Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

XÁC ĐỊNH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU VẬT TƯ CHO SẢN XUẤT Ở CÔNG TY CỔ PHẦN IN DIÊN HỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.8 KB, 61 trang )

Xác định và dự báo nhu cầu vật t cho sản xuất ở công
ty cổ phần in diên hồng
Chơng I: cơ sở lý luận cho đề tài
1.1. Khái niệm và vai trò của công tác quản lý vật t

1.1.1. Khái niệm vật t
Vật t đợc hiểu là những đối tợng lao động mua ngoài hoặc tự chế, hoặc t
liệu lao động dùng cho mục đích sản xuất hoặc kinh doanh của Công ty. Vật t
bao gồm các loại: Nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng
thay thế, vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản, các loại công cụ và dụng cụ lao
động.
1.1.2. Phân loại vật t
Trong các doanh nghiệp hiện nay, căn cứ vào công dụng của vật t đối với sản
xuất, chia vật t làm 2 nhóm:
Nhóm vật t có chức năng làm đối tợng lao động
Đặc điểm của nhóm này là vật t đợc sử dụng hết một lần trong quá trình sản
xuất sản phẩm, chúng tham gia tạo nên sản phẩm do đó giá trị của chúng đợc
chuyển toàn bộ vào giá thành sản phẩm. Điển hình cho loại vật t ở nhóm này là:
nguyên, nhiên vật liệu
Nhóm vật t có chức năng làm t liệu lao động
Đặc điểm của nhóm này là vật t đợc sử dụng nhiều lần trong quá trình sản
xuất sản phẩm do đó giá trị của chúng đợc chuyển dần dần sang giá thành của
sản phẩm. Điển hình cho loại vật t ở nhóm này là: máy móc, trang thiết bị, công
cụ, dụng cụ dùng cho sản xuất sản phẩm.
Do giới hạn của đề tài, em xin chỉ đi sâu nghiên cứu đối tợng vật t là nguyên
vật liệu, vì đây chính là bộ phận chủ yếu để tạo nên sản phẩm. Vì vậy, trong các
phần tiếp sau, từ vật t đợc hiểu là nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm.

1



1.1.3. Vai trò và ý nghĩa của công tác quản lý vật t trong hoạt động sản xuất
kinh doanh:
- Vai trò của quản lý vật t
Mọi doanh nghiệp đều không thể tồn tại và phát triển nếu không có các yếu tố
đầu vào: Nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, công cụ dụng cụ. Trong đó, quản lý
vật t đảm bảo cho các yếu tố đầu vào đợc kịp thời, đầy đủ và đạt chất lợng tốt.
Nếu nh trong doanh nghiệp, công tác quản lý vật t đợc đảm bảo thì hoạt động sản
xuất, kinh doanh của doanh nghiệp mới có thể diễn ra liên tục, nhịp nhàng, với
năng suất cao, tiết kiệm chi phí và làm ra sản phẩm đạt chất lợng tốt, giá thành
hạ, đáp ứng yêu cầu của ngời tiêu dùng
Đặc biệt, trong điều kiện hiện nay, vì chi phí vật t chiếm tỷ trọng lớn trong giá
thành sản phẩm, quyết định quan trọng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh nên
công tác quản lý vật t càng trở nên có ảnh hởng quyết định tới hiệu quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
- ý nghĩa của quản lý vật t:
Đảm bảo cho hoạt động sản xuất tiến hành nhịp nhàng, liên tục
Quản lý vật t giúp cho doanh nghiệp xác định đợc lợng vật t cần dùng ngay
và cần phải dự trữ cho một kỳ, một giai đoạn sản xuất tránh tình trạng thiếu
vật t cho sản xuất, làm cho sản xuất bị gián đoạn
Tạo điều kiện nâng cao trình độ kỹ thuật của sản xuất
Khi có quản lý vật t thì sẽ áp dụng đợc kịp thời các nguyên vật liệu mới, đợc
sản xuất bởi kỹ thuật tiên tiến, do đó kích thích các hoạt động sản xuất, tạo ra
năng lực sản xuất mới.
Tạo điều kiện nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm
Khi tránh đợc tình trạng tồn đọng nguyên vật liệu thì sẽ tránh đợc việc phải
dùng lại các nguyên vật liệu hỏng, do đó sẽ nâng cao đợc chất lợng sản
phẩm. Ngoài ra, khi không bị tình trạng tồn đọng nguyên vật liệu thừa thì chi
phí lu kho giảm, do đó, hạ đợc giá thành của sản phẩm.
2



Tạo điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp
Khi nâng cao đợc chất lợng sản phẩm , hạ đợc giá thành sản phẩm thì hiệu
quả sản xuất kinh doanh đã đợc nâng cao rõ rệt
1.2. Xác định nhu cầu vật t

1.2.1. Khái niệm và ý nghĩa của việc xác định nhu cầu vật t
- Khái niệm nhu cầu vật t
Nhu cầu vật t là lợng vật t cần dùng cho một chu kỳ, một kế hoạch hoặc một
dự án sản xuất của doanh nghiệp.
- ý nghĩa của việc xác định nhu cầu vật t:
Làm cho sản xuất tiến hành đợc liên tục, không bị gián đoạn
Tránh tình trạng tồn kho nguyên vật liệu thừa
Giảm đợc chi phí thuê kho, do vậy hạ giá thành sản phẩm
1.2.2. Căn cứ để xác định nhu cầu vật t
Kế hoạch sản xuất kinh doanh
Đây là căn cứ quan trong trong việc xác định nhu cầu vật t. Mục tiêu của kế
hoạch sản xuất kinh doanh là sắp xếp hiệu quả mọi nguồn lực của doanh nghiệp.
Quá trình lập kế hoạch sản xuất bao gồm các bớc sau đây:
Tính toán sơ bộ về nhu cầu vật t, lao động, thiết bị, máy móc để sản xuất
sản phẩm.
Căn cứ vào nhu cầu của thị trờng và năng lực sản xuất của doanh nghiệp để
phác thảo ra một kế hoạch sơ bộ về sản lợng sản xuất trong kỳ kế hoạch
Lập kế hoạch sản xuất tổng thể
Căn cứ vào các đơn hàng nhận đợc và kết quả dự báo trong doanh nghiệp
đồng thời cân đối các nhu cầu vật t, thiết bị, lao động cần phải có và năng lực của
doanh nghiệp để xác định chính xác tổng số sản phẩm cần sản xuất trong kỳ kế

3



hoạch. Sau đó, lập bảng để biểu diễn kế hoạch sản xuất đó trong từng tháng của
năm kế hoạch.
Kế hoạch sản xuất chi tiết
Kế hoạch sản xuất chi tiết là kế hoạch sản lợng sản xuất từng chủng loại, mẫu
mã, kích thớc khác nhau của tổng sản phẩm sản xuất kế hoạch. Căn cứ vào đơn
hàng và năng lực sản xuất của doanh nghiệp sẽ lập đợc bảng xác định thời điểm
sản xuất từng chủng loại khác nhau của các sản phẩm trong doanh nghiệp.
Phát đơn hàng xuống từng bộ phận sản xuất trực tiếp
Sau khi lập đợc bảng xác định thời điểm sản xuất từng chủng loại khác nhau
của các sản phẩm trong doanh nghiệp ở kế hoạch sản xuất chi tiết, doanh nghiệp
lập đơn hàng đa nhiệm vụ sản xuất xuống từng phòng ban, phân xởng trong
doanh nghiệp. Kèm theo đó có các hồ sơ chuyên môn để hớng dẫn thực hiện đơn
hàng.
Giám sát việc thực hiện kế hoạch và điều chỉnh lại khi có yêu cầu
Quá trình lập kế hoạch sản xuất từ khâu đầu tiên cho tới khâu cuối cùng đều
đợc giám sát chặt chẽ để có thể phát hiện sai sót kịp thời đIều chỉnh ngay tại
khâu sai đó, tránh việc đến khâu cuối cùng mới phát hiện ra sai sót, lãng phí
nhiều tiền và công sức. Để rõ ràng, dễ hiểu, ngời ta thờng mô tả việc lập kế hoạch
sản xuất qua lu đồ sau:

4


Các đơn hàng chính thức

Các kết quả dự báo

Thông tin về thị trờng và đối thủ cạnh

tranh

Kế hoạch tổng thể
Lịch trình sản xuất chi
tiết
Danh mục vật t
Kế hoạch nhu cầu vật t
Thông tin vật t tồn
kho
Thông tin về năng
lực sản xuất

Kế hoạch nhu cầu máy
móc, thiết bị, nhân công
( Năng lực sản xuất )

Thông tin về thực
trạng sản xuất

Tiến hành sản xuất
Kiểm tra, giám sát

Hình 1.1: Lu đồ lập kế hoạch sản xuất

5


- Mức và định mức sử dụng vật t:
Khái niệm mức và định mức sử dụng vật t
Mức sử dụng vật t là lợng vật t cần thiết để làm ra một đơn vị sản phẩm hay

hoàn thành một công việc
Định mức sử dụng vật t là quá trình xây dựng mức sử dụng vật t và áp dụng mức
ấy vào trong sản xuất
Phân biệt giữa mức sử dụng nguyên vật liệu và mức sử dụng công suất thiết
bị máy móc
Mức sử dụng nguyên vật liệu là lợng hao phí nguyên vật liệu cần thiết cho phép để
sản xuất ra một đơn vị sản phẩm còn mức sử dụng công suất thiết bị máy móc là lợng sản phẩm do một đơn vị thiết bị, máy móc sản xuất ra trong một đơn vị thời
gian đạt tiêu chuẩn chất lợng quy định trong các điều kiện sản xuất của kỳ kế
hoạch. Do thời gian có hạn, trình độ hạn chế và cũng một phần do tính chất của đề
tài là xác định và dự báo nhu cầu vật t cho sản xuất, nên trong giới hạn của đề tài
này, em xin trình bày về nguyên vật liệu mà thôi, do đó, xuyên suốt cả đề tài vật t đợc ngầm hiểu là nguyên vật liệu
- Các bớc xây dựng mức sử dụng vật t:
Dự thảo và tính toán mức
Là dự tính xem mức sử dụng nguyên vật liệu trong một kỳ là bao nhiêu, cao
hơn hay thấp hơn mức sử dụng nguyên vật liệu của kỳ trớc là bao nhiêu
Xét duyệt mức
Sau khi tính toán mức, cần đa lên trình ban lãnh đạo sản xuất xem xét, quyết
định và phê duyệt với mức cuối cùng đã tính ra
Ban hành mức
Ban hành tới toàn thể công nhân viên trong công ty để có kế hoạch sử dụng
nguyên vật liệu hợp lý phù hợp với mức đã đề ra.
Tổ chức áp dụng mức trong điều kiện sản xuất cụ thể

6


Cuối cùng, đa mức đã ban hành vào áp dụng trong quy trình sản xuất cụ thể
và từ đó có sự điều chỉnh dần dần qua kiểm nghiệm thực tế các mức ban hành đó và
rút kinh nghiệm cho những lần xác định mức sử dụng lần sau.
Thành phần của mức sử dụng vật t

Công thức của mức sử dụng nguyên vật liệu
M=P+H
M: Mức sử dụng nguyên vật liệu
P: Trọng lợng tịnh của sản phẩm
H: Các hao phí liên quan đến điều kiện sản xuất ra sản phẩm nh: điều kiện công
nghệ, điều kiện quản lý
1.2.3. Xác định nhu cầu vật t cho sản xuất
Để xác định nhu cầu nguyên vật liệu cho việc sản xuất sản phẩm, ta dựa vào chủ
yếu hai thành phần chính là số lợng sản phẩm cần sản xuất trong kỳ kế hoạch và
mức sử dụng nguyên vật liệu để sản xuất một đơn vị sản phẩm đó:
N=Q.M
N: Nhu cầu nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm trong kỳ kế hoạch
Q: Sản lợng kỳ kế hoạch
M: Mức sử dụng nguyên vật liệu để sản xuất một đơn vị sản phẩm
Trong từng trờng hợp cụ thể, ta sẽ sử dụng các công thức chi tiết sau để xác
định nhu cầu nguyên vật liệu
Khi công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm từ cùng một loại nguyên vật liệu
Trong trờng hợp này, công ty đã xây dựng đợc kế hoạch sản xuất chi tiết đến
từng loại sản phẩm và mức sử dụng nguyên vật liệu cho mỗi sản phẩm (mức cho sản
phẩm ), do đó, nhu cầu nguyên vật liệu sẽ đợc xác định theo công thức:
Ni = Qj . mịj (j = 1 m )
Trong đó:
Ni - Nhu cầu vật t i để thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty
7


Qj - Số lợng sản phẩm j cần sản xuất trong kỳ kế hoạch
mij - Mức sử dụng vật t i để sản xuất một sản phẩm j
Khi công ty xây dựng kế hoạch sản xuất chi tiết đến từng bộ phận của sản
phẩm

Trong trờng hợp này, mức sử dụng vật t đợc xác định cho từng bộ phận, do đó,
nhu cầu nguyên vật liệu đợc xác định theo công thức:
Ni = Pj . mij (j = 1 ... m )
Trong đó:
Ni - Nhu cầu vật t i
Pj - Số bộ phận j cần sản xuất trong kỳ kế hoạch
mij - Mức sử dụng vật t i để sản xuất một bộ phận loại j
Khi công ty xây dựng kế hoạch sản xuất đến từng chi tiết của sản phẩm
Trong trờng hợp này, mức sử dụng vật t đợc xác định cho từng chi tiết, do đó,
nhu cầu nguyên vật liệu đợc xác định theo công thức:
Ni = Sj . mij (j = 1 m )
Trong đó:
Ni - Nhu cầu vật t i
Sj - Số chi tiết loại j cần sản xuất trong kỳ kế hoạch
mij - Mức sử dụng vật t i để sản xuất một chi tiết loại j
Khi công ty sử dụng một loại vật t để sản xuất nhiều sản phẩm hoặc nhóm
sản phẩm
Trong trờng hợp này, ta sử dụng công thức:

N

i

= Qxmi

Trong đó
Ni - Nhu cầu vật t i
Q - Kế hoạch sản xuất tất cả các sản phẩm trong nhóm

8



mi - Mức sử dụng trung bình loại vật t i cho sản phẩm trong nhóm, mi



thể đợc tính bằng phơng pháp bình quân số học hoặc bình quân gia quyền.
Khi công ty đã có kế hoạch sản xuất sản phẩm mới nhng cha kịp xây dựng
mức sử dụng vật t chính xác cho sản phẩm mới
Trong trờng hợp này, có thể xác định nhu cầu vật t dựa vào mức sử dụng nguyên
vật liệu cho sản phẩm tơng tự và đợc tính theo công thức:
N = Q . mtt . k
Trong đó:
N - Nhu cầu vật t cần xác định để sản xuất sản phẩm mới
Q - Số lợng sản phẩm mới cần sản xuất trong kỳ kế hoạch
mtt - Mức sử dụng vật t để sản xuất một sản phẩm tơng tự
k - Hệ số so sánh giữa sản phẩm mới với sản phẩm tơng tự
k =Tm

T

tt

Tm- Trọng lợng của sản phẩm mới
Ttt - Trọng lợng của sản phẩm tơng tự
Khi công ty cha xây dựng đợc kế hoạch sản xuất chi tiết và mức sử dụng vật
t cụ thể cho từng sản phẩm
Trong trờng hợp này, dựa trên các chỉ tiêu tốc độ phát triển sản xuất
(doanh thu hoặc sản lợng )và chỉ tiêu tiết kiệm nguyên vật liệu, ta có thể xác định đợc nhu cầu vật t cho kỳ kế hoạch theo công thức sau:
N1 = N0 x Ksx x Km

Trong đó:
N1 - Nhu cầu vật t cần xác định cho kỳ kế hoạch
N0 - Lợng vật t sử dụng trong kỳ báo cáo
Ksx - Hệ số biểu thị tốc độ phát triển sản xuất

9


K sx =

Q
Q

1
0

Q1 - Giá trị hàng hoá sản xuất trong kỳ kế hoạch
Q0 - Giá trị hàng hoá sản xuất trong kỳ báo cáo
Km - Hệ số biểu thị sự thay đổi mức sử dụng vật t giữa 2 kỳ( ví dụ trờng
hợp chỉ tiêu tiết kiệm vật t giữa kỳ kế hoạch và kỳ báo cáo là 5% thì Km = 0,95 )
Nhu cầu vật t cho bán thành phẩm
Định nghĩa bán thành phẩm:
Là những nguyên vật liệu đã qua một hoặc một vài khâu sản xuất trung
gian nhng cha qua tới khâu sản xuất cuối cùng.
Nhu cầu vật t cho bán thành phẩm đợc xác định theo công thức:
Nbtp = (Dj c - Djđ )mj (j = 1m )
Trong đó:
Nbtp - Nhu cầu vật t cho bán thành phẩm
Djc - Số sản phẩm j dở dang cuối kỳ
Djđ - Mức sử dụng vật t cho sản phẩm j

1.3. Dự báo nhu cầu vật t cho sản xuất

1.3.1. ý nghĩa của việc dự báo nhu cầu vật t cho sản xuất
Dự báo nhu cầu vật t là dự trù mức vật t có thể sử dụng để sản xuất sản phẩm
trong kỳ tới. Dự báo nhu cầu vật t có vai trò quan trọng trong quản lý vật t:
- Tính toán đợc lợng vật t dự trữ cần thiết
- Giúp giảm đợc việc thừa, thiếu vật t trong sản xuất, từ đó giảm đợc chi phí
cho việc quản lý vật t, tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả của công việc
quản lý vật t

10


1.3.2. Phân biệt giữa dự báo nhu cầu vật t và xác định nhu cầu vật t cho sản
xuất
Bảng 1.1: Bảng phân biệt giữa việc xác định với dự báo nhu cầu vật t cho sản
xuất
Dự báo nhu cầu vật t cho sản xuất
Xác định nhu cầu vật t cho sản xuất
- Dự trù mức vật t đợc dự trữ
- Xác định mức vật t cần thiết để
trong kho

sản xuất ngay sản phẩm

- Cha có kế hoạch sản xuất

- Dựa vào kế hoạch sản xuất sản

sản phẩm


phẩm

- Cha có mức sử dụng vật t để

- Dựa vào mức sử dụng vật t

sản xuất sản phẩm
- Dùng cho một kỳ

- Dùng ngay trong vài ngày hoặc
vài giờ

- Lấy số liệu là lợng vật t đã

- Lấy số liệu từ bảng xác định số l-

đợc sử dụng trong các năm,

ợng sản xuất và bảng định mức

quý hoặc tháng trớc đây( nếu

vật t cần thiết để đa vào sản xuất

dự báo cho năm, quý hoặc

ở công ty

tháng ) và một số công cụ dự

báo là các khái niệm thống
kê thông thờng
1.3.3. Các khái niệm cơ bản sử dụng trong việc dự báo:
Để có thể dự báo đợc nhu cầu vật t, ta cần hiểu đợc một số khái niệm thống
kê thông thờng:
Tổng thể (Population )
Là tập hợp chính hay là tập hợp tổng quát ban đầu gồm tất cả các phần tử n
thì khi đó n đợc gọi là kích thớc của tổng thể
Chọn mẫu (Sample )
Để hiểu đợc về cách chọn mẫu, trớc hết, ta phải hiểu đợc khái niệm về mẫu

11


Khái niệm mẫu:
Mẫu là những phần tử đợc chọn ra từ tổng thể có kích thớc n ban đầu để
nghiên cứu
Cách chọn mẫu:
Đợc tuân theo các giả thiết sau
- Mỗi lần lấy vào mẫu chỉ 1 phần tử - phơng pháp này gọi là phơng pháp đơn
giản
- Việc chọn phân tử nào vào mẫu là hoàn toàn ngẫu nhiên, tức là các phân tử
của tổng thể chọn vào mẫu có khả năng nh nhau (đồng khả năng )
- Các phần tử chọn vào mẫu có thể theo phơng thức lặp hoặc không lặp. Giả sử
mẫu có số lợng s thì nếu cách chọn mẫu là lặp thi có thể chọn n s cách lấy mẫu còn
nếu đối với cách chọn không lặp thì có thể chọn nsn cách lấy mẫu
Các giá trị thống kê đo lờng xu hớng trung tâm:
MODE - Giá trị có tần số xảy ra cao nhất
Nếu ta cho đại lợng ngẫu nhiên X có hàm mật độ là f(x). Khi đó, MODE của
đại lợng ngẫu nhiên X, kí hiệu là MOD X là giá tri x0 thoả mãn điều kiện:

f(x0) > f(x) với mọi x. Nói cách khác, MOD X là đIểm cực đại của hệ thống số liệu
Median - Trung đểm mean
Đây là giá trị trung bình của hệ thống số liệu. Ta có thể tính median (Kí hiệu
Mean ) theo công thức:
X =

x +x
1

2

+ ... + xn
n

Các giá trị thống kê đối đo lờng mức độ phân tán
Vùng
Đợc định nghĩa là tập hợp của các điểm đợc phân bố phân tán trên đồ thị hàm
mật độ của đại lợng ngẫu nhiên rời rạc
Độ lệch chuẩn

12


Độ lệch chuẩn của đại lợng ngẫu nhiên X, là độ lệch đợc sai sót đợc tính
chuẩn nhất và đợc tính bằng căn bậc hai của phơng sai DX
Phơng sai
Phơng sai của đại lợng ngẫu nhiên X, kí hiệu là DX, chính là độ lệch bình phơng trung bình. DX đợc tính theo công thức:
DX = EX2 - (EX)2
Trong đó:
EX : Kỳ vọng của đại lợng ngẫu nhiên X và đợc xác định bởi công thức

EX =

+

xf ( x)d x



Phân phối xác suất
Bao gồm bảng phân phối xác xuất và hàm phân phối xác suất.
Bảng phân phối xác suất
Là một bảng trên đó có ghi các giá trị mà đại lợng ngẫu nhiên X có thể nhận
kèm các xác suất để X nhận giá trị đó
Bảng 1.4: Bảng phân phối xác suất của đại lợng ngẫu nhiên X
X
X1
X2
..
Xn
P
p1
p2
..
pn
Hàm phân phối xác suất
Hàm phân phối xác suất là một hàm (kí hiệu: F(x) )đợc xác định theo công thức:
F(X) = p (X < x )
Ước lợng:
Là phơng pháp từ một dãy các phân bố của X ta quy về một giá trị gần đúng
để dự báo: Giá trị đó có thể là kỳ vọng, có thể là phơng sai, có thể là một xác suất

(tỷ lệ ), hoặc ta quy về một khoảng gần đúng theo các giá trị đặc biệt trên. Công
thức chung để ớc lợng Tn (x1, .. , xn) là một ớc lợng không chệch nếu thoả mãn điều
kiện: ETn (X1, .. , Xn ) = độ tin cậy
Quy về giá trị gần đúng

13


Theo các công thức cụ thể áp dụng cho từng trờng hợp nh ớc lợng điểm cho kỳ
vọng là công thức của giá trị trung bình, hay ớc lợng điểm cho phơng sai theo công
thức:

ES

2

=

n 1 2
n d

Trong đó:
n - Tổng số phần tử trong mẫu đã khảo sát
d - Độ lệch tiêu chuẩn, đợc tính theo công thức:
d = DX

S2 là ớc lợng chệch cho d2
Ước lợng khoảng tin cậy, theo công thức:
(x u


d
n

;x+u

d
n

)

Trong đó:
u - Phân vị mức độ tin cậy của phân bố
Kiểm định giả thiết thống kê
Định nghĩa giả thiết thống kê:
Là một giả thiết liên quan tới phân bố của đại lợng ngẫu nhiên X, giả thiết đó
luôn luôn có hai điều kiện: đúng hoặc sai.
Các bớc để tiến hành kiểm định
- Chọn giả thiết là H0 là cái mà đề bài cho, còn đối thiết H1 là cái ngợc lại
- Chọn Test thống kê theo một trong các trờng hợp sau cho phù hợp với dữ
kiện đề bài:
Trờng hợp 1: Kiểm định giả thiết về giá trị trung bình, áp dụng công thức để kiểm
tra Test thống kê nh sau:
T=

x à
n
d

14



Trong đó:
- Mức trung bình đợc lấy ở giả thiết
Trờng hợp 2: Kiểm định giả thiết về tỷ lệ, áp dụng công thức để kiểm tra Test
thống kê sau:
T=

(f

p)
0

n

p (1 p )
0

0

Với điều kiện :
p n > 5
0

(1 p0)n < 5

Trong đó:
p0: xác suất của tỷ lệ cũ
f: xác suất của tỷ lệ mới
- Xác định miền bác bỏ
Miền bác bỏ đợc xác định theo nhiều công thức, nhng trong đồ án, em tạm thời

có một số giả thiết là phân bố là phân bố chuẩn tắc, mẫu đợc chọn là mẫu lớn, giả
thiết kiểm tra là giả thiết hai phía (so sánh bằng ). Khi đó, miền bác bỏ đợc xác định
theo công thức:

S = {| T | u }
2

Trong đó:
T - Test thống kê
- Độ tin cậy đề bài cho sẵn
- Kết luận:
Nếu nh Test thống kê không thuộc miền bác bỏ thì ta kết luận cái mà ta khẳng
định ở giả thiết là đúng, còn ngợc lại Test thống kê thuộc miền bác bỏ thì đối thiết
là đúng.

15


1.3.4. Các nguồn thông tin cho dự báo
Nguồn thông tin sơ cấp
Đây là các thông tin đợc thu thập bằng cách thực hiện các cuộc điều tra, khảo
sát hoặc bằng cách ghi chép các số liệu về các biến số quan trọng hàng tuần, hàng
tháng hoặc hàng năm. Các cách thu thập trên thờng đợc thực hiện bằng các phơng
pháp nh: Phỏng vấn trực tiếp, gửi th, điện thoại đến khách hàng, nhà cung cấp, công
chúng hay nhân viên trong doanh nghiệp là các đối tợng phỏng vấn. Sau khi thu
thập xong các thông tin, thì nhà quản lý vật t phải sắp xếp các thông tin đó để đa
vào sử dụng trong quá trình dự báo
Nguồn thông tin thứ cấp
Là nguồn thông tin đợc thu thập phục vụ nhiều mục đích khác nhau, không
riêng gì mục đích dự báo. Các nguồn thông tin thứ cấp có thể đợc lấy từ bên trong

nh: Các tài liệu kế toán hoặc lấy từ bên ngoài nh: Các số liệu thống kê dân số.
1.3.5. Các phơng pháp dự báo
Các phơng pháp dự báo định tính:
Các phơng pháp dự báo này đợc dự báo trên cơ sở phán đoán chủ quan mà
không dựa vào việc xử lý các số liệu. Một số phơng pháp dự báo thờng đợc sử dụng:
Lấy ý kiến chuyên gia
Đờng cong phát triển
Viết bối cảnh
Nghiên cứu thị trờng
Các nhóm tập trung
Các phơng pháp dự báo này do đặc điểm không dựa trên số liệu, do đó, thờng
không chính xác, phạm vi ứng dụng hẹp.
Các phơng pháp dự báo định lợng:
Phơng pháp này hoàn toàn ngợc lại với phơng pháp dự báo trên là dựa trên
việc xử lý các số liệu trong quá khứ để đa ra đợc những số liệu dự báo trong tơng
lai, những số liệu dự báo này báo trớc khả năng sẽ xảy ra cho kỳ tơng lai bằng số
16


liệu thống kê cụ thể trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng của hiện tợng, bản
chất của hiện tợng, tính quy luật biến động của hiện tợng trong quá khứ và hiện tại.
Phơng pháp dự báo này có đặc điểm là dựa trên số liệu của quá khứ kết hợp
với một số các khái niệm thống kê, do vậy có u điểm là độ chính xác cao nên phạm
vi ứng dụng khá rộng ở trong nhiều các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ. Ng ời ta
còn gọi phơng pháp dự báo định lợng là phơng pháp dự báo thống kê.
1.3.6. Phơng pháp dự báo thống kê:
Quy trình làm dự báo thống kê:
Gồm có các quá trình sau:
- Phân tích, đánh giá thực trạng của đối tợng cần dự báo
- Xác lập mô hình dự báo và làm dự báo thống kê

Tiếp tục theo dõi các điều kiện, phơng tiện, biện pháp, chính sách chế độ, môi
trờng.... đã, đang và sẽ tiếp tục ảnh hởng đến đối tợng nghiên cứu. Sau đó, điều
chỉnh mức độ dự báo cho kịp thời hoặc lập mô hình dự báo mới.
Một số phơng pháp thống kê cơ bản:
Phơng pháp lợng hoá
Là phơng pháp lợng hoá các điều kiện kinh tế, xã hội bằng các chỉ tiêu tuyệt
đối, chỉ tiêu tơng đối, chỉ tiêu bình quân.
Phơng pháp dự báo thống kê theo mô hình hàm xu thế
Hàm xu thế là phơng trình đợc dùng miêu tả tính quy luật biến động của hiện
tợng theo thời gian
Phơng pháp dự báo thống kê theo mô hình nhân quả
Mô hình nhân quả là phơng trình kinh tế hoặc phơng trình tơng quan phản
ánh mối quan hệ nhân quả giữa các hiện tợng theo thời gian hay theo không gian.
Nếu nh các nguyên nhân bị biến đổi thì sẽ quyết định sự biến động về số lợng của
các tiêu thức phụ thuộc vào nguyên nhân đó theo phơng trình kinh tế đã lập.
1.3.6. Các bớc tiến hành phơng pháp dự báo thống kê vật t cho sản xuất
Thu thập, xử lý số liệu
17


Tức là thu thập số liệu về tình hình sử dụng các loại vật t cần phải dự báo nhu cầu.
Lợng vật t thờng đợc tính theo năm, quý hoặc tháng. Số liệu thu thập đợc trình bày
dới dạng bảng số, thực hiện theo mẫu ở bảng số liệu tổng kết dới đây:
Bảng 1.2: Bảng số liệu tổng kết lợng vật t theo từng năm
Năm
1980
1981

2001
2003



Thời gian
Thứ tự
T1 = 1
T2 = 2

tn-1 = n-1
tn = n

y1
y2

yn-1
yn

ti

yi

Đây là bớc đầu tiên và cũng rất quan trọng trong quá trình dự báo thống kê, vì phơng pháp dự báo này chủ yếu dựa vào số liệu để dự báo, nếu nh việc thu thập số liệu
có phần sai sót hoặc không đầy đủ thì việc dự báo về sau này sẽ không chính xác.
Biểu diễn các số liệu thu thập đợc dới dạng đồ thị điểm
Khi các điểm nằm trên một dải hẹp thì giữa các biến có sự tơng quan cao và
ngợc lại
Khi các điểm nằm trong một dải thẳng, thì mối tơng quan giữa các biến số
mang tính chất tuyến tính và có thể đợc diễn tả bằng phơng trình tuyến tính:

18



y = ao + a1 t
Chọn một đờng qua gần các điểm đã vẽ nhất
Giả sử đờng đã vẽ là đờng thẳng thì tơng quan giữa 2 biến số đợc biểu diễn dới dạng phơng trình tuyến tính: y = a0 + a1.t
Trong đó:
y - Nhu cầu loại vật t cần dự báo
t - Yếu tố (thời gian, đợc xác định theo năm, quý, tháng )
a0, a1 - Các tham số của phơng trình hồi quy
Xác định các tham số a0, a1 của phơng trình hồi quy
Dựa vào các số liệu đã có, ta lập đợc bảng số với những nội dung sau:
Bảng 1.3: Bảng tổng hợp chi tiết các số liệu đã tính đợc theo ba bớc trên
Thời gian
Năm
Thứ tự (t )
1980

t1 = 1

y1

y1 t1

t1 2

y1

(y1 -

y1 )2


1981

t2 = 1

y2

y2 t2

t2 2

y2

(y2 -

y 2 )2

..

..

..

..

.. .

.. .

...


2001

tn-1 = n-1

yn-1

yn-1 tn-1

tn-12

y n 1

(y3 - y n 1 )2

2003

tn = n

yn

yn tn

tn 2

yn

(yn - y n )2


ti

yi
yt
t2
yt
(yi - y t )2
Các tham số a0, a1 của phơng trình hồi quy đợc xác định dựa vào phơng pháp bình
phơng bé nhất qua các hệ phơng trình mà ta phải xét sau đây:
na0 + a1 t = y

2
a0 t + a1 t = yt

Giải hệ phơng trình trên ta có:

a

1

=

n yt t y

( )

n t t
2

19

2



a0 =

y a t
n

n

n - số các cặp số thu đợc
Thử lại : Có hai cách làm phổ biến để thử lại:
Thử lại cách đơn giản nhất:
Đó là ta thay t vào phơng trình, xác định yt, so sánh yt với y, rồi rút ra kết
luận phơng trình dự báo có chấp nhận đợc không.


Thử lại bằng cách tìm hệ số biến thiên v:

( y y)
v=

2

n2
y

Nếu v< 30% thí có thể kết luận hàm tuyến tính phù hợp với tính quy luật biến
động thực tế của số số thời gian(hay còn gọi là dãy tiền sử) và nh vậy hàm tìm đợc
đợc chọn làm hàm dự báo.


20


Chơng II: Thực trạng về tình hình sử dụng vật t ở công ty
cổ phần in diên hồng
2.1. Một số điểm đáng chú ý về tình hình vật t ở công ty cổ phần in
diên hồng

2.1.1. Các loại nguyên vật liệu mà Công ty Cổ phần In Diên Hồng đang sử
dụng:
Do đặc thù là doanh nghiệp in sách giáo khoa, vở học sinh và các tạp chí
khác chủ yếu cho Nhà Xuất Bản Giáo Dục và một số đơn đặt hàng ở bên ngoài nên
nguyên vật liệu chủ yếu mà Công ty Cổ phần In Diên Hồng đang sử dụng hầu hết
phục vụ cho ngành in. Theo tài liệu thu thập đợc khi thực tập ở công ty, em tạm thời
chia nguyên vật liệu của Công ty ra làm 2 loại
Các loại nguyên vật liệu chính
Là các loại nguyên vật liệu phục vụ trực tiếp cho một sản phẩm in, chúng trực
tiếp cấu thành thực thể của sản phẩm, vai trò của các nguyên vật liệu này đặc biệt
quan trọng, vì nếu không có chúng thì cũng không thể hoàn thiện tới khâu cuối
cùng để tạo ra thành phẩm in. Em xin giới thiệu một số nguyên vật liệu chính mà
em đã biết:
Giấy bìa: Công ty có rất nhiều loại giấy bìa để đóng bìa cho từng loại khác
nhau cho phù hợp với yêu cầu của đơn đặt hàng. Có thể kể ra một vài loại giấy bìa
mà công ty đang nhập về và sử dụng trong quá trình in nh:
Bìa Đúp Lếch 250g, 350g / m2 K 79*109
Giấy Couche 100g, 120g / m2 các khổ
Giấy Couche ĐNai Đ / C 140g / m2 K 64*86, 55*80
Bìa Cattong 3 ly K 68*85
Bìa Cattong lạnh 2 ly, 1.5 ly K 65*104
Bìa Cattong 2 ly K 65*104 + 65*105

Bìa Cattong 2 ly K 53*103

21


Bìa Hồng 100g / m2 K 78.7*109.2
Bìa Xanh 95g / m2 K 78.7*109.2
Giấy đề can (SIMILY )
Giấy ruột: Với từng đơn đặt hàng khác nhau, Công ty cũng có nhiều loại giấy
ruột để cân chỉnh cho phù hợp với nội dung cần in. Ví dụ giấy học sinh thì dùng
loại giấy VP, giấy ruột sách giáo khoa thì dùng loại giấy Tân Mai, các loại tạp chí
màu thờng dùng giấy láng hoặc giấy Pơluya.. Qua quan sát, em thấy về giấy ruột ở
Công ty Cổ phần In Diên Hồng đợc thống kê theo bảng sau:
Bảng 2.1: Bảng thống kê các loại giấy ruột ở Công ty Cổ phần In Diên Hồng
Tên chủng loại giấy ruột
Đơn vị tính
2
Giấy offset ĐL 82g, 100g, 120g / m các khổ
Tờ
2
Giấy TM 52g, 60g, 70g / m các khổ bé từ 39 -> 84
Tờ
2
OSTM 70g / m K 84*84 xớc
Ram
2
Giấy VP 58g, 60g, 70g, 80g / m các khổ
Tờ
2
Giấy VP cuộn 58g, 60g, 70g, 80g / m

Kg
2
Giấy VP cuộn GV - 90 65g / m K 0.84
Kg
2
Giấy Láng MATR 150g / m K 43*66
Tờ
2
Giấy Pơluya 35g / m K 79*109
Tờ
2
Giấy Cristal 200g / m K 79*109
Tờ
Giấy Mỹ 257658 K 79*109
Tờ
Mực in và bản in: Do sự trình bày của mỗi bản in là khác nhau, do đó trong
quá trình sử dụng mực in và bản in, bao giờ cũng phải chú ý đến màu sắc và bản in
sao cho phù hợp với nội dung và hình thức của mỗi sản phẩm cần chế bản để in.
Đây là một điều quan trọng, do đó các loại mực in và bản in cũng phải có nhiều loại
để lựa chọn cho phù hợp với những điều kiện nêu trên. ở Công ty Cổ phần In Diên
Hồng, mực in và bản in có thể sơ lợc theo các loại ở bảng sau:

22


Bảng 2.2: Bảng thống kê về các loại mực in và bản in của Công ty Cổ phần In Diên
Hồng
Thống kê về các loại mực in
(ĐVT: Kg )
Mực xanh Trung Quốc

Mực xanh Singapo
Mực xanh Anh
Mực xanh Malayxia
Mực xanh tím Tân Bình
Mực vàng Anh
Mực vàng Nhật
Mực vàng Trung Quốc
Mực vàng Malayxia
Mực vàng Sinhgapo
Mực trắng đục Trung Quốc
Mực trắng trong Trung Quốc
Mực đỏ cờ Trung Quốc
Mực đỏ sen Anh
Mực đỏ Mailayxia
Mực đỏ cánh sen Trung Quốc
Mực đỏ Đức
Mực đỏ Nhật
Mực đen Malayxia
Mực đen Trung Quốc
Mực đen Đức loãng
Mực đen Đức đặc
Mực nhũ
Các loại nguyên vật liệu phụ

Thống kê về các loại bản in
(ĐVT: Bản )
Bản 8 trang 1 màu Trung Quốc
Bản 8 trang 2 màu Trung Quốc
Bản 16 trang Trung Quốc
Bản 8 trang 1m KODAK K 650 x 550

Bản 8 trang 2 màu KODAK
Bản 16 trang KODAK
Bản 8 trang 1 màu ITALIA
Bản 8 trang 2 màu ITALIA
Bản 8 trang PUJI KPC
Bản 8 trang tái sinh
Bản 8 trang Tiệp
Bản 8 trang Tây Đức
Bản 16 trang Tây Đức 1 m

Là các loại nguyên vật liệu không cấu thành thực thể của sản phẩm một cách rõ
ràng lại dùng với số lợng ít nh: keo dán, bút chì, tẩy.. Việc phân loại nguyên vật liệu
chính và nguyên vật liệu phụ chỉ là tơng đối, vì nguyên vật liệu phụ tuy dùng ít nhng cũng không kém quan trọng, không có chúng thì sản phẩm cũng không thể nào
trở thành một sản phẩm hoàn chỉnh. Ta có thể thống kê các loại nguyên vật liệu phụ
của Công ty Cổ phần In Diên Hồng theo bảng sau:

23


Bảng 2.3: Bảng thống kê các loại nguyên vật liệu phụ của Công ty Cổ phần In
Diên Hồng
Văn phòng

Hoá chất

phẩm và đóng

Ghim

Axit bột

đóng Keo PVA

sách
Dây thép đóng Mỡ máy
sách
Chỉ khâu máy
Bút dạ dầu
Chỉ khâu
Bột hồ
Keo 502
Dây đay tơ
Bột hồ nóng

Cồn 90

0

Thuốc tím
Thuốc tút
D pha mực
Bột tẩy bản
Mỡ bôi trơn
Bột phun

Băng dính cuộn Dầu phanh
Keo cán màng
Dây thừng
Keo mép
Túi PENDEN


Dầu, máy, điện

Bọc bản

sách
Bút chì, bút bi, Xút NaOH
tẩy
Cặp 3 dây

Can bản và

Giấy can
Giấy kẻ
Đế fim, fim
Mực fim
Keo sơ dừa
Vải xô màn
Băng cách

Các loại
khác

Dầu ĐIêzel

Đinh,

bu

Dầu hoả


lông
Nớc

áp

Xăng 83

phếch
Màng

Phớt dầu

OPP
Giẻ đông

Đèn

xuân
Giẻ

ổ cắm, dây

máy
Mai mực

Tụ, tắc te điện

khô
Keo


lau

cán

Hộp Cattông Công tắc
Xà phòng
Cầu chì

màng
Kim khâu
Kim

Túi nilon

Pistong

xuyên
Chổi tre,

Trục quay

đót
Chổi phát

Lò xo

trần
Sọt đựng

Dây nilon

Giấy bó

Dầu MB627 Giấy bao gói Xích máy
Axit chanh GiấyKRAP
Con lăn

rác
Can nhựa
Xẻng

Na2CO3
CMC

nhựa
Xô nhựa

cối

Khoá nẹp
Dây nẹp
24

Vòng chặn
Cơ cấu cam


cứng
2.1.2. Cách xây dựng mức và định mức sử dụng nguyên vật liệu ở Công ty Cổ
phần In Diên Hồng
Công ty Cổ phần In Diên Hồng hiện nay đang áp dụng cách tính mức và định

mức sử dụng nguyên vật liệu theo phơng pháp trực tiếp. Tức là, khi có hợp đồng về,
từ phòng kế hoạch sản xuất vật t của công ty sẽ phát lệnh sản xuất và từ lệnh sản
xuất, phòng vật t sẽ tự tính ra định mức vật t cụ thể để có thể điều chỉnh mức
nguyên vật liệu phù hợp với số lợng yêu cầu của hợp đồng. Cách tính định mức vật
t dựa chủ yếu vào các bản định mức cụ thể có sẵn của các vật t chính. Các bản định
mức đó đợc hình thành chủ yếu dựa vào quy trình công nghệ, chủng loại và chất lợng nguyên vật liệu, chủng loại và chất lợng thiết bị máy móc, trình độ tay nghề
công nhân và quá trình rút kinh nghiệm qua quan sát của các cán bộ trong phòng kế
hoạch sản xuất vật t. Cứ mỗi hợp đồng, lại đánh giá trực tiếp và bổ sung lợng vật t
thiếu thừa của các hợp đồng trớc và tổng hợp thành các bản định mức vật t sau, chú
ý rằng các loại nguyên vật liêu khi tính lợng vật t cần thiết đều quy về trang thành
phẩm và có một đơn vị tính chung là triệu trang in thành phẩm. Các nguyên vật liệu
chính, phụ , các công cụ đợc đa vào diện xây dựng định mức sử dụng gồm: giấy,
mực, bản, keo, cao su, chỉ khâu, thép khâu, băng dính..

25


×