Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

kết luận và kiến nghị nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi heo ở trại Xuân Thọ III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.47 KB, 2 trang )

Chương 5 Kết luận và kiến nghị


73







5.1 Kết luận
5.1.1 Một số kết quả thu được sau khi khảo sát thực tế hệ thống xử lý nước thải chăn
nuôi heo của trại
9 Hiệu quả loại bỏ COD và cặn lơ lửng trong bể biogas khá cao: loại được 59%
COD và 79% cặn lơ lửng
9 Nước thải sau biogas có COD từ 2561-5028 mg/l, dễ phân huỷ sinh học
(BOD/COD

0.65-0.7), hàm lượng cặn lơ lửng còn cao (1664-3268 mg/l), đồng
thời N-NH
3
cũng cao (304-471 mg/l)
9 Ao kị khí sơ dừa hoạt động chưa đạt hiệu quả vì lượng xơ dừa quá ít
9 Ao hiếu khí lục bình: lục bình đã chết vì nồng độ ô nhiễm đầu vào vượt quá khả
năng chịu đựng của lục bình, tảo phát triển mạnh làm nước trong ao có màu xanh
(do hàm lượng N, P cao).
9 Chất lượng nước đầu ra không đạt tiêu chuẩn thải loại B, TCVN 5945-1995, đặc
bi
ệt hàm lượng N-NH
3


rất cao300-400 mg/l.
9 Trại đang tiến hành bỏ xơ dừa vào 3 ao khác để dẫn nước thải từ ao xơ dừa có
sẵn lần lượt qua 3 ao này rồi ra ao hiếu khí.
5.1.2 Kết quả thu được sau quá trình chạy mô hình
9 Xác định được thời gian lưu nước 1 ngày là thích hợp
9 Hiệu quả xử lý COD tương đối cao khoảng 70% sau thời gian lưu nước 1 ngày.
Ứng với nồng độ COD đầu vào khoả
ng 1500 mg/l thì đầu ra còn khoảng 450
mg/l
9 Hiệu quả xử lý N-NH
3
không đáng kể
9 Xác định được thông số động học của quá trình
5.2 Hướng phát triển luận văn
9 Khảo sát ảnh hưởng của sự tích lũy cặn trong quá trình xử lý.
9 Khảo sát ảnh hưởng của N-NH
3
đến hiệu quả xử lý của quá trình.



Chương 5 Kết luận và kiến nghị


74
9 Khảo sát hiệu quả xử lý theo chiều cao lớp lọc.
9 So sánh hiệu quả xử lý ứng với các cách bố trí xơ dừa khác nhau.
9 So sánh hiệu quả xử lý khi sử dụng xơ dừa với các loại vật liệu lọc khác.
5.3 Kiến nghị
Đối với hệ thống hiện tại có 1 số kiến nghị sau:

9 Lấy cặn định kì trong bể biogas để giảm bớt hàm lượng cặn trước khi vào ao kị
khí xơ dừa. Nếu hàm lượng cặn đầu ra vẫn còn lớn thì cần có thêm ao lắng trước
khi vào ao kị khí xơ dừa. Đồng thời bổ sung thêm xơ dừa vào ao để tăng hiệu quả
xử lý.
9 Xây dựng thêm ao tuỳ
nghi trước khi nước thải được dẫn sang ao hiếu khí
9 Nếu trại dẫn nước thải sau ao xơ dừa có sẵn vào hệ thống lọc kị khí xơ dừa 3 bậc
phía sau, thì có thể xem ao xơ dừa có sẵn vừa lọc vừa đóng vai trò như 1 ao lắng
nhằm giảm bớt COD và giữ lại cặn trước khi vào hệ thống lọc kị khí 3 bậc. Nước
ra có thể dẫn sang ao tuỳ nghi r
ồi qua ao hiếu khí.
9 Nuôi lại lục bình ở ao hiếu khí kết hợp với nuôi cá và nuôi các loài tảo có khả
năng loại bỏ N-NH
3
cao.
Kết quả chạy mô hình cho thấy nước thải đầu ra sau quá trình lọc kị khí COD còn
khoảng 400-500 mg/l, có thể đạt tiêu chuẩn loại B nếu được xử lý nâng cấp với 1 dãy ao
hồ sinh học hoặc cánh đồng tưới. Do đó cần nghiên cứu xử lý nâng cấp bằng hệ thống ao
hồ sinh học kết hợp nuôi cá, thả bèo hoặc cánh đồng tưới.

×