Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

TIỂU LUẬN VỀ LUẬT KINH TẾ: CÔNG ƯỚC VỀ QUYỀN TRẺ EM VIỆT NAM VÀ CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG QUỐC GIA VÌ TRẺ EM VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.09 KB, 10 trang )

Bộ t pháp
Trờng đại học luật hà nội

Tiểu luận

Môn luật kinh tế
Đề tàI: Công ớc về quyền trẻ em Việt nam và Chơng trình Hành động
quốc gia Vì trẻ em Việt Nam

Họ và tên: Nguyễn Anh Đức
Lớp

: K5 ĐH Luật Hà Nội

Hà nội - 2003


Công ớc về quyền trẻ em Việt Nam và Chơng trình
Hành động quốc gia Vì trẻ em Việt Nam

Ngày 26/11/1990 Việt nam ký công ớc quyền trẻ em và ngày
20/2/1990 Việt nam hoàn chỉnh thủ tục pháp lý phê chuẩn công ớc này. Việt
Nam là nớc thứ hai trên thế giới và là nớc đầu tiên ở Châu á phê chuẩn công
ớc của Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em.
Công ớc quyền trẻ em là văn bản có tính chất rằng buộc pháp lý theo
luật pháp quốc tế của các nớc thành viên Liên Hợp Quốc, là sự đồng thuận
của cả cộng đồng quốc tế về các quyền đợc xác định của trẻ em. Đây là công
ớc đầu tiên đề cập toàn diện các quyền trẻ em theo hớng tiến bộ, trên cơ sở
thừa nhận trẻ em có quyền đợc cham sóc và giúp đỡ đặc biệt.
Tại Việt Nam, công ớc đã trở thành cơ sở pháp lý đợc thể hiện trong
nhiều văn bản pháp luật. Công ớc thực sự đi vào đời sống xã hội với những


hoạt động thiết thực của uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em trẻ em từ trung ơng đến cơ sở phờng xã.
Chăm sóc và giáo dục trẻ em là truyền thống, đạo lý tốt đẹp của dân
tộc ta. Đảng, Bác Hồ và nhà nớc luôn quan tâm tới việc bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em , coi đây là sự nghiệp cao quý, là trách nhiệm đối với thế hệ
tơng lai, với tiền đồ đất nớc, dân tộc. Những năm qua, nhờ những thành tựu
quan trọng của đổi mới đất nớc, sự quan tâm của Đảng, nhà nớc, toàn dân
cuộc sống của trẻ em nơc ta đã có nhiều tiến bộ rõ rệt về vật chất tinh thần,
đáp ứng những nhu cầu phát triển toàn diện về trí tuệ, đạo đức, sức khoẻ văn
hoá của trẻ em.
Nhiều chủ trơng chính sách, nhiều chơng trình mang tính quốc gia đã
và đang triển khai để trẻ em Việt Nam đợc hởng một cuộc soóng tốt đẹp
hơn. Nh trơng trình hành động quốc gia vì trẻ em Việt Nam nó thể hiện chiến
lợc đầu t con ngời bắt đâù từ trẻ em của Đảng và nhà nớc. Thể hiện sự quyết
tâm của chính phủ Việt Nam, của các ngành các cấp, đặc biệt là sự quan tâm


của uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em đã làm tốt vai trò đầu mối xây dựng và
triển khai thực hiện chơng trình.
Chơng trình hành động quốc gia vì trẻ em Việt Nam đáp ứng nguyện
vọng của nhân dân, của mỗi gia đình Việt Nam với những mục tiêu và biện
pháp cụ thể nhằm thực hiện các quyền cơ bản cho mọi trẻ em ( quyền đợc
sống, quyền đợc bảo vệ, quyền đợc phát triển và quyền đợc tham gia ).
Chơng trình Hành động quốc gia Vì trẻ em Việt Nam (1991 - 2000)
xây dựng trên những nguyên tắc:
Nguyên tắc thứ nhất: Đảm bảo cho mọi trẻ em Việt Nam đều có quyền
bình đẳng nh nhau.
Nguyên tắc thứ hai: Phù hợp giữa tôn chỉ, mục đích của Công ớc Quốc
tế quyền trẻ em (1989) với đờng lối, chính sách và lợi ích của trẻ em Việt
Nam và chính phủ Việt Nam.
Nguyên tắc thứ ba: Đặt lên hàng đầu những mục tiêu u tiên, những giải

pháp chiến lợc có tính chất cấp bách nhất về bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ
em trong 10 năm.
Nguyên tắc thứ t: Phối hợp với nhiều ngành chức năng, các tổ chức
chính trị xã hội, các tổ chức quốc tế để cùng xây dựng nội dung của Chơng
trình.
Mục tiêu của Chơng trình Hành động quốc gia Vì trẻ em Việt Nam
(1991- 2000)
Chơng trình gồm 4 mục tiêu lớn và 7 mục tiêu cụ thể.
4 mục tiêu lớn: Sức khoẻ cho mọi trẻ em; Giáo dục cho mọi trẻ em;
Chăm lo đời sống văn hoá tinh thần cho trẻ em; Bảo vệ, chăm sóc trẻ em có
hoàn cảnh khó khăn.
7 mục tiêu cụ thể: Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em dới 1 tuổi từ 46%0 ( năm
1991) xuống dới 30%0 ( năm 2000) và giảm tỷ lệ tử vong của trẻ em dới 5
tuổi từ 81%0 (năm 1991) xuống 55%0 ( năm 2000).


- Giảm tỷ lệ bà mẹ tử vong liên quan tới thai sản từ 110/ 100.000 ( năm
1990) xuống 40% (năm 1995) xuống 70/100.000 ( năm 2000).
- Giảm tỷ lệ suy dinh dỡng ( thiếu cân ) ở trẻ em dới 5 tuổi từ 51,5%
( năm 1991) xuống 40% ( năm 1995) và dới 30% ( năm 2000 ), thanh toán
thể suy dinh dỡng rất nặng vào năm 2000.
-Nâng tỷ lệ dân c dùng nớc sạch của thành phố từ 43% ( năm 1990 )
lên 82% và ở vùng nông thôn từ 40% lên 80% ( năm 2000).
- Phổ cập giáo dục tiểu học cho trẻ em nhằm đạt mức 90% số trẻ em
học xong tiểu học trớc tuổi 15, số còn lại học xong lớp 3, không để trẻ mù
chữ khi bớc vào tuổi 15 vào năm 2000.
- Chăm lo cuộc sống tinh thần, văn hoá và phát triển vui chơI lành
mạnh ở mọi trẻ em.
- Tăng cờng chăm sóc và quan tâm tới trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt
khó khăn ( trẻ mồ côI, lang thang, cơ nhỡ, trẻ tàn tật, hậu quả chiến tranh)

Để thực hiện 7 mục tiêu trên, Chơng trình Hành động quốc gia Vì trẻ
em còn đề ra nhiều mục tiêu giảI pháp để đời sống trẻ em đợc cảI thiện một
cách toàn diện và bền vững.
Kết quả 10 năm thực hiện Ch ơng trình Hành động quốc gia Vì trẻ em
( 1991- 2000)
giảm mạnh, nhng vẫn còn 35/ 1000 trẻ ( mục tiêu đề ra là 30/1000 ). Tỷ lệ
bà mẹ chết liên quan đến thai sản là 95/ 100.000 trẻ ( mục tiêu đề ra là
70/100.000 ), mức giảm không đồng đều ( miền núi cao và Tây Nguyên vẫn
còn cao ),
Nguyên nhân cha đạt: công tác truyền thông vận động xã hội trong lĩnh
vực này cha tốt, nhất là vùng dân tộc, vùng sâu, vùng xa. Hệ thống y tế cơ sở
còn yếu và thiếu cán bộ chuyên môn, thiếu trang thiết bị và kinh phí hoạt
động. Bên cạnh đó, tình hình phát triển kinh tế- xã hội, các loại hình tai nạn,
chấn thơng và ngộ độc có xu hớng gia tăng ở trẻ em. Tình hình sử dụng nớc


sạch và vệ sinh môI trờng thấp; tỷ lệ trẻ em nhiễm ký sinh trùng, giun sán
còn phổ biến ( 70- 90% dân số nhiễm giun đũa, trong đó có trẻ em).
Về giáo dục trẻ em:
Năm 1991, Quốc hội nớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành
Luật phổ cập giáo dục tiểu học và cam kết phổ cập giáo dục tiểu học vào cuối
thập kỷ. Kết quả, đến cuối năm 2000, tất cả 61 tỉnh, thành phố trong cả nớc
đã hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học và xoá mù chữ. 94% trẻ em
dới 14 tuổi học hết lớp 3 ( chỉ tiêu đề ra là 90% ). Tỷ lệ trẻ 6 tuổi đI học tiểu
học đạt 93% so với mục tiêu là 90%. Tỷ lệ trẻ em học mẫu giáo từ 3 đến 5
tuổi thực hiện đợc 42% ( chỉ tiêu đặt ra là 35- 40%). Các chỉ tiêu về giảm tỷ
lệ lu ban, bỏ học ở cấp tiểu học đều đạt chỉ tiêu đề ra cho năm 2000.
Tuy nhiên, việc thực hiện giáo dục cho trẻ em còn nhiều hạn chế: nhiều
trẻ em vùng sâu, vùng xa. Sau 10 năm thực hiện Công ớc quốc tế về Quyền
trẻ em, triển khai thực hiện Chơng trình Hành động quốc gia Vì trẻ em năm

1991- 2000, với sự nỗ lực to lớn của toàn Đảng, toàn dân, sự nghiệp bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em đã có nhiều tiến bộ. Các chỉ số về sức khỏe bà
mẹ và trẻ em đợc cảI thiện rõ rệt. Công tác chăm lo giáo dục, học tập đợc
quan tâm nhiều hơn, đặc biệt là các đối tợng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
khó khăn, trẻ em các vùng khó khăn. Đời sống văn hoá tinh thần, vui chơi
giải trí cho trẻ em đợc cải thiện một bớc. Nhìn chung, hầu hết các chỉ tiêu cơ
bản và chỉ tiêu biện pháp đều đạt và vợt mức mục tiêu đề ra.
Về sức khỏe cho trẻ em:
Giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em dới 5 tuổi ( vợt kế hoạch đề ra 13%0). Tỷ lệ
tiêm chủng mở rộng 6 loại vắc xin cho trẻ dới 1 tuổi tiêm là 93,3% ( mục tiêu
là 90%); Tỷ lệ trẻ bị mắc và chết do sởi giảm ( vợt mục tiêu đề ra ). Thanh
toán các bệnh thiếu Vitamin A ở trẻ em đạt 100%. Tỷ lệ trẻ sơ sinh có cân
nặng thấp dới 2.500 g giảm còn 7,27% ( mục tiêu là 9%). Năm 2000, Việt
Nam tuyên bố với thế giới thanh toán bệnh bại liệt ở trẻ em dới 5 tuồi.
Tỷ lệ trẻ em dới 5 tuổi bị suy dinh dỡng ở nớc ta còn cao. Tỷ lệ chết của
trẻ em dới 1 tuổi xa cha đợc đến trờng; trẻ em khuyết tật cha có cơ hội đợc
giáo dục hoà nhập cộng đồng; số trẻ mù chữ trớc tuổi 15 còn nhiều, tập trung


ở các vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn; việc thu hút trẻ em đI học trong
diện thiệt thòi, đặc biệt là trẻ em khuyết tật, trẻ em dân tộc ở các vùng khó
khăn, vùng núi, vùng xa còn rất thấp.
Chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh khó khăn:
Trong thập kỷ qua, số lợng và đối tợng trẻ em có hoàn cảnh khó khăn
cần đợc bảo vệ và quan tâm chăm sóc không ngừng tăng lên do tác động tiêu
cực của kinh tế thị trờng. Đến nay, đã đạt đợc mục tiêu 70% trẻ em không
nơi nơng tựa đợc chăm sóc, trong đó có 40% đợc chăm sóc tại gia đình và
cộng đồng, 30% đợc chăm sóc tại các trung tâm Bảo trợ xã hội, đợc hớng
chính sách thờng xuyên của Nhà nớc. 100% trẻ em hồi hơng hợp pháp đợc
chăm sóc, tái hoà nhập; trên 80% trẻ em sứt môI, hở hàm ếch đợc phẫu thuật.

So với mục tiêu đề ra vẫn còn một số đối tợng trẻ em khó khăn cần phảI
chăm sóc tốt hơn: trẻ em lang thang đợc chăm sóc giúp đỡ về chỗ ở và học
tập mới đạt trên 50%, tỷ lệ trẻ em khuyết tật đợc chăm sóc, phục hồi chức
năng đạt từ 45- 55%, trên 50 trẻ em nghiện ma tuý đợc cai nghiện dới các
hình thức khác nhau.
Về chăm sóc đời sống văn hoá tinh thần vui chơi, giải trí cho trẻ em:
Tỷ lệ số quận, huyện có cơ sở văn hoá, vui chơi là 50,8% vợt mục tiêu
đề ra ( mục tiêu là 50% ); đảm bảo 15% xuất bản phẩm cho thiếu nhi
Nhiều trung tâm vui chơi, nhà thiếu nhi, điểm vui chơi đã có, song rất
nghèo nàn về cơ sở vật chất: 10% nhà thiếu nhi cấp tỉnh, 60% nhà thiếu nhi
cấp huyện thiếu thiết bị vui chơi, nhiều nơi đã xuống cấp; 10% số xã hội có
đIểm vui chơi cộng đồng, nhng đại đa số là sân bãi trống, thiếu ngời tổ chức,
hớng dẫn.
Nớc sạch và bảo vệ môi trờng:
Đến năm 1999, hoàn thành việc triển khai nớc sạch nông thôn ở 61 tỉnh,
thành với 230.000 đIểm cấp nớc, phục vụ trên 20 triệu dân thuộc 490 huyện.
Tỷ lệ dân số đợc tiếp cận nớc sạch là 51,8%; tỷ lệ dân số sử dụng nớc máy,
nớc giếng khoan, nớc giếng đào có thành bảo vệ, nớc suối đợc bảo vệ có hệ
thống dẫn lọc lên tới 78,66%. Tỷ lệ dân số sử dụng nhà vệ sinh tự hoại; bán


tự hoại; có ngăn truyền thống đạt 44%, trong đó thành thị 82%, nông thôn
32,5%.
Cùng với kết quả đạt đợc về mục tiêu, tình hình trẻ em đã đợc u tiên phát
triển đồng đều và các mặt trí, đức, thể, mỹ. Hàng năm số trẻ em đạt danh
hiệu cháu ngoan Bác Hồ đạt 50% ( năm 2000 có 5.200.000 cháu ngoan Bác
Hồ ) số học sinh giỏi các cấp tăng, đặc biệt là số học sinh giỏi Việt Nam đI
thi quốc tế.
Trong 10 năm qua, đã có 218 lợt học sinh dự thi học sinh giỏi quốc tế về
6 môn: toán, vật lý, hoá học, tin học, sinh học và tiếng Nga. Trong đó 177/

218 em đạt giải ( chiếm 81,2%). Trong 177 giải, có 37 huy chơng vàng, 72
huy chơng bạc, 63 huy chơng đồng và 5 khuyến khích.
Thông qua các cuộc thi hàng năm đã có hàng triệu em đoạt giải th ởng, các danh hiệu cao quý: 5 năm qua đã có gần 3.000 em đợc nhận giảI thởng Kim Đồng, hơn 100 em đợc tặng Huy chơng tuổi trẻ dũng cảm, 11 em
đã có vinh dự là đại biểu về dự Đại hội anh hùng Chiến sĩ thi đua toàn quốc
lần thứ VI.
Mỗi năm có khoảng 180- 200 trẻ em dới 16 tuổi đạt đợc huy chơng
trong các giải thể thao quốc gia và quốc tế, chiếm 60- 65% tổng số ngời đạt
huy chơng trong thi đấu thể thao.
Về lĩnh vực văn hoá nghệ thuật, nhiều em đạt các giải thởng lớn trong
các kỳ thi quốc tế nh: em Bùi Công Duy, giải nhất Traikôpxki dành cho lứa
tuổi thiếu nhi tại Liên bang Nga năm 1997; em Nguyễn Hoàng Phơng, giải
nhất cuộc thi âm nhạc quốc tế lần thứ 6 mang tên Takasaki tổ chức tại Tôkyô
( Nhật Bản ) năm 1999; em Hoàng Linh Chi giải nhất Cuộc thi quốc tế mở
rộng các nhóm độc tấu, sáng tác tổ chức tại Liên bang Nga 3- 2000
Cùng với sự phát triển trí tuệ, thể chất, tài năng, các em đã tích cực tham
gia các hoạt động xã hội nh: Nói lời hay, làm việc tốt, áo lụa tặng bà,
Vợt khó, học tốt, Đôi bạn cùng tiến, Đôi bạn điểm 10, phát huy truyền
thống dân tộc, dũng cảm vợt khó trong cuộc sống, trong học tập và rèn luyện.
Xuất hiện nhiều tấm gơng dũng cảm của tuổi nhỏ Việt Nam quên mình cứu


bạn trong bão lũ ác liệt, không sợ hy sinh, cùng với cô bác, anh chị đấu tranh
chống tiêu cực của xã hội, bảo vệ tàI sản của Nhà nớc, của nhân dân.
Những chính sách hỗ trợ thực hiện Chơng trình hành động quốc gia
vì trẻ em
Trong thập kỷ qua, Đảng, Chính phủ, các ngành các cấp và nhân dân ta
luôn luôn phấn đấu cho sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em bằng
các việc làm cụ thể. Ngày 12- 8- 1991 Quốc hội thông qua Luật Bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em. Để giữ vững cam kết của Chính phủ đã ký trong
hội nghị thợng đỉnh tại New York tháng 9- 1990 vì sự sống còn, bảo vệ và

phát triển trẻ em Việt Nam, Uỷ ban Thiếu niên nhi đồng Việt Nam đợc kiện
toàn, nâng cấp thành Uỷ ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam có hệ
thống từ Trung ơng xuống tận xã, phờng. Việt Nam cũng là một trong những
nớc xây dựng chơng trình hành động quốc gia vì trẻ em 1991- 2000 sớm nhất
( 12- 1991) với những nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể và quy định rõ trách nhiệm
của từng bộ, ngành, tổ chức đoàn thể quần chúng, các cấp chính quyền thực
hiện.
10 năm qua, mặc dù còn nhiều khó khăn, Chính phủ Việt Nam từng bớc
đa các nội dung cơ bản của Công ớc quyền trẻ em vào chiến lợc phát triển
kinh tế- xã hội. Các quyền của trẻ em đã đợc ghi trong Hiến pháp và các đạo
luật nh: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luật Phổ cập giáo dục
tiểu học, các Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Dân sự, Đất đai, Hình sự
Ngoài ra, còn có các Quyết định, Nghị định của Chính phủ hớng dẫn việc
thực hiện các đạo luật, mục tiêu và chơng trình hành động vì trẻ em.
Nhiều chơng trình mục tiêu Quốc gia đã đợc triển khai, các chơng trình
quốc gia về xã hội đã có tác động tích cực đến sự thay đổi sâu sắc ở cả thành
thị và nông thôn. Chính phủ đã triển khai 8 Chơng trình mục tiêu quốc gia
(xoá đói, giảm nghèo 1998- 2000; Dân số và kế hoạch hoá gia đình; Thanh
toán một số bệnh xã hội và dịch bệnh nguy hiểm, phòng chống HIV/ AIDS;
Nớc sạch và vệ sinh môI trờng nông thôn) đã có tác động, hỗ trợ thiết thực
các mục tiêu của chơng trình hành động vì trẻ em.


Bên cạnh nguồn ngân sách của Nhà nớc, từ những tấm lòng hảo tâm của
cộng đồng, còn có sự giúp đỡ của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, một số quốc
gia, một số tổ chức phi chính phủ đã và đang giúp Việt Nam có thêm kinh
nghiệm và nguồn lực để thực hiện các quyền trẻ em.
Chơng trình Hành động quốc gia Vì trẻ em Việt Nam 2001- 2010
Chơng trình Hành đông quốc gia Vì trẻ em Việt Nam 2001- 2010 nhằm
đáp ứng chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc, đồng thời phù hợp

với các mục tiêu của khoá họp đặc biệt của Đại Hội đồng Liên hợp quốc là
đảm bảo cho mọi trẻ thơ có cuộc sống khởi đầu tốt đẹp; mọi trẻ em trai và
gáI đều có cơ hội tiếp thu nền học vấn chất lợng; trẻ em cha thành niên có cơ
hội đợc bảo vệ, phát triển các năng lực và đợc tham gia vào các quyết định
liên quan đến cuộc sống của mình và của cộng đồng mình sống.
Mục tiêu tổng quát của Chơng trình Hành động quốc gia Vì trẻ em
Việt Nam giai đoạn2001- 2010
Đảm bảo tốt hơn nhu cầu và những quyền cơ bản của trẻ em, phấn đấu
cho một môI trờng an toàn để trẻ em Việt Nam có cơ hội đợc bảo vệ, chăm
sóc phát triển toàn diện, có cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn, tiến tới ngăn
chặn và đẩy lùi các nguy cơ xâm hại trẻ em, tập trung vào các lĩnh vực: sức
khoẻ và dinh dỡng cho tuổi thơ, nớc sạch, vệ sinh môi trờng, giáo dục cơ bản
có chất lợng, bảo vệ trẻ em, và văn hoá vui chơi cùng sự tham gia tích cực
của trẻ em.
* Các mục tiêu cụ thể:
Về sức khoẻ, dinh dỡng cho tuổi thơ
Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em dới 1 tuổi từ 36,7%0 xuống còn 30%0 vào
năm 2005 và xuống dới 25%0 vào năm 2010. Tơng ứng, giảm tỷ lệ tử vong
trẻ em dới 5 tuổi từ 42%0 xuống 36%0 và xuống dới 32%0;
Giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ liên quan đến thai sản từ 100/ 100.000 xuống
còn dới 80/ 100.000 năm 2005 và dới 70/ 100.000 vào năm 2010;


Giảm tỷ lệ suy dinh dỡng trẻ em dới 5 tuổi từ 33,1% xuống 25% vào
năm 2005 và dới 20% vào năm 2010.
Về nớc sạch và môi trờng
Đảm bảo đến năm 2005 có 80% và đến năm 2010 có 85% dân số nông
thôn đợc sử dụng nớc hợp vệ sinh với số lợng 60 lít/ ngời/ ngày; tơng tự, ở
thành thị là 85% và 90%.
50% hộ gia đình và dân c nông thôn sử dụng hỗ xí vệ sinh vào năm

2005 và 70% vào năm 2010; ở thành thị là 70% và 90%.
Về giáo dục cơ sở có chất lợng
Tiếp tục củng cố và nâng cao chất lợng phổ cập giáo dục tiểu học và
hoàn thành phổ cập trung học cơ sở trên toàn quốc vào năm 2010; Nâng cao
chất lợng đội ngũ giáo viên, đổi mới nội dung và phơng pháp giáo dục; Tăng
cờng cơ sở vật chất thiết bị giảng dạy và thực hành.
Nâng tỷ lệ trẻ em 5 tuổi đến lớp mẫu giáo từ 78% lên 85% vào năm
2005 và 95% vào năm 2010.
Nâng tỷ lệ nhập học đúng độ tuổi ở bậc tiểu học từ 95% lên 97% vào
năm 2005 và 99% năm 2010.
Nâng tỷ lệ hoàn thành bậc tiểu học từ 76% lên 85% vào năm 2005 và
95% vào năm 2010. Đảm bảo đạt phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi vào
năm 2005; Đảm bảo 80% trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn đợc học hết
tiểu học, số còn lại học xong lớp 3; Không còn trẻ bớc vào tuổi 15 mù chữ.
Nâng tỷ lệ hoàn thành bậc trung học cơ sở từ 70% lên 72% năm 2005
và 75% vào năm 2010.
Về bảo vệ trẻ em
Đảm bảo tối đa số trẻ em đợc bảo vệ khỏi sự phân biệt đối xử, bị xâm
hại, bị mua bán. Phòng ngừa bạo lực trong trẻ em. Nâng số lợng trẻ em có
hoàn cảnh đặc biệt khó khăn đợc hỗ trợ, giúp đỡ lên mức cao nhất. Hạn chế


thấp nhất tai nạn thơng tích ở trẻ em, thực hiện có hiệu quả chơng trình an
toàn cho trẻ em (an toàn trong gia đình, ở trờng học, trên đờng giao thông),
tiến tới xây dựng một chiến lợc quốc gia về an toàn trẻ em.
Nâng tỷ lệ trẻ em mồ côI không nơi nơng tựa đợc chăm sóc từ 70% lên
80% vào năm 2005 và 100% vào năm 2010.
Tăng tỷ lệ trẻ em tàn tật thơng tích đợc chăm sóc, trong đó trẻ em sứt
môi hở hàm ếch đợc phẫu thuật chỉnh hình từ 80% lên 90% vào năm 2005 và
95% vào năm 2010; tơng ứng trẻ em đợc hỗ trợ phục hồi chức năng từ 45%

lên 65% và 70%; giảm tai nạn thơng tích ở trẻ em đến mức tối đa.
Giảm tỷ lệ trẻ em thuộc các đối tợng có hoàn cảnh đặc biệt, trong đó trẻ
em xin ăn, lao động nặng nhọc độc hại, trẻ em sử dụng ma tuý, trẻ em phạm
tội đặc biệt nghiêm trọng xuống 70% vào năm 2005 và 90% vào năm 2010;
giảm dần trẻ em bị buôn bán, trẻ em bị hiếp dâm vào năm 2005 và tiến đến
giảm 100% vào năm 2010; phòng ngừa trẻ em bị lây nhiễm HIV/ AIDS.
- Nâng tỷ lệ trẻ em đợc khai sinh trớc 5 tuổi từ 72% lên 80% vào năm
2005 và 90% vào năm 2010.
Về văn hoá vui chơi và sự tham gia tích cực của trẻ em, vị thành niên
Nâng tỷ lệ xã, phờng có đIểm vui chơi từ 30% lên 50% vào năm 2005
và 100% vào năm 2010, trong đó đủ tiêu chuẩn tơng ứng là 30%, 40% và 50%.
Nâng tỷ lệ quận, huyện có trung tâm vui chơi đợc tổ chức, quản lý từ
50% lên 75% vào năm 2005 và 100% vào năm 2010.
Tăng số lợng trẻ em đợc tham gia sinh hoạt câu lạc bộ và các hoạt động
lành mạnh của trẻ em; tăng tỷ lệ trẻ vị thành niên tình nguyện tham gia các
hoạt động văn hoá xã hội bổ ích.
(Nguồn t liệu: Uỷ ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam)
Cùng với hoạch định chơng trình, nội dung, giải pháp, Đảng và Nhà nớc
đã chỉ đạo hơn 10 Uỷ ban, Bộ, ngành cùng tất cả các địa phơng có trách
nhiệm phối hợp thực hiện với nguồn kinh phí dự kiến gần 50 tỉ đồng.


Trong khoá họp đặc biệt của Đại hội đồng Liên hợp quốc về trẻ em đợc
tổ chức tại New York, Phó Chủ tịch nớc Nguyễn Thị Bình đã đại diện cho
Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cam kết rằng Chúng tôi cam
kết sẽ tiếp tục nâng cao trách nhiệm của chính quyền các cấp và đồng thời sẽ
huy động sự tham gia mạnh mẽ hơn của mỗi gia đình, cộng đồng đối với chơng trình vì trẻ em. Chúng tôi sẽ cố gắng hết sức để đảm bảo cho trẻ em
chúng tôI một cuộc sống xứng đáng, hạnh phúc với phơng châm: Giành
những gì tốt đẹp nhất cho trẻ em chúng ta./.




×