ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
DỰ ÁN
HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
Đề tài:
Nghiên cứu động cơ mua nước giải khát C2 của sinh
viên trường Đại học kinh tế Đà Nẵng
Tên nhóm: Ngũ kê
Lớp:
HVNTD_2
Giáo viên hướng dẫn: Phạm Thị Lan Hương
Sinh viên thực hiện:
1.
2.
3.
4.
5.
Trần Văn Hậu
Nguyên Thị Hiền
Trần Thị Hảo
Nguyên Thị Hằng
Trần Thị Mỹ Quyên
Đà Nẵng, 11/2012
1. Chương 1: xác định mục tiêu nghiên cứu.
1.1.
Tình thế quản trị
Nhìn về phía trước "một thế giới không biên giới", URC đã mở rộng đều đặn ở nước
ngoài. Hiện nay, URC duy trì các cơ sở sản xuất ở Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Việt Nam
và In-đô-nê-xi-a và có một chỗ đứng vững chắc ở các nước hiện nay hoạt động. Sản phẩm URC,
theo "Jack 'n Jill" megabrand, phổ biến rộng rãi trong hầu hết các kênh thương mại ở Thái Lan,
Ma-lay-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Trung Quốc, và Hồng Kông.
Các hoạt động quốc tế có uy tín nhất của URC là ở Thái Lan, In-đô-nê-xi-a và Ma-lay-xia.Dẫn đầu về thị phần thị trường đạt được trong những nước này trong một số loại sản phẩm
thích hợp.
"ACES," một thương hiệu mua URC từ Acesfood Network Pte Ltd vào năm 2005, tiếp tục là
một nhà lãnh đạo trong đồ uống ngũ cốc ngay lập tức và thị trường bột yến mạch ở Trung
Quốc. Việc mua của thương hiệu là một bước đi chiến lược cho URC vì nó cho phép phân phối
được cải thiện trong thị trường trọng điểm địa lý và cung cấp một mạnh mẽ, thương hiệu cũng
như coi đó sẽ là một nền tảng cho sự tăng trưởng trong tương lai ở Trung Quốc.
Trong tháng 4 năm 2006, URC bắt đầu sản xuất và bán C2 Trà xanh ở Việt Nam, làm cho
URC Việt Nam các công ty con đầu tiên bên ngoài Việt Nam để sản xuất và thị trường C2. C2
bây giờ là một trong hai nhà lãnh đạo thị trường tại Việt Nam và sản xuất đang được mở rộng để
đáp ứng nhu cầu thị trường mạnh mẽ. Trong tháng 8 năm 2007, URC Việt Nam bắt đầu sản xuất
bánh quy để tăng cường vị trí của mình trong thị trường nhanh chóng snackfoods ngày càng tăng
tại Việt Nam.
1.2.
Phát triển câu hỏi nghiên cứu trên giả thuyết nghiên cứu
Câu 1: thu nhập hiện tại (/tháng)của bạn là
Câu 2: một tháng bạn chi tiêu bao nhiêu cho việc mua đồ ăn vặt?
Câu 3: anh/ chị đã uống C2 bao giờ chưa?
Câu 4: tần suất mua nước giải khát C2 ?
Câu 5: Anh/chị mua C2 vì mục đích gì?
Câu 6: Anh/chị mua C2 vì nhu cầu gì?
Câu 7: Khi mua, anh/chị có chịu tác động của ai không?
Câu 8: anh/ chị thường mua C2 ở đâu?
Câu 9: Khi đến nơi mua mà người bán nói hết rồi thì bạn có sẵn sằng đi đến chỗ khác xa hơn để
mua ko?
Câu 10: Khi quyết định mua C2 thì bạn chú ý đến điều gì nhất(quan tâm nhất)?
Câu 11: đánh giá mức độ quan tâm của bạn đến các yếu tố của sản phẩm C2.
Tiêu chí
Không quan
tâm
Ít quan tâm
Bình thường
Quan tâm
Rất quan tâm
Giá rẻ
Hương vị phù
hợp, dễ uống
Thiết kế đẹp
Tiện lợi
Giaỉ khát
nhanh chóng
Tinh khiết
Chất lượng
sản
phẩm(không
phải sản
phẩm giả)
Câu 12: Anh/chị có cảm thấy hài lòng khi sử dụng C2 hay không?
Câu 13: Nếu không thì anh/chị hãy cho biết lý do?
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Câu 14: Tại sao anh/chị lại không sử dụng C2?
Câu 15: Nếu có thể Anh/chị có sẵn sàng sử dụng thử C2 một lần hay không?
1.3.
Mục tiêu nghiên cứu
- Biến số nghiên cứu: tìm hiểu động cơ tác động đến việc lựa chọn và tiêu dùng nước giải
khát C2 của sinh viên.
- Sản phẩm: nước giải khát C2 của công ty URC
- Đối tượng điều tra: sinh viên trường Đị học kinh tế Đà Nẵng
2. Chương 2: Phương pháp luận nghiên cứu
-
Đo lường biến số:
Phương pháp thu thập dữ liệu: Nghiên cứu chính thức: dùng bản câu hỏi chính thức để điều
tra, với cỡ mẫu là 40 sinh viên.
Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu bảng câu hỏi dễ trả lời,tốn ít thời gian.
-
Triển khai thu thập dữ liệu tại hiện trường: trực tiếp đi phát bảng câu hỏi nghiên cứu đến
từng sinh viên trong trường Đại học kinh tế Đà Nẵng
Phân tích dữ liệu: dữ liệu sau khi thu thập sẽ được mã hoá làm sạch, sử dụng phương pháp
-
thống kê mô tả để phân tích,sử dụng biểu đồ để làm rõ kết quả nghiên cứu.
3. Chương 3:
-
Phân tích kết quả nghiên cứu: thông qua việc trực tiếp đi thăm dò ý kiến 40 sinh viên nhóm
đã rút ra được
Chủ yếu là sinh viên nên mức thu nhập còn thấp, chủ yếu là do gia đình phụ cấp nên mức
thu nhập dưới 1 triệu đồng/tháng chiếm phần lớn(72.5%), tiếp theo là từ 1 đến 2 triệu
đồng/tháng
-
-
Tiền tiêu vặt hàng tháng thì được trải đều hơn, nhưng nhiều nhất vẫn là > 150k
-
Hầu hết, ai cũng đều đã từng mua và uống C2, chiếm 90%
-
Tần suất mua nhiều nhất là thường xuyên, do là sinh viên nên cũng hay thích ăn vặt, chiếm
23/36, tiếp theo là /36 ít khi mua, còn lại là thỉnh thoảng mới mua.
-
Mục đích mua chủ yếu là để giải khát, chiếm 27/36, ngoài ra còn có một số các lý do khác
như khao ban bè,…
-
Các bạn mua chủ yếu để giải quyết nhu cầu sinh lý của bản thân, chiếm 24/36, ngoài ra còn
vì tâm lý và các nhu cầu khác nữa.
-
Người có ảnh hương lớn nhất đến quyết định mua của các bạn chính là các bạn, các bạn rất
có chủ kiến cho bản thân mình, chiếm 32/36, ngoài ra 1/36 do gia đình và 3/36 do bạn bè.
-
Nơi thích hợp nhất để các bạn mua đó chính là cửa hàng tạp hóa,chiếm 23/36, tiếp theo là
căn tin 11/36 và 2/36 là khác.
-
Mức độ quan tâm, về giá thì đa số là quan tâm, về hương vị và thiết kế,sự tiện lợi,, giải khát
nhanh thì lại là bình thường, về sự tinh khiết thì các mức độ hơi ngang nhau mà chủ yếu là
quan tâm , còn về chất lượng thì rất quan tâm và quan tâm chiếm tỷ trọng lớn, tuy nhiên vẫn
còn có một số bạn không quan tâm đến vấn đề này.
-
Trong số 36 người đã từng sử dụng c2 đa số đều rất hài lòng, chiếm 33/36, tuy nhiên bên
cạnh đó vẫn còn có 3/36 là không hài lòng.
-
Trong số 4 bạn được hỏi không dùng C2 thì có ¾ là do trang thành với các sản phẩm khác,
còn ¼ là do lý do khác.
-
Tuy nhiên, tỷ lệ được hỏi có sẵn sang dùng C2 nếu có điều kiện hay không thì tỷ lệ này lại
chiếm ½.
Ứng dụng marketing:
+ do hình dáng chai,màu sắc chưa bắt mắt nên cần thiết kế lại vỏ chai với màu sắc nổi bật
hơn so với màu vàng truyền thống của nó
+hương vị của C2 cũng tương tự như trà xanh 0 nên mọi người không thấy sự khác biệt giữa
chúng nên C2 không làm cho người tiêu dùng cảm thấy ấn tượng nên cần sáng tạo ra những
hương vị như C2 hương nho,C2 hương sầu riêng...
+người tiêu dùng sử dụng nước giải khát để thỏa mãn nhu cầu sinh lý của mình thì C2 cần
tạo ra cảm giác mát lạnh khi uống vào mùa hè và ấm áp khi uống vào mùa đông.
+ Tăng cường hình thức quảng cáo nhất là các video clip quảng cáo trên các trang báo mạng
vì người tiêu dùng là sinh viên cho rằng quảng cáo C2 trên báo mạng là phù hợp nhất.
-
4. Chương 4: kết luận
-
Tóm tắt kết quả nghiên cứu: Đối với người tiêu dùng nói chung và sinh viên nói riêng, mặt
hàng nước giải khát là một mặt hàng thiết yếu trong sinh hoạt hàng ngày. Chính vì vậy, mặt
hàng này được bán rất rộng rãi và phổ biến trên thị trường. Do đó, đa số sinh viên mua nước
giải khát C2 do nhu cầu sinh lý, khao bạn bè. Nước giải khát là mặt hàng được sinh viên
khá quan tâm. Chất lượng sản phẩm là tiêu chí được sinh viên quan tâm hàng đầu. tước khi
mua nước giải khát thường sinh viên không quan tâm đến truyền thông vì mặt hàng này
không phải thiết yếu, mua thường xuyên. Địa điểm sinh viên thường mua bột giặt là chợ,
siêu thị và tiệm tạp hóa. Khi quyết định mua họ ưu tiên tiêu chí nhu cầu sinh lý nhiều nhất vì
nước giải khát chỉ để thỏa mãn nhu cầu sinh lý của sinh viên. Giá cả là yếu tố ảnh hưởng
mạnh nhất đến quyết định mua nước giải khát của họ.
Những hạn chế nghiên cứu:
+phạm vi nghiên cứu chưa rộng chỉ trong Đại học kinh kế Đà Nẵng
+các bạn sinh viên không nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu
+do việc học tập của mỗi thành viên trong nhóm khác nhau nên thời gian nghiên cứu không
nhiều
Những hướng phát triển tương cho nghiên cứu:
+ nếu có thời gian có thể nghiên cứu trên phạm vi rộng hơn trên cả thành phố
+đến những vùng không trong thành phố xem mặt hàng này cố được tiêu dùng rộng khắp
không để từ đó biết được điểm yếu của việc phân phối
+
-
-
5. Tài liệu tham khảo
-
/> />
-
6. Phụ lục
-
-
-
Lịch trình:
+ phát triển bảng câu hỏi sau đó đi thăm dò ý kiến vủa sinh viên trong trường bằng cách
trực tiếp đưa tận tay bảng câu hỏi
+sau kkhi có dữ liệu thăm dò thì tổng kết thành biểu đồ
+cuối cùng tổng kết thành bài luận
Phân công công việc nhóm
+ Quyên,Hằng, Hảo đi thăm dò ý kiến của các bạn sinh viên rồi tổng hợp kết quả nghiên
cứu thành biểu đồ
+Hiền, Hậu làm bài word hoàn chỉnh dựa vào kết quả mà các bạn trên đã thu thập được
+cả nhóm phát triển ứng dụng marketing,những hạn chế của việc nghiên cứu, và chỉ ra
hướng phát triển tương lai cho nghiên cứu.
Đánh giá thành viên nhóm:tất cả các thành viên làm việc tích cực, có tinh thần trách
nhiệm trong dự án cuối kì này.
Mẫu bảng câu hỏi:
BẢNG CÂU HỎI TÌM HIỂU VỀ NHU CẦU VÀ ĐỘNG CƠ MUA C2 CỦA SINH
VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
Bảng câu hỏi thuộc này thuộc đề tài nghiên cứu “ nghiên cứu động cơ mua nước giải khát C2 của
sinh viên trường ĐH Kinh Tế Đà Nẵng”. Nhằm mục đích thu thập thông tin quý giá về động cơ
chọn mua nước giải khát C2, chúng tôi hy vọng nhận được sự nhiệt tình hợp tác của bạn. Chúng
tôi xin cam đoan rằng bảng câu hỏi này chỉ được dùng cho mục đích nghiên cứu. Mọi thông tin
cá nhân cũng như thông tin mà bạn cung cấp sẽ được giữ kín trừ khi được sự cho phép của chính
bạn.
Họ và tên:
Lớp:
Câu 1: thu nhập hiện tại (/tháng)của bạn là
A: Dưới 1 triệu
C: Từ 2 đến 4 triệu
B: Từ 1 đến 2 triệu
D: Trên 4 triệu
Câu 2: một tháng bạn chi tiêu bao nhiêu cho việc mua đồ ăn vặt?
A: Dưới 50k
B: Từ 50k-100k
C: Từ 101k- 150k
D: Từ 151K trở lên
Câu 3: anh/ chị đã uống C2 bao giờ chưa?
A: Rồi
B: Chưa
( Nếu chưa thì xin trả lời câu 14 và 15, nếu rồi thì xin trả lời các câu tiếp theo)
Câu 4: tần suất mua nước giải khát C2 ?
A: Thường xuyên
B: Thỉnh thoảng
C: Hiếm khi
D: Chưa bao giờ mua
Câu 5: Anh/chị mua C2 vì mục đích gì?
A: Giải khát
B:Khao bạn bè
C:Giải nhiệt
D:Khác
C:An toàn
D:Thể hiện
Câu 6: Anh/chị mua C2 vì nhu cầu gì?
A:Tâm lý
B:Sinh lý
E:Khác
Câu 7: Khi mua, anh/chị có chịu tác động của ai không?
A:Gia đình
B:Bạn bè
C:Người nổi tiếng
D:Người bán
E:Khác
F:Không
Câu 8: anh/ chị thường mua C2 ở đâu?
A: Siêu thị
B: Cửa hàng tạp hóa
C: Căng tin
D: Khác
Câu 9: Khi đến nơi mua mà người bán nói hết rồi thì bạn có sẵn sằng đi đến chỗ khác xa hơn để
mua ko?
A:Có
B:Không mua nữa
C:Mua sản phẩm thay thế khác
Câu 10: Khi quyết định mua C2 thì bạn chú ý đến điều gì nhất(quan tâm nhất)?
A:Giá
B:Chất lượng
C:Mùi vị
D:Kiểu dáng
E:Khác
Câu 11: đánh giá mức độ quan tâm của bạn đến các yếu tố của sản phẩm C2.
Tiêu chí
Giá rẻ
Hương vị phù
hợp, dễ uống
Thiết kế đẹp
Tiện lợi
Giaỉ khát
nhanh chóng
Tinh khiết
Chất lượng
sản
phẩm(không
phải sản
phẩm giả)
Không quan
tâm
Ít quan tâm
Bình thường
Quan tâm
Rất quan tâm
Câu 12: Anh/chị có cảm thấy hài lòng khi sử dụng C2 hay không?
A: Có
B: Không
Câu 13: Nếu không thì anh/chị hãy cho biết lý do?
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Câu 14: Tại sao anh/chị lại không sử dụng C2?
A: vì giá rẻ nên nghĩ chất lượng không được đảm bảo
B: Vì trung thành với sản phẩm nước giải khát khác
C: Vì có nhiều lời đồn không tốt về C2
D: Khác
Câu 15: Nếu có thể Anh/chị có sẵn sàng sử dụng thử C2 một lần hay không?
A: Có
B: Không
( Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của các anh/chị)
-
Dữ liệu thô: