Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

QUẢN Lý d6cntt epu dai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 68 trang )

MỤC LỤC


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức trường Đại học Điện lực
Hình 1.2: Hệ thống cây thư mục lưu trữ điểm
Hình 1.3: Quy trình quản lý điểm
Hình 1.4: Quy trình sinh viên xin sửa điểm
Hình 1.5: Quy trình phúc khảo
Hình 2.1: Sơ đồ tổng thể hệ thống
Hình 2.2: Sơ đồ các actors
Hình 2.3: Biểu đồ phân rã cập nhật
Hình 2.4: Biểu đồ phân rã thống kê
Hình 2.5: Biểu đồ phân rã tìm kiếm
Hình 2.6: Biểu đồ hoạt động quản lý sinh viên
Hình 2.7: Biểu đồ hoạt động quản lý lớp
Hình 2.8: Biểu đồ hoạt động quản lý môn
Hình 2.9: Biểu đồ hoạt động quản lý điểm thi
Hình 2.10: Biểu đồ hoạt động đăng nhập
Hình 2.11: Biểu đồ hoạt động tìm kiếm
Hình 2.12: Biểu đồ trạng thái xoá sinh viên
Hình 2.13: Biểu đồ trạng thái sửa thông tin sinh viên
Hình 2.14: Biểu đồ trạng thái thêm sinh viên
Hình 2.15: Biểu đồ trạng thái đăng nhập
Hình 2.16: Biểu đồ trình tự đăng nhập
Hình 2.17: Biểu đồ trình tự quản lý tin tức
Hình 2.18: Biểu đồ trình tự quản lý điểm
Hình 2.19: Biểu đồ trình tự quản lý môn học
Hình 2.20: Biểu đồ trình tự quản lý giảng viên
Hình 2.21: Biểu đồ trình tự tìm kiếm
Hình 2.22: Biểu đồ trình tự thống kê


Hình 2.23: Biểu đồ cộng tác chức năng đăng nhập
Hình 2.24: Biểu đồ cộng tác quản lý tin tức
Hình 2.25: Biểu đồ cộng tác quản lý điểm
Hình 2.26: Biểu đồ cộng tác quản lý môn học
Hình 2.27: Biểu đồ cộng tác quản lý giảng viên
Hình 2.28: Biểu đồ cộng tác tìm kiếm
Hình 2.29: Biểu đồ cộng tác thống kê


Hình 2.30: Biểu đồ lớp
Hình 2.31: Biểu đồ triển khai
Hình 2.32: Biểu đồ thành phần
Hình 2.33: Cơ sở dữ liệu
Hình 3.1: Mô hình MVC
Hình 3.2: Mô hình B-cây
Hình 3.3: Giao diện người dùng
Hình 3.4: Giao diện tìm kiếm
Hình 3.6: Giao diện xem môn học
Hình 3.7: Giao diện liên hệ
Hình 3.8: Giao diện trang quản lý
Hình 3.9: Giao diện quản lý sinh viên và form thêm nhiều
Hình 3.10: Giao diện quản lý điểm thi
Hình 3.11: Giao diện quản lý môn học
Hình 3.12: Giao diện quản lý giảng viên
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng Account
Bảng 2.2: Bảng Điểm
Bảng 2.3: Bảng Giảng viên
Bảng 2.4: Bảng Hệ học
Bảng 2.5: Bảng Lớp

Bảng 2.6: Bảng Lớp niên chế
Bảng 2.7: Bảng Môn học
Bảng 2.8: Bảng sinh viên
Bảng 2.9: Bảng Tin tức
Bảng 2.10: Bảng Thống kê
Bảng 2.11: Bảng Ước lượng


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU
Phần tử mô hình
Tác nhân

Ký hiệu
Ý nghĩa
Biểu đồ use case
Một người / nhóm người hoặc một
thiết bị hoặc hệ thống tác động

(Actor)

hoặc thao tác đến chương trình.

Use-case

Biểu diễn một chức năng xác định
của hệ thống
Use case này sử dụng lại chức năng

Mối quan hệ giữa
các use case


của use case kia
Use case này mở rộng từ use case
kia bằng cách thêm chức năng cụ
thể
Use case này kế thừa các chức năng
từ use case kia
Biểu đồ lớp

Lớp

Biểu diễn tên lớp, thuộc tính, và

(Class)

phương thức của lớp đó

Quan hệ kiểu kết

Biểu diễn quan hệ giữa hai lớp độc

hợp

lập, có liên quan đến nhau

Quan

hệ

hợp


thành

thể

Quan hệ phụ thuộc

thúc
Chuyển tiếp
(transition)
Procedure
(Phương thức)

hoạt động của hệ thống
Biểu đồ trạng thái
trong vòng đời của đối tượng đó

Trạng thái khởi
thái

Các lớp phụ thuộc lẫn nhau trong

Biểu diễn trạng thái của đối tượng

Trạng thái

đầu
Trạng

Biểu diễn quan hệ bộ phận – tổng


kết

Khởi đầu vòng đời của đối tượng đó
Kết thúc vòng đời của đối tượng
Chuyển từ trạng thái này sang
trạng thái khác
Biểu đồ tuần tự
Là một phương thức của B mà đối
tượng A gọi thực hiện.


Message

Là một thông báo mà B gửi cho A.

(Thông điệp)
Hoạt động

Biểu đồ hoạt động
Mô tả hoạt động gồm tên hoạt
động và đặc tả của nó

Trạng thái khởi
đầu
Trạng thái kết
thúc
Thanh đồng bộ

Mô tả thanh đồng bộ ngang


ngang
Chuyển tiếp
Quyết định

Mô tả một lựa chọn điều kiện
Phân tách các lớp đối

Các luồng

tượng khác nhau

Phân cách nhau bởi một đường kẻ

trong biểu đồ hoạt

dọc từ trên xuống dưới biểu đồ

động
Biểu đồ thành phần
Mô tả một thành phần của biểu đồ,
Thành phần

mỗi thành phần có thể chứa nhiều
lớp hoặc nhiều chương trình con

Mối quan hệ phụ
thuộc giữa các
thành phần
Các node

(các thiết bị)
Các bộ xử lý

Mỗi quan hệ giữa các thành
phần(nếu có)
Biểu đồ triển khai
Biểu diễn các thành phần không có
bộ vi xử lý
Biểu diễn các thành phần có bộ vi
xử lý

Liên kết truyền

Giao thức truyền thông TCP/IP

thông TCP/IP

thông qua kết nói mạng LAN


6
CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ XÁC LẬP DỰ ÁN
Trước sự thay đổi nhanh chóng của kinh tế toàn cầu, nền giáo dục đại học cũng
có nhiều thay đổi. Cùng với chiến lược xây dựng và phát triển thời kỳ công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, song song với quá trình hội nhập thế giới, ứng dụng công nghệ
thông tin vào công tác quản lý là hết sức cần thiết và hợp lý. Việc phát triển hệ thống
đào tạo phục vụ cho cộng đồng với dịch vụ xung quanh đã đặt ra yêu cầu cần phải có
những thay đổi mới. Do đó để đáp ứng được những thay đổi trong môi trường giáo dục
cần phải tổ chức hệ thống quản lý điện tử. “Xây dựng hệ thống quản lý điểm khoa
Công Nghệ Thông Tin trường đại học Điện Lực” là một thành phần quan trọng trong

đó.
1.1. Khảo sát hiện trạng
1.1.1. Giới thiệu về trường Đại học Điện Lực
Trường Đại học Điện lực trực thuộc Bộ Công thương Việt Nam là một trường
đại học công lập đa cấp, đa ngành có nhiệm vụ chủ yếu là đào tạo nguồn nhân lực có
chất lượng cao ở các bậc đào tạo cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam cũng như phục vụ
nhu cầu xã hội, đồng thời là một trung tâm nghiên cứu khoa học – công nghệ hàng đầu
của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
Hiện tại, trường đang có 10 khoa chuyên môn, 1 bộ môn trực thuộc, 1 xưởng
thực hành. Tổ chức đào tạo 12 ngành Đại học, 9 chuyên ngành cao đẳng, 5 ngành
trung cấp chuyên nghiệp và đào tạo nghề cho các doanh nghiệp trong nước có nhu cầu.
Sứ mạng: Trường Đại học Điện lực là một cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học và
bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ cao theo hướng công nghệ, Trường Đại học
Điện lực phấn đấu trở thành Trung tâm đào tạo hiện đại, năng động, hội nhập với nền
giáo dục trong khu vực và thế giới.
Nhiệm vụ chiến lược: Nhà trường có 2 nhiệm vụ cơ bản, đó là :
- Đào tạo nhân lực có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có kiến thức và năng lực
thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, có năng
lực thích ứng với việc làm trong xã hội, tự tạo việc làm cho mình và cho
những người khác, có khả năng hợp tác bình đẳng trong quan hệ quốc tế, đáp
ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Tiến hành nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, kết hợp đào tạo với
nghiên cứu khoa học và sản xuất, dịch vụ khoa học và công nghệ theo quy
định của Luật Khoa học và Công nghệ, Luật Giáo dục và các quy định khác
của pháp luật.


7
Để thực hiện tốt 2 nhiệm vụ cơ bản trên, Trường tập trung vào việc xây dựng đội
ngũ cán bộ giảng dạy có chất lượng, đội ngũ cán bộ công nhân viên các phòng ban có

phẩm chất và kỹ năng công tác quản lý tốt.

Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức trường Đại học Điện lực


8
Thành quả nổi bật nhất của trường trong thời gian qua là hàng vạn cán bộ, kỹ
thuật viên được nhà trường đào tạo đã được ngành điện chấp nhận và đánh giá tốt.
Nhiều sinh viên tốt nghiệp ra trường đã trở thành những cán bộ, kỹ thuật viên có năng
lực và uy tín cao, một số trở thành cán bộ chủ chốt của địa phương và các doanh
nghiệp trong ngành điện Việt Nam.
1.1.2. Giới thiệu về khoa Công nghệ thông tin và cơ sở vật chất
Khoa công nghệ thông tin được thành lập ngày 02/05/2002, hiện đang đào tạo
các chuyên ngành: công nghệ phần mềm, thương mại điện tử, quản trị và an ninh
mạng. Mỗi ngành lại đào tạo các hệ đại học (chuyên ngành, không khuyên ngành), liên
thông, tại chức, cao đẳng, nghề. Các bậc đào tạo: Thạc sĩ, Kỹ sư, Cử nhân cao đẳng.
Toàn bộ phòng học thực hành đều được đặt tại nhà A (cơ sở 1) và nhà B (cơ sở
2), với tổng số máy hiện có lên tới gần 200 máy. Phòng học thực hành rộng rãi, thoáng
mát được trang bị đầy đủ hệ thống máy lạnh. Sơ đồ phòng máy được bố trí hiện đại,
đẹp mắt, thuận tiện cho việc thực hành của sinh viên. Cấu hình máy tính mạnh, tốc độ
xử lý cao được nối mạng Internet.
Giờ học lý thuyết được minh họa bằng máy chiếu giúp sinh viên tiếp thu bài một
cách trực quan, sinh động.
Hiện nay khoa có 5 phòng thực hành máy tính, trong đó: cơ sở 1 có các phòng
A201, A202 , M302; cơ sở 2 có các phòng: C201, C202.
Trong văn phòng khoa cũng có hệ thống máy tính hiện đại được kết nối internet
tốc độ cao hỗ trợ việc giảng dạy, công tác.
Hệ thống email với tên miền “@epu.edu.vn” là tên miền riêng của trường Đại
học Điện lực nhằm tăng cao tính bảo mật, thống nhất, thuận lợi cho gửi và nhận thư
nội bộ nhà trường.

Hệ thống học trực tuyến elearning giúp việc học và kiểm tra nhanh chóng, đơn
giản được áp dụng nhiều năm cho các khoa:
- Khoa Công Nghệ Thông Tin
- Khoa Điện Tử Viễn Thông
- Khoa Quản Trị Kinh Doanh
- Khoa Khoa Học Cơ Bản
- Khoa Khoa Học Chính Trị
- Khoa Quản Lý Năng Lượng
- Khoa Công Nghệ Cơ Khí
- Khoa Công Nghệ Tự Động
- Khoa Điện Hạt Nhân
- Khoa Hệ Thống Điện
- Khoa Tài chính - Kế toán


9
1.1.3. Khảo sát hệ thống quản lý điểm của khoa
Trường đại học Điện Lực đưa bảng điểm của sinh viên lên website đăng ký môn
học và sinh viên có thể theo dõi điểm số học tập của mình. Tuy nhiên sai sót vẫn có
thể xảy ra và sinh viên phải xuống khoa để xin lại bảng điểm của mình.
Hiện nay giáo vụ khoa lưu trữ điểm sinh viên trên hệ thống Window XP theo cây
thư mục. Các file được lưu dưới dạng file excel. Mỗi khi cần lưu trữ hay tìm kiếm thì
đều được thực hiện thủ công.
Các file bảng điểm đều được đặt tên theo quy định: <Mã lớp>.học>.<Lần>. Mẫu: D8H1.GDTC1.Lần1
Áp dụng hệ thống email nội bộ với tên miền @epu.edu.vn, giáo viên sẽ gửi bảng
điểm vào hòm thư:
- Hệ Đại học chính quy:
- Hệ Đại học liên thông:
- Hệ Văn bằng 2:

- Hệ VLVH:
- Hệ Cao đẳng chính quy:
- Hệ Cao đẳng liên thông:
- Hệ Cao đẳng nghề:
- Hệ Trung cấp:

(1)
(2)
(3)
(4)
(5)

Hình 1.2: Hệ thống cây thư mục lưu trữ điểm
Thư mục gốc: thư mục lớn nhất bao hàm tất cả các thư mục khác
Năm: Sau thư mục gốc là các năm học
Kỳ học: Mỗi năm học có 2 kỳ
Hệ: Mỗi kỳ khoa đào tạo nhiều hệ
Lớp: Mỗi hệ lại có nhiều lớp, và điểm lưu theo lớp.
Ngoài ra, mỗi môn học mà có cách tính điểm khác nhau:


10
-

Với những môn học bình thường : bao gồm điểm quá trình (chiếm 30%), điểm
thi (chiếm 70%) chia làm thi lần 1, thi lần 2.
- Với những môn thực tập: bao gồm điểm nhận xét của giáo viên (chiếm 50%),
điểm thi (chiếm 50%).
- Với khoa tại chức: điểm thi chiếm 100% , làm tròn theo 0,5.
Đánh giá kết quả học tập

Loại đạt:
A+ (9,0 – 10,0)
Giỏi
A (8,5 – 8,9)
B+ (8,0 – 8,4)
Khá
B (7,0 – 7,9)
C+ (6,5 – 6,9)
Trung bình
C (5,5 – 6,4)
D (4,0 – 5,4)
Trung bình yếu
Loại không đạt:
F (dưới 4,0)
Kém
Để tính điểm trung bình chung học kỳ và điểm trung bình chung tích lũy, mức
điểm chữ của mỗi học phần được quy đổi qua điểm số, làm tròn đến 1 số thập phân
như sau:
A+
tương ứng với 4,0
A
tương ứng với 3,7
B+
tương ứng với 3,5
B
tương ứng với 3,0
C+
tương ứng với 2,5
C
tương ứng với 2,0

D
tương ứng với 1,0
F
tương ứng với 0,0
Điểm trung bình chung học kỳ và điểm trung bình tích lũy của mỗi học kỳ hay
của năm học, khóa học được làm tròn đến 2 số thập phân.
Xếp loại kết quả học tập
- Loại xuất sắc: Điểm trung bình chung tích lũy từ 3,60 đến 4,00;
- Loại giỏi: Điểm trung bình chung tích lũy từ 3,20 đến 3,59;
- Loại khá: Điểm trung bình chung tích lũy từ 2,50 đến 3,19;
- Loại trung bình: Điểm trung bình chung tích lũy từ 2,00 đến 2,49.
- Loại không đạt xếp loại: Dưới 2,00
Quy trình quản lý điểm của khoa:
Đối tượng tham gia vào hệ thống: Sinh viên, giảng viên dạy học, giảng viên
chấm thi, giáo vụ, trưởng khoa, phòng đào tạo.


11
Hình thức và dạng file lưu trữ: theo mẫu được tạo sẵn và lưu trong Excel.
Nội dung: Tên lớp học, tên môn học, học kỳ và điểm của sinh viên.

Hình 1.3: Quy trình quản lý điểm
(1) Giảng viên dạy học gửi điểm thành phần lên phòng khảo thí và kiểm định chất
lượng qua website
(2) Phòng khảo thí và kiểm định chất lượng tạo danh sách sinh viên đủ điều kiện thi
và gửi cho giảng viên chấm thi.
(3) Giảng viên chấm thi gửi điểm cho phòng khảo thí và kiểm định chất lượng.
(4) Giảng viên dạy học lấy điểm về.
(5) Giảng viên dạy học gửi cho ban chủ nhiệm khoa duyệt và ký.
(6) Sau khi ban chủ nhiệm khoa ký, giảng viên dạy học lấy về

(7) Giảng viên dạy học gửi bảng điểm cho giáo vụ khoa
(8) Giáo vụ khoa lưu trữ vào hệ thống
(9) Giảng viên dạy học gửi điểm cho phòng đào tạo
(10) Phòng đào tạo đăng điểm lên trang đăng ký môn học cho sinh viên tra cứu.


12

(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)

Hình 1.4: Quy trình sinh viên xin sửa điểm
Sinh viên lên trang web đăng ký môn học để xem điểm.
Nếu điểm từng môn đã đúng thì tiếp tục tra các môn khác
Nếu điểm sai thì báo lên phòng đào tạo
Sau khi báo trên phòng đào tạo, sinh viên đi xuống khoa để xin điểm
Giáo vụ khoa sẽ tìm kiếm bảng điểm trong hệ thống
In điểm từ hệ thống ra
Sinh viên lấy bảng điểm và nộp lên phòng đào tạo


13

Hình 1.5: Quy trình phúc khảo
Sinh viên đăng ký phúc khảo

(1) Phòng khảo thí và kiểm định chất lượng lên danh sách phúc khảo
(2) Giáo viên phúc khảo nhận danh sách phúc khảo
(3) Giáo viên phúc khảo chấm điểm và gửi lên phòng khảo thí và kiểm định chất
lượng
(4) Phòng khảo thí và kiểm định chất lượng gửi điểm xuống khoa
(5) Khoa gửi điểm cho giảng viên dạy học
(6) Giảng viên dạy học gửi điểm cho ban chủ nhiệm khoa duyệt và ký
(7) Sau khi ban chủ nhiệm khoa ký, giáo viên nhận lại bảng điểm
(8) Giáo viên dạy học gửi bảng điểm cho giáo vụ
(9) Giáo vụ lưu trữ lại bảng điểm vào hệ thống
(10) Giảng viên dạy học gửi điểm cho phòng đào tạo
(11) Phòng đào tạo đưa điểm lên trang web đăng ký môn học để sinh viên tra cứu
điểm
1.1.4. Đánh giá hệ thống hiện nay:
Ưu điểm:


14
-

Áp dụng công nghệ thông tin vào việc lưu trữ điểm thay vì dùng giấy sẽ lưu
trữ lâu hơn, an toàn, tránh mất mát.
- Vốn đầu tư ít.
- Thiết bị hạ tầng, phần mềm rẻ, không cần bảo trì.
Nhược điểm:
- Sinh viên không thể tự biết điểm của mình đúng hay sai để so sánh với điểm
nhận được trên website đăng ký môn học mà phải đến khoa để hỏi giáo vụ
dẫn đến mất thời gian và không kịp thời đảm bảo quyền lợi của sinh viên.
- Có nhiều học kỳ, hệ, lớp dẫn đến việc lưu trữ trở nên rắc rối hơn và dễ sinh
nhầm lẫn.

- Việc xin điểm để xác nhận lại điểm của bản thân (do không tự lưu, quên điểm)
làm tốn thời gian không cần thiết.
- Tốn nhiều thời gian cho công tác quản lý, tổng hợp báo cáo thống kê.
- Khó khăn trong quản lý, lưu trữ, tìm kiếm.
- Còn mang tính thủ công, nhất thời của người quản lý.
Tuy có áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý nhưng hiệu quả còn chưa cao do
hệ thống còn sơ khai.
1.2. Xác lập dự án
1.2.1. Mục tiêu cần thực hiện của dự án
Để khắc phục những vấn đề trên thì việc ứng dụng tin học vào lĩnh vực quản lý
khối lượng giảng dạy, nhằm:
- Mang lại lợi ích nghiệp vụ: tăng khả năng xử lý, đáp ứng yêu cầu, tin cậy,
chính xác, an toàn, bảo mật.
- Mang lại lợi ích kinh tế: giảm thiểu khối lượng thời gian cho việc quản lý khối
lượng giảng dạy, tăng hiệu suất làm việc…
- Mang lại lợi ích sử dụng: thuận tiện, nhanh chóng, chính xác.
- Nâng cao hiệu quả làm việc.
1.2.2. Yêu cầu hệ thống
Hệ thống cần được xây dựng không những phải giải quyết các vấn đề về kỹ thuật
mà còn phải xem xét đến việc triển khai và tổ chức có thích hợp và đáp ứng yêu cầu
người dùng.
- Xây dựng hệ thống quản lý điểm cho khoa có thể:
• Tìm kiếm điểm theo: Mã sinh viên, mã môn, mã lớp. học kỳ, năm học, lớp
niên chế.
• Thống kê: % các loại điểm theo lớp, môn, học kỳ.
• Cập nhật thông tin lớp, môn, giảng viên, sinh viên, tin tức, điểm thi.
- Giúp giáo vụ khoa quản lí dễ dàng, quản lí các thông tin và hoạt động trên
website, đơn giản hóa việc lưu trữ, tìm kiếm, tăng độ chính xác khi thống kê



15
dữ liệu, đảm bảo tính truy cập ổn định, chính xác, nhanh chóng, kịp thời và
hiệu quả…
- Khắc phục những yếu kém hiện tại đáp ứng yêu cầu trong tương lai.
1.2.3. Giải pháp, công cụ và môi trường phát triển dự án
-

Thiết kế cơ sở dữ liệu bằng phần mềm SQL server 2012.
Sử dụng Rational Rose và Microsoft Visio để phân tích hướng đối tượng
Sử dụng ASP.NET MVC5 để thiết kế giao diện, cung cấp cho người dùng môi

-

trường làm việc thân thiện, dễ sử dụng với các nút lệnh và tiện ích.
Hình thức xử lý công việc: dữ liệu được xử lý liên tục, ngay lập tức. Khối

lượng dữ liệu để xử lý không lớn lắm và yêu cầu có sự xử lý liên tục.
1.2.4. Đánh giá khả thi
Với cở sở vật chất hiện đại, hệ thống máy tính được kết nối mạng internet tốc độ
cao dự án hoàn toàn có thể thực hiện được.
1.3. Kết luận
Trong chương này, chúng ta đã tìm hiểu về bài toán quản lý trên thực tế, nắm
được hiện trạng bài toán và các giải pháp, hướng xây dựng, phát triển hệ thống nhằm
đáp ứng được các yêu cầu quản lý của bài toán.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
Sau khi khảo sát hiện trạng hệ thống, tìm hiểu những ưu điểm và nhược điểm
của hiện tại cũng như cơ sở vật chất của khoa công nghệ thông tin, trường Đại học
Điện Lực. Chúng ta sẽ cần phải phân tích những yêu cầu về chức năng, phân tích
những đối tượng tác động vào hệ thống. Để từ đó, thiết kế cơ sở dữ liệu một cách phù

hợp.
1
Tổng thể hệ thống:
Mô hình tổng thể hệ thống xác định người sử dụng của hệ thống và các nhiệm vụ
mà họ phải thực hiện với hệ thống. Ở đây:


16
-

Người sử dụng (Actor) gồm: Sinh viên, giảng viên, giáo vụ, ban chủ nhiệm
khoa.
Nhiệm vụ (Use case) gồm: Cập nhật, tìm kiếm, thống kê, ước lượng điểm.

SinhVien
GiaoVu

UocLuongDiem

CapNhat

GiangVien

TimKiem

ThongKe

BanChuNhiemKh
oa


Hình 2.1: Sơ đồ tổng thể hệ thống
2.1.1. Actors
Sơ đồ các actors thể hiện sự kế thừa các thuộc tính từ User của các actors:
- Sinh viên, giáo vụ, giảng viên, ban chủ nhiệm khoa đều là những người dùng
tham gia thực hiện chức năng của hệ thống.
- User: là actor tổng quát hóa của 4 actor trên.


17

User

SinhVien
GiangVien

GiaoVu

BanChuNhiemKh
oa

Hình 2.2: Sơ đồ các actors
STT
1

Actor

SinhVien
MaSV
Ho
Ten

NgaySinh
DT
KV
HoKhau
GhiChu
MaLop
New()
Update()
Delete()
Activate()

Ý nghĩa
Sinh viên có thể xem và tìm kiếm
điểm, ước lượng điểm.


18
2

GiaoVu
MaGiaoVu
TenGV
Diachi
Sodt

Giáo vụ là người chịu trách nhiệm
nhập điểm vào hệ thống, có thể quản
lý môn học, hệ học, lớp niên chế,
giảng viên, lớp, sinh viên, điểm, tài
khoản, tìm kiếm, tin tức, thống kê,

ước lượng điểm.

New()
Update()
Delete()
Activate()

3

Giảng viên là người dạy học có thể
tìm kiếm điểm, ước lượng điểm.
GiangVien
MaGiangVien
TenGiangVien
SoDT
DiaChi
New()
Update()
Delete()
Active()

4

BanChuNhiemKhoa
MaBCNK
TenBCNK
Diachi
Sodt

Ban chủ nhiệm khoa có thể quản lý

môn học, hệ học, lớp niên chế, giảng
viên, lớp, sinh viên, điểm, tài khoản,
tìm kiếm, tin tức, thống kê, ước lượng
điểm.

New()
Update()
Delete()
Active()

Bảng 2.1: Danh sách các actor

2.1.2. Danh sách usecase


19

STT
1

Usecase

Ý nghĩa
Dự đoán điểm để lên kế hoạch học tập,
nâng điểm.

UocLuongDiem

2
CapNhat


3

4

Thêm, sửa, xoá sinh viên, môn học, điểm,
lớp, tin tức, giảng viên, hệ học, lớp niên
chế, tài khoản.

Tìm kiếm điểm sinh viên theo mã sinh
viên và 1 môn học
TimKiem
Tìm kiếm điểm sinh viên theo mã sinh
viên và 1 học kỳ
Tìm kiếm điểm theo mã sinh viên của các
môn đã học
Tìm kiếm điểm 1 môn của 1 lớp
Tìm kiếm điểm theo học kỳ
Tìm kiếm điểm theo niên học
Tìm kiếm điểm theo lớp niên chế
Thống kê tỉ lệ các mức điểm theo 1 môn
của 1 lớp
ThongKe
Thống kê tỉ lệ các mức điểm của 1 môn
nhiều lớp
Thống kê tỉ lệ các mức điểm 1 lớp theo 1
học kỳ
Thống kê tỉ lệ các mức điểm 1 giảng viên
1 học kỳ
Bảng 2.2:Danh sách usecase



20
1.4. Biểu đồ phân rã
1.4.1. Cập nhật

QuanLyTinTuc QuanLySinhVien
<<include>>
<<include>>
<<include>>

QuanLyLop

<<include>>
<<include>>
GiaoVu

QuanLyMonHoc

<<include>>
CapNhat

<<include>>

QuanLyDiem

<<include>>
<<include>>
QuanLyGiangVien


BanChuNhiemKh
oa

QuanLyTaiKhoan

QuanLyHeHoc

QuanLyLopNienChe

Hình 2.3: Biểu đồ phân rã cập nhật


21
1.4.2. Thống kê

<<include>>
Thong Ke Ti Le Cac Muc Diem
Theo 1 Mon 1 Lop
GiaoVu

<<include>>

ThongKe

<<include>>
Thong Ke Ti Le Cac Muc Diem
Mon Theo Nhieu Lop
<<include>>

BanChuNhiemKh

oa

Thong Ke Ti Le Cac Muc Diem
Mot Lop Theo Hoc Ky

Thong Ke Ti Le Cac Muc Diem 1
Giang Vien 1 Hoc Ky

Hình 2.4: Biểu đồ phân rã thống kê
1.4.3. Tìm kiếm

<<include>>

GiaoVu

Tim Kiem Diem Theo MaSV 1 Mon
<<include>>
<<include>>

BanChuNhiemKh
oa
TimKiem

SinhVien

GiangVien

<<include>>

Tim Kiem Diem Theo MaSV Theo

Hoc Ky

Tim Kiem Theo MaSV Tat Ca Cac
Mon Da Hoc

Tim Kiem Diem 1 Mon 1 Lop

Hình 2.5: Biểu đồ phân rã tìm kiếm


22
1.5. Biểu đồ hoạt động
Biểu đồ hoạt động (Activity Diagrams)
Biểu đồ hoạt động là một con đường khác để chỉ ra sự tương tác, nhưng chúng
tập trung vào công việc. Khi các đối tượng tương tác với nhau, các đối tượng cũng
thực hiện các tác vụ, tức là các hoạt động. Những hoạt động này cùng thứ tự của chúng
được miêu tả trong biểu đồ hoạt động.
Dòng điều chuyển ở đây chạy giữa các trạng thái hoạt động liên kết với nhau.
Biểu đồ còn có thể chỉ ra quyết định, các điều kiện cũng như phần thực thi song
song của các trạng thái hành động.
Biểu đồ ngoài ra còn có thể chứa các loại đặc tả cho các thông điệp được gửi đi
hoặc nhận về, trong tư cách là thành phần của hành động được thực hiện.
1.5.1. Biểu đồ hoạt động quản lý sinh viên
Hoạt động quản lý sinh viên bao gồm các hoạt động thêm, sửa, xoá thông tin một
sinh viên và thêm 1 danh sách sinh viên.
Bat Dau

Hien Thi Quan Ly SV

Them Nhieu

SV

Tai file excel len

Them 1 SV

Nhap Thong Tin
SV

Luu Thong Tin
SV

Kiem Tra
No

Sua Thong Tin
SV

Chon SV

Them Thong Tin
SV

Thay Doi Thong Tin
SV

No
Kiem Tra

Xac Nhan

Thay Doi

Huy

SV
Hoan Tat

Luu Thong Tin
SV

Xoa Thong Tin
SV

Hien Thi Thong Tin
SV

No

Xoa SV

Kiem Tra

Yes

Hình 2.6: Biểu đồ hoạt động quản lý sinh viên
1.5.2. Biểu đồ hoạt động quản lý lớp
Hoạt động quản lý lớp bao gồm các hoạt động tạo mới, sửa thông tin và xoá lớp.


23


Bat Dau
Hien Thi Quan Ly
Lop

Them Lop

Nhap Thong Tin
Lop

Yes

Kiem Tra

Luu Thong Tin
Lop

No
Sua Thong Tin
Lop

Chon Lop

Thay Doi Thong Tin
Lop

Them Thong Tin
Lop

No

Kiem Tra

Xac Nhan
Thay Doi

Huy

Yes
Luu Thong Tin
Lop

Xoa Thong Tin
Lop

Hien Thi Thong Tin
Lop

Hoan Tat

No

Xoa Lop

Yes

Kiem Tra

Hình 2.7: Biểu đồ hoạt động quản lý lớp
1.5.3. Biểu đồ hoạt động quản lý môn
Hoạt động quản lý môn học bao gồm: thêm mới, sửa thông tin môn và xoá môn.

Bat Dau
Hien Thi Quan Ly
Mon

Them Mon

Nhap Thong Tin
Mon

Yes

Kiem Tra

Luu Thong Tin
Mon

No
Sua Thong Tin
Mon

Chon Mon

Thay Doi Thong Tin
Mon

Them Thong Tin
Mon

No
Kiem Tra


Xac Nhan
Thay Doi

Huy

Yes
Luu Thong Tin
Mon

Xoa Thong Tin
Mon

Hien Thi Thong Tin
Mon

Hoan Tat

No

Xoa Mon

Kiem Tra

Hình 2.8: Biểu đồ hoạt động quản lý môn

Yes


24

1.5.4. Biểu đồ hoạt động quản lý điểm thi
Hoạt động quản lý điểm thi gồm: thêm, sửa, xoá thông tin điểm thi, có thể thêm 1
danh sách điểm.
Bat Dau
Hien Thi Quan Ly
DiemThi

Them danh
sach diem thi

Tai danh sach diem
len website

Them
DiemThi

Nhap Thong Tin
DiemThi

Yes

Kiem Tra

Luu Thong Tin
DiemThi

No
Sua Thong Tin
DiemThi


Chon
DiemThi

Thay Doi Thong Tin
DiemThi

Them Thong Tin
DiemThi

Huy

Yes

SV

Luu Thong Tin
DiemThi

Xoa Thong Tin
DiemThi

Hien Thi Thong Tin
DiemThi

No
Kiem Tra

Xac Nhan
Thay Doi


Hoan Tat

No

Xoa
DiemThi

Kiem Tra

Yes

Hình 2.9: Biểu đồ hoạt động quản lý điểm thi
1.5.5. Biểu đồ hoạt động đăng nhập
Hoạt động đăng nhập được thực hiện khi giáo vụ hay ban chủ nhiệm khoa muốn
thực hiện hoạt động quản lý hệ thống điểm. Khi đăng nhập vào hệ thống, phải nhập
thông tin như tên tài khoản, mật khẩu. Nếu thông tin nhập là chính xác, sẽ được
chuyển tới tổng quan trang điều khiển và nếu nhập sai sẽ phải nhập lại.


25

No
Bat Dau

Nhap Ten dang nhap
va mat khau

Kiem Tra

Yes

Hien thi giao
dien quan ly

Dang nhap
thanh cong

Hoan Tat

Hình 2.10: Biểu đồ hoạt động đăng nhập
1.5.6. Biểu đồ hoạt động tìm kiếm
Hoạt động tìm kiếm được thực hiện qua giao diện tìm kiếm nâng cao. Hệ thống
sẽ kiểm tra thông tin đầu vào và truy vấn trong cơ sở dữ liệu với các tiêu chí tìm kiếm
đã nhập. Nếu tìm thấy kết quả sẽ trả về màn hình.

No
Bat Dau

Nhap Thong
Tim Kiem

Kiem Tra

Yes
Hien Thong Tin

Lay Thong Tin

Hoan Tat

Hình 2.11: Biểu đồ hoạt động tìm kiếm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×