

6

4

8.0

8,3

87,5

7


6

12.0

12,5

100,0

48
2
50

96.0
4.0
100.0

100,0

Total
Missing System
Total

Descriptive Statistics
N
Khoảng cách từ nhà
trọ đến trường
Valid N (listwise)

48


Minimum Maximum Mean
0,2

7

3,43

Std.
Deviation
2,142

48

Nguồn: kết quả xử lý số liệu trên phần mềm spss
Nhận xét:
Qua kết quả thống kê cho thấy khoảng cách từ nhà trọ đến trường gần nhất là
0,2 km, xa nhất là 7 km, trung bình khoảng 3,43 km.Vậy có 1 số sinh viên ở
trọ gần và một số sinh viên ở trọ xa trường.
1.8. Giá thuê nhà trọ


Giá thuê nhà trọ/ người(VND)
Frequency Percent
Valid

Valid
Percent

Cumulative

Percent

200.000400.000

31

62,0

64,6

64,6

400.000600.000

15

30,0

31,2

95,8

600.000800.000

1

2,0

2,1


97,9

Trên 800.000

1

2,0

2,1

100,0

48
2
50

96,0
4,0
100,0

100,0

Total
Missing System
Total

Nguồn: kết quả xử lý số liệu trên phần mềm spss
Nhận xét:
Qua 50 mẫu được phỏng vấn có 48 phản hồi, trong đó có 31 bạn trả lời giá
thuê nhà trọ là 200.000- 400.000 (chiếm 62%), 15 bạn trả lời là 400.000600.000 (chiếm 30%), 1 bạn trả lời là 600.000- 800.000 (chiếm 2%), 1 bạn trả

lời là trên 800.000 (chiếm 2%). Vậy các sinh viên thường thuê nhà trọ với giá
từ 200.000- 400.000.
1.9. Kiểm định quan hệ giữa giá thuê nhà trọ và thu nhập hàng tháng
Ho: Mức thu nhập trung bình/tháng không có liên hệ với giá thuê nhà trọ/người


gia thue nha tro/nguoi * thu nhap hang thang Crosstabulation
thu nhập hàng tháng
1000.000- 2000.000- 3000.000- Total
2000.000 3000.000 4000.000
giá thuê nhà
trọ/người

200.000400.000

Count

400.000600.000

Count

600.000800.000

Count

trên
800.000

Count


Total

27

4

56,2%

8,3%

10

4

20,8%

8,3%

1

0

0

1

2,1%

.0%


.0%

2,1%

0

1

0

1

% of
Total

.0%

2,1%

.0%

2,1%

Count

38

9

1


48

79,2%

18,8%

2,1%

100,0
%

% of
Total
% of
Total
% of
Total

% of
Total

0

31

.0% 64,6%
1

15


2,1% 31,2%

Chi-Square Tests
Value
Pearson Chi-Square
Likelihood Ratio
Linear-by-Linear
Association
N of Valid Cases

Asymp. Sig.
(2-sided)

df

8.364a
7.688

6
6

.213
.262

4.449

1

.035


48

Nguồn: kết quả xử lý số liệu trên phần mềm spss
Nhận xét:
Qua kết quả kiểm định ta thấy Aymp.Sig.=0,213> 0,05 vậy giả thuyết Ho được
chấp nhận với độ tin cậy 95%, nghĩa là không có mối quan hệ tồn tại giữa thu
nhập trung bình/tháng với giá thuê nhà trọ/ người.


1.10. Nội quy nhà trọ

Frequency Percent
Valid

Valid
Percent

Cumulative
Percent

Không chặt chẽ

6

12.0

12.5

12.5


Hơi không chặt
chẽ

6

12.0

12.5

25.0

Hơi chặt chẽ

21

42.0

43.8

68.8

Chặt chẽ

15

30.0

31.2


100.0

Total
Missing
System
Total

48
2
50

96.0
4.0
100.0

100.0

Nguồn: kết quả xử lý số liệu trên phần mềm spss
Nhận xét:
Qua kết quả thống kê ta thấy trong 50 mẫu nghiên cứu có 48 bạn trả lời về nội
quy nhà trọ như sau: 6 bạn trả lời là không chặt chẽ (chiếm 12%), 6 bạn trả lời
là hơi không chặt chẽ (chiếm 12%), 21 bạn trả lời hơi chặt chẽ (chiếm 42%), 15
bạn trả lời là chặt chẽ (30%). Vậy nội quy các nhà trọ thường ở mức độ hơi
chặt chẽ.
1.11.Mức độ ồn ào
Valid Cumulative
Frequency Percent Percent
Percent
Valid


Không ồn
ào

13

26.0

27.1

27.1

Hơi không
ồn ào

11

22.0

22.9

50.0

Trung hoà

17

34.0

35.4


85.4

Hơi ồn ào

5

10.0

10.4

95.8

Ồn ào

2

4.0

4.2

100.0

Total
Missing System
Total

48
2
50


96.0
4.0
100.0

100.0


Nguồn: kết quả xử lý số liệu trên phần mềm spss
Nhận xét:
Qua 50 mẫu được phỏng vấn có 48 trả lời, trong đó có 13 bạn trả lời là không
ồn ào(chiếm 26 %),11 bạn trả lời hơi không ồn ào (chiếm 22%),17 bạn trả lời
là trung hòa ( chiếm 34%),5 bạn trả lời là hơi ồn ào (chiếm 10%), 2 bạn trả lời
là ồn ào (chiếm 4%).Vậy mức độ ồn ào nơi sinh viên ở trọ đa số là ở mức độ
trung hòa.
1.12. Quan hệ cộng đồng trong khu vực nhà trọ

Frequency Percent
Valid

Valid
Percent

Cumulative
Percent

Không hòa đồng

2

4.0


4.2

4.2

Hơi không hòa
đồng

4

8.0

8.3

12.5

Hơi hòa đồng

18

36.0

37.5

50.0

Hòa đồng

24


48.0

50.0

100.0

48
2
50

96.0
4.0
100.0

100.0

Total
Missing System
Total

Nguồn: kết quả xử lý số liệu trên phần mềm spss
Nhận xét:
Qua kết quả thống kê cho thấy trong 50 mẫu nghiên cứu có 48 phản hồi, trong
đó không hòa đồng là 2 bạn (chiếm 4%) ,hơi không hòa đồng là 4 bạn (chiếm
8%),hơi hòa đồng 18 bạn (chiếm 36%), hòa đồng là 24 bạn (chiếm 48%). Vậy
mối quan hệ cộng đồng trong khu vực nhà trọ thường hòa đồng.
1.13.Tiền thuê nhà trọ trong tổng chi tiêu


Frequency Percent

Valid

Valid
Percent

Cumulative
Percent

5-15

7

14.0

14.6

14.6

15-25

27

54.0

56.2

70.8

25-35


9

18.0

18.8

89.6

35-45

5

10.0

10.4

100.0

48
2
50

96.0
4.0
100.0

100.0

Total
Missing System

Total

Nguồn: kết quả xử lý số liệu trên phần mềm spss
Nhận xét:
Kết quả thống kê cho thấy qua 50 mẫu phỏng vấn có 48 phản hồi, trong đó có 7
bạn trả lời 5-15% (chiếm 14%), 27 bạn trả lời 15-25% (chiếm 54%), 9 bạn trả
lời 25-35% (chiếm 18%), 5 bạn trả lời 35- 45% (chiếm 10%). Vậy tiền thuê trọ
thường chiếm khoảng 15- 25% tổng chi tiêu của các sinh viên.
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng dịch vụ nhà trọ

Descriptive Statistics
Mean
Thái độ chủ nhà trọ
Giá cả
Cơ sở vật chất
Diện tích
Vị trí địa lý
Nội quy
Mức độ ồn ào
Tác động xã hội
Khác

4.35
4.67
4.38
4.21
4.06
3.75
4.33
3.88

2.27

Std.
Deviation
1.082
.595
.841
.874
1.099
1.158
1.038
1.248
1.440

Analysis
N
48
48
48
48
48
48
48
48
48


Thái
độ chủ
nhà trọ Giá cả

Thái độ chủ
nhà trọ

Correl
ation
Matrix

.220

Cơ sở Diện Vị trí Nội
vật chất tích địa lý quy
-.079

.123

-.001

.021

Mức
độ ồn
ào

Tác
động
xã hội khác

.291

.128


-.036

.340 .218 .065 .093 .287
1.000 .383 .250 .295 .268
.383 1.000 .562 .263 .344
.250 .562 1.000 .213 .130
.295 .263 .213 1.000 .336
.268 .344 .130 .336 1.000

.429
.187
.141
.362
.258
.312

-.116
-.121
.208
.097
.131
.123

a

Giá cả
Cơ sở vật chất
Diện tích
Vị trí địa lý

Nội quy
Mức độ ồn ào
Tác động xã
hội
Khác

.220
-.079
.123
-.001
.021
.291

1.000
.340
.218
.065
.093
.287

.128

.429

.187

.141

.362


.258

.312 1.000

-.087

-.036

-.116

-.121

.208

.097

.131

.123

1.000

-.087

Các biến có quan hệ chặt với nhau được phân nhóm như sau: nhóm 1 gồm diện
tích, vị trí địa lý, nội quy, cơ sở vật chất nhà trọ và một số nhân tố khác, nhóm
2 gồm giá cả nhà trọ và tác động xã hội, nhóm 3 gồm thái độ chủ nhà trọ và
mức độ ồn ào.

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
Bartlett's Test of
Approx. Chi-Square
Sphericity
df
Sig.

.582
81.837
36
.000

Kết quả kiểm định Bartlett’s ta có giá trị Sig.= 0,000< 0,05. Vậy phân tích nhân
tố là phương pháp phù hợp để phân tích ma trận tương quan.


Total Variance Explained
Co
mp
one
1
2
3
4
5
6
7
8
9


Extraction Sums of
Squared Loadings

Initial Eigenvalues

Rotation Sums of Squared
Loadings

% of Cumulati
% of Cumulat
% of Cumulati
Total Variance ve %
Total Variance ive % Total Variance ve %
2.698
1.387
1.172
.939
.856
.742
.539
.401
.265

29.977 29.977 2.698
15.414 45.390 1.387
13.019 58.409 1.172
10.435 68.844
9.512 78.356
8.248 86.605

5.989 92.594
4.458 97.052
2.948 100.000

29.977
15.414
13.019

29.977 2.254
45.390 1.512
58.409 1.491

25.042
16.802
16.566

Theo tiêu chuẩn Eigenvalues >1 thì chỉ có 3 nhân tố được rút. Do đó số lượng 3
nhân tố là thích hợp với phân tích ở trên

Rotated Component Matrixa
1
Thái độ chủ nhà trọ
Giá cả
Cơ sở vật chất
Diện tích nhà trọ
Vị trí địa lý
Nội quy
Mức độ ồn ào
Tác đông xã hội
khác


Component
2

-.128
.152
.555
.792
.747
.568
.403
.329
.355

.022
.648
.523
-.025
.067
.037
.102
.531
-.721

3
.822
.419
-.119
.156
-.088

.170
.654
.316
.193

Bảng trên giải thích kết quả thường được tăng cường bằng cách xoay nhân
tố.Qua đây khẳng định các nhóm nhân tố 1 gồm các biến: diện tích, vị trí địa lý,
nội quy, cơ sở vật chất nhà trọ và các nhân tố khác; các nhóm nhân tố 2 gồm
các biến: giá cả và tác động xã hội; các nhóm nhân tố 3 gồm các biến: thái độ

25.042
41.844
58.409


chủ nhà trọ và mức độ ồn ào. Điều này phù hợp với kết quả ban đầu được thiết
đặt ở bảng Correlation Matrix ở trên.
Kết luận phân tích nhân tố
Nhóm
Trung bình
1
3,734
2
4,275
3
4,34

Mức độ ảnh hưởng
Hơi ảnh hưởng
Ảnh hưởng

Ảnh hưởng

Vậy phần lớn sinh viên quan tâm đến giá cả, thái độ chủ nhà trọ, mức độ ồn ào
và tác động xã hội khi có nhu cầu về nhà trọ.
3. Hành vi sau khi tiêu dùng dịch vụ nhà trọ của sinh viên
3.1. Xu hướng hành động của sinh viên khi hài lòng về chất lượng dịch vụ nhà
trọ.
Responses
Xu hướng hành động Ở lâu dài
khi hài lòng
Giới thiệu cho bạn bè,
người thân
Total

N

Percent

Percent of
Cases

42

67.7%

87.5%

20

32.3%


41.7%

62

100.0%

129.2%

Nguồn: kết quả xử lý số liệu trên phần mềm spss
Nhận xét:
Trong 50 bạn sinh viên được phỏng vấn có 62 trả lời, trong đó có 42 trả lời là ở
lâu dài (chiếm 87,5%), 20 trả lời là giới thiệu cho bạn bè, người thân (chiếm
41,7%) và không có trả lời là hành động khác.Vậy khi hài lòng về chất lượng
dịch vụ nhà trọ đang thuê sinh viên sẽ tiếp tục ở nhà trọ này và giới thiệu cho
bạn bè người thân.
3.2. Xu hướng hành động của sinh viên khi không hài lòng về chất lượng dịch
vụ nhà trọ


Responses
N

Percent

Percent of
Cases

27


42.2%

56.2%

Chuyển sang nhà trọ
khác tốt hơn

31

48.4%

64.6%

Báo cho bạn bè,
người thân

5

7.8%

10.4%

1
64

1.6%
100.0%

2.1%
133.3%


Xu hướng hành động Phản ánh trực tiếp
khi không hài lòng với chủ nhà trọ

Khác
Total

Nguồn: kết quả xử lý số liệu trên phần mềm spss
Nhận xét:
Trong 50 bạn sinh viên được phỏng vấn có 64 trả lời, trong đó có 27 trả lời là
phản ánh trực tiếp với chủ nhà trọ (chiếm 56,2%), 31 trả lời là chuyển sang nhà
trọ khác tốt hơn (chiếm 64,6%), 5 trả lời là báo cho bạn bè, người thân (chiếm
10,4%) và có 1 trả lời là hành động khác (chiếm 2,1%). Vậy khi không hài lòng
về chất lượng dịch vụ nhà trọ đang thuê sinh viên thường có hành động chuyển
sang nhà trọ khác tốt hơn và phản ánh trực tiếp với chủ nhà trọ.
4. Khó khăn của sinh viên trong quá trình thuê trọ và đề xuất giải pháp
nâng cao chất lượng dịch vụ nhà trọ cho sinh viên
4.1. Khó khăn của sinh viên trong quá trình thuê trọ
Qua kết quả nghiên cứu cho thấy trong qua trình thuê nhà trọ đa số sinh viên
gặp những trình thuê trọ như:
- Khó tìm được nhà trọ có chất lượng dịch vụ cao.
- Giá thuê nhà trọ và giá tiền điện nước còn khá cao so với thu nhập của sinh
viên.
- Cơ sở vật chất và vấn đề an ninh trât tự còn chưa được đảm bảo.
4.2. Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ nhà trọ
Trong quá trình nghiên cứu các sinh viên đã đề xuất một số giải pháp để nâng
cao chất lượng dịch vụ nhà trọ như:
- Chủ nhà trọ cần quan tâm, gần gũi hơn với sinh viên.
- Cơ sở vật chất nhà trọ phải đấy đủ, nhà trọ cần trang bị cổng rào, bàn học,
quạt…

- Giá thuê nhà trọ và giá tiền điện nước cần được điều chỉnh hợp lý hơn.
- Tình hình an ninh trật tự cần được quản lý chặt chẽ.


CHƯƠNG 4

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
- Sinh viên có nhu cầu về dịch vụ nhà trọ rất lớn. Đa phần các sinh viên biết
đến dịch vụ nhà trọ đang thuê qua bạn bè giới thiệu và tự tìm. Mức chi trả cho
dịch vụ nhà trọ trung bình hàng tháng thường khoảng 200.000- 400.000 ngàn,
chiếm khoảng 15-25% tổng chi tiêu của sinh viên.
- Khi có nhu cầu về dịch vụ nhà trọ, sinh viên thường quan tâm đến giá cả, thái
độ chủ nhà trọ, mức độ ồn ào và tác động xã hội.
- Khi hài lòng về chất lượng dịch vụ nhà trọ đang thuê, sinh viên có xu hướng
tiếp tục ở lâu dài và giới thiệu cho bạn bè, người thân. Còn khi không hài lòng,
sinh viên sẽ chuyển sang nhà trọ khác tốt hơn hoặc phản ánh trực tiếp với chủ
nhà trọ.
- Trong quá trình thuê nhà trọ đa phần sinh viên gặp những khó khăn như giá
thuê nhà trọ và giá tính tiền điện nước khá cao so với thu nhập của sinh viên,
cơ sở vật chất và tình hình an ninh trật tự còn chưa được đảm bảo.
2. Kiến nghị
Các chủ kinh doanh nhà trọ cần nắm bắt được hành vi tiêu dùng dịch vụ nhà trọ
của sinh viên để có những thay đổi nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ nhà trọ
đáp ứng nhu cầu của sinh viên, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên sinh hoạt
và học tập tốt.
Các chủ nhà trọ cần quan tâm hơn đến đời sống sinh viên, điều chỉnh mức giá
thuê nhà trọ và giá tiền điện nước phù hợp với thu nhập sinh viên, nâng cao cơ
sở vật chất nhà trọ, tiến tới xây dựng nhà trọ sinh viên văn hóa với nhũng quy
định cụ thể về điều kiện ăn ở, vệ sinh, sinh hoạt, ý thức chấp hành pháp luật và

quy định của địa phương.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Trọng(2002), Xử lý dữ liệu nghiên cứu với SPSS for windows, NXB
Thống Kê.
2. Võ Minh Sang(2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanhtài liệu giảng dạy, Đại học Tây Đô.


PHỤ LỤC
1.BẢN CÂU HỎI
Họ và tên người trả lời:……………………………
Tuổi:…………….
Giới tính:
Nam 1
Nữ
Lớp:…………………
Quê quán:…………………………………………..
Điện thoại:………………………………………….

0

Chào bạn. Chúng tôi là sinh viên khóa III khoa KT-QTKD. Chúng tôi đang nghiên
cứu đề tài “Nghiên cứu hành vi tiêu dùng đối với dịch vụ nhà trọ của sinh viên khoa
KT-QTKD Trường Đại Học Tây Đô”. Vì vậy, mong các bạn dành chút thời gian trả
lời bản câu hỏi sau để giúp nhóm chúng tôi hoàn thành đề tài.
Câu 1: Hiện nay bạn có đang ở nhà trọ không?
Có (tiếp)
Không (ngưng)


1
2

Câu 2: Thông qua phương tiện nào bạn biết đến nhà trọ bạn đang thuê ?
Bạn bè giới thiệu
Tự tìm
Phương tiện thông tin đại chúng
Khác

1
2
3
4

Câu 3: Tính đến nay thời gian ở trọ của bạn khoảng bao lâu?
Dưới 6 tháng
Từ 6 – 12 tháng
Trên 1 năm

1
2
3

Câu 4: Trong năm bạn đã chuyển nhà trọ mấy lần?
Không chuyển
1 lần
2 lần
3 lần
Trên 3 lần


1
2
3
4
5

Câu 5: Khi chuyển nhà trọ, tự cá nhân bạn chuyển hay chuyển cả phòng?
Cá nhân
Cả phòng

1
2


Câu 6: Cơ sở vật chất của nhà trọ bạn như thế nào?
Không tốt
Hơi không tốt
Hơi tốt
Tốt

1
2
3
4

Câu 7: Diện tích nhà trọ bạn khoảng bao nhiêu m2/ phòng?
………………………………
Câu 8: Phòng trọ của bạn ở bao nhiêu người?
1 người
2 người

3 người
4 người
Trên 4 người

1
2
3
4
5

Câu 9: Khoảng cách từ nhà trọ bạn đến trường?(km)
………………………………
Câu 10: Giá thuê của nhà trọ bạn /1 người là bao nhiêu?(VND)
………………………………
Câu 11: Nội quy nhà trọ bạn thuê như thế nào?
Không chặt chẽ
Hơi không chặt chẽ
Hơi chặt chẽ
Chặt chẽ

1
2
3
4

Câu 12:Nhận xét về mức độ ồn ào của nhà trọ bạn đang thuê?
Không ồn ào
Hơi không ồn ào
Trung hòa
Hơi ồn ào

Ồn ào

1
2
3
4
5


×