Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ VỚI “SỐNG THỬ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.74 KB, 45 trang )

ĐỀ TÀI
SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ VỚI
“SỐNG THỬ”
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

1


MỤC LỤC
Trang

CHƯƠNG I.................................................................................................................................3
TỔNG QUAN.............................................................................................................................3
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI:........................................................................................3
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:.............................................................................................4
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:...................................................................................4
IV. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU:.......................................................................4
V. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU:.................................................................................4
VI. BỐ CỤC NỘI DUNG:.....................................................................................................4
CHƯƠNG 2................................................................................................................................6
THỰC TRẠNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỐNG THỬ.....................................6
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI SỐNG THỬ:....................................................................6
1. Khái niệm:......................................................................................................................6
2. Phân loại.........................................................................................................................7
II. NHỮNG NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỐNG THỬ:.....................................................7
1. Sống thử để “tiết kiệm”:.................................................................................................7
2. Sống thử vì cần có nhiều thời gian bên nhau:.................................................................7
3. Sống thử theo trào lưu:...................................................................................................8
III. HẬU QUẢ CỦA VIỆC SỐNG THỬ:..............................................................................8
CHƯƠNG 3..............................................................................................................................10
MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SỐNG THỬ CỦA SINH


VIÊN.........................................................................................................................................10
I. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU:..............................................................................................10
II. THỰC TRẠNG SỐNG THỬ CỦA SINH VIÊN:...........................................................13
CHƯƠNG 4..............................................................................................................................17
KẾT LUẬN VÀ CÁC GIẢI PHÁP..........................................................................................17
PHỤ LỤC.................................................................................................................................19

2


CHƯƠNG I
TỔNG QUAN
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI:
Cuộc sống càng ngày càng hiện đại kéo theo đó là nhiều
sự thay đổi: nhận thức, phong cách, suy nghĩ, hành động…để
có thể làm cho con người hòa nhập vào cuộc sống mới. Về
Tình u cũng vậy, nó là thứ tình cảm tốt đẹp, thiêng liêng của
con người thế nhưng ngày nay cùng với sự phát triển của nền
kinh tế, sự hiện đại của phong cách, suy nghĩ, lối sống, sự du
nhập của văn hóa phương Tây mà cái đẹp chân chính của nó
đang dần mất đi . Giới trẻ Việt Nam ngày nay cũng đang hình
thành ý thức, phong cách và lối sống “thống” hơn, hiện đại
hơn. Vì vậy, có nhiều bạn trẻ đang “nới lỏng” suy nghĩ về vấn
đề quan hệ trước hơn nhân hay nhiều người gọi đó là “sống
thử”. Nhìn vào thực tế của cuộc sống hơm nay, “sống thử” đã
để lại những hệ quả và hậu quả tiêu cực khơn lường, nó ảnh
hưởng và tác động trực tiếp đến những giá trị cao quí của con
người; làm cho con người đang dần dần đánh mất nét đẹp về
văn hóa, phong tục của người Việt. Đây là vấn đề được nhiều
người quan tâm, bàn luận và là khía cạnh được nhiều tổ chức

giáo dục, xã hội, nhất là sinh viên,… tranh cãi, phân tích sơi
nỗi trong các buổi hội thảo về giới tính, hơn nhân và gia
đình…
Thế cịn sinh viên Trường Đại học Tây Đơ có cách nhìn
nhận như thế nào về vấn đề “ sống thử”: tốt hay xấu, nên hay
không nên…??? Và những nhân tố nào đã tác động đến việc
“sống thử”? Vì vậy nhóm chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài “Sinh viên Trường Đại học Tây Đô với “sống thử”Thực trạng và giải pháp” Qua đề tài này phản ánh được thực
trạng “sống thử” của sinh viên và đưa ra một số giải pháp
nhằm cải thiện nhận thức, suy nghĩ, lối sống của sinh viên
Trường. Từ đó hình thành nên lối sống đẹp trong mỗi người.
3


Và cũng hy vọng sẽ là một cách nhằm chung tay xây dựng nên
hình ảnh sinh viên Trường Đại học Tây Đơ: Trí tuệ - Năng
động - Sáng tạo.
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
Sống thử khơng cịn là vấn đề mới mẻ trong giới sinh
viên. Các mặt lợi và hại của sống thử ngày càng được xã hội
quan tâm, đánh giá. Đề tài nghiên cứu này nhằm:
- Cung cấp cái nhìn tồn diện nhất về tình trạng sống thử
của sinh viên Trường Đại học Tây Đô.
- Đề ra một số giải pháp nhằm giúp cho sinh viên có cách
nhìn tốt hơn và xây dựng lối sống đẹp hơn.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Phương pháp chọn mẫu: theo phương pháp thống kê.
- Phương pháp thu thập số liệu dùng bằng bản câu hỏi để
đáp viên trả lời.
- Số liệu thu thập được xử lí bằng cơng cụ thống kê mơ

tả, các cơng cụ kiểm định.
IV. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
- Không gian: trường Đại học Tây Đô.
- Đối tượng: sinh viên trường Đại học Tây Đơ khóa 2 đến
khóa 5
V. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU:
Kết quả của đề tài nghiên cứu sẽ phản ánh đúng thực
trạng về sống thử, từ đó giúp cho các bạn sinh viên nhận định
đúng về tình u, từ đó hình thành nên xã hội văn minh và vẫn
giữ được truyền thống của người Việt Nam.
VI. BỐ CỤC NỘI DUNG:
- Chương 1: Tổng quan.
- Chương 2: Thực trạng và các vấn đề liên quan đến sống
thử.

4


- Chương 3: Mơ hình và phương pháp nghiên cứu thực
trạng sống thử của sinh viên.
- Chương 4: Kết luận và giải pháp đề ra.

5


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN
SỐNG THỬ
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI SỐNG THỬ:
1. Khái niệm:

Sống thử - một trào lưu mới của giới trẻ hiện nay đang
được xã hội quan tâm còn gọi là “Sống chung trước hôn nhân”
là hai người thỏa thuận với nhau sẽ về sống chung với nhau
như “Vợ chồng” nhưng hòan tồn chưa tiến hành đăng ký kết
hơn.
Phân biệt sống thử và sống thật
Sống thử
Khơng có sự chấp thuận của hai
bên gia đình
Khơng có sự chấp nhận của
pháp luật

Sống thật
Có sự đồng tình của hai
bên gia đình
Có sự chấp nhận của pháp
luật

Nhận diện sống thử trên nhiều phương diện:
- Tính nhân sinh: sống thử là một trong những hoạt động
của con người.
- Tính lịch sử: sống thử đã xuất hiện từ khá lâu ở các
nước phương Tây nhưng ở Việt Nam thì mới xuất hiện từ
những năm 90 trở lại đây.
- Tính giá trị: sống thử bù đắp tình cảm, làm mất đi cảm
giác cơ đơn, “góp gạo thổi cơm chung” đem lại lợi ích về kinh
tê, giảm các khoản “tình phí”, đáp ứng nhu cầu tình cảm và
tình dục.
- Tính hệ thống: “sống thử” gần đây xuất hiện rất nhiều ở
giới sinh viên và cơng nhân. “Sống thử” cịn được coi là

“mốt”, hay còn gọi là phong trào sống thử
6


2. Phân loại
a. Phân loại theo chủ thể:
- Sinh viên: “sống thử” theo mốt, theo phong trào.
- Công nhân : “sống thử” để tiết kiệm chi phí.
- Cơng chức và những người thành đạt: “sống thử” vì nhu
cầu tình cảm.
b. Phân loại theo hình thức:
- Sống thử vì nhu cầu tình cảm.
- Sống thử theo mốt, theo phong trào.
- Sống thử vì lợi ích kinh tế.
II. NHỮNG NGUN NHÂN DẪN ĐẾN SỐNG THỬ:
Sống thử là tình trạng phổ biến của sinh viên hiện nay.
Việc sống thử tồn tại khách quan, nhưng nó lại có nguyên
nhân từ quy luật tâm sinh lý chủ quan trong mỗi người. Có rất
nhiều nguyên nhân dẫn đến việc sống thử. Sau đây, chúng tôi
xin đưa ra một số nguyên nhân cơ bản mà chính các sinh viên
đã từng sống thử đã chia sẻ.
1. Sống thử để “tiết kiệm”:
Đây là nguyên nhân mà hầu hết các cặp đôi đã từng sống
thử đều đưa ra. Xét về khía cạnh kinh tế, lý do này tỏ ra rất
hợp lý với cuộc sống của sinh viên. Trong khi giá cả kinh tế
thị trường đang từng bước leo thang, giá nhà trọ, giá điện, giá
các mặt hàng tiêu dùng ngày càng tăng thì có người chia sẻ
gánh nặng kinh tế cũng là một việc hết sức hợp lý.
Thứ 2, điều kiện kinh tế của cả bạn nam và nữ chưa cho
phép họ làm đám cưới, mua nhà, tổ chức đời sống gia đình

2. Sống thử vì cần có nhiều thời gian bên nhau:
Trong mn vàn những lí do mà các đơi tình nhân sống
thử với nhau đưa ra thì có lẽ đây là lí do quan trọng nhất và
thực tế nhất. Khi mới yêu nhau, hầu hết mỗi người đều cảm
thấy hạnh phúc khi được ở bên người mình yêu, họ gần nhau
7


ban ngày thơi chưa đủ, vì vậy mà đã dọn về ở với nhau để
được gần nhau cả về ban đêm mặc những ngăn cản của bạn bè
xung quanh, mặc sự soi xét của hàng xóm láng giềng.. . Do đa
số sinh viên sống xa nhà, không trực tiếp chịu sự quản lí của
bố mẹ và gia đình, phải hồn toàn quyết định trong việc chi
tiêu, sinh hoạt, chi phối thời gian…thế nên nhiều sinh viên đã
không làm chủ được bản thân, cảm thấy thiếu thốn tình cảm
và cần được quan tâm chăm sóc. Vì vậy đã vội vàng u và
bắt đầu cuộc sống sinh viên bằng cách sống thử để được quan
tâm chăm sóc và chia sẻ trong cuộc sống. Cũng có rất nhiều
bộ phận các sinh viên muốn sống thử là để tự khẳng định
mình, khẳng định tình cảm của mình và coi đó như tiền đề để
tiến tới hôn nhân.
3. Sống thử theo trào lưu:
"Sống thử" gần đây xuất hiện rất nhiều ở giới sinh viên
và công nhân. "Sống thử" còn được coi là "mốt", hay còn là
phong trào "sống thử". Phân tích nguyên nhân của lối sống
mới mẻ này nhiều chuyên gia khẳng định đó là kết quả của sự
vận động xã hội, là xu hướng tất yếu của giới trẻ hiện đại,
không cưỡng lại được.
III. HẬU QUẢ CỦA VIỆC SỐNG THỬ:
Sau những ngày tháng tươi đẹp sống chung với người

mình u, khơng ít các cặp đơi đã đơi ngã chia ly kéo theo đó
những hậu quả nghiêm trọng.
Việc mang thai ngoài ý muốn dẫn đến tỷ lệ phá thai ngày
càng tăng cao, dẫn đến nhiều nguy cơ ảnh hưởng về tâm sinh
lý, tìm ẩn nhiều căn bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức
khỏe.
Khi cuộc tình bắt đầu có những rạn nứt thì xuất hiện
những cuộc cải vã to tiếng sau đó là những hành động bạo lực
mà nạn nhân chủ yếu là các bạn gái. Khơng những hành hạ về
mặt thể xác mà cịn hành hạ về mặt tinh thần muốn chia tay
8


nhưng không thể nào bỏ được. Đây là một hiện trạng báo
động hiện nay cần có sự can thiệp và quan tâm của cơ quan có
thẩm quyền.
Do khó khăn về kinh tế mà nhiều đôi đã bỏ học để lao
vào đời kiếm tiền, ý thức về học tập giảm xuống dẫn đến kết
quả học tập ngày một sa sút, nhiều bạn đã sắp sửa ra trường
nhưng khi khơng cịn đủ nguồn kinh tế mà gia đình cung cấp
thì ý định bỏ học là phương án được lựa chọn nhiều.
Ngoài ra sống thử cịn ảnh hưởng đến danh dự gia đình,
phẩm chất đạo đức của cá nhân và đặc biệt là khơng phù hợp
với truyền thống văn hóa của người việt khi mà ông cha ta đặt
công dung ngôn hạnh để đành giá về một người phụ nữ.

9


CHƯƠNG 3

MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC
TRẠNG SỐNG THỬ CỦA SINH VIÊN
I. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU:
Đó là kết quả của sự vận động xã hội, là xu hướng tất yếu
của giới trẻ hiện đại, không cưỡng lại được. Để tìm hiểu sự
khác biệt giữa nhận thức và suy nghĩ của sinh viên Trường
Đại học Tây Đô so với suy nghĩ của giới trẻ hiện nay nói
chung thì nhóm chúng tơi đề xuất mơ hình nghiên cứu sau:
Muốn trải nghiệm thử, có nhu cầu
Thiếu thốn tình cảm và cần sự quan tâm

Cá nhân

Trình độ, nhận thức cịn hạn chế
Do điều kiện kinh tế

Thực
trạng
sống
thử

Đồn trường ít tun truyền về mặt trái
của sống thử

Gia đình,
nhà trường

Thiếu sự quản lí của gia đình, nhà
trừơng
Theo trào lưu, xu hướng

Do ảnh hưởng lối sống ngoại, phim
ảnh…

Xã hội

Ít chương trình hội thảo về sống thử
Khơng lên án mạnh mẽ việc sống thử

10


Đối với cá nhân thì nhóm chúng tơi nhận thấy rằng
việc sống thử do các yếu tố sau tác động:
- Muốn trải nghiệm thử: có rất nhiều đơi bạn trẻ thấy bạn
bè của họ yêu nhau rồi sống chung nên muốn thử xem sống
thử như thế nào,muốn biết sống như thế có gì thú vị khơng.
Mặt khác, việc sống thử cũng nhằm đáp ứng sự tò mò về cuộc
sống trước hơn nhân, muốn tìm hiểu cảm giác mới lạ từ người
bạn khác giới.
- Đa số sinh viên đều sống xa gia đình, xa nhà. Sống bên
gia đình có sự quan tâm chăm sóc của cha mẹ, người thân suốt
thời đi học có lẻ đã làm cho họ quen nên việc xa nhà khiến
nhiều bạn trẻ cảm thấy cô đơn, cần quan tâm của gia đình, để
chia sẻ buồn vui, sớt chia tâm sự. hơn nữa,với nhu cầu cao về
tình cảm như vậy mà thời gian yêu nhau chỉ gặp mặt ban ngày
hoặc ít ỏi vào ban đêm thì chắc hẳn không thể đáp ứng được
nhu cầu của họ nên việc cùng ở chung một nhà là giải pháp tốt
nhất để giảm thiểu sự xa cách nhớ nhung của người đang u.
- Trình độ nhận thức cịn hạn chế: do hầu hết các bạn đều
là giới trẻ chỉ mới chập chững bước vào đời nên đối với các

bạn đời tràn ngập niềm vui, các bạn chưa nếm trải nhiều cạm
bẫy của đường đời nhất là trong tình u. Có thể suy nghĩ của
các bạn cịn nơng cạn,hành động của các bạn chủ yếu xuất
phát từ suy nghĩ tức thời, khơng chín chắn và sâu sắc… về
mặt pháp luật cũng còn hạn chế nhất là hiểu biết về luật hôn
nhân và gia đình, các bạn khơng nghĩ rằng pháp luật khơng
thừa nhận mối quan hệ của họ. có lẻ do xã hội ngày nay thay
đổi nhanh chóng nên vẻ đẹp về thuần phong mĩ tục của người
Việt Nam nhất là câu “công dung ngôn hạnh” đã bị các bạn
lãng quên???
- Do điều kiện kinh tế: tình hình kinh tế nước ta biến
động ngày càng nhiều, giá cả thì lên xuống liên tục nhất là các
mặt hàng thiết yếu như gạo, điện, nước…và các mặt hàng thực
phẩm cũng bị tác động chính vì vậy mà việc góp gạo thổi cơm
chung ngày càng nên càng trở hợp lý đối với các bạn.
11


Ngồi yếu tố cá nhân thì việc sống thử cũng bị tác
động bởi gia đình và nhà trường:
- Về gia đình, do hầu hết các bạn xa nhà nên việc quan
tâm về mặt sức khỏe cũng như về phương diện tình cảm của
các bạn đều bị hạn chế. Việc chia sẻ những suy nghĩ về tình
cảm của con cái và sự quản lí chuyện u đương của con mình
cũng khơng cịn thường xun và nghiêm khắc như lúc gần
gia đình.
- Về nhà trường, các cơ sở đồn chưa có nhiều buổi
tuyên truyền về mặt tiêu cực của sống thử cũng như các sân
chơi bổ ích, lành mạnh nhằm giúp cho các bạn hiểu rõ về mặt
tiêu cực của sống thử. Bên cạnh đó việc quan tâm của nhà

trường đối với cuộc sống ngồi học đường của sinh viên cịn
nhiều hạn chế vì nhiều lý do khác nhau.
Ngồi các yếu tố trên thì xã hội cũng tác động rất
nhiều đến suy nghĩ, quyết định sống thử của các bạn sinh
viên
- Do trào lưu, xu hướng: có nhiều bạn cho rằng sống thử
đó là một xu hướng mới, xu hướng hiện đại, các bạn cho rằng
yêu nhau là phải sống chung với nhau.
- Do ảnh hưởng của lối sống ngoại, phim ảnh, internet..:
là một chất xúc tác mạnh mẽ đã lôi cuốn các bạn vào con
đường sống thử, dần dần đẩy các bạn rơi vào các tê nạn xã
hội.
- Có thể khi nền văn hóa của nước ta bắt đầu hội nhập
với nền văn hóa của thế giới thì lối sống tự do, phóng khốn
trong suy nghĩ, bng thả về hành động ít nhiều gì thì cũng
“lây lan” cho giới trẻ của nước ta đã làm cho họ thay đổi cách
nhìn về một tình u đẹp.
- Trên mạng hiện nay có rất nhiều hình ảnh khiêu gợi,
các ảnh nude của những người nổi tiếng, những đoạn clip sex,
phim cấp 3 đã gây sự tò mò cho các bạn trẻ. Nếu bạn dạo một
vịng trên internet thì sẽ thấy rằng đa số các website của các cá
12


nhân đều là nơi để quảng cáo cho những bộ phim nói về tình
dục,những hình ảnh kích thích tâm sinh lý của các bạn.
- Do chính xã hội khơng lên án mạnh mẽ hành vi sống
thử: có thể nói xã hội nhất là các dãy nhà trọ là nơi diễn ra
sống thử nhất, thế nhưng hầu hết mọi người đều thờ ơ, không
mấy quan tâm đến việc sống thử đã và đang diễn ra trong

những dãy nhà trọ do họ làm chủ. Các cơ quan truyền thơng
báo chí ít phản ánh những hậu quả do việc sống thử đem lại.
II. THỰC TRẠNG SỐNG THỬ CỦA SINH VIÊN:
* Nhân tố chi tiêu tác động đến nhận thức về sống
thử:
Một nguyên nhân ảnh hưởng đến nhu cầu sống thử của
các bạn sinh viên chính là kinh tế. Theo biểu đồ 2 dưới đây
cho thấy rõ tương ứng mức chi tiêu nào thì nhu cầu sống thử
cao nhất và ngược lại:
Biểu đồ2: thể hiện mối tương quan giữa chi tiêu và nhận thức về sống
thử

Qua biểu đồ cho ta thấy rằng các bạn có mức chi tiêu từ 1
đến 2 triệu thì mức độ phản đối cao hơn. Nguyên nhân là do
với mức chi tiêu trung bình thì các bạn cho là hợp lý khơng
cần góp gạo để thổi cơm, đối với mức chi tiêu trên 3 triệu thì
các bạn ủng hộ sống thử nhằm tiết kiệm một phần chi phí khi
thời buổi vật giá leo thang như hiện nay. Nhìn chung mặt bằng
chi tiêu chung của sinh viên trường là ở mức trung bình nên
có thể nói thực trạng về sống thử của trường do điều kiện kinh
tế tác động là không cao.
13


Ngồi ra, việc sống thử của sinh viên cịn bị các nhân tố
khác ảnh hưởng đó là: do phim ảnh, do trào lưu lối sống của
giới trẻ, trình độ nhận thức và mức độ ảnh hưởng đối với nam
và nữ cũng có sự khác biệt.
Do phim ảnh: nếu trong 88% các bạn bị ảnh hưởng thì
có đến 52% là bạn nam. Bởi các bạn nam thường có lên mạng

nhiều hơn. Mặt khác do trạng thái tâm sinh lý của các bạn
thích khám phá, tị tị những điều bí mật đối với các bạn mà
những điều này thường được quảng cáo trên những poster
những bộ phim sex. Còn đối với các bạn nữ thì bị chi phối bởi
những bộ phim tình cảm nhất là phim hàn quốc.
Do ảnh hưởng lối sống của giới trẻ: có tới 51% bạn nam bị
ảnh hưởng. Vì trong lứa tuổi của sinh viên thì các bạn nam
thường thích sống tự lập muốn chứng tỏ mình là người lớn vì
thế các bạn bị tác động bởi những người xung quanh.
Do trình độ nhận thức: yếu tố này tác động đến 80% bạn
nam và nữ. Bởi vì, khi yêu nhau các bạn thường yêu mù
quáng và không hề nghĩ đến những hậu quả do hành động
“sống thử” của mình gây ra.

% nhân tố
ảnh hưởng

Phim
ảnh

Lối sống giới
trẻ

Trình độ nhận
thức

40%

23%


37%

14


Biểu đồ: thể hiện các yếu tố khác ảnh hưởng đến sống thử đối với giới tính

Qua biểu đồ trên cho ta thấy phim ảnh và trình độ nhận
thức ảnh hưởng đến các bạn sinh viên về sống thử là rõ rệt
nhất . thông qua đây để chúng ta đưa ra các biện pháp nhằm
hạn chế tác động của những yếu tố trên.
* Các yếu tố tác động đến ý định sống thử trong
tương lai:
Đối với các bạn nhận định rằng sống thử có ảnh hưởng
đến phẩm chất đạo đức của bản thân thì có 54% các bạn lựa
chọn khơng sống thử. Đối với ảnh hưởng đến danh dự gia
đình thì có 56% các bạn từ chối việc sống thử trong tương lai.
Cịn về ảnh hưởng đến sức khỏe thì có tới 50% các bạn từ
chối.
% từ chối
sống thử

Phẩm chất đạo
đức

Danh dự gia
đình

Sức
khỏe


34%

35%

31%

15

Biểu đồ: Thể hiện các yếu tố tác động đến việc không sống thử ở tương lai


Tóm lại việc sống thử của sinh viên trường bao gồm
nhiều yếu tố nhưng rõ rệt và mạnh mẽ nhất là do các nguyên
nhân: điều kiện kinh tế, do phim ảnh, trào lưu của giới trẻ và
do trình độ nhận thức của chính các bạn. tuy nhiên dù là các
yếu tố khách quan hay chủ quan tác động thì các bạn cũng cần
phải có suy nghĩ chính chắn trước những hành động của mình
nhất là hành động trong tình yêu vì ở lứa tuổi này các bạn
khơng cịn nhỏ để có thể lẫn tránh trách nhiệm. qua số liệu thu
thập và phân tích ta thấy thực trạng sống thử của sinh viên
trong trường và nhu cầu về sống thử trong tương lai ở mức
thấp. đây cũng là một điều đáng mừng cho trường và cũng là
một điều khích lệ để sinh viên trường tiếp tục duy trì và hạn
chế tình trạng sống thử trong sinh viên.

16


CHƯƠNG 4

KẾT LUẬN VÀ CÁC GIẢI PHÁP
Vấn đề sống thử trong sinh viên hiện nay đang là một
hiện tượng nhức nhối trong xã hội nhất là đối với các trường
đại học và cao đẳng. sống thử khơng ai có thể xác định được
mặt hại và lợi của nó. Sống thử là vấn đề tế nhị, nhiều người
ngại đề cập. Đây cũng là vấn đề phức tạp đối với người đang
chấp nhận lối sống này và đối với xã hội.
Gia đình bền vững là cốt lõi của xã hội nếu xã hội mà
tồn thanh niên chỉ thích sống thử, khơng thích xây dựng gia
đình ổn định thì sẽ "bất an vơ cùng", sẽ khơng bao giờ có
được các nhà bác học thiên tài. Thực tế đa số thiên tài như
Beethoven, Mozart, Bill Gates đều sinh ra trong những gia
đình nề nếp, có căn bản vững chắc.
Vì vậy, việc biết được ngun nhân dẫn đến thực trạng
trên sẽ giúp cho các bên có liên quan sẽ khắc phục được hậu
quả gây ra cũng như đề ra các giải pháp nhằm hạn chế đến
mức tối thiểu.
* Đối với cá nhân người sống thử:
Bằng các biện pháp về tâm sinh lý, các bạn phải tập cách
suy nghĩ và hành động chính chắn hơn, sống phải có trách
nhiệm với người khác và với chính bản thân mình.
Phải tìm hiểu rõ mặt lợi và hại của sống thử trước khi
quyết định sống chung với nhau. Đặc biệt là các bạn nữ vì các
bạn là người chịu thiệt thịi nhất trong chuyện này ,dù cho kết
thúc có hạnh phúc hay đỗ vỡ.
Các bạn phải thường xuyên trao dồi phẩm chất đạo đức,
nhận thức, trình độ và ln cập nhật thơng tin từ ngồi xã hội.
Nếu các bạn đang trong giai đoạn sống thử thì các bạn
phải áp dụng các biện pháp tình dục an tồn nếu khơng thể
kiềm chế được cảm xúc nhằm tốt cho sức khỏe của 2 người và

không phải hối hận về sau.
17


Nên hạn chế xem các phim về tình dục, truy cập vào các
trang web đen, đọc các loại tạp chí, hình ảnh đồi trụy.
* Đối với nhà trường và các bên liên đới:
Nên tích cực hơn trong việc giáo dục giới tính học
đường, tình dục an tồn và tun truyền mạnh mẽ mặt trái của
sống thử.
Phối hợp với các cơ quan về y tế, hơn nhân và gia đình tổ
chức các buổi tuyên truyền về sống thử. Thông qua đây lồng
ghép thêm buổi tư vấn tâm lý và hướng dẫn cách bảo vệ sức
khỏe sinh sản cho các bạn sinh viên nhất là các bạn nữ.
Bên cạnh đó đồn trường nên tổ chức những cuộc thi tìm
hiểu về sống thử cũng như biểu diễn văn nghệ nhằm truyền
đạt những nội dung về sống thử cho các bạn.
Nhà trường nên phối hợp với các cơ quan chức năng như
UBND phường, Công an đề nghị các chủ nhà trọ quản lý chặt
chẽ việc sống chung giữa nam và nữ
* Đối với gia đình:
Dạy dỗ con cái nhất là trong độ tuổi vị thành niên và giai
đoạn có nhu cầu tìm hiểu về tâm sinh lý cao nhất.
Đồng thời cũng giải thích những phong tục tập quán tốt
đẹp của ông bà ta để lại như: tam tịng tứ đức, cơng ngơn dung
hạnh…. Để con cháu lấy đó làm gương để hình thành lối sống
tốt đẹp hơn.
* Đối với xã hội:
Không được thờ ơ, phải quan tâm và lên án mạnh mẽ lối
sống này. bởi sức mạnh của dư luận có thể giúp hạn chế thực

trạng này . tiếng nói của những người xung quanh sẽ tác động
vào tâm lý, thái độ của những người sống thử.
xã hội nên bao dung hơn với những bạn trẻ đang chung
sống như vợ chồng, nên nhắc nhở, giúp đỡ để họ khơng đi vào
ngõ cụt. Nếu có phê phán chỉ theo hướng một số người đã
sống thái q, dễ dãi, bng thả mình.
18


PHỤ LỤC
BẢN CÂU HỎI
Thơng tin về sinh viên
Họ tên:………………………………………..
Lớp:…………………………………………..
Tuổi:………….
Giới tính:

1. Nam

2. Nữ

Xin chào các bạn! Chúng tơi là nhóm sinh viên trường
Đại học Tây Đô. Hiện nay, chúng tôi đang tiến hành một cuộc
khảo sát về thực trạng sống thử trong sinh viên trường Đại học
Tây Đô. Mong các bạn vui lịng dành ít phút để trả lời một số
câu hỏi của chúng tơi.
CÂU HỎI GẠN LỌC
Câu 1: Bạn có biết khái niệm về sống thử khơng?



1

Tiếp tục

Khơng

2

Ngưng

CÂU HỎI CHÍNH
Câu 1: Bạn vui lòng cho biết hiện tại bạn thuộc nhóm người
nào? (Nếu chọn là 1thì khơng trả lời câu 2, tiếp tục trả lời
các câu khác)
Độc thân

1
19


Đang tìm hiểu
Đang yêu

2
3

câu 2: Người yêu của bạn hiện là?
Sinh viên

1


Người đi làm

2

Khác………..
3
Câu 3: Bạn vui lòng cho biết mức chi tiêu của bạn hàng tháng
là bao nhiêu?
Dưới 1 triệu

1

Từ 1 đến 2 triệu

2

Từ 2 đến 3 triệu

3

Trên 3 triệu

4

câu 4: Bạn vui lòng cho biết bạn nghĩ như thế nào về sống
thử?
Khơng nên

1


Trung hịa

2

Nên

3

Câu 5: Nếu sống thử sẽ mang lại lợi ích gì cho bạn?
Tiết kiệm chi phí
1
Hiểu và u nhau hơn
Khẳng định được chính mình
3
20

2


Khác……..

4

Câu 6: Theo bạn gia đình của bạn có ý kiến như thế nào về
sống thử?
Phản đối
Trung hòa
Ủng hộ


1
2
3

Câu 7: Theo bạn việc sống xa gia đình có tác động đến quyết
định sống thử hay khơng?


1

Khơng

2

Câu 8: Bạn bè của bạn có ai đã/đang sống thử khơng?


1

Khơng

2

Câu 9: Đồn trường của bạn có từng tổ chức tuyên truyền về
sống thử khơng? (nếu chọn 2 thì khơng trả câu 10, tiếp tục
trả lời các câu khác)


1


Khơng

2

Câu 10: Bạn có tham gia những buổi tuyên truyền về sống thử
do trường tổ chức không?
Không

1

Thỉnh thoảng

2

Thường xuyên

3
21


Câu 11: Theo bạn mức độ ảnh hưởng của các yếu tố sau đây
đến thực trạng sống thử trong sinh viên như thế nào?
1.

Rất không ảnh hưởng

2. Không ảnh hưởng

3. Ảnh hưởng
4. Khá ảnh hưởng


5. Rất ảnh hưởng

Do phim ảnh
4

1

2

3

1

2

3

1

2

3

5
Báo, tạp chí
4

5
Internet

Do trào lưu của
4

5
lối sống trẻ
Do trình độ nhận thức

3

4

1

2

5

Câu 12: Theo bạn thái độ của xã hội như thế nào về sống thử?
Thờ ơ
Trung hòa

1
2

Quan tâm

3

Câu 13: Theo bạn việc sống thử có ảnh hưởng đến cuộc sống
hơn nhân sau này hay


không?
22


Rất khơng ảnh hưởng

1

Khơng ảnh hưởng

2

Trung hịa

3

Ảnh hưởng

4

Rất ảnh hưởng

5

Câu 14: Theo bạn việc sống thử có giúp bạn học tập tốt hơn
khơng?


1


Khơng

2

23


Câu 15: Bạn cho biết mức độ ảnh hưởng của thực trạng sống
thử đến các yếu tố sau như thế nào?
1. Rất không ảnh hưởng

2. Không ảnh hưởng

3. Ảnh hưởng
4. Khá ảnh hưởng

5. Rất ảnh hưởng

Văn hóa của người Việt
3

4
4
4
4
4

1


2

1

2

1

2

5

Tệ nạn xã hội
3

2

5

Sức khỏe
3

1

5

Phẩm chất, đạo đức của bản thân
3

2


5

Danh dự gia đình
3

1

5

Câu 16: Theo bạn việc sống thử dẫn đến hậu quả như thế nào?
Nạn bạo hành

1

Tình yêu đỗ vỡ
Mất niềm tin vào cuộc sống
Học tập sa sút

2

4
Khác …………………
5
24

3


Câu 17: Theo bạn việc sống thử có trở thành một tệ nạn ngồi

học đường của sinh viên?
Có thể

1

Khơng thể

2

Khác ………

3

Câu 18: Trong tương lai bạn có ý định sống thử khơng?


1

Chưa xác định

2

Khơng

3

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ GIÚP
CHÚNG TƠI
HỒN THÀNH BẢN CÂU HỎI NÀY!!


CÁC BẢNG PHÂN TÍCH
* Nhân tố chi tiêu tác động đến nhận thức về sống
thử:
T-Test
[DataSet1]
C:\Users\kieu\Desktop\NHAP_LIEU_SPSS.sav
25


×