Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi GVDG cấp trường ( Có đáp án) Môn Hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.94 KB, 3 trang )

PHÒNG GD & ĐT CON CUÔNG

Trường THCS Châu Khê
KÌ THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC: 2013 - 2014
Đề thi môn: Hóa học
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề).
------------------------------------------------------------------------------------------------------ĐỀ RA
Câu 1. ( 3,5 điểm) Xác định các hóa chất phù hợp để thay thế các chữ cái và viết
PTHH xảy ra trong sơ đồ phản ứng sau:
1) X1 + X2 + X3 → HCl + H2SO4
2) A1 + A2 → SO2 + H2O
3) B1 + B2 → NH3↑ + Ca(NO3)2 + H2O
4) D1 + D2 + D3 → Cl2 ↑ + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O
5) Y1 + Y2 → Fe2(SO4)3 + FeCl3
6) Y3 + Y4 
→ Na2SO4 + (NH4)2SO4 + H2O + CO2
Câu 2 : (5,0 điểm) Quặng Boxit dùng để sản xuất Nhôm chứa chủ yếu là Al2O3 có
lẫn các tạp chất Fe3O4 và SiO2. Hãy làm sạch quặng (loại bỏ các tạp chất kể trên) bằng
phương pháp hóa học.
Câu 3 : (7,0 điểm) Chỉ được dùng thêm một 1 kim loại , hãy phân biệt các dung
dịch không màu sau đây đựng trong các lọ không nhãn: HCl, HNO3, NaOH, AgNO3,
NaNO3, HgCl2, bằng phương pháp hóa học
Câu 4 : (4,5 điểm) Có 200ml hỗn hợp dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2
0,5M. Thêm 2,24g bột Fe kim loại vào dung dịch đó khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn
thu được chất rắn A và dung dịch B.
1/ Tính số gam chất rắn A.
..2/ Tính nồng độ mol/lit của các muối trong dung dịch B, biết rằng thể tích dung dịch
không đổi.
(Cho: H=1, O=16, Ag=108, Cu=64, Fe = 56, Cl=35.5, S =32, N = 14).
---------------------------------------------Hết------------------------------------------------



PHÒNG GD & ĐT CON CUÔNG


Trường THCS Châu Khê

Câu

1

2

HƯỚNG DẪN CHẤM KÌ THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC: 2013 - 2014
Đề thi môn: Hóa học
Thời gian làm bài: 120 phút.
------------------------------------------------------------------------------------------------------Nội dung
Điểm
0,75
Chất X1 → X3 : SO2, H2O , Cl2.
SO2 + 2H2O + Cl2 → 2HCl + H2SO4
Chất A1,A2 : H2S và O2 ( hoặc S và H2SO4 đặc )
0,5
2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O
Hoặc S + 2H2SO4 đặc → 3SO2 + 2H2O
Chất B1, B2 : NH4NO3 và Ca(OH)2.
0,5
2NH4NO3 + Ca(OH)2 → 2NH3↑ + Ca(NO3)2 + 2H2O
Chất D1, D2,D3 : KMnO4 , NaCl, H2SO4 đặc.
0,75

2KMnO4+10NaCl +8H2SO4 đặc → 5Cl2 ↑+2MnSO4 +K2SO4+5Na2SO4 + 8H2O
Y1 , Y2 là FeSO4 và Cl2
0,5
6FeSO4 + 3Cl2 → 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3
Y3 ,Y4 là (NH4)2CO3 , NaHSO4
0,5
(NH4)2CO3 + 2NaHSO4 
Na
SO
+
(NH
)
SO
+
H
O
+
CO
2
4
4 2
4
2
2
→
Hòa tan quặng bằng dd HCl dư được hồn hợp dd và phần không tan
0,5
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 +2 FeCl3
0,5
Al2O3 + 6HCl → AlCl3 +H2O

SiO2 không tan lọc bỏ SiO2
Cho dd nước lọc tác dụng với dd NaOH cho đến dư
0,5
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl
0,5
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓+ 2NaCl
0,5
AlCl3 + 4NaOH →
NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O
0,5
HCl + NaOH → H2O + NaCl
0,5
Chất rắn tạo thành là Fe(OH)3 và Fe(OH)2
0,5
Dd nước lọc mới là NaAlO2, NaCl và NaOH dư
Sục CO2 vào dd nước lọc chứa NaAlO2 cho đến khi kết tủa đạt cực đại
0,5
2NaAlO2 + CO2 + 3H2O → 2Al(OH)3↓ + Na2 CO3
Lọc tách kết tủa, rửa sạch và nung trong không khí đến khối lượng không đổi
được Al2O3 hoàn toàn nguyên chất.
0,5
to
2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O
Trích mẫu thử : Dùng Cu kim loại sẽ nhận biết được các dd ;
0,5
Có khí màu nâu bay là dd HNO3 , dd chuyển màu xanh là AgNO3, HgCl2, 0,5
0,5
(N1)Nhóm không có hiện tượng xảy ra là HCl, NaOH, NaNO3, (N2)



3

4

Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Cu + HgCl2 → CuCl2 + Hg
Dùng muối tan của Cu vừa tạo ra với dd AgNO3, HgCl2, cho vào các chất thuộc
N2 lọ nào cho kết tủa màu xanh lơ là dd NaOH. Hai lọ còn lại không có phản
ứng là HCl , NaNO3, (N3).
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl
Tiếp tục sử dụng chất rắn tạo ra khi nhận biết NaOH để nhận ra dd HCl. Cho
chất rắn vừa tạo ra cho vào 2 chất ở N3 chất nào làm tan chất rắn vừa đem vào
thì đó là dd HCl chất còn lại là NaNO3.
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
Dùng dd HCl vừa nhận biết xong cho vào 2 lọ ở N1. Lọ nào tạo kết tủa với dd
HCl thì đó là dd AgNO3 lọ còn lại là HgCl2.
AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3
Theo đề bài số mol của các chất là:
n Fe = 0,04 mol ; nAgNO3 = 0,02 mol ; nCu(NO3)2 = 0,1 mol
Phương trình hóa học của các thí nghiệm:
→ Fe(NO3)2 + 2Ag ( 1 )
Fe + 2AgNO3 
→ Fe(NO3)2 + Cu ( 2 )
Fe + Cu(NO3)2 
Vì Ag hoạt động hoá học yếu hơn Cu nên muối của kim loại Ag sẽ tham gia
phản ứng với Fe trước.
Theo pứ ( 1 ): n Fe ( pứ ) = 0,01 mol ;
Vậy sau phản ứng ( 1 ) thì nFe còn dư = 0,03 mol.
Theo pứ ( 2 ): ta có n Cu(NO3)2 pứ = nFe còn dư = 0,03 mol.

Vậy sau pứ ( 2 ): nCu(NO3)2 còn dư là = 0,1 – 0,03 = 0,07 mol
Chất rắn A gồm Ag và Cu
mA = 0,02 x 108 + 0,03 x 64 = 4,08g
dung dịch B gồm: 0,04 mol Fe(NO3)2 và 0,07 mol Cu(NO3)2 còn dư.
Thể tích dung dịch không thay đổi V = 0,2 lit
Vậy nồng độ mol/lit của dung dịch sau cùng là:
CM [ Cu(NO 3 ) 2 ] dư = 0,35M ; CM [ Fe (NO 3 ) 2 ] = 0,2M

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25

0,25
0,5



×