Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Thiết kế tuyến viba số hà nội hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.92 KB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

PHÀN I
THIẾT KẾ MÔN HỌC
LÝ THUYẾT THIÉT KÉ TUYẾN
VI BÁ SÓ

I.

NỘi dung, yêu cầu kỹ thuật
1. Mục tiêu về kỹ thuật:
Đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật theo CCITR, tức là thời gian gián đoạn cho
phép.Theo đó,
xác :suất
bít THUẤN
cho phép của tuyến truyền vi ba số là BER<
GVHD
LƯUlỗi
ĐỨC
10'2 3 với các tuyến dài nhỏ hơn 280 km.
THUẬT
Độ khả dụngBộAvMÔN
của :hệKỸ
thống
(tức VIỄN
là khảTHÔNG
năng công tác của hệ thống) đuợc đảm
bảo khi thiết kế:
SVTH : CHU XUÂN VIỆT (Nl)
- 99,98 % thời gian làm việc tốt. Cụ thể như: Neu là liên lạc thoại thì trong 3 tháng
: KTVTB


K48 bị gián đoạn.
bất kỳ khôngLỚP
có quá
30 cuộc thoại
- Công thức tính độ khả dụng của hệ thống theo CCITR (99.98%) là:
y=IOO-(2500 »■“> »£ iL=L.)
L
Ts
A: độ khả dụng của hệ thống
L : Chiều dài tuyến thiết kế
2. Mục tiêu kinh tế:
Với bất kỳ hệ thống kỹ thuật luật tương tác giữa chi phí đầu
tư và hiệu quả của sản xuất được thể hiện qua chất lượng của sản phẩm. Hệ thống
viễn thông cũng vậy. Neu tỷ số BER mà thấp thì chất lượng dịch vụ sẽ tăng, và
như vậy thì chi phí đầu vào sẽ cao. Vậy mục đích kinh tế đầu tiên là thiết kế tuyến
có chất lượng cao mà chi phí hợp lý nhất.
3. Một số quy đinh chung cho thiết kế tuyến Vi ba số:
Việc thiết kế một tuyến thông tin nói chung và vi ba số nói chung cần dựa trên
một số quy định sau:
- Dự án báo cáo khả thi đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.


- Hồ sơ khảo sát, thuyết minh chính xác về nội dung xây lắp và các số liệu tiêu
chuẩn kỹ thuật cần đạt đuợc
-Các văn bản của cục hành chính của các đơn vị trong và ngoài ngành liên quan tới
vị trí đặt trạm và mặt bằng để bố trí lắp đặt thiết bị.
-Các tiêu chuẩn,quy trình qui phạm xây dựng mới nhất của ngành nhà nuớc ban
hành là cơ sở đế cho các nhà tính toán thiết kế
-Việc tính toán chỉ tiêu kinh tế phải dựa trên các định mức để lập dự toán
-Toàn bộ hồ sơ,tài liệu thu nhận được trong quá trinh khảo sát và đo đạc.

LƯU Ỷ:
+Đăng ký tấn số làm việc,khai thác (gửi văn bản tới cục quản lý tần số)
+Trên cơ sở được phếp sử dụng tấn số là cơ sở để ta mua sắm thiết bị thu,phát
+CÓ tần số,làm cơ sở cho việc tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật.
+Cũng để góp phần hạn chế tới mức tối đa ảnh hưởng của các hệ thống khác
tới tuyến truyền dẫn nhắm góp phần nâng cao chất lượng.
-Phải tính tới an toàn về thiên tai,lũ lụt,sét,tính tới yếu tố an toàn cho thiết bị và
ILCác bước thực hiện:



Bước 1 .Khảo sát vị trí đặt trạm đầu cuối

Dựa trên các tiêu chí sau:
-Tiện cho việc cấp nguồn điện áp xoay chiều để cho thết bị hoạt động.
-Vị trí đặt trạm phải tiện cho việc khai thác ,vận hành, bảo dưỡng có hiệu quả
(được bố trí ở khu vực tập trung mật độ dân cư)
-Vị trí đặt trạm phải thuận lợi cho việc,cho người quản lý,khai thác thiết bị.
-Trên cơ sở xác định được vị trí đặt trạm dựa trên các tiêu trí trên ta lấy các thông
số có được ở các vị trí đó:
- Độ cao vị trí của trạm so với mặt nước biển,có liên quan tới tần số tính độ cao
cao treo Anten.
-Xác định kinh độ ,vĩ độ vị trí đặt trạm,điều chỉnh góc ngẩng của Anten.
-Độ lồi của quả đất Ei:

Với:
khu
vực
-dl,d2


khoảng
- Ti địa hình thực tế

nhiệt
cách

4.ÍÍ1.ÍÍ2
51.K
đới
nóng
từ
vị
trí

-Oi: độ cao cộng thêm cây côi, công trình.

ẩm
cao

chọn
nhất

K
đến

=
2

4/3
trạm.



-F khoảng hở đường truyền.
Độ cao của só trực tiếp tầm nhìn thẳng Bi được tính :
Bi = Ei + (Ti + Oi) + C.F1
F = C*F1
Với c là hệ số khoảng hở đường truyền.
F1 = 17,32. 1^^

f d

-hl,h2 là độ cao vị trí đặt trạm so với mặt nước biên.
-hal,ha2 là độ cao Anten cần tính.
Tính độ cao cột anten, phương pháp tính như sau :
+

Chọn

trước

độ

cao

cột

anten

1


phía,sau

đó

tính

độ

cao

còn lại theo độ cao phía đã chọn.
hal = h2 + ha2 + [ Bi - (h2 + ha2) ] — - ftl (m)
d 2
ha2 = hl + hal + [ Bi - (hl + hal) ] — - h2 (m)

cột

anten

phía


Khi tính độ cao thực tế của anten,có tính tới sự phát triển của tương lai.
harl = hal + hdpl
har2 = ha2 + hdp2


Bước 3.Tính suy hao đường truyền
+ Tổn hao không gian tự do (A 0): là tốn hao lớn nhất cần phải xem xét. Đây là tổn hao do sóng vô
tuyến lan truyền từ trạm này đến trạm kia trong môi trường không gian.

A 0 = 92,5 + 201g(f) + 201g(d) [dB]
với f: tần số sóng mang [GHz]
d: độ dài tuyến [km]
+ Tổn hao phi dơ: khi tính toán suy hao này thì phải căn cứ vào mức suy hao chuẩn được trước bởi
nhà cung cấp thiết bị.
Ví dụ: phi dơ sử dụng loại wc 109 có mức tiêu hao chuẩn là 4,5dB/100m và cộng vói 0,3dB
suy hao của vòng tròn đe chuyển tiếp ống dẫn sóng thì ton hao phi dơ máy phát (Ltxat) và máy thu
(Lrxat) là:

LTxat = l,5harl.0,045+ 0,3

[dB]

LRxat = l,5har2.0,045 + 0,3 [dB]
+ Ton hao rẽ nhánh: tổn hao này cũng được cho bởi nhà cung cấp thiết bị. Mức tổn hao này
thường khoảng (2 - 8)dB.
+ Tốn hao hấp thụ trong khí quyến:khi tính toán mức suy hao này dựa theo các chỉ tiêu đã


khuyến nghị ở các nước Châu Âu. Chẳng hạn đối với hệ thống thông tin vô tuyến 18,23 và
38GHz thì mức suy hao chuẩn LspO được cho trong khuyến nghị vào khoảng 0,04dB/km - 0,19
dB/m khi đó tốn hao cho cả tuyến truyền dẫn được xác định là:
Lsp = LspO.d
Vói d: khoảng cách của tuyến tính bằng km

-►Phương trình cân bằng công suất trong tính toán đường truyền:
Pt = Pr + G - At |(ỈB|
Pt: là công suất phát
At: tồn hao tong = tổn hao trong không gian tự do + ton hao phi dơ
+tốn hao rẽ nhánh + ton hao hấp thụ khí quyến y

G: tống các độ lợi = dộ lợi của anten A + độ lợi của anten B
Pr: công suất phát
♦> Bước 4. Vẽ biểu đồ mức điện :hiện các nội dung sau:
+). Công suất phát.
+). Các loại suy hao.
+). Cự ly của tuyến truyền
+). Xác định biểu thị luợng dự trữ fadinh phẳng.
❖ Buớc 5.Đo thử, nghiệm thu, bàn giao.
Khi đua hệ thông vào vận hành, khai thác,có 2 khả năng xảy ra:
+ Công suất phat/thu đảm bảo danh định theo thiết kế.
+ Khi đo không đảm bảo các chỉ tiêu yêu cầu biện pháp xử lý:
-Tăng công suất phat, thay đổi ngưỡng thu


Trạm Hà nội
Trạm Hưng Yên
-Thay
đổi
khẩu
độ
Anten
Vĩ độ bắc
21°01’7”N
20°35’N
-Nâng độ cao treo Anten
Kinh độ đông
105°48’28,6”E
106"4’E
-Sử
dụng

giải
pháp
phân
tập
Anten
để
hạn
chế
hiện
tượng Fadinh nhiều tia
6m
10m
Độ cao so với mặt
(đây là giả pháp triệt đế), có 2 phương thức :
nước biển
- phân tập không gian.
- phân tập tần số.

Tuyến Hà Nội- Hưng Yên trong quá trình khảo sát ta có nhân xét sau:
Vị trí đặt trạm tại trung tâm Hà Nội và Hưng Yên:
Địa hình tuyến truyền qua phần lớn tỉnh Hải Dương,ta thấy tại tt huyện
Cẩm Giàng -HD là điểm cao nhất của địa hình tuyến truyền, tt cẩm
Giàng cách Hà Nội 20 km về phía tây,cách Hải Phòng 60km về phía
đông.
- Nhiệt độ trung bình hằng năm là 25°c
- Lượng mưa trung bình hàng năm là 200mm/h
Vị trí tt Cẩm Giàng : 20°05’ vĩ độ bắc, 106° 12’ kinh độ đông.
Tại đây có vị trí cao nhất trong tuyến truyền,đo được trong quá trình
khảo sát là: 7 m so với mặt nước biển.
Ta có các thông số chọn và đo được trong quá trình khảo sát thực tế là:

-Độ cao vị trí đặt trạm so với mặt nước biển:
-trạm Hà Nội

: hl =6m.

-trạm Hải Phòng : h2=l,2m.
-Độ cao của địa hình thực tế là: Ti = 7m.
-Độ cao cộng thêm cây cối, công trình là : Oi = 20m.


-Khoảng cách từ vị trí cao nhất của tuyến truyền ( cẩm Giàng) đến trạm
Hà Nội là : dl = 20 Km, đến trạm Hải Phòng là : d2 = 60 Km.
-Khoảng cách độ dài của tuyến là :
D = dl + d2 = 60 + 20 = 80 Km.
-Thông số K, chọn K=4/3.
-Hệ số khoảng hở đường truyền : c = 0,6.
-Độ gồ gề u = 10 m, hệ số địa hình : c = 0,25.
-Đảm bảo chất lượng truyền dẫn : BER = 10'3
-Độ lồi của quả đất Ei:

_ 4,rfl.(f2 4,20.
Ei------=
60
-Chọn tần số sóng mang f = 8 Ghz.
-Bán kính của miền Fresnel thứ nhất F1 được tính là :

Ịdl.
d2
f d


1 = 17,32.

-Khoảng hở đường truyên F :

'20.
60

\

F = C.F1 = 0,6.23,7 = 14,22 m.
-Độ cao của sóng trực tiếp tầm nhìn thẳng Bi:
Bi = Ei + (Ti + Oi) + C.F1 = 70,6 + (7+20) + 14,22 = 112 m.


TT Hà Nội
TT Cẩm Giàng (HD)

Mặt cát dọc địa hình tuyến viba số Hà Nội -Hải Phòng

2.

Tính độ cao của Anten :

Ta chọn trước độ cao của cột Anten phía trạm Hà Nội.
Chọn hal = 109m.
Độ cao cột Anten phía trạm Hải Phòng sẽ được tính là :


ha2 = hl + hal + [ Bi - (hl + hal) ] — — H2


ha2 = 6 + 109+[ 112 - (6 +109)

- 1,2 = 102 (m).

Độ cao thực tế của Anten có tính tới sự phát triển của tương lai,ta chọn
hdpl = hdp2 = 25 m.
Vậy độ cao thực tế của Anten :
trạm Hà Nội là:
harl = hal + hdp = 109 + 25 = 134( m).
trạm Hải Phòng là :
har2 = ha2 + hdp = 102 + 25 = 127( m).

3. Tính suy hao đường truyền:
a) . Tổn hao trong gian tự do Ao:
Ao = 92,5 + 201og(f) + 201og(d)
= 92,5 + 201og(8) + 201og(80)
=148,62 (dB)

b) . Tổn hao Fido dẫn sóng (tách từ Anten phát đến MTPSCTần)

LT xaT =l,5harl*0,045 + 0,3
= 1,5*134*0,045 + 0,3
= 9.4 (dB)
LR xaT = l,5.har2*0,045 + 0,3
= 1,5.127*0,045 + 0,3
= 8,87 (dB)


Trong đó : LT xaT là suy hao fído hướng phát
LR xaT là suy hao fido hướng thu.

c) . Tổn hao rè nhánh
Mức tổn hao này được cho bởi nhà cung cấp thiết bị,mức tổn hao thường từ (2-8)
dB.VỚi thiết bị mà ta đã chọn như trên,ta chon suy hao rẽ nhánh cho mỗi phía của
Anten là 4dB.
d) .Tổn hao do hấp thụ khí quyển (do mưa)
các thành phần trong khí quyển gây ra các tổn hao và mức độ thay đổi của nosthay
đổi theo điều kiện thời tiết ,khí hậu,theo mùa ,theo tần số sử dụng.
Khi tính toán suy hao này ,ta dựa theo khuyến nghị của CCIA.Đối với hệ thống ta
đã chọn,với tần số 8 Khz , tra bảng ta có mức suy hao chuẩn Lpso bằng 0,03
dB/Km.
Khi đó tổn hao xác định cho cả tuyến được xác định như sau :
Lps = Lpso*d
=0,03*80=2,4 (dB)
e) .Tổn hao do phối hợp trở kháng đầu cuối.Ta chọn 0,5 dB cho mỗi trạm.
Đối với thiết bị mà ta đã chọn:Anten có khấu độ D= 2,4 m,độ lợi G=45 dB,cho
công suất phát là 40 dB,dung lượng truyền là 2 luồng 2Mbps.
Vậy độ lợi G của cả hệ thông sẽ là :
G = 45*2 = 90 (dB)
Tổng lượng suy hao At của cả tuyến sẽ là :
At = Suy hao Ao + Tổn hao fido dẫn sóng(Ltxat&Lrxat) + Suy hao rẽ nhánh
+ tổn hao do hấp thụ khí quyến Lps + tổn hao phối hợp trở kháng
At = 148,62 + 9.4 + 8,87 + 4 *2 + 2,4 + 0,5*2 = 178,29 (dB)
Ta có phương trình cân băng công suất:
Pr = Pt + G - At
=40 + 90 -178,29 = -48,29 (dB).
Ta có : Theo thông số chất lượng của máy thu,với tỉ lệ lỗi bít BER là 10~3


Độ dự trữ fadinh phăng Fm:
Ta có khoảng cách của tuyến truyền d=80 Km < 280 Km, với tỉ lệ lỗi bit BER đã

cho là BER = 10_3.Vậy thời gian gián đoạn liên lạc (tggđll) theo khuyến nghị của
CCIR là 0,006 %.
Ta có :
Tggđll = Po*10“F",/1° (1)
Với Po là xác suất gián đoạn liên lạc.
Po = 0,3 * a*c*Ị (^)3
Với : u= lOm
a = (JL)-i/3
vis'

-<5>
= 1,145
■=> Po = 0,3*1,145*0,25*- (—)3

4 v5
= 0,7
Từ biểu thức (1) ta suy ra :
Fm = lOlg (Po) - lOlg(Tggđll) = 101g0,7 - 101g0,006

4. Vẽ biểu đồ mức điện :
Thể hiện các nội dung sau :

>
>
>
>

Công suất phát.
Các loại suy hao.

Cự ly của tuyến truyền
Xác định biểu thị lượng dự trữ fadinh phang.


Từ các thông số tính toán ở trên, ta có biểu đồ sau :

Trạm HP
(Trạm
thu)

Pt=40dB

Pr=-48,29 (ỈB
Fm
Ngưỡng=87dB

5. Đ0 thử, nghiệm thu, bàn giao.
Khi đưa hệ thông vào vận hành, khai thác,có 2 khả năng xảy ra:
+ Công suất phat/thu đảm bảo danh định theo thiết kế.
+ Khi đo không đảm baorcacs chỉ tiêu yêu cầu biện pháp xử lý:
-

Tăng công suất phat, thay đổi ngưỡng thu
Thay đổi khẩu độ Anten


- Sử dụng giải pháp phân tập Anten đế hạn chế hiện tượng Fadinh nhiều
tia(đây là giả pháp triệt để)., có 2 phương thức :
- phân tập không gian.
- phân tập tần số.


Cấu hình của hệ thống :
l.Dạng cơ bản
Dạng cơ bản của một hệ thông Viba điểm nôi điểm có cấu hình (không
dùng hệ thông dự phòng) như sau:


Các tín hiệu thoại tại trạm A được bộ ghép đưa đến anten phát với tần sô" f|
đồng thời tại trạm A cũng nhận một tín hiệu có tần sô" f2 từ trạm B gởi tới và sử
lý cho ra tín hiệu thoại...
Bộ ghép kênh cho phép kết nôi máy phát và máy thu có thể sử dụng cùng một
anten mà không bị giao thoa tương hỗ đồng thời cho tính chọn lọc để chông lại
các kênh kê" cận .
2. Hệ thông dự phòng
Hệ thông dự phòng để bảo vệ sự gián đoạn của mạch điện:
-

Do hệ thông thiết kê" sử dụng cho nhu cầu thực tập nên đòi hỏi độ tin cậy
không cao.

-

Do tần sô" làm việc của hệ thông 1,5 GHz ít bị ảnh hưởng Fading sâu và ảnh
hưởng Fading do mưa không đáng kể và tần sô" hoạt động của tuyến không gây
ảnh hưởng đến các hệ thông khác .

-Tuyến thiết kê" không sử dụng hệ thông dự phòng .
3. Các hệ thông điều khiển và cảnh báo.
Hệ thông thiết kê" sử dụng một kênh giám sát và điều khiển để ruyền một
sô" thông tin cảnh báo ALS, hiển thị và điều khiển sau đây:

1. Hiển thị:
- Sự hiện hưũ của nguồn điện.
- Trạng thái hoạt động của máy .
- Trạng thái hoạt động bình thường và không bình thường của máy
phát và máy thu.
2. Cảnh báo:
- Các hư hơng máy móc thiết bị kết nôi (nếu xảy ra).
- Sóng bị nhiễu hoàn toàn
4. Các kênh phục vụ.
Trong hệ thông thiết kê" sử dụng một kênh phục vụ dùng cho việc bảo dưỡng
giám sát và điều khiển khi cần thiết. Các trạm có thể liên lạc với nhau qua
kênh phục vụ khi cần thiết.


5. Các hệ thông anten
-

Hệ thông anten được sử dụng trong tuyến thiết kế là loại anten parabol có cấu
tạo đơn giản và ít tốn kém hơn anten dạng kèn, có độ lợi cao.
- Đường kín của anten Parabol được chọ là D=1,6 m.
- Tháp anten sử dụng là loại tháp anten tự đỡ.

Các hệ thông nguồn cung cấp
a/Các hệ thông nguồn cung cấp AC
-

Sử dụng nguồn cung cấp AC điện lưới thương mại.

-


Các hệ thông máy phát dự phòng nhằm giúp hệ thông tránh gián đoạn .

-

Thiết bị dự phòng sử dụng có thể chọn cho tuyến là các ƯSP(Ưninterupted
Supply Power) trên thị trường.

b/ Các hệ thông cung cấp nguồn DC
-

Sử dụng nguồn Ac sau đó cho qua bộ nắn điện để tạo ra nguồn DC.

-

Điện áp một chiều cung cấp cho thiết bị RMD15041Ú 20-60V DC.

Máy phát
năng
lượng

Bộ nắn điện


Ke hoach bảo trì hệ thống :
Độ tin cậy của một hệ thông có mốì quan hệ mật thiết với công tác bảo trì hệ
thông do đó công việc bảo trì trong thực tế cũng rất quan trọng.
Công
việc
bảo
a/ Bảo trì định kỳ.


trì

được

chia

thành

hai

loại:

Công việc bảo trì định kỳ cho hệ thông thường gồm các công việc sau:
- Sơn và sửa lại tháp anten, từ 2-3 năm tiến hành sơn sửa lại tháp
một lần để chông rỉ sét.
- Kiểm tra hệ thông Feedervà các thiết bị mỗi năm một lần đặc
biệt phải kiểm tra các bộ phận cơ khí của các thiết bị.
- Kiểm tra các bộ phận phụ trợ khác như: phòng chứa, hệ thông
lạnh... mỗi năm một lần.
Việc kiểm tra định kỳ này được tiến hành trong các khoảng thời gian nghỉ
của sinh viên như là trong các tháng hè để tránh các hư hỏng đáng tiếc có thể
xảy ra cho hệ thông.
b/ Bảo trì sửa chữa khi có hư hỏng .
Khi có hư hỏng của các bộ phận thiết bị nêu ở trên ta phải tiến hành sửa
chữa ngay. Vì đây là hệ thông sử dụng cho việc thực tập của sinh viên nên thời
gian sửa chữa có thể lớn hơn thời gian sửa chữa của các hệ thông sử dụng cho
mục đích thông tin liên lạc dân dụng.
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
1. Tháp anten:

Cấu trúc của tháp đề nghị sử dụng dạng tháp dây néo nhưng có cấu tạo khác
với phần giới thiệu do chiều cao của tháp anten chỉ khoảng 6 m. Nó có dạng là
một trụ thẳng đứng được dựng trên nóc nhà tại các trạm đầu cuối.
Tháp phải có độ bền đủ để có thể gắn một anten parabol có đường kính
D>=l,6m và có thể chịu đựng được sức gió lớn nhất có thể (đề nghị cấp 9)
2. Nguồn cung cấp:
Trạng thái cơ bản và hoạt động của nguồn cung cấp là nguồn điện thương mại
có sẩn ở cả hai trạm vó sử dụng máy phát dự phòng có chuyển mạch tự động.


cho ra múc điện áp DClà 24V-48V cung cấp cho các thiết bị. Có sử dụng các
bình Acquy để cung cấp nguồn điện DC này.
3. Độ lệch tần sô":
Nằm trong ngưỡng cho phép có giới thiệu trong phần thiết bị AWA RDM 1504
và được sự cho phép của chính quyền địa phương.
4. Trung tần IF:
Tần sô" trung tần của tuyến là 35 MHz.
Băng thông của trung tần là 2,6 MHz.
Trở kháng danh định :75 Ohm
5. Băng gô"c.
Thực hiện truyền dẫn hai luồng tín hiệu sô" 2Mbit/s
6. Các kênh phục vụ:
Các kênh phục vụ điện thoại nên có khả năng truyền băng tần từ 300Hz đến
3400Hz.
LẮP

ĐẶT VÀ ĐO
I. LẤP ĐẶT:

THỬ


Do các tính toán và câu hình hệ thông đã được chọn ở các bước trước nên câu
hình được chọn để lắp đặt có dạng sau:
Việc lắp đặt được tiến hành như sau:
- Nôi dây với bên ngoài.
- Tất cả các dây nôi bên ngoài được nôi với hợp nôi sau khi nó được nôi
lên kệ với tâ"t cả các module đã được di chuyển.
- Các lỗi truy xuâ"t cáp có ở cả hai phía phải và trái của kệ và các điểm
cột cáp được đặt ở panel phía bìa, phía đáy và phía hông.
- Kết nôi nguồn cung cấp:
Nguồn cung câ"p DC và đâ"t được kết nôi hộp bởi một khôi trạm nôi giá


HDB3 __
Băng gốc

Kênh
giám sát

Lắp đặt trên giá đỡ


hức năng
Nhà sản xuất và loại
ộ đo đạc mức audio
Hewlett Packard HP8903
ộ cảm nhận và máy đo công suất
Hevvlett Packard HP436A/HP8481B
ồng hồ đo điều chế/ máy đếm
Marconi 23052

ộ kiểm tra tỷ lệ bit lỗi
Anritsu ME448A
Các module máy phát và máy thu được nối đến hộp qua một nối cáp 40 đường
áy tạo tín hiệu RF
Hevvlett Packard HP8642B
và cáp dẹp. Các cáp này được gấp lại thành dạng xoắn, do đó nó sẽ giãn ra cho
ộ giao động 100MHz
Tektronics 465
phép có thể kéo các module ra khi nó vẫn còn hoạt động.
c băng gốc và RF
Phù hợp với hệ thông
- nôi
Kết nốì
Các sơ đồ
dâybăng
chogốccác máy phát, máy thu PSD có ở trong cuốn thiết bị
AWA
phần gốc
5,6,10,15.
Các kết
nôicácbăng
2 Mbit/s được làm bởi các cáp đồng trục 75 Ohm. Nó đi
qua phía bên tay trái của hộp và kết nôi bằng các bộ nối cáp đồng trục Siemens
II.ĐO ĐẠC
1,6/5,6. Ớ Board mạch in kết nối. Các bộ nôi phù hợp thường không được cung
cấp bịvới
bị cho
bởi việc
vì một
sô"hệlượng

l.Các thiết
đo thiết
đề nghị
đo thử
thông:lớn của các cáp thích hợp có thể sử dụng
được 2Sau
hoặc
đồng
trụcbị 75
tương
vận hành
đây4 làcổng
liệt cáp
kê các
thiết
đo Ohm
đề nghị
cho ứng
việc với
kiểmcách
tra hoạt
động 2/8
của
hoặc
2x2
Mbit/s.
thiết bị RDM ở mức hệ thông. Các thiết bị đo ở các phần tương ứng có thể được
Các kết
nôi bên
ngoài

qua có
cácphẫm
bộ nôi
có 25hoặc
đường
cho
sử dụng
khi các
thiếtđược
bị đothực
thayhiện
thế này
chât loại
tươngD đương
tốt hơn.
trạng liệt
thái kê
không
.Các thiết
kết nôi
bêntrường
ngoài và
tạocác
ra thiết
dịch vụ
và ngõ
Bảng
này dự
baophòng
gồm các

bị đo
bị thêm
có vào
thể
kênh yêu
giámcầu
sát cho
và các
ra. kiểm
Các công
tắc lạc
module
cảnh
và rất
được
việccổng
mô ngõ
phỏng
tra liên
ở trạm
sửabáo
chữa.
Giảnhiều
định
các chức
năng
: các công
tắcsẳn
Tone
đồngcho

bộ điện
RF.
rằng
nguồn
điệnphụ
áp như
240v/50Hz
đã có
để và
cấpcác
nguồn
thiết áp
bị đó.
Một bộ nôi Các
có thiết
loại bịphù
hợp đo
25 đạc
đường
đượcmỗicung
Nó làm cho các thiết bị
đo dùng
hệ thông
trạm cấp.
.
bên ngoài bằng một cáp nhiều chân.
- Các kết nôi giám sát và phục vụ:
Nó nằm trong phần kết nôi bên ngoài bằng một bộ nôi ra bên ngoài
- Kết nôi anten:
Kết nôi anten được làm sau khi bộ kết hỡp được gắn lên trên kệ. Các bộ phận

nôi thẳng hoặc loại N có thể được sử dụng ở phía bên tay phải của hộp. Nếu
cần Feeder anten có đường kính lớn thì nó không được làm căng bộ kết nôi ngõ
ra hoặc thanh đỡ.
- Các kết nôi bộ kết hợp .
Các bộ kết hợp (duplexer) có câu hình phụ thuộc vào các yêu cầu của các hệ
thông riêng, biểu đồ nôi dây cho câu hình tiêu chuẩn ở trạm không dự phòng và
vận hành phân tập hợp cho ở phần 15 của sách thiết AWA.
Mỗi câu hình của bộ kết hợp được hình thành từ tập hợp của các bộ lọc qua một
băng tiêu chuẩn và các Kit tương ứng có thể bao gồm các bộ tách, chuyển tiếp
cáp đồng trục.
Khi một bộ tập hợp kết hợp được gắn lên kệ các cáp đồng trục được nôi đều
các module máy phát và máy thu các cáp đồng trục được kết nôi đến máy phát
và máy thu đầu tiên phải được liên kết một cách cẩn thận qua các đường cáp.


Đo thử này thực hiện khi tuyến đang hoạt động.
ở đây giả định rằng máy phát máy thu chuyển mạch bảo vệ và các module
kết hợp đều hoạt động đúng và các kiểm tra sau đây cho sự đồng bộ hệ htông
và sự xác nhận các chỉ tiêu kỹ thuật. Bất kỳ module lỗi nào phát hiện được nên
được sửa chữa. Sử dụng các chỉ dẫn cho ở các module.
Các phần cần đo thử.
Đôi với tuyến được thiết kế cần đo thử một sô" các tham sô" kiểm tra mức hệ
thông
được

tả
dưới
đây:
a/
Tần

sô"
phát
b/
Tần
sô"
thu
c/
Công
suất
phát
d/
Độ
lệch
băng
phụ
được
phát
e/
Cácmức
nhận
được
của
kênh
phục
vụ

giám
sát
f/
Tỉ

lệ
bit
lỗi
của
tín
hiệu
lớn
g/
Mức
ngưỡng
h/ Sự chèn AIS
i/ Chuyển mạch máy phát và máy thu
j/ Cảnh báo nới rộng bên ngoài
k/ Hoạt động của tone gọi là Handset
Chú ý:
Các phần sẽ kiểm tra sau đây sẽ tiến hành khi PBA máy phát băng gốc
được bật đến Disable.
• Tân sô phát:
Với các trạm đầu cuô"i hoạt động với các tải giả hoặc anten nôi cổ Tx
Monitor ở bộ kết hợp đến các đồng hồ điều chê" và đồng hồ đếm. Nó nên
cách
trựcthử.
tiếp tần sô" kênh trong vòng 10KHz. Nếu tần sô" ra khỏi
2.Các phương đọc
phápmột
kiểm
tra đo
dung sai này, nó có thể được đặt lại bằng cách mở vỏ che của module
a. Kiểm tra nôi vòng
kích thích và điều chỉnh 10C9 cho đến khi tần sô" nằm trong dung sai này.

Mỗi trạm vô tuyến được kết nôi như sau :
• Tần sô" thu:
Các trạm cuối được kết nối với các anten hoặc tải giả các điểm theo dõi máy
Đầu tiên phải đảm bảo rằng máy phát đang hoạt động để phát sóng
phát bộ kết hợp được nối với ngõ vào bộ chuyển đổi máy thu được chọn. Máy
tương ứng cho máy thu này đã được kiểm tra về tần sô" như đã đề cập ở
thu được bật đến tần sô" phát và các kết nôi băng gốc và băng phụ được làm ở
trên
giao diện RFD/MDF/MUX.
Dời bộ nôi SMB từ 21x2 của module IF và nôi chúng bằng một cáp thích
b. Do thử từ đầu cuối này đến đầu cuối khác:


có vượt qúa -80dBm hay không .Tần sô" đo được ở máy đo tần sô" nên là
35 MHz±10KHz.
Nếu nó không nằm trong dung sai này mở vỏ che của module chuyển đổi
và điều chỉnh 18C9.
• Công suâ"t phát:
Bỏ anten hoặc tải giả ra khỏi trạm đầu cuô"i thay nó bằng một đồng hồ
đo bộ cảm những công suất và đo ngõ ra bằng đồng hồ đo công suất. Nó
phải là 35,5dBm ±1 dBm nếu không đạt, đặt lại sự điều chỉnh mức RFỞ
phía tay phải của máy phát để đạt được ngưỡng ngõ ra mong muôn .
• Độ lệch băng gốc phụ đã truyền.
Đặt máy phân tích âm tần đến một KHz ,0 dB,600 Ohm Đến ngõ ra và
nôi nó đến ngõ vào kênh phục vụ đặt đồng hồ điều chỉnh đến mạch lọc
300 Hz -3,4 KHz đặt noise AVC on và nôi nó đến cổng theo dõi của bộ
kết hợp độ lệch tần sô" nên là 15KHz ±2KHz.Nê"u cần có thể điều chỉnh
mức điều khiển SSB ở phía bên tay phải của máy phát. Tháo máy phân
tích phổ âm tần ra đặt đồng hồ đo điều chê" ở chê" độ mạch lọc 50Hz 15KHz ân nút Caìltone và kiểm tra xem độ lệch có nằm khoảng 2KHz
đến 15KHz.

Đặt máy phân tích âm tấn đến 4KHz, -lOdBm , ngõ ra 600 Ohm và nói nó
đến ngõ vào kênh giám sát kiểm tra xem độ lệch có nằm trong khoảng
0,5 KHz -5KHz .
• Các mức nhận được kênh giám sát và phục vụ
Chú ý: Trước khi thực hiện bước này phải kiểm tra dộ lệch băng gô"c
thu phát ở phần trước.
Đặt mức đo đạt audio đến lKHz , OdBm , 600 Ohm nôi ngõ ra đến ngõ
vào kênh phục vụ .
Nôi ngõ vào bộ đo mức audiođến ngõ vào kênh phục vụ mức tín hiệu nhận
được thường từ 0 dB ±ldB.
• Tín hiệu BER.
Bảo đảm rằng tín hiệu RF thu được ít nhâ"t 10 dB trên mức ngưỡng
và thích hợp hơn nếu nằm ở mức tín hiệu trung (median). Việc đo đạc này có
thể thực hiện từ đầu này đến đầu kia của tuyến hoặc từ một đầu cuối bằng cách
tạo vòng ngược cắt băng gốc máy thu và máy phát ở một trạm đầu cuô"i.


2x2Mbit/s đo thử tuần tự nên được đưa vào cả hai ngõ vào 2Mbit/s và các ngõ
ra máy thu được kiểm tra xen kẽ nhau.


Mức ngưỡng.

-Để đo BER ở mức ngưỡng phải đảm bảo không có sự rò rỉ đủ lớn trực tiếp giữa
máy phát và máy thu khi thử. Điều này không quan trọng khi thử trên một
đường truyền thực tế.
-Để đảm bảo dộ chính xác của phép đo mức ngưỡng, mức RF nhận được phải
được lấy mẫu một cách chính xác. Thường sử dụng một máy tạo tín hiệu như là
một tham chiếu chuẩn. Máy tạo tín hiệu này được nôi một cách trực tiếp đến
ngõ vào bộ chuyển đổi RMD. Sử dụng một đoạn ngắn cáp đồng trục 50 Ohm

đặt mức đến khoảng -80dBm ghi chỉ sô" đọc chính xác ở các Led đồng hồ hiển
thị ở Panel trước.
Bây giờ nốì ngõ ra bộ kết hợp máy thu đến ngõ vào bộ chuyển đổi bằng một độ
suy giảm còn thể điều khiển được và đặt bộ suy giảm để cho cùng sô" đọc ở
đồng hồ s. Ghi chú sự cài đặt của bộ suy giảm và mức lây mẫu, đây là các giá
trị tham chiếu cho việc đo mức ngưỡng. Hủy sự câm của AIS máy thu bằng
công tắc trên PBA băng gốc Rx, bây giờ ta có thể vẽ đồ thị ngưỡng BER bằng
cách tăng độ suy giảm mỗi lần IdBvà ghi BER đến một giá trị khoảng 10’3.
Sau khi đã hoàn thành phép đo, đặt công tắc AIS/Muting đến trạng thái unable.


Chèn AIS (chèn tín hiệu chỉ báo cảnh báo).

Với máy thu hoạt động ở một mức ngõ vào RF bình thường và một tuần tự
kiểm tra được nôi đến máy phát, theo dõi ngõ ra HDB3 của máy thu bằng
một dao động kí.
Tháo kết nôi ngõ vào RF ra khỏi ngõ vào máy thu. Một tín hiệu chỉ báo cảnh
báo(AIS) sẽ thu được trên dao động kí.


Hoạt động của Calltone và bộ cầm tay:

- Từ một trạm đầu cuô"i nhân nút Calltone ở mặt trước của panel và kiểm tra
xem việc nhận biết các máy thu ở xa với một tone 2KHz.
- Nôi các bộ cầm tay kênh phục vụ đến Socket ở panel mặt trước máy phát và
nắm giữ công tắc, “nhân để gọi” kiểm tra xem có thể liên lạc theo cả hai chiều
theo tuyến hay không.
-Sau khi tiến hành các phép đo thử ở trên và tiến hành các điều chỉnh sửa đổi
cần thiết. Tuyến thiết kê" coi như đã hoàn thành bảo đảm cho việc liên lạc theo cả





×