Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

KHẢO SÁT SỰ HIỂU BIẾT MỨC ĐỘ VẬN DỤNG MẠNG XÃ HỘI TRONG TRUYỀN THÔNG TIẾP THỊ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH VÀ KHU VỰC PHÍA NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (998.28 KB, 63 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA THƯƠNG MẠI

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

KHẢO SÁT SỰ HIỂU BIẾT
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG MẠNG XÃ HỘI
TRONG TRUYỀN THÔNG TIẾP THỊ
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH
VÀ KHU VỰC PHÍA NAM
NHÓM NGHIÊN CỨU
LIÊU THÁI VĂN UYÊN (NHÓM TRƯỞNG)
VI TRẦN THANH THẢO
ĐOÀN THỊ KIM NHUNG
TRỊNH HOÀNG QUÂN
HOÀNG NHẬT NAM
PHAN THỊ THANH HƯƠNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Tháng 06 Năm 2012

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA THƯƠNG MẠI

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC



Khảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và Khu vực phía NamKhảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng
mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và
Khu vực phía Nam

KHẢO SÁT SỰ HIỂU BIẾT
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG MẠNG XÃ HỘI
TRONG TRUYỀN THÔNG TIẾP THỊ
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH
VÀ KHU VỰC PHÍA NAM
NHÓM NGHIÊN CỨU
LIÊU THÁI VĂN UYÊN (NHÓM TRƯỞNG)
VI TRẦN THANH THẢO
ĐOÀN THỊ KIM NHUNG
TRỊNH HOÀNG QUÂN
HOÀNG NHẬT NAM
PHAN THỊ THANH HƯƠNG
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẠC SĨ HOÀNG TRỌNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Tháng 06 Năm 2012

Liêu Thái Văn Uyên - Phan Thị Thanh Hương - Vi Trần Thanh Thảo - Hoàng Nhật Nam - Trịnh Hoàng
Quân – Đoàn Thị Kim Nhung

2
Liêu Thái Văn Uyên - Vi Trần Thanh Thảo - Hoàng Nhật Nam - Trịnh Hoàng Quân – Đoàn Thị Kim
Nhung – Phan Thị Thanh Hương

2



Khảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và Khu vực phía NamKhảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng
mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và
Khu vực phía Nam

Liêu Thái Văn Uyên - Phan Thị Thanh Hương - Vi Trần Thanh Thảo - Hoàng Nhật Nam - Trịnh Hoàng
Quân – Đoàn Thị Kim Nhung

3
Liêu Thái Văn Uyên - Vi Trần Thanh Thảo - Hoàng Nhật Nam - Trịnh Hoàng Quân – Đoàn Thị Kim
Nhung – Phan Thị Thanh Hương

3


Khảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và Khu vực phía NamKhảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng
mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và
Khu vực phía Nam

TÓM LƯỢC
Kinh tế là một trong những đề tài luôn được dư luận quan tâm. Trên các phương
tiện thông tin đại chúng luôn đưa những tin tức mới nhất, nóng hổi về đề tài này. Nhưng
dù cho kinh tế phát triển đến đâu đi nữa thì nó luôn hướng tới một mục tiêu cuối cùng đó
chính là hoạt động vì lợi nhuận. Nghe có vẻ đơn giản nhưng thực tế thì không như vậy.
Để duy trì cho một tổ chức hoạt động lâu dài đòi hỏi rất nhiều chi phí như: chi phí sản
xuất, quản lí, quảng cáo, bán hàng, v..v.. Bản chất của chi phí là sự đánh đổi, nghĩa là
chúng ta chấp nhận mất một khoản chi phí nhất định để đạt được những kì vọng trong

tương lai như: sản phẩm hoàn chỉnh; chất lượng tốt hơn; doanh thu tăng lên; thương hiệu,
v..v..
Doanh nghiệp muốn sản phẩm của mình ghi dấu vào tư tưởng người tiêu dùng thì
phải áp dụng những chiến lược tiếp thị, truyền thông thích hợp. Quảng cáo trên các
phương tiện thông tin đại chúng như: ti vi, báo chí, áp phích, tờ rơi, truyền thông ngoài
trời,... là những hình thức quen thuộc với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và ở khu
vực phía Nam và TP HCM nói riêng. Thế nhưng có lẽ công việc tối thiểu hóa chi phí
quảng cáo trên các phương tiện đó càng khó thực hiện hơn trong thời buổi khủng hoảng
tài chính như hiện nay. Nhất là khi các doanh nghiệp Việt Nam, phần lớn là các doanh
nghiệp vừa và nhỏ, ngân sách dành cho tiếp thị thường hạn chế, do vậy việc truyền thông
hiệu quả mà tiết kiệm ngân sách là một vấn đề nan giải đối với các doanh nghiệp.
Bên cạnh những phương tiện thông tin đại chúng truyền thống MXH ra đời như
một cách giải mới cho bài toán này của các doanh nghiệp. Giờ đây, các doanh nghiệp có
thể làm quen với một hình thức truyền thông, tiếp thị không quá đắt đỏ mà lại có thể
mang lại hiệu quả cao hơn cả. Mạng xã hội có những ưu điểm gì có thể giúp doanh
nghiệp hoàn thành mục tiên lợi nhuận của mình? Song với tất cả những ưu điểm của
mình, tại sao mạng xã hội chưa được các doanh nghiệp quan tâm đến? Để trả lời được
những thắc mắc đó, đề tài “Khảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng mạng xã hội trong
truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và Khu
vực phía Nam” ra đời sẽ đem đến cái nhìn bao quát về tình hình sử dụng MXH của các
doanh nghiệp hiện nay.
Liêu Thái Văn Uyên - Phan Thị Thanh Hương - Vi Trần Thanh Thảo - Hoàng Nhật Nam - Trịnh Hoàng
Quân – Đoàn Thị Kim Nhung

4
Liêu Thái Văn Uyên - Vi Trần Thanh Thảo - Hoàng Nhật Nam - Trịnh Hoàng Quân – Đoàn Thị Kim
Nhung – Phan Thị Thanh Hương

4



Khảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và Khu vực phía NamKhảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng
mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và
Khu vực phía Nam

Liêu Thái Văn Uyên - Phan Thị Thanh Hương - Vi Trần Thanh Thảo - Hoàng Nhật Nam - Trịnh Hoàng
Quân – Đoàn Thị Kim Nhung

5
Liêu Thái Văn Uyên - Vi Trần Thanh Thảo - Hoàng Nhật Nam - Trịnh Hoàng Quân – Đoàn Thị Kim
Nhung – Phan Thị Thanh Hương

5


Khảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và Khu vực phía NamKhảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng
mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và
Khu vực phía Nam

MỤC LỤC
Trang
TRANG BÌA
TRANG HAI
PHỤ LỤC 5 .............................................................................................................61
THÔNG TIN ĐÁP VIÊN

Liêu Thái Văn Uyên - Phan Thị Thanh Hương - Vi Trần Thanh Thảo - Hoàng Nhật Nam - Trịnh Hoàng
Quân – Đoàn Thị Kim Nhung


6
Liêu Thái Văn Uyên - Vi Trần Thanh Thảo - Hoàng Nhật Nam - Trịnh Hoàng Quân – Đoàn Thị Kim
Nhung – Phan Thị Thanh Hương

6


Khảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và Khu vực phía NamKhảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng
mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và
Khu vực phía Nam

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang

Biểu đồ 1. Sự hiểu biết của DN về MXH....................................................................13
Biểu đồ 2: Phần trăm các DN hiện đang sử dụng MXH.............................................13
Biểu đồ 3: Các MXH thông dụng................................................................................14
Biểu đồ 4: Tần số cập nhật thông tin của các DN trên MXH......................................14
Biểu đồ 5: Bộ phận chịu trách nhiệm về MXH ..........................................................15
Biểu đồ 6: Hiệu quả và lợi ích của MXH đem lại cho DN..........................................17
Biểu đồ 7: Mức độ hài lòng của các DN......................................................................18
Biểu đồ 8: Lý do chọn MXH làm phương tiện truyền thông......................................19
Biểu đồ 9: Đánh giá chi phí và quản trị MXH ở các DN............................................20
Biểu đồ 10: Các nguyên nhân khiến DN không sử dụng MXH..................................21
Biểu đồ 11: Phương tiện truyền thông thay thế MXH.................................................22
Biểu đồ 12: Quyết định sử dụng MXH của các DN chưa sử dụng.............................23
BẢN CÂU HỎI............................................................................................................56
THÔNG TIN ĐÁP VIÊN.............................................................................................61


Liêu Thái Văn Uyên - Phan Thị Thanh Hương - Vi Trần Thanh Thảo - Hoàng Nhật Nam - Trịnh Hoàng
Quân – Đoàn Thị Kim Nhung

7
Liêu Thái Văn Uyên - Vi Trần Thanh Thảo - Hoàng Nhật Nam - Trịnh Hoàng Quân – Đoàn Thị Kim
Nhung – Phan Thị Thanh Hương

7


Khảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và Khu vực phía NamKhảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng
mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và
Khu vực phía Nam

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Trang

Hình 1: Bốn MXH phổ biến hiện nay............................................................................5
Hình 2: Trang xã hội của công ty Assus VN................................................................52
Hình 3: Thông tin của công ty Assus VN trên trang xã hội.........................................53
Hình 4: Quảng cáo SP trên trên xã hội của Dell..........................................................54
Hình 5: Những chia sẻ của Dell trên trang xã hội với KH ..........................................55

Liêu Thái Văn Uyên - Phan Thị Thanh Hương - Vi Trần Thanh Thảo - Hoàng Nhật Nam - Trịnh Hoàng
Quân – Đoàn Thị Kim Nhung

8
Liêu Thái Văn Uyên - Vi Trần Thanh Thảo - Hoàng Nhật Nam - Trịnh Hoàng Quân – Đoàn Thị Kim

Nhung – Phan Thị Thanh Hương

8


Khảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và Khu vực phía NamKhảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng
mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và
Khu vực phía Nam

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

MXH: Mạng Xã Hội
TP HCM: Thành Phố Hồ Chí Minh
VN : Việt Nam
DN: Doanh nghiệp
KH: Khách hàng
NV: Nhân viên
SP: Sản phẩm
CT: Công ty
CTCP: Công ty cổ phần

Liêu Thái Văn Uyên - Phan Thị Thanh Hương - Vi Trần Thanh Thảo - Hoàng Nhật Nam - Trịnh Hoàng
Quân – Đoàn Thị Kim Nhung

9
Liêu Thái Văn Uyên - Vi Trần Thanh Thảo - Hoàng Nhật Nam - Trịnh Hoàng Quân – Đoàn Thị Kim
Nhung – Phan Thị Thanh Hương

9



Khảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và Khu vực phía NamKhảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng
mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và
Khu vực phía Nam

CHƯƠNG 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Lý Do Chọn Đề Tài
Việt Nam nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, loại hình quảng cáo mà
các doanh nghiệp vẫn thường sử dụng để quảng cáo cho doanh nghiệp mình là quảng cáo
qua các phương tiện như: ti vi, báo chí, quảng cáo ngoài trời, poster, tờ rơi, radio,...Và
những năm gần đây thì quảng cáo bằng Internet bắt đầu phát triển, hay người ta còn gọi
là “Quảng Cáo Trực Tuyến” - Bách Khoa Toàn Thư Mở Wikipedia. Nhưng cho tới nay,
các doanh nghiệp Việt Nam còn khá lạ lẫm với tân binh trong lĩnh vực truyền thông, tiếp
thị này. Vì sao lại như vậy?
Đó là do họ chưa hiểu về MXH một cách rõ ràng, không nắm bắt được phương
thức hoạt động của nó. Hay họ không tin tưởng vào loại hình quảng cáo này vì thường
người ta quan niệm “chất lượng đi đôi với giá trị” mà quảng cáo qua các trang mạng xã
hội là một loại hình giá rẻ, chính vì thế mà các doanh nghiệp không tin tưởng vào kết quả
mà nó có thể mang lại cho họ hay chăng? Và đối với các doanh nghiệp có sử dụng mạng
xã hội để quảng cáo và tiếp thị cho tên tuổi thì họ dành bao nhiêu phần trăm ngân sách
truyền thông hằng năm và họ có cân nhắc việc sử dụng chuyên viên phụ trách mảng tiếp
thị, truyền thông qua mạng xã hội hay không?
Thông qua việc khảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng mạng xã hội của các
doanh nghiệp phía Nam nói chung và trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng để
có thể tìm hiểu kĩ hơn về các nguyên nhân mà các nhà doanh nghiệp hiện nay ngần ngại

sử dụng mạng xã hội từ đó nhóm nghiên cứu chúng tôi sẽ đề ra các giải pháp có thể giúp
họ cải thiện tầm nhìn và tin tưởng sử dụng mạng xã hội như một “kim chỉ nam” giúp họ
tăng lợi nhuận.
1.2 Mục Đích Nghiên Cứu
Mọi người có thể thấy, ngay từ tên đề tài, nhóm nghiên cứu khoa học của chúng
tôi đã nên lên rất rõ mục đích của cuộc nghiên cứu, đó là: “Khảo sát về sự hiểu biết và
Liêu Thái Văn Uyên – Phan Thị Thanh Hương _ Vi Trần Thanh Thảo – Hoàng Nhật Nam – Trịnh Hoàng
Quân – Đoàn Thị Kim Nhung

10Liêu Thái Văn Uyên - Vi Trần Thanh Thảo - Trịnh Hoàng Quân – Hoàng Nhật Nam - Đoàn Thị Kim
Nhung – Phan Thị Thanh Hương

10


Khảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và Khu vực phía NamKhảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng
mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và
Khu vực phía Nam

mức độ vận dụng mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp trên địa
bàn Thành phố Hồ Chí Minh với khu vực phía Nam”. Chúng tôi mong muốn qua cuộc
khảo sát có thể tìm hiểu sự hiểu biết và mức độ vận dụng mạng xã hội của doanh nghiệp
ở thành phố Hồ Chí Minh và TP. HCM, mức độ đã hay chưa từng sử dụng nếu đã từng thì
điều gì ở mạng xã hội khiến họ lựa chọn và ngược lại cũng như biết được nguyên nhân vì
sao mạng xã hội chưa được sử dụng phổ biến trong tiếp thị, truyền thông.
Cũng như chúng tôi đã nêu một cách cụ thể ở các phần trên, thông qua cuộc
nghiên cứu để giải quyết những phần chưa được giải đáp về tỷ lệ doanh nghiệp biết về
mạng xã hội; tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng mạng xã hội để tiếp thị, truyền thông; tỷ lệ
doanh nghiệp có chuyên viên phụ trách mảng tiếp thị, truyền thông qua mạng xã hội và

phần trăm ngân sách mà họ dành cho việc này là bao nhiêu?
Ngay từ những ý tưởng sơ khai ban đầu, chúng tôi đã thấy được rằng đề tài cùa
chúng tôi hướng đến các chủ doanh nghiệp, hay chí ít là những người có quyền hành
trong công ty, vì những người này mới nắm rõ tình hình chung, thực tế của công ty họ
như thế nào. Những kết quả từ việc nghiên cứu này, sẽ là những bước đệm cho nhóm
chúng tôi đi đến những kết luận cuối cùng cho những câu hỏi đã nêu ra ở trên.
1.3. Đối Tượng Nghiên Cứu
Như những gì nhóm chúng tôi nêu lên ở mục 1.2 về mục đích nghiên cứu, đối
tượng chúng tôi hướng đến là những nhân viên cấp cao hay chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Nhận được sự giúp đỡ từ thầy hướng dẫn, song quãng đường mà nhóm còn phải đi
còn rất dài mới tới được thành quả mà nhóm mong muốn. Do đó, để có thể thuyết phục
được những vị chủ doanh nghiệp, các vị giám đốc này chấp nhận hợp tác, chúng tôi phải
đầu tư kĩ lưỡng vào bản câu hỏi, được sử dụng để thu thập thông tin từ họ. Bản câu hỏi có
chỉnh chu, bắt mắt và toát lên vẻ chuyên nghiệp thì những vị chủ doanh nghiệp hay giám
đốc ấy mới có thể vui lòng hợp tác với nhóm nghiên cứu chúng tôi. Bộ phận thu thập
thông tin có tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình thì những bộ phận sau như xử lí,
sàng lọc thông tin; phân tích thông tin;v..v.. mới có thể làm tốt việc của họ. Thông tin
càng chính xác thì kết luận đút kết ra mới khiến cho người đọc tin tưởng.
1.4. Nội Dung Nghiên Cứu
Đồng hành cùng với sự phát triển kinh tế hiện nay là sự tăng lên một cách chóng
Liêu Thái Văn Uyên – Phan Thị Thanh Hương _ Vi Trần Thanh Thảo – Hoàng Nhật Nam – Trịnh Hoàng
Quân – Đoàn Thị Kim Nhung

11Liêu Thái Văn Uyên - Vi Trần Thanh Thảo - Trịnh Hoàng Quân – Hoàng Nhật Nam - Đoàn Thị Kim
Nhung – Phan Thị Thanh Hương

11



Khảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và Khu vực phía NamKhảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng
mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và
Khu vực phía Nam

mặt của giá cả hiện nay quảng cáo trên các phương tiện truyền thông đại chúng tốn rất
nhiều chi phí (Xem phụ lục 2 – các bảng báo giá quảng cáo). Cộng với tình trạng “Khủng
hoảng tài chính”, “suy thoái kinh tế” đã không còn xa lạ đối với bất kì ai trong chúng ta.
Đầu tư tiền tài một cách thông minh luôn là một vấn đề nóng hiện nay. Giá cả ngày càng
đắt đỏ mà nhu cầu phát triển của doanh nghiệp không bao giờ dừng lại thì làm sao vừa có
thể đầu tư càng ít tiền mà hiệu quả mang lại vẫn như vậy thậm chí còn cao hơn luôn được
các chủ doanh nghiệp băn khoăn, trăn trở.
Chúng ta biết rằng hầu hết các doanh nghiệp sử dụng hình thức truyền thông, tiếp
thị để mọi người biết đến tên tuổi, sản phẩm của công ty mình. Thế nhưng chí phí cho
những phương tiện truyền thông ngày càng trở nên “đắt đỏ” cho doanh nghiệp trong thời
kì khó khăn như hiện này. Mà hơn thế, hiệu quả thì không một nhà tiếp thị, truyền thông
có thể lường trước được. Ví dụ khi ta đăng kí quảng cáo trên báo hay tạp chí, có bao
nhiêu người thực sự để ý đến mẩu quảng cáo của chúng ta hay họ chỉ để ý đến những bản
tin tức được in trên báo? Quảng cáo qua ti vi là một trong những hình thức tốn kém
nhưng đôi khi không gây ấn tượng với người xem mà còn mang lại cho họ những phiền
hà không đáng có với những mẫu quảng cáo dai dẳng và quá sự thật hay những mẩu
quảng cáo chen ngang qua chương trình mà họ theo dõi, họ có thể chuyển sang một kênh
khác, chờ hết quảng cáo rồi quay lại kênh khi nãy theo dõi tiếp chương trình. Như vậy,
doanh nghiệp vừa tốn kém vừa không phục vụ được khách hàng của mình.
Hiểu được mong muốn giảm chí phí nhưng cũng phải đạt hiểu quả của doanh
nghiệp, và nhận thấy rằng mạng xã hội là một ứng cử tiềm năng giúp giải quyết vấn đề
trên nên nhóm chúng tôi tiến hành khảo sát thực tế để có thể có những cái nhìn rõ hơn về
thực tế nhu cầu sinh lợi nhuận của doanh nghiệp, hơn hết cả là nhóm chúng tôi mong
muốn tìm ra được những giải pháp tích cực để có thể giúp các doanh nghiệp nhận ra được
khả năng mà mạng xã hội có thể mang lại cho họ.

1.5 Giới Thiệu Các Chương Tiếp Theo
CHƯƠNG 2:

DUYỆT XÉT CÁC LÝ LUẬN VÀ CÁC CÔNG TRÌNH
NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY.

CHƯƠNG 3:

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 4:

TỔNG QUAN, KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN

Liêu Thái Văn Uyên – Phan Thị Thanh Hương _ Vi Trần Thanh Thảo – Hoàng Nhật Nam – Trịnh Hoàng
Quân – Đoàn Thị Kim Nhung

12Liêu Thái Văn Uyên - Vi Trần Thanh Thảo - Trịnh Hoàng Quân – Hoàng Nhật Nam - Đoàn Thị Kim
Nhung – Phan Thị Thanh Hương

12


Khảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và Khu vực phía NamKhảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng
mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và
Khu vực phía Nam

CHƯƠNG 5:


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Liêu Thái Văn Uyên – Phan Thị Thanh Hương _ Vi Trần Thanh Thảo – Hoàng Nhật Nam – Trịnh Hoàng
Quân – Đoàn Thị Kim Nhung

13Liêu Thái Văn Uyên - Vi Trần Thanh Thảo - Trịnh Hoàng Quân – Hoàng Nhật Nam - Đoàn Thị Kim
Nhung – Phan Thị Thanh Hương

13


Khảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và Khu vực phía NamKhảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng
mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và
Khu vực phía Nam

CHƯƠNG 2

DUYỆT XÉT CÁC LÝ LUẬN VÀ
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

2.1 Cơ Sở Lý Luận
2.1.1 Khái niệm về MXH
Bách Khoa toàn thư mở Wikipedia cho biết: “Mạng xã hội hay còn gọi là mạng
ảo (Social Network) là dịch vụ kết nối các thành viên cùng sở thích trên Internet lại
với nhiều mục đích không phân biệt không gian và thời gian”.
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển của Internet, quảng cáo Online trên
các Website cũng ngày càng được nhiều người sử dụng hơn. Nó được biết đến dưới cái
tên “Quảng cáo trực tuyến”.
Theo Bách Khoa Toàn Thư Mở Wikipedia thì quảng cáo trực tuyến “Cũng như

các loại hình quảng cáo khác, quảng cáo trên mạng nhằm cung cấp thông tin, đẩy nhay
tiến độ giao dịch giữa người mua và người bán. Nhưng quảng cáo trên trang Web khắc
hẳn quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng khác, nó giúp người tiêu dùng
tương tác với quảng cáo. Khách hàng có thể nhấp vào quảng cáo để lấy thông tin hoặc
mua sản phẩm cùng mẫu mã trên quảng cáo đó, thậm chí họ còn có thể mua cả sản phẩm
từ các quảng cáo Online trên Website. Quảng cáo trực tuyến tạo cơ hội cho các nhà
quảng cáo nhắm chính xác vào khách hàng của mình, và giúp họ tiến hành quảng cáo
theo đúng với sở thích và thị hiếu của người tiêu dùng. Các phương tiện thông tin đại
chúng khác cũng có khả năng nhắm chọn, nhưng chỉ có mạng Internet mới có khả năng
tuyệt vời như vậy”.
2.1.2 Sự hình thành MXH
Mạng xã hội được hình thành khi một nhóm người khởi xướng gửi đi thông điệp
mời những người quen gia nhập và thành bạn bè trong trang của mình. Các thành viên
mới sẽ lặp lại quá trình trên và tạo nên một mạng liên kết rộng lớn. Website mạng xã hội
Liêu Thái Văn Uyên – Phan Thị Thanh Hương _ Vi Trần Thanh Thảo – Hoàng Nhật Nam – Trịnh Hoàng
Quân – Đoàn Thị Kim Nhung

14Liêu Thái Văn Uyên - Vi Trần Thanh Thảo - Trịnh Hoàng Quân – Hoàng Nhật Nam - Đoàn Thị Kim
Nhung – Phan Thị Thanh Hương

14


Khảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và Khu vực phía NamKhảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng
mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và
Khu vực phía Nam

đầu tiên là SixDegrees.com được hình thành từ năm 1997. Nhưng phải đến 2003, những
trang liên kết bạn bè như SixDegrees.com mới thực sự phổ biến nhờ sự nổi lên của

Friendster với hàng trăm nghìn thành viên ở nhiều quốc gia khác nhau.
Với 140 triệu người dùng, MySpace được coi là MXH thành công nhất thế giới
hiện nay. Năm ngoái, MySpace còn đạt số lượt truy cập cao hơn cả Google. Với đủ các
mối quan hệ từ các hoạt động thương mại, tìm kiếm đối tác, quảng bá phim ảnh đến các
hình thức kiếm tiền, giới thiệu bản thân, có người đã so sánh Myspace là "một nước Mỹ
thu nhỏ".
Sau thành công của Myspace, Yahoo phát hành dịch vụ Yahoo 360 o vào tháng
7/2005 như một chiến lược mới của mình nhắm vào thị trường MXH. Với nền tảng là hệ
thống Blog, Yahoo 360o hiện đang là MXH phổ biến nhất ở VN với cái tên quen thuộc
Blog yahoo 360o. "Do Yahoo 360o là một MXH đơn giản dưa trên nền tảng chính là blog
nên mọi người gọi là blog Yahoo 360o, có thể so với các nhà chuyên môn đánh giá thì
chưa được chuẩn xác vì nó là một MXH nhưng xét trên khía cạnh blogger, người sử dụng
bình thường thì đây là từ chấp nhận được", theo ông Vũ Kiêm Văn nhận xét.
Trên thế giới hiện nay có khoảng hơn 200 MXH với quy mô lớn nhỏ khác nhau.
Sự thành công của các trang này đã khiến MXH đang trở thành một chiến lược phát triển
Internet với nguồn lợi nhuận khổng lồ. Không chỉ có Yahoo phát hành dịch vụ Yahoo
360o, tháng 7/2005, hãng truyền thông News Corp đã mua lại MySpace với cái giá 580
triệu USD hay một MXH tại Anh là Bebo.com đang được Viacom và Yahoo "dòm ngó"
với cái giá 1 tỷ USD.
2.1.3 Bốn MXH phổ biến nhất hiện nay
Hình 1: Bốn MXH phổ biến hiện nay

Liêu Thái Văn Uyên – Phan Thị Thanh Hương _ Vi Trần Thanh Thảo – Hoàng Nhật Nam – Trịnh Hoàng
Quân – Đoàn Thị Kim Nhung

15Liêu Thái Văn Uyên - Vi Trần Thanh Thảo - Trịnh Hoàng Quân – Hoàng Nhật Nam - Đoàn Thị Kim
Nhung – Phan Thị Thanh Hương

15



Khảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và Khu vực phía NamKhảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng
mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và
Khu vực phía Nam

+ Facebook (ra mắt từ 2004) với hơn 600 triệu người dùng.
+ My Space (ra mắt từ 2003) với hơn 260 triệu người dùng.
+ Twitter (ra mắt từ2006) với hơn 190 triệu người dùng.
+ Friendster (ra mắt từ 2002) với 90 triệu người dùng.
2.1.4 Những ưu điểm của quảng cáo trực tuyến


Khả năng nhắm chọn

Nhà quảng cáo trên mạng có rất nhiều khả năng nhắm chọn mới. Họ có thể nhắm
vào các công ty, các quốc gia hay khu vực địa lý cũng như họ có thể sử dụng cơ sở dữ
liệu để làm cơ sở cho tiếp thị trực tiếp. Họ cũng có thể dựa vào sở thích cá nhân và hành
vi của người tiêu dùng để nhắm vào đối tượng thích hợp.


Khả năng theo dõi
Các nhà tiếp thị trên mạng có thể theo dõi hành vi của người sử dụng đối với

Liêu Thái Văn Uyên – Phan Thị Thanh Hương _ Vi Trần Thanh Thảo – Hoàng Nhật Nam – Trịnh Hoàng
Quân – Đoàn Thị Kim Nhung

16Liêu Thái Văn Uyên - Vi Trần Thanh Thảo - Trịnh Hoàng Quân – Hoàng Nhật Nam - Đoàn Thị Kim
Nhung – Phan Thị Thanh Hương


16


Khảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và Khu vực phía NamKhảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng
mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và
Khu vực phía Nam

nhãn hiệu của họ và tìm hiểu sở thích cũng như mối quan tâm của những khách hàng
triển vọng.
Các nhà quảng cáo cũng có thể xác định được hiệu quả của một quảng cáo (thông
qua số lần quảng cáo được nhấn, số người mua sản phẩm, và số lần tiến hành quảng
cáo…) nhưng điều này rất khó thực hiện đối với kiểu quảng cáo truyền thống như trên
tivi, báo chí và bảng thông báo.


Tính linh hoạt và khả năng phân phối

Một quảng cáo trên mạng được truyền tải 24/24 giờ một ngày, cả tuần, cả năm.
Hơn nữa, chiến dịch quảng cáo có thể được bắt đầu cập nhật hoặc huỷ bỏ bất cứ lúc nào.
Nhà quảng cáo có thể theo dõi tiến độ quảng cáo hàng ngày, xem xét hiệu quả quảng cáo
ở tuần đầu tiên và có thể thay thế quảng cáo ở tuần thứ hai nếu cần thiết. Điều này khác
hẳn kiểu quảng cáo trên báo chí, chỉ có thể thay đổi quảng cáo khi có đợt xuất bản mới,
hay quảng cáo tivi với mức chi phí rất cao cho việc thay đổi quảng cáo thường xuyên.


Tính tương tác

Mục tiêu của nhà quảng cáo là gắn khách hàng triển vọng với nhãn hiệu hoặc sản
phẩm của họ. Điều này có thể thực hiện hiệu quả trên mạng, vì khách hàng có thể tương

tác với sản phẩm, kiểm tra sản phẩm và nếu thoả mãn thì có thể mua. Ví dụ, một quảng
cáo cho phần mềm máy tính có thể đưa khách hàng tới nơi trưng bày sản phẩm để lấy
thông tin và kiểm tra trực tiếp. Nếu khách hàng thích phần mềm đó, họ có thể mua trực
tiếp. Không có loại hình thông tin đại chúng nào lại có thể dẫn khách hàng từ lúc tìm hiểu
thông tin đến khi mua sản phẩm mà không gặp trở ngại nào như mạng Internet.
2.2 Công Trình Nghiên Cứu Trước Đây
Công trình “MỨC ĐỘ SỬ DỤNG MXH CỦA GIỚI TRẺ KHU VỰC TP HCM
VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC TRUYỀN THÔNG TIẾP THỊ” của Khóa 14,
khoa THƯƠNG MẠI là một trong những cơ sở ban đầu hình thành ý tưởng nghiên cứu
cho nhóm chúng tôi.
Tuy rằng cùng là đề tài nói về MXH và tầm ảnh hưởng của nó. Song điểm khác
nhau cơ bản của đề tài chúng tôi và đề tài của khóa trước là: nhóm chúng tôi tập trung
nghiên cứu về sự hiểu biết và mức độ vận dụng MXH trong truyền thông, tiếp thị
của các DN trên địa bàn TP HCM. Sở dĩ chọn đề tài khảo sát trên địa bàn TP HCM vì

Liêu Thái Văn Uyên – Phan Thị Thanh Hương _ Vi Trần Thanh Thảo – Hoàng Nhật Nam – Trịnh Hoàng
Quân – Đoàn Thị Kim Nhung

17Liêu Thái Văn Uyên - Vi Trần Thanh Thảo - Trịnh Hoàng Quân – Hoàng Nhật Nam - Đoàn Thị Kim
Nhung – Phan Thị Thanh Hương

17


Khảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và Khu vực phía NamKhảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng
mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và
Khu vực phía Nam

đây là một thành phố trẻ với hàng tram ngàn doanh nghiệp thành lập và tồn tại mỗi năm

đồng thời cũng thuận lợi cho việc tiếp cần của nhóm.
Còn đề tài của nhóm sinh viên khóa 14 tập trung nghiên cứu về sự ảnh hưởng của
mạng xã hội tới giới trẻ. Và từ kết quả có được, nhóm nghiên cứu Khóa 14 tiến hành
những phân tích về tác động của MXH tới truyền thông tiếp thị.
Đề tài của nhóm chúng tôi tập trung vào “KHẢO SÁT SỰ HIỂU BIẾT VÀ
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG MXH CỦA CÁC DN” nhằm tìm kiếm câu trả lời cho các câu
hỏi: “Hiện nay các DN VN có thông dụng hình thức tiếp thị qua MXH hay không?”,
“Nếu không, nguyên nhân vì sao họ lại ngần ngại sử dụng nó?”, “Và trong tương lai quý
công ty có định hướng phát triển hình thức này hay không?”, “Nếu có sử dụng thì hiệu
quả và lợi ích mà MXH mang lại cho quý DN như thế nào?”, v..v.. Từ đó, nhóm chúng
tôi phân tích dữ liệu khảo sát được để có thông tin cụ thể về tình hình thực tế sử dụng
MXH hiện nay của các DN trên TP HCM chứ không phân tích qua trung gian là giới trẻ
như đề tài khóa 14.
Đồng thời, chúng tôi muốn thông qua cuộc nghiên cứu này, góp nhặt những kiến
thức và kinh nghiệm để hỗ trợ các DN sử dụng MXH như một kênh thông tin trọng yếu
để tương tác với KH. Đối với những DN đã sử dụng, nhưng họ cảm thấy kết quả mà
MXH mang lại cho DN họ không cao thì nhóm chúng tôi sẽ nghiên cứu, thảo luận để
phát hiện ra các giải pháp thích hợp cho các DN sử dụng MXH trong truyền thông hiệu
quả hơn nữa để phát huy thế mạnh trong KD và thu về lợi nhuận tối đa.
Sau khi thực hiện tra cứu trên mạng và tham khảo tài liệu nghiên cứu của Khóa 14,
nhóm chúng tôi thấy rằng MXH là một đề tài hay, nhiều hứng thú để tìm hiểu và phân
tích. Chính vì MXH là một mảnh đất màu mỡ để khai thác tiếp thị nhưng ở VN, các DN
vẫn chưa thịnh hành phương tiện này. Cho nên, nhóm mong muốn thông qua cuộc khảo
sát của mình, nhóm có thể mang thông tin hữu ích bổ trợ cho doanh nghiệp trong việc sử
dụng hiệu quả MXH.
Hơn nữa, nhiều cá nhân hay hộ gia đình đã biết sử dụng mạng xã hội để quảng cáo
mua hay bán hàng hóa thì đa phần DN VN chưa biết nhiều về MXH. Với con số 90% DN
VN chưa có chức danh Giám Đốc Tiếp Thị (CMO) và nhiều lãnh đạo doanh nghiệp
không biết về MXH nên khu vực này còn bị bỏ ngỏ do không có người tư vấn.
Việc tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của MXH đối với DN và tìm hiểu mức độ

sử dụng truyền thông tiếp thị là hết sức cần thiết và có ý nghĩa.

Liêu Thái Văn Uyên – Phan Thị Thanh Hương _ Vi Trần Thanh Thảo – Hoàng Nhật Nam – Trịnh Hoàng
Quân – Đoàn Thị Kim Nhung

18Liêu Thái Văn Uyên - Vi Trần Thanh Thảo - Trịnh Hoàng Quân – Hoàng Nhật Nam - Đoàn Thị Kim
Nhung – Phan Thị Thanh Hương

18


Khảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và Khu vực phía NamKhảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng
mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và
Khu vực phía Nam

CHƯƠNG 3

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Phương pháp nghiên cứu
Theo tiến trình nghiên cứu, nhóm chúng tôi sử dụng
Phương pháp nghiên cứu tại bàn: nhóm thu thập dữ liệu thứ cấp bằng cách tiến
hành tra cứu trên Internet và tham khảo các luận văn, đề tài nghiên cứu các khóa trước
để tìm kiếm ý tưởng làm thực hiện đề tài nghiên cứu này. Ngoài ra, để phục vụ cho việc
nghiên cứu về sau thuận lợi hơn, chúng tôi cần có những kiến thức nền tảng về đề tài
vững chắc. Do đó mà chúng tôi đã cùng nhau tham khảo, thu thập thêm các tài liệu có sẵn
như sách báo, tài liệu trên mạng về những bài viết về MXH được và tình hình hiện nay
hay các hoạt động nổi bật nào đó nhờ việc vận dụng MXH vào truyền thông tiếp thị,…
Phương pháp nghiên cứu hiện trường: nhóm thu thập dữ liệu sơ cấp bằng cách

tiến hành đi khảo sát thực tế bằng bản câu hỏi để thu thập những thông tin cần thiết phục
vụ cho đề tài nghiên cứu của nhóm. Để tiết kiệm thời gian cho người trả lời phỏng viên,
nhóm thực hiện bằng cách thiết kế BCH trên mạng, tức người trả lời phỏng vấn có thể trả
lời trực tiếp và điền thông tin ngay trên BCH trên mạng của chúng tôi. Vì nhóm chúng tôi
cho rằng một khi thời gian của người trả lời phỏng vấn càng ít bị chiếm dụng chừng nào
thì khả năng hợp tác của họ dành cho chúng tôi càng cao. Và hơn thế nữa, chúng tôi
nghiên cứu về MXH thì phải vận dụng những lợi ích của nó vào việc nghiên cứu của
mình. Có như vậy, một khi đưa ra kết luận và đề xuất thì độ tin tưởng sẽ cao hơn. Sau khi
làm xong, họ chỉ cần nhấn vào chữ “Submit” là kết quả của BCH được gửi về trang chủ
của nhóm.
3.2 Nghiên Cứu Định Tính
Đây là một bước thu thập thông tin mà trong quá trình đi khảo sát chúng tôi trực
tiếp phỏng vấn những người làm khảo sát để có được những thông tin thú vị, linh động
và thiết thực hơn những con số, những dấu “X” chọn câu trả lời trong BCH.

Liêu Thái Văn Uyên – Phan Thị Thanh Hương _ Vi Trần Thanh Thảo – Hoàng Nhật Nam – Trịnh Hoàng
Quân – Đoàn Thị Kim Nhung

19Liêu Thái Văn Uyên - Vi Trần Thanh Thảo - Trịnh Hoàng Quân – Hoàng Nhật Nam - Đoàn Thị Kim
Nhung – Phan Thị Thanh Hương

19


Khảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và Khu vực phía NamKhảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng
mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và
Khu vực phía Nam

Nhưng biện pháp này mất khá nhiều thời gian trao đổi và công sức nên chúng tôi

chỉ có thể thực hiện việc nghiên cứu này với một vài đáp viên, có thể chỉ từ 5 – 8 người.
3.3 Nghiên Cứu Định Lượng
Vì đối tượng mà nhóm hướng đến chủ yếu là các nhân viên cấp cao và các chủ DN
rất khó để tiếp cận họ để làm khảo sát. Cho nên số lượng BCH mà chúng tôi đặt ra cho
việc nghiên cứu đề tài của nhóm là 100 bản. Có thể trong quá trình thực hiện khảo sát bị
sai sót hay thất lạc, số lượng BCH có thể bị hao hụt.
3.3.1 Các phương pháp chọn mẫu
(a) Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
Dựa theo tính chất của việc chọn mẫu ngẫu nhiên (hay chọn mẫu xác suất) là khả
năng được chọn vào tổng thể mẫu của tất cả các đơn vị của tổng thể đều như nhau.
Những dữ liệu thu thập được từ các DN mà nhóm làm khảo sát có thể giúp nhóm suy ra
tính chất chung cho tổng thể các DN vừa và nhỏ trên địa bàn TP HCM.
(b) Phương pháp chọn mẫu thuận tiện
Có nghĩa là lấy mẫu dựa trên sự thuận lợi hay dựa trên tính dễ tiếp cận của đối
tượng, tức ở những nơi mà nhóm chúng tôi có nhiều khả năng gặp được đối tượng.
Chẳng hạn như xin phép vào phát BCH tại các lớp MBA buổi tối của các trường đại học
và cộng đồng IPL của trường doanh nhân PACE.
Nếu người được phỏng vấn không đồng ý thì chúng tôi chuyển sang đối tượng
khác để khảo sát. Thông qua phương pháp này, nhóm chúng tôi có thể xác định được ý
nghĩa thực tiễn của vấn đề nghiên cứu; và để kiểm tra trước BCH nhằm hoàn chỉnh BCH;
đồng thời phương pháp này có thể mang lại kết quả sơ bộ nhanh chóng mà ít tốn kém
thời gian và chi phí.
3.3.2 Phương pháp phỏng vấn cá nhân trực tiếp
Nhóm chúng tôi khi tiến hành khảo sát trực tiếp đối tượng được điều tra để phỏng
vấn theo một BCH đã soạn sẵn để thăm dò ý kiến một vài đối tượng qua các câu hỏi ngắn
gọn và có thể trả lời nhanh được.
3.4 Thiết Kế BCH
Dựa trên những vấn đề nghiên cứu, nội dung nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu đã
nêu ở phần Chương 1, nhóm chúng tôi sẽ tiến hành thiết kế BCH đầu tiên. Đây được xem
Liêu Thái Văn Uyên – Phan Thị Thanh Hương _ Vi Trần Thanh Thảo – Hoàng Nhật Nam – Trịnh Hoàng

Quân – Đoàn Thị Kim Nhung

20Liêu Thái Văn Uyên - Vi Trần Thanh Thảo - Trịnh Hoàng Quân – Hoàng Nhật Nam - Đoàn Thị Kim
Nhung – Phan Thị Thanh Hương

20


Khảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và Khu vực phía NamKhảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng
mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và
Khu vực phía Nam

là BCH “nháp” của nhóm vì chưa biết được kết quả mà nó mang lại cho nhóm có chính
xác như mong đợi không.
Để xác định điều trên, nhóm đã tiến hành khảo sát qua các lớp MBA buổi tối ở các
trường đại học. Kết quả thu được không mấy khả quan vì BCH lần đầu ra mắt còn nhiều
thiếu sót và không phục vụ hết nội dung nghiên cứu và kết quả mà nhóm mong muốn.
Đồng thời, đối tượng nghiên cứu cũng không đúng mục tiêu. Do vậy nhóm đã phải thiết
kế lại BCH cho hoàn chỉnh (Xem thêm phụ lục 4).

Liêu Thái Văn Uyên – Phan Thị Thanh Hương _ Vi Trần Thanh Thảo – Hoàng Nhật Nam – Trịnh Hoàng
Quân – Đoàn Thị Kim Nhung

21Liêu Thái Văn Uyên - Vi Trần Thanh Thảo - Trịnh Hoàng Quân – Hoàng Nhật Nam - Đoàn Thị Kim
Nhung – Phan Thị Thanh Hương

21



Khảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và Khu vực phía NamKhảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng
mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và
Khu vực phía Nam

CHƯƠNG 4

TỔNG QUAN, KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Thực Trạng Xu Hướng Sử Dụng MXH
4.1.1 Xu thế MXH ở VN
Ông Thomas Cramton, Giám đốc bộ phận 360 Digital Influence khu vực châu Á –
Thái Bình Dương, công ty Ogilvy Public Relations, trao đổi với Thế Giới Vi Tính B về
xu thế phát triển cũng như kinh nghiệm ứng dụng những tiện ích của MXH cho DN đã có
những đánh giá về xu thế phát triển MXH tại VN như sau: “Khi tham gia MXH, bạn có
thể không nói về công ty của bạn nhưng bạn cần quan tâm đến người tiêu dùng đang
trao đổi gì về ngành hoặc sản phẩm mà bạn đang sản xuất/kinh doanh”.
MXH ở VN tuy thay đổi rất nhanh nhưng cũng có điểm chung như các thị trường
khác như Châu Á. Ở VN, mức độ tham gia vào MXH khá cao. Tuy Mỹ là nơi tạo ra các
MXH như Facebook, Twitter, Youtube… nhưng Châu Á mới là nơi có nhiều người tham
gia vào các MXH này.
4.1.2 Tình trạng hiện nay của MXH tại VN
Ông Vương Quang Khải, Phó Tổng giám đốc Công ty VNG, chủ quản mạng
ZingMe cho biết:
“Tốc độ lan tỏa của thông tin trên MXH là vô cùng lớn. Đó cũng chính là giá trị
của MXH. Với các doanh nghiệp, MXH giúp đối thoại hai chiều với KH. Đây là điểm
khác biệt rất lớn với cách cung cấp thông tin chỉ có 1 chiều đi từ DN tới KH. Có 2 sự
khác biệt và cũng là thế mạnh của truyền thông qua MXH so với hình thức truyền thông
truyền thống là tính lan truyền mạnh mẽ (viral) và tính định danh (targeting) cao… Các
thông tin này sẽ giúp định hướng đối tượng truyền thông. Các nhà quảng cáo sẽ hướng

đến đúng đối tượng trong các chiến dịch quảng cáo của mình”.
Nhưng trên thực tế, thị trường quảng cáo trên MXH ở VN vẫn chưa có đột phá nào
nổi bật. Ước tính chỉ có khoảng 1% DN ở VN sử dụng MXH (theo Vinalink). Đây là con

Liêu Thái Văn Uyên – Phan Thị Thanh Hương _ Vi Trần Thanh Thảo – Hoàng Nhật Nam – Trịnh Hoàng
Quân – Đoàn Thị Kim Nhung

22Liêu Thái Văn Uyên - Vi Trần Thanh Thảo - Trịnh Hoàng Quân – Hoàng Nhật Nam - Đoàn Thị Kim
Nhung – Phan Thị Thanh Hương

22


Khảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và Khu vực phía NamKhảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng
mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và
Khu vực phía Nam

số còn quá khiêm tốn so với thị trường chủ yếu là người tiêu dùng trẻ - đối tượng thường
xuyên sử dụng MXH ở độ tuổi từ 18 – 45 tuổi tại VN.
Tầm nhìn dài hạn cho chiến lược sử dụng MXH để quảng bá của các DN cũng là
điều đáng quan tâm. Dù trong năm gần đây, ngoài các thương hiệu: Coca-cola, Nokia,
Converse VN… Các DN trong nước đã chủ động dành một phần ngân sách truyền thông
tiếp thị cho các hoạt động trên MXH. Về bản chất, MXH là kênh giao tiếp, đối thoại hai
chiều mà DN có thể tận dụng để tương tác với KH. Từ đó, việc truyền thông và tiếp thị
có thể truyền bá rộng rãi tới cộng đồng. Tuy nhiên, việc đầu tư này cũng khá dè dặt, mới
chỉ tập trung sử dụng MXH như một kênh truyền thông cho các chiến dịch tiếp thị mang
tính thời điểm, ngắn hạn chứ chưa biết khai thác triệt để thế mạnh của kênh này.
Một vấn đề khác nữa là DN vẫn còn giữ tư duy truyền thống khi truyền thông,
quảng bá trên MXH. Theo T&A Ogilvy VN, rất nhiều DN VN đang cố kiểm soát những

phát ngôn từ phía cộng đồng hay tìm kiếm hiệu quả tức thời ở doanh số bán thay vì tận
dụng MXH như một công cụ tiện ích cho việc nghiên cứu thị trường, tạo ra đối thoại mở,
lắng nghe và tiếp nhận. Chúng ta cần phải hiểu rằng, khác với công cụ “Search” của
Google, MXH không phải chỉ là công cụ bán hàng mà là công cụ xây dựng thương hiệu,
là chiến lược đầu tư dài hạn mà lợi nhuận của nó mang lại là lâu dài và bền vững. Chỉ
khi nắm rõ những điều trên, DN mới sẵn sàng đầu tư thời gian, công sức nghiên cứu và
phát triển nội dung một cách có bài bản nhằm phát triển thương hiệu của DN mình.
4.2 Tình Hình Thực Tế Qua Bảng Số Liệu Thống Kê
4.2.1 Sự hiểu biết về MXH của các DN TPHCM hiện nay
Bằng việc đưa ra các nhận xét rất đồng ý tới rất không đồng ý về MXH để các
DN nhận định qua đó nhóm có thể đánh giá được mức độ hiểu biết của các DN về MXH.
Sau khi khảo sát, số liệu thống kê từ biểu đồ sau cho thấy, phần lớn mọi người
đều có nhận thức tốt là MXH không chỉ dành riêng cho giới trẻ, đó là nơi mọi người được
tự do ngôn luận, thu hút nhiều người tham gia, khách quan, kết nối mọi người thông qua
kết nối cảm xúc và trải nghiệm, và vì thế mà đó là một chiến lược cạnh tranh cần thiết
cho các doanh nghiệp

Liêu Thái Văn Uyên – Phan Thị Thanh Hương _ Vi Trần Thanh Thảo – Hoàng Nhật Nam – Trịnh Hoàng
Quân – Đoàn Thị Kim Nhung

23Liêu Thái Văn Uyên - Vi Trần Thanh Thảo - Trịnh Hoàng Quân – Hoàng Nhật Nam - Đoàn Thị Kim
Nhung – Phan Thị Thanh Hương

23


Khảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và Khu vực phía NamKhảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng
mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và
Khu vực phía Nam


Biểu đồ 1. Sự hiểu biết của DN về MXH
(đơn vị: %)

4.2.2 Tỷ lệ các DN hiện đang sử dụng MXH
Theo kết quả khảo sát cho thấy có sấp sỉ một nửa các doanh nghiệp là có sử dụng
MXH để truyền thông tiếp thị. Và do đâu mà các doanh nghiệp đó lại không quan tâm
đến công nghệ tiếp thị giá rẻ này.

Biểu đồ 2: Phần trăm các DN hiện đang sử dụng MXH
(Đơn vị: %)

Trong khoảng 90 mẫu khảo sát thì doanh nghiệp hiện nay không sử dụng MXH
chiếm 51% và số doanh nghiệp sử dụng MXH chỉ chiếm 49%. Tuy rằng, hiện nay các
doanh nghiệp sử dụng hình thức tiếp thị này không nhiều.
Nguồn: Kết quả khảo sát
4.2.3 MXH được các DN sử dụng phổ biến

Nguồn: Kết quả khảo sát

Biểu đồ 3: Các trang MXH thông dụng
(Đơn vị: %)
Biểu đồ 3 cho chúng ta thấy các MXH chiếm ưu thế mạnh nhất và được đông
đảo DN VN sử dụng nhất vẫn là Facebook, Google +, Youtube. Đó là do các trang
MXH này có lượng người truy cập hằng ngày rất cao. Như vậy, các DN cho rằng khi
Liêu Thái Văn Uyên – Phan Thị Thanh Hương _ Vi Trần Thanh Thảo – Hoàng Nhật Nam – Trịnh Hoàng
Quân – Đoàn Thị Kim Nhung

24Liêu Thái Văn Uyên - Vi Trần Thanh Thảo - Trịnh Hoàng Quân – Hoàng Nhật Nam - Đoàn Thị Kim
Nhung – Phan Thị Thanh Hương


Nguồn: Kết quả khảo sát

24


Khảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và Khu vực phía NamKhảo sát sự hiểu biết và mức độ vận dụng
mạng xã hội trong truyền thông, tiếp thị của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và
Khu vực phía Nam

tham gia các trang này để tiếp thị cho hình ảnh DN, sản phẩm, thương hiệu,…thì DN sẽ
dễ dàng tiếp xúc được với lượng lớn các KH mục tiêu hơn là các trang Cyworld, Go.vn,
Twitter, Yume hay Zingme vì mức độ người sử dụng không cao và không phổ biến. Và
mắt khác ta có thể chú ý các MXH được sử dụng nhiều chủ yếu là đến từ nước ngoài, cho
thấy được rằng các MXH ở VN chưa thật sự thu hút hay được nhiều người tham gia.
4.2.4 Mức độ cập nhật thông của các DN trên địa bàn TP HCM:

Biểu đồ 4: Tần số cập nhật thông tin của các DN trên MXH
(Đơn vị: %)
Hơn 53% các công ty thường xuyên cập nhật thông tin trên trang mạng của họ
1 ngày 1 lần. Đó là khi các công ty nhận được những ý kiến đóng góp từ khách hàng nên
họ phải thường xuyên trả lời và tương tác với khách hàng. Và mức độ cập nhât thường
xuyên phổ biến hiện nay của các công ty trên địa bàn TP HCM từ 2-3 ngày/lần, chiếm
19%. Đa số các công ty phải thường xuyên tương tác với khách hàng như: công ty truyền
thông Yeah!, công ty thời trang Yame,…
Nguồn: Kết quả khảo sát
Một số ít công ty cảm thấy MXH không phù hợp với lĩnh vực của họ như các
công ty tư vấn - đầu tư, đào tạo, cơ khí, xây dựng,… cho nên họ không quan tâm đến
cách thức tiếp thị qua MXH. Con số thống kê cho thấy, những công ty trong lĩnh vực này,

nếu có sử dụng MXH chỉ cập nhật thông tin của họ trên 2 tuần 1 lần.
Theo khảo sát thống kê thì 21% các công ty chỉ thực hiện việc cập nhật khi có
thông tin mới về sản phẩm, dịch vụ của họ. Các công ty bán hàng, họ đăng các quảng
cáo về các đợt sản phẩm mới, khuyến mãi khắp các trang mạng nhưng lại không tương
tác với khách hàng. Ví dụ như các công ty nước giải khát, sản xuất xe máy họ chỉ đưa ra
thông tin về sản phẩm lên MXH để tiếp thị tới người tiêu dùng.
4.2.5 Bộ phận chịu trách nhiệm về truyền thông qua MXH của các DN

Biểu đồ 5: Bộ phận chịu trách nhiệm về truyền thông trên MXH của DN
(Đơn vị: %)
Liêu Thái Văn Uyên – Phan Thị Thanh Hương _ Vi Trần Thanh Thảo – Hoàng Nhật Nam – Trịnh Hoàng
Quân – Đoàn Thị Kim Nhung

25Liêu Thái Văn Uyên - Vi Trần Thanh Thảo - Trịnh Hoàng Quân – Hoàng Nhật Nam - Đoàn Thị Kim
Nhung – Phan Thị Thanh Hương

25

Nguồn: Kết quả khảo sát


×