THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
OBO
OKS
.CO
M
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Kết quả nêu trong luận án là trung thực.
Các tài liệu tham khảo có nguồn trích dẫn rõ ràng.
Tác giả luận án
KI L
Trần Khánh Hưng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
MỤC LỤC
KI L
OBO
OKS
.CO
M
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
LỜI MỞ ĐẦU
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI
CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ
QUỐC TẾ
1.1. Những vấn đề về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong hội nhập kinh tế
quốc tế
1.2. Vai trò của nhà nước đối với cơng nghiệp hố, hiện đại hố trong hội nhập
kinh tế quốc tế
Chương 2: VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CƠNG NGHIỆP HĨA,
HIỆN ĐẠI HĨA TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở ĐÀI LOAN
(THỜI KỲ 1961 – 2003) VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
2.1. Khái qt về tình hình kinh tế - xã hội Đài Loan giai đoạn 1949 - 1960
2.2. Vai trò của nhà nước đối với cơng nghiệp hố, hiện đại hố trong hội nhập
kinh tế quốc tế ở Đài Loan (thời kỳ 1961 - 2003)
2.3. Một số bài học kinh nghiệm của Đài Loan về vai trò của nhà nước đối với
cơng nghiệp hố, hiện đại hố trong hội nhập kinh tế quốc tế
Chương 3: KHẢ NĂNG VẬN DỤNG MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ VAI
TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ
TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở ĐÀI LOAN VÀO NƯỚC TA
HIỆN NAY
3.1. Khái qt về vai trò của nhà nước đối với cơng nghiệp hố, hiện đại hố
trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta từ 1986 đến nay
3.2. Một số điểm tương đồng và khác biệt giữa Việt Nam và Đài Loan khi thực
hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố trong hội nhập kinh tế quốc tế
3.3. Khả năng vận dụng một số kinh nghiệm về vai trò của nhà nước đối với
cơng nghiệp hố, hiện đại hố trong hội nhập kinh tế quốc tế của Đài Loan vào
nước ta hiện nay
KẾT LUẬN
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
iii
iv
v
1
6
6
23
60
60
68
114
128
128
162
170
198
201
202
211
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT
Tiếng Anh
Asian Development Bank
Asean Free Trade Area
Asia-Pacific Economic
Cooperation
ASEAN
Association of South East Asian
Nations
ASEM
Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu
Asean European Meeting
CEPT
Chương trình ưu đãi thuế quan có Common Effective Preferential
hiệu lực chung
Tariff
CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, hiện đại hố
DNVVN
Doanh nghiệp vừa và nhỏ
EU
Liên minh châu Âu
Europe Union
FDI
Đầu tư trực tiếp nước ngồi
Foreign Direct Investment
FTA
Hiệp định thương mại tự do
Free Trade Agreement
GATT
Hiệp định chung về thương mại General Agreement on Trade
và thuế quan
and Tariff
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
Gross Domestic Product
ICOR
Tỷ lệ gia tăng vốn trên sản lượng Incremental Capital-Output
Ratio
IMF
Quỹ tiền tệ quốc tế
International Moneytary Fund
NAFTA
Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ North American Free Trade
Area
NIEs
Các nền kinh tế cơng nghiệp mới New Industrialization
Economies
NT$
Đài tệ (tiền Đài Loan)
New Taiwan Dollar
ODA
Nguồn vốn hỗ trợ phát triển Official Development
chính thức
Assisstance
OECD
Tổ chức hợp tác và phát triển Organization for Economic Cokinh tế
operation and Development
R&D
Nghiên cứu và phát triển
Research and Development
TBCN
Tư bản chủ nghĩa
TFP
Năng suất nhân tố tổng hợp
Total Factor Productivities
TNCs
Các cơng ty xun quốc gia
Transnational Corporations
TW
Trung ương
UNIDO
Tổ chức phát triển cơng nghiệp United Nation for Industrial
của Liên hợp quốc
Development Organization
USD
Đồng Đơ la Mỹ
United States Dollar
WB
Ngân hàng thế giới
World Bank
WEF
Diễn đàn kinh tế thế giới
World Economic Forum
WTO
Tổ chức thương mại thế giới
World Trade Organisation
XHCN
Xã hội chủ nghĩa
OBO
OKS
.CO
M
Tiếng Việt
Ngân hàng phát triển châu Á
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
Diễn đàn hợp tác kinh tê châu Á Thái Bình Dương
Hiệp hội các nước Đơng Nam Á
KI L
Viết tắt
ADB
AFTA
APEC
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
DANH MC CC BNG BIU
OBO
OKS
.CO
M
Tr
46
Bng 2.1: Chi tiờu cho R&D ca i Loan
99
Bng 2.2: Ch s phỏt trin khoa hc cụng ngh i Loan (1997 - 2002)
101
Bng 2.3: Ngun tng trng ca i Loan giai ủon (1995 - 2003)
108
Bng 3.1: C cu tng vn ủu t thc hin giai ủon (1991 - 2006)
140
Bng 3.2: Tc ủ tng trng kinh t qua cỏc giai ủon
141
Bng 3.3: C cu ngnh trong GDP (%)
142
Bng 3.4: Xut khu v GDP
142
Bng 3.5: C cu hng xut khu theo mc ủ ch bin
143
Bng 3.6: Tc ủ tng trng kinh t ca Vit Nam v i Loan
163
Bng 3.7: C cu ngnh kinh t ca Vit Nam v i Loan
164
Bng 3.8: Chuyn dch c cu lao ủng Vit Nam v i Loan
164
KI L
Bng 1.1: S khỏc bit c bn gia hai loi hỡnh chin lc cụng nghip hoỏ
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
DANH MC CC HèNH V
85
Hỡnh 2.2: C cu ngnh kinh t ca i Loan nm 1983
86
Hỡnh 2.3: Kim ngch xut khu ca i Loan giai ủon 1960 -1982
87
Hỡnh 2.4: u t ra nc ngoi ca i Loan (1995 - 2006)
97
Hỡnh 2.5: Tng trng kinh t ca i Loan giai ủon (1995 - 2006)
107
Hỡnh 2.6: C cu ngnh kinh t ca i Loan nm 2003
109
Hỡnh 2.7: Kim ngch xut khu ca i Loan giai ủon (1995 - 2003)
109
Hỡnh 2.8: C cu hng xut khu ca i Loan
110
KI L
OBO
OKS
.CO
M
Hỡnh 2.1: Tc ủ tng trng kinh t i Loan giai ủon 1960-1982
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
1
OBO
OKS
.CO
M
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án
Mấy thập kỷ qua, làn sóng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đã
và đang diễn ra ở nhiều nước đang phát triển. Ngày nay, khi tồn cầu hố nền
kinh tế thế giới diễn ra sâu rộng do tác động của cách mạng khoa học - cơng
nghệ thời đại thì CNH, HĐH chỉ có thể thành cơng và được rút ngắn khi có chiến
lược đúng đắn, gắn với các chính sách, giải pháp điều hành phù hợp với những
biến động của tình hình kinh tế trong nước và quốc tế. Thực tế, một số quốc gia
và lãnh thổ đã sớm thành cơng trong cơng nghiệp hố và gia nhập hàng ngũ
NIEs, trong đó có Đài Loan. Sự thành cơng của Đài Loan có ngun nhân rất
quan trọng là sự định hướng và điều tiết của nhà nước. Điều đó đã để lại những
bài học kinh nghiệm về vai trò của nhà nước đối với CNH, HĐH trong hội nhập
kinh tế quốc tế.
Ở nước ta, sự nghiệp CNH, HĐH theo đường lối đổi mới của Đảng ta đạt
được những thành tựu quan trọng. Đất nước đã ra khỏi khủng hoảng về kinh tế xã hội và bước sang giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH nhằm mục tiêu đưa nước ta
cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Tuy
nhiên, trong xu thế tồn cầu hố kinh tế đang diễn ra ngày một mạnh mẽ thì u
cầu tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững ở nước ta đang đứng trước những
KI L
thời cơ và thách thức to lớn đối với CNH, HĐH trong điều kiện phát triển kinh tế
thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Điều đó càng khẳng định vai trò cần thiết
của nhà nước trong định hướng, điều hành CNH, HĐH ở nước ta.
Đó là lý do nghiên cứu sinh chọn đề tài nghiên cứu: “Vai trò của nhà
nước đối với cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở Đài Loan trong q trình hội nhập
kinh tế quốc tế (thời kỳ 1961 - 2003) - Bài học kinh nghiệm và khả năng vận
dụng vào Việt Nam”.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2
2. Tổng quan các cơng trình đã nghiên cứu có liên quan đến luận án
OBO
OKS
.CO
M
Về vai trò của nhà nước đối với q trình CNH, HĐH trong hội nhập kinh
tế quốc tế đã được nhiều nhà nghiên cứu đi sâu phân tích. Nghiên cứu về Đài
Loan ở nước ngồi, có thể nêu ra các cơng trình như: Chính sách và thể chế
trong q trình tăng trưởng nhanh của Dahlman & Ousa (1997) [91]; Vai trò
của nhà nước trong phát triển kinh tế Đài Loan của Jocl (1994) [89]; Sự can
thiệp của nhà nước trong phát triển hướng ngoại: Lý thuyết tân cổ điển và thực
tiễn Đài Loan của Wade (1988) [96]; Điều tiết thị trường: Lý thuyết kinh tế và
vai trò của chính phủ ở các nền kinh tế cơng nghiệp hố mới Đơng Á của Wade
(1990) [97]; Một số nghiên cứu được tập hợp trong cơng trình Suy ngẫm lại sự
thần kỳ Đơng Á của Ngân hàng thế giới (2002) [57] có đề cập đến vấn đề kinh
nghiệm về vai trò của nhà nước đối với cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở một số
nước Đơng Á. Gần đây, cơng trình Nghịch lý của chiến lược đuổi kịp – Tư duy
lại mơ hình phát triển kinh tế dựa vào nhà nước của Li Tan (2008) [71] đã tập
trung nghiên cứu mơ hình phát triển kinh tế dựa vào nhà nước để luận giải về vai
trò quan trọng của nhà nước đối với cơng nghiệp hố ở một số nước như Liên Xơ
và các nền kinh tế mới nổi ở khu vực Đơng Á, trong đó có Đài Loan…
Ở trong nước, một số nghiên cứu có đề cập đến vai trò của nhà nước với
tư cách là một nhân tố tác động đến tiến trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở
một số nước và vùng lãnh thổ ở Đơng Á như: Kinh tế Đài Loan - Tình hình và
KI L
chính sách của Phạm Thái Quốc (1997) [66]; Cơng nghiệp hố ở NIEs Đơng Á
và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam của Lê Bàn Thạch & Trần Thị Tri
(2000) [72]. Đặc biệt, nhiều cơng trình nghiên cứu của Viện Khoa học xã hội
Việt Nam như: Nhà nước trong kinh tế thị trường các nước đang phát triển châu
Á của Đỗ Đức Định (1991) [31]; Cơng nghiệp hố, hiện đại hố: Những bài học
thành cơng của Đơng Á do Nguyễn Thị Luyến chủ biên (1998) [50]; Cơng
nghiệp hố, hiện đại hố: Phát huy lợi thế so sánh - Kinh nghiệm của các nền kinh
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
3
tế đang phát triển ở châu Á của Đỗ Đức Định (1999) [32]; Lựa chọn sản phẩm và
thị trường trong ngoại thương thời kỳ cơng nghiệp hố của các nền kinh tế Đơng
OBO
OKS
.CO
M
Á do Nguyễn Trần Quế chủ biên (2000) [65]; Một số vấn đề về cơng nghiệp hố,
hiện đại hố ở Việt Nam của Đỗ Hồi Nam (2004) [56]; Kinh tế học phát triển
về cơng nghiệp hố và cải cách nền kinh tế của Đỗ Đức Định (2004) [34]… đã
đề cập và nghiên cứu về các chính sách của nhà nước nhằm thúc đẩy CNH, HĐH
trong hội nhập kinh tế quốc tế ở một số nước Đơng Á, trong có có Đài Loan và
rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, có tính
hệ thống về vai trò của nhà nước Đài Loan đối với CNH, HĐH trong hội nhập
kinh tế quốc tế theo giác độ lịch sử kinh tế.
3. Mục tiêu của đề tài luận án
- Làm rõ vai trò của nhà nước đối với CNH, HĐH ở Đài Loan trong q
trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- Rút ra một số bài học kinh nghiệm về vai trò của nhà nước đối với CNH,
HĐH trong hội nhập kinh tế quốc tế ở Đài Loan có ý nghĩa thực tiễn với nước ta
hiện nay.
4. Những đóng góp mới của luận án
- Làm rõ hơn cơ sở lý luận về vai trò của nhà nước đối với CNH, HĐH
trong hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt với những nước có nền kinh tế ở điểm
KI L
xuất phát thấp đang thực hiện CNH, HĐH nhằm đẩy nhanh tiến trình phát triển.
- Tập trung nghiên cứu làm rõ thực trạng về vai trò nhà nước đối với
CNH, HĐH ở Đài Loan trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế (thời kỳ 1961 2003) để rút ra một số bài học kinh nghiệm về vai trò của nhà nước trong CNH,
HĐH.
- Luận giải khả năng vận dụng một số kinh nghiệm về vai trò của nhà
nước đối với CNH, HĐH trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế của Đài Loan
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
4
vi nc ta hin nay. ng thi, ủ xut mt s kin ngh ủ tng thờm tớnh kh
thi trong vn dng cỏc kinh nghim ủú.
OBO
OKS
.CO
M
5. i tng v phm vi nghiờn cu ca lun ỏn
- i tng nghiờn cu ca lun ỏn l vai trũ ca nh nc ủi vi CNH,
HH trong hi nhp kinh t quc t i Loan.
- Phm vi nghiờn cu: Vai trũ ca nh nc vi CNH, HH trong hi
nhp kinh t quc t bao hm nhiu vn ủ nhng lun ỏn ch tp trung nghiờn
cu v vic la chn chin lc CNH, HH v cỏc chớnh sỏch, gii phỏp ca
nh nc tỏc ủng vo tin trỡnh CNH, HH.
Thi gian nghiờn cu t nm 1961 ủn nm 2003. Lun ỏn la chn thi
gian nghiờn cu nh vy vỡ t ủu nhng nm 1960, i Loan ủó chuyn sang
thc hin chin lc cụng nghip hoỏ hng v xut khu v tng bc hi nhp
vo ủi sng kinh t quc t. n nm 2003, i Loan chớnh thc l thnh viờn
ca WTO ủc khong 2 nm (i Loan tr thnh thnh viờn chớnh thc ca
WTO t 01/01/2002). Mc ủớch ca lun ỏn l lm rừ nhng ủiu chnh trong
chớnh sỏch, gii phỏp ca nh nc i Loan cho phự hp vi nhng quy ủnh
ca WTO v tỏc ủng ca nú ủn tỡnh hỡnh kinh t - xó hi. iu ny tng ủng
vi Vit Nam khi Vit Nam mi tr thnh thnh viờn ca WTO t 01/01/2007.
Tuy nhiờn, v vai trũ ca nh nc i Loan t sau nm 2003 ủn nay cng
ủc lun ỏn nghiờn cu ủ lm rừ vai trũ tớch cc ca nh nc ủi vi s phỏt
KI L
trin ca nn kinh t tri thc trong hi nhp.
6. Phng phỏp nghiờn cu
Trong nghiờn cu, lun ỏn s dng phng phỏp lun ca ch ngha duy
vt bin chng v duy vt lch s. Lun ỏn ủó kt hp s dng cỏc phng phỏp
lch s, phng phỏp lụgic, phng phỏp ủi chng so sỏnh v phng phỏp
phõn tớch kinh t ủ lm rừ ni dung nghiờn cu. ng thi trong nghiờn cu, tỏc
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
5
giả đã kế thừa có chọn lọc những kết quả nghiên cứu của một số học giả trong
nước và quốc tế, chủ yếu là kết quả phân tích kinh tế lượng.
OBO
OKS
.CO
M
7. Kết cấu của luận án
Ngồi lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án
được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về vai trò của nhà nước đối với cơng nghiệp
hố, hiện đại hố trong hội nhập kinh tế quốc tế.
Chương 2: Vai trò của nhà nước đối với cơng nghiệp hố, hiện đại hố
trong hội nhập kinh tế quốc tế ở Đài Loan (thời kỳ 1961 - 2003) và bài học kinh
nghiệm.
Chương 3: Khả năng vận dụng một số kinh nghiệm về vai trò của nhà
nước đối với cơng nghiệp hố, hiện đại hố trong hội nhập kinh tế quốc tế ở Đài
KI L
Loan vào nước ta hiện nay.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
6
Chương 1
OBO
OKS
.CO
M
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CƠNG NGHIỆP
HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ TRONG
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
1.1.1. Cơng nghiệp hố, hiện đại hố
1.1.1.1. Khái niệm cơng nghiệp hố
Trong lịch sử xã hội lồi người, cơng nghiệp hố là con đường tất yếu để
phần lớn các quốc gia trên thế giới phát triển và tiến tới hiện đại, văn minh. Thực
tiễn ở nhiều nước cho thấy, cơng nghiệp hố diễn ra rất phong phú, đa dạng về
mơ hình bởi nó là q trình phức tạp và bao hàm phạm vi rộng lớn. Do thời điểm
xuất phát và phương thức tiến hành khác nhau nên bản thân khái niệm cơng
nghiệp hố cũng được quan niệm theo những cách tiếp cận khác nhau. Theo tổng
kết của UNIDO thì có đến 128 cách định nghĩa khác nhau về cơng nghiệp hố.
Thực tế, cơng nghiệp hố là một khái niệm mang tính chất lịch sử. Tuỳ
theo góc độ nhìn nhận mà người ta nhấn mạnh mặt này hay mặt khác của cơng
nghiệp hố để đưa ra những quan niệm khác nhau. Những quan niệm đó có thể
quy về một số dạng cơ bản sau:
KI L
- Cuối thế kỷ XVIII, cuộc cách mạng cơng nghiệp bắt đầu ở nước Anh và
sau đó lan sang các nước tư bản khác thì cơng nghiệp hố được hiểu là đưa đặc
tính cơng nghiệp cho một hoạt động; trang bị (cho một vùng, một nước) các nhà
máy, các loại cơng nghiệp... [40, tr. 48]. Do vậy, các nước này chủ yếu tập trung
vào phát triển các ngành cơng nghiệp và sự chuyển biến về kinh tế - xã hội khác
chỉ là hệ quả của phát triển cơng nghiệp. Quan niệm này có nhiều mặt khơng hợp
lý: nó khơng cho thấy mục tiêu cần đạt của q trình cơng nghiệp hố; nó gần
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
7
như đồng nhất q trình cơng nghiệp hố với phát triển cơng nghiệp; và nó
khơng thể hiện được tính lịch sử của q trình cơng nghiệp hố.
OBO
OKS
.CO
M
- Khi nền cơng nghiệp chuyển biến nhanh chóng từ kỹ thuật cơ khí giản
đơn với máy hơi nước làm động lực sang cơ khí phức tạp với động cơ đốt trong,
điện năng làm động lực thì quan niệm cơng nghiệp hố đã được mở rộng, khơng
chỉ đơn thuần là phát triển nền cơng nghiệp thành lĩnh vực đóng vai trò chủ đạo
trong nền kinh tế, mà còn là biến tất cả các hoạt động sản xuất khác thành loại
hình hoạt động cơng nghiệp.
- Từ 1926, Liên Xơ bắt đầu thực hiện cơng nghiệp hố theo mơ hình kinh
tế kế hoạch hố tập trung. Mặc dù trước đó chủ nghĩa tư bản đã phát triển ở mức
độ nhất định nhưng nếu so với phương Tây lúc đó thì Liên Xơ vẫn thiếu một hệ
thống cơng nghiệp nặng hồn chỉnh và kinh tế tiểu nơng vẫn còn tồn tại khá phổ
biến. Bên cạnh đó, Liên Xơ còn bị phương Tây bao vây phong toả về kinh tế.
Trong bối cảnh ấy, mục tiêu của cơng nghiệp hố là tập trung cao độ cho phát
triển cơng nghiệp nặng. Điều này bao hàm cả ý nghĩa kinh tế và quốc phòng. Do
vậy, cơng nghiệp hố được quan niệm là “Q trình xây dựng nền đại cơng
nghiệp cơ khí có khả năng cải tạo cả nơng nghiệp. Đó là sự phát triển cơng
nghiệp nặng với ngành trung tâm là chế tạo máy…” [40, tr. 49]. Quan niệm này
phù hợp với điều kiện của Liên Xơ thời kỳ đó. Trong q trình thực hiện, mặc dù
có sự chú trọng nhất định đến cơng nghiệp nhẹ và nơng nghiệp nhưng bao giờ
cơng nghiệp nặng cũng được coi như một tiền đề có ý nghĩa quyết định đến sự
KI L
tồn thắng của cơng nghiệp hố cũng như sự sống còn của đất nước.
- Năm 1963, UNIDO đưa ra khái niệm: "Cơng nghiệp hố là một q trình
phát triển kinh tế, trong q trình này một bộ phận ngày càng tăng các nguồn của
cải quốc dân được động viên để phát triển cơ cấu kinh tế nhiều ngành ở trong
nước với kỹ thuật hiện đại. Đặc điểm của cơ cấu kinh tế này là có một bộ phận
chế biến ln thay đổi để sản xuất ra những tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng,
có khả năng đảm bảo cho tồn bộ nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao, đảm bảo
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
8
đạt tới sự tiến bộ về kinh tế - xã hội". Quan niệm này chứa đựng sự dung hồ các
ý kiến cho rằng q trình cơng nghiệp hố bao trùm tồn bộ q trình phát triển
OBO
OKS
.CO
M
kinh tế - xã hội nhằm đạt tới khơng chỉ sự phát triển kinh tế mà còn cả sự tiến bộ
về mặt xã hội [40, tr. 51].
Nhìn chung, mỗi cách quan niệm về cơng nghiệp hố trên đây đều có
nhân tố hợp lý, nó tuỳ thuộc vào hồn cảnh cụ thể và gắn với những u cầu đặt
ra trong phát triển. Tuy nhiên, những quan niệm này mới chỉ đề cập đến khía
cạnh vật chất - kỹ thuật mà chưa đề cập đến một vấn đề cũng rất quan trọng là
khía cạnh cơ chế, thể chế. Bởi ngồi mục tiêu, những nội dung chủ yếu thì
phương thức thực hiện hay cách thức, cơ chế phân bổ sử dụng các nguồn lực
cũng là một vấn đề hết sức quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành bại
trong cơng nghiệp hố.
Từ thực tế ấy, tác giả của luận án cho rằng: Cơng nghiệp hố là q trình
chuyển biến một nền kinh tế nơng nghiệp mang tính tự cấp, tự túc khép kín với
lao động thủ cơng là chủ yếu sang một nền kinh tế cơng nghiệp, vận hành theo
cơ chế thị trường dựa trên sự phân cơng lao động xã hội phát triển ở trình độ
cao, với lao động bằng máy móc, kỹ thuật và cơng nghệ hiện đại trong tất cả các
lĩnh vực kinh tế nhằm tăng năng suất lao động xã hội và thúc đẩy sự phát triển
kinh tế - xã hội.
Với quan niệm như vậy, cơng nghiệp hố là q trình cải biến tồn diện
KI L
nền kinh tế. Ở khía cạnh vật chất - kỹ thuật, cơng nghiệp hố là q trình chuyển
biến căn bản trình độ kỹ thuật của nền kinh tế, từ tình trạng lạc hậu, dựa vào
phương pháp thủ cơng là chủ yếu sang nền kinh tế sản xuất dựa vào tiến bộ khoa
học - cơng nghệ mới nhất đem lại năng suất, chất lượng và hiệu suất cao. Còn ở
khía cạnh cơ chế, thể chế thì cơng nghiệp hố là q trình cải biến thể chế và cấu
trúc của nền kinh tế theo hướng hiệu quả hơn, từ nền kinh tế hiện vật - tự cấp, tự
túc, khép kín sang nền kinh tế dựa trên ngun tắc thị trường. Cả lý thuyết và
thực tiễn đều đã chứng minh, cơ chế thị trường thường là một phương thức tốt để
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
9
tổ chức hoạt động kinh tế, nó cho phép phân bổ các nguồn lực xã hội một cách
hiệu quả. Phát triển kinh tế thị trường khơng chỉ là điều kiện tiền đề mà là điều
OBO
OKS
.CO
M
kiện khơng thể thiếu cho cả q trình cơng nghiệp hố khơng chỉ ở các nước phát
triển đi trước mà cả ở các nước đang phát triển ngày nay.
Đến nay, các nhà nghiên cứu vẫn chưa thống nhất với nhau trong việc xác
định hệ thống các tiêu chí đánh giá về cơng nghiệp hố bởi các quan điểm được
đưa ra bao qt một diện rộng nhưng lại thiếu sự phân loại và xác định rõ chuẩn
mực với từng lĩnh vực, từng yếu tố. Mặc dù vậy, tác giả luận án cho rằng, có thể
dựa vào 3 nhóm tiêu chí chủ yếu là tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh
tế và phát triển bền vững để đánh giá về trình độ cơng nghiệp hố. Đây là những
yếu tố cơ bản phản ánh tính chất và nội dung của q trình cơng nghiệp hố,
chúng vừa phản ánh ở tầm khái qt, vừa phản ánh ở giác độ cụ thể, đo lường
được cả những thay đổi về lượng và những biến đổi về chất.
Những tiêu chí của từng nhóm này bao gồm: i) Nhóm tiêu chí về tăng
trưởng: tăng trưởng GDP (%), tăng trưởng GDP theo đầu người (%), GDP bình
qn đầu người; ii) Nhóm tiêu chí về chuyển dịch cơ cấu: cơ cấu ngành kinh tế,
cơ cấu cơng nghiệp (hàng chế tạo và hàng phi chế tạo), cơ cấu xuất khẩu (hàng
chế tạo và hàng phi chế tạo), cơ cấu lao động và dân cư, cơ cấu vùng (mức độ đơ
thị hố)…; iii) Nhóm tiêu chí về phát triển bền vững: cơng bằng xã hội, xố đói
giảm nghèo, tỷ lệ việc làm hay thất nghiệp, giáo dục, chất lượng sống, mơi
trường chính trị - xã hội - kinh tế, năng lực thể chế, mơi trường tự nhiên (mức độ
KI L
huỷ hoại, phục hồi). Ngồi ra có thể có các tiêu chí tham khảo khác: Chỉ số TFP;
Chỉ số phát triển người (HDI); Vị trí trong bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh.
1.1.1.2. Cơng nghiệp hố, hiện đại hố
Hiện đại hố được hiểu là tồn bộ các q trình, các dạng cải biến, các
bước q độ từ các trình độ kinh tế - kỹ thuật khác nhau đang tồn tại lên trình độ
mới cao hơn dựa trên những thành tựu của khoa học - cơng nghệ. Ngày nay, hiện
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
10
đại hố được thừa nhận rộng rãi và được hiểu theo nghĩa rộng khơng chỉ đơn
thuần là hiện đại hố cơng nghiệp mà còn là hiện đại hố nền kinh tế. Do vậy,
OBO
OKS
.CO
M
khi xét về bản chất, khái niệm hiện đại hố thường được các nhà lý luận cho là
hình thức đặc biệt của sự phát triển xã hội.
Thực tế cho thấy, cơng nghiệp hố ln gắn chặt với hiện đại hố và chính
hiện đại hố là tiền đề quyết định sự thành cơng của cơng nghiệp hố. Các nhà
kinh tế học hiện đại thường dùng phạm trù cơng nghiệp hố như một tiêu chuẩn
phân định xã hội truyền thống và xã hội hiện đại cũng như để phân định các thời
kỳ, các dạng hiện đại hố đã và đang diễn ra trong lịch sử xã hội lồi người.
Thế kỷ XX đã chứng minh, cuộc cách mạng khoa học – cơng nghệ đã đưa
đến những bước nhảy kỳ diệu trong sự phát triển của lực lượng sản xuất và đưa
xã hội lồi người lên trình độ phát triển mới. Khoa học đã trở thành lực lượng
sản xuất trực tiếp, nó thấm sâu vào từng yếu tố của lực lượng sản xuất và thường
xun tạo ra những biến đổi về chất trong phát triển. Chính sự phát triển của
khoa học và cơng nghệ đã đánh dấu và mở ra những bước ngoặt mới trong cơng
nghiệp hố. Cách mạng khoa học – cơng nghệ là hình thức phổ biến trong sự
phát triển của lực lượng sản xuất và đời sống xã hội. Do đó, khoa học – cơng
nghệ là một trong những phương tiện quan trọng nhất để giải quyết các vấn đề
xã hội, là con đường hiện đại hố của các quốc gia trên thế giới.
Kinh nghiệm phát triển của các nền kinh tế cho thấy, bản thân cơng
KI L
nghiệp hố đã bao hàm u cầu đạt tới trình độ phát triển kinh tế hiện đại nhất
hiện có vào thời điểm tiến hành. Q trình ấy thúc đẩy việc giải quyết nhanh
chóng những nhiệm vụ mà thực tiễn đặt ra, đồng thời đẩy nhanh sự ứng dụng
những thành tựu của nó vào sản xuất. Trình độ của các hoạt động sản xuất khơng
cố định theo một chuẩn mực kỹ thuật – cơng nghệ cứng mà nó ln được nâng
cao, được hiện đại hố theo sự tiến triển của thời đại. Như vậy, cơng nghiệp hố
ln phải đi đơi với hiện đại hố.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
11
Người Đài Loan quan niệm CNH, HĐH là q trình chuyển biến từ một
xã hội trong đó nền kinh tế chủ yếu dựa vào nơng nghiệp sang một xã hội hiện
OBO
OKS
.CO
M
đại, ở đó các ngành kinh tế, đặc biệt là ngành cơng nghiệp và dịch vụ liên tục
được nâng cấp về trình độ kỹ thuật – cơng nghệ theo sự tiến triển của thời đại,
mang lại giá trị gia tăng cao, cơ cấu kinh tế hiện đại, nhằm mục đích cao nhất là
đạt tới trình độ của một nền kinh tế phát triển.
Theo quan điểm của Đảng ta, “CNH, HĐH là q trình chuyển đổi căn
bản tồn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã
hội từ sử dụng lao động thủ cơng là chính, sang sử dụng một cách phổ biến sức
lao động cùng với cơng nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa
trên sự phát triển của cơng nghiệp và tiến bộ khoa học và cơng nghệ, tạo ra năng
suất lao động xã hội cao” [25, tr. 43].
1.1.2. Cơng nghiệp hố, hiện đại hố trong hội nhập kinh tế quốc tế
1.1.2.1. Hội nhập kinh tế quốc tế
Ở hai thập kỷ cuối của thế kỷ XX, làn sóng tồn cầu hố diễn ra mạnh mẽ
và tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế – chính trị – xã hội trên tồn thế
giới. Trong đó, tồn cầu hố kinh tế vừa là trung tâm, vừa là cơ sở và là động lực
thúc đẩy các lĩnh vực khác của xu thế tồn cầu hố nói chung và cũng là xu thế
thể hiện rõ nhất. Điều này biểu hiện ở sự mở rộng mức độ và quy mơ thương mại
thế giới; sự lưu chuyển của các dòng vốn và lao động trên phạm vi tồn cầu; sự
KI L
gia tăng các q trình liên kết, hội nhập theo hướng tự do hố làm xuất hiện hàng
loạt các thể chế kinh tế quốc tế và khu vực dưới nhiều cấp độ; sự kết nối các nền
kinh tế quốc gia và khu vực thành một mạng trên quy mơ tồn cầu. Về mặt bản
chất, tồn cầu hóa kinh tế xuất hiện gắn liền với xu thế vận động, phát triển của
nền sản xuất xã hội, được thúc đẩy bởi lợi ích của phân cơng lao động quốc tế,
sự phát triển mạnh mẽ của khoa học – cơng nghệ và tính xã hội hố ngày càng
cao của lực lượng sản xuất.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
12
Thuật ngữ hội nhập kinh tế quốc tế đã xuất hiện trong vài thập kỷ gần đây.
Mặc dù cho đến nay quan niệm về hội nhập kinh tế quốc tế vẫn còn có những
OBO
OKS
.CO
M
điểm chưa thống nhất nhưng tựu chung lại, có thể cho rằng: Hội nhập kinh tế
quốc tế là q trình các quốc gia thực hiện mơ hình kinh tế mở, tự nguyện tham
gia vào các định chế kinh tế và tài chính quốc tế, thực hiện thuận lợi hố và tự
do hố thương mại, đầu tư và các hoạt động kinh tế đối ngoại khác; là sự gắn
kết nền kinh tế của mỗi quốc gia vào các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới,
trong đó mối quan hệ giữa các thành viên có sự ràng buộc theo những quy định
chung của các tổ chức đó.
Xét về bản chất thì hội nhập kinh tế quốc tế là sự đan xen, gắn bó và lệ
thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia và nền kinh tế thế giới. Đó cũng là
q trình xố bỏ từng bước và tồn bộ các rào cản về thương mại và đầu tư giữa
các quốc gia, góp phần khơi thơng các luồng di chuyển nguồn lực trong và ngồi
nước, tạo điều kiện cho việc mở rộng thị trường, chuyển giao cơng nghệ.
Thực tế cho thấy, hội nhập kinh tế quốc tế xuất phát từ những cơ sở kinh
tế xã hội hiện thực của thế giới hiện đại, mang tính khách quan khơng phụ thuộc
vào ý chí của một quốc gia nào. Điều đó khẳng định hội nhập kinh tế quốc tế
như một tất yếu mang tính thời đại.
Hội nhập kinh tế quốc tế bao gồm một số nội dung chủ yếu như: tham gia
vào hệ thống phân cơng lao động quốc tế; tham gia và mở rộng thương mại quốc
KI L
tế; tham gia vào các hoạt động tài chính quốc tế v.v... Tham gia các hình thức
liên kết kinh tế là một biểu hiện của hội nhập kinh tế quốc tế. Đó là việc chính
phủ các quốc gia ký kết với nhau các hiệp định tạo nên khn khổ chung cho sự
phối hợp, điều chỉnh quan hệ kinh tế giữa các nước với các hình thức chủ yếu là:
Hiệp định thương mại song phương, Khu vực mậu dịch tự do, Liên minh thuế
quan, Thị trường chung, Liên minh tiền tệ... Tuy nhiên, mỗi hình thức trên đây
cũng có những điểm khác cơ bản và điều đó thể hiện cấp độ và mức độ hội nhập.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
13
Hiện nay, tồn cầu hố và hội nhập kinh tế tế quốc tế đang diễn ra ngày
càng mạnh mẽ và có tác động nhiều mặt đến sự phát triển kinh tế của các nước
OBO
OKS
.CO
M
trên thế giới. Trong bối cảnh đó, các quốc gia dù giàu có hoặc phát triển đến đâu
cũng đều có xu hướng đẩy mạnh các quan hệ thương mại và đầu tư quốc tế.
Những quốc gia chậm trễ trong hội nhập kinh tế quốc tế thường phải trả giá bằng
chính sự tụt hậu của mình, ngược lại những nước vội vã hội nhập thiếu sự chuẩn
bị những điều kiện cần thiết, khơng phát huy được nội lực hoặc khơng chủ động
hội nhập cũng đã bị trả giá.
Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến những cơ hội nhưng cũng đặt ra những
thách thức to lớn, ảnh hưởng đến tất cả các bộ phận trong nền kinh tế: cá nhân,
hộ gia đình, cơng ty, ngành, quốc gia và vùng lãnh thổ.
Những cơ hội do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại là rất lớn: Các nước,
nhất là các nước đang phát triển, có thể tiếp nhận những nguồn lực vật chất,
những tri thức và kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễn ở cả tầm vĩ mơ và tầm
vi mơ; Có điều kiện nắm bắt thơng tin và tiếp nhận chuyển giao những thành
tựu, những đột phá về khoa học – cơng nghệ, về tổ chức và quản lý sản xuất kinh
doanh; Tạo khả năng mở rộng thị trường mới, mở rộng quan hệ với những đối
tác mới cho các nước khi những hàng rào hạn chế đối với các hoạt động thương
mại và đầu tư quốc tế được dỡ bỏ.
Bên cạnh đó, hội nhập kinh tế quốc tế cũng mang đến những thách thức to
KI L
lớn mà các nước phải đối mặt và tìm cách vượt qua nhất là sức ép buộc các quốc
gia, các doanh nghiệp phải nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường ngày
càng khắc nghiệt và nguy cơ gia tăng sự bất cơng, bất bình đẳng thu nhập trong
nội bộ từng nước và giữa các nước.
Đối với các nước đang phát triển, khi nền kinh tế còn yếu kém, sức cạnh
tranh còn thấp, trình độ quản lý còn nhiều hạn chế thì hội nhập vào nền kinh tế
tồn cầu là một tất yếu mang tính khách quan. Nó đưa đến những kỳ vọng về sự
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
14
gia tng quy mụ, nhp ủ tng trng, nõng cp cỏc ngnh kinh t ủng thi cú
c hi ủ gii quyt vn ủ ủúi nghốo v bt bỡnh ủng xó hi t vic khai thỏc,
OBO
OKS
.CO
M
s dng cú hiu qu cỏc ngun lc bờn ngoi. Do vy, cỏc nc ủang phỏt trin
mt mt cn phi ch ủng, tớch cc hi nhp kinh t quc t ủ khai thỏc, tn
dng nhng c hi ủú nhng mt khỏc cng phi ht sc chỳ trng ti hỡnh thc
v bc ủi trong quỏ trỡnh hi nhp nhm ủm bo cỏc li ớch ca quc gia c v
kinh t chớnh tr v xó hi ca mỡnh.
Thi gian qua, hu ht cỏc nc ủang phỏt trin ủu thc hin hi nhp
kinh t quc t nhng kt qu ủt ủc li khụng hon ton ging nhau. Vn ủ
ủt ra vi cỏc nc ny l cn phi cú phng thc v cỏch thc qun lý quỏ
trỡnh hi nhp ủ ủt ủc mc tiờu phỏt trin kinh t xó hi ủ ra ủú l ủy
nhanh tc ủ tng trng kinh t, rỳt ngn khong cỏch tt hu so vi cỏc nc
ủi trc, nõng cao cht lng ủi sng nhõn dõn v khng ủnh v th ca mỡnh
trong nn kinh t th gii.
1.1.2.2. Mc tiờu ca CNH, HH trong hi nhp kinh t quc t
CNH, HH l mt quỏ trỡnh bao trựm tt c cỏc ngnh, cỏc lnh vc ca
ủi sng kinh t xó hi ca mi nc vi mc tiờu chung l thỳc ủy tng
trng kinh t nhanh v bn vng, phỏt trin xó hi, ci thin ủi sng vt cht
v tinh thn ca dõn c. Trong ủiu kin hi nhp kinh t quc t, mc tiờu c
th ca CNH, HH l:
KI L
- Th nht, trang b v trang b li cụng ngh cho tt c cỏc hot ủng
trong nn kinh t nhm to nờn s chuyn bin cn bn v lc lng sn xut
da trờn vic tng cng ng dng cỏc thnh tu khoa hc cụng ngh, cỏc tri
thc mi trong sn xut v t chc qun lý sn xut, nõng cao trỡnh ủ ca ngi
lao ủng ủ nõng cao nng sut, cht lng v hiu qu ca cỏc ngnh sn xut,
phỏt trin ngnh ngh mi, nõng cao sc cnh tranh ca nn kinh t.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
15
- Th hai, chuyn dch c cu nn kinh t v c cu ni ti mi ngnh
kinh t theo hng hin ủi. Trong giai ủon ủu CNH, HH, xu hng l t
OBO
OKS
.CO
M
trng ca ngnh nụng nghip s gim dn tuy giỏ tr tuyt ủi vn tng. Cụng
nghip phỏt trin mnh, dn vn lờn chim v trớ hng ủu v ủa nn kinh t
chuyn sang trng thỏi ca nn kinh t cụng nghip. C cu cụng nghip cng s
dch chuyn theo hng tng t trng ca cụng nghip ch bin. giai ủon tip
ni, t trng ca cụng nghip s gim dn nhng trong c cu ni ti ca nú, t
trng cỏc ngnh da trờn k thut, cụng ngh cao s tng nhanh. ng thi, t
trng giỏ tr ngnh dch v trong c cu kinh t s ngy cng gia tng, cỏc loi
hỡnh dch v trỡnh ủ cao nh dch v ngõn hng ti chớnh, bo him, t vn,
khoa hc v cụng ngh, y t, giỏo dc ủo to... s phỏt trin mnh v chim
u th trong c cu ngnh dch v.
- Th ba, to ra nhng chuyn bin c bn v th ch v xó hi. Vic thc
hin CNH, HH s ủa nn kinh t ra khi tỡnh trng nghốo nn, lc hu kộm
phỏt trin, ủng thi to nờn nhng bin ủi ht sc sõu sc v mt th ch kinh
t v xó hi. Nn kinh t sn xut hng hoỏ nh mang nng tớnh cht t cung, t
cp s dn chuyn sang nn kinh t th trng phỏt trin; cu trỳc lao ủng xó hi
v dõn s cng cú s bin ủi theo hng tng t trng ca lao ủng phi nụng
nghip, lao ủng k thut, dõn c ủụ th; hỡnh thnh t duy v np sng cụng
nghip... Núi cỏch khỏc, s bin ủi v mt th ch v xó hi trong quỏ trỡnh
CNH, HH l quỏ trỡnh chuyn dn t nn vn minh nụng nghip sang nn vn
KI L
minh cụng nghip v hng ủn nn vn minh trớ tu.
- Th t, m rng quan h kinh t quc t. Ngy nay, quỏ trỡnh t do hoỏ
thng mi v quc t hoỏ sn xut ủó tỏc ủng sõu sc ủn s phỏt trin ca hu
ht cỏc nc. S m rng ca hot ủng thng mi quc t, cỏc mi liờn kt
kinh t quc t ủc thỳc ủy v tng cng ủó to ra nhng c hi to ln cho
tng trng nh ủnh hng xut khu v m ra c hi cho cỏc nc tham gia
vo quỏ trỡnh phõn cụng lao ủng quc t. Nn kinh t mi quc gia tr thnh
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
16
một bộ phận của nền kinh tế thế giới, chịu ảnh hưởng của những biến động kinh
tế – chính trị – xã hội của thế giới và có tác động tương hỗ ở những mức độ khác
OBO
OKS
.CO
M
nhau với nền kinh tế của các quốc gia khác. Mỗi nền kinh tế, dù lớn hay nhỏ, đã
phát triển cao hay đang phát triển, nếu biết phát huy các lợi thế của mình sẽ trở
thành một bộ phận khơng thể thiếu được trong nền kinh tế thế giới. Như vậy, các
nước đang phát triển ngày nay cần phải biết gắn nền kinh tế trong nước với nền
kinh tế thế giới, phải hướng tới khai thác lợi thế so sánh của đất nước trong mối
liên kết kinh tế với các quốc gia thuộc mọi trình độ để phát triển. Việc mở rộng
các quan hệ kinh tế quốc tế vừa là nội dung, vừa là phương thức thực hiện CNH,
HĐH. Mở rộng thị trường trong và ngồi nước là một trong những điều kiện trọng
yếu để phát triển các ngành kinh tế. Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế sẽ tạo điều
kiện khai thác các nguồn lực từ bên ngồi, giải quyết khó khăn về vốn đầu tư, về
cơng nghệ và kinh nghiệm quản lý để đẩy nhanh q trình CNH, HĐH,.
1.1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến CNH, HĐH trong hội nhập kinh tế
quốc tế
Trong lịch sử kinh tế thế giới, một số nước như Liên Xơ giai đoạn 1926 –
1937, Trung Quốc trước năm 1978, một số nước ASEAN và một số nước ở châu
Mỹ Latinh trong những năm 1950, 1960... đã tiến hành cơng nghiệp hố theo mơ
hình khép kín, tự cấp tự túc, khơng hội nhập với nền kinh tế thế giới. Thực chất
đó là mơ hình cơng nghiệp hố thay thế nhập khẩu (cơng nghiệp hố hướng nội).
Với mơ hình này, sự thành cơng hay thất bại của q trình cơng nghiệp hố hồn
KI L
tồn phụ thuộc vào các nguồn lực trong nước, phụ thuộc vào cơ chế, chính sách
huy động, phân bổ sử dụng các nguồn lực của nhà nước ở các nước này. Thực tế
chỉ có rất ít nước thành cơng với mơ hình này và chỉ trong một thời gian nhất
định, còn lại đại đa số các nước đều khơng đạt được những mục tiêu đề ra, thậm
chí còn rơi vào tình trạng trì trệ, tụt hậu trong phát triển.
Tiến hành CNH, HĐH trong hội nhập kinh tế quốc tế về thực chất là tiến
hành cuộc đua tranh phát triển quốc tế. Q trình này vừa chịu tác động của
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
17
nhng nhõn t ni ti ca nn kinh t va chu tỏc ủng ca nhng nhõn t bờn
ngoi. Cỏc nhõn t bờn trong bao gm cỏc ngun lc (vn, cụng ngh, nhõn lc),
OBO
OKS
.CO
M
th ch, c ch huy ủng v phõn b s dng cỏc ngun lc, dung lng th
trng... c bit trong hi nhp kinh t quc t, cỏc nhõn t bờn ngoi ngy
cng cú nh hng to ln ủn quỏ trỡnh CNH, HH. ú l:
- Th nht, cuc cỏch mng khoa hc cụng ngh hin ủi thỳc ủy s phỏt
trin ca phõn cụng lao ủng quc t
T nhng nm 1950, cuc cỏch mng khoa hc cụng ngh thi ủi din
ra mnh m to ra nhng bc nhy vt ca lc lng sn xut. Nú khụng ch
ủem li s phỏt trin ca lc lng sn xut, hng nn kinh t mt s nc phỏt
trin trờn th gii sang chiu sõu m nú cũn tỏc ủng mnh m ủn phõn cụng
lao ủng phm vi quc gia cng nh quc t v dn ủn hỡnh thnh trt t mi
v phõn cụng lao ủng quc t. ng thi, chớnh phõn cụng lao ủng quc t li
to ra s l thuc gia cỏc quc gia trong ton b quỏ trỡnh sn xut sn phm v
cung cp dch v.
S hỡnh thnh mng li sn xut xuyờn quc gia ủc h tr bi cụng
ngh thụng tin ủó lm gia tng s ph thuc ln nhau gia cỏc nn kinh t. Quan
nim v phõn cụng lao ủng quc t trong bi cnh mi cng ủc m rng:
khụng ch b sung cho nhau bng cỏch mua bỏn cỏc sn phm (dự ủú l sn
phm hon chnh, nguyờn liu thụ hay bỏn thnh phm v cỏc linh kin ri) m
KI L
l s phõn cụng lao ủng mang tớnh trc tip bt k khõu no ca chu trỡnh
hot ủng sn xut kinh doanh: k t ý tng, nghiờn cu, ch th, sn xut
hng lot, maketing, tiờu th, dch v sau bỏn hng... Hot ủng kinh t hin nay
ủó mang tớnh ton cu v mt t chc. ng thi, xu hng quc t húa v sc
lao ủng cng ngy cng th hin rừ. Quỏ trỡnh t do húa trong di c lao ủng v
xut khu lao ủng dn hỡnh thnh th trng lao ủng quc t. Nú trc tip nh
hng ủn c cu lao ủng ca quc gia xut khu v nhp khu lao ủng v nh
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
18
hưởng trực tiếp đến việc thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội trong phát triển
của từng quốc gia.
OBO
OKS
.CO
M
Thực tế cho thấy, sự phát triển mạnh mẽ của cơng nghệ thơng tin đã làm
cho khơng gian mất dần ý nghĩa. Tri thức, cơng nghệ, lao động, quản lý, hàng
hóa, tiền tệ... khơng bị bó hẹp trong biên giới một quốc gia. Việc tổ chức sản
xuất và khai thác thị trường trong phạm vi một nước đã nhanh chóng chuyển
sang mục tiêu sản xuất và khai thác thị trường trên phạm vi tồn thế giới. Xu thế
đó vừa là cơ sở, vừa là động lực thúc đẩy các quan hệ kinh tế quốc tế phát triển
và ngày càng trở nên đa dạng hơn. Việc trở thành bộ phận của phân cơng lao
động quốc tế và tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu sẽ đem lại những lợi ích to
lớn đối với các quốc gia. Điều đó cho thấy, các nước đi sau trong CNH, HĐH
cần phải xác định rõ mục tiêu, bước đi trong phát triển để tham gia có hiệu quả
vào hệ thống phân cơng lao động quốc tế, hội nhập và đứng vững trong nền kinh
tế tồn cầu hố.
- Thứ hai, các cơng ty xun quốc gia ngày càng phát triển mạnh, đóng
vai trò then chốt và chi phối nền kinh tế thế giới
Từ nửa cuối thế kỷ XX, các cơng ty lớn của các nước tư bản đã mở đầu
làn sóng mở rộng hoạt động vượt ra ngồi biên giới quốc gia, thực hiện kinh
doanh xun quốc gia, lấy thị trường tồn cầu làm hướng hoạt động chính. Thời
gian gần đây xuất hiện xu hướng một số TNCs lớn sáp nhập với nhau hình thành
KI L
các tập đồn kinh tế xun quốc gia khổng lồ. TNCs cỡ lớn đều có một hệ thống
kinh doanh lấy cơng ty mẹ làm trung tâm, mở rộng trên phạm vi rộng, hình thành
mạng lưới kinh tế tồn cầu, bao trùm hầu hết các khu vực, các quốc gia trên tồn
thế giới. Chính điều đó đã làm sâu sắc thêm sự phụ thuộc lẫn nhau và hội nhập
chức năng của nền kinh tế thế giới. Từ thực trạng này mà các nhà kinh tế đã đưa
ra thuật ngữ “chuỗi giá trị tồn cầu”. Nó được quan niệm là q trình biến một
sản phẩm hay một dịch vụ phát triển từ ý tưởng, qua nghiên cứu thử nghiệm đến
sản xuất rồi đưa đến tay người tiêu dùng và cuối cùng là các hoạt động dịch vụ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
19
do hàng loạt các hãng, các cơng ty khác nhau đảm trách, tạo thành một mạng
lưới sản xuất, lắp ráp, phân phối.... nằm ở các quốc gia khác nhau trên thế giới.
OBO
OKS
.CO
M
Điểm đáng chú ý là TNCs ngày nay đã có những biến đổi lớn về chất.
Việc tập trung nỗ lực nghiên cứu đổi mới hệ thống sản xuất nhằm làm giảm chi
phí đầu vào, tăng khối lượng sản xuất và khuyến khích tiêu dùng hàng loạt
khơng còn là hướng ưu tiên. Các cơng ty hiện đại ngày nay tập trung vào đổi mới
sản phẩm nhằm gia tăng tốc độ tiêu dùng. Để thu được lợi nhuận các cơng ty
nhất thiết phải có hệ thống sản xuất riêng của mình nhưng quy mơ của các cơng
ty mẹ được giảm bớt và TNCs chỉ tập trung nắm giữ hệ thống tài chính và bản
quyền, những lĩnh vực đem lại khoảng 70% trên tổng số lợi nhuận cho cơng ty từ
tồn bộ chu trình hoạt động kinh doanh. Phần lớn hệ thống sản xuất, phân phối
của cơng ty được chuyển sang các nước kém phát triển hơn, nơi có chi phí sản
xuất thấp hơn và có thị trường tiêu thụ tại chỗ. Như vậy, sự hình thành và phát
triển mạng lưới sản xuất quốc tế đã đem lại cho hoạt động sản xuất và dịch vụ
trên phạm vi tồn cầu những phương thức liên kết mới với vai trò đầu tầu của
TNCs. Sự phát triển của phân cơng lao động quốc tế đã phát triển vượt qua giai
đoạn chun mơn hố giữa các ngành và chuyển dần sang q trình chun mơn
hố sâu trong nội bộ ngành, chun mơn hố theo đối tượng, chi tiết.
Những xu thế trên có ảnh hưởng rất lớn đến q trình CNH, HĐH ở các
nước đang phát triển. Một mặt, nó cho phép các nước đi sau ngay từ đầu có thể
tham gia vào hệ thống phân cơng lao động quốc tế, đảm nhiệm những khâu riêng
KI L
biệt của một nhà máy tồn cầu cho dù chưa thể có một hệ thống cơng nghệ hồn
chỉnh và hiện đại. Nói cách khác, các nước đang phát triển có thể tiếp nhận hệ
thống sản xuất và phân phối từ TNCs khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế. Mặt
khác, xu hướng sáp nhập và bành trướng vai trò của TNCs cũng đặt ra những
thách thức mới cho các nước đang phát triển. Những biến đổi cơ cấu kinh tế của
các nước này dường như khó tránh khỏi sự lệ thuộc vào chiến lược tồn cầu của
TNCs hay của các hãng đầu tầu. Sự liên kết với TNCs sẽ tạo điều kiện phát triển
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
20
một số ngành cơng nghiệp mới và từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh của
các ngành đó. Tuy nhiên, các hoạt động đầu tư và việc chiếm lĩnh thị trường của
OBO
OKS
.CO
M
TNCs có thể làm xuất hiện những nguy cơ với những nước đang phát triển, đó là
có thể mất khả năng kiểm sốt và điều tiết đối với một số ngành trong q trình
hội nhập khi sức mạnh độc quyền và độc quyền nhóm được khai thác nhằm tăng
cường và củng cố sự kiểm sốt của TNCs đối với các nguồn lực và lợi nhuận.
- Thứ ba, sự gia tăng ảnh hưởng của các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế
đối với các quốc gia trong hội nhập kinh tế quốc tế
Thực tế, các định chế quốc tế ra đời nhằm đáp ứng đòi hỏi của xu thế vận
động của nền kinh tế thế giới và chính sự tồn tại và hoạt động của chúng lại thúc
đẩy hơn nữa q trình tồn cầu hóa. Thơng qua các quy định của mình, các tổ
chức kinh tế, tài chính thế giới tham gia vào điều chỉnh quan hệ kinh tế, tài
chính, thương mại thế giới, điều chỉnh chính sách của các quốc gia theo chuẩn
mực quốc tế.
Ngày nay, q trình tự do hố thương mại ngày càng gia tăng trong khn
khổ của các hiệp định thương mại trên phạm vi tồn cầu (WTO), khu vực
(NAFTA, AFTA, v.v...) cũng như các hiệp định thương mại tự do song phương
và đa phương (FTAs). Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, các quốc gia có
chủ quyền khơng còn là chủ thể duy nhất có vai trò quyết định chính sách kinh tế
mà là sự tồn tại đồng thời của nhiều định chế khác như EU, APEC, WB, IMF,
KI L
WTO... Các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế có uy tín đang chi phối hoạt động
thực tiễn và có thể làm thay đổi các chính sách kinh tế của quốc gia thành viên
hoặc các quốc gia có nguyện vọng gia nhập. Thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế,
các quốc gia, các nền kinh tế sẽ phải tn thủ những thỏa thuận chung. Một nước
hoặc một nền kinh tế sẽ khơng thể đơn phương tự áp đặt chính sách thuế quan
hay các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ sản xuất trong nước mà phải tn thủ
những thỏa thuận chung. Điển hình như những quy định mới của WTO về xuất
nhập khẩu (thuế quan, trợ cấp xuất khẩu, thương quyền, hạn chế xuất khẩu,