Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty SX LR ô tô Du lịch Trường Hải Kia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.45 KB, 60 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-

GVHD: TS. Lê Thị Hằng

MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................................1
DANH MỤC BẢNG BIỂU........................................................................................................3
DANH MỤC ĐỒ THỊ.................................................................................................................4
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.....................................................................................................................5
1.1. Mục đích, lý do:...............................................................................................................5
1.2. Phạm vi nghiên cứu của báo cáo:.....................................................................................6
1.3.Tên nghiệp vụ thực tập và kết cấu của báo cáo:...............................................................6
Võ Văn Nguyên...............................................................6
PHẦN 2: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH SX&LR Ô TÔ .........................7
DU LỊCH TRƯỜNG HẢI KIA..................................................................................................7
2.1. Giới thiệu khái quát về công ty........................................................................................7
2.1.1. Tên doanh nghiệp:.....................................................................................................7
2.1.2. Lãnh đạo của doanh nghiệp:.....................................................................................7
2.1.3. Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp:..............................................................................7
2.1.4. Loại hình doanh nghiệp:...........................................................................................8
2.1.5. Nhiệm vụ của doanh nghiệp .....................................................................................8
2.1.6. Lịch sử phát triển của doanh nghiệp qua các thời kỳ................................................8
2.2. Tổ chức bộ máy quản lý Công ty.....................................................................................9
2.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp...........................................................9
2.2.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:....................................................................9
2.2.3. Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý doanh nghiệp.....18
2.3. Công nghệ sản xuất kinh doanh.....................................................................................19
2.3.1. Dây chuyền sản xuất ô tô........................................................................................19
2.3.2. Đặc điểm công nghệ sản xuất:................................................................................21


2.3.3 Tổ chức sản xuất......................................................................................................23
2.4. Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:.................................................24
2.4.1 Đối tượng lao động..................................................................................................24
2.4.2. Yếu tố lao động.......................................................................................................25
2.4.3. Yếu tố vốn..............................................................................................................27
PHẦN 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỀN NGUỒN NHÂN LỰC
TẠI CÔNG TY.........................................................................................................................31
3.1. Thực trạng hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty........................31
3.1.1.Khái quát về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty................31
3.1.2. Khái quát về công tác đào tạo & phát triển nhân lực tại doanh nghiệp..................36
3.1.3.1 Chương trình đào tạo: ..........................................................................................42
3.1.4. Đánh giá và sử dụng lao động sau đào tạo:.............................................................47
3.2. Đánh giá hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công ty TNHH SXLR ô
tô du lịch Trường Hải- Kia:...................................................................................................49
3.2.1. Những ưu điểm trong công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại công ty.............49
3.2.2. Những hạn chế trong công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty..50
3.2.3. Nguyên nhân của những tồn tại:.............................................................................50
PHẦN 4: XU HƯỚNG, TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH SXLR Ô TÔ
DU LỊCH TRƯỜNG HẢI- KIA VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY................................52
4.1. Xu hướng, triển vọng phát triển của Công ty TNHH SXLR ô tô du lịch Trường HảiKia đến năm 2020:............................................................................................................52
SV: Võ Văn Nguyên

-

Lớp QTKD K17 Quảng Nam

1



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-

GVHD: TS. Lê Thị Hằng

4.2. Khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của
công ty...............................................................................................................................53
4.2.1. Giải pháp từ phía các cơ quan quản lý nhà nước....................................................54
PHẦN 5: KẾT LUẬN...............................................................................................................57

SV: Võ Văn Nguyên

-

Lớp QTKD K17 Quảng Nam

2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-

GVHD: TS. Lê Thị Hằng

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Tổng hợp năng lượng và nguyên vật liệu chính phục vụ sản xuất
Bảng 2: Tình hình nhân sự từ năm 2010 đến 2014
Bảng 3: Cơ cấu vốn của doanh nghiệp

Bảng 4: Số lượng sản phẩm của các năm
Bảng 5: Sản lượng sản xuất từ năm 2010 đến 2014
Bảng 6: Kết quả sản xuất & kinh doanh từ 2010 đến 2014
Bảng 7: Tình hình biến động của hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng 8: Tình hình nhân sự cơ cấu theo trình độ từ năm 2010 đến 2014
Bảng 9: Tình hình nhân sự cơ cấu theo hình thức làm việc từ năm 2010 đến 2014
Bảng 10: Tình hình nhân sự cơ cấu theo giới tính từ năm 2007 đến 2011
Bảng 11: Thống kê nhân sự theo địa phươngtừ năm 2010-2014
Bảng 12: Bảng thống kê nhân sự theo trình độ, bậc thợ năm 2014

SV: Võ Văn Nguyên

-

Lớp QTKD K17 Quảng Nam

3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-

GVHD: TS. Lê Thị Hằng

DANH MỤC ĐỒ THỊ
Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 2: Dây chuyền sản xuất ô tô du lịch Trường Hải- Kia
Sơ đồ 3: Bố trí mặt bằng nhà xưởng các xưởng sản xuất
Sơ đồ 4: Biểu đồ thể hiện doanh thu, lợi nhuận và nộp ngân sách qua các năm

Sơ đồ 5: Phân tích công việc

SV: Võ Văn Nguyên

-

Lớp QTKD K17 Quảng Nam

4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-

GVHD: TS. Lê Thị Hằng

PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1. Mục đích, lý do:
Trong những năm qua, nền kinh tế nước ta đã chuyển biến mạnh trong cơ chế
thị trường dưới sự quản lí vĩ mô của nhà nước. Các công ty nước ngoài đã và đang tìm
hiểu, đầu tư vào Việt Nam ngày càng nhiều. Các công ty trong nước cũng vươn ra đầu
tư mở rộng, nâng công suất, hiện đại hoá công nghệ…để đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao của con người. Thực tế đã chỉ ra rằng đối thủ cạnh tranh có thể coppy mọi bí quyết
của công ty về sản phẩm công nghệ,…Duy chỉ có đầu tư vào yếu tố con người là ngăn
chặn được đối thủ cạnh tranh sao chép bí quyết của mình.
Ở Việt Nam, nghị quyết của Đảng cũng chỉ ra rằng: Việt Nam chỉ có thể đi tắt
đón đầu tư sự phát triển trên thế giới bằng cách đầu tư vào yếu tố con người.
Công ty sản xuất và lắp ráp ôtô Chu Lai - Trường Hải cho ra đời dòng sản phẩm
ôtô trong cơ chế thị trường, cạnh tranh gay gắt. Các doanh nghiệp không chỉ cạnh

tranh về thị trường, cạnh tranh sản phẩm mà còn cạnh tranh về tài nguyên nhân sự.
Do vậy, để công ty tồn tại và phát triển bền vững thì nhất thiết phải hoàn thiện
bộ máy quản lí nhân sự, đào tạo và phát triển đội ngũ lao động của mình nhằm quản lí
tốt lao động, bố trí nhân viên làm đúng ngành, đúng nghề góp phần nâng cao chất
lượng sản phẩm của công ty.
Giai đoạn thực tập tốt nghiệp là giai đoạn hết sức quan trọng đối với sinh viên
năm cuối của ngành quản trị kinh doanh. Trong thời gian học tập tại Viện đại học mở
Hà Nội tôi luôn tìm tòi, học hỏi, từng bước lĩnh hội những kiến thức cơ bản nhất để từ
đó hình thành cho mình một cơ sở vững chắc để ứng dụng váo thực tiễn. Qua đợt thực
tập tốt nghiệp này, tôi thấy rằng từ lý thuyết đến thực tiễn vẫn còn một khoản cách khá
xa, chính vì vậy tôi nghĩ rằng giai đạn thực tập tốt nghiệp sẽ góp phần kiểm nghiệm,
nâng cao và hoàn thiện kiến thức chuyên môn mà chúng ta đã tích lũy được trong suốt
khóa học; vận dụng kiến thức lý thuyết để phân tích, đánh giá tình hình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp tùa đó đưa ra những khuyến nghị nhằm hoàn thiện nghiệp vụ
mình nghiên cứu

SV: Võ Văn Nguyên

-

Lớp QTKD K17 Quảng Nam

5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-

GVHD: TS. Lê Thị Hằng


1.2. Phạm vi nghiên cứu của báo cáo:
Trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH sản xuất và lắp ráp ôtô du lịch
Trường Hải- Kia, tôi cảm thấy rằng dù công nghệ có hiện đại đến đâu cũng phải cần
đến sự vận hành của con người, chỉ có con người mới có thể tạo ra thiết bị, máy mọc
hiện đại. Chính vì thế tôi quyết định lựa chọn nhân tố con người đề làm nghiệp vụ thực
tập tốt nghiệp. Quá trình thực tập tại công ty diễn ra trong thời gian 2 tháng trong một
môi trường làm việc hiện đại năng động và kỷ luật.
1.3.Tên nghiệp vụ thực tập và kết cấu của báo cáo:
Nhận thức được vai trò quan trọng của yếu tố con người, của việc quản lí nhân
sự, em đã chọn đề tài “Đào tạo và phát triển nhân lực” tại Công ty TNHH sản xuất
và lắp ráp ôtô du lịch Trường Hải- Kia. Đề tài được hoàn thành, trong quá trình thực
tập, với sự tận tình của giảng viên hướng dẫn, sự giúp đỡ tạo điều kiện của Ban lãnh
đạo, của phòng tổ chức – hành chính và các anh chị trong công ty.
Kết cấu của báo cáo được chia thành 5 phần:
Phần 1:Mở đầu
Phần 2: Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH SX&LR Ôtô du lịch Trường
Hải Kia.
Phần 3: Thực trạng hoạt động đào tạo và phát triển nhân lực tại công ty.
Phần 4: Xu hướng, triển vọng phát triển của công ty và khuyến nghị nhằm hoàn
thiện công tác Đào tạo và phát triển nguồn nhân tại công ty.
Phần 5: Kết Luận
Mặc dù cố gắng nhiều, song với thời gian và kiến thức có hạn, chắc chắn đề tài
không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế về nội dung và cách thể hiện.
Trân trọng kính gửi lời Cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo đã giảng dạy, trang bị
cho em nhiều kiến thức trong quá trình học tập; Kính gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo
và các Anh, Chị trong công ty sản xuất và lắp ráp ôtô du lịch Trường Hải- Kia đã giúp
em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này.
Quảng Nam, ngày 26 tháng 10 năm 2015
Sinh viên thực hiện

Võ Văn Nguyên
SV: Võ Văn Nguyên

-

Lớp QTKD K17 Quảng Nam

6


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-

GVHD: TS. Lê Thị Hằng

PHẦN 2: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH SX&LR Ô TÔ
DU LỊCH TRƯỜNG HẢI KIA
2.1. Giới thiệu khái quát về công ty
2.1.1. Tên doanh nghiệp:
- Tên tiếng Việt: Công ty TNHH SX&LR ô tô du lịch-Trường Hải Kia.
- Tên giao dịch quốc tế: Thaco Kia motors Co, ltd Tam Hiep industrianzonNuithanh Dist, Quangnam Pro, Vietnam.
- Địa chỉ: KCN Tam Hiệp, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.
- Điện thoại:

(+84).510.2226357

- Fax:

(+84).510.2226359


- Email:



-Website:

www.truonghaiauto.com.vn

2.1.2. Lãnh đạo của doanh nghiệp:
- Chủ tịch Hội đồng thành viên: Trần Bá Dương
- Tổng giám đốc: Phạm Văn Tài
- Quyền giám đốc Công ty: Đào Lê Chung
2.1.3. Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp:
- Công ty được thành lập và đi vào hoạt động theo Giấy phép đăng ký KD số:
3304000114 do Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Quảng Nam cấp lần đầu ngày 06/7/2005 với
hoạt động sản xuất và lắp ráp ô tô du lịch.
- Vốn điều lệ 500.000.000.000đ (năm trăm tỷ đồng)
- Cùng với sự ra đời của Khu kinh tế mở Chu Lai tháng 11 năm 2003, Công ty
TNHH SX&LR ô tô du lịch-Trường Hải Kia cũng chính thức được khởi công xây
dựng trên diện tích 38,6 ha tại KCN Tam Hiệp, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
thuộc Khu KTM Chu Lai – Quảng Nam với công suất thiết kế 25.000 xe/năm.
- Vốn đầu tư: 45 triệu USD ( 877 tỷ đồng)
+ Vốn đầu tư giai đoạn 1 (2006-2009): 20 triệu USD ( 390 tỷ đồng)
+ Vốn đầu tư giai đoạn 2 (2010-2012): 25 triệu USD ( 487 tỷ đồng)

SV: Võ Văn Nguyên

-


Lớp QTKD K17 Quảng Nam

7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-

GVHD: TS. Lê Thị Hằng

2.1.4. Loại hình doanh nghiệp:
Là một Công ty trách nhiệm hữu hạn được góp vốn bởi hai thành viên là công ty cổ
phần tập đoàn Việt Phương, có trụ sở tại thành phố Hà Nội góp vốn 8.7% và Công ty
Cổ phần ô tô Trường Hải, có trụ sở tại thành phố Biên Hòa – Đồng Nai góp vốn
91.3%.
2.1.5. Nhiệm vụ của doanh nghiệp
- Sản xuất và lắp ráp ô tô du lịch:
+ Sản xuất và lắp ráp ô tô du lịch bao gồm: hàn bấm body, sơn body, lắp ráp
các chi tiết tổng thành và kiểm định chất lượng trước khi xuất xưởng.
+ Sản xuất và lắp ráp ô tô du lịch bao gồm: hàn ráp khung xương, sơn lắp ráp
các chi tiết tổng thành và kiểm định chất lượng trước khi xuất xưởng.
- Sản xuất các chi tiết, lịch kiện kèm theo xe:
+ Nghiên cứu cải tiến sản phẩm (ô tô) cho phù hợp với nhu cầu khách hàng.
+ Nghiên cứu triển khai nội địa hóa (bao gồm tự sản xuất, mua trong nước hay
mua của các quốc gia trong khối Asean) các linh kiện, chi tiết để nâng cao tỉ lệ nội địa
hóa.
2.1.6. Lịch sử phát triển của doanh nghiệp qua các thời kỳ.
- 06/7/2005 Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Quảng Nam cấp phép thành lập Công ty
TNHH SX&LR ô tô du lịch-Trường Hải Kia.

- Tháng 11/2005 khởi công xây dựng nhà máy.
- Tháng 9/2006 khánh thành nhà máy và bắt đầu hoạt động đưa vào sản xuất, lắp
ráp xe du lịch, chủ yếu lắp ráp xe du lịch Kia (của tập đoàn Kia Motors – Hàn Quốc).
- Tháng 01/2007 đưa vào sản xuất lắp ráp xe du lịch 4 chỗ và 7 chỗ.
- Tháng 11/2008 hợp tác sản xuất xe du lịch Caren 7 chỗ.
- Tháng 12/2009 sản xuất dòng sản phẩm xe du lịch Forte 7 chỗ.
- Tháng 6/2010 sản xuất dòng sản phẩm xe du lịch Sorento 7 chỗ.
- Tháng 12/2011 tự sản xuất thành công xe Picanto.
- Tháng 12/2012 sản xuất thành công xe K3 4 chỗ.
- Tháng 08/2013 sản xuất thành công xe Rio 4 chỗ.

SV: Võ Văn Nguyên

-

Lớp QTKD K17 Quảng Nam

8


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-

GVHD: TS. Lê Thị Hằng

2.2. Tổ chức bộ máy quản lý Công ty
2.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
Tổng giám đốc


Ban điều hành

Phòng
kinh
doanh

Phòng
KH-SX

Kho vật


Phòng
TC-KT

Xưởng
hàn

Phòng
H.chinhNS

Xưởng
sơn

Phòng
QA

Xưởng
lắp ráp


Phòng kỹ
thuật

Xưởng
kiểm
định

Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
2.2.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
a. Tổng giám đốc:
* Chức năng: Là người đứng đầu doanh nghiệp, đại diện cho pháp luật của công
ty, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của công ty, chịu trách nhiệm
trước Hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.
* Nhiệm vụ và quyền hạn:
- Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên;
- Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty;
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty;
SV: Võ Văn Nguyên

-

Lớp QTKD K17 Quảng Nam

9


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-


GVHD: TS. Lê Thị Hằng

- Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty phù hợp với quy định và điều lệ về tổ
chức, hoạt động của hội đồng thành viên và pháp luật hiện hành của Nhà nước;
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừ các
chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên;
- Ký kết hợp đồng nhân danh công ty;
- Quyết định bố trí cơ cấu tổ chức công ty;
- Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Hội đồng thành viên;
- Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận, xử lý lỗ trong kinh doanh;
- Tuyển dụng lao động, tiền lương, tiền thưởng;
- Nhận vốn, đất đai và các nguồn lực khác do cấp trên giao để quản lý, sử dụng
theo mục tiêu nhiệm vụ bảo toàn và phát triển;
- Thực hiện các nghĩa vụ khác do pháp luật và điều lệ công ty quy định.
b. Phó giám đốc kinh doanh:
* Chức năng: Tham mưu, giúp việc cho Tổng giám đốc trong việc tổ chức và điều
hành hoạt động kinh doanh trên thị trường.
* Nhiệm vụ và quyền hạn:
- Xây dựng các chính sách bán hàng phù hợp với từng loại sản phẩm;
- Xây dựng, duy trì và phát triển mạng lưới địa lý cả về quy mô cũng như chiều sâu
quan hệ bán hàng;
- Tổ chức và duy trì các hình thức bán hàng đạt hiệu quả (bán buôn, bán lẻ);
- Thu thập các thông tin phản hồi từ khách hàng vê sản phẩm của công ty.
c. Phó tổng giám đốc điều hành sản xuất:
* Chức năng: Là người tham mưu, giúp việc cho Tổng giám đốc trong công tác
điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Tham mưu trong việc xây dựng
nội quy, quy chế hoạt động điều hành sản xuất.
* Nhiệm vụ và quyền hạn:
- Điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty khi Tổng giám đốc ủy

quyền hoặc đi vắng;
- Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về tiến độ và chất lượng sản phẩm của nhà
máy sản xuất;
SV: Võ Văn Nguyên

-

Lớp QTKD K17 Quảng Nam

10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-

GVHD: TS. Lê Thị Hằng

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự chỉ đạo của Tổng giám đốc;
- Được ủy quyền giải quyết các vấn đề khi Tổng giám đốc vắng mặt: bổ nhiệm,
miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng đến các chức danh trưởng bộ phận hoặc quản đốc
xưởng trong công ty.
d. Phó tổng giám đốc sản xuất:
* Chức năng: Là người tham mưu, giúp việc cho Tổng giám đốc trong công tác
điều hành hoạt động sản xuất xe Bus, được ủy quyền giải quyết các vấn đề khi phó
tổng giám đốc điều hành sản xuất vắng mặt.
* Nhiệm vụ và quyền hạn:
- Giám sát, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh về xe Bus của công ty và
các vấn đề về xe tải khi giám đốc điều hành ủy quyền;
- Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp tối ưu để giảm giá thành, giảm chi phí sản xuất

sản phẩm xe Bus, xe tải;
- Phê duyệt các giấy tờ liên quan đến quản lý hành chính, sản xuất kinh doanh của
công ty theo sự phân công của giám đốc;
- Báo cáo cho giám đốc kịp thời những vấn đề vướng mắc vượt quá thẩm quyền
không thể tự giải quyết được trong quá trình điều hành sản xuất.
e. Phòng Tài chính kế toán
* Chức năng:
- Thực hiện những công việc về nghiệp vụ chuyên môn tài chính kế toán theo
đúng quy định hiện hành của công ty, Nhà nước về chuẩn mực kế toán, nguyên tắc kế
toán;
- Theo dõi, kiểm tra, giám sát các nguồn tài chính của công ty;
- Tổ chức rà soát, lập các định mức liên quan đến sản xuất kinh doanh tại công
ty;
- Đề xuất Ban giám đốc các chế độ, chính sách.
* Nhiệm vụ:
- Ghi chép, thống kê, tính toán, phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và sử
dụng tài sản, vật tư, tiền vốn;

SV: Võ Văn Nguyên

-

Lớp QTKD K17 Quảng Nam

11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-


GVHD: TS. Lê Thị Hằng

- Phối hợp với các phòng ban, phân xưởng liên quan thực hiện các chế độ về
tiền lương cho CBCNV;
- Theo dõi quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn của
công ty theo quy đúng của Nhà nước;
- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi
tài chính việc thu, nộp, quyết toán định kỳ;
- Kiểm tra việc giữ gìn, phân bổ, lập trích khấu hao tài sản, vật tư;
- Kiểm tra tình hình tiền vốn, xử lý và ngăn chặn kịp thời những hiện tượng lãng
phí, vi phạm chế độ, quy định của công ty;
- Tác nghiệp cùng các phòng ban, phân xưởng thực hiện công tác rà soát, thống
kê, lập các định mức về tài sản, công cụ dụng cụ, vật tư trong quá trình sản xuất kinh
doanh;
- Đề xuất Ban giám đốc về chế độ đãi ngộ các chính sách phù hợp liên quan đến
tiền lương, phụ cấp, thi đua khen thưởng, kỷ luật và nâng bậc lương đối với cán bộ,
nhân viên công ty.
e. Phòng Hành chính nhân sự:
* Chức năng:
- Thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự đảm bảo chất lượng theo yêu cầu vị trí
công việc;
- Tổ chức và phối hợp với các đơn vị khác thực hiện công tác đào tạo và tái đào
tạo nhân sự;
- Quản lý nhân sự và thực hiện các quy chế chính sách cho người lao động;
- Thực hiện các công tác hành chính.
* Nhiệm vụ:
- Lập kế hoạch và tổ chức tuyển dụng nhân sự đáp ứng yêu cầu sản xuất;
- Quản lý hồ sơ CBCNV, tiếp nhận và phối bổ nhân sự tuyển dụng cho các bộ
phận, đánh giá nhân sự sau thử việc, điều động nhân sự theo yêu cầu sản xuất kinh

doanh, đề xuất bổ nhiệm, bãi nhiệm chức danh cán bộ quản lý, quản lý ngày giờ công
của cán bộ CNV;
- Phối hợp với các bộ phận đào tạo nội bộ, đánh giá, xem xét kết quả đào tạo.
SV: Võ Văn Nguyên

-

Lớp QTKD K17 Quảng Nam

12


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-

GVHD: TS. Lê Thị Hằng

- Kết hợp với trung tâm đào tạo để liên kết các đơn vị bên ngoài tổ chức các
khóa đào tạo theo định hướng phát triển nguồn nhân lực của công ty.
- Tổ chức ký kết hợp đồng lao động cho người lao động.
- Theo dõi thực hiện các chế độ cho CBCNV theo quy định của công ty: chế độ
lương, phụ cấp; các chế độ đãi ngộ: phụ cấp biệt phái, thâm niên, …
- Tổ chức đánh giá lương cho CBCNV.
- Thực hiện các chế độ theo quy định của nhà nước như: chế độ thai sản, nghỉ
phép năm, bảo hiểm lao động, …
- Lập các nội quy và phổ biến đến toàn thể CBCNV để biết và thực hiện hiệu
quả.
- Theo dõi, tổng hợp chi phí hành chính, tổ chức thực hiện công tác hành chính:
đón tiếp khách đến tham quan, làm việc tại công ty, tổ chức họp, thảo luận, tổ chức

công tác bảo vệ, ATLĐ, PCCN, VSCN, … văn phòng phẩm, trang thiết bị văn phòng,
đưa đón CBCNV, tổ chức quản lý, lưu trữ, bảo mật tài liệu, công văn,…
f. Phòng kế hoạch sản xuất
* Chức năng:
- Tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất.
- Tổng hợp, phân tích kết quả thưc hiện.
* Nhiệm vụ:
- Tiếp nhận đơn đặt hàng sản xuất.
- Lập và phân phối kế hoạch sản xuất cho các bộ phận
- Điều độ các bộ phận sản xuất theo tiến độ giao hàng.
- Đặt hàng các đơn vị liên quan sản xuất thùng xe và các chi tiết nội địa hóa
phục vụ lắp ráp.
- Theo dõi tình hình vật tư và sản xuất.
- Tổ chức phân tích, đánh giá các yếu tố liên quan đến quá trình thực hiện kế
hoạch sản xuất.
- Tổng hợp báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của các đơn vị.
g. Phòng kỹ thuật
* Chức năng:
SV: Võ Văn Nguyên

-

Lớp QTKD K17 Quảng Nam

13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-


GVHD: TS. Lê Thị Hằng

- Hoạch định các chiến lược định hướng phát triển sản phẩm.
- Giải quyết các thông tin phản hồi kỹ thuật từ các bộ phận sản xuất và bộ phận
bán hàng.
- Cải tiến sản phẩm.
- Nghiên cứu, triển khai nội địa hóa.
* Nhiệm vụ:
- Tố chức nghiên cứu, lập kế hoạch định hướng phát triển các dòng sản phẩm.
- Tiếp nhận các thông tin phản hồi kỹ thuật từ các bộ phận sản xuất và bộ phận
bán hàng.
- Phân tích nguyên nhân và đề xuất biện pháp xử lý các lỗi phát sinh trong sản
xuất và các phản hồi kỹ thuật của bộ phận bán hàng.
- Phản hồi các vấn đề về lỗi kỹ thuật đến bộ phận sản xuất và bán hàng.
- Tổng hợp phân tích lỗi và tìm các giải pháp phòng ngừa lỗi lặp lại.
- Phân tích lỗi, nghiên cứu sản phẩm để đề xuất cải tiến sản phẩm.
- Tổ chức thiết kế sản xuất mẫu.
- Theo dõi tiến độ sản xuất sản phẩm mẫu.
- Tổ chức đánh giá, kiểm tra, thử nghiệm sản xuất mẫu.
- Quản lý hồ sơ, tài liệu liên quan đến quá trình cải tiến: thiết kế, sản xuất mẫu.
- Hỗ trợ các bộ phận sản xuất thử nghiệm.
- Theo dõi và báo cáo tiến độ sản xuất thử nghiệm các chi tiết nội địa hóa.
- Phối hợp các bộ phận kiểm tra đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn chất lượng.
h. Phòng kinh doanh
* Chức năng:
- Thực hiện công tác bán hàng và phối hợp thực hiện marketing sản phẩm.
- Thực hiện các nghiệp vụ kế toán của phòng kinh doanh.
- Thực hiện công tác mua phiếu xuất xưởng và hồ sơ xe.
- Đặt hàng CKD, đặt mua hàng nước ngoài.

* Nhiệm vụ:
- Căn cứ chỉ tiêu bán hàng của công ty, đơn đặt hàng của các đơn vị, tiến hành
lập kế hoạch bán hàng định kỳ (quý, tháng, tuần, …)
SV: Võ Văn Nguyên

-

Lớp QTKD K17 Quảng Nam

14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-

GVHD: TS. Lê Thị Hằng

- Thực hiện marketing các sản phẩm của nhà máy.
- Thực hiện công tác mua hàng hóa đúng theo quy cách, chủng loại, số lượng,

- Tác nghiệp với bộ phận thu mua khu liên hợp, xây dựng kế hoạch thu mua
hàng hóa (trong nước và ngoài nước) theo giai đoạn (quý, tháng, tuần, …).
- Giám sát, đôn đóc các bộ phận cung ứng nhằm kịp thời cung cấp vật tư, linh
kiện đúng theo kế hoạch đặt hàng, đảm bảo tiến độ sản xuất của nhà máy.
- Xây dựng kế hoạch tài chính đảm bảo công tác thu mua vật tư, linh kiện.
- Tổng hợp, phân tích số liệu tài chính làm cơ sở xây dựng giá thành sản phẩm.
- Tác nghiệp với các bộ phận về các thủ tục thanh toán nước ngoài (L/C) để các
bộ phận có cơ sở xây dựng kế hoạch chi tiết.
- Thực hiện các nghiệp vụ mua phôi, phiếu xuất xưởng, gia hạn các giấy chứng

nhận chất lượng, các thủ tục hồ sơ xe,…
- Xây dựng kế hoạch mua vật tư, linh kiện CKD theo chỉ tiêu, kế hoạch bán
hàng.
i. Phòng QA (kiểm tra chất lượng)
* Chức năng:
- Kiểm soát giám sát chất lượng sản phẩm.
- Tổng hợp và phân tích lỗi.
* Nhiệm vụ:
- Là cầu nối về chất lượng giữa khách hàng-nhà máy và nhà cung cấp.
- Kiểm soát các hoạt động chất lượng tại các bộ phận sản xuất trong nhà máy. (Vật
tư đầu vào, chất lượng sản phẩm của từng công đoạn, sản phẩm đầu ra).
- Ngăn ngừa lỗi phát sinh trong quá trình sản xuất.
- Tiếp nhận thông tin phản hồi từ bộ phận dịch vụ công ty ThacoMD.
- Phối hợp với bộ phận sản xuất tham gia các cải tiến.
- Hướng dẫn, đào tạo công nhân trong việc kiểm tra chất lượng.
- Tổng hợp báo cáo sai lỗi, phối hợp với các bộ phận liên quan phân tích nguyên
nhân lỗi.
- Đề xuất các biện pháp xử lý lỗi, biện pháp khắc phục phòng ngừa.
SV: Võ Văn Nguyên

-

Lớp QTKD K17 Quảng Nam

15


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-


GVHD: TS. Lê Thị Hằng

- Phản hồi thông tin lỗi cho nhà cung cấp và các bộ phận sản xuất.
j. Kho vật tư
* Chức năng:
- Quản lý vật tư, tiếp nhận vật tư, linh kiện.
- Cung cấp vật tư linh kiện phụ tùng sản xuất.
- Sửa chữa vật tư hư hỏng, lỗi.
* Nhiệm vụ:
- Tiếp nhận hàng hóa nhập kho.
- Tổ chức rút con’t, kiểm hàng.
- Tháo dỡ và sắp xếp vật tư, linh kiện.
- Kiểm tra vật tư đầu vào đúng đủ theo yêu cầu mua hàng.
- Lập văn bản khiếu nại với nhà cung cấp.
- Theo dõi nhập-xuất-tồn vật tư.
- Sắp xếp và bảo quản vật tư linh kiện.
- Bảo quản hàng tồn kho.
- Theo dõi linh kiện phụ tùng thiếu, lỗi của nhà cung cấp.
- Sắp xếp vật tư, linh kiện vào kệ.
- Cung cấp vật tư lên các dây chuyền sản xuất.
- Tiếp nhận,, đổi vật tư hư hỏng, lỗi cho các bộ phận sản xuất.
- Tiếp nhận, theo dõi vật tư hư hỏng do quá trình lắp ráp.
- Sửa chữa các vật tư hư hỏng.
k. Xưởng hàn
* Chức năng:
- Hàn, bấm: cabin, thùng xe tải, ben, thân xe bus các loại.
- Gia công, tán khung gầm (chassis) các loại xe.
* Nhiệm vụ:
- Hàn bấm chi tiết mảng của cabin xe tải, ben.

- Hàn ráp thân xe bus bao gồm mặt dựng trước, mặt sau, mui, sàn, mảng hông,…
- Hoàn thiện thùng tải lửng, thùng ben, thùng kín, thùng mui bạt,…
- Gia công và tán khung gầm (chassis) xe ben, xe tải, …
SV: Võ Văn Nguyên

-

Lớp QTKD K17 Quảng Nam

16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-

GVHD: TS. Lê Thị Hằng

l. Xưởng Sơn
* Chức năng:
- Sơn cabin, thùng xe tải.
- Sơn body xe bus.
- Sơn các chi tiết rời theo đơn đặt hàng.
* Nhiệm vụ:
- Xử lý bề mặt trước khi sơn.
- Bắt keo chống nước.
- Tổ chức thực hiện sơn dặm chassis xe tải sau khi chỉnh sửa.
- Trét Matic và sơn màu cho body xe khách theo đơn đặt hàng.
- Tổ chức thực hiện sơn các chi tiết rời theo xe.
- Sơn tĩnh điện và sơn màu cho cabin xe tải, thùng xe tải, vỏ xe khách.

- Sơn màu cho các chi tiết kèm theo xe.
- Dọn sơn hoàn thiện xe giao khách.
m. Xưởng lắp ráp
* Chức năng:
- Lắp ráp xe du lịch.
- Lắp ráp xe mẫu mới.
* Nhiệm vụ :
- Lắp ráp chassis, nội thất, chi tiết rời và lắp ráp hoàn thiện.
- Kiểm soát chất lượng trên từng công đoạn.
- Kiểm tra hoàn thiện xe giao cho xưởng kiểm định.
- Phối hợp với phòng kỹ thuật nghiên cứu cải tiến.
- Nhận linh kiện CKD từ kho vật tư tiến hành lắp ráp xe mẫu.
- Kiểm tra, đánh giá và báo cáo kết quả lắp ráp xe mẫu.
- Phản hồi nhà cung cấp điều chỉnh và cải tiến những tồn tại.
- Phối hợp với phòng kỹ thuật, phòng QA xử lý các lỗi phát sinh.
n. Xưởng kiểm định
* Chức năng :
- Kiểm tra chất lượng xe du lịch.
SV: Võ Văn Nguyên

-

Lớp QTKD K17 Quảng Nam

17


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-


GVHD: TS. Lê Thị Hằng

- Sửa chữa khắc phục lỗi và hoàn thiện xe giao cho khách hàng.
* Nhiệm vụ :
- Tổ chức kiểm định sản phẩm khi xuất xưởng theo quy định của cục đăng kiểm.
- Xác định, theo dõi khắc phục lỗi trên (lỗi thiết bị, vật tư, sơn, ...)
- Theo dõi và in phiếu xuất xưởng cho những xe đạt chất lượng theo yêu cầu.
- Tổng hợp báo cáo sản lượng kiểm định xe.
- Thay thế, lắp ráp vật tư linh kiện, phụ tùng hư hỏng hoặc thiếu.
- Kiểm tra xe lại trước khi giao (PDI) cho khách hàng.
- Dán tem hoàn thiện trước khi giao cho khách hàng.
2.2.3. Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý doanh
nghiệp
- Hàng ngày các trưởng bộ phận tổ chức họp toàn bộ CBCNV để triển khai kế
hoạch sản xuất trong ngày hoặc họp đột xuất để chấn chỉnh về tác phong, chất lượng
sản phẩm.
- Định kỳ thứ 7 hàng tuần họp giao ban giữa Ban lãnh đạo và các bộ phận kỹ
thuật, sản xuất từ cấp tổ trưởng để đánh giá công tác chất lượng sản phẩm.
- Thông qua hoạt động chào cờ, hát quốc ca vào sáng thứ 2 hàng tuần đã thể
hiện được lòng yêu nước và đánh giá kết quả hoạt động sản xuất trong tuần, trao đổi
thông tin giữa Ban lãnh đạo với toàn thể CBCNV.
- Những cuộc họp về chuyên đề kỹ thuật, công nghệ, sản xuất, đào tạo, ... cũng
được thường xuyên tổ chức theo nhu cầu công việc. Họp tổng kết được tổ chức 6
tháng/lần. Ban lãnh đạo thường xuyên nhận được thư phản ánh ý kiến từ các hộp thư
góp ý đặt nhiều nơi trong khắp công ty. Với cách phân cấp quản lý như vậy lãnh đạo
thường xuyên tiếp xúc với các cấp cán bộ CBV, khuyến khích mối liên hệ thông tin 2
chiều để có thể huy động, phát huy hết tiềm năng nguồn nhân lực của công ty.
- Ngoài ra, công ty đã soạn thảo và áp dụng quy chế về tiền lương, kỷ luật, khen
thưởng rõ ràng, hợp lý và mang tính khích lệ sự đóng góp xây dựng tạo được sự an

tâm công tác của người lao động. Cơ cấu tiền lương và các chế độ, chính sách khen
thưởng còn có tính cạnh tranh rất cao trong khu vực. Đây là yếu tố thu hút, ổn định và
phát triển nguồn nhân lực, tạo sự tăng trưởng bền vững của công ty.
SV: Võ Văn Nguyên

-

Lớp QTKD K17 Quảng Nam

18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-

GVHD: TS. Lê Thị Hằng

2.3. Công nghệ sản xuất kinh doanh
2.3.1. Dây chuyền sản xuất ô tô
a. Sơ đồ dây chuyền sản xuất
Nhu cầu thị trường, khách hàng

Đặt mua vật tư, linh kiện nhà
cung cấp

Nhập kho vật tư, linh kiện

Chi tiết rời


Hàn vỏ xe

Sơn (tĩnh điện, màu)

Lắp ráp Trim

Lắp ráp Chi
tiết rời

Lắp ráp
chassia

Lắp ráp hoàn chỉnh

Kiểm định chất lượng

Kiểm tra trước khi giao xe

Nhập kho thành phẩm

Sơ đồ 2: Dây chuyền sản xuất ô tô du lịch Kia

SV: Võ Văn Nguyên

-

Lớp QTKD K17 Quảng Nam

19



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-

GVHD: TS. Lê Thị Hằng

b.Thuyết minh sơ đồ dây chuyền
Xác định nhu cầu và đặt mua vật tư, linh kiện:
- Xuất phát thừ nhu cầu thị trường/khách hàng, Phòng vật tư sẽ đặt mua vật tư,
linh kiện từ các nhà cung cấp trong nước và ngoài nước.
- Trình tự sản xuất lắp ráp đi qua các bộ phận Kho vật tư, xưởng chế tạo, xưởng
hàn, xưởng sơn, xưởng lắp ráp và xưởng kiểm định.
Nhập kho vật tư, linh kiện:
Vật tư mua từ các nhà cung cấp sẽ được vận chuyển về nhà máy, nhân viên Kho
vật tư sẽ kiểm tra chất lượng, số lượng và nhập kho, tiến hành cấp phát vật tư, linh
kiện cho các bộ phận sản xuất.
Chi tiết rời:
Vật tư chi tiết rời khi nhập kho vật tư sẽ được cấp cho xưởng sơn chi tiết rời
tiến hành kiểm tra và sơn trùng màu sơn của body (cản trước, cản sau, áp kính chiếu
hậu).
Hàn body:
Các chi tiết rời sau khi nhập kho vật tư sẽ được đưa vào JIG hàn bấm lại với
nhau tạo thành mảng hông, sàn dưới, sàn trên, mặt đầu và mặt đuôi, các mảng này sẽ
được hàn ghép lại với nhau tạo thành thân xe du lịch.
Sơn tĩnh điện, sơn màu:
- Các sản phẩm sau khi hàn sẽ được tập kết tại khu vực chờ, sau đó chuyển lên
các adapter chuyên dùng và được đưa vào dây chuyền nhúng tĩnh điện bằng hệ thống
Monorail được điều khiển tự động.
- Dây chuyền nhúng tĩnh điện: gồm công đoạn tiền xử lý, công đoạn nhúng ED,

công đoạn sấy, sau đó chuyển sang công đoạn sơn màu.
- Công đoạn sơn màu gồm các công đoạn sealer (bắn keo làm thân xe), mastic
(trét mastic để làm phẳng bề mặt), sơn lót, phòng sơn chính để sơn màu và sau đó đưa
vào phòng sấy để có được sản phẩm hoàn chỉnh.
Lắp ráp xe:
- Lắp ráp Trim và chi tiết rời, chassia: xưởng lắp ráp sẽ bắt đầu ráp nhíp, cầu
trước, cầu sau, lốp xe, động cơ, hệ thống điện, … lên chassis xe. Đồng thời lắp ráp chi
SV: Võ Văn Nguyên

-

Lớp QTKD K17 Quảng Nam

20


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-

GVHD: TS. Lê Thị Hằng

tiết nội thất lên body xe du lịch.
- Body xe du lịch sau khi được lắp ráp hoàn chỉnh sẽ được gác lên chassis, sau
đó lắp ráp các bộ phận còn lại như cửa xe, kính chiếu hậu, ghế xe, … để hoàn thiện xe.
Kiểm định chất lượng, khắc phục lỗi:
- Xe sau khi được hoàn thiện sẽ được nhân viên xưởng kiểm định đưa vào dây
chuyền kiểm định lần lượt kiểm tra tiêu chuẩn khí thải, kiểm tra thắng, kiểm tra độ
trượt ngang, kiểm tra đèn chiếu sáng, kiểm tra gầm, nội thất, thử độ kín của xe, chạy
thử xe trên đường thử.

- Trong quá trình kiểm định nếu có sự cố hoặc hư hỏng sẽ được nhân viên kiểm
định ghi nhận và sửa chữa lại.
Kiểm tra PDI (kiểm tra trước khi giao xe):
Xe thành phẩm sau khi kiểm định đạt chất lượng sẽ được dọn sơn, dán tem xe
và tiến hành kiểm tra (PDI) xe trước khi giao, sau đó nhập bãi xe thành phẩm chờ giao
xe cho khách hàng.
2.3.2. Đặc điểm công nghệ sản xuất:
a. Đặc điểm về phương pháp sản xuất
Phương pháp sản xuất theo dây chuyền khép kín từ đầu vào đến đầu ra, các dây
chuyền sản xuất của từng xưởng được bố trí theo mô hình chữ I, các xưởng được kết
hợp với nhau theo mô hình chữ U.
b. Đặc điểm về bố trí mặt bằng, về thông gió, ánh sáng,…
Sơ đồ 3: Bố trí mặt bằng nhà xưởng các xưởng sản xuất
Kho vật tư cơ khí

Kho vật tư, linh kiện lắp
ráp

Xưởng kiểm định

Xưởng hàn

SV: Võ Văn Nguyên

Xưởng sơn

-

Kho thành phẩm
(bãi xe)


Xưởng lắp ráp

Lớp QTKD K17 Quảng Nam

21


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-

GVHD: TS. Lê Thị Hằng

- Ngay từ khi mới xây dựng công ty đã chú trọng đến công tác bảo vệ môi
trường lao động, môi trường xung quanh và đã tiến hành xây dựng hệ sinh thái cây
xanh, cỏ, hoa,… tạo nên cảnh quan thoáng mát, dễ chịu.
- Hệ thống đường giao thông nội bộ được thảm nhựa, bê tông hóa và được lắp
đặt hệ thống chiếu sáng hiện đại tạo nên sự khang trang, ngăn nắp, sạch sẽ trong môi
trường sản xuất công nghiệp.
- Bên trong nhà máy các dây chuyền sản xuất được bố trí ngăn nắp, giữa các
dây chuyền có lối đi rộng, tạo thông thoáng bên trong nhà xưởng. Tại xưởng chế tạo
và xưởng hàn do có nhiều khói hàn nên được bố trí hệ thống quạt hút bên trên các dây
chuyền.
- Dây chuyền sơn được bố trí bên trong xưởng kín để đảm bảo chất lượng sản
phẩm không bị dính bụi, nên tại xưởng sơn được trang bị hệ thống hút gió bên trên mái
nhà xưởng qua hệ thống lọc để làm mát bên trong dây chuyền, tạo không khí mát mẻ
cho người lao động.
- Tại các dây chuyền sản xuất khác sử dụng các cửa sổ, cửa đi để lấy gió tự
nhiên làm mát, đồng thời bố trí các quạt điện dọc theo dây chuyền sản xuất.

- Tôn lợp mái nhà xưởng được xen kẽ với các tấm tôn nhựa trong suốt làm cho
nhà xưởng được sáng và thoáng hơn với ánh sáng tự nhiên. Bên cạnh đó, hệ thống
điện chiếu sáng được trang bị ngay trên các dây chuyền sản xuất đảm bảo chuẩn theo
tiêu chuẩn TCVN 3743:1983 “Chiếu sáng nhân tạo các nhà công cộng và các công
trình công nghiệp.”
c. Đặc điểm về an toàn lao động
- Mỗi nhân viên được tuyển dụng vào làm việc đều đượng Phòng Hành chính
nhân sự hướng dẫn học tập về an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, vệ sinh cá nhân
và phòng chống cháy nổ trước khi nhận công tác tại các xưởng.
- Để duy trì tốt công tác an toàn lao động, tại các khu vực sản xuất được treo
các khẩu hiệu nhắc nhở người lao động. Ngoài ra, nhân viên an toàn, phòng hành
chính nhân sự thường xuyên kiểm tra bắt buộc người lao động phải sử dụng các trang
bị bảo hộ lao động cá nhân mà công ty đã trang bị cho người lao động theo vị trí làm
việc như: mũ bảo hộ, giày mũi sắt, kính hàn, mặt nạ hàn, thiết bị đeo tai giảm tiếng ồn,
SV: Võ Văn Nguyên

-

Lớp QTKD K17 Quảng Nam

22


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-

GVHD: TS. Lê Thị Hằng

mặt nạ chống dung môi hữu cơ,…

- Xem yếu tố an toàn là trên hết, các hệ thống nâng hạ, băng tải được bảo trì,
bảo dưỡng định kỳ và cơ quan chức năng kiểm định chặt chẽ.
- Hệ thống bình cứu hỏa, vòi phun nước được bố trí rộng khắp tại các vị trí làm
việc theo tư vấn của cảnh sát phòng cháy chữa cháy tỉnh Quảng Nam hướng dẫn.
Riêng tại xưởng sơn được trang bị hệ thống báo cháy và chữa cháy tự động, các thiết
bị chữa cháy được kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ đảm bảo luôn trong tình trạng sẵn sàng
chữa cháy.
2.3.3 Tổ chức sản xuất
a. Loại hình sản xuất của doanh nghiệp: là sản xuất, lắp ráp xe hàng loạt.
b. Chu kỳ sản xuất và kết cấu chu kỳ sản xuất
* Chu kỳ sản xuất
Do đặc thù sản xuất một số vật tư, linh kiện phải mua từ nhà cung cấp nước
ngoài nên hàng tháng kho vật tư và bộ phận vật tư tự cân đối hàng tồn kho để tiến
hành đặt mua dự trữ hợp lý. Chính vì vậy chu kỳ sản xuất sản phẩm của công ty 7-8
ngày (tính từ khi cấp phát vật tư lên các chuyền để sản xuất và lắp ráp). Trong đó:
-

Tiếp nhận đơn đặt hàng: 1 ngày

-

Xây dựng và triển khai kế hoạch sản xuất đến các bộ phận: 1 ngày

-

Chuẩn bị lên kệ để cấp phát cho các bộ phận: 1 ngày

-

Hàn bấm body: 1 ngày


-

Sơn body: 1 ngày và chi tiết rời hai công đoạn này song song với nhau

-

Kiểm định chất lượng, sửa chữa lại: 1 ngày

-

Kiểm tra PDI và giao xe cho khách hàng: 1 ngày

* Kết cấu sản của chu kỳ sản xuất
-

Bộ phận sản xuất chính: xưởng hàn, xưởng sơn, xưởng lắp ráp, xưởng kiểm
định.

-

Bộ phận sản xuất phụ trợ, sản xuất phụ: phòng kỹ thuật, xưởng bảo trì, bộ phận
tạp vụ, …

-

Bộ phận sản xuất phụ thuộc: bộ phận QA (kiểm tra chất lượng).

-


Bộ phận cung cấp (nguyên liệu): kho vật tư

SV: Võ Văn Nguyên

-

Lớp QTKD K17 Quảng Nam

23


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-

-

GVHD: TS. Lê Thị Hằng

Bộ phận vận chuyển: đội xe nâng (vận chuyển vật tư lên các dây chuyền sản
xuất).

2.4. Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:
2.4.1 Đối tượng lao động
a. Đặc điểm về trang thiết bị
- Đối với sản xuất cơ khí (xưởng hàn) được trang bị máy móc từ đơn giản đến
phức tạp: máy tiện, máy phay, máy bào, máy cắt, máy chấn, dây chuyền hàn bấm, hàn
tự động, máy căng tôn, … cho đến các máy gia công chính xác: CNC, PLC.
- Đối với xưởng sơn: sơn theo dây chuyền khép kín với các thiết bị tiên tiến như
dây chuyền sơn tĩnh điện, hệ thống Conveyor điều khiển tự động theo công nghệ của

Đức.
- Đối với xưởng lắp ráp: được trang bị 2 dây chuyền lắp ráp sử dụng công nghệ
hiện đại như dây chuyền băng tải, cần hanger tự động với công nghệ của Kia, máy
châm dầu thắng, máy kiểm tra lực siết tự động với công nghệ của Malaysia, máy cân
chỉnh lốp, … Ngoài ra, còn có công cụ cầm tay đơn giản, thiết bị hỗ trợ lắp ráp khác.
- Đối với bộ phận kiểm định: máy móc được sử dụng phần lớn các thiết bị kiểm
tra tự động như: thiết bị kiểm tra lực phanh, thiết bị kiểm tra hệ thống đèn chiếu sáng,
thiết bị kiểm tra tiêu chuẩn khí thải, phòng thử nước, …
- Yếu tố lao động chính của công ty bao gồm bộ linh kiện CKD, vật tư chính, vật
tư phụ và một số năng lượng phục vụ sản xuất như: xăng, dầu diezel, điện, nước, khí
nén, gas, …
- Các nhà cung ứng vật tư là các nhà sản xuất có nhiệm vụ sản xuất và cung cấp
linh kiện, phụ tùng giúp cho quá trình tạo sản phẩm. Hiện nay, công ty được hãng Kia
Motors của Hàn Quốc cung ứng độc quyền trên thị trường Việt Nam. Ngoài ra, một số
vật tư khác được các công ty trong nước cung cấp như: Công ty Goodyear cung cấp
lốp xe, Công ty Ắc quy Đồng Nai cung cấp bình điện, Công ty Shell Việt Nam cung
cấp nhớt động cơ, Công ty Petrolimex cung cấp xăng.
b. Nguyên vật liệu

SV: Võ Văn Nguyên

-

Lớp QTKD K17 Quảng Nam

24


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


-

GVHD: TS. Lê Thị Hằng

Bảng 1: Tổng hợp năng lượng và nguyên vật liệu chính phục vụ sản xuất
TT

Nguyên vật

ĐVT

liệu/năng lượng

Số lượng

Định

dùng trong

mức

1 năm

trên 1

Nguồn cung cấp

xe
I
1

2
3
4
5
6
7
II
1
2
3
4
5

Các loại nguyên liệu
Mâm xe
Cái
Bình ắc quy
Cái
Lốp xe
Cái
Sơn
Lít
Hóa chất, keo
Kg
Nhớt
Lít
Bộ linh kiện
Bộ
Các loại năng lượng
Xăng

Lít
Điện
KW
Nước
m3
Khí nén
m3
Gas hóa lỏng
Kg

160.000
25.000
160.000
190.000
8.000
300.000
20.000

5 cái
2 cái
5 cái
8 lít
0,4 kg
15 lít
1 bộ

Cty SAW Bình Dương
Cty Ắc quy Đồng Nai
Cty Goodyear HCM
Cty KCC Noroo Hàn Quốc

Cty Thaco
Cty Shell, Caltex
Kia Hàn Quốc

100.000
15.000
65.000
450.000
445.000

25 lít

Cty Petrolimex
Cty Điện lực Q.Nam
Nhà máy nước Núi Thành
Tự sản xuất
Cty Gas Đà Nẵng

3,5 m3
23 m3
22 kg

Nguồn: Kho vật tư-Phòng Kế hoạch sản xuất
2.4.2. Yếu tố lao động
- Trong 2 năm 2010- 2011, bước đầu đẩy mạnh sản xuất, tăng quy mô, tăng số
lượng mẫu mã, tăng sản lượng. Do vậy, số lượng nhân sự sử dụng hàng năm tăng. Cụ
thể: năm 2011 so với năm 2010 tăng trên 100% và năm 2012 so với năm 2011 số nhân
sự tăng 30%. Các năm sau sản xuất tương đối ổn định nên số nhân sự chỉ tăng khoảng
1%.
- Cơ cấu phân bổ nguồn nhân lực chủ yếu tập trung nhiều ở xưởng lắp ráp ( bao

gồm chuyền lắp ráp xe 4 chỗ và chuyền lắp ráp xe 7 chỗ). Cụ thể: chuyền lắp ráp xe 4
chỗ 229 người (chiếm 15,5%), chuyền lắp ráp xe 7 chỗ 345 người (chiếm 23,3%).
Bảng 2: Tình hình nhân sự từ năm 2010 đến 2014
TT
Nội dung
I. Phân theo giới tính
1
Nam
2
Nữ
II. Phân theo hình thức làm việc
1
Khối gián tiếp
SV: Võ Văn Nguyên

-

2010
491
402
89
491
79

2011
997
878
119
997
119


Lớp QTKD K17 Quảng Nam

2012
1.295
1.144
151
1.295
129

2013
1.376
1.214
162
1.376
102

2014
1.482
1.314
167
1.482
140
25


×