Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Tình hình kế toán nguyên phụ liệu thực tế tại tổng công tv cổ phần may việt tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.19 KB, 73 trang )

PGS.
PGS. TS
TS Hà
Hà Xuân
Xuân Thạch
Thạch -- svHUỲNH
svHUỲNH YSA
Y SA
LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước Việt Nam đang trên đà đôi mới. Nen kinh tế có nhiều thay đôi đáng kê. Cùng
với nhiều chuyến biến đó, hoạt động sản xuất ra của cải vật chất diễn ra trên quy mô lớn, với
chất lượng và hiệu quả ngày càng cao. Nhưng trong nền kinh tế thị trường đầy cơ hội và thách
thức như hiện nay, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triên phải có những phương án sản
xuất và chiến lược kinh doanh có hiệu quả. Đe làm được những điều đó các doanh nghiệp luôn
cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm của mình. Do đó công tác quản lý và hạch toán
nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được coi là nhiệm vụ quan trọng của mồi doanh nghiệp.

KÊ TOÁN NGUYÊN VẬT
LIỆU TẠI TỔNG CÔNG TY
Cố PHẨN MAY VIỆT TIÉN

Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu tốt sẽ cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho các
nhà quản lý và các phần hành kế toán khác trong doanh nghiệp ke từ đó có thể đưa ra những
phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Nội dung thực hiện công tác kế toán nguyên vật
liệu là vấn đề có tính chất chiến lược đòi hỏi mồi doanh nghiệp phải thực hiện trong quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Tổng Công ty cổ phần May Việt Tiến là một công ty lớn, mặt hàng sản xuất chủ yếu
là quần áo các loại nên sổ lượng nguyên phụ liệu hàng năm của công ty nhập về vừa lớn vừa
phong phú và đa dạng về chủng loại. Chính vì thế công tác kế toán nguyên phụ liệu ở công ty
rất được chú trọng và được xem là một bộ phận quản lý không thể thiếu trong toàn bộ công tác
quản lý của công ty. Sau thời gian thực tập tại Tổng Công ty cổ phần May Việt Tiến, em đã


tìm hiểu thực tế, kết họp với lý thuyết đã được học để viết chuyên đề: “KÉ TOÁN NGUYÊN
VẬT LIỆU TẠI TỐNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN”
Chuyên đề được chia làm 4 chương:
Chương 1: Lịch sử hình thành và phát triển Tổng Công ty cổ phần May Việt
Tiến
Chương 2: Co’ sở lý luận về kế toán nguyên vật liệu
Chương 3: Tình hình kế toán nguyên phụ liệu thực tế tại Tổng Công tv cổ phần
May Việt Tiến.

GVHD
PGS.
Chưong 4: Nhận
xét và :kiến
nghị.TS

HÀ XUÂN THẠCH
SVTH : HUỲNH Y SA
Do điều kiện thời gian có hạn nên chuyên đề không tránh được những thiếu sót, em rất
LỚP
mong được sự chỉ bảo của các anh chị
trongKÉ
CôngTOÁN
ty cũng như sự chỉ bảo của thầy hướng dẫn
PGS.TS Hà Xuân Thạch. Em xin chânKHOÁ
thành cảm 33
ơn. - CQ

Page 12



PGS. TS Hà Xuân Thạch - svHUỲNH Y SA
CHƯƠNG 1:
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TỐNG CÔNG TY CỒ PHÀN
MAY VIỆT TIẾN.
1.1 Sơ lưọc lịch sử hình thành và phát triến Tống công ty cố phần may Việt Tiến.
Quá trình thành lập và phát triến tống công ty cố phần may Việt Tiến:
Tiền thân công ty là một xí nghiệp tư nhân “Thái Bình Dương kỳ nghệ công ty” _ tên
giao dịch là Pacitĩc Enterprise. Xí nghiệp này được 8 cố đông góp vốn do ông Sâm Bào Tài một doanh nhân người Hoa làm Giám Đốc. Xí nghiệp hoạt động trên diện tích l,513m với 65
máy may gia đình và khoảng 100 công nhân.
Tháng 5/1977 được Bộ Công Nghiệp công nhận là xí nghiệp quốc doanh và đổi tên
thành Xí Nghiệp May Việt Tiến.
Theo quyết định số 103/CNN-TCLĐ, xí nghiệp được Bộ Công Nghiệp chấp nhận nâng
lên thành Công ty May Việt Tiến. Sau đó được Bộ Kinh Te Đối Ngoại cấp giấy phép xuất
nhập khẩu trực tiếp với tên giao dịch đối ngoại là VIỆT TIÊN GARMENT IMPORT EXPORT COMPANY viết tắt là VTEC (theo giấy phép số 102570 ngày 08/02/1991).
Ngày 24/03/1993, công ty được Bộ Công Nghiệp cấp giấy phép thành lập doanh
nghiệp số 214/CNN - TCLĐ
Trước năm 1995, cơ quan quản lý trực tiếp công ty LIÊN HIỆP SẢN XUẤT - XUẤT
NHẬP KHÂU MAY. Do yêu cầu của các doanh nghiệp và của Bộ Công Nghiệp, cần phải có
một Tổng công ty Dệt May làm trung gian cầu nổi giữa các doanh nghiệp với nhau và cấp vĩ
mô, tiếp cận với thế giới nhằm hồ trợ thông tin về thị trường, cần có sự cụ thê hóa các chính
sách, pháp luật... Chính vì thế, ngày 29/04/1995 TỔNG CONG TY DẸT MAY VIỆT NAM
RA ĐỜI.
Căn cứ nghị định số 55/2003/NĐ-CP ngày 28/05/2003 của Chính phủ quy định chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Nghiệp. Căn cứ văn bản số
7599/VPCP-ĐMDN ngày 29/12/2006 của Văn phòng Chính phủ vê việc tổ chức lại Công Ty
May Việt Tiến. Xét đề nghị của Tập Đoàn Dệt May Việt Nam tại tờ trình số 28/TĐDM TCLĐ ngày 09/01/2007 và đề án thành lập Tổng Công Ty May Việt Tiến. Theo đề nghị của
Vụ trưởng Vụ Tổ chức - Cán bộ quyết định thành lập Tổng Công ty May Việt Tiến trên cơ sở
tô chức lại Công ty May Việt Tiến thuộc Tập Đoàn Dệt May Việt Nam.
Tổng công ty May Việt Tiến hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con nằm
trong cơ cấu của Tập Đoàn Dệt May Việt Nam.

Căn cứ nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/06/2007 của Chính phủ về việc chuyển
công ty Nhà nước thành công ty cổ phần. Căn cứ Quyết định số 2576/QĐ-BCN ngày
30/08/2007 của Bộ Công Thương vê việc phê duyệt phương án cồ phần hóa và chuyển Tổng
Công Ty May Việt Tiến thành TONG CÔNG TY CỒ PHẦN MAY VIỆT TIÉN nằm trong cơ
cấu của Tổng công ty Dệt May Việt Nam với 29 thành viên bao gồm:

Page 3


PGS.TS
TSHà
HàXuân
XuânThạch
Thạch- -svHUỲNH
-svHUỲNH
svHUỲNHYYYSA
PGS.
TS

Xuân
Thạch
SA
PGS.
SA




♦♦♦ Bảng cân đối kế toán:
Công

ty hạ
mẹ:tầng
được
thành
trung
tâm chính của Tông công ty bao gôm các
Kinh ♦♦♦
doanh
cơ sở
đàuhình
tư tại
khu từ
công
nghiệp
phòng ban công ty, các xí nghiệp sản xuất và các đon vị họp tác kinh doanh.
Đầu tư kinh doanh tài chính
- Các xí nghiệp sản xuất: Xí nghiệp May 1, May 2, Sig Vtec, Dương Long,
Kinh Vimiky...
doanh các ngành nghề khác nhau theo quy định của pháp luật.

CácThi
đơn
vị hợp
trường
tiêu tác
thu kinh doanh: Tungshing-VTEC, MS-VTEC, Tagtime, VTECClipsal...
♦> Thị trường tiêu thụ nội địa:
❖ Các công ty con - công ty liên kết, liên doanh nước ngoài: Công ty may Việt
Hiện nayThịnh,
công Việt

ty cóHưng,
hơn 500
cửaTiến,
hàngNam
và đại
lý phân
khắpTây
các Đô,
tỉnh,Tiền
thành
phốViệt
trên
Vĩnh
Thiên,
ĐồngbổTiến,
Tiến,
cả nước kinh doanh
cácViệt
sản phẩm
may Thuận,
mặc mang
nhãn
hiệuCông
Việt ty
Tiến.
Hồng,
Tân, Tiến
Thuận
Tiến,
cơ khí Thủ Đức...

Giói thiệu chung về công ty:
+ Thủ đô Hà Nội, Thành phố Hải Phòng, Thành phổ Vinh, Thành phố Việt Trì.
1.2 Bộ máy quản Tên
trị của
goi.Tổng
đĩa công
chí ty cố phần may Việt Tiến.
SO ĐÒ 1.1:
: TỐNG CỒNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN
+ Thành
phố Đà Nằng,GARMENT
Thành phố Huế. CORPORATION
Tên Tiếng
Việt phố Hồ Chí Minh,
: Thành
VIETTIEN
: VTEC
Tên
giao
dịch
quốc
ĐỒ
TÓ CHỨC
+ Thành phổ cần SO
Thơ,
Thành
phố BanBộ
MêMÁY
ThuộtQUẢN
và các LÝ

tỉnh, thành phố khác.
tế
:

:
Tên viết tắt♦> Thị trường tiêu thụ xuất khâu
Địa chỉ
Sản phẩm mang thương hiệu Việt Tiến được xuất khẩu đi hầu hết các nước trên thế

Fax
Email

Website
+ Châu Au: Pháp, Đức, Ý, Hà Lan, Thụy Sĩ, Anh, Hungary.
Chúc năng:
+Công
ChâutyÁ:Việt
NhậtTiến
Bản,chuyên
Singapore,
Hồng
sản Malaysia,
xuất và may
giaKông...
công các loại hàng may mặc trong và
ngoài nước, thực hiện các nghiệp vụ thương mại trong việc cung ứng nguyên vật liệu, thiết bị
cho ngành
thiết bị điện Úc:
gia dụng cho thị
trường nội địa, trực

tiếp xuất nhậpZealand
khẩu
+ may và các
Châu
Australia,
New
một số loại hàng hóa theo luật định và được phcp đầu tư kinh doanh với các đơn vị kinh tế
trong và ngoài nước.
Nhiêm vu
Việt Tiến là một công ty hàng đầu trong ngành công nghiệp may mặc Việt Nam, được
Bộ Công Nghiệp cấp giấy phép hoạt động kinh doanh nên công ty có nhiệm vụ phải thực hiện
đúng những quy định của pháp luật về ngành nghề, về nghĩa vụ đóng góp cho ngân sách nhà
nước cũng như góp phần đưa công nghiệp may mặc Việt Nam ngày càng tiến hơn.
Các lĩnh vưc hoat đông của công ty hiên nay
Trực tuyến
Chức năng



Sản xuất quần áo các loại.



Gia công hàng may mặc trong nước và xuất khẩu
Page
Page
Page
6 54



Phó phòng đầu tư

r

Phó phòng tổng họp

Phó phòng quản trị

PGS.PGS.
TS Hà
Thạch
- svHUỲNH
Y SAY SA
TS Xuân
Hà Xuân
Thạch
- svHUỲNH
(

1

Thủ
Kế
Ke toán
quỳ
toán
Ke
thuế,
giá
TỔ kế

Bộ
TSCĐ
Các đơn
vị
trực
thuộc
như
cửa
hàng,
đại

chỉ
thực
hiện
thu
thập,
phân
loại,
tiền
Bộ máy quản lý của Tông công ty Cô phần May Việt Tiến được tố chứctông
theohợp
mô hình
lương,

tạm
số liệutrực
vàtoán
chuyến
chứng
từ,

số
liệu

các
báo
cáo
nghiệp
vụ
về
Phòng
Ke
Toán
của
Tongđốc, là
mặttuyến chức năng, thựcthành
hiện chế độ quyền một thủ trưởng. Đứng
phận đầu là Tống giám
công ty
để xửđại
lý diện
và tổng
họp
thông
tin.là ngườiứng
tiền gửi
người
theo
pháp
luật,
điều hành các chiến lược hoạt động của Tổng công ty,

khoản
dõi
nợ

phân
ngân
công
vi về lãnh đạo các hoạt động
chịu
trách
nhiệm
trước
Tổng
giám
đốc
công
ty Dệt May Việt Nam
SO
ĐỎ
1.2:
hàng
y
hiệu quả của Tong công ty.
trích theo
phải
tích chi
nợ
SO ĐỒ TỚ CHỨC Bộ MÁY KÉ TOÁN
Tham mưu cho Tổng giám đốc là các Phó Tổng giám đốc trong việc điều hành Tổng
công ty và được ủy quyền đê ký kết các văn bản thuộc lĩnh vực mình quản lý. Ngoài ra còn có

các Giám đốc điều hành phụ trách các phòng ban, các bộ phận do mình đảm trách.
KẾ TOÁN TRƯỞNG
,

> TỔ kế
toán toán

Ke toán

Tổ kế

Dưới Ban Giám Đốc là các đơn vị trực thuộc như sau:
Phòng kinh doanh nội địa.
Phòng kinh doanh xuất khẩu 1.

Phó phòng IT

Phòng kinh doanh xuất khẩu 2.
_ Phòng kinh doanh xuất khẩu 3.
_ Phòng kế hoạch đầu tư và thị trường
Phòng

xuất

Phòng
_

kỳ

Phòng


_

nhập

thuật
đảm

bảo

Phòng

khẩu

công

nghệ

chất

lượng



địa

_ Phòng kho vận
Phòng
_
_

_

kế

Phòng

tổ

Phòng
Phòng

toán
chức
hành



trung

lao

động

chính

bảo

vệ

tâm


vi

tiền

tính
lương

quản
nhân

trị
sự

Trạm y tế
Và các xí nghiệp sản xuất, các cửa hàng trực thuộc
1.3 Tổ chức bộ máy kế toán.
1.3.1 Mlô hình tổ chức bộ máy kế toán

Page 7


PGS. TS Hà Xuân Thạch - svHUỲNH YSA
Các phần hành kế toán
♦♦♦ Ke toán trưởng
- Tổ chức, điều hành công tác kế toán và bộ máy kế toán phù họp với mô hình sản xuất
tông công ty mẹ - con
- Xây dựng kế hoạch tài chính của Tổng công ty trên cơ sở kế hoạch tài chính được
giao và chịu mọi trách nhiệm trước Ban giám đốc về mọi hoạt động kế toán tài chính của công
ty.

- Tham mưu việc chấp hành bảo vệ tài sản, vật tư, tiền vốn toàn công ty.
- Chấp hành chính sách kế toán tài chính của Nhà nước.
- Thể hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kỳ thuật tổ chức dự toán chi phí sản xuất, chi
phí lưu thông.
- Chỉ đạo thực hiện tốt các báo cáo tài chính của các đơn vị trực thuộc, chi đạo thực
hiện tốt các báo cáo tài chính. Giúp Ban giám đốc trong việc tổng hợp, phân tích kết quả hoạt
động kinh tế của toàn công ty, nhằm phát hiện kịp thời những sai sót để có kế hoạch, biện
pháp sửa đôi, đảm bảo kết quả hoạt động kinh doanh và lợi nhuận của công ty ngày một tăng.
♦♦♦ Phó phòng đầu tư:
- Tiếp nhận các báo cáo tài chính của các đơn vị trực thuộc. Trên cơ sở đó tông họp số
liệu rồi chuyển lên cho phó phòng tổng họp.
- Quản lý việc chấp hành chế độ kế toán tại các đơn vị trực thuộc theo đúng quy định
của công ty.
- Theo dõi toàn bộ tình hình ở các đơn vị liên doanh, liên kết và các công ty con của
Tổng công ty.
- Kiếm tra và lập tờ trình đề nghị phê duyệt các dự án xây dựng cơ bản, máy móc thiết
bị của Tong công ty.
♦♦♦ Phó phòng tông hợp:

V

J

- Kiểm tra, giám sát và hướng dẫn toàn bộ công tác kế toán tại Công ty.
- Xét duyệt công tác kế toán tồng họp, báo cáo nhanh tình hình hoạt động kết quả sản
xuất kinh doanh của toàn công ty.
- Tông hợp báo cáo công ty mẹ, tiếp nhận các báo cáo từ các đơn vị trực thuộc, họp
nhất báo cáo các đơn vị thành viên và chuyên lên cho kế toán trưởng.
- Tổng hợp và quản lý công tác tiêu thụ, phân phổi lợi nhuận. Lập báo cáo quyết toán
và các báo cáo khác theo yêu cầu của cấp trên.

- Giải quyết những phần việc trong trường họp kế toán trưởng vắng mặt.
PagePage
8 9


PGS. TS Hà Xuân Thạch - svHUỲNH YSA
- Quản lý công tác mua nguyên phụ liệu đê sản xuât kinh doanh
- Thực hiện kiềm kê nguyên phụ liệu và quản trị chi phí.
♦> Phó phòng IT:
- Quản lý và điều hành hệ thống thông tin toàn Tông công ty và mạng máy tính
- Đảm bảo thông tin thông suốt, hạn chế mất mát và hu hỏng dừ liệu.
♦> Ke toán Tiền mặt - Tiền gửi ngân hàng:
- Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác số liệu hiện có, tình hình biến động và giám sát
chặt chẽ việc thu - chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. Tham muu cho lãnh đạo cân đối thu - chi,
tồn quỳ ở mức hợp lý.
♦♦♦ Tô kế toán công nợ phải trả:
- Quản lý và theo dõi về tình hình mua nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất cả trong và
ngoài nuớc.
- Ke toán nước ngoài: phụ trách thanh toán quốc tế, công nợ quốc tế. Nhận LC của
khách hàng nước ngoài và thông báo cho các bộ phận kinh doanh thực hiện đúng yêu cầu của
LC, sau khi giao hàng xong, hoàn chỉnh bộ chứng từ đòi tiền. Theo dõi công nợ mua, bán
ngoại thương, đồng thời theo dõi hợp đồng kinh tế ngoại thương. Mở LC hàng nhập, nhận và
thông báo chuyển tiền.
- Ke toán công nợ trong nước: theo dõi công nợ trong nước và liên hệ với ngân hàng.
Nhận chứng từ thanh toán của khách hàng trong nước, theo dõi thanh toán mỗi khi giao, nhận
hàng hóa, nguyên vật liệu.
♦♦♦ Tô kế toán công nợ phải thu:
- Quản lý theo dõi về việc tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa, tình hình nhập - xuất - tồn ở
kho.
- Chịu trách nhiệm theo dõi, kiềm tra chặt chẽ các khoản công nợ phải thu khách hàng

và đề xuất giải quyết các chế độ liên quan đến tiêu thự tại cửa hàng, đại lý, xuất khẩu trực tiếp
và gia công.
♦♦♦ Tô kế toán theo dõi kho:
- Theo dõi tình hình nguyên phụ liệu, tính giá nguyên phụ liệu, biến động giá nguyên
phụ liệu tồn kho.
- Nhận báo cáo tình hình tiêu hao, hàng tồn kho nguyên phụ liệu tại các đơn vị trực
thuộc.
Page 10


PGS. TS Hà Xuân Thạch - svHUỲNH Y SA
♦♦♦ Kế toán TSCĐ và tạm ứng:
- Theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ, việc mua sắm, trích khấu hao, thanh lý điều
chuyển nội bộ giữa các xí nghiệp tại Tổng công ty...
- Theo dõi các khoản thanh toán tạm ứng.
♦♦♦ Ke toán thuế, lương và các khoản trích theo lương, theo dõi các đơn vị hợp tác
kinh doanh:
- Theo dõi hạch toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ và quyết toán BHXH với cơ
quan thuế.
- Tổng họp, lập tờ khai thuế thu thập cá nhân.
- Kiểm tra và theo dõi quyết toán của đơn vị họp tác kinh doanh.
♦♦♦ Ke toán theo dõi các đơn vị liên doanh-liên kết, các công ty con và đầu tư xây
dựng cơ bản:
- Theo dõi toàn bộ tình hình ở các đơn vị liên doanh, liên kết và các công ty con của
Tổng công ty.
- Kiểm tra và lập tờ trình đề nghị phê duyệt các dự án xây dựng cơ bản, máy móc thiết
bị của Tổng công ty.
♦♦♦ Ke toán theo dõi các xí nghiệp phụ thuộc:
- Quản lý chặt chẽ và kiểm tra, theo dõi toàn bộ tình hình hoạt động của các xí nghiệp
phụ thuộc.

- Tong họp và phân tích chi phí xí nghiệp phụ thuộc theo yêu cầu.
♦> Thủ quỹ
- Quản lý công tác thu và chi tiền tại công ty. Hằng ngày kiểm kê số tồn quỳ tiền mặt
thực tế đối chiếu với sổ quỹ tiền mặt và sổ kế toán tiền mặt.
- Thực hiện việc kiến nghị các biện pháp xử lý khi có chênh lệch xảy ra.
1.3.2

Vận dụng chế độ kế toán tại công ty.

❖ Vận dụng hệ thống tài khoản.
Áp dụng hệ thống tài khoản theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC cập nhật Thông tư
244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán doanh
nghiệp và sử dụng một số tài khoản theo yêu cầu quản lý của công ty.
❖ Vận dụng hình thức kế toán.
Hình thức kế toán áp dụng: Nhật ký chung và áp dụng phần mềm EFFECT ERP 3.0
Page 11


PGS. TS Hà Xuân Thạch - svHUỲNH Y SA
Công ty sử dụng các chứng từ có tính chất bắt buộc như: Phiếu thu, phiếu chi. Và một
số chứng từ mang tính hướng dẫn như: Bảng thanh toán tiền lương, phiếu nhập kho, phiếu
xuất kho, giấy đề nghị thanh toán, biên bản kiểm kê TSCĐ...
❖ Hệ thống báo cáo kế toán tại công ty.
Báo cáo kế toán quý, năm được lập và trình bày theo đúng quy định tại Chuẩn mực kế
toán số 21.
Công ty có lập các Báo cáo tài chính năm như:


Bảng cân đối kế toán




Báo cáo lưu chuyển tiền tệ



Bảng xác định kết quả hoạt động kinh doanh



Bảng thuyết minh báo cáo tài chính

Ngoài ra công ty còn lập một số báo cáo tháng để đáp ứng yêu cầu quản lý của công
ty1.3.3 Các chính sách kế toán tại công ty


Niên đô kế toán, đơn vi tiền tê sử dung:

Kỳ kế toán năm: bắt đầu từ ngày 01/01/2011 kết thúc vào ngày 31/12/2011
Đơn vị tiền tệ sử dụng: đồng Việt Nam


Nguyên tắc ghi nhân các khoán tiền và tương dương tiền:

Các nghiệp vụ kinh tế được ghi nhận và lập báo cáo theo tiền đồng Việt Nam.
Các nghiệp vụ phát sinh bằng các loại ngoại tệ được chuyến đổi theo tỷ giá thực tế.


Ngưyên tắc ghi nhân hàng tồn kho


Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho được xác định trên cơ sở giá gốc
hoặc giá trị thuần có thê thực hiện được nếu giá trị thuần thấp hơn giá gốc.
Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho:
- Đối với NPL: Phương pháp thực tế đích danh
Page 12


PGS. TS Hà Xuân Thạch - svHUỲNH YSA
thực hiện được. Giá trị thuần có thê thực hiện được của hàng tồn kho đươc xác định theo quy
định của Chuẩn mực số 02
♦> Phương pháp ghi nhân và khấu hao tài sán cố đinh.
Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình: Ghi nhận theo nguyên
tài sản chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó,
gian sử dụng từ 1 năm trở lên và có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên. Riêng máy móc
may có giá trị dưới 10 triệu đồng vẫn được xem là tài sản cố định do nằm trong dây
sản xuất và để thuận tiện trong việc quản lý.

giá các
có thời
thiết bị
chuyền

Phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình: Khấu hao theo phương pháp
đường thẳng, trích khấu hao nhanh 2 lần.
❖ Nguyên tấc vả phương pháp ghi nhân doanh thu:
- Doanh thu bán hàng: Tuân thủ đầy đủ 5 điều kiện ghi nhận doanh thu theo quy định
của chuẩn mực số 14, doanh thu được xác định theo giá trị họp lý của các khoản tiền đã thu
hoặc sê thu theo nguyên tắc kế toán dồn tích. Các khoản nhận trước của khách hàng không
được ghi nhận doanh thu mà phản ánh ở mục người mua trả tiền trước.
- Doanh thu cung cấp dịch vụ: Tuân thủ đầy đủ 4 điều kiện ghi nhận doanh thu theo

quy định của chuẩn mực số 14
- Doanh thu hoạt động tài chính: Tuân thủ đầy đủ 2 điều kiên ghi nhận doanh thu theo
quy định

Page 13


PGS. TS Hà Xuân Thạch - svHUỲNH Y SA
CHƯƠNG 2:
Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẶT LIỆU
2.1 Khái niệm, đặc điếm nguyên vật liệu
2.1.1 Khái niệm
Nguyên vật liệu là tài sản thuộc hàng tồn kho, được sử dụng trong quá trình sản xuất
kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ và là loại tài sản ngắn hạn vì nó thường được sử dụng hoặc
bán đi trong vòng một năm hay trong vòng một chu kỳ hoạt động kinh doanh bình thường.
2.1.2 Đặc điếm nguyên vật liệu
Đe tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần phải có đầy đủ các yếu tố cơ
bản, đó là: lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Nguyên vật liệu là đối tượng lao
động, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất.
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động đã trải qua tác động của lao động con người và
được các đơn vị sản xuất sử dụng làm chất liệu ban đầu đế tạo ra sản phẩm.
Nguyên vật liệu có các đặc diêm: sau mỗi chu kỳ sản xuất, nguyên vật liệu được tiêu
dùng toàn bộ, hình thái vật chất ban đầu của nó không còn tồn tại. Nói khác đi, nguyên vật
liệu bị tiêu hao hoàn toàn hay bị biến dạng trong quá trình sản xuất và cấu thành nên hình thái
vật chất của sản phẩm.
Giá trị nguyên vật liệu được chuyển dịch toàn bộ và chuyển dịch một lần vào giá trị
sản phâm sản xuất ra, nguyên vật liệu không hao mòn dần như tài sản cố định.
Nguyên vật liệu được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như mua ngoài, tự sản
xuất, nhận vốn góp liên doanh, vốn góp của các công ty thành viên, trong đó chủ yếu là do
doanh nghiệp mua ngoài.

2.1.3 Vai trò của nguyên vật liệu
Từ đặc điểm cơ bản của nguyên vật liệu, ta có thể thấy nguyên vật liệu được xếp vào
tài sản lưu động, giá trị nguyên vật liệu thuộc vốn lưu động. Nguyên vật liệu có nhiều loại
khác nhau, bảo quản phức tạp. Nguyên vật liệu thường được nhập xuất hàng ngày.
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh,
tham gia thường xuyên vào quá trình sản xuất, ảnh hướng trực tiếp đến sản phấm được sản
xuất. Thông thường trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu là yếu tổ vô cùng quan
trọng, thường chiếm một tỉ trọng lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Do vậy
nguyên vật liệu không chỉ quyết định đến số lượng sản phấm mà còn ảnh hưởng đến chất
lượng sản phâm tạo ra. Nguyên vật liệu có đảm bảo quy cách, chủng loại đa dạng thì sản phâm
sản xuất ra mới đạt yêu cầu và phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của xã hội. Như
vậy nguyên vật liệu có một giá trị vô cùng quan trọng không thê phủ nhận trong quá trình sản
xuất kinh doanh nên việc tiết kiệm nguyên vật liệu và sử dụng đúng mục đích, đúng kế hoạch
có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm và thực hiện tốt kết quả sản xuất kinh
doanh.
Page 14


PGS. TS Hà Xuân Thạch - svHUỲNH YSA
Do nguyên vật liệu có vai trò quan trọng nhu vậy nên công tác kế toán vật liệu trong
các doanh nghiệp sản xuất phải được thực hiện một cách toàn diện đế tạo điều kiện quản lý vật
liệu, thúc đẩy cung cấp đầy đủ kịp thời, đồng bộ những vật liệu cần cho sản xuất, dự trữ và sử
dụng vật liệu hợp lý, tiết kiệm ngăn ngừa các hiện tượng hư hao, mất mát và lãng phí vật liệu
trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh.
2.2 Phân loại nguyên vật liệu
Trong doanh nghiệp, vật liệu bao gồm nhiều loại, có vai trò, công dụng, tính chất lý
hóa khác nhau và biến động thường xuyên trong quá trình sản xuất, kinh doanh. Đe phục vụ
cho công tác quản lý và hạch toán, tất yếu khách quan là phải phân loại nguyên vật liệu.
Thông thường nguyên liệu, vật liệu trong doanh nghiệp được chia thành các loại sau:
+ Nguyên liệu, vật liệu chính: Đây là đối tượng lao động chủ yếu trong doanh nghiệp,

hình thành nên thực thể của sản phẩm mới, tạo ra những tính chất cơ bản của sản phẩm, tỉ
trọng của những nguyên vật liệu này chiếm phần lớn trong sản phẩm như sắt, thép trong công
nghiệp cơ khí; bông trong công nghiệp dệt; gạch, ngói, xi măng trong xây dựng cơ bản; hạt
giống, phân bón trong nông nghiệp... Bán thành phẩm mua ngoài cũng phản ánh vào nguyên
liệu, vật liệu chính (như kết cấu trong xây dựng cơ bản...).
+ Vật liệu phụ: Là những vật liệu không tham gia tạo ra những tính chất cơ bản của
sản phẩm, tỉ trọng của vật liệu này chiếm trong sản phẩm ít. Vật liệu phụ thường được sử dụng
kết hợp với vật liệu chính nhàm nâng cao chất lượng sản phẩm, hoàn thiện sản phấm hay phục
vụ cho nhu cầu công nghệ, kỳ thuật hoặc quản lý...như thuốc tay, thuốc nhuộm ớ nhà máy
Dệt, dầu mờ bôi tron máy móc trong sản xuất công nghiệp; thuốc trù’ sâu, thuốc thú y, thuốc
kích thích sinh trưởng trong sản xuất nông nghiệp.
+ Phụ tùng thay thế: là những chi tiết, phụ tùng máy móc thiết bị mà doanh nghiệp
mua sắm, dự trữ phục vụ cho việc sữa chừa máy móc, thiết bị.
+ Nhiên liệu: là loại vật liệu phụ, có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản
xuất kinh doanh, nhiên liệu gồm có: xăng dầu, khí đốt, than củi...
+ Phế liệu: là những thứ bị loại ra sau một quá trình sản xuất nhất định (đã mất hết
hoặc phần lớn giá trị sử dụng ban đầu, nhưng còn có thể tận dụng được hay bán ra được), như
sắt vụn, gồ vụn, sợi rối...
2.3 Phưong pháp tính giá nguyên vật liệu
2.3.1 Phưong pháp tính giá nguyên vật liệu nhập kho
Giá trị nguyên vật liệu chiếm một vị trí quan trọng trong giá thành sản phẩm ở các
doanh nghiệp sản xuất. Trong bảng cân đối kế toán, vật liệu được đưa vào tài sản ngắn hạn và
thường có tỷ lệ cao trong tài sản ngắn hạn. Do đó sai sót trong việc đánh giá vật liệu có thê
ảnh hưởng đến giá thành của kỳ này và các kỳ tiếp theo.
Hàng tồn kho được tính theo giá gốc. Giá gốc hàng tồn kho nói chung bao gồm: Chi
phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác đế có được hàng tồn kho ở
địa điềm và trạng thái sẵn sàng đưa vào sử dụng. Trong đó:

Page 15



PGS. TS Hà Xuân Thạch - svHUỲNH Y SA


Chi phí mua của hàng tồn kho bao gồm: Giá mua, các loại thuế không được hoàn lại,
chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có
liên quan trực tiếp đến việc mua hàng. Các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá
hàng mua do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất được trừ (-) khỏi chi phí
mua.



Chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồm: Những chi phí có liên quan trục tiếp đến sản
phẩm sản xuất như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định và chi
phí sản xuất chung biến đối cần thiết phát sinh trong quá trình chuyển hóa nguyên liệu,
vật liệu thành thành phẩm.
> Trường hợp mua trong nước

Giá gốc vật
liệu

= Giá mua + Chi phí thuKhoản giảm giá và chiết
khấu thương mại
mua

Trong đó chi phí thu mua bao gồm các chi phí vận chuyển, bốc xếp, phí bảo quản, bảo
hiêm, hao hụt hợp lý trên đường đi, tiền thuê kho bãi, chi phí của bộ phận thu mua độc lập...
Các khoản chi này cùng với chỉ tiêu giá mua của vật tư, hàng hóa có thố tính theo giá chưa có
thuế giá trị gia tăng hoặc tính theo giá thanh toán (tức là giá có thuế giá trị gia tăng) tùy thuộc
vào công dụng của từng loại nguyên vật liệu mua về.

+ Đối với những nguyên vật liệu mua về dùng vào hoạt động SXKD những sản phấm
hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT và công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
Giá mua là giá chưa có thuế GTGT.
+ Đối với những nguyên vật liệu mua về dùng vào hoạt động SXKD những sản phấm
hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT và công ty tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:
Giá mua tính theo giá thanh toán (giá đã bao gồm thuế GTGT).
+ Đối với những nguyên vật liệu mua về dùng vào hoạt động SXKD những sản phấm
hàng hóa, dịch vụ thuộc diện không chịu thuế GTGT thì không được khấu trừ thuế GTGT đầu
vào (Giá mua tính theo giá thanh toán).
Giảm giá và chiết khấu thương mại là khoản ẸĨảm giá phát sinh do mua với số lượng
lớn, doanh số lớn, mua nhiều lần và bên bán có cam kết trong hợp đồng.
> Trường hợp nhập khẩu
Giá ơốc
uia goc
vât liêu

= Giá mua +

Các khoản thuế
,77
"
,
không được hoàn

+

Chi phí thu
_
mua


Page 16


Số lượng NVL
xuất kho
xuất kho

nhập- trước
PGS. TS Hà Xuân Thạch
svHUỲNH Y SA

Đây
phương pháp họp lý nhất trong bốn phương pháp. Tuy nhiên đây cũng là
Tronglàđỏ:
phương pháp tốn nhiều công sức nhất trong 4 phương pháp, đòi hỏi cao về khả năng quản trị,
yêu cầu nhà quản trị cần phải kiểm soát được về tình trạng, chất lượng như về hạn sử dụng,
= Giáchuyển...
nhập tại cửa
Thuếnguyên
suất thuế
tính lỗi Thuế
thời, nhập
mức khẩu
độ luân
của khẩu
từng Xloại
vậtnhập
liệu khẩu
để có những quyết định
trong việc sử dụng nguyên vật liệu đưa vào sản xuất kinh doanh một cách họp lý.

Thuế TTĐB
= (Giá
nhập pháp
+ Thuế
nhậptrước,
khẩu)xuất
X Thuế
suất(FIFO)
thuế TTĐB
2.3.2.2
Phương
nhập
trước
Thuế áp
GTGT
khâu
nhập tạivậtcửa
thuếhoặc
nhậpđược
khâusản
+ thuế
Được
dụngcủa
dựahàng
trên nhập
giả định
là =
giá(Giá
trị nguyên
liệukhâu

được+ mua
xuất
TTĐB)
X
Thuế
suất
thuế
GTGT
trước thì được xuất trước, và giá trị vật liệu còn lại cuối kỳ là giá trị vật liệu được mua hoặc
sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này thì giá trị vật liệu xuất kho được tính
phải nộp
hàng
nhập
chỉ được
tínhkỳ,
vàogiá
giátrịgốc
theo giá Thuế
của lôGTGT
hàng nhập
kho của
ở thời
điểm
đầukhẩu
kỳ hoặc
gần đầu
củacủa
vật vật
liệuliệu
tồn mua

kho
về
nếu
công
dụng
của
những
vật
liệu
đó

để
phục
vụ
cho
các
hoạt
động
sản
xuất
kinh
doanh
cuối kỳ được tính theo giá của vật liệu nhập kho ở thời điổm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ.
những sản phấm hàng hóa thuộc diện chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không
Côngchịu
thứcthuế
tính:GTGT. Trong trường hợp doanh nghiệp nhập vật liệu thuộc diện chịu
thuộc diện
thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế thì thuế GTGT phải nộp của vật liệu nhập khẩu
sẽ được coi là thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và không được tính vào giá gốc của vật liệu

đã mua.
Trường hợp vật liệu nhập về thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt thì doanh nẹhiệp
phải nộp thuế GTGT của hàng nhập khẩu, thuế nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt. Thuế tiêu
thụ đặc biệt của vật liệu nhập khâu cũng được tính theo giá nhập tại cửa khâu cộng (+) thuê
nhập khẩu,
và được
giá gốc
đã mua.
phảithực
nộp tế.
củaGiá
vật trị
liệu
nhập
Phương
pháptính
này vào
thường
đượcvật
coiliệu
là họp
lý vàThuế
phảnGTGT
ánh đúng
nguyên
khẩuliệu
tínhthuộc
theo hàng
giá nhập
cộngtrên

(+) bảng
thuế nhập
khẩu
cộng
(+)tính
thuếtheo
tiêu những
thụ đặcđơn
biệtgiá
củamới
vậtnhất,
liệu
vật
tồn kho
cân đối
kế và
toán
được
nhậplàkhâu.
tức
giá gốc của nhũng lần nhập kho sau cùng và do đó, nó phù họp với giá hiện hành - là
khoản tiền phải trả đổ mua một loại vật liệu tương tự tại ngày lập bảng cân đối kế toán. Khi
giá cả gia tăng thì giá trị vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ cao hơn so với phương pháp bình quân gia
quyền. Khi giá trị vật liệu tồn kho cao hơn thì giá trị vật liệu đã xuất dùng hay xuất bán sẽ
Chi phí
liệuhàng
giảm
pháp này còn gốc
có ưu điểm là vật
chỉ tiêu giá vốn

bánthuê
trong kỳ có mối quan
Giá gốc
vậtđi. PhươngGiá
ngoài
giađảm bảo
khotồn
đemkho, ngoài+ ra nó còn góp
hệ mật thiết
hàng
phần
liệuvới quá trình luân chuyếnxuất
công
nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí được trừ.
2.3.2.3 Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO):
Chidụng
phí thuê
ngoàigiảgiađịnh
công
phí được
bốc xếp,
phí bảo

Áp
dựa trên
là gồm:
giá trịChi
vật phí
liệu vận
đượcchuyến,

mua hoặc
sản xuất
sau hiêm
thì được
chi phí
gia công.
xuất
trước,
và giá trị vật liệu tồn kho còn lại cuối kỳ là giá trị vật liệu được mua hoặc sản xuất
trước đó. Theo phương pháp này thì giá trị vật liệu xuất kho được tính theo giá lô vật liệu
> Vật
vốngiá
góp
cổkho
phầnđược tính theo giá của vật liệu nhập kho
nhập sau hoặc
gầnliệu
saunhận
cùng,
trịliên
vật doanh,
liệu tồn
đầu kỳ hoặc
tồn vốn
kho. góp liên doanh thì giá gốc vật liệu là giá thực tế được các
Đối gần
với đầu
vật kỳ
liệucòn
nhận

bên tham gia góp vốn chấp nhận
Công thức tính:
2.3.2 Phương pháp tính giá nguvên vật liệu xuất kho
Đơn giá thực tế
Trị giá thực
Số lượng NVL *
NVL của lô hàng
tế2.3.2.1
NVLPhương pháp thực tế đích danh
xuất kho
nhập sau cùng
xuất kho
Phương pháp này được áp dụng cho doanh nghiệp có ít mặt hàng, mặt hàng có giá trị
lớn hoặc mặt hàng ổn định và dễ nhận diện. Theo phương pháp này, kế toán sử dụng giá gốc
của từng loạiPhương
đơn vị pháp
vật liệu
trịvũng
vật liệu
tồnMồi
kho khi
và vật
liệu
xuấtxuất
kho.dùng hay bán ra
nàyđểcóxác
cơ định
sở lýgiá
luận
vàng.

hàng
được
ra, doanh nghiệp phải mua hàng khác thay thế, do đó giá trị hàng xuất ra cần phải được tính
Page
Page 18
17


c uan

l

Sô lượng tôn đâu kỳ + Sô lượng nhập trong kỳ

PGS. TS Hà Xuân Thạch - svHUỲNH Y SA

heo giá hiện hành. Khi giá cả đang gia tăng thì giá trị nguyên vật liệu cuối kỳ sê thấp hơn so
với phương pháp bình quân gia quyền, từ đó sẽ mang lại kết quả lợi nhuận thuần thấp nhất. Do
đó, có nhiều doanh nghiệp áp dụng phương pháp này để giảm bớt số thuế thu nhập doanh
nghiệp phải nộp. Trong thời kỳ giá cả suy giảm thì phương pháp này sẽ đem lại một sổ lợi
nhuận thuần cao nhất.
2.3.2.4 Phưoìig pháp đon giá bình quân gia quyền:
Được áp dụng trên giả định là tất cả nguyên vật liệu có sẵn trong kho đều được trộn
lẫn vào nhau, không phân biệt theo các lần nhập kho khác nhau. Theo phương pháp này, giá
thực tế vật liệu xuất kho trong kỳ được tính theo công thức sau:
Tri giá thưc tế
*f/

x


^Jư<*m£

= NVL xuất

Giá đơn vi
*

U' u »

Trong đó, giá đơn vị bình quân có thể tính theo một trong 2 cách sau:
+ Trường họp giá trị trung bình này được tính theo mỗi lần nhập thì gọi là “Bình quân
gia quyền liên hoàn”.
Giá đơn vi bình
^uan

Giá thực tế NVL tồn kho sau mỗi lần nhập
Lượng thực tế NVL tồn kho sau mồi lần nhập

Cách tính này có ưu điềm là vùa chính xác, vừa cập nhật. Nhược điểm của cách tính
này là tổn nhiều công sức và phải tính toán nhiều lần.
+ Trường hợp giá trị trung bình được tính một lần vào cuối kỳ thì gọi là “Bình quân
gia quyền cố định”.
^ này tuy
■ b'đơn
h giản, dễ làm
Giá
thực tế
đầuxác
kỳ +không
giá thực

nhậpnữa,
trongcông
kỳ việc
CáchQ-tính
nhưng
độtồn
chính
cao.tếHon
tính toán dồn vào cuối tháng, gây ảnh hưởng đến công tác quyết toán nói chung.
Trong phương pháp này, giá trị nguyên vật liệu sẽ bị ảnh hưởng bởi giá cả vật liệu mua
trong kỳ và giá trị nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ. Trong việc xác định trị giá nguyên vật liệu
tồn kho cuối kỳ, giá hàng mua đàu kỳ cũng quan trọng như là giá mua vào cuối kỳ. Neu giá cả
đang trên đà gia tăng thì giá trị trung bình của mỗi đơn vị sè nhó hơn đơn giá lúc cuối kỳ.
Ngược lại lúc giá cả đang trên đà giảm xuống thì đơn giá trung bình sẽ cao hơn đơn giá lúc
cuối kỳ. Phương pháp này thường bị phê phán vì yếu tố thời giá không được coi là quan trọng
hơn so với các giá phí trước đó. Nói cách khác phương pháp này có nhược điềm quan trọng là
giá trị nguyên vật liệu cuối kỳ không phản ánh giá hiện hành khi giá cả thị trường đang lên
hay đang xuống.

Page 19


PGS. TS Hà Xuân Thạch - svHUỲNH YSA
2.4 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu:
2.4.1 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu:
Bắt nhịp cùng với xu thế chung của đất nuớc bước sang nền kinh tế thị truờng, các
doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp sản xuất nói riêng chịu tác động của nhiều quy
luật kinh tế, trong đó cạnh tranh là yếu tố khách quan, nó gây ra cho doanh nghiệp không ít
những khó khăn, nhung cũng là động lực đế các doanh nghiệp sản xuất tồn tại và phát triển.
Đê có thc vươn lên khăng định vị trí của mình trong điều kiên như hiện nay đòi hỏi doanh

nghiệp sản xuất phải kinh doanh có hiệu quả. Một trong những giải pháp cho vấn đề này là
doanh nghiệp phải quản lý thật tốt các yếu tổ đầu vào mà cụ thể là yếu tố nguyên vật liệu.
Đe công tác quản lý này đạt hiệu quả cần đảm bảo các yêu cầu sau:
-

Phải có đầy đủ thông tin tổng họp nguyên vật liệu cả về hiện vật và giá trị, về tình hình
nhập,
xuất, tồn kho. Tùy theo điều kiện và yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp mà có thê
cần
những thông tin chi tiết hơn.

-

Phải tổ chức hệ thống kho đảm bảo an toàn cho nguyên vật liệu cả về sổ lượng và chất
lượng. Phát hiện và ngăn ngừa những biểu hiện vi phạm làm thất thoát nguyên vật liệu.

-

Quản lý định mức dự trữ vật liệu, tránh tình trạng ứ đọng hoặc khan hiếm vật liệu, ảnh
hướng đến tình trạng tài chính và tiến độ sản xuất của doanh nghiệp.

Trên cơ sở các yêu cầu quản lý đó, nội dung công tác quản lý nguyên vật liệu tại các
khâu như sau:

+ Khâu thu mua: Lập kế hoạch và tìm nguồn thu mua nguyên vật liệu, đảm bảo đáp ứng theo
yêu cầu sản xuất cả về số lượng và chất lượng với chi phí tối thiểu, đáp ứng kịp thời, tránh
việc thiếu nguyên vật liệu cho sản xuất.

+ Khâu bảo quản: Xây dựng và bố trí hệ thống kho, thiết bị kỹ thuật đầy đủ trên cơ sở phân
loại theo tính chất cơ, lý, hóa của từng loại nguyên vật liệu đe có biện pháp bảo quản tốt nhất.


+ Khâu dự trữ: Tại khâu này doanh nghiệp cần xác định các mức dự trữ tối đa, mức dự trữ tối
thiểu và mức dự trừ trung bình cho doanh nghiệp căn cứ vào yêu cầu đặc điểm của hoạt động
sản xuất.

+ Khâu xuất nguyên vật liệu: Bên cạnh việc đảm bảo xuất đúng, xuất đủ cho sản xuất cần phải
xác định được chính xác giá xuất kho thực tế của nguyên vật liệu phục vụ cho công tác tính
giá thành một cách chính xác.
2.4.2 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu:
Xuất phát từ đặc điểm, yêu cầu quản lý nguyên vật liệu cũng như vai trò của kế toán
nguyên vật liệu, nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp được xác định như
sau:
-

Ghi chép, phản ánh đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình luân chuyến của nguyên vật
liệu
Page 20


Ngưòi bán

Hàng hóa mua vào Ghi chú

PGS.
PGS. TS
TS Hà
Hà Xuân
Xuân Thạch
Thạch -- svHUỲNH
svHUỲNH YSA

Y SA
Tên người
bán -

-

Địa
Đơn HÀNG HOÁ,
Tống
giáDỊCH vụ
BẢNG Số
KÊ THU MUA
chỉ
lượng
giá
hàng
thanh
toán
KHÔNG
HOÁ
Kiêm tra tình hình thựcMUA
hiện VÀO
các chỉ
tiêu kế CÓ
hoạch
về ĐƠN
mua nguyên vật liệu, kế hoạch sử
dụng
nguyên vật liệu cho sản xuất.(Ngày.....tháng.....năm 200....)
3

6
Tổ chức kế toán phù hợp với phuơng pháp kế toán hàng tồn kho, cung cấp thông tin phục
vụ
cho việc lập báo cáo tài chính và phân tích hoạt động kinh doanh.

- Tên doanh nghiệp:
2.5 Kế toán nguyên vật liệu
2.5.1 Chứng từ và luân chuyến chứng từ:
- Địa chi:.................................
Nhâp kho:
- Địa chỉ nơi tô chức thu mua:
- Người
trách
thu mua:
Chứngphụ
từ sử
dung:
❖ Truông họp mua hàng có hóa đon:


Họp đồng



Hóa đơn GTGT



Phiếu nhập kho (Mầu số 01 - VT)




Biên bản kiêm nghiệm (Mầu số 03 - VT)
❖ Truông họp mua hàng không có hóa đon

Truông họp mua hàng không có hóa đon gồm các trường họp mua hàng hoá là nông
sản, lâm sản, thủy sản của người sản xuất, đánh bắt trực tiếp bán ra; mua sản phẩm thủ công
làm bằng đay, cói, tre, nứa, lá, song, mây, rơm, vỏ dừa, sọ dừa hoặc nguyên liệu tận dụng từ
sản phấm nông nghiệp của người sản xuất thủ công không kinh doanh trực tiếp bán ra; mua
đất, đá, cát, sỏi của người dân tự khai thác trực tiếp bán ra; mua phế liệu của người trục tiếp

Page 21


PGS. TS Hà Xuân Thạch - svHUỲNH YSA
♦♦♦ Trường họp nhập khâu:


Bộ chứng từ nhập khẩu (Invoice, Packing list, tờ khai nhập khẩu, họp đồng nhập khẩu,

c/o...)


Phiếu nhập kho (Mầu số 01 - VT)



Biên bản kiêm nghiệm (Mầu số 03 - VT)
❖ Truông họp vật tư tự sản xuất cho nhập kho




Phiếu nhập kho (Mầu số 01 - VT)
Luân chuyến chứng từ:

Phiếu nhập kho do bộ phận mua hàng hoặc bộ phận sản xuất lập thành 2 liên (đối với
vật tư, hàng hóa mua ngoài) hoặc 3 liên (đối với vật tư tự sản xuất) và người lập phiếu ký (ghi
rõ họ tên), người giao hàng mang phiếu đến kho đế nhập vật tư, công cụ, dụng cụ, sản phẩm,
hàng hóa.
Nhập kho xong thủ kho ghi ngày, tháng, năm nhập kho và cùng người giao hàng ký
vào phiếu, thủ kho giữ liên 2 đế ghi vào thẻ kho và sau đó chuyển cho phòng kế toán để ghi sổ
kế toán và liên 1 lưu ở nơi lập phiếu, liên 3 (nếu có) người giao hàng giữ.
Xuất kho:
Chứng từ sứ dung:
• Phiếu xuất kho (Mầu sổ 02 - VT)
Luân chuyên chứng từ:
Phiếu xuất kho do các bộ phận xin lĩnh hoặc bộ phận quản lý, bộ phận kho lập (tùy
theo tổ chức quản lý và quy định của từng doanh nghiệp) thành 3 liên. Sau khi lập phiếu xong,
người lập phiếu và kế toán trưởng ký xong chuyến cho giám đốc hoặc người được ủy quyền
duyệt giao cho người nhận cầm phiếu xuống kho đế nhận hàng. Sau khi xuất kho, thủ kho ghi
vào cột số lượng thực xuất của từng thứ, ghi ngày, tháng, năm xuất kho và cùng với người
nhận hàng ký tên vào phiếu xuất kho (ghi rõ họ tên).
- Tổng giá trị hàng hoá mua vào:
Liên 1: Lưu ở bộ phận lập phiếu.
Ngưòi lập bảng kê
Ngày............tháng...
200..đề ghi vào
Liên 2: Thủ kho giữ đổ ghi vào thc kho và sau đó
chuyển cho phòngnăm
kế toán

cột đơn giá, thành tiền và ghi vào sổ kế toán.
Giám đốc doanh nghiệp

Page
Page22
23


Nhập kho do mua ngoài (PP khấu trừ)
133

PGS.
PGS. TS
TS Hà
Hà Xuân Thạch - svHUỲNH Y SA
VAT(nếu
có) nguyên vật liệu
2.5.2 Ke toán tống họp
so Đố 2.1:
2.5.2.1 Theo phương pháp kê khai thường xuyên

15
4

6

Phương pháp kê khai thường
là tổng
phương
theo

phản ánh thường
So' đồxuyên
kế toán
họppháp
nguyên
vậtdõi
liệuvàtheo
Nhập
kholiênNVL
thuê tình
ngoàihình biến động của nguyên vật liệu trên sổ kế toán.
xuyên,
tục, códohệ thống
phương pháp kê khai thường xuyên
gia công/
NVL
tự chế.
Trong
trường
hợp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên, tài khoản nguyên vật
152 hình biến động tăng, giảm của nguyên vật
liệu được dùng để phản ánh số vật liệu hiện có, tình
621
liệu. Vì vậy, giá trị vật liệu trên sô kế toán có the xác định ớ bất kỳ thời diêm nào trong kỳ kế
111, 112,331...
toán.
NVL

sử dụng không hết
Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào số liệu kiêm kê thực tế vật liệu tồn kho, so sánh đối chiếu

nhập
kho
với số
liệulạivật
liệu tồn kho trên sổ kế toán.

4

Ưu điếm: Quản lý chặt chẽ, cập nhật thông tin hàng tồn kho kịp thời, phục vụ cho nhà
quản trị.
Nhận vốn góp liên doanh
bằng điểm: Khối lượng công việc kế toán lớn.
Nhưọ'c
NVL
Phương pháp này thường được áp dụng cho các đơn vị sản xuất (công nghiệp, xây
412.71
lắp...) và các đơn vị thương nghiệp kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn.
tăng
do
đánh Tài khoán
giá sử dung
lại,
NVL thừa sau kiểm kê
Đe hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên kế toán sử dụng
tài khoản 152: Nguyên liệu, vật liệu
Xuất kho trục tiếp sản xuất
Ngoài ra để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán còn sử dụng các tài
khoản khac như TK 154, 621, 627, 641, 642, 412...
627, (
lệch


Xuất kho dùng cho hoạt động
sản xuất kinh doanh
111, 1

Giảm giá/ trả lại NVL
133

Xuất

kho

thuê

ngoài

gia

công/ tự chế
Page 24

Xuất góp vốn liên doanh...


Phần thiếu hụt, mất mát
nếu theo dõi được trong kì

PGS. TS Hà Xuân Thạch - svHUỲNH Y SA

nh lệch giảm do đánh giáso Đồ lãl

lại NVL

152
So' đồ kế toán tổng họp nguyên vật liệu theo

3333

phưong
Thuê nhập
khâu pháp kiếm kê định kì
Giảm giá hàng mua 111,
bị trả
112,lại
331
6111
Giá trị NVL mua ngoài (PP trực tiếp)

trong kỳ

152

152.151
Đầu kỳ kết chuyển giá trị tồn kho
và hàng đang đi đường

Kết chuyển giá trị NVL tồn
kho cuối kỳ

2.5.2.2 Theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
Nhập


Nhập

Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiếm kê
thực
phản ánh
giá trị Ket
tồn
của vật liệu giá
trên sổ kếtrịtoán tổng
họp và từ đó tính giá
kho tế đếvật
liệu
muacuối kỳchuyển
ngoài
NVL
của nguyên vật liệu đã xuất trong kỳ.
(nộp VAT theo pp trực tiếp)
đang đi đường cuối kỳ
Công tác kiềm kê nguyên vật liệu tiến hành cuối mồi kỳ kế toán để xác định trị giá
nguyên vật liệu tồn kho thực tế và làm căn cứ ghi sổ kế toán. Đồng thời căn cứ vào giá trị
kho vật liệu
NVL
ngoài
nguyên
tồn kho đểmua
xác định giá
trị nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ (tiêu dùng cho
sản xuất hoặc xuất bán).
(nộp VAT theo pp khấu trừ)

Cuối kỳ kết chuyển số xuất
Ưu điểm: Giảm khối lượng công việc của kế toán.
1331
dùng cho SXKD
Nhược điểm: Không quản lý chặt chẽ hàng tồn kho, thông tin về hàng tồn kho không
111, 1388, 334
được cung cấp kịp thời cho nhà quản trị
Phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp có nhiều chủng loại hàng,
vật tư với quy cách và mẫu mã rất khác nhau, giá trị thấp, vật tư xuất dùng hay xuất bán
thường xuyên.
Thuế nhập khấu
tính vào
Tài khoán
sử trị
dung
giápháp
NVLkiểm
nhậpkê
kho
Theo phương
định kỳ, mọi biến động của vật liệu (nhập kho, xuất kho)
không cần phản ánh trên tài khoản nguyên liệu, vật liệu. Giá trị của hàng mua trong kỳ được
theo dõi, phản ánh trên một tài khoản kế toán riêng là tài khoản “mua hàng” (TK 6111).
xử liệu (TK
lý, 152)
chênh
kho phương
gia côngpháp
chếPhát
biến,phế

KhiNhập
áp dụng
kiểm
kê hiện
định kỳ, thiếu
tài khoản chò'
nguyên vật
chỉ sử
lệch giảm do đánh giá lại
liêu
thu
hồi
dụng ở đầu kỳ kế toán (đổ kết chuyển số dư đầu kỳ) và cuối kỳ kế toán (để phản ánh giá trị vật
liệu tồn kho cuối kỳ theo kết quả kiểm kê).

Page 26
25


- Phiếu nhập kho

- Phiếu nhập kho.

- Phiếu xuất kho

- Phiếu xuất kho.

PGS.
Thạch
PGS. TS

TS Hà
Hà Xuân
Xuân
Thạch -- svHUỲNH
svHUỲNH YSA
Y SA
- Phiếu nhập kho.

- Phiếu nhập kho

2.6 Ke toán dự trữ nguyên vật liệu
Ghi hàng ngày 2.6.1.3 Phương pháp số đối chiếu luân chuyên
2.6.1 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu.
Tại kho: Việc ghi chép của kho cũng được thực hiện trên thẻ kho giống như phương
Đối
chiếu
pháp ghi thẻ song song
2.6.1 ■ 1 Phương pháp thc song song
tháng
Tại phòng kế toán: Mở sổGhi
đốicuối
chiếu
luân chuyển để hạch toán số lượng và giá trị của
kho:
Hàng
nhậnchiếu
đượcluân
các chuyển
chứng từ
xuất lần

kho,vào
thủcuối
kho tháng
ghi sốtrên
lượng
từng vậtTại
liệu,
theo
từngngày,
kho. khi
sổ đối
chỉnhập
ghi một

thựctổng
nhập,
xuất
vàokho
bộ phát
thẻ kho
vàtrong
sau tháng
mỗi nghiệp
vụ nhập,
xuấtMỗi
hoặc
cuối
mỗi
ngày
tính

sở
họpthực
nhập,
xuất
sinh
của
từng
vật
liệu.
loại
vật
liệu
chỉ
được
2.6.1.2 Phuơng pháp sổ sổ dư:
ra sổmột
tồndòng
kho trên
trên sổ
thẻđối
kho.
Mồiluân
chứng
từ ghi
vào thẻ
kho một
phải
ghi
chiếu
chuyển

về tổng
số nhập,
xuấtdòng.
trong Thủ
từngkho
tháng
và thường
số tồn
xuyên
đối chiếu với số tồn kho trên thẻ kho với số thực tế còn lại trong kho đê đảm bảo sô
mỗi
tháng.
sách và hiện vật luôn khớp nhau. Hàng ngày hoặc định kỳ 3, 5 ngày một lần, sau khi ghi thẻ
kế
toán:
ngày,từsố
nhận
chứng
từ nhập
xuất, kếvới
toán
Cuối
tháng
tiến
hành
đốichứng
chiếu
liệuđược
giữacác
sổ đổi

chiếu
luân
chuyển
thẻtiến
kho.hành

kho, thủTại
khophòng
phải
chuyển
toànHàng
bộ
nhập,
xuất
kho
về phòng
kế toán.
kiểm
tra,
đối
chiếu
với
các
chứng
từ

liên
quan.
Sau
đó

kế
toán
tính
giá
các
chứng
từ theo
sổ dư trên sổ đối chiếu luân chuyền phải khóp với số dư trên sổ cái TK 152.
giá hạchTại
toán,
tổngkếcộng
tiền của
cáckếchứng
từ dụng
nhập, sổ
xuất
khokếtheo
nhóm.
kỳ
phòng
toán:sốHàng
ngày,
toán sử
(thẻ)
toántừng
chi tiết
vật Cứ
liệuđịnh
đế ghi


ĐÒ
ngắn
(ví2.5:
dụ
như
3 hoặc
7, kho
10, 15
kế toán
trựcHàng
tiếp ngày
kiêm hoặc
tra việc
chép
tình
hình
nhập,
xuất5,tồn
theongày)
chỉ tiêu
hiện xuống
vật và kho
giá trị.
địnhghi
kỳchép
3, 5
vào
thẻlần,
kho khi
và xác

nhận
kếtcác
quảchứng
kiêm tra.
ngàybộmột
nhận
được
từ nhập, xuất kho do thủ kho chuyên đến, kế toán phải
So’ đồ hạch toán chi tiết vật liệu theo phưong pháp số đối chiếu luân chuyến
kiêm tra chứng từ, đối chiếu các chứng từ nhập, xuất kho với các chứng từ liên quan (như hóa
tháng,
cứ hàng,
vào các
thẻđồng
kho vận
đã được
kế toánghi
kiểm
lượngvàtồn
khothành
của
đơn muaCuối
hàng,
phiếucăn
mua
hợp
chuyển...),
đơntra,
giághi
vàosốphiếu

tính
từng
loại
vật
liệu
vào
sổ
số
dư.
Ghi
sổ
số

xong
thủ
kho
chuyển
giao
sổ
số

cho
phòng
kế
Sổ
cái
TK
152
tiền theo từng chứng từ nhập xuất. Căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho đề kiểm tra và tính
toán

để
tính
thành
tiền,
số
liệu
trong
sổ
số

phải
khóp
với
số

trên
sổ
cái
TK
152.
thành tiền. Ke toán lần lượt ghi chép các nghiệp vụ nhập, xuất kho vào các thẻ kế toán chi tiết
vật
liệu 2.4:
liên quan giống như trình tự ghi thẻ kho của thủ kho.
Sơ ĐÒ
Số đối
chiếu
luân
chuyến
Cuối

tháng,
kế
toán
đối chiếu
phải
khớp pháp
đúng.sổSau
khi
đối chiếu với thẻ
Sơ đồ
hạch
toán
chi tiếtvới
vậtthủ
liệukho
theo
phương
số
Bộdư
thẻ kho
kho, kế toán phải căn cứ vào thẻ kế toán chi tiết đê lập bảng tông họp nhập, xuất và tồn kho.
Đối chiếu số nhập, xuất, tồn với số phát sinh Nợ, Có, số dư trên sổ cái phải khóp đúng. Đây là
đối chiếu giữaSổsổcáikếTK
toán
152tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.

Sơ ĐÒ 2.3:
-

Bảng


Sơkêđồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp thẻ song song

- Kiếm
Bảngtra định kỳ

3, 5... ngày/lần
Sổ cái TK 152

Bảng nhập - xuất - tồn

Bộ thẻ kho

Số (thẻ) kế toán chi tiết

KÉ TOÁN HÀNG TÒN KHO
KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO
-

Phiếu

Ghi hàng ngày. nhập

Ghi hàng ngày
Đối chiếu.
Đối
chiếu
KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHOGhi cuối tháng
kho


THỦ KHO
THỦ KHO
-

Phiếu
nhập
kho

THỦ KHO
Ngày nay doanh nghiệp Ghi
phầncuối
lớn tháng
dùng phương pháp ghi thẻ song song nhờ vào sự hỗ
trợ của máy vi tính và kết nối kịp thời giữa kế toán và kho nguyên vật liệu.
Page 30
27
28
29



quy

Stt

dụng cụ, sán
phấm, hàng hóa

số


Đơn

Theo sổ kế toán

Theo kiếm kê

Chênh lệch
Phẩm chất

vị tính

PGS.
Thạch
-- svHUỲNH
PGS. TS
TS Hà
Hà Xuân
Xuân
Thạch
svHUỲNH YSA
Y SA
Số
Thành
tiền

Mất
tốt

phẩm


2.6.2 Kiếm kê nguyên vật liệu:
Số
Chứng tử sử dung:
Nôi dung
• Biên bản kiềm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa (Mầu số 05-VT).
Kiểm kê là một phương pháp kế toán nhàm để quản lý nguyên vật liệu, hàng hóa chặt
chẽ không bị thất thoát về số lượng, thay đổi chất lượng, đảm bảo ghi chép kế toán đúng với
BIÊN BẢN KIÉM KÊ VẬT TƯ, CÔNG cụ, SẢN PHẤM, HÀNG HÓA
thực tế tồn kho.

-Thời gian kiêm kê......giờ.....ngày.......tháng........năm.........
-Ban kiêm kê gồm:
Thời gian kiểm kẽ:
Chức

Đại

Trướng ban

Bất thường hay vụ
theo định kỳ quý, và theo chế độ kế toándiện.
hiện hành bắt buộc doanh
Ông/Bà:................
Uy
nghiệp phải kiêm kê cuôiChức
năm và phải lập biên bản kiêm kê.
Đại
Ông/Bà:................
Ông/Bà:................
Chuân bi kiêmvụkẽ:

-Đã kicm kc kho có những mặt hàng dưới đây:

diện.

ủy viên

Trước khi kiêm kê, doanh nghiệp cần phải lập ban kiếm kê. Ban kiểm kê bao gồm lãnh
đạo doanh nghiệp, nhân viên phòng kế toán, phòng nghiệp vụ...và một số nhân viên khác do
kế toán trưởng điều động nếu cần, sau đó phân thành nhóm kiểm kê và cử 1 người làm nhóm
trưởng, những người còn lại làm ủy viên.
Ke toán phải hoàn thành cột theo sô sách (cột số lượng và thành tiền) trên biên bản
kiểm kê nguyên vật liệu.
Tiến hành kiểm kê:
Ban kiểm kê của doanh nghiệp sử dụng các phương tiện cân, đo, đong, đếm, thử chất
lượng... xác định số lượng nguyên vật liệu có tại kho vào thời điểm kiểm kê và đồng thời xác
định về mặt chất lượng của từng loại nguyên vật liệu. Sau đó hoàn thành tất cả các cột còn lại
của biên bản kiềm kê, xác định rõ số lượng cũng như chất lượng của đối tượng được kiểm kê.
Biên bản kiểm kê được gửi lên cho phòng kế toán, nếu phát hiện nguyên vật liệu thừa và thiếu
khi so sánh thực tế với sổ sách thì tùy theo từng trường họp mà kế toán xử lý.

Page 31

viên


PGS. TS Hà Xuân Thạch - svHUỲNH YSA
sơ ĐÒ 2.6:

HẠCH TOÁN VẬT LIỆU THỪ A THIẾU SAU KHI KIỂM KÊ
152

111,334, 138(1388), 632
Yêu cầu người phạm lỗi bồi

Vật liệu thừa chưa rõ
nguyên nhân chò' xử lý

thường số vật liệu thiếu
138(1381)
Vật liệu thiếu chưa rõ nguyên
nhân chờ xử lý

2.7 Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu
Nôi dung
Dự phòng giảm giá nguyên vật liệu: là dự phòng phần giá trị bị tổn thất do giá vật liệu
tồn kho bị giảm.
Đối tượng lập dự phòng là nguyên vật liệu dùng cho sản xuất, vật liệu tồn kho (gồm cả
những nguyên vật liệu bị hư hỏng, kém mất phâm chất, lạc hậu mốt, lạc hậu kỹ thuật, lỗi thời,
ứ đọng, chậm luân chuyển...) mà giá gốc ghi trên sổ kế toán cao hơn giá trị thuần có thể thực
Ngày........tháng...........năm.
hiện được và đảm bảo điều kiện sau:
Thủ trưỏng đon vị Phụ trách kế toán

Thủ kho

- Có hóa đơn, chứng từ họp pháp theo quy định của Bộ Tài chính

Trưởng ban kiếm kê

- Là những vật tư thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp tồn kho tại thời điếm lập báo
Xử lý sau kiếm kê:

cáo tài chính.
Đổi với việc thừa, thiếu hoặc là nguyên vật liệu bị hỏng thì cần phải tìm hiểu kỹ
họpkhi
nguyên
vật liệu
có giá
trị thuần
có thừa,
thể thực
hiện
thấpbản
hơnxử
so lývớikiềm
giá
nguyên Trường
nhân. Sau
tìm được
nguyên
nhân
của việc
thiếu
thìđược
lập biên
gốc
nhưng
giá
bán
sản
phẩm
dịch

vụ
được
sản
xuất
từ
nguyên
vật
liệu
này
không
bị
giảm
giá
kê. Kê toán dựa vào biên bản xử lý kiêm kê đê hạch toán nghiệp vụ.
thì không được trích lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu đó.
+ Neu số chênh lệch là do sai lệch trong cân, đong, đo, đếm thiếu chính xác khi xuất
kho thì phảiThời
điềudiếm
chỉnh
lại chỉ tiêu giá vốn hàng bán trong kỳ.
lâp:
+ Neuđiềm
chênh
là donhập
những
kháchlà quan
như thiên
lũ lụt...thì
sẽ
Thời

lập lệch
và hoàn
cácnguyên
khoản nhân
dự phòng
thời điểm
cuối tai,
kỳ kế
toán năm.
tính
vào
chi
phí
bất
thường.
Trường họp doanh nghiệp dược Bộ Tài chính chấp thuận áp dụng năm tài chính khác với năm
dương lịch
(bắtsốđầu
từ ngày
31/12 nguyên
hàng năm)
thờiquan,
diêmthì
lậpphải
và hoàn
nhập
+ Neu
chênh
lệch1/1
lớnvàvàkết

là thúc
do những
nhânthìchủ
quy trách
nhiệm
chodựngười
tráchcuối
nhiệm
lý đổtàibắt
bồi thường. Các khoản hao hụt, mất mát
các
khoản
phòngchịu
là ngày
cùngquản
của năm
chính.
nguyên vật liệu sau khi trừ phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra thì phải ghi nhận là
chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Page 33
32


PGS. TS Hà Xuân Thạch - svHUỲNH Y SA
Đối với các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán phải lập báo cáo tài
chính giữa niên độ thì được trích lập và hoàn nhập dự phòng ở cả thời điểm lập báo cáo tài
chính giữa niên độ.
Phương pháp tính khoán dư phòng:
Lượng nguyên vật

Mức dự phòng
liệu thực tế tại thời
giảm giá nguyên
điểm lập báo cáo tài
vật liệu
chính

X

Giá trị thuân có thê
thực hiện được của
nguyên vật liệu

nguyên vật
liệu theo sổ
kế toán

Giá trị thuần có thề thực hiện được của nguyên vật liệu (giá trị dự kiến thu hồi) là giá
bán (ước tính) của nguyên vật liệu trù - (-) chi phí để hoàn thành sản phẩm và chi phí tiêu thụ
(ước tính).
Mức lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu được tính cho từng loại nguyên vật liệu bị
giảm giá và tổng hợp toàn bộ vào bảng kê chi tiết. Bảng kê là căn cứ để hạch toán vào giá vốn
hàng bán (giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa tiêu thụ trong kỳ) của doanh nghiệp.
Tài khoán sứ dung:
Ke toán sử dụng TK 159 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”. Tài khoản này phản ánh
các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho được trích lập và hoàn nhập của doanh nghiệp.
159
632 (năm N)
Cuối


năm

Cuối năm N+l hoàn nhập
dự phòng (chênh lệch giữa
năm
dự phòng đãCuối
trích năm
trước và sổ phải trích)

N
trích
dự phòng

lập
632 (năm N + ĩ)

N+l
trích
thêm
(chênh lệch giữa sổ phải
trích và dự phòng đã trích
năm trước)

Page 34


PGS. TS Hà Xuân Thạch - svHUỲNH Y SA
Xử lý hủv bỏ đối với vât tư đă trích lâp dư phòng:
Hàng tồn đọng do hết hạn sử dụng, mất phẩm chất, dịch bệnh, hư hỏng, do không còn
giá trị sử dụng phải hủy bỏ thì xử lý như sau:

Doanh nghiệp lập Hội đồng xử lý tài sản đế thẩm định tài sản bị hủy bỏ. Biên bản thẩm
định phải kê chi tiết tên, số lượng, giá trị vật liệu phải hủy bỏ, nguyên nhân phải hủy bỏ, giá trị
thu hồi được do bán thanh lý, giá trị thiệt hại thực tế.
Mức độ tổn thất thực tế của từng loại hàng tồn đọng không thu hồi được là khoản
chênh lệch giũa giá trị ghi trên sổ kế toán trừ đi giá trị thu hồi do thanh lý (do người gây thiệt
hại đền bù, do bán thanh lý hàng hóa).
b) Thẩm quyền xử lý: Hội đồng quản trị (đối với doanh nghiệp có Hội đồng quản trị)
hoặc Hội đồng thành viên (đổi với doanh nghiệp có Hội đồng thành viên); Tổng giám đốc
(hoặc Giám đốc) đối với doanh nghiệp không có Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên; chủ
doanh nghiệp căn cứ vào Biên bản của Hội đồng xử lý, các bằng chứng liên quan đến vật liệu
tồn đọng để quyết định xử lý hủy bỏ vật tư nói trên; quyết định xử lý trách nhiệm của những
người liên quan đến số vật tư đó và chịu trách nhiệm về quyết định của mình trước chủ sở hừu
và trước pháp luật.

Page 35


PGS. TS Hà Xuân Thạch - svHUỲNH Y SA
CHƯƠNG 3:
TÌNH HÌNH KÉ TOÁN NGUYÊN PHỤ LIỆU THỤC TÉ TẠI TỐNG
CÔNG TY CỒ PHÀN MAY VIỆT TIẾN.
3.1 Đặc điếm nguyên phụ liệu ở công ty
+ Đăc điếm vả công tác quản lý nguyên phu liêu:(Tông công ty cô phần may Việt
Tiến sử dụng từ nguyên phụ liệu thay cho nguyên vật liệu)
Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến là một doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn, sản
phẩm của công ty nhiều về số lượng, đa dạng về chủng loại như: áo sơ mi, quần kaki, quần
tây, veston, bóp, túi xách...Đặc điếm sản xuất của Tổng công ty là vừa nhận may gia công,
sản xuất hàng FOB xuất khẩu và FOB nội địa do vậy mà đặc điểm về nguyên phụ liệu dùng để
sản xuất sản phâm cũng rất đa dạng. Đối với các họp đồng gia công thì nguyên phụ liệu chủ
yếu là do bên đặt gia công gửi sang, chi có một phần nhỏ nguyên phụ liệu có thế bên đặt gia

công nhờ mua hộ. Đối với nguyên phụ liệu dùng vào sản xuất hàng FOB xuất khẩu và FOB
nội địa thì công ty tự mua ngoài (cả mua trong nước và nhập khấu ớ nước ngoài). Thực tế đó
đặt ra cho công ty những yêu cầu cấp thiết trong công tác quản lý, hạch toán các quá trình thu
mua, vận chuyển, bảo quản dự trữ và sử dụng nguyên phụ liệu. Đối với công tác hạch toán vật
liệu nhận gia công thì kế toán chỉ theo dõi về mặt số lượng còn đối với nguyên phụ liệu mua
ngoài thì kế toán theo dõi cả mặt số lượng và mặt giá trị.
Công tác quản lý nguyên phụ liệu được đặt ra là phải bảo quản, sử dụng tiết kiệm đạt
hiệu quả tối đa, đặc biệt là nguyên liệu chính.Và để có thể quản lý nguyên phụ liệu một cách
họp lý, công ty đã bảo quản nguyên phụ liệu theo từng kho dựa theo công dụng của nguyên
phụ liệu. Hiện tại công ty có 3 loại kho đế bảo quản nguyên phụ liệu: kho nguyên phụ liệu
đang dùng cho sản xuất, kho nguyên phụ liệu tiết kiệm được và kho nguyên phụ liệu nợ khách
(những kho chứa những nguyên phụ liệu phải trả lại cho nhà cung cấp do nhà cung cấp
chuyển hàng thừa). Và nguyên liệu và phụ liệu được bảo quản riêng theo kho để dễ trong việc
bảo quản và sử dụng nguyên phụ liệu.
+ Đăc điểm sứ dung nguyên phu licu tai công tv.
- FOB nội địa
Công ty mua nguyên phụ liệu từ trong nước hoặc nhập khấu từ nước ngoài đế sản xuất
theo đơn đặt hàng trong nước hoặc là sản xuất theo kế hoạch sản xuất mà ban quản trị đã đề ra
để bán trong nước.
- FOB xuất khẩu
Công ty mua nguyên phụ liệu từ trong nước hoặc nhập khấu từ nước ngoài đế sản xuất
theo đơn đặt hàng nước ngoài hoặc là sản xuất theo kế hoạch sản xuất mà ban quản trị đã đề ra
đê xuât khâu ra các nước khác.

Page 36


×