Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho bệnh viện quận Tân Phú TP.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.78 KB, 84 trang )

TKHTXL nước thải cho Trung Tâm GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
Y tế Quận Tân Phú
CHƯƠNG 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Đặt vấn đề
Hoạt động của các bệnh viện ở nước ta hiện nay đang được cải
thiện hàng ngày cả về chất lẫn về lượng. Những năm gần đây nhu cầu khám
chữa bệnh của người dân rất lớn. Hơn nữa, với chủ trương đưa thầy thuốc đến
với tất cả các bệnh nhân trên toàn quốc kể cả vùng sâu và vùng xa. Do đó,
hiện nay nhà nước đã đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp nhiều bệnh viện, trạm
y tế khắp cả nước nhằm phục vụ người dân được tốt hơn. Bên cạnh đó, ngày
nay có rất nhiều bệnh viện cỡ nhỏ và vừa do các tổ chức cá nhân xây dựng lên.
Tuy nhiên, song song với việc tăng cường khả năng phục vụ khám
chữa bệnh cho nhân dân, các hoạt động của bệnh viện cũng thải ra một lượng
rất lớn chất thải gây ảnh hưởng đến con người và môi trường.
Như chúng ta đã biết, chất thải y tế được xem là một trong những loại
chất thải nguy hại có tác động trực tiếp đến con người và môi trường nếu
không được kiểm soát, quản lý và xử lý tốt. Vì vậy, việc kiểm soát, quản lý và
xử lý chất thải y tế là một nhiệm vụ cấp bách của ngành y tế và các ngành liên
quan, nhằm bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cho nhân viên y tế, bệnh nhân
và cộng đồng.
nước ta, công tác quản lý và xử lý chất thải y tế đã được ban, ngành
các cấp quan tâm. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa được chú trọng đầu tư đúng
mức, quản lý chưa hiệu quả như công tác phân loại, vận chuyển…xử lý chưa
đúng quy đònh, chủ yếu vẫn còn tập trung xử lý chung cùng với các loại chất
thải khác tại bãi chôn lấp, còn các HTXL nước thải của bệnh viện thì thiết kế
SVTH: Huỳnh Văn Chánh 1
MSSV: 103108016
TKHTXL nước thải cho Trung Tâm GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
Y tế Quận Tân Phú
sơ sài, không hiệu quả, chủ yếu “che mắt” các cơ quan có thẩm quyền hoặc


không có HTXL nước thải (Việt Nam Net 11/09/2004).
Với sự gia tăng ngày càng nhiều các loại chất thải, đặc biệt là chất
thải y tế nguy hại, cùng với sự quản lý còn nhiều bất cập như hiện nay, sẽ là
một nguồn gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng dân cư
nghiêm trọng ở hiện tại và trong tương lai, nếu như ngay từ bây giờ chúng ta
không có các biện pháp tích cực hơn.
Bệnh viện quận tân phú TPHCM là đơn vò hành chính sự nghiệp với
nhiệm vụ khám điều trò, cấp cứu cho nhân dân trên đòa bàn, đồng thời thực
hiện các chương trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu, phòng chống dòch bệnh và
thực hiện chức năng quản lý nhà nước về y tế.
Trong năm 2004 bệnh viện đã khám điều trò và chăm sóc sức khỏe
cho hơn 500.000 lượt người, điều trò ngoại trú cho 1900 lượt người, và đạt kết
quả tốt trong công tác phòng chống bệnh dòch và chăm sóc sức khỏe ban đầu
cho nhân dân.
Ngoài những lợi ích do hoạt động của bệnh viện, thì bên cạnh đó
cũng có những tác động đáng kể đến môi trường xung quanh như là: tác động
đến môi trường nước, tác động đến môi trường không khí, chất thải rắn …
Hiện nay, tại bệnh viện Quận Tân Phú chưa có hệ thống xử lý nước
thải. Do yêu cầu của thực tế chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thiết kế
hệ thống xử lý nước thải cho bệnh viện quận tân phú TPHCM”.
1.2. Mục tiêu của đề tài
 Khảo sát hoạt động của bệnh viện Quận Tân Phú TPHCM.
 Đánh giá hiện trạng môi trường tại bệnh viện Quận Tân Phú TPHCM.
SVTH: Huỳnh Văn Chánh 2
MSSV: 103108016
TKHTXL nước thải cho Trung Tâm GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
Y tế Quận Tân Phú
 Thiết kế HTXL nước thải cho bệnh viện góp phần khống chế ô nhiễm
môi trường do nước thải từ hoạt động của bệnh viện.
CHƯƠNG 2

TỔNG QUAN VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA BỆNH VIỆN VÀ Ô
NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO CHẤT THẢI CỦA BỆNH VIỆN
2.1. Hoạt động của bệnh viện
Nhìn một cách tổng quát ở mọi gốc độ khác nhau, ngành Y tế Việt Nam
đã có biến đổi một cánh sâu sắc về tất cả các mặt, cùng với sự phát triển của
đất nước và sự tiến bộ khoa học kỹ thuật ngành Y tế đã tranh bò những trang
thiết bò hiện đại nhằm phục vụ và chăm sóc sức khỏe tốt cho người dân, từ
nhận thức tư tưởng cho đến tổ chức bộ máy, phương thức hoạt động ngày một
tốt hơn từ y tâm, y thuật cho đến y đức của các cán bộ trong ngành Y tế.
Theo thống kê, trên cả nước hiện nay tổng số cơ sở khám chữa bệnh
năm 2006 là 13.232 cơ sở. Trong đó bao gồm bệnh viện; phòng khám đa khoa
khu vực; bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng; trạm y tế xã, phường;
trạm y tế của các cơ quan, xí nghiệp và các cơ sở khác.
Bên cạnh các cơ sở y tế nhà nước đã bắt đầu hình thành một hệ thống y
tế tư nhân bao gồm 19.895 cơ sở hành nghề y, 14.048 cơ sở hành nghề dược,
7.015 cơ sở hành nghề y học cổ truyền, 5 bệnh viện tư có vốn đầu tư nước
ngoài đã góp phần làm giảm bớt sự quá tải ở các bệnh viện Nhà nước.
Riêng tại TPHCM có 60 bệnh viện trực thuộc của thành phố, các bộ
nghành, tư nhân và nước ngoài. Trong đó thuộc sự quản lý của sở y tế gồm 28
bệnh viện gồm 8 bệnh viện đa khoa và 20 bệnh viện chuyên khoa, với 13.638
giường [Medinet]. Bên cạnh hệ thống bệnh viện, thành phố có 24 trung tâm y
SVTH: Huỳnh Văn Chánh 3
MSSV: 103108016
TKHTXL nước thải cho Trung Tâm GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
Y tế Quận Tân Phú
tế quận huyện thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về lónh vực y tế và khám
điều trò ở tuyến quận huyện, giảm bớt áp lực về bệnh viện tuyến ở thành phố.
Hàng năm hệ thống y tế thành phố khám và điều trò cho khoảng 22 triệu lược
người (số liệu sở y tế năm 2004).
Ngoài hệ thống y tế thành phố, còn có 19 bệnh viện, trung tâm y tế

thuộc bộ y tế và các bộ nghành khác đống trên đòa bàn thành phố. Trong thời
gian gần đây, với chủ trương xã hội y tế nhằm kêu gọi nhiều nguồn lực chăm lo
sức khỏe cho nhân dân, hệ thống bệnh viện tư nhân và nước ngoài phát triển
khá mạnh mẽ, hiện nay có 13 bệnh viện thuộc diện này và hàng chục phòng
khám đa khoa đi vào hoạt động chính thức.
Hàng năm, thành phố đào tạo lượng bác só đều tăng. Tuy nhiên, tỉ lệ bác
só/10.000 dân (Biểu đồ 2.1) vẫn còn khiêm tốn mà lượng bệnh nhân điều trò
ngày càng đông (Biểu đồ 2.2).
Biểu đồ 2.1. Biểu đồ tỉ lệ bác só/10. 000 dân qua các năm
SVTH: Huỳnh Văn Chánh 4
MSSV: 103108016
TKHTXL nước thải cho Trung Tâm GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
Y tế Quận Tân Phú
Biểu đồ 2.2. Biểu đồ số bệnh nhân điều trò nội trú
Từ năm 2001-2003, lượng bệnh nhân đến điều trò nội trú tăng nhanh.
Như vậy người dân càng quan tâm đến sức khỏe của mình hơn. Do đó, thành
phố cần mở rộng hoặc xây thêm các cơ sở khám và chữa bệnh mới. Vấn đề
đáp ứng nhu cầu khám và chữa trò của 5660000 người (UB Dân số Gia đình và
trẻ em thành phố, 2004) là một điều không dễ dàng. Trong khi đó số lượng
giường bệnh không nhiều (Bảng 2.1).
Bảng 2.1. Tổng số lượng giường bệnh của các bệnh viện và trung tâm y tế
Tên Bệnh viện TT Y Tế Tổng cộng
Số lượng giường 13638 1869 15507
Nguồn: www.medinet.hochiminhcity.gov.vn
Điều này cho thấy sự quá tải bệnh viện nói riêng và ngành y tế nói
chung. Để giảm sự quá tải và cả áp lực làm việc cán bộ công nhân viên, một
số bệnh viện như trung tâm y khoa Medic, bệnh viện Triều An …Đã mở phòng
khám từ 4-5h sáng (Báo tuổi trẻ 05/01/2005). Do đó trong tương lai, TPHCM
còn phát triển và xây dựng nhiều cơ sở khám và điều trò mới.
SVTH: Huỳnh Văn Chánh 5

MSSV: 103108016
TKHTXL nước thải cho Trung Tâm GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
Y tế Quận Tân Phú
Theo ước tính, hiện nay, các bệnh viện trên TPHCM đã thải ra:
Lượng nước: Q

12000-14000 m
3
/ ngày.
• Tổng tải lượng ô nhiễm theo chất hữu cơ: L

1.1-
2.5 Tấn /ngày.
• Thành phần tính chất nước thải đặc trưng các bệnh viện ở TPHCM.
Bảng 2.2. Thành phần và tính chất nước thải bệnh viện ở TPHCM
Chỉ tiêu Đơn vò Giá trò max Giá trò min Giá trò trung bình
pH - 7. 6 6. 5 7.1
SS mg/l 190 72 122
BOD
5
mg/l 158 92 123
COD mg/l 183 117 156
N-NH
4+
mg/l 22.3 9. 5 14. 5
P
tổng
mg/l 19. 6 8. 5 12. 5
Tổng Coliform MPN/100 ml 6.4*10
4

2.1*10
4
3.4*10
4
Khi thành phố tăng số lượng bệnh viện thì số lượng nước thải cũng sẽ
tăng theo. Do đó vấn đề xử lý nước thải bệnh viện cần được quan tâm.
2.2. Tác động môi trường do hoạt động bệnh viện gây ra
2.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm
Hoạt động y tế hiện nay của đất nước ta nói chung cũng như bệnh viện
Quận Tân Phú nói riêng đã và đang được cải thiện hàng ngày, song song với
việc tăng cường khả năng khám chữa bệnh cho nhân dân thì các hoạt động của
bệnh viện cũng thải ra một lượng lớn các loại chất thải gây ảnh hưởng tới môi
trường. Dựa trên loại hình hoạt động, danh mục trang thiết bò máy móc, các
vấn đề môi trường tiềm tàng chính của bệnh viện được liệt kê như sau:
2.2.1.1. Các nguồn phát sinh chất thải rắn
SVTH: Huỳnh Văn Chánh 6
MSSV: 103108016
TKHTXL nước thải cho Trung Tâm GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
Y tế Quận Tân Phú
 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn: chất thải rắn sinh ra do các cơ sở y
tế được phân thành 5 nhóm như sau:
• Chất thải nhiễm khuẩn bao gồm: bông, băng, gạc, găng tay, bột
bó, đồ vải, các túi hậu môn nhân tạo, dây chuyền dòch, các ống
thông.
• Các vật sắc nhọn bao gồm: bơm tiêm, lưỡi và cán dao mỗ, cưa,
các ống tiêm, mảnh thủy tinh vở…
• Những chất có nguy cơ lây nhiễm cao bao gồm: găng tay, lam
kính, ống nghiệm, bệnh phẩm sau khi sinh thiết/xét nghiệm/nuôi
cấy, túi đựng máu…
• Chất thải dược bao gồm: các dược phẩm quá hạn, dược phẩm bò

nhiễm khuẩn, bò đổ, dược phẩm không còn nhu cầu sử dụng và
gây độc cho tế bào.
• Các mô và các cơ quan người – động vật bao gồm: tất cả các mô
cơ thể, các cơ quan tay chân, rau thai, bào thai, xác súc vật…
 Chất thải phóng xạ: bệnh viện không sử dụng chất phóng xạ.
 Chất thải hóa học: được phân thành hai loại: chất thải hóa học không
gây nguy hại như: đường, acid béo, một số muối vô cơ và hữu cơ;
chất thải hóa học nguy hại bao gồm: fomaldehid, các hóa chất quang
hóa học, các loại dung môi, oxit ethylen…
 Các bình chứa có áp suất: bao gồm bình đựng oxy, CO
2
, bình gas,
bình khí dung và các bình đựng khí dung một lần.
SVTH: Huỳnh Văn Chánh 7
MSSV: 103108016
TKHTXL nước thải cho Trung Tâm GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
Y tế Quận Tân Phú
 Chất thải sinh hoạt bao gồm: chất thải không bò nhiễm các yếu tố
nguy hại (như giấy báo, tài liệu, thùng các tông, túi nilon…); chất thải
ngoại cảnh.
 Tải lượng:
• Chất thải rắn của bệnh viện là các loại bông băng, phẩm vật y tế,
dược phẩm phế thải, bệnh phẩm, các loại đồ nhựa, nilon thủy tinh, kim loại,
cao su và các loại tạp chất khác. Các chất thải rắn của bệnh viện này sẽ được
phân loại ngay từ đầu vào bởi các thùng chứa khác nhau theo quy đònh sẵn.
• Lượng rác sinh ra do mỗi người theo tài liệu thống kê cho thấy từ
0,25 ÷ 1,0 kg/ngày đêm. Lượng rác thải sinh hoạt sinh ra hàng ngày sẽ tỷ lệ
thuận với bệnh nhân và số cán bộ công nhân trong bệnh viện. Một cách ước
lượng ta có thể xác đònh lượng rác sinh ra mỗi ngày theo công thức sau:
Bảng 2.3. Đònh mức rác thải theo số bệnh nhân

Đối tượng
Số lượng
Người/ngày
Đònh mức rác thải
Kg/ngày đêm
Bệnh nhân N (0,8 ÷ 1,0)N
Cán bộ công nhân viên (0,8 ÷ 1,1)N (0,5 ÷ 0,7)N
Người nhà bệnh nhân (0,9 ÷ 1,3)N (0,5 ÷ 0,6)N
Sinh viên thực tập và khách vãng lai (0,7 ÷ 1,0)N (2,1 ÷ 2,8)N
Tổng cộng (3,4 ÷ 4,4)N (2,1 ÷ 2,8)N
Nguồn: Hội thảo quốc gia về xử lý NTBV, Hà Nội, tháng 7/1998.
Trong đó, rác thải y tế chiếm khoảng 20% tức là khoảng (0,42 ÷ 0,56)N
kg/ngày và rác thải sinh hoạt chiếm 80%.
Chất thải rắn sinh hoạt chứa thành phần chính là chất hữu cơ, các thành
phần trơ và khó phân hủy là bao bì, hộp đựng đồ uống bằng PE, PET lượng rác
SVTH: Huỳnh Văn Chánh 8
MSSV: 103108016
TKHTXL nước thải cho Trung Tâm GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
Y tế Quận Tân Phú
này ít. Số liệu thống kê thành phần của rác thải sinh hoạt được trình bày trong
bảng sau:
Bảng 2.4. Thành phần cơ lý của rác thải sinh hoạt
STT Thành phần Tỷ lệ (%)
I. Hữu cơ
1 Thực phẩm 65 ÷ 95
2 Giấy 0,05 ÷ 25
3 Carton 0,0 ÷ 0,01
4 Bao nilon 1,5 ÷ 17
5 Plastic 0,0 ÷ 0,01
6 Vải 0,0 ÷ 5,0

7 Cao su 0,0 ÷ 1,6
8 Da 0,0 ÷ 0,05
9 Gỗ 0,0 ÷ 3,5
II. Vô cơ
10 Thủy tinh 0,0 ÷ 1,3
11 Sành sứ 0,0 ÷ 1,4
12 Đồ hộp 0,0 ÷ 0,06
13 Sắt 0,0 ÷ 0,01
14 Kim loại khác 0,0 ÷ 0,03
15 Bụi, tro 0,0 ÷ 6,1
Nguồn: Công ty môi trường đô thò TPHCM.
Bảng 2.5. Thành phần vật lý của chất thải y tế
STT Thành phần rác y
tế
Hàm lượng (%) Công thức phân tử
1 Plastic 30,1 C
2
H
3
Cl
2 Cao su 24,2 (C
4
H
6
)
N
3 Vải, giấy 36,2 (C
6
H
10

O
5
)
N
4 Lipid 0,5 C
30
H
60
– C
6
H
5
O
6
5 Protid 4,0 (C
6
H
5
O
2
N)
N
6 Xương 5,0 Ca, P
Nguồn: Tài liệu hướng dẫn thực hành quản lý chất thải y tế 2000.
SVTH: Huỳnh Văn Chánh 9
MSSV: 103108016
TKHTXL nước thải cho Trung Tâm GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
Y tế Quận Tân Phú
2.2.1.2. Nguồn phát sinh nước thải
Nước thải từ bệnh viện bao gồm các nguồn sau: các bộ phận khám chữa

bệnh, phòng thí nghiệm, phòng xét nghiệm, khu vực vệ sinh, tắm rửa giặt quần
áo của bệnh nhân, nhân viên, nước mưa chảy tràn.
2.2.1.3. Các nguồn gây ô nhiễm không khí
Nguồn gốc phát sinh: lưu lượng người quá cao, phương tiện giao thông,
phòng xét nghiệm, khu vực chứa hóa chất dược phẩm, phòng vệ sinh bệnh
viện, phòng hấp tẩy, máy phát điện dự phòng, thiết bò X-quang, ngoài ra cần
chú ý đến các nguồn hơi thải ra sau mỗi lần xả nồi hấp thanh trùng.
Tải lượng và nồng độ: tính trung bình mỗi ngày có hai chuyến xe cấp
cứu và 250 xe máy của CBCNV và người bệnh nhân ra vào bệnh viện.
Bảng 2.6. Tải lượng khí thải
Chỉ tiêu Tải lượng (g/xe.10km) Khối lượng chất thải tính
cho 1 ngày (g/10km)
Xe cấp cứu (<3,5T)
Bụi
SO
2
NO
x
CO
VOC
2,0
11,6
7,0
10,0
1,5
4,0
23,2
14,0
20,0
3,0

Xe máy (>50 cc)
Bụi 1,2 300,0
SVTH: Huỳnh Văn Chánh 10
MSSV: 103108016
TKHTXL nước thải cho Trung Tâm GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
Y tế Quận Tân Phú
SO
2
NO
x
CO
VOC
0,6
0,8
220,0
150,0
150,0
200,0
55000,0
37500,0
Nguồn: Tài liệu do Cục Quản Lý Môi Trường Hoa Kỳ (USAPA) và tổ chức y tế
thế giới (WTO), 1993.
2.2.1.4. Tiếng ồn từ trang thiết bò, máy móc
Nguồn phát sinh tiếng ồn tại bệnh viện chủ yếu từ quá trình hoạt động
của máy phát điện dự phòng với mức ồn tối đa cách nguồn 1m khoảng 85 dBA
và thời gian tiếp xúc tối đa với các nguồn trên trong ngày không quá 30 phút.
So sánh với tiêu chuẩn vệ sinh lao động của Bộ Y tế cho thấy: tiếng ồn khu vực
đặt máy phát điện dự phòng nằm trong giới hạn cho phép của tiêu chuẩn.
2.2.2. Tác động môi trường của chất thải
2.2.2.1. Tác động đến môi trường nước

Theo khảo sát của Chi cục Bảo vệ môi trường, trên đòa bàn TPHCM
hiện có 109 bệnh viện và trung tâm y tế bao gồm 83, tập trung chủ yếu ở các
Quận 1, 3, 5, 10, Tân Bình. Tổng lượng nước thải của các bệnh viện và trung
tâm y tế khoảng 17.276 m
3
/ngày, tuy nhiên phần lớn điều không xử lý tốt. Từ
nước giặt, vệ sinh của nhân viên y tế đến nước xét nghiệm, giải phẩu…đều bò ô
nhiễm nặng về vi sinh và hữu cơ với hàm lượng vượt tiêu chuẩn cho phép từ
100-1000 lần.
Cụ thể, hiện nay chỉ có khoảng 3.120m
3
nước thải/ngày được xử lý đạt
tiêu chuẩn môi trường và chỉ có 78/109 bệnh viện, trung tâm y tế quận huyện
SVTH: Huỳnh Văn Chánh 11
MSSV: 103108016
TKHTXL nước thải cho Trung Tâm GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
Y tế Quận Tân Phú
có HTXL nước thải. Đó là việc vận hành và bảo trì đối với HTXL nước thải
chưa được quan tâm đầu tư đúng mức, nhiều nơi xuống cấp trầm trọng phải
ngưng hoạt động. Ngoài ra, do nhu cầu khám chữa bệnh tăng cao, nhiều nơi đã
nâng công suất lên mà không đầu tư đồng bộ HTXL nước thải.
NTBV sẽ gây ra những ô nhiễm đặc trưng như sự ô nhiễm do khả năng
phân hủy sinh học các chất, quá trình tích lũy sinh học và lan truyền các chất
qua chuỗi thức ăn, gây độc tố sinh thái. Vì trong nước thải ngoài những dược
phẩm điều trò bệnh là những chất có hoạt tính còn có những chất bổ trợ tổ hợp
sắc tố. Nhiều loại thuốc được bài tiết ra ngoài mà không được cơ thể chuyển
hóa. Theo Kumerer-2001, tỷ lệ bài tiết ra ngoài thuốc kháng sinh là 75%. Một
vấn đề chủ yếu của NTBV đó là cách xả thải. Như nguồn thải ở đô thò một số
bệnh viện không có HTXL, hoặc có nhưng hoạt động kém hiệu quả nước thải
đỗ thẳng trực tiếp vào cống thoát đô thò mà không qua quá trình xử lý sơ bộ

gây nguy hại cho sức khỏe con người và môi trường.
Hình 2.1. Mô tả vấn đề môi trường của NTBV
SVTH: Huỳnh Văn Chánh 12
MSSV: 103108016
Nước thải từ việc khám và điều trò
bệnh (máu, nước tiểu, phân, dung
môi, dung dòch axit, kiềm, thuốc thử,
nguyên tố phóng xạ, chất tẩy trùng)…
Sự phân phối sử dụng thuốc
trong bệnh nhân
Sự bài tiết của người bệnh với
phần dư của thuốc (thuốc và một
phần đã chuyển hóa)
Cống thải đô thò
Hệ thống XLNT đô thò
Nước mặt
Nước ngầm
Hệ thống lọc nước cấp
Nước uống
Nước thải sinh hoạt từ
các khu kỹ thuật của
bệnh viện
Cống thải trong
bệnh viện
TKHTXL nước thải cho Trung Tâm GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
Y tế Quận Tân Phú
a. Đặc điểm nguy hại về mặt sinh học và hóa học của NTBV
• Ô nhiễm về mặt vi sinh.
Những nghiên cứu về mặt vi sinh NTBV đã chứng minh được sự hiện
diện các mầm bệnh và tập nhiễm kháng lại thuốc kháng sinh. Những virus chỉ

thò sự ô nhiễm nước mặt cũng được tìm thấy ở NTBV như Enterroviruses gây
bệnh sởi và viêm màng nảo, virus hạch. Số lượng vi sinh vật của NTBV cao
hơn mức xả thải rất nhiều, khoảng 2.4.10
3
-3.10
5
MPN/100 ml (Emmanuel,
2001) gây ra ô nhiễm vi sinh cho nguồn tiếp nhận. Bùn thải sinh ra từ NTBV
mang rất nhiều vi sinh vật gây bệnh cho người (bảng 2.1). Điều này chứng tỏ
NTBV là nguồn lây bệnh nguy hiểm cho con người nếu như không xử lý triệt
để. Theo WHO (Mara&Caincross, 1989), bùn thải sau xử lý nên chứa không
quá 1000 Fecal coliform/100g và 1 trứng giun sán/kg, sau đó được chôn vào các
hào sâu và dùng đất phủ kín.
Bảng 2.7. Nồng độ vi khuẩn trong bùn thải của NTBV sau xử lý
Vi sinh vật Đơn vò (cfug
-1)
Tổng số lượng 8,1.10
7
Tổng coliform 1,4.10
6
Fecal coliform 3,6.10
5
SVTH: Huỳnh Văn Chánh 13
MSSV: 103108016
TKHTXL nước thải cho Trung Tâm GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
Y tế Quận Tân Phú
F. streptococci 1,6.10
5
Pseudomonas aeruginosa 2,2.10
5

Salmonella.spp 5,5.10
4
Nguồn: Tsai,2004.
• Ô nhiễm hóa học
NTBV có thể là nguồn gây ô nhiễm hữu cơ nếu không được xử lý. Các
thông số ô nhiễm đặc trưng BOD
5
và COD của NTBV rất lớn và cao hơn nước
thải đô thò.
Bảng 2.8. Nồng độ ô nhiễm trung bình của NTBV và nước thải đô thò
Chỉ tiêu Đơn vò NTBV Nước thải Đô Thò
BOD
5
(mg/l) 603 220
COD (mg/l) 855 500
SS (mg/l) 225 300
P-tổng (mg/l) 8.8 8
Clo (mg/l) 188 50
Nguồn:Emmanuel et al.,2001.
NTBV cũng gây ô nhiễm hóa học do các chất như N, P, kim loại nặng
(bảng 2.3), các hợp chất hữu cơ khó phân hủy sinh học (bảng 2.4). Những chất
này thường sinh ra từ khâu xét nghiệm, khu mổ, rửa phim, nha khoa, khử trùng
bề mặt...
Bảng 2.9. Nồng độ kim loại nặng trong NTBV
Tên Đơn vò (µg/l)
Nồng độ(1) Nồng độ (2)*
Chì 0,84-5,5 12-18,7
Cadium 0,29-3,1 -
Crom 1,8-7,4 6,2-24,8
SVTH: Huỳnh Văn Chánh 14

MSSV: 103108016
TKHTXL nước thải cho Trung Tâm GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
Y tế Quận Tân Phú
Niken 0,44-10 9,2-29,2
Thủy ngân 0,97-0,89 15,4-31,6
Bạc - 21,6-86,5
(*): Mẫu nước thải tại khu khám và điều trò bệnh.
(-): không có số liệu chính xác.
Nguồn: (1) Kummerer, 2001.
(2) Work group Study Data, 1997.
Bảng 2.10. Nồng độ một số hóa chất tổng hợp trong NTBV tại khu điều trò
Tên hóa chất Đơn vò Nồng độ Trung bình
Cyanide mg/l 0,01-0,3 0.12
Aceton µg/l 10-592 184
Styrene µg/l 10-367 167
M, P-xylene µg/l 10-13.876 5.667
Cloroform µg/l 58-115,5 90,6
O-xylene µg/l 10-3.667 1.511
Ethylbenzen µg/l 10-3.030 1.227
Formalaldehyde mg/l 7,6-85,6 43,1
Fas oil&grease mg/l 16,4-48 26,9
Petroleum hydrocacbon mg/l 0,2-1,7 1,2
Nguồn: Work Group Study Data,1997.
Hợp chất hữu cơ halogen hóa (AOX) có tính độc, kém phân hủy sinh học
và tồn lưu trong môi trường cũng được tìm thấy trong bệnh viện. AOX được tạo
thành bởi phản ứng giữa clo với các chất hữu cơ trong NTBV. Nồng độ AOX
trong mẫu nước thải của khoa nhiễm trùng và bệnh nhiệt đới tại bệnh viện của
Pháp là 0.38-1.24 mg/l (Emmanuel, 2001). Tại một số bệnh viện Đức, nồng độ
AOX của mẫu gọp tại cống chung là 0.13-0.94 mg/l (Gartises,96).
• Tính chất độc hại của độc tính sinh thái

SVTH: Huỳnh Văn Chánh 15
MSSV: 103108016
TKHTXL nước thải cho Trung Tâm GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
Y tế Quận Tân Phú
Những nghiên cứu, kiểm tra tế bào đối với NTBV đã chỉ ra rằng nguồn
thải này có khả năng gây đột biến (Gartiser et al., 1996) và nguồn gốc gây đột
biến này tìm ẩn này vẫn đang được nghiên cứu. Tổng lượng NTBV được xem
là có độc tính cao khi kiểm tra với Daphnia và vi khuẩn phát quang. Độc tính
cao do sự hiện diện hợp chất hữu cơ halogen, là kết quả của việc sử dụng
NaOCl và những hợp chất iod với số lượng lớn để khử trùng nguồn thải bệnh
viện (Emmanuel, 2002).
• Sự phân hủy sinh học của thuốc
Từ những năm 1980, các dữ liệu về sự hiện diện của dược phẩm trong
nước mặt và nguồn thải HTXL nước đã được báo cáo (Richardson
&Browron,1985; Kumerer et al.,1977). Dược phẩm dành cho người và động vật
nuôi gồm thuốc kháng sinh, hormones, thuốc giảm đau và những loại thuốc
khác, khi một người hay động vật sử dụng thuốc, thì từ 50%-90% thuốc có được
bài tiết ra ngoài mà không chuyển đổi.
Hàm lượng thuốc kháng sinh ciprofloxacin từ 3-87g/l được tìm thấy
trong NTBV, đây là nồng độ có độc tính cao (Hartmann et al,1998). Theo
Halling-Sorensen (1998) cho rằng 30% thuốc được sản xuất từ năm 1992-1995
là những chất ưa mỡ, tan trong dầu mà không tan trong nước. Nghóa là chúng
qua màng tế bào và hoạt động bên trong tế bào. Các phần dư của thuốc và các
dạng chuyển hóa của chúng được thải ra ngoài qua nước thải. Các phần tử này
không phân hủy sinh học mà đi vào môi trường và tác động lên cấu trúc sinh
học và sinh vật nước. Có rất nhiều loại dược phẩm, có thể phân loại thành các
nhóm sau:
 Hormon giới tính
SVTH: Huỳnh Văn Chánh 16
MSSV: 103108016

TKHTXL nước thải cho Trung Tâm GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
Y tế Quận Tân Phú
Những tác động của thuốc trong cơ thể sinh vật nước cho thấy một vài
hormon giới tính có thể ảnh hưởng đến đời sống động vật hoang dã với nồng độ
dưới 1g/l. Nhiều nhà nghiên cứu đã phát hiện estrogens trong môi trường nước
và cho rằng estradiol là hormon giới tính nữ, có thể biến đổi giới tính cá với
nồng độ 20ng/l (Raloff, 1998).
 Nguyên tố phóng xạ
Dùng để điều trò ung thư, điều trò hạt nhân. Chất thải lỏng từ khu chẩn
đoán và điều trò phóng xạ sẽ chứa các dung dòch chứa nhân phóng xạ. Những
nghiên cứu về ô nhiễm phóng xạ của hệ thủy sinh cho thấy sự lý giải về các
hiện tượng lạ về sự lan rộng sinh học của các nguyên tố phóng xạ.
 Thuốc kháng sinh
Nhóm thuốc này rất quan trọng trong y học ngày nay. Lượng thuốc được
dùng rất lớn với 350mg/giường bệnh/ngày, 50kg từng loại thuốc/bệnh
viện/năm. Tỉ lệ bài tiết thuốc kháng sinh khoảng 75% nên nồng độ thuốc
kháng sinh trong NTBV dao động từ mức µg đến 0.05mg/l (Kumerer, 2001).
Phần dư của thuốc kháng sinh trong môi trường sẽ tạo đề kháng thuốc cho các
vi khuẩn gây nên mối đe dọa nghiêm trọng cho cộng đồng vì ngày càng nhiều
thuốc khử trùng không thể diệt được các vi khuẩn kháng thuốc (Hirsch et al. ,
1999) .
Theo Kathryn D.Brown trong NTBV (bảng 2.5) với nồng độ từ 300-
35000ng/l. Nồng độ của thuốc Ciprofloxacin với mức 2000ng/l sẽ gây độc tính
cho gen của sinh vật đơn bào hơn là đa bào.
SVTH: Huỳnh Văn Chánh 17
MSSV: 103108016
TKHTXL nước thải cho Trung Tâm GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
Y tế Quận Tân Phú
Bảng 2.11. Thành phần hoạt chất của thuốc kháng sinh (mg/l) trong nước
thải một số bệnh viện thành phố Albuquerue Bang New Mexico, Mỹ.

Tên hoạt chất cơ
bản của thuốc
Bệnh viện
Presbyterian
Bệnh viện
Đa Khoa
Bệnh viện V. A
Sulfamethoxazole 800 2100 400
Trimethoprim 5000 2900 -
Ciprofloxacin 2000 - 850
Ofloxacin 25500 34500 35500
Lincomycin 2000 300 -
Penicillin G - 5200 850
(-): không phát hiện.
Nguồn: Kathryn D.Broown, 2004.
2.2.2.2. Chất thải rắn
Bảng 2.12. Khối lượng chất thải rắn y tế TPHCM
Năm Rác sinh hoạt Nguy hại ( tấn/ngày)
Thu gom Phát sinh
2000 61,2 4,65 5,05
2001 63,1 5,69 6,2
2002 64,9 5,96 6,5
2003 66,8 6,47 7,03
2004 77 6,88 7,23
Nguồn: Công ty môi trường đô thò TPHCM.
Khối lượng chất thải rắn y tế dao động rất lớn từ 10kg -
1000kg/ngày/1bệnhviện. Bởi số lượng này còn phụ thuộc vào số giường bệnh
và chức năng chuyên khoa của bệnh viện đó.
SVTH: Huỳnh Văn Chánh 18
MSSV: 103108016

TKHTXL nước thải cho Trung Tâm GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
Y tế Quận Tân Phú
Đối với các bệnh viện có khoa lây nhiễm và các bệnh viện chuyên khoa
quy mô lớn trực thuộc thành phố và trung ương, khối lượng chất thải rắn y tế
thải ra mỗi ngày khoảng 0,033-7,683kg/giường/ngày.
Đối với các bệnh viện đa khoa, chuyên khoa quy mô nhỏ và các trung
tâm y tế khối lượng chất thải rắn y tế dao động nhỏ khoảng 1kg-90 kg/ngày.
Đối với các dòch vụ khám chữa bệnh khác như trung tâm y tế quy mô
nhỏ, phòng khám, dòch vụ cận lâm sàng tư nhân; trạm y tế quận/huyện và các
phòng khám trực thuộc nhà nước, khối lượng chất thải rắn y tế phòng khám đa
khoa khoảng dưới 20 kg/ngày.
Với lượng chất thải rắn như vậy nếu không có biện pháp xử lý triệt để
thì có ảnh hưởng rất lớn đến vệ sinh và môi trường bệnh viện, ảnh hưởng đến
sức khỏe nhân viên y tế.
Đặc biệt là lượng nước sinh ra từ rác y tế có mùi rất hôi và khả năng ô
nhiễm rất cao. Do tính chất nguy hại của nó nên cần có những biện pháp quản
lý tốt loại chất thải nguy hiểm này.
2.2.2.3. Dòch tễ học
Nhiễm khuẩn bệnh viện là một trong những mối quan tâm lớn của Việt
Nam và nhiều quốc gia trên thế giới. Có nhiều nguyên nhân gây nhiễm khuẩn
ảnh hưởng đến sức khỏe con người mà chủ yếu là vệ sinh các buồng bệnh,
dụng cụ y tế không được xử lý đúng, việc sử dụng dụng cụ vệ sinh không đúng
cách, vấn đề phân loại rác, sát khuẩn...
NTBV là một ỗ vi trùng khổng lồ và cực kỳ nguy hiểm vì chúng là
nguồn chứa các vi trùng, vi khuẩn gây bệnh, nhất là bệnh truyền nhiễm như
thương hàn, tả lỵ …làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.
SVTH: Huỳnh Văn Chánh 19
MSSV: 103108016
TKHTXL nước thải cho Trung Tâm GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
Y tế Quận Tân Phú

- Các vi sinh vật gây ra nhiễm trùng chủ yếu là:
Các vi khuẩn 90%.
Các virus 8%.
Nấm 1%.
- Những vi khuẩn gây bệnh chính:
 Tụ cầu vàng: Nhọt, áp xe chúng có trong không khí, các chất lỏng, trên
mặt đất.
 Liên cầu khuẩn Agalactae B: Truyền bệnh do: bàn tay, đồ vật – dụng
cụ.
 Liên cầu khuẩn ở phân (S.faecalis): Truyền bệnh tại chổ, bàn tay, bề
mặt, đất.
 Liên phế cầu: Truyền bệnh theo đường không khí.
 Vi khuẩn đường ruột: Hiện nay, đây là những mầm bệnh thường hay gây
ra nhất nhiễm trùng đường hô hấp (khoa hồi sức và phòng mổ).
 Loại vi khuẩn Pseudemonacees: Vi khuẩn chính: vi khuẩn gây mủ-
những vi khuẩn có bào tử: Tetani, Perfringens vô trùng các đồ vật –
dụng cụ bằng nồi hấp.
2.2.2.4. Tác động đến môi trường không khí.
Những chất thải như máu, dòch, nước tiểu có hàm lượng chất hữu cơ cao,
phân hủy nhanh nếu không được xử lý đúng mức, không chỉ gây bệnh mà còn
mùi hôi thối, làm ô nhiễm không khí xung quanh. Nhưng hầu hết các bệnh viện
tọa lạc tại các khu dân cư, nên vấn đề ô nhiễm không khí sẽ gây tác động đến
đời sống của người dân trong vùng.
SVTH: Huỳnh Văn Chánh 20
MSSV: 103108016
TKHTXL nước thải cho Trung Tâm GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
Y tế Quận Tân Phú
Ô nhiễm không khí từ quá trình phân hủy chất thải tạo ra các khí ô
nhiễm. Thành phần chính rác thải gồm hai thành phần sau: O và H, ngoài ra
còn có các nguyên tố khác như O, N, S… kim loại nặng, hợp chất hữu cơ chứa

halogen, nước … Chính vì thế sản phẩm sau khi cháy tạo ra CO
2
và H
2
O còn có:
 Các chất chỉ thò ô nhiễm: bụi, SO
x
, NO
x,
CO…
 Các khí acid: HCl, HF,…
 Một số kim loại dạng vết: Pb, Cr, Hg…
 Hàng loạt các chất hữu cơ ô nhiễm dạng vết: PAHs (các hyhrocacbon đa
vòng), PCBs…
Lượng các chất ô nhiễm sau khi đốt phụ thuộc vào thành phần và lượng
chất thải được đốt. Nếu không kiểm soát tốt khí thải này sẽ dẫn đến ô nhiễm
môi trường không khí nghiêm trọng từ các bệnh viện.
2.3. Một số giải pháp quản lý ô nhiễm bệnh viện
2.3.1. Quản lý ô nhiễm chất thải rắn
2.3.1.1. Chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt được thu gom vào các thùng chứa có nắp đậy kín,
và hiện nay rác thải sinh hoạt tại bệnh viện đang được hợp đồng với công ty
môi trường Đô thò TPHCM thu gom, vận chuyển và xử lý hàng ngày.
2.3.1.2. Chất thải rắn y tế
 Thu gom chất thải tại nơi phát sinh
SVTH: Huỳnh Văn Chánh 21
MSSV: 103108016
TKHTXL nước thải cho Trung Tâm GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
Y tế Quận Tân Phú
• Hộ lý hàng ngày chòu trách nhiệm thu gom các chất thải y

tế nguy hại và chất thải sinh hoạt từ nơi chất thải phát sinh về nơi tập trung
chất thải.
• Chất thải lâm sàng khi đưa ra khỏi phòng khoa phải được
để trong túi nilon màu vàng, chất thải hóa học và chất thải phóng xạ phải được
đựng trong các túi màu đen và phải có nhãn ghi nơi phát sinh chất thải.
• Chất thải phát sinh tại các khoa phải được vận chuyển về
nơi lưu giữ chất thải chung của cơ sở y tế ít nhất một lần một ngày.
• Các hộp màu vàng đựng vật sắc nhọn và các chất thải sau
khi xử lý ban đầu phải cho vào túi nilon màu vàng và buộc kín miệng.
• Buộc các túi nilon chứa chất thải khi các túi đã đạt tới thể
tích quy đònh là 2/3 thể tích túi
 Lưu trử chất thải trong các cơ sở y tế phải đảm bảo các điều
kiện sau
• Cách xa nơi chuẩn bò đồ ăn, nhà kho, lối đi.
• Có đường để xe chuyên chở chất thải từ bên ngoài đến.
• Phải lưu giữ chất thải y tế nguy hại riêng biệt với chất thải
sinh hoạt.
• Phải có mái che, có hàng rào bảo vệ, có cửa và có khóa.
Không để súc vật các loại gặm nhắm, côn trùng xâm nhập tự do.
• Có hệ thống thoát nước, nền không thấm nước và có hệ
thống thông khí tốt.
• Phải được chở đi thiêu hủy hàng ngày, thời gian lưu giữ tối
đa chất thải y tế nguy hại trong bệnh viện là 48 giờ.
SVTH: Huỳnh Văn Chánh 22
MSSV: 103108016
TKHTXL nước thải cho Trung Tâm GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
Y tế Quận Tân Phú
 Vận chuyển chất thải y tế
• Cơ sở y tế phải quy đònh đường vận chuyển và giờ vận
chuyển chất thải.

• Mỗi cơ sở y tế phải có phương tiện để vận chuyển chất thải
từ nơi tập trung của các phòng, khoa đến nơi lưu giữ chất thải của cơ sở y tế.
 Chất thải y tế phải được thu gom và xử lý theo đúng chương
trình của Bộ Y tế
2.3.2. Quản lý ô nhiễm không khí
2.3.2.1. Khống chế vi khuẩn gây bệnh trong không khí
Phải thường xuyên khử trùng, làm vệ sinh các trang thiết bò, máy móc
chăm sóc và theo dõi bệnh nhân một cách kỹ lưỡng. Nên sử dụng kim tiêm,
bơm tiêm một lần. Đối với các loại kim tiêm, bơm tiêm sử dụng nhiều lần phải
tiến hành khử trùng triệt để loại này để tránh lây bệnh từ người này sang người
khác.
Đối với các bệnh phẩm phải được bảo quản kỹ lưỡng, không để ngoài
không khí, phải xử lý hàng ngày vì loại chất thải này có thể bò phân hủy tạo
điều kiện cho vi trùng phát triển và lây lan, ngoài ra còn tạo ra mùi thối khó
chòu.
Đối với nước thải đặt xa khu bệnh nhân, tiến hành tiệt trùng trước khi
thải ra nguồn tiếp nhận.
Thường xuyên thực hiện làm vệ sinh, khử trùng khu bệnh phẩm, chất
thải rắn y tế.
2.3.2.2. Khống chế ô nhiễm mùi hôi do nước thải
SVTH: Huỳnh Văn Chánh 23
MSSV: 103108016
TKHTXL nước thải cho Trung Tâm GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
Y tế Quận Tân Phú
Mùi hôi từ trạm XLNT phát sinh chủ yếu từ quá trình phân hủy kỵ khí.
Ngoài ra quá trình phân hủy hiếu khí cũng phát sinh mùi hôi nhưng ở mức độ
thấp
2.3.2.3. Cải thiện điều kiện vi khí hậu
 Tại khu vực dưỡng bệnh thường xuyên mở các cửa sổ đón gió, trang
bò các hệ thống thông gió, tránh hiện tượng quẩn xung quanh khu vực

bệnh nhân.
 Thường xuyên khử trùng khu vực phòng bệnh để tiêu diệt các mầm
bệnh còn sót lại, tránh tình trạng phát triển bệnh thành dòch.
 Cán bộ, công nhân viên bệnh viện khi tiến hành công tác khám và
chữa bệnh cho bệnh nhân phải mang khẩu trang, đeo bao tay, mặc áo
blouse.
 Quản lý chặt việc vệ sinh bệnh viện, khu tập trung rác thải, các nhà
vệ sinh
 Bệnh viện phải có đội ngũ chuyên trách công việc dội rửa, vệ sinh,
khử trùng bệnh viện. Bệnh viện tiến hành thực hiện chế độ vệ sinh
đònh kỳ hàng ngày các máy móc, thiết bò, phương tiện theo dõi sức
khỏe bệnh nhân.
 Đảm bảo diện tích cây xanh theo quy đònh, 15% tổng diện tích đất sử
dụng.
2.3.3. Quản lý ô nhiễm ồn
SVTH: Huỳnh Văn Chánh 24
MSSV: 103108016
TKHTXL nước thải cho Trung Tâm GVHD: TS. Trương Thanh Cảnh
Y tế Quận Tân Phú
 Xây dựng phòng đặt máy hợp lý.
 Các chân đế, bệ máy sẽ được gia cố bằng bêtông chất lượng cao.
 Lắp đặt các đệm chống rung bằng cao su.
 Lắp đặt các thiết bò cách âm.
 Kiểm tra độ cân bằng của các máy móc và hiệu chỉnh nếu cần thiết.
 Tiến hành kiểm tra, bôi trơn và bảo dưỡng các trang thiết bò máy móc
đònh kỳ.
 Hạn chế người qua lại tại những phòng, khoa cần sự yên tỉnh. Quy
đònh rõ thời gian ra, vào khám chữa bệnh, thăm viếng người nhà của
bệnh nhân.
 Quy đònh rõ đường đi, và thời gian cho các loại phương tiện ra vào

bệnh viện.
 Khống chế tiếng ồn, độ rung từ máy phát điện dự phòng bệnh viện sẽ
tiến hành thực hiện các biện pháp.
 Trang bò các vật dụng cá nhân như nút bòt tai và chế độ ca kíp thích
hợp để tránh làm việc quá lâu trong khu vực có tiếng ồn cao.
2.4. Tổng quan về NTBV
2.4.1. Nước thải sinh hoạt của bệnh viện
Nước thải sinh ra từ các phòng vệ sinh bệnh nhân, từ các căn tin, nhà
bếp bệnh viện, khu vệ sinh của nhân viên cán bộ, thân nhân người bệnh,…
Thành phần nước thải tương tự nước thải sinh hoạt từ các cụm dân cư đô thò
khác: có chứa các chất cặn bã và các chất hữu cơ hòa tan (thông số chỉ tiêu
BOD và COD), các chất dinh dưỡng (nitơ, phốtpho) và vi trùng. Chất lượng
nước thải sinh hoạt này vượt quá tiêu chuẩn cho phép do đó có khả năng gây ô
SVTH: Huỳnh Văn Chánh 25
MSSV: 103108016

×