Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

THIẾT KẾ CẢNH QUAN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.5 MB, 43 trang )

TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI
Bộ Môn: Công trình GTCT

Thảo luận

KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
THIẾT KẾ CẢNH QUAN CÔNG TRÌNH
ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
GVHD: PHAN VŨ HÀ
SV : NHÓM V
LỚP : KẾT CẤU XÂY DỰNG K50


CẢNH QUAN ĐƯỜNG ĐÔ THỊ


1. Những vấn đề chung.
1.1. Các khái niệm cơ bản
• Đô thị : bao gồm thành phố , thị xã, thị trấn, được cơ quan
nhà nước có thẩm quyền thành lập.
• Thiết kế đô thị : là việc cụ thể hóa nội dung quy hoạch
xây dựng chung đô thị về kiến trúc các công trình trong
đô thị, cảnh quan cho từng khu chức năng.
• Đường đô thị : là dải đất nằm trong phạm vi giữa hai
đường đỏ xây dựng trong đô thị cho xe cộ và người đi lại,
trên đó có thể trồng cây, bố trí các công trình phục vụ
công cộng như chiếu sáng, đường dây, đường ống trên và
dưới mặt đất


1. Những vấn đề chung


1.2. Các đặc điểm của đường đô thị.
• Đường đô thị có nhiều chức năng khác nhau: ngoài tác
dụng giao thông thì nó cũng phản ánh một phần kiến trúc
của đô thị.
• Đường đô thị có nhiều bộ phận khác nhau : đường xe chạy,
đường đi bộ, các công trình phụ trợ khác, cần phải bố trí
mặt cắt ngang đường hợp lí.
• Số lượng nút giao thông lớn, chủ yếu là giao cắt cùng mức.
• Tính chất giao thông phức tạp, lưu lượng xe và khách bộ
hành lớn.
• Sự phân bố giao thông khác nhau trên các đoạn đường


1. Những vấn đề chung
1.2. Các đặc điểm của đường đô thị.
• Rất dễ xa ùn tắc giao thông vào các khung giờ cao điểm.
• Việc sử dụng đất xây dựng đường gặp nhiều khó khăn,
cải tạo và nâng cấp đường phức tạp và tốn kém.
• Yêu cầu về nghệ thuật kiến trúc cao, đường và các công
trình xây dựng phải tạo thành một quần thể kiến trúc hài
hòa thống nhất.
• Quy hoạch mạng lưới đường phải tuân thủ theo quy định
kiến trúc của đô thị.


1. Những vấn đề chung
1.3. Các bộ phận của đường đô thị
 Các bộ phận của đường đô thị.
• Phần xe chay dùng để các
phương tiện đi lại


• Phần hè phố dùng cho người
đi bộ, tạo khoảng không gian
thoáng hai bên đường.


1. Những vấn đề chung
1.3. Các bộ phận của đường đô thị
 Các bộ phận của đường đô thị
• Các công trình thoát nước hai
bên đường

• Dải cây xanh có tác dụng chống
bụi chống ồn, làm tăng vẻ đẹp
làm râm mát đường phố.


1. Những vấn đề chung
1.3. Các bộ phận của đường đô thị
 Các bộ phận của đường đô thị
• Các thiết bị chiếu sáng đảm
bảm lưu thông an toàn vào ban
đêm và trang trí đường phố

• Nút giao thông đảm bảo
cho các phương tiện có thể
chuyển hướng di chuyển.
Tất cả các đặc điểm trên chi phối đến kiến trúc cảnh quan
đường đô thị, đảm bảo việc lưu thông trên đường thuận tiện
cũng như yêu cầu thẩm mỹ



1. Những vấn đề chung
1.4. Phân loại đường đô thị
 Phân loại theo cấp đường đô thị: đô thị được chia làm 6 cấp gồm có đô thị
loại I, II,…
 Phân loại theo vị trí địa lí:
• Đường đô thị vùng đồng bằng. (Hà nội, TP Hồ Chí Minh.)
• Đường đô thị đô thị vùng núi. (các độ thị trực thuộc tỉnh như Đà Lạt.)
• Đường đô thị ven biển (Đà Nẵng, Nha Trang, TP Vũng Tàu..)
 Phân loại theo chức năng :
• Cơ động: đạt được tốc độ xe chạy cao (đường cấp cao)
• Tiếp cận: tốc độ xe chạy không cao, nhưng phải thuận lợi về tiếp cận với
các điểm đi- đến


1.4. Phân loại đường đô thị
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG ĐÔ THỊ THEO VÙNG

Hà nội

Nha Trang

Đà
Lạt


2. Các nguyên tắc chung trong thiết kế đường đô thị



Để đảm bảo yêu cầu về kĩ thuật cũng như sự hài hòa về
cảnh quan thì quá trình thiết kế cơ bản dựa trên các yếu tố
sau:


2. Các nguyên tắc chung trong thiết kế đường đô thị
2.1. Bình đồ

 Nhận xét chung:
• Đối với các đô thị đồng bằng và khu vực ven biển địa hình
bằng phẳng do vậy bình đồ là yếu tố quan trọng quyết định
nhiều tới hoạch định tuyến, thiết kế tuyến thẳng, đoạn
chuyển hướng (cong hay vuông góc)


2. Các nguyên tắc chung trong thiết kế đường đô thị
2.1. Bình đồ
 Khái niệm: là hình chiếu bằng của tuyến đường trên thực địa.
 Đặc điểm.
• Về cơ bản việc hoạch định tuyến cần đảm bảo các yêu cầu về
quy hoạch chung, bề rộng lòng đường phải đảm bảo cho xe
chạy thông thoáng, thuận tiện và có tính đến sự phát triển lưu
lượng trong tương lai.
• Tổ chức tuyến bám sát địa hình(ven biển), giới thiệu được văn
hóa phong tục tập quán của vùng đất mà đường đi qua.
• Góc chuyển hướng nhỏ phải bố trí bán kính cong lớn.
• Trên mặt đường các làn đường được phân chia rõ rệt bằng
vạch sơn cũng như dải phân cách.



2. Các nguyên tắc chung trong thiết kế đường đô thị
2.1. Bình đồ
 Đặc điểm
• Có nhiều tuyến đường giao cắt với nhau, do vậy việc thiết
kế nút giao cần đảm bảo đủ không gian lưu thông và
không chồng chéo.
 Vai trò :
• Vạch ra hướng tuyến trên địa hình, đảm chiều dài tuyến là
ngắn nhất.
• Trong đô thị thông thường người ta bố trí tuyến thẳng, ít
sử dụng tuyến cong.chủ yếu đảm bảo về vấn đề quy
hoạch chung đô thị.


2. Các nguyên tắc chung trong thiết kế đường đô thị
2.1. Bình đồ


2. Các nguyên tắc chung trong thiết kế đường đô thị
2.2. Trắc dọc
 Khái niệm: là mặt cắt dọc đứng thẳng theo tim tuyến

đường và đã được duỗi thẳng trên bản vẽ.

• Chủ yếu ảnh hưởng tới công trình đường đô thị khu vực
miền núi, nới địa hình có cao độ thay đổi. Địa hình đồng
bằng ít hoặc hầu như không ảnh hưởng (công trình cầu
vượt hay đường hầm nút giao).



2. Các nguyên tắc chung trong thiết kế đường đô thị
2.2. Trắc dọc.
• Cao độ thiết kế đường đỏ phải tuân theo các cao độ xây
dựng khống chế
 Cao độ đã được xác định trong quy hoạch chung xây
dựng đô thị.
 Cao độ khống chế tĩnh các công trình ở trên cao hoặc các
công trình ngầm ở dưới đường phố(hầm giao cắt)
 Các yêu cầu khác về mặt kĩ thuật, về kiến trúc cảnh quan,
đảm bảo sự hài hòa và hợp lí.
• Thông thường độ dốc dọc với những công trình đường
trong đô thị max là 4% chiều dài dốc không quá 80m


2. Các nguyên tắc chung trong thiết kế đường đô thị
2.2. Trắc ngang
 Khái niệm: là hình chiếu của các yếu tố của đường trên
mặt chiếu thẳng góc và vuông góc với tim đường.
 Các yếu tố trên mặt cắt ngang :
• Phần xe chạy
• Phần phân cách
• Phần lề đường
• Dải trồng cây
• Đường xe đạp


2. Các nguyên tắc chung trong thiết kế đường đô thị
2.2. Trắc ngang



2. Các nguyên tắc chung trong thiết kế đường đô thị
2.4. Sự phối hợp giữa các yếu tố
 Để đảm bảo thiết kế hài hòa, vừa đảm bảo chức năng lưu
thông vừa đảm bảo tính thẩm mỹ trên con đường thì giữa
các yếu tố cần phải được kết hợp với nhau một cách hợp lí.
 Đa phần các yếu tố này được phối hợp tại các vị trí nút
giao, đoạn cong chuyển tiếp khi lên dốc.
 Cụ thể : khi vào đoạn giao nhau có nhiều đoạn đường cùng
đi qua một vị trí.
• Trên bình đồ ta có thể bố trí giao dạng vuông góc, hay dạng
vòng xuyến, trên mặt cắt ngang ta tiến hành mở rộng làn
đường, có những tuyến giao ta thiết kế cầu vượt hay hầm
với độ dốc thiết kế để đảm bảo di chuyện của các phương
tiện


2. Các nguyên tắc chung trong thiết kế đường đô thị
2.4. Sự phối hợp giữa các yếu tố


3. Phân tích các bộ phận của đường ảnh hưởng đến cảnh
quan.
3.1. Dải phân cách trên đường
 Vai trò
• Là bộ phận của đường dùng để
phân tách các dòng giao thông.
• Là nơi dự trữ không gian
đường để có thể mở rộng thêm
là đường, trên cao, dưới ngầm
• Là nơi để bố trí các công trình

phụ trợ khác: cây xanh, chiếu
sáng, biển chỉ dẫn
Là một điểm nhấn
trong cảnh quan của
con đường


3. Phân tích các bộ phận của đường ảnh hưởng đến
cảnh quan.
3.1. Dải phân cách trên đường

 Đặc điểm
• Bề rộng của dải phân cách phụ thuộc vào cấp độ của đường,
tầm vóc thiết kế để nó hài hòa với kiến trúc xung quanh.
• Đường độ thị do diện tích đất bị hạn chế nên dải phân cách
khá hẹp từ 1 - 2 m
• Dải phân cách có thể rộng từ 5-10 m có nơi có thể lên tới 20m
• Bao gồm dải phân cách cố định và di động.


3. Phân tích các bộ phận của đường ảnh hưởng đến
cảnh quan.
3.1. Dải phân cách trên đường
 Tác động tích cực đến cảnh quan đường:
• Tạo sự hài hòa trên suốt chiều dọc tuyến (về cả vẻ đẹp cũng như
các yếu tố đảm bảo tầm nhìn….)
• Tạo cảm giác thoải mái và an toàn cho người lái xe.(tâm lí cũng
như các thao tác kĩ thuật.)
 Tác động tiêu cực đến cảnh quan đường:
• Dải phân cách quá hẹp dẫn đến mất mỹ quan chung của đường.

• Tạo độ khó khi rẽ sang đường, ảnh hưởng lớn đến tâm lí người
lái xe


3. Phân tích các bộ phận của đường ảnh hưởng đến
cảnh quan.
3.1. Dải phân cách trên đường

Một số hình ảnh gây mất
cảnh quan chung trên
đường


×