Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Thiết kế bộ phương tiện dạy học trong dạy lý thuyết lái xe mô tô cho người dân tộc Khmer tại Bạc Liêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.48 MB, 138 trang )

TÓM TẮT
Qua quá trình thực hiện đề tài “ Thiết kế bộ phương tiện dạy học trong dạy
lý thuyết lái xe mô tô cho người dân tộc Khmer tại Bạc Liêu” tác giả đã hoàn
thành đư c m c tiêu c a vấn đề nghiên cứu và đã rút ra cái nhìn tổng quan như sau:
Trong thời gian tìm hiểu thực tế công tác đào t o lái xe mô tô t i các cơ sở
đào t o trên địa bàn tỉnh B c Liêu, tác giả nhận thấy, thiết kế b phương tiện d y
học trong d y lỦ thuyết lái xe mô tô cho người dân t c Khmer là rất cần thiết để
nâng cao chất lư ng đào t o lái xe cho người Khmer nói riêng, cũng như chất lư ng
đào t o lái xe mô tô nói chung.
Trong n i dung luận văn, tác giả đã trình bày đư c cơ sở khoa học và cơ sở
lỦ luận cho việc thực hiện đề tài; tìm hiểu đư c thực tr ng và nhu cầu đào t o lái xe
mô tô cho người dân t c Khmer, nhu cầu về phương tiện d y học đối với lĩnh vực
đào t o này.
B phương tiện d y học do tác giả thiết kế đã đư c kiểm nghiệm qua thực tế
và đ t đư c kết quả khả quan.
Tóm l i, Thiết kế b phương tiện d y học trong d y lỦ thuyết lái xe mô tô
cho người dân t c Khmer là rất cần thiết, nhằm nâng cao chất lư ng đào t o lái xe
mô tô, góp phần làm giảm tai n n giao thông ở địa phương, cũng như trong ph m vi
cả nước.

iv


ABSTRACT
During the reseach of topic : “Designing the means of the theoretical
teaching to the Khmer to ride motorcycles in Bac Lieu province.” The author has
finished the topic target and got to the following overview:
In studying the motorcycle riding training in Bac Lieu, the author realizes
that designing the means of theoretical teaching to the Khmer to ride motorcycle is
necessary in order to enhance the quality of motor- riding of Khmer in particular
and that of all people in general.


In the content of the thesic, the author presentes the scientific basis, the
theoretical basis, the real situations and demands in training motor-riding for
Khmer, demands in teaching facilities in this training field.
Practically, the means that te author designs has been checked, and got good
results .
In summary, designing the means of theoretical teaching to the Khmer to
ride motocycles is necessary. It is one of the best ways to upgrade motor-riding
traing quality as well as to reduce traffic accidents in the province and all over the
country.

v


MỤC LỤC
Trang
Trang tựa
Quyết định giao đề tài
LỦ lịch khoa học ................................................................................................................ i
Lời cam đoan .................................................................................................................... ii
Lời cảm ơn ....................................................................................................................... iii
Tóm tắt ............................................................................................................................. iv
M c l c ............................................................................................................................ vi

A. PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
1. LÝ DO CH N ĐỀ TÀI .............................................................................................. 1
1.1 Lý do khách quan ....................................................................................................... 1
1.2 LỦ do ch quan ........................................................................................................... 3
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. ..................................................................................... 4
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 4
4. Đ I T ỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU. ................................................. 4

4.1 Đối tư ng nghiên cứu................................................................................................ 4
4.2 Khách thể nghiên cứu. ................................................................................................ 4
5. GI THUYẾT NGHIÊN CỨU. ................................................................................ 4
6. PH

NG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................. 4

7. GI I H N ĐỀ TÀI. ................................................................................................... 5
8. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ....................................................................... 5
9. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI. ................................................................................................. 5

B . PHẦN NỘI DUNG .......................................................................................... 6
Ch

ng 1. C

SỞ LÝ LU N VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. ................................... 6

1.1.TỔNG QUAN VỀ D Y H C TRỰC QUAN ....................................................... 6
1.2.NHỮNG KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ............................................................ 10
1.3.C

SỞ TRIẾT H C CỦA NH N THỨC TRỰC QUAN. ............................... 11

1.3.1. Nhận thức cảm tính .............................................................................................. 12
1.3.2. Nhận thức lỦ tính .................................................................................................. 12

vi



1.3.3. Sự thống nhất giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lỦ tính .............................. 13
1.4.C
1.5. PH

SỞ SINH LÝ CỦA NH N THỨC TRỰC QUAN....................................... 13
NG TIỆN D Y H C. ............................................................................... 15

1.5.1 Khái niệm phương tiện d y học. .......................................................................... 15
1.5.2 M t số lo i phương tiện d y học.......................................................................... 16
1.5.2.1 Thiết bị dạy học .................................................................................................. 16

1.5.2.2 Học liệu.............................................................................................................. 17
1.5.2.3 Mô hình.............................................................................................................. 17
1.5.2.4. Mô phỏng ........................................................................................................... 17
1.5.3 Chức năng c a phương tiện d y học .................................................................... 18
1.5.3.1 Chức năng trực quan.......................................................................................... 18
1.5.3.2 Chức năng điều khiển......................................................................................... 18
1.5.3.3 Chức năng luyện tập, thí nghiệm ....................................................................... 18
1.5.4 Vai trò phương tiện d y học ................................................................................. 18
1.5.4.1 Vai trò phương tiện dạy học trong việc dạy ...................................................... 18
1.5.4.2 Vai trò phương tiện dạy học trong việc học ...................................................... 19
1.5.5. Các mức đ trực quan c a phương tiện d y học. ................................................ 19
1.5.6 Những yếu tố làm cơ sở để thiết kế phương tiện d y học. .................................. 20
1.5.6.1. Analys learners (phân tích học viên) ................................................................ 21
1.5.6.2. State objective (đề xuất mục tiêu) ..................................................................... 21
1.5.6.3. Select Media and Materials (lựa chọn phương tiện và tư liệu) ....................... 22
1.5.6.4. Utilize Media and Materials (sử dụng phương tiện và tư liệu)........................ 22
1.5.6.5. Require Learner Paticipation (yêu cầu sự tham gia của học viên) ................. 22
1.5.6.6. Evaluate and Revise ( đánh giá và xem lại) ..................................................... 22
1.5. 7 Những yêu cầu đối với phương tiện d y học ...................................................... 22

1.5.7.1. Tính khoa học sư phạm ..................................................................................... 23
1.5.7.2. Tính khoa học kỹ thuật ...................................................................................... 23
1.5.7.3. Tính nhân trắc học ............................................................................................ 23
1.5.7.4. Tính thẩm mỹ ..................................................................................................... 24
1.5.7.5. Tính kinh tế ........................................................................................................ 24
1.5.8 Nguyên tắc sử d ng phương tiện d y học ........................................................... 24
vii


1.5.8.1. Bảo đảm an toàn và độ tin cậy.......................................................................... 24
1.5.8.2. Nguyên tắc vừa sức ........................................................................................... 24
1.5.8.3. Bảo đảm tính hiệu quả ...................................................................................... 25

Ch

ng 2. C

SỞ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO T O LÁI XE MỌ TỌ T I

B C LIÊU. .................................................................................................................. 26
2.1. GI I THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỈNH B C LIÊU VÀ NG

I KHMER

T I B C LIÊU ............................................................................................................. 26
2.1.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã h i c a tỉnh B c Liêu ........................................ 26
2.1.1.1 Về phát triển kinh tế ........................................................................................ 26
2.1.1.2 Về phát triển văn hoá - xã hội ............................................................................ 27
2.1.1.3 Về giao thông đường bộ tỉnh Bạc Liêu .............................................................. 27
2.1.2 Những đặc điểm cơ bản về người dân t c Khmer ............................................... 28

2.1.2.1 Phương tiện giao thông của người Khmer ........................................................ 30
2.1.2.2 Địa bàn cư trú của người dân tộc Khmer tại Bạc Liêu ..................................... 30
2.2. THỰC TR NG VỀ ĐÀO T O LÁI XE MỌ TỌ T I B C LIÊU ................. 31
2.2.1 Thực tr ng về công tác đào t o lái xe mô tô ......................................................... 31
2.2.1.1. Kết quả đào tạo lái xe mô tô nói chung trong toàn tỉnh từ năm 2007-2011.... 33
2.2.1.2. Kết quả đào tạo lái xe mô tô cho người dân tộc Khmer từ năm 2007-2011.... 33
2.2.1.3. Về phương tiện dạy học trong đào tạo lái xe mô tô tại các cơ sở đào tạo ở
Bạc Liêu .......................................................................................................................... 34
2.2.1.4. Nội dung dạy môn lý thuyết lái xe mô tô .......................................................... 35
2.2.1.5. Sự cần thiết sử dụng phương tiện dạy học bằng hình ảnh để dạy lý thuyết
lái xe mô tô ..................................................................................................................... 36
2.2.2 Thực tr ng về sử d ng xe mô tô c a người dân t c Khmer t i B c Liêu .......... 37
2.2.2.1 Mức độ sử dụng xe mô tô của người dân tộc Khmer ...................................... 37
2.2.2.2 Tình trạng lái xe mô tô không có giấy phép lái xe của người dân tộc Khmer . 38
2.2.2.3 Nhu cầu lái xe mô tô trong hoạt động hàng ngày của người dân tộc Khmer . 38
2.2.2.4 Nhu cầu lái xe mô tô chở khách để kiếm sống ................................................ 39
2.2.3 Học viên người dân t c Khmer học lái xe mô tô t i các cơ sở đào t o ................ 39
2.2.3.1 Mục đích học lái xe mô tô của người Khmer .................................................. 39

viii


2.2.3.2 Số lượng học viên người dân tộc Khmer tham gia học lái xe mô tô tại các
cơ sở đào tạo ................................................................................................................. 40
2.2.3.3 Lứa tuổi học viên người dân tộc Khmer tham gia học lái xe mô tô tại các
cơ sở đào tạo .................................................................................................................. 41
2.2.3.4 Trình độ học vấn của học viên người dân tộc Khmer tham gia học lái xe mô
tô tại các cơ sở đào tạo .................................................................................................. 41
2.2.3.5 Khả năng sử dụng Tiếng Việt của học viên người dân tộc Khmer tham gia
học lái xe mô tô tại các cơ sở đào tạo............................................................................ 42

2.2.3.6 Mức độ khó về học lái xe mô tô của học viên người dân tộc Khmer ............... 42
2.2.3.7 Về năng lực học lý thuyết và thực hành lái xe mô tô của học viên người dân
tộc Khmer ...................................................................................................................... 43
2.2.3.8 Những nội dung trong môn lý thuyết lái xe mô tô mà học viên người dân tộc
Khmer học tốt ................................................................................................................ 43

Ch

ng 3 .THIẾT KẾ BỘ PH

NG TIỆN D Y H C TRONG D Y

H C LÝ THUYẾT LÁI XE MỌ TỌ ................................................................... 46
3.1. KHÁI QUÁT MỌN LÝ THUYẾT LÁI XE MỌ TỌ ........................................ 46
3.1.1 Vị trí môn học........................................................................................................ 46
3.1.2 M c tiêu, n i dung, đặc điểm c a môn lỦ thuyết lái xe mô tô ............................ 46
3.1.2.1 Mục tiêu môn học ............................................................................................... 46
3.1.2.2 Nội dung môn học ............................................................................................. 47
3.1.2.3 Đặc điểm môn học ............................................................................................. 49
3.2. THIẾT KẾ BỘ PH

NG TIỆN D Y H C TRONG D Y LÝ THUYẾT

LÁI XE MÔ TÔ. ........................................................................................................... 50
3.2.1 Thiết kế phương tiện d y học theo hình thức phim ho t hình flash ..................... 51
3.2.2 Thiết kế phương tiện d y học theo hình thức tranh ............................................. 93
3.3. THỰC NGHIỆM S

PH M ............................................................................. 112


3.3.1 M c đích, n i dung và phương pháp thực nghiệm ............................................. 112
3.3.1.1 Mục đích thực nghiệm ...................................................................................... 112
3.3.1.2 Nội dung thực nghiệm ..................................................................................... 112
3.3.1.3 Phương pháp thực nghiệm .............................................................................. 113
3.3.2 Kết quả thực nghiệm ........................................................................................... 113
ix


3.3.2.1 Phân tích và đánh giá định tính bài thực nghiệm............................................ 114
3.3.1.2 Phân tích – đánh giá kết quả thực nghiệm ..................................................... 114

C. PHẦN KẾT LU N ....................................................................................... 121
1 KẾT LU N .............................................................................................................. 121
2 KHUYẾN NGHỊ ...................................................................................................... 122
2 .1 Đối với các cơ sở đào t o lái xe mô tô t i B c Liêu ............................................. 122
2 .2 Đối với Sở Giao thông vận tải B c Liêu ............................................................... 122
2 .3 Đối với Tổng c c đường b Việt Nam ................................................................. 123
3 TỰ NH N XÉT, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ............... 123
2H

NG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI ................................................................. 123

TÀI LIỆU THAM H O ............................................................................................ 124

x


DANH MU ̣C CAC CHỮ VIÊT TĂT
KÝ HIỆU


VIẾT ĐẦY ĐỦ

1

GPLX

Giấy phép lái xe

2

PTDH

Phương tiện d y học

3

THPT

Trung học phổ thông

4

THCS

Trung học cơ sở

5

UBND


y ban nhân dân

6

TNDS

Trách nhiệm dân sự

7

TN

Thực nghiệm

8

ĐC

Đối chứng

9

GTVT

Giao thông vận tải

STT

xi



DANH MUC
̣ CAC B NG BIỂU
Trang
Bảng 1.1: Tỷ lệ lưu giữ thông tin c a các giác quan .................................................... 14
Bảng 1.2: Tỷ lệ thu nhận thông tin c a các giác quan ................................................. 14
Bảng 1.3: Năng lực dẫn thông c a các giác quan ......................................................... 14
Bảng 1.4: Tỷ lệ lưu giữ l i trong trí nhớ trên đơn vị thời gian ..................................... 15
Bảng 2.1: Kết quả đào t o lái xe mô tô từ 2007 - 2011 ............................................... 33
Bảng 2.2: Kết quả đào t o lái xe mô tô cho người Khmer từ 2007 - 2011 ............... 33
Bảng 2.3: Phương tiện d y học đư c trang bị t i các cơ sở đào t o ............................ 34
Bảng 2.4: Phương tiện d y học đư c giáo viên sử d ng .............................................. 35
Bảng 2.5: N i dung d y môn lỦ thuyết lái xe mô tô ..................................................... 36
Bảng 2.6: Nhu cầu sử d ng phương tiện d y học c a giáo viên .................................. 36
Bảng 2.7: Nhu cầu sử d ng phương tiện d y học c a học viên .................................. 36
Bảng 2.8: Mức đ sử d ng xe mô tô c a người dân t c Khmer .................................. 37
Bảng 2.9: Tình tr ng lái xe mô tô không giấy phép ..................................................... 38
Bảng 2.10: Nhận thức c a học viên về lái xe không giấy phép ................................... 38
Bảng 2.11: Nhu cầu lái xe mô tô trong ho t đ ng hàng ngày ...................................... 39
Bảng 2.12: Nhu cầu lái xe mô tô chở khách kiếm sống ............................................... 39
Bảng 2.13: M c đích học lái xe mô tô c a người Khmer............................................. 40
Bảng 2.14: Số lư ng người Khmer tham gia học lái xe mô tô ..................................... 40
Bảng 2.15: Lứa tuổi người Khmer học lái xe mô tô ..................................................... 41
Bảng 2.16: Học vấn người Khmer học lái xe mô tô ..................................................... 41
Bảng 2.17: Khả năng sử d ng Tiếng Việt c a người Khmer ..................................... 42
Bảng 2.18: Khả năng tiếp thu c a người Khmer học lái xe mô tô ............................... 42
Bảng 2.19: Đánh giá c a giáo viên về kết quả học lỦ thuyết và thực hành ................. 43
Bảng 2.20: Tự đánh giá c a học viên về kết quả học lỦ thuyết và thực hành .............. 43
Bảng 2.21: Giáo viên đánh giá những n i dung người Khmer học tốt ........................ 44
Bảng 2.22: Học viên tự đánh giá những n i dung mà họ học tốt ................................. 44

Bảng 3.1: Bảng phân phối Fi (số học viên đ t điểm Xi ) ............................................ 116
Bảng 3.2: Bảng tần suất fi (số phần trăm học viên đ t điểm Xi ) .............................. 116
Bảng 3.3: Bảng tần suất h i t tiến fa (số phần trăm học viên đ t điểm Xi trở lên) 116
Bảng 3.4: Bảng so sánh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ....................................... 118
xii


DANH MUC
̣ CAC HINH
Trang
Hình 3.1 - Cảnh trong phim: Đường b ........................................................................ 52
Hình 3.2 - Cảnh trong phim: V ch kẻ đường ............................................................... 53
Hình 3.3 - Cảnh trong phim Phần đường xe ch y ........................................................ 54
Hình 3.4 - Cảnh trong phim: Làn đường ...................................................................... 55
Hình 3.5 - Cảnh trong phim: Đường phố ...................................................................... 56
Hình 3.6 - Cảnh trong phim: Dải phân cách ................................................................. 57
Hình 3.7 - Cảnh trong phim: Các lo i dải phân cách ................................................... 58
Hình 3.8 - Cảnh trong phim: Đường ưu tiên................................................................. 59
Hình 3.9 - Cảnh trong phim: Phương tiện giao thông cơ giới ...................................... 60
Hình 3.10 - Cảnh trong phim: Phương tiện tham giao giao thông ............................... 61
Hình 3.11 - Cảnh trong phim: Người tham giao giao thông ........................................ 62
Hình 3.12 - Cảnh trong phim: Phương tiện giao thông ............................................... 63
Hình 3.13 - Cảnh trong phim: Người điều khiển giao thông ....................................... 64
Hình 3.14 - Cảnh trong phim: Hành vi bị nghiêm cấm ................................................ 65
Hình 3.15 - Cảnh trong phim: Không có nồng đ cồn ................................................. 66
Hình 3.16 - Cảnh trong phim: Đua xe, l ng lách, đánh võng ....................................... 67
Hình 3.17 - Cảnh trong phim: Sử d ng chất ma túy ..................................................... 68
Hình 3.18 - Cảnh trong phim: Nồng đ cồn trong máu ................................................ 69
Hình 3.19 - Cảnh trong phim: Nồng đ cồn trong khí thở .......................................... 70
Hình 3.20 - Cảnh trong phim: Sử d ng đèn, còi không đúng ...................................... 71

Hình 3.21 - Cảnh trong phim: Gây tai n n giao thông, bỏ trốn.................................... 72
Hình 3.22 - Cảnh trong phim: Nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều ........................ 73
Hình 3.23 - Cảnh trong phim: Khi đèn giao thông có tín hiệu vàng ............................ 74
Hình 3.24 - Cảnh trong phim: Biển báo hiệu đường b ............................................... 75
Hình 3.25 - Cảnh trong phim Người điều khiển giao thông tay dang ngang ............... 76
Hình 3.26 - Cảnh trong phim: Người điều khiển giao thông tay giơ thẳng đứng ........ 77
Hình 3.27 - Cảnh trong phim: Người điều khiển giao thông tay giơ phía trước ......... 78
xiii


Hình 3.28 - Cảnh trong phim: Xe thô sơ và cơ giới đi trên đường có v ch phân làn .. 79
Hình 3.29 - Cảnh trong phim: Sử d ng đúng làn đường .............................................. 80
Hình 3.30 - Cảnh trong phim: Trong hầm đường b .................................................... 81
Hình 3.31 - Cảnh trong phim: Tránh xe ngư c chiều ................................................... 82
Hình 3.32 - Cảnh trong phim: Sử d ng đèn, xe đi ban đêm ......................................... 83
Hình 3.33 - Cảnh trong phim: Đường b giao với đường sắt ...................................... 84
Hình 3.34 - Cảnh trong phim: Khoảng cách an toàn .................................................... 85
Hình 3.35 - Cảnh trong phim: Những trường h p không đư c đi vào đường cao tốc 86
Hình 3.36 - Cảnh trong phim: Đ i mũ bảo hiểm khi đi xe mô tô, gắn máy ................ 87
Hình 3.37 - Cảnh trong phim: Trường h p chở hai người ........................................... 88
Hình 3.38 - Cảnh trong phim: Đ i mũ bảo hiểm khi đi xe đ p máy ............................ 89
Hình 3.39- Cảnh trong phim: Các lo i phương tiện người đ 18 tuổi điều khiển ....... 90
Hình 3.40- Cảnh trong phim: Nhường đường trong đô thị .......................................... 91
Hình 3.41- Cảnh trong phim: Người đ 16 tuổi đư c điều khiển lo i xe .................... 92
Hình 3.42- Cảnh trong tranh: Cơ quan tổ chức giao thông ở địa phương.................... 93
Hình 3.43- Cảnh trong tranh: Không đư c kéo, đẩy khi tham gia giao thông............. 94
Hình 3.44- Cảnh trong tranh: Các hành vi không đư c thực hiện ............................... 95
Hình 3.45- Cảnh trong tranh: Khu vực không đư c quay đầu xe ............................... 96
Hình 3.46- Cảnh trong tranh: Trách nhiệm về an toàn giao thông.............................. 97
Hình 3.47- Cảnh trong tranh: Hiệu lệnh người điều khiển giao thông ....................... 98

Hình 3.48- Cảnh trong tranh: Chấp hành hiệu lệnh biển báo hiệu đường b ............. 99
Hình 3.49- Cảnh trong tranh: Xe ra khỏi đường cao tốc ........................................... 100
Hình 3.50- Cảnh trong tranh: Xe vào đường cao tốc................................................ 101
Hình 3.51- Cảnh trong tranh: Trường h p xe sau vư t bên phải xe trước................ 102
Hình 3.52- Cảnh trong tranh: Khi có tín hiệu xe ưu tiên ........................................... 103
Hình 3.53- Cảnh trong tranh: Nơi giao nhau có báo hiệu vòng xuyến ..................... 104
Hình 3.54- Cảnh trong tranh: Đang đi trên đường không ưu tiên ............................. 105
Hình 3.55- Cảnh trong tranh: Nơi giao nhau không có báo hiệu vòng xuyến .......... 106
Hình 3.56- Cảnh trong tranh: Những hành vi không đư c thực hiện ........................ 107
Hình 3.57- Cảnh trong tranh: Các lo i giấy tờ mang theo khi lái xe ......................... 108

xiv


Hình 3.58- Cảnh trong tranh Tốc đ xe mô tô, xe gắn máy trong khu vực đông dân
cư................................................................................................................................... 109
Hình 3.59- Cảnh trong tranh Tốc đ xe trong khu vực đông dân cư ......................... 110
Hình 3.60- Cảnh trong tranh: Tốc đ xe ngoài khu vực đông dân cư ........................ 111
Hình 3.61- Đồ thị về tỷ lệ thi đ t lỦ thuyết mô tô c a lớp Thực nghiệm và lớp Đối
chứng ............................................................................................................................ 119
Hình 3.62- Đồ thị đường tần suất h i t tiến fa  (%) ................................................ 119

xv


A. PH N M

Đ U

1. Lụ DO CH N Đ TẨI

1.1 Lý do khách quan
Trong những năm gần đây, tình hình trật tự an toàn giao thông

nước ta có

nhiều diễn biến phức t p, vấn đề tai n n giao thông được xã hội rất quan tâm, đặc
biệt là trên lĩnh vực giao thông đư ng bộ.
Theo thống kê c a

y ban An toàn giao thông Quốc gia, năm 2010, tai n n

giao thông trên c nước làm chết 11.449 ngư i; năm 2011, làm chết 11.395 ngư i.
Tính trung bình mỗi ngày c nước có kho ng từ 30 đến 33 ngư i chết vì tai n n
giao thông, mỗi tuần có kho ng trên 200 ngư i chết vì tai n n giao thông. Trong số
đó, tai n n giao thông do xe mô tô, xe gắn máy gây ra, chiếm tỷ lệ trên 70% (theo
báo cáo c a C c c nh sát đư ng bộ và đư ng sắt), như vậy, mỗi ngày hơn 20 ngư i
chết vì tai n n giao thông có liên quan đến xe hai bánh.
Tai n n giao thông x y ra do nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân ch
yếu là do Ủ thức chấp hành pháp luật c a ngư i điều khiển phương tiện giao thông
còn rất yếu kém. Điều này có liên quan đến công tác đào t o lái xe, nhất là đào t o
lái xe mô tô.
Trước th m họa về tai n n giao thông , Đ ng và Nhà nước ta đã có nhiều ch
trương, chính sách nhằm kiềm chế và đẩy lùi tai n n giao thông, nhưng cho đến nay
tình hình tai n n giao thông c a nước ta vẫn chưa được kiểm soát.
Với quyết tâm kiềm chế, đẩy lùi tai n n giao thông, nước ta tích cực hư ng
ứng Nghị quyết A64 c a Đ i hội đồng Liên Hợp Quốc về “Thập kỷ hành động vì an
toàn giao thông đường bộ 2011-2020”. Chính ph Việt Nam chọn năm 2012 là năm
an toàn giao thông quốc gia.
Yêu cầu của Đảng và Nhà nước nâng cao chất lượng đào tạo lái xe
Năm 2002 Chính ph


ban hành Nghị quyết số 13/2002/NQ-CP ngày

19/11/2002 “về các gi i pháp kiềm chế gia tăng và tiến tới gi m dần tai n n giao
thông và ùn tắc giao thông”. Trong đó, có đề cập đến công tác đào t o lái xe, Chính
ph chỉ đ o: “ Bộ Giao thông vận t i ph i thư ng xuyên kiểm tra các cơ s đào t o

1


và công tác sát h ch cấp giấy phép lái xe, kiên quyết thu hồi giấy phép đào t o c a
những cơ s đào t o lái xe không đ tiêu chuẩn theo quy định ” .
Năm 2003, Ban bí thư Trung ương Đ ng ban hành Chỉ thị số 22-CT/TW
ngày 24/02/2003 “về tăng cư ng sự lãnh c a Đ ng đối với công tác đ m b o trật tự
an toàn giao thông”, Chỉ thị nêu rõ: “Chấn chỉnh và nâng cao chất lượng công tác
đào t o và sát h ch, cấp giấy phép lái xe cho ngư i điều khiển phương tiện giao
thông” .
Năm 2003, Bộ Giao thông vận t i ban hành Văn b n số : 1622/CV-BGTVT
ngày 22 tháng 4 năm 2003, “Về việc tổ chức đào t o, sát h ch, cấp giấy phép lái xe
mô tô cho đối tượng là đồng bào dân tộc có trình độ văn hóa quá thấp”. Văn b n
này hướng dẫn khá c thể đối với công tác đào t o lái xe mô tô : “ Trên cơ sở giáo
trình đào tạo người lái xe mô tô hai bánh đã ban hành; các cơ sở đào tạo biên soạn
tài liệu giảng dạy theo hướng giảm bớt một số nội dung không liên quan trực tiếp
nhiều đến người điều khiển xe mô tô ở vùng sâu vùng xa” . “ Phương pháp đào tạo
ch yếu bằng hình ảnh, hỏi đáp nếu có điều kiện thì sử dụng giáo viên biết tiếng
dân tộc để giảng dạy” .
Năm 2007 Chính ph

ban hành Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP ngày


29/6/2007 “Về một số gi i pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai n n giao thông và ùn
tắc giao thông”. Trong Nghị quyết, Chính ph tiếp t c chỉ đ o: “ Bộ Giao thông vận
t i ch trì, phối hợp với Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội thư ng xuyên kiểm
tra chất lượng đào t o lái xe cơ giới đư ng bộ; thu hồi có th i h n hoặc thu hồi vĩnh
viễn Giấy phép những cơ s đào t o lái xe không đ m b o tiêu chuẩn theo quy định
hoặc bị phát hiện có tiêu cực, cắt gi m chương trình đào t o lái xe.”
Năm 2011, Chính ph ban hành Nghị quyết số 88/ NQ-CP ngày 24/8/2011
“về tăng cư ng các gi i pháp trọng tâm b o đ m trật tự an toàn giao thông”. Trong
đó, Chính ph chỉ đ o : “ Bộ giao thông vận t i đẩy m nh các biện pháp để nâng
cao hơn chất lượng đào t o, sát h ch lái xe; tiếp t c hoàn thiện giáo trình đào t o,
quy trình sát h ch lái xe” .
Một bộ phận người dân, trong đó có người dân tộc Khmer lái xe mô tô
không có giấy phép.

2


T i tỉnh B c Liêu, trong những năm qua, tình hình kinh tế xã hội có bước
phát triển, đ i sống nhân dân được nâng lên đáng kể, một bộ phận nhân dân vùng
sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc Khmer có nhu cầu mua sắm xe mô tô để làm
phương tiện đi l i, vì xe mô tô là phương tiện đi l i thuận lợi, phù hợp với địa hình
vùng này. Từ đó, nhu cầu điều khiển xe mô tô tham gia giao thông c a ngư i dân,
trong đó có ngư i dân tộc Khmer ngày càng cao, nhưng việc đào t o lái xe mô tô
chưa đáp ứng được yêu cầu c a họ.
Đối với ngư i dân tộc Khmer, đa số có trình độ học vấn không cao, vốn từ
Tiếng Việt c a họ còn h n chế, nên việc tiếp thu lỦ thuyết lái xe mô tô gặp nhiều
khó khăn. Vì thế, việc học lái xe mô tô c a ngư i dân tộc Khmer thư ng có kết qu
thấp, thi không đ t t i các kỦ sát h ch lái xe. Nhưng nhu cầu sinh ho t hàng ngày
c a một bộ phận ngư i dân tộc Khmer ph i điều khiển xe mô tô tham gia giao
thông, nên rất nhiều ngư i trong số họ không có giấy phép lái xe.

1.2 LỦ do ch quan
Với mong muốn giúp ngư i dân tộc Khmer t i B c Liêu và khu vực lân cận,
lái xe an toàn và đúng pháp luật, nhằm làm gi m tai n n giao thông t i địa phương,
ngư i nghiên cứu tìm biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào t o lái xe cho đối
tượng này. Dựa vào đặc điểm văn hóa, trình độ học vấn c a ngư i dân tộc Khmer,
cần truyền đ t kiến thức cho họ bằng những hình nh trực quan, c thể, h n chế
kiểu truyền đ t chỉ nói suông bằng l i, không có hình nh minh họa.
T i các trung tâm đào t o lái xe mô tô

B c Liêu hiện nay, phương tiện d y

học trong d y lỦ thuyết lái xe mô tô sử d ng ch yếu là máy chiếu projector, trình
chiếu theo nội dung trong khuôn khổ tài liệu 120 câu “Hỏi và đáp về Luật giao
thông đư ng bộ” c a Nhà xuất b n Giao thông vận t i, 2011. Trong đó, có đến 50%
nội dung trình chiếu chỉ chứa đựng các câu chữ, không có hình nh minh họa, nên
ngư i dân tộc Khmer rất khó hình dung, không đối chiếu được với thực tế. Để khắc
ph c vấn đề này, cần ph i thiết kế bộ phương tiện trực quan dùng trong quá trình
d y lỦ thuyết lái xe mô tô cho ngư i dân tộc Khmer, giúp họ dễ hiểu, dễ nhớ hơn
trong học tập.

3


Vì vậy, nghiên cứu thiết kế bộ phương tiện d y học trong d y lỦ thuyết lái
xe mô tô cho ngư i dân tộc khmer t i B c Liêu là vấn đề cấp bách, nhằm nâng cao
chất lượng đào t o lái xe cho đối tượng này.
Là ngư i công tác nhiều năm trong ngành giao thông vận t i, tham gia kiểm
tra, giám sát công tác đào t o, sát h ch lái xe, tôi chọn đề tài : “Thiết kế bộ phương
tiện dạy học trong dạy lý thuyết lái xe mô tô cho người dân tộc Khmer tại Bạc
Liêu” làm Luận văn tốt nghiệp.

2. M C TIểU NGHIểN C U
Thiết kế bộ phương tiện d y học trong d y lỦ thuyết lái xe mô tô cho ngư i
dân tộc Khmer t i B c Liêu.
3. NHI M V NGHIểN C U
Nghiên cứu cơ sơ lí luận về thiết kế phương tiện d y học.
Nghiên cứu thực tiễn về đào t o lái xe mô tô t i tỉnh B c Liêu.
Thiết kế bộ phương tiện d y học trong d y lỦ thuyết lái xe mô tô .
Tổ chức thực nghiệm và đánh giá kết qu .
4. Đ I T

NG VẨ KHỄCH TH NGHIểN C U

4.1 Đ i t

ng nghiên c u: Bộ phương tiện d y học trong d y lỦ thuyết lái

xe mô tô .
4.2 Khách th nghiên c u: Quá trình d y học lái xe mô tô t i B c Liêu.
5. GI THUY T NGHIểN C U
Nếu sử d ng bộ phương tiện d y học do ngư i nghiên cứu thiết kế để d y lỦ
thuyết lái xe mô tô, thì việc học tập c a học viên ngư i dân tộc Khmer sẽ đ t kết
qu cao hơn so với d y học theo hình thức cũ (không sử d ng bộ phương tiện).
6. PH

NG PHỄP NGHIểN C U
Để đ t tới m c tiêu nghiên cứu, ngư i nghiên cứu sử d ng các phương pháp:
- Ph

ng pháp nghiên c u lỦ lu n: Ngư i nghiên cứu sử d ng phương


pháp phân tích lỦ luận để rút ra được cách vận d ng hợp lỦ nhất nhằm thiết kế bộ
phương tiện d y học đ t hiệu qu cao nhất trong điều kiện thực tiễn c thể t i B c
Liêu.
4


- Ph

ng pháp nghiên c u th c ti n: Ngư i nghiên cứu sử d ng phương

pháp nghiên cứu thực tiễn thực hiện việc kh o sát và trắc nghiệm thực tế để nắm
được thực tr ng việc d y lỦ thuyết lái xe mô tô và việc học tập c a học viên ngư i
dân tộc Khmer t i tỉnh B c Liêu.
- Ph

ng pháp th c nghi m: Ngư i nghiên cứu sử d ng phương pháp thực

nghiệm để kiểm nghiệm l i hiệu qu sử d ng c a bộ phương tiện d y học sau khi
thiết kế.
- Ph

ng pháp th ng kê toán h c: Ngư i nghiên cứu sử d ng phương pháp

thống kê toán học để tính toán kết qu thực nghiệm, kiểm nghiệm gi thuyết nghiên
cứu.
7. GI I H N Đ TÀI
Do th i gian và quy mô c a đề tài, ngư i nghiên cứu chỉ nghiên cứu phần
d y học lỦ thuyết lái xe mô tô h ng A1 cho đối tượng học viên là ngư i dân tộc
Khmer t i B c Liêu.
Nội dung: Trong ph m vi tài liệu: “Hỏi và đáp về Luật giao thông đường

bộ”, dùng cho sát h ch, cấp giấy phép lái xe mô tô hai bánh, Nxb Giao thông vận
t i, 2011.
Bộ phương tiện được thiết kế theo hai hình thức: Phim ho t hình flash và
tranh.
8. NH NG ĐịNG GịP C A Đ TÀI
Khi đề tài được áp d ng rộng rãi trong đào t o lái xe mô tô cho ngư i dân
tộc Khmer, sẽ gi m được số lượng lớn ngư i Khmer lái xe mô tô tham gia giao
thông mà không có giấy phép lái xe.
Đề tài có thể tiếp t c nghiên cứu để áp d ng cho đối tượng là ngư i Khmer
và ngư i Kinh không biết chữ.
9. C U TRỎC Đ TÀI
Ngoài phần m đầu và kết luận, kết qu nghiên cứu được trình bày trong 3
chương:
- Chương 1: Cơ s lí luận về vấn đề nghiên cứu
- Chương 2: Cơ s thực tiễn về đào t o lái xe mô tô t i B c Liêu
- Chương 3: Thiết kế bộ phương tiện d y học trong d y lỦ thuyết lái xe mô tô
5


B. PH N N I DUNG
Ch

ng 1 . C

S

Lụ LU N V V N Đ NGHIểN C U

1.1. T NG QUAN V D Y H C TR C QUAN
* Thế giới

Nói đến vai trò quan trọng c a d y học trực quan, t c ngữ Trung hoa có câu:
“ Điều tôi nghe tôi quên, điều tôi nhìn tôi nhớ, điều tôi làm tôi hiểu”.
J. A.Komensky (1592 – 1670) nhà sư ph m vĩ đ i

thế kỷ XVII, ngư i

Cộng hòa Séc, ông là một trong những ngư i đi đầu đưa ra yêu cầu ph i đ m b o
tính trực quan trong d y học. Khi đề cập đến phương pháp gi ng d y các khoa học,
ông khuyên các giáo viên rút ra “ quy luật vàng” như sau: “Trong khả năng có thể
phải đặt vật trước các giác quan. Mọi vật có thể thấy được thì đưa đến thị giác, mọi
vật có thể nghe được thì đưa đến trước thính giác. Các mùi vị phải được đưa đến
trước kh u giác và vị giác, và các vật có thể sờ được thì phải đưa đến trước xúc
giác. Nếu một vật có thể tạo một ấn tượng cùng một lúc trên các giác quan khác
nhau, nó phải được đưa cho tiếp xúc với các giác quan ấy”. Theo quy tắc này c a
ông, quá trình d y học cần tận d ng tất c các giác quan c a học sinh. Cách d y
này, theo ông, sẽ giúp cho học sinh dễ dàng nắm tri thức. Có thể nói rằng, việc đưa
ra “quy luật vàng” c a Komensky đánh dấu một bước phát triển quan trọng trong
việc xây dựng lỦ luận d y học lúc bấy gi .
J.J.Rousseau ( 1712 – 1778), sinh ra

Geneva Th y Sĩ, ông là nhà triết học,

nhà giáo d c học nổi tiếng, ông kịch liệt phê phán nhà trư ng đương th i l m d ng
l i nói. Ông đã lớn tiếng rằng: “ Đồ vật, đồ vật – hãy đưa ra đồ vật. Tôi không
ngừng nhắc đi nhắc lại rằng, chúng ta lạm dụng quá m c lời nói. Bằng cách giảng
ba hoa, chúng ta chỉ đào tạo nên con người ba hoa”.
J.H.Pestalozzi (1746 – 1827), là nhà c i cách giáo d c ngư i Th y Sĩ, ông
khẳng định rằng, nguyên tắc cao nhất c a d y học là đ m b o tính trực quan. Theo
ông, tri giác c m tính là nguồn gốc c a nhận thức. Do đó, ông chú Ủ phát triển óc
quan sát, tính tò mò ham hiểu biết, năng lực tính toán , đo lư ng, năng khiếu ngôn

ngữ c a trẻ. Ông cho rằng việc quan sát sự vật, hiện tượng và diễn t nội dung quan
6


sát đó bằng ngôn ngữ là nền t ng c a sự phát triển trí tuệ. Khi phát triển tư tư ng
c a Komensky và Rousseau về tính trực quan c a d y học, Pestalozzi nhìn thấy
tính trực quan không chỉ có phương tiện nhận thức mà còn có con đư ng làm phát
triển trí tuệ c a học sinh.
K.D. Ushinskij (1824 – 1870), nhà sư ph m dân ch ngư i Nga, ngư i sáng
lập khoa học giáo d c Nga, ông đã xây dựng việc d y học trực quan trên cơ s tâm
lỦ học. Theo ông ,“ Đó là việc d y học không dựa trên những biểu tượng và trừu
tượng mà dựa trên những hình nh c thể do học sinh trực tiếp tri giác được: những
hình nh này hoặc do học sinh tri giác ngay khi học dưới sự hướng dẫn c a giáo
viên hoặc do các em độc lập quan sát trước đó. Giáo viên sẽ tìm

các em những

hình nh có sẳn mà d y. Tiến trình d y học này đi từ c thể đến trừu tượng, từ biểu
tượng đến tư tư ng là tiến trình hợp tự nhiên và dựa vào những quy luật tâm lỦ xác
định, đến nổi không ai có thể ph nhận sự cần thiết ph i d y học theo kiểu đó”.
Vào năm 1905, trung tâm media đầu tiên

Mỹ sưu tầm đồ dùng d y học bao

gồm các đồ vật, mô hình, b n đồ,… Đầu thế kỷ XX,

hoa kỳ bắt đầu d y học bằng

hình nh (visual), rồi vào thập niên 1920 và 1930 có âm thanh (audio). Về sau nhiều
phim nh được đưa vào lớp học (phim kịch, phim khoa học và lịch sử). Đến đầu

những năm 1940, có trung tâm giáo d c theo chương trình
kế ho ch d y học nghe nhìn được thực hiện

Mỹ (1943). Năm 1946,

trư ng Đ i học Indina – Hoa kỳ.

Trong thế chiến thứ 2, có nhiều phim huấn luyện được dùng trong giáo d c quân sự.
Từ đầu thập kỷ 40 đến thập kỷ 50, nhiều phương tiện công nghệ trình bày
thông tin (chữ viết, âm thanh, hình nh,..) như đèn chiếu , phim nh ngày được sử
d ng rộng rãi trong giáo d c và đào t o

khắp châu Âu, Mỹ. Giai đo n này chưa có

sự phát triển m nh c a công nghệ máy tính, chỉ mới bắt đầu có sự ra đ i c a phần
cứng. Máy tính cồng kềnh đầu tiên ra đ i vào năm 1946, thế hệ máy tính đầu tiên I
thế hệ chân không.
thập kỷ 50, truyền hình có nhiều kênh ph c v học tập (khám phá, lịch
sử…). kết hợp khoa học nghe nhìn với lỦ thuyết học tập, đánh dấu một bước ngoặc
ra đ i c a công nghệ d y học hiện đ i, từ đó xuất hiện máy d y học (Teaching
Machines); cũng giai đo n này ra đ i máy tính thế hệ 2.

7


Giai đo n 1950 đên 1960, phương tiện truyền thông trong d y học có nhiều
thay đổi, phát triển m nh mẽ hơn, sử d ng nhiều d ng media khác nhau. Các
chuyên gia media tr thành quan trọng

trư ng học, họ quan tâm tìm kiếm các


d ng media mới, xem l i b n chất c a khoa học nghe nhìn và media. Media tr
thành một phần quan trọng c a công nghệ d y học.
Vào thập niên 70, khoa học về máy tính xuất hiện chips - thế hệ 4, cuối thập
niên 70 phát triển quy mô lớn. Năm 1976 máy tính cá nhân Apple đầu tiên ra đ i,
phát triển nhanh công nghệ ứng dung máy tính vào d y học.
Giai đo n 1980 đên 1990 , có thêm nhiều d ng thông tin mới , hình nh
tĩnh, động, ho t hình tr nên phổ biến hơn , băng đĩa nh c, video,…Đối với công
nghệ máy tính, giai đo n này phát triển m nh, nhiều phần mềm, công c máy tính ra
đ i như : word, excel, cơ s dữ liệu, … Từ đầu thập kỷ 80 có sự đặc trưng b i sự
thành lập các phòng thực nghiệm máy tính và lớp học theo đĩa.
Giai đo n từ sau năm 1990, Media kỹ thuật số phát triển nhanh, tích hợp vào
máy tính, Multimedia, đồ họa, hình nh, âm thanh CD, video đều được kỹ thuật số
hóa. Công nghệ thông tin và máy tính phát triển m nh mẽ, nh hư ng đến giáo d c.
Sự phát triển c a phần mềm d y học và phần mềm d y học thông minh, học trong
môi trư ng tương tác đa phương tiện có sự hỗ trợ c a máy tính phát triển rất nhanh,
đặc biệt là m ng internet là phương tiện d y học ph c v đắc lực cho đào t o từ xa.
* Trong đào tạo lái xe:
Hoa kỳ : nhóm tác gi như: Justin Morgan (2008) và các đồng sự c a ông,
trong tài liệu Driver Opinions of Simulator-Based Commercial Driver Training ,
nghiên cứu đánh giá về hiệu qu c a việc đào t o lái xe dựa trên thiết bị mô phỏng .
Theo nghiên cứu này, các học viên sẽ lái xe bằng phương tiện mô phỏng và xử lỦ
các tính huống gần giống như đang lái xe trên đư ng thông qua các chương trình cài
đặt trên máy vi tính, sẽ gi m được chi phí và lái xe trong môi trư ng an toàn.
Bồ Đào Nha: Nhóm tác gi khác gồm: J. Miguel Leitão (1997) và các đồng
sự, trong tài liệu Evaluation of Driving Education Methods in a Driving Simulator ,
nghiên cứu đánh giá phương pháp d y lái xe bằng thiết bị mô phỏng . Phương pháp
đào t o lái xe theo d ng này có nhiều ưu điểm so với phương pháp d y truyền

8



thống, ngư i lái xe trên phương tiện mô phỏng không gặp nguy hiểm với việc xử lỦ
tình huống như đang lái xe trên đư ng thực tế.
Nhật Bản: Từ năm 1988, hãng Honda đã bắt tay vào nghiên cứu và phát
triển “Mô hình lái xe an toàn dành cho xe gắn máy đầu tiên trên thế giới”. Th i đó,
chỉ có những thiết bị mô phỏng lái xe an toàn cực lớn dành cho ôtô và chưa có bất
kỳ thông tin nào liên quan đến lo i thiết bị như vậy dành cho xe máy. Hơn nữa, đối
với xe gắn máy, việc hướng dẫn, gi ng d y trong điều kiện thực tế cực kỳ khó khăn,
vì rất khó sắp xếp ngư i hướng dẫn đi cùng xe với học viên. Và “Thiết bị mô phỏng
lái xe an toàn” đã được nghiên cứu, phát triển với m c đích giúp mọi ngư i tr i
nghiệm mọi tình huống có thể x y ra trong khi điều khiển xe, nâng cao kh năng
phán đoán tình huống nguy hiểm.
Năm 1989, thiết bị đầu tiên (PlotType) đã ra đ i, nhưng do gặp ph i những
vấn đề về kích thước (quá to) hay c m giác tăng tốc không thật nên đến năm 1996
thiết bị s n xuất hàng lo t đầu tiên mới được xuất xư ng. Từ đó tới nay, thiết bị
này được trang bị phổ biến t i rất nhiều trung tâm hướng dẫn lái xe

Nhật B n

cũng như một số nước khác, trong đó có Việt Nam. Ngoài “Thiết bị mô phỏng lái xe
an toàn” cỡ lớn, Honda còn nghiên cứu, phát triển “Thiết bị hướng dẫn lái xe an
toàn” đơn gi n với giá thành thấp để trang bị cho từng cửa hàng do công ty y
nhiệm, nhằm phổ cập kiến thức về an toàn giao thông, nâng cao kh năng phán
đoán tình huống nguy hiểm... Thiết bị lo i này đã được đưa vào sử d ng thực tế từ
năm 2005 và hiện có mặt t i các cửa hàng Honda trên toàn thế giới. Và t i rất nhiều
cửa hàng Honda t i ViệtNam, thiết bị này đang góp phần nâng cao kỹ năng điều
khiển và Ủ thức an toàn giao thông cho ngư i đi xe.
* Trong nước:
Dân gian Việt Nam có câu : “ Trăm nghe không bằng một thấy ”, điều này

chứng tỏ rằng ông cha ta rất chú trọng đến vai trò trực quan trong quá trình nhận
thức.
Theo Bùi Minh Hiền (2004), phong trào đấu tranh chống nền giáo d c nô
dịch do các sĩ phu yêu nước lãnh đ o đầu thế kỷ XX (phong trào đông kinh nghĩa
th c), một nét mới trong phương pháp c a nhà trư ng lúc bấy gi là đã sử d ng một

9


số phương tiện trực quan trong d y học (nhất là khi gi ng d y về địa lỦ và lịch
sử).[12]
Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Ho t (1987), đánh giá rất cao khi sử d ng phương
tiện trực quan trong d y học “ Phương tiện trực quan nếu sử d ng khéo léo sẽ huy
động được sự tham gia c a các giác quan, sẽ kết hợp chặt chẽ hai hệ thống tín hiệu
với nhau, t o điều kiện co học sinh dễ hiểu, nhớ lâu, gi m độ mệt nhọc, gây được
những mối liên hệ thần kinh t m th i khá phong phú; phát triển

học sinh

năng

lực chú Ủ, quan sát, hứng thú, óc tò mò khoa học; t o điều kiện để học sinh liên hệ
học tập với đ i sống, với s n xuất”.[19]
* Trong đào tạo lái xe:
Trong những năm qua, các cơ s đào t o lái xe có sử d ng phương pháp trực
quan trong quá trình gi ng d y như: sử d ng máy chiếu projector để cho học viên
xem các biển báo, các sa hình. Ngoài ra, các đ i lỦ do Honda y nhiệm t i các tỉnh,
thành trên c nước còn sử d ng các mô phỏng để hướng dẫn lái xe an toàn, thiết bị
mô phỏng này giúp học viên nhìn vào màn hình vi tính để điều khiển xe như đang
đi trên đư ng thật. Tuy nhiên, t i B c Liêu các phương tiện d y học này chưa được

áp d ng t i các cơ s đào t o.
1.2. NH NG KHỄI NI M Cị LIểN QUAN
 Tr c quan ( visual): Theo Từ điển tiếng việt phổ thông, trực quan là
nhận thức trực tiếp, không bằng suy luận c a lỦ trí.[7]
 Ph

ng pháp d y h c tr c quan

Trực quan trong ho t động d y học, được hiểu là khái niệm dùng để biểu thị
tính chất c a ho t động nhận thức, trong đó thông tin thu được từ các sự vật hiện
tượng c a thế giới bên ngoài nh sự c m nhận trực tiếp c a các cơ quan c m giác
con ngư i. Các phương tiện mà giáo viên và học sinh sử d ng trong quá trình d y
học nhằm t o ra các biểu tượng, hình thành những khái niệm cho học sinh thông
qua tri giác trực tiếp, được gọi là phương tiện trực quan.

10


Theo Từ điển Tiếng Việt phổ thông, phương pháp d y học trực quan là dùng
những vật c thể hay ngôn ngữ cử chỉ làm cho học sinh có được hình nh c thể về
những điều được học.[7]
Theo Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Ho t, “Phương pháp d y học trực quan bao
gồm phương pháp quan sát và phương pháp trình bày trực quan. Hai phương pháp
này liên hệ với nhau, c thể là khi trình bày các phương tiện trực quan, học sinh
không thể không tiến hành quan sát chúng một cách khoa học”.[19]
Phương pháp d y học trực quan là phương pháp d y học trong đó sử d ng
các phương tiện trực quan, các quá trình công nghệ, các thao tác kỹ thuật, nhằm
giúp ngư i học trực tiếp c m giác, tri giác tài liệu mới trên cơ s đó t o ra các biểu
tượng c thể trong ngư i học, rèn luyện kĩ năng, kĩ x o. Phương pháp d y học trực
quan bao gồm: ho t động quan sát c a ngư i học và ho t động trình bày trực quan

c a giáo viên. Hai ho t động này luôn tương tác và hỗ trợ cho nhau thúc đẩy quá
trình nhận thức đ t hiệu qu cao.
 Khái ni m Thi t k
Theo George Cox, trư ng khoa Đồ họa, Trư ng đ i học Luân Đôn: Thiết kế là
những gì liên kết sự sáng t o và đổi mới. Nó định hình các Ủ tư ng để tr thành
những đề xuất thực tiễn và hấp dẫn ngư i dùng hoặc khách hàng. Thiết kế có thể
được mô t như sự triển khai sáng t o đến một m c đích c thể nào đó.
Hầu hết các kết qu c a thiết kế (design) đều trực quan (có thể nhìn thấy), và
nó xuất phát từ một định nghĩa đơn gi n khác: Thiết kế là tất c những gì xung
quanh b n, mọi thứ do con ngư i làm ra đều đã được thiết kế, dù có Ủ thức hay vô
thức.
1.3. C

S

TRI T H C C A NH N TH C TR C QUAN

Theo quan điểm c a ch nghĩa duy vật biện chứng, lỦ luận bắt nguồn từ thực
tiễn. Thực tiễn là cơ s , là động lực, là m c đích, đồng th i là tiêu chuẩn kiểm tra
nhận thức, lỦ luận. Thông qua thực tiễn mới vật chất hóa lỦ luận, đưa lỦ luận vào
trong đ i sống hiện thực.
Các nhà duy vật biện chứng cho rằng, nhận thức là quá trình biện chứng gồm
hai giai đo n: giai đo n nhận thức c m tính, giai đo n nhận thức lí tính. Vấn đề này

11


Lênin đã chỉ ra: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu
tượng đến thực tiễn - đó là con đường biện ch ng c a nhận th c chân lí, c a sự
nhận th c thực tại khách quan.”[8]

1.3.1. Nh n th c c m tính (tr c quan sinh đ ng) :
Nhận thức c m tính là giai đo n đầu, trình độ thấp c a quá trình nhận thức,
ph n ánh cái bề ngoài c a sự vật thông qua các giác quan. Nhận thức c m tính bao
gồm ba hình thức : c m giác, tri giác và biểu tượng.
- C m giác : là hình thức đầu tiên, đơn gi n nhất c a nhận thức c m tính, là
sự ph n ánh những mặt, những thuộc tính riêng lẻ c a sự vật hiện tượng một cách
trực tiếp.
- Tri giác : là hình nh c m tính tương đối toàn vẹn về sự vật, là sự tổng hợp
những thuộc tính khác nhau c a sự vật do những c m giác đem l i.
- Biểu tượng : là hình thức cao nhất c a nhận thức c m tính, là hình nh về
sự vật được hồi tư ng l i, nhớ l i, tái hiện l i một cách khái quát. Biểu tượng là
khâu nối kết giữa nhận thức c m tính và nhận thức lỦ tính.
1.3.2. Nh n th c lỦ tính (t duy tr u t

ng)

Nhận thức lỦ tính là giai đo n tiếp theo và cao hơn c a quá trình nhận thức,
ph n ánh gián tiếp, khái quát sự vật hiện tượng thông qua các tài liệu do nhận thức
c m tính mang l i. Nhận thức lỦ tính được biểu hiện dưới ba hình thức : Khái niệm,
phán đoán, suy luận.
- Khái niệm : là một hình thức c a tư duy trừu tượng, là sự ph n ánh cái
chung, cái b n chất, cái tất yếu c a sự vật hiện tượng. Khái niệm được diễn đ t bằng
ngôn ngữ là „„ từ‟‟.
- Phán đoán : là hình thức c a tư duy liên kết các khái niệm l i với nhau để
khẳng định hoặc ph định một đặc điểm, một thuộc tính nào đó c a đối tượng. Phán
đoán được biểu đ t bằng ngôn ngữ là „„câu‟‟ hoặc „„mệnh đề‟‟.
- Suy luận : là hình thức c a tư duy trừu tượng, là quá trình logic c a tư duy
tuân theo quy luật nhất định, để từ một hay nhiều phán đoán, rút ra một phán đoán
mới, trong đó chứa đựng tri thức mới về hiện thực. Kết qu c a suy luận ph thuộc


12


vào tính chân thực c a các phán đoán tiền đề và việc tuân th các quy tắc, quy luật
c a quá trình suy luận.
Suy luận có vai trò đặc biệt trong quá trình nhận thức. Nó chẳng những cho
phép chúng ta biết được những cái đã và đang x y ra mà c những cái sẽ x y ra, có
thể dự báo được tương lai. Ngoài suy luận, trực giác cũng có chức năng phát hiện ra
tri thức mới một cách nhanh chóng và đúng đắn.
1.3.3. S th ng nh t gi a nh n th c c m tính vƠ nh n th c lỦ tính
Nhận thức c m tính và nhận thức lỦ tính là hai giai đo n trước và sau, hai
trình độ thấp và cao c a quá trình nhận thức. Tuy chúng có sự khác nhau về vị trí và
mức độ ph m vi ph n ánh nhưng có liên hệ mật thiết và tác động qua l i lẫn nhau.
Nhận thức c m tính là tiền đề, là điều kiện c a nhận thức lỦ tính. Nhận thức
c m tính cung cấp những tài liệu c m tính là cơ s tất yếu cho nhận thức lỦ tính mà
thiếu nó thì nhận thức lỦ tính không thể thực hiện được.
Nhận thức lỦ tính là sự phát triển tất yếu c a nhận thức c m tính, là sự nh y
vọt về chất trong nhận thức. Nhận thức lỦ tính sau khi đã hình thành thì tác động tr
l i nhận thức c m tính, làm cho nó nh y bén hơn, chính xác hơn trong quá trình
ph n ánh hiện thực.
Như vậy, từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng
đến thực tiễn là con đư ng biện chứng c a sự nhận thức chân lỦ khách quan. Trong
đó thực tiễn vừa là tiền đề xuất phát, vừa là điểm kết thúc c a một vòng khâu, một
quá trình nhận thức. Nhưng kết thúc vòng khâu này thì l i là điểm bắt đầu vòng
khâu khác cao hơn. Đó là quá trình liên t c vô tận c a sự nhận thức chân lỦ khách
quan.
Theo nguyên lỦ c a quá trình nhận thức như trên, phương pháp d y d y học
trực quan có Ủ nghĩa hết sức quan trọng đối với quá trình d y học, càng quan trọng
hơn đối với ngư i học có trình độ học vấn thấp, kh năng tư duy trừu tượng kém.
1.4. C


S

SINH Lụ C A NH N TH C TR C QUAN

Quá trình nhận thức thế giới khách quan thông qua các giác quan c a con
ngư i. Mức độ lưu giữ các thông tin tiếp nhận được từ thế giới khác quan trong bộ

13


×