Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

QUẢN Lý d6cntt epu dai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 60 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU


DANH MỤC CÁC BẢNG


DANH MỤC CÁC HÌNH


LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và những ứng
dụng của nó trong đời sống. Máy tính điện tử không còn là một thứ phương tiện
lạ lẫm đối với mọi người mà nó dần trở thành một công cụ làm việc và giải trí
thông dụng và hữu ích của chúng ta, không chỉ ở công sở mà còn ngay cả trong
gia đình.
Xây dựng hệ thống tra cứu từ điển trực tuyến trường Đại Học Điện Lực đưa vào
các từ liên quan mật thiết đến điện của các chuyên ngành gần gũi, như điện tử tin học, nhiệt, thủy, hạt nhân, năng lượng mới, kinh tế năng lượng…có cấu trúc
vừa phải, nhằm cung cấp tương đối đủ thông tin cần thiết giúp cho việc đọc các
tài liệu chuyên ngành tiếng Anh.
Cấu trúc nội dung trình bày báo cáo:
-

Chương 1: Khảo sát bài toán
Chương 2: Phân tích, thiết kế hệ thống
Chương 3: Cài đặt chương trình, thử nghiệm.


CHƯƠNG 1:

KHẢO SÁT BÀI TOÁN



1.1 Khảo sát hiện trạng
Đề tài: “Xây dựng hệ thống tra cứu từ điển trực tuyến kĩ thuật trường Đại Học Điện Lực”.
1.1.1

Mục đích khảo sát hiện trạng

Chúng ta xây dựng hệ thống mới nhằm mục đích thay thế hệ thống cũ đã có phần không phù
hợp với nhu cầu của người sử dụng. Việc khảo sát nhằm để:
Tiếp cận với nghiệp vụ chuyên môn, môi trường hoạt động của hệ thống.
Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ và cung cách hoạt động của hệ thống.
Chỉ ra những chỗ hợp lý của hệ thống, cần được kế thừa và các chỗ bất hợp lý của hệ thống,
cần nghiên cứu khắc phục.

1.2 Xác lập dự án
1.2.1
-

-

Mục tiêu
Xây dựng hệ thống tra cứu từ điển trực tuyến tích hợp lên trang web của trường Đại
học Điện lực gồm đầy đủ các từ chuyên ngành trường Điện có đưa vào một số từ liên
quan mật thiết đến các chuyên ngành như: điện tử - tin học, hạt nhân, kinh tế… có
cấu trúc vừa phải nhằm cung cấp tương đối đầy đủ thông tin cần thiết cho việc đọc
các tài liệu chuyên ngành tiếng Anh, dịch thuật, phiên dịch.
Tích hợp và phân quyền trên trang web trường Đại học Điện lực

a. Mục tiêu về chức năng
Xây dựng hệ thống tra cứu từ điển trực tuyến trường Đại Học Điện Lực có đưa vào một số từ

liên quan mật thiết đến điện của các chuyên ngành gần gũi, như điện tử - tin học, nhiệt, thủy,
hạt nhân, năng lượng mới, kinh tế năng lượng…có cấu trúc vừa phải, nhằm cung cấp tương
đối đủ thông tin cần thiết giúp cho việc đọc các tài liệu chuyên ngành tiếng Anh, dịch thuật,
phiên dịch; Dữ liệu cho phần mềm tra cứu từ điển trực tuyến được cập nhật từ phần mềm từ
điển chuyên ngành Kỹ thuật Điện Anh – Việt do các khoa trong trường cung cấp.
Hệ thống được thiết kế đảm bảo tính sẵn sàng cho phép nâng cấp bổ sung, mở rộng trong
tương lai các module (chức năng) quản lý các bộ từ điển mới với các ngôn ngữ khác.
b. Mục tiêu về quản lý

5


Cung cấp công cụ cho phép cập nhật bổ sung các dữ liệu từ điển mới; hiệu chỉnh nội dung bản
dịch nghĩa, cho phép tag và tạo nhanh danh sách tra cứu từ điển;
1.2.2

Yêu cầu hệ thống

Với mục đích nâng cao hiệu quả cho công việc tra cứu từ điển kĩ thuật, hệ thống phải đảm bảo
những yêu cầu sau:
-

Hệ thống phải dễ sử dụng, trực quan, truy cập dữ liệu nhanh chóng và chính xác,
thao tác đơn giản.
Tao được các chức năng theo các tiêu chí trường đề ra.
Giao diện thân thiện, khoa học.
Tìm kiếm, thống kê nhanh chóng, chính xác theo yêu cầu.
Có đầy đủ các tính năng của một chương trình quản lý.

-


1.3 Phạm vi dự án
1.3.1

Phạm vi triển khai

-

Tích hợp lên trang web trường Đại Học Điện Lực.
Triển khai trên toàn mạng internet.

1.3.2
-

Đối tượng sử dụng hệ thống





Đối tượng cung cấp và cập nhật thông tin
Trường Đại Học Điện Lực
Đối tượng khai thác thông tin trên hệ thống
Cán bộ lãnh đạo, giảng viên của trường
Sinh viên toàn trường.
Về mặc định khi truy nhập địa chỉ cổng thông tin nội bộ, các cán bộ Lãnh đạo và
CBNV đều có được truy cập và tra cứu từ điển trên hệ thống. Đối với các chức năng
cập nhật dữ liệu hoặc các dữ liệu quan trọng yêu cầu người dùng phải được cấp
quyền theo quy định của chương trình.


1.4 Kết luận chương 1
Trong chương này, chúng ta đã tìm hiểu về bài toán quản lý trên thực tế, nắm được hiện trạng
bài toán và các giải pháp, hướng xây dựng, phát triển hệ thống nhằm đáp ứng được các yêu
cầu quản lý của bài toán. Trong báo cáo này, chúng ta sẽ tập trung vào phân tích thiết kế cho
hệ thống theo phương pháp hướng đối tượng.

6


CHƯƠNG 2:

PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG

1.5 Khảo sát hệ thống tra cứu từ điển kĩ thuật
1.5.1

Phân tích bài toán

a) Tra cứu thông tin từ
Tra cứu từ điển là chức năng quan trọng nhất nhất của hệ thống từ điển đa ngữ của chúng ta.
Quá trình tra cứu là quá trình diễn ra từ khi nhập pattern cần tra cứu đến khi hiển thị các thông
tin của pattern đó. Các thông tin bao gồm: các nghĩa, các ví dụ của pattern tương ứng với
nghĩa (có thể có nhiều hoặc không có), các từ đồng nghĩa, các từ quan hệ theo các quan hệ đã
được định nghĩa trong hệ thống.
Sơ đồ thuật toán để tra cứu từ

Hình 2.:

Sơ đồ tra cứu từ


7


Khi có pattern nhập vào, quá trình tra cứu bao gồm các bước:
Nhập pattern cần tra, lựa chọn ngôn ngữ đầu vào hoặc không lựa chọn (ngôn ngữ nguồn), lựa
chọn ngôn ngữ giải thích cho pattern đó (ngôn ngữ đích).
Bước 1: Kiểm tra pattern có tồn tại trong bảng tblPattern hay không.
-

Nếu không tồn tại kết thúc và thông báo cho người dùng.
Nếu tồn tại, lấy PatternId và chuyển sang bước 2.

Bước 2: Với PatternId đã xác định, truy vấn vào tblPhrase để lấy các phrase của PatternId đó
trong ngôn ngữ đã chọn. Kết quả cho ta là một tập các phrase của PatternId. Tập phrase này
có thể rỗng hoặc không rỗng.
-

Nếu tập phrase rỗng, quá trình tra cứu kết thúc.
Nếu phrase khác rỗng, ta sẽ lấy được danh sách các nghĩa mà pattern
thuộc về mà cụ thể ở đây là danh sách các SenseId. Và chuyển sang bước
3.

Bước 3: Tập các SenseId đã xác định cho ta xác định các thông tin: giải thích
của nghĩa, các ví dụ (trong ngôn ngữ nguồn và ngôn ngữ đích)
-

Truy vấn vào tblExplain, với mỗi SenseId trong danh sách, kết hợp với
LanguageId ta lấy bản ghi tương ứng và lấy các thôn tin cần thiết.
Việc lấy thông tin thực hiện với cả ngôn ngữ nguồn và ngôn ngữ đích.
Ở đây ngôn ngữ nguồn có thể có nhiều hơn 1.


Bước 4: Lấy các từ đồng nghĩa với Pattern cần tra cứu trong ngôn ngữ đích.
-

-

Với mỗi SenseId ta truy vấn vào tblphrase để lấy các phrase cùng SenseId trong ngôn
ngữ đích (cùng LanguageId của ngôn ngữ đích). Ta sẽ có một tập các phrase và lấy
được một tập các PatternId
Từ tập PatternId, truy vấn vào tblPattern để lấy danh sách các Pattern đồng nghĩa
(tập này có thể rỗng)

Bước 5: Xác định các Pattern khác có quan hệ của Pattern

-

Sử dụng tập các SenseId của Pattern đã xác định ở bước 2, truy vấn vào tblRelation

-

để xác định các bản ghi chứa SenseId. Từ các bản ghi này ta lấy được tập các quan
hệ, và tập các SenseId quan hệ tương ứng.
Với tập các SenseId quan hệ của mỗi SenseId trong tập SenseId của Pattern ta truy
vấn tương tự như bước 4 để lấy các từ đồng nghĩa
8


-

Bước này thực hiện với cả ngôn ngữ nguồn và ngôn ngữ đích


-

Quá trình truy vấn đề đây kết thúc

Bước 6: Sắp xếp các Pattern quan hệ theo nhóm.
- Quá trình tra cứu kết thúc!

b) Bổ sung nghĩa:
Bổ sung nghĩa theo hai hướng khác nhau

-

Bổ sung nghĩa hoàn toàn mới, tức là chưa có một pattern nào mang nghĩa đó.
Bổ sung sung thể hiện của nghĩa đã tồn tại trong một ngôn ngữ cụ thể

Trường hợp thứ nhất ít xảy ra do các nghĩa trong tiếng Anh đã được xem như khá đầy đủ.
Trường hợp thứ hai sẽ được đề cập chi tiết. Bổ sung nghĩa hay bổ sung thể hiện của nghĩa đã
có trong một ngôn ngữ cụ thể. Thể hiện của nghĩa sẽ bao gồm giải thích và các ví dụ (Content
và Example). Việc bổ sung Content và Example có thể thực hiện riêng lẻ hoặc đồng thời

9


Sơ đồ thuật giải

Hình 2.: Sơ đồ giải thuật bổ sung nghĩa

Trong sơ đồ thuật toán, Content và Example được đặt chung là Explain. Việc bổ sung nghĩa
thực hiện qua các bước:

Bước 1: Nhập Explain tương ứng với SenseId cần bổ sung, chọn ngôn ngữ hiện thị của
SenseId
Bước 2: Với cặp SenseId và LanguageId ta truy cập vào tblExplain để tìm kiếm bản ghi chứa
cặp giá trị tương ứng này. Có hai trường hợp xảy ra:
Chưa tồn tại bản ghi chứa bộ hai giá trị SenseId và LanguageId, và quá trình bổ sung ta chỉ
việc tạo ra một ExplainId mới và chèn vào tblExplain mà không cần quan tâm một vấn đề nào
khác.
Tồn tại bản ghi chứa bộ giá trị SenseId và LanguageId, quá trình bổ sung không cần tạo
ExplainId mới nhưng cần kiểm tra các trường Content và Example:
Content nếu đã có thì không thể bổ sung thêm
Exmple đã có thì nối thêm vào trường này
Nếu cả hai trường Content và Example chưa có, việc bổ sung chỉ là câu lệnh bình thường
10


Kết thúc quá trình bổ sung nghĩa trong hệ thống từ điển đa ngữ
c) Bổ sung từ
Trong hệ thống từ điển, việc thêm mới các từ là vấn đề quan trọng. Trong hệ thống từ điển
thông thường, việc thêm pattern phải quan tâm đến ngôn ngữ. Việc thêm một pattern thuộc
nhiều ngôn ngữ thì lần lượt thêm vào các bảng của từng ngôn ngữ khác nhau. Việc này đòi hỏi
tốn nhiều thời gian và gây ra dư thừa trong cấu trúc cơ sở dữ liệu. Với hệ thống từ điển ta đã
thiết kế, việc bổ sung pattern đơn giản chỉ cập nhật vào tblPattern. Bổ sung Pattern bao gồm
mấy trường hợp:

-

Bổ sung Pattern mới mà chưa có mối quan hệ về nghĩa hay mối quan hệ về ngôn ngữ

-


nào cả (mới hoàn toàn).
Bổ sung Pattern có quan hệ về nghĩa trong hệ thống. Chẳng hạn như các từ đồng
nghĩa hay các từ thuộc vào các mối quan hệ khác về nghĩa.

11


Sơ đồ thuật toán

Hình 2.: Sơ đồ giải thuật bổ sung từ

Quá trình bổ sung các Pattern đồng nghĩa với Pattern tra cứu trong một ngôn ngữ cụ thể:
Bước 1: Nhập từ đồng nghĩa và lựa chọn ngôn ngữ cho từ đồng nghĩa (có thể khác với ngôn
ngữ của từ tra cứu).
Bước 2: Thông tin truyền đến server gồm pattern đồng nghĩa, SenseId, và LanguageId. Việc
đầu tiên kiểm tra pattern đồng nghĩa đã tồn tại trong tblPattern hay chưa. Nếu chưa tồn tại,
bổ sung vào tblPattern với PatternId được tạo mới như cách thực hiện với PhraseId ở phần bổ
sung nghĩa phần trên

-

Nếu đã tồn tại, ta xác định được PatternId của từ đồng nghĩa

Chuyển sang bước 3

12


Bước 3: Kiểm tra bộ ba giá trị SenseId, PatternId và LanguageId đã tồn tại trong tblPhrase
hay chưa


-

Nếu tồn tại rồi, kết thúc
Nếu chưa tồn tại tính PhraseId theo cách trên và chuyển sang bước 4

Bước 4: Với bộ giá trị trên cùng với PhraseId, bổ sung một bản ghi mới vào tblPhrase
Kết thúc quá trình bổ sung pattern đồng nghĩa.
Trong module bổ sung từ có xây dựng chức năng đếm từ bổ sung, chức năng bộ lọc và kiểm
tra sự chính xác của chính tả của các từ bổ sung; chức năng để người quản trị có thể kiểm soát
dễ dàng danh sách các từ bổ sung. Mục đích của module này là tập hợp số từ bổ sung để tham
khảo ý kiến chuyên gia, từ nào chính xác sẽ chính thức bổ sung vào bộ từ điển.
1.5.2

Nhiệm vụ cơ bản

Hệ thống phải đảm bảo chức năng chính của nó là:

-

Tra từ nghĩa của từ phải được hiển thị rõ ràng.
Tố độc tra từ nhanh và chính xác.
Mục đính chính của hệ thống là chức năng tra từ điển, người dùng có thể đăng nhập
hoặc không đăng nhập để tra từ.

1.5.3

Quy trình xử lý

Để xây dựng hệ thống tra từ điển, vấn đề quan trọng nhất của giai đoạn này là thu thập cơ sở

dữ liệu. Các tệp dữ liệu sẽ được lưu trữ theo dạng, sau khi thu thâp dữ liệu thì nghiên cứu
cách xử lý.

-

Định hướng các chức năng cho hệ thống, phân tích tìm hiểu các nhu cầu của người
dùng hiện nay để đưa thêm một số chức năng vào hệ thống.

1.5.4

Thiết kế chức năng hệ thống

a) Quản lý loại từ điển
-

Thêm mới loại từ điển
• Prototype

13


Hình 2.: Prototype quản lý loại từ điển

• Dòng sự kiện

Hình 2.: Dòng sự kiện quản lý loại từ điển

-

Cập nhật thông tin loại từ điển

• Prototype

14


Hình 2.: Prototype cập nhật loại từ điển

• Dòng sự kiện

Hình 2.: Dòng sự kiện cập nhật loại từ điển

• Xóa thông tin loại từ điển

15


Hình 2.: Xóa thông tin loại từ điển

• Dòng sự kiện

Hình 2.: Dòng sự kiện xóa thông tin loại từ điển

b) Quản lý từ

16


- Thêm mới từ

Hình 2.: Dòng sự kiện thêm mới từ


-

Tìm kiếm từ
• Dòng sự kiện

Hình 2.: Dòng sự kiện thêm mới từ điển

-

Xóa thông tin loại từ
17


• Dòng sự kiện

Hình 2.: Dòng sự kiện xóa từ điển

18


c) Phản hồi của người dùng

-

Duyệt phản hồi

• Dòng sự kiện

Hình 2.: Dòng sự kiện duyệt phản hồi


d) Tra cứu từ điển

-

Tra cứu từ điển
• Dòng sự kiện

19


Hình 2.: Dòng sự kiện tìm kiếm từ

e) Quản lý người dùng

-

Thêm mới người dùng
• Dòng sự kiện

Hình 2.: Dòng sự kiện thêm mới người dùng

-

Cập nhật thông tin người dùng
• Dòng sự kiện:

20



Hình 2.: Dòng sự kiện cập nhật thông tin người dùng

-

Tìm kiếm người dùng

Dòng sự kiện

Hình 2.: Dòng sự kiện tìm kiếm người dùng

-

Xóa thông tin người dùng

21


Hình 2.: Dòng sự kiện xóa thông tin người dùng

1.6 Phân tích hệ thống
1.6.1

Mô hình hóa trường hợp sử dụng (Mô hình Use-Case)

a) Xác định danh sách tác nhân và các ca sử dụng
Hệ thống này bao gồm hai tác nhân jđó là người dùng (User) và Admin.
-

Người dùng: tác nhân tham gia vào chương trình chủ yếu là tìm kiếm ngữ nghĩa của


-

từ cần tra, tìm kiếm từ gần đúng, ngoài ra còn có thể hiện các chức năng khác như
thảo luận, góp ý với Admin về hệ thống. Nhưng để thực hiện các chức năng này thì
User phải đăng nhập vào hệ thống, trước khi đăng nhập vào hệ thống trước khi đăng
nhập thì cần đăng ký thành viên.
Admin: Ngoài những chức năng như của người dùng thì chức năng chính của Admin
là quản lý thông tin người dùng

1.6.2

Bảng danh mục các Actor và các UseCase
Bảng 2.: Danh mục các Actor

STT

Actor

1

User

2

Use-Case
-

Đăng ký
Đăng nhập
Quên mật khẩu

Tra từ
Thảo luận
Góp ý

- Quản lý thông tin User
- Quản lý các baì viết của

User

1.7 Mô hình Use-Case
-

Mô hình Use-Case của tác nhân User

22


Hình 2.: Mô hình Use-Case cho tác nhân User

-

Mô hình Use-Case của tác nhân Admin

Hình 2.: Mô hình Use-Case cho tác nhân Admin

23


1.7.1


Đặc tả một số Use-Case chính

1.7.1.1

Đặc tả một số Use-Case của tác nhân người dùng

a) Use-Case đăng ký
-






-

Mục đích: đăng ký tài khoản vào hệ thống để thực hiện các chức năng yêu cầu có tài
khoản.
Tác nhân: Người dùng (User).
Luồng sự kiện chính:
Khởi động hệ thống
Click chuột vào mục đăng ký
Hệ thống hiển thị form đăng ký
Click vào nút đăng ký để hoàn thành đăng ký

Luồng sự kiện phụ:

• Hệ thống kiểm tra thông tin đăng ký
• Đăng ký bị lỗi nếu thông tin tài khoản bị trùng hoặc thiếu thông tin cá nhân
• Hệ thống thông báo hiển thị lỗi, User có thể về đầu của luồng sự kiện chính hay hủy

bỏ việc đăng ký.
b) User đăng nhập để sửa thông tin cá nhân:
-

-









Mục đích: Đăng nhập vào hệ thống bởi tài khoản đã được đăng ký và có thế thay đổi
thông tin cá nhân theo ý muốn của mình.
Tác nhân: User
Luồng sự kiện chính:
Từ trang chủ website chọn chức năng đăng nhập.
Hệ thống hiển thị form đăng nhập
User nhập các thông tin và nhấn đăng nhập để xác nhận.
Hệ thống sẽ kiểm tra thông tin User và hiển thị kết quả.
Đăng nhập thành công hệ thống sẽ chuyển đến trang thông tin cá nhân cho phép User
xem và sửa thông tin.
Luồng sự kiện phụ:
Nếu người dùng nhập sai tên hoặc hoặc mật khẩu, hệ thống sẽ thông báo lỗi. Người
dùng có thể quay trở về luồng đầu hoặc hủy tính năng đăng nhập.

24



c) Use-Case tra từ
-

-







Mục đích: tìm kiếm nghĩa và các thông tin về từ
Tác nhân: User
Luồng sự kiện chính:
Chọn chức năng tra từ hoặc trang chủ mặc định bởi chức năng tra từ
Chọn loại từ điển cần tra
Gõ từ cần tra vào textbox
Click vào button Tra từ
Hệ thống sẽ tìm kiếm từ và hiển thị ngữ nghĩa của từ
Luồng sự kiện phụ:

• Nếu từ cần tìm được nhập không chính xác hệ thống sẽ thông báo không

tìm thấy và sẽ đưa ra một số từ gợi ý mà có thể bạn cần tìm.
d) Use-Case góp ý
-

-


-

Mục đích tiếp thu ý kiến đóng góp của User
Tác nhân: User
Luồng sự kiện chính:






Người dụng chọn chức năng góp ý
Hệ thống sẽ hiển thị form góp ý
User nhập vào tiêu đề và nội dung góp ý để gửi
Click vào nút gửi để gửi góp ý

Luồng sự kiện phụ
• Hệ thống sẽ thông báo lỗi nếu User chưa đăng nhập vào hệ thống
• User quay về chức năng đăng nhập để được góp ý, hoặc hủy bỏ thao tác góp ý

1.7.1.2

Nếu User đã đăng nhập thì nội dung góp ý sẽ được gửi lên hệ thống.
Đặc tả một số Use-Case của chức năng Admin

a) Usecase đăng nhập của Admin
-

Mục đích: Mô tả cách thức Admin đăng nhập vào trang quản trị với quyền đăng nhập


tương ứng.
- Luồng sự kiện chính:
• Truy cập vào trang đăng nhập
• Nhập tên đăng nhập và password vào hệ thống
- Luồng sự kiện phụ:
• Nếu Admin đăng nhập không đúng tên hoặc password thì hệ thống sẽ thông báo lỗi
và yêu cầu nhập lại.

b) Usecase quản lý thông tin User
-

Mục đích: Usecase này mô tả cách thức Admin quàn lú người dùng của hệ thống.
Luồng sự kiện chính:
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×