LỜI NĨI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Truyền hình là một công cụ vô cùng quan trọng trong hệ thống thông tin
đại chúng, phục vụ cho đông đảo quần chúng với những nội dung đa dạng,
phong phú, phản ánh nhiều vấn đề, nhiều lĩnh vực khác nhau mà nhiều người
quan tâm đến.
Những năm qua, đất nước Việt Nam chuyển từ cơ chế tập chung quan liêu
bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN có sự điều tiết của Nhà
nước với một nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần. Các sản phẩm của truyền
hình đã tác động tích cực và có hiệu quả đến các lĩnh vực của xã hội, góp phần
biến đổi tình hình kinh tế, văn hố xã hội, ổn định tình hình chính trị, giữ vững
an ninh và quốc phịng. Đi đơi với sự phát triển của nền kinh tế là sự phát triển
nhanh chóng của phương tiện quảng cáo dưới nhiều phương diện khác nhau nằm
phục vụ cho việc lưu thông hàng hoá của các doanh nghiệp cũng như tạo điều
kiện thuận lợi cho việc mua sắm của người tiêu dùng.
Quảng cáo mang lại một nguồn thu đáng kể cho các phương tiện quảng
cáo, góp phần tăng nguồn vốn để đầu tư cho các phương tiện quảng cáo. Cụ thể
đối với Đài Truyền hình Việt Nam địi hỏi có nguồn vốn rất lớn để đầu tư phát
triển cho Đài hàng năm, tuy nhiên thực tế còn rất eo hẹp so với nhu cầu. Nghiên
cứu biện pháp để tăng cường nguồn vốn cho sự nghiệp phát triển Đài có ý nghĩa
rất quan trọng khơng chỉ tận dụng cho nguồn thu vốn có của Đài mà nó cịn tạo
điều kiện phát triển ngành truyền hình. Tác dụng tích cực trực tiếp tới việc nâng
cao dân trí xã hội, đời sống văn hố tinh thần của nhân dân cả nước và tác động
gián tiếp tới sự phát triển của nền kinh tế nước nhà. Để góp phần đáp ứng nhu
cầu trên, qua một thời gian thực tập tại Trung tâm Dịch vụ và Quảng cáo truyền
hình, với những kiến thức đã được tiếp thu ở nhà trường, sự chỉ bảo của các
thầy cô giáo, em mạnh dạn lựa chọn đề tài: "Một số giải pháp pháp chủ yếu
nhằm tăng nguồn thu từ quảng cáo góp phần tăng nguồn vốn phát triển của
Đài truyền hình Việt Nam trong nền kinh tế thị trường " làm đề tài luận văn
tốt nghiệp.
Kết cấu luận văn gồm các phần:
- Lời nói đầu
CHƯƠNG I: Quảng cáo truyền hình trong nền kinh tế thị trường
CHƯƠNG II: Thực trạng hoạt động quảng cáo truyền hình Việt nam trong thời
gian qua
CHƯƠNG III: Phương hướng phát triển của quảng cáo truyền hình và một số
giải pháp chủ yếu
- Kết luận
1
- Danh mục tài liệu tham khảo
2
CHƯƠNG I
QUẢNG CÁO TRUYỀN HÌNH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
I. Quảng cáo truyền hình Việt Nam và vai trị của nó đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội
1. Lịch sử phát triển của quảng cáo
Sự thôi thúc của quảng cáo dường như đã trở thành một bộ phận của bản
tính con người. Điều này đã chứng minh từ thời cổ đại. Những người đã tạo ra
cho thế giới tháp Babel đã để lại những bằng chứng sớm nhất về quảng cáo. Một
cái bảng bằng đất sét của người Babylon ở vào khoảng 3000 năm trước công
nguyên đã viết câu quảng cáo cho người bán thuốc mỡ, nhà thần học, thợ đóng
giày... Những người La Mã cũng có chút hiểu biết về quảng cáo. Tàn tích của
thành Pompei còn giữ lại dấu hiệu trên đá hoặc sành, quảng cáo về những thứ
bày bán ở cửa hiệu như: hình một dãy đùi lợn của một cửa hàng thịt, hình một
con bị của một hiệu bơ sữa, hình một chiếc ủng của một cửa hiệu đóng giày...
Biển quảng cáo ngồi trời là một trong những hình thức quảng cáo lâu bền
nhất, và cũng là một trong những hình thức quảng cáo có sớm nhất. Nó đã sống
sót qua thời kỳ suy tàn của đế chế La Mã để trở thành nghệ thuật trang hoàng
trong những quán trọ ở châu Âu vào thế kỷ XVII và XVIII, khi những quán trọ
đua nhau làm những biểu hiệu hấp dẫn nhất để ai cũng có thể nhìn thấy.
Một phương tiện quảng cáo lâu bền nhất - đó là báo chí. Nó là sản phẩm
của phát minh mới về in của Johann Gutenberg (vào khoảng năm 1438) đã làm
thay đổi các phương tiện thông tin trên toàn thế giới. Khoảng 40 năm sau
William Caxton ở Lodon đã in bản quảng cáo đầu tiên bằng tiếng Anh - đó là
bản truyền đơn hướng dẫn các quy tắc cho giới tăng lữ vào ngày Lễ Phục Sinh.
Tờ báo Anh được in đầu tiên vào năm 1622 - tờ Tuần tin London (The Weekly
Newes ò London). Quảng cáo đầu tiên trên một tờ báo Anh xuất hiện năm 1625.
Nguồn gốc của các bản tin rao vặt trên báo ngày nay mang cái tên kỳ lạ là
Siquis. Đây là những bản tin quảng cáo áp phích xuất hiện ở nước Anh vào cuối
thế kỷ XV. Đó là những quảng cáo mở đầu bằng chữ "Nếu bất kỳ ai" (Tiếng La
Mã là "Siquis") và được viết bằng tiếng La Mã. Những thông tin này thường viết
về rất nhiều chủ đề khác, ví dụ rao tìm vật đánh mất, tìm các nô lệ bỏ trốn...
Những quảng cáo đầu tiên trên báo in là tin nhắn, chủ yếu là các nhà nhập
khẩu về hàng hoá của họ định mua. Quảng cáo chào bán cà phê lần đầu tiên xuất
hiện trên báo ở nước Anh vào năm 1652. Quảng cáo về sôcôla và chè xuất hiện
vào năm 1657 và 1658. Quảng cáo cạnh tranh mãi sau này khá lâu mới ra đời ở
nước Anh vào thế kỷ XVIII. Chẳng bao lâu sau đó, vào khoảng năm 1840, khi
thu nhập từ nguồn quảng cáo đã trở thành nguồn thu chính của những tờ báo thì
việc bán thơng gian trên báo mới bắt đầu xuất hiện ở New York, Philadelphia và
các thuỷ thủ khác - những nơi mà báo đã có cơ sở vững vàng. Bấy giờ cũng bắt
3
đầu xuất hiện những môi giới về không gian và sau này họ phát triển thành các
đại lý quảng cáo.
Vào những năm đầu của thập kỷ 20 này, quảng cáo phát triển thành một
ngành công nghiệp ở Mỹ. Điều này dẫn đến sự ra đời của các đại lý quảng cáo nơi mà có các tài năng về viết, nghệ thuật, tâm lý và các chuyên gia Marketing
cùng phối hợp cung cấp các dịch vụ quảng cáo. Sự ra đời của radio năm 1920
càng làm tăng thêm nhu cầu của quảng cáo. Kinh doanh giữa những năm 20
bùng nổ hơn hẳn từ trước đến giờ, dẫn đến bùng nổ của quảng cáo trên mọi
phương tiện. Điều đó thể hiện qua quyển Tạp chí Bưu điện Tối Thứ Bảy phát
hành 7-12-1929 dày 268 trang thì đăng tải đến 154 trang quảng cáo.
Hoạt động quảng cáo khơng chỉ góp phần vào sự tăng trưởng mà còn là
một bộ phận của sự tăng trưởng. Ở riêng nước Mỹ, chỉ tiêu cho quảng cáo tăng
từ 5780 triệu đô la năm 1950 lên 28520 triệu đôla năm 1975 - tăng 490%. Quảng
cáo trên radio bị lắng xuống khi truyền hình trên đà đi lên. Quảng cáo trên báo
và tạp chí cũng phát triển mạnh. Hệ thống xử lý thơng tin bằng máy tính điện tử
ra đời và phát triển đã đem tới các nhà quản lý một nguồn thông tin phong phú.
Những điều nêu trên cùng với các dịch vụ nghiên cứu được cung cấp đã cách
mạng hố tồn bộ q trinh Marketing và hoạt động của các phương tiện quảng
cáo. Từ đó trở lại đây ngành quảng cáo khơng hề có sự thối trào mà luôn phát
triển với những đỉnh cao mới cả về doanh số, chất lượng và tầm quan trọng.
Cùng với nó các phương tiện quảng cáo cũng phát triển rất mạnh cả về cơ sở vật
chất kỹ thuật cũng như chất lượng, các khoản thu từ thực hiện quảng cáo của các
phương tiện này cũng không ngừng tăng lên, đặc biệt ở ngành truyền hình, báo,
tạp chí.
2. Khái niệm quảng cáo
Về quảng cáo đến nay đã được các nhà nghiên cứu kinh tế đưa ra nhiều
khái niệm khác nhau. Theo mỗi phương diện và khía cạnh khác nhau đã có
những khái niệm quảng cáo khác nhau. Theo nhà kinh tế học Tom Canon thì có
thể tập hợp được khoảng trên 80 khái niệm về quảng cáo. Dưới đây là một số
khái niệm tiêu biểu:
Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện thông tin để truyền tin về sản
phẩm và dịch vụ tới các phần tử trung gian hoặc tới các khách hàng cuối cùng
trong một khoảng thời gian và không gian nhất định.
Cùng với ba nhân tố khác nhau của xúc tiến hỗn hợp là xúc tiến bán hàng,
quan hệ với cơng chúng, bán hàng cá nhân trong đó quảng cáo là một nhân tố
quan trọng nhất.
3. Vai trò của quảng cáo
Quảng cáo có vai trị to lớn đối với xã hội và người sản xuất (doanh
nghiệp), thể hiện qua các mặt sau:
3.1. Quảng cáo tạo điều kiện cho sự tự do lựa chọn
4
Những quảng cáo về sản phẩm do nhiều người khác nhau sản xuất giúp
người tiêu dùng một sự lựa chọn, nó cho người ta thơng tin về sản phẩm.
Quảng cáo là một diễn đàn mà qua đó các nhà sản xuất cạnh tranh với
nhau về sản phẩm của họ với quan điểm thuyết phục công chúng tiêu dùng sản
phẩm của họ. Một khi ta đã đồng ý quá trình cạnh tranh rất quan trọng trong quá
trình phát triển của xã hội thì cũng có ý nghĩa quảng cáo cũng cần thiết cho xã
hội. Nhờ có quảng cáo mà người tiêu dùng có được thơng tin về hàng hố mình
ưa thích hay cần mua, và đưa ra được quyết định đúng đắn nhất mà lại tốn ít
cơng sức nhất.
3.2. Quảng cáo tạo điều kiện để bán hàng nhiều lần (lặp lại)
Những nhà phê bình cho rằng quảng cáo được thiết kế để đánh lừa cơng
chúng tiêu dùng. Nói như vậy khơng hồn tồn đúng vì bán hàng khơng phải
như bắn một phát súng. Tất cả các tổ chức tham gia vào hệ thống phân phối đều
phải lặp lại việc bán hàng. Trong thực tế, một người có thể lừa được một số
người vài lần chứ không thể đánh lừa được tất cả mọi người trong tất cả mọi lần.
Các thương nhân ln phải quan tâm đến quảng cáo vì chính quảng cáo giúp cho
người sản xuất luôn gợi nhớ tới khách hàng về sự tồn tại của sản phẩm của mình
và thơng qua quảng cáo để nâng cao uy tín của hãng mình.
3.3. Quảng cáo góp phần giảm chi phí và cải tiến sản phẩm
Quảng cáo góp phần giảm chi phí cho người tiêu dùng đối với một số lớn
các sản phẩm và dịch vụ. Vì quảng cáo tạo ra sự cạnh tranh giữa những người
sản xuất cùng một mặt hàng, nên để chiến thắng những đối thủ trong việc cạnh
tranh giành khách hàng mục tiêu, các nhà sản xuất phải không ngừng cải tiến
chất lượng sản phẩm, phát triển sản phẩm mới và giảm giá sản phẩm để được
tiêu thụ nhanh hơn, làm cho các sản phẩm của đời sống xã hội càng trở nên
phong phú, cuộc sống người dân dễ chịu hơn vì họ dễ dàng mua được những
hàng hoá phù hợp để thoả mãn những nhu cầu trong khn khổ thu nhập của
mình.
3.4. Quảng cáo có tác dụng to lớn đối với người sản xuất, người buôn bán,
bán lẻ và người tiêu dùng
Đối với người sản xuất
- Quảng cáo là một cơng cụ có hiệu lực để tạo ra nhu cầu cho sản phẩm của họ,
để tăng bán hàng và cải thiện tỷ trọng trên thị trường.
- Nó giúp cho lưu thơng phân phối đỡ tốn kém.
- Nó cho phép người sản xuất thơng tin cho thị trường nhanh chóng về bất kể
một thay đổi nào về sản phẩm hoặc dịch vụ
- Nó hỗ trợ người bán hàng, làm giảm nhẹ việc đưa hàng hoá vào thị trường.
Đối với người bán buôn và bán lẻ
- Quảng cáo giúp cho việc phân phối và bán hàng thuận lợi
5
- Tạo uy tín cho hãng bn, nhà hàng, cửa hàng, quây hàng
- Giúp cho người bán buôn và bán lẻ đạt được doanh số cao
- Tạo lập mối quan hệ gắn bó giữa các bạn hàng và tới cơng chúng mà nó phục
vụ
Đối với người tiêu dùng
- Nó cung cấp tin tức về sản phẩm mới, về giá cả, về nghiên cứu phát triển.
- Nó góp phần bảo vệ người tiêu dùng. Bởi vì cùng với quảng cáo, các hãng, các
cửa hàng phải thường xuyên cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm, tất cả
đều làm như vậy nên sẽ không dẫn đến độc quyền về sản phẩm cũng như độc
quyền về giá có hại cho người tiêu dùng.
- Nó trang bị cho người tiêu dùng những kiến thức cần thiết để có sự lựa chọn
thơng minh.
- Nó thúc đẩy người tiêu dùng khao khát có cuộc sống tốt hơn.
- Nó tiết kiệm thời gian trong mua sắm cho người tiêu dùng vì nó mách bảo
người tiêu dùng rằng anh ta có thể mua hàng của anh ta ở đâu, khi nào và giá cả
ra sao.
- Nó nhắc nhở người tiêu dung nên thay thế những đồ dùng cũ bằng những hàng
hố mới chất lượng cao.
- Nó có giá trị giáo dục sâu sắc bắt nguồn từ giá trị đích thực của sản phẩm và
thơng qua những hướng dẫn đúng đắn của quảng cáo.
Các doanh nghiệp đều có mục tiêu, kế hoạch của mình và cần biết rõ thị
trường mà mình sẽ chiếm lĩnh. Trong nền kinh tế thị trường, quảng cáo có vai
trị khơng thể thay thế được đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Quảng cáo là một công cụ quan trọng của Marketing-mix. Marketing mix
(marketing hỗn hợp) theo Ph.Kotler được tạo thành từ 4P: Product (sản xuất);
Price (giá cả); Place (nơi bán hoặc phương thức phân phối sản phẩm);
Promotion (xúc tiến hỗn hợp hay truyền thông marketing). Muốn đạt được mục
tiêu đề ra, chiến lược chung Marketing hay Marketing-mix phải là một cơ cấu
hợp lý của 4 nhân tố trên. Cũng như những nhân tố khác của cơ cấu Marketing,
quảng cáo có tác động trực tiếp đến việc bán hàng và cùng với nhãn hiệu hàng
hoá, giá cả, kênhphân phối, bán hàng trực tiếp, quảng cáo góp phần thực hiện
mục tiêu Marketing.
Quảng cáo góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh doanh của doanh
nghiệp cả về chiều rộng và chiều sâu như việc thâm nhập hay mở rộng khu vực
thị trường hoặc phát triển thị trường mới. Quảng cáo giúp doanh nghiệp xây
dựng được hình ảnh, uy tín tốt của mình trong ký ức của khách hàng, thậm trí
của cả đối thủ cạnh tranh. Trên hết quảng cáo giúp doanh nghiệp bán được nhiều
hàng, tăng doanh số và lợi nhuận.
4. Một số loại hình quảng cáo
6
Có rất nhiều loại hình quảng cáo khác nhau đang được sử dụng ở Việt
Nam. Chúng ta chỉ đề cập đến một số loại hình quảng cáo được dùng phổ biến
hiện nay mà các nhà quảng cáo quan tâm lưu ý nhất.
4.1. Quảng cáo trên radio
Radio từ lâu đã là một phương tiện truyền tin rất phổ biến và được ưa
thích, nhất là đối với những người dân nơng thơn hay những vùng xa xơi hẻo
lánh, nơi truyền hình khơng có mặt ở từng gia đình và báo chí khơng đến nơi.
Radio xuất hiện rất nhiều ở những nơi công cộng và có ở hầu hết xe hơi, nên nó
trở thành phương tiện truyền tin gần gũi nhất.
Vì radio có thể mang theo được, nên nó là phương tiện cá nhân quen
thuộc đối với nhiều người. Các chương trình phát thanh riêng biệt đều có những
đối tượng khán thính giả khác nhau, vì vậy nó phục vụ rất động đảo tầng lớp
nhân dân. Các thông tin trên radio phần lớn rất cập nhật, vì radio khơng địi hỏi
xử lý lâu như truyền hình, nên nó thu hút sự chú ý thường xuyên của người
nghe. Người quảng cáo do đó có thể chọn đài phát thanh hoặc một chương trình
cụ thể nào đó để quảng cáo sản phẩm của mình sao cho nó phù hợp để với tới
loại tính giả mong muốn. Một ưu điểm nữa của quảng cáo trên radio là giá rất rẻ.
Ngoài ra làm một tin quảng cáo trên radio đơn giản hơn trên truyền hình và báo
chí rất nhiều và nội dung có thể thay đổi bất cứ lúc nào để phù hợp với thay đổi
trên thị trường hay thị hiếu người tiêu dùng.
Vì radio chỉ là một phương tiện nghe nên nó chỉ thu hút được một vài đối
tượng khách hàng. Thiếu mất nhân tố hình ảnh, radio là một phương tiện gây
chú ý hơn các phương tiện quảng cáo khác. Tin quảng cáo trên radio thường
ngắn ngủi, xen với rất nhiều quảng cáo và chương trình khác, nên nó khơng
đọng lại lâu trong trí nhớ thính giả. Một nhược điểm nữa là do quảng cáo trên
radio rẻ nên hoa hồng cho các đại lý quảng cáo cũng thấp, do đó khơng khuyến
khích được họ cộng tác nhiệt tình với radio bằng các phương tiện quảng cáo
khác. Quảng cáo trên radio vì thế ngày càng ít.
4.2. Quảng cáo trên báo chí
Báo chí là một phương tiện quảng cáo chủ yếu và lại được ưu tiên như
một phương tiện quảng cáo cơng cộng.
Báo chí thu hút rất đơng đảo độc giả. Nó chia làm nhiều loại: báo chí địa
phương, báo quốc gia, báo theo ngành nghề. Mỗi loại báo đều thu hút được đối
tượng quảng cáo phù hợp. Báo chí được phát hành rộng rãi, nó đến được tay
người cụ thể và quảng cáo cũng là đối tượng tìm đọc của rất nhiều độc giả.
Quảng cáo trên báo chí cũng cấp thơng tin mới và đầy đủ, có thể kết hợp cả hình
ảnh và ngơn ngữ, có thể được truyền tay nhau, được lưu lại hoặc tìm đọc lại. Đối
với nhà quảng cáo, báo chí có thuận lợi là họ có thể tự do quảng cáo tới độc giả
bất cứ khi nào và ở đâu họ muốn. Qua báo chí, học có khả năng thực hiện chiến
dịch toàn quốc hoặc trong một khu vực mục tiêu hoặc thực hiện những quảng
cáo thăm dò trong một số thị trường. Quảng cáo báo chí có thể nhận thức được
7
phản ứng của người mua nhanh và chính xác, từ đó người quảng cáo có thể định
hướng hoặc thay đổi chương trình quảng cáo tiếp theo sao cho phù hợp.
Tuy nhiên, quảng cáo trên báo chí có bất lợi riêng. Hình ảnh ở đây khơng
được sinh động như quảng cáo trên truyền hình. Nhiều nhà quảng cáo nặng về
cung cấp số liệu làm quảng cáo trở nên nặng nề buồn tẻ, ít hấp dẫn. Quảng cáo
phải cạnh tranh với các mục khác của tờ báo để được chú ý. Trừ những hợp
đồng lớn có điều khoản và chi phí thêm, cịn phần lớn quảng cáo trên báo là
khơng thể quản lý được vị trí đặt quảng cáo, nên đơi khi còn dẫn đến phản tác
dụng. Thời gian tồn tại ngắn cũng là một trong những nhược điểm của quảng
cáo trên báo.
4.3. Quảng cáo trên tạp chí:
Nếu như báo chí chủ yếu là phương tiện có tính chất địa phương thì tạp
chí là phương tiện quốc gia. Tạp chí giúp cho người đọc biết các thơng tin lớn,
có ý nghĩa lâu dài và giúp họ giải trí. Các tạp chí có tác động rất lớn đến sự hiểu
biết về kinh tế, xã hội, chính trị.
Ưu điểm của quảng cáo trên tạp chí là gây cho người đọc chú ý nhiều.
Điều đó là do tạp chí là phương tiện thơng tin lâu bền trong số các phương tiện
thông tin quảng cáo. Một số tạp chí được giữ hàng tháng và nhiều nội dung
quảng cáo được xem nhiều lần cho tới khi có số mới. Mặt khác, quảng cáo trên
tạp chí có chất lượng in và màu sắc tốt hơn so với quảng cáo trên báo. Tuy nhiên
nó cũng có hạn chế so với quảng cáo trên báo: chuẩn bị quảng cáo trên tạp chí
địi hỏi nhiều thời gian hơn so với quảng cáo trên báo, việc điều chỉnh quảng cáo
cũng rất khó khăn và tốn kém hơn (hầu hết các tạp chí địi hỏi phải gửi bản thảo
quảng cáo tới tạp chí từ 6 đến 9 tuần trước khi in). Hơn nữa tạp chí chỉ phù hợp
với các nhà sản xuất lớn và các quảng cáo lớn có tính chất "quốc gia" của nó và
khả năng lưu thơng hàng hóa của sản phẩm được quảng cáo. Chi phí quảng cáo
cũng khá cao, và người quảng cáo cũng khó nhận biết được hiệu quả trực tiếp
của quảng cáo đó. Một số tạp chí lại dồn tất cả quảng cáo vào phần đầu, phần
cuối hay một phần giữa tạp chí, làm cho quảng cáo bị loãng và rất dễ bị bỏ qua.
4.4. Quảng cáo trên truyền hình
Truyền hình là một phương tiện thơng tin đại chúng đưa đến cho khán giả
màn ảnh nhỏ những thơng tin thời sự, kinh tế, văn hóa ... nóng hổi được cập nhật
trong ngày. Với một khối lượng thông tin truyền tải rất lớn cả về nội dung cũng
như hình ảnh âm thanh cùng với diện phủ sóng phủ sóng rộng khắp ... đã ra một
lợi thế đặc biệt cho ngành truyền hình mà các phương tiện thơng tin đại chúng
khác khơng có được. Với lợi thế đó, quảng cáo truyền hình nhờ đó cũng giữ một
vị trí xứng đáng: là chiếc cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, kích thích điều tiết
sản xuất và tiêu dùng trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước.
Bên cạnh đó, quảng cáo khơng những thu hút người xem quan tâm tới các
thông tin quảng cáo mà cịn tạo ra những sự giải trí thư giãn nho nhỏ bằng
những kỹ xảo truyền hình độc đáo và hấp dẫn bởi sự kết hợp hình ảnh âm thanh
sống động. Với hệ thống truyền hình cáp và các đài truyền hình độc lập của địa
8
phương, các nhà quảng cáo có rất nhiều lựa chọn để quảng cáo của mình đến
được với mọi đối tượng khán giả.
Cùng với tính hiệu lực, quảng cáo trên truyền hình cũng có những vướng
mắc.
* Chí phí: Dù hiệu quả của truyền hình là có nhiều khán giả, nó khơng
phải là một phương tiện rẻ. Chi phí cho quảng cáo trên truyền hình là một trong
những vấn đề bàn cãi nhiều nhất của công việc quảng cáo. Do hạn chế về thời
gian, càng ngàycàng có nhiều khách hàng mua quảng cáo trên truyền hình nên
chi phí cứ tăng dần.
* Sự lộn xộn: Các khách hàng quảng cáo trên truyền hình không những
kêu ca về giá mà cả về chất lượng của chúng. Hiệu quả của các tin quảng cáo
giảm đi do có nhiều quảng cáo được phát một lúc trong một thời gian ngắn, nhất
là phát vào những giờ tốt (hay còn được gọi là giờ "vàng" ) trong ngày. . Có
nghiên cứu lại cho rằng lượng quảng cáo tăng dần lên dẫn đến thái độ tiêu cực
của người xem đối với quảng cáo truyền hình: 67% người lớn phát biểu rằng họ
khơng nhớ gì về một quảng cáo phát 24 giờ trước trên truyền hình. Thậm chí
việc phát các chương trình quảng cáo quá dày đặc làm cho người xem cảm thấy
nhàm chán và hiện tượng cứ đến chương trình quảng cáo là họ chuyển sang xem
kênh khác.
IV. Các nhân tố ảnh hưởng tới quảng cáo truyền hình
1. Mơi trường kinh doanh - nhóm nhân tố chung
Như chúng ta thấy mơi trường kinh tế - chính trị - xã hội hay nói một cách
khác mơi trường kinh doanh có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của các doanh
nghiệp nói chung và Đài truyền hình nói riêng.
Việc phân tích mơi trường kinh tế rất phức tạp, vì vậy ở đây chỉ đề cập
đến một số nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ra
sao? và nó ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh quảng cáo trên truyền hình như
thế nào?
1.1. Mơi trường nền kinh tế quốc dân
Môi trường nền kinh tế quốc dân bao hàm nhiều yếu tố hợp thành vcà đều
có tác dụng nhất định đến hoạt động của doanh nghiệp. Trong đó có 5 nhóm
nhân tố chủ yếu có tác động mạnh nhất, đó là:
1.1.1. Nhóm nhân tố kinh tế :
Các yếu tố kinh tế có tác rất lớn về nhiều mặt đến môi trường kinh doanh
của các doanh nghiệp. các yếu tố thường gây ảnh hưởng xấu tới doanh nghiệp
bao gồm: tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, lãi suất ngân hàng, mức độ làm
việc và thất nghiệp, chính sách tài chính tiền tệ của Nhà nước... Các yếu tố này
trở thành cơ hội hoặc nguy cơ đối với hoạt động của doanh nghiệp, mặt khác các
yếu tố này còn chịu ảnh hưởng của các tác động của nền kinh tế thế giới. Vấn đề
9
cơ bản trong phân tích các nhân tố kinh tế là chọn để xem xét các tác động trực
tiếp nhất đến hoạt động của doanh nghiệp.
1.1. 2. Nhóm nhân tố về chính trị và pháp luật:
Nhân tố này thể hiện các tác động của Nhà nước đến môi trường hoạt
động của các doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước thông qua
hệ thống các công cụ điều tiết vĩ mơ, trong đó quan trọng nhất là các chính sách
và pháp luật kinh tế, làm nhiệm vụ điều tiết thị trường, trước khi thị trường trực
tiếp điều tiết và hướng đến các doanh nghiệp giải quyết các vấn đề kinh tế cơ
bản. Các nhân tố chủ yếu trong nhóm này bào gồm: các qui định về chế độ độc
quyền, về thuê mướn tài sản, vốn, về khuyến mại, các luật về thuế, bảo vệ môi
trường... Các tác động khác của Chính phủ về các vấn đề nói trên có thể tạo ra
các cơ hội hoặc nguy cơ cho doanh nghiệp.
Mặt khác, khn khổ pháp luật và chính sách tạo ra hành lang và giới hạn
cho quyền tự chủ sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp.
Riêng đối với ngành truyền hình, đó là tính chất đặc biệt của nó nên đã có
những quy định riêng đối với Đài truyền hình Việt Nam về hoạt động của nó.
1.1. 3. Nhóm nhân tố về kỹ thuật công nghệ:
Kỹ thuật công nghệ là nhân tố rất năng động và có ảnh hưởng ngày càng
lớn đến môii trường hoạt động của doanh nghiệp. Sự gia tăng trong các đầu tư
về nghiên cứu và quá trình ứng dụng vào thực tiễn sản xuất... đã tác động nhanh
chóng và sâu sắc đến 2 yếu tố cơ bản tạo nên khả năng cạnh tranh của sản phẩm
trên thị trường: chất lượng và giá bán của sản phẩm hàng hoá. Mặt khác, sự xuất
hiện ngày càng nhanh chóng của phương pháp cơng nghệ mới, ngun liệu mới,
sản phẩm mới... đã tác động mạnh mẽ đến chu kỹ sản xuất kinh doanh. Để
doanh nghiệp phát triển và thích ứng được với sự thay đổi của thị trường đòi hỏi
các doanh nghiệp phải trú trọng đầu tư vào thiết bị cơng nghệ mới nhưng phải
phù hợp với trình độ cơng nghệ của đơn vị mình cũng như trong cả nước, đầu tư
đúng sẽ mang lại cho doanh nghiệp hiệu quả cao nhất.
1.1. 4. Nhóm nhân tố xã hội:
Các nhân tố trong nhóm này tác động mạnh đến qui mơ và cơ cấu của nhu
cầu thị trường. Một trong số các nhân tố của nhóm này cịn trở thành các tiêu
thức nghiên cứu phân đoạn thị trường khi xác định các phương án sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp. Các nhân tố xã hội có tác động chủ yếu bao gồm:
phong cách sống, phong tục tập quán của dân tộc, tỷ lệ tăng dân số, dịch chuyển
cơ cấu thành thị - nông thôn... So với các nhân tố kỹ thuật và công nghệ, nhân tố
kinh tế, ... các nhân tố xã hội thường biến đổi hoặc tiến triển chậm nên đơi khi
khó nhận biết và phân tích. Thường chỉ các nhân tố xã hội tác động trực tiếp
trước hết đến nhu cầu hàng hoá phục vụ cho tiêu dùng cá nhân.
1.1. 5. Các nhân tố tự nhiên:
Các ảnh hưởng của nhân tố tự nhiên liên quan đến kinh doanh của doanh
nghiệp từ lâu đã thừa nhận. Các yếu tố này tác động mạnh đến các nguồn lực
10
thiên nhiên ngày càng trở nên khan hiếm, môi trường sinh thái ngày càng trở nên
ơ nhiễm... Điều đó gây sức ép đối với Chính phủ, với cơng chúng và các doanh
nghiệp phải tính đến lựa chọn các quyết sách về kinh doanh. Các yếu tố tự nhiên
cần được quan tâm phân tích: sự thiếu hụt năng lượng, sự khan hiếm nguồn nhân
lực tự nhiên, sự lãng phí tài nguyên và ô nhiễm môi trường...
1.2. Môi trường cạnh tranh
Môi trường ngành (cịn gọi là mơi trường tác nghiệp, mơi trường cạnh
tranh) bao gồm các yếu tố trong nội bộ ngành và các yếu tố ngoại cảnh tác động
quyết định đến tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành kinh doanh. Thông
thường, môi trường cạnh tranh của ngành chịu sức ép của các nhóm nhân tố
chính sau: khách hàng, số lượng đối thủ cạnh tranh hiện có và tiềm ẩn, số lượng
các nhà cung ứng, các sản phẩm thay thế...
1.2.1. Khách hàng:
Khách hàng và các sức ép tư phía khách hàng tác động mạnh mẽ đến môi
trường kinh doanh của doanh nghiệp. Trước hết, khách hàng và nhu cầu của
khách hàng quyết định qui mô và cơ cấu nhu cầu thị trường của doanh nghiệp và
là yếu tố quan trọng hàng đầu khi tiến hành hoạch định sản xuất, dịch vụ trong
doanh nghiệp.
Sự tín nhiệm của khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ... và đối với
doanh nghiệp được xem như một tài sản có giá trị nhất của doanh nghiệp. Trong
môi trường ngành, khách hàng là nhân vật trung tâm trong bộ ba chiến lược trên
thị trường. Để giành được khách hàng, các doanh nghiệp phải phân tích mối
quan tâm của họ và đặt nó trong quan hệ của bộ ba chiến lược thị trường.
1.2.2. Các đối thủ cạnh tranh:
Các đối thủ cạnh tranh trong ngành gồm các đối thủ đang có mặt trong
ngành, các đối thủ tiềm ẩn có khả năng tham gia ngành trong tương lai. Số
lượng các đối thủ, đặc biệt là các đối thủ có qui mơ lớn trong ngành lại càng
nhiều thì mức độ cạnh tranh trong ngành càng gay gắt. Cần tìm mọi cách nắm và
phân tích các yếu tố cơ bản về các đối thủ cạnh tranh trong ngành. Nắm được
điểm mạnh, điểm yếu của các đối thủ sẽ giúp doanh nghiệp chọn các đối sách
đúng trong tương lai. Các mối quan hệ chủ yếu cần quan tâm đến khi phân tích
về đối thủ cạnh tranh: đối thủ có các điểm mạnh, yếu nào. Họ có bằng lịng với
vị trí hiện tại khơng? Đối thủ có mong muốn gì và họ có thể làm được gì?
1.2.3. Số lượng các nhà cung ứng các yếu tố sản xuất:
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp cần và có thể phải quan hệ
với 5 thị trường các yếu tố đầu vào là: thị trường vật tư, nguyên liệu, thị trường
lao động, thị trường vốn, thị trường thông tin, thị trường công nghệ... Số lượng
các nhà cung ứng các yếu tố nói trên có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng lựa
chọn tối ưu đầu vào của doanh nghiệp khi các dịnh và lựa chọn phương án kinh
doanh. Khi phân tích về các nhà cung ứng, cần lưu ý đến các nhân tố liên quan
đến các nhóm nhân tố khác đã phân tích trong môi trường ngành hoặc trong nền
11
kinh tế quốc dân. Chẳng hạn, số lượng các nhà cung ứng một loại vật tư nào đó
có quan hệ gắn bó với phân tích về sự khan hiếm nguồn lực trong tự nhiên, quan
hệ đặc biệt của doanh nghiệp với các nghiệp đồn có tác động lớn đến lựa chọn
và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực...
1.2. 4. Các sản phẩm thay thế:
Sức ép của các sản phẩm thay thế, đặc biệt là các sản phẩm thay thế có
chất lượng cao, được sản xuất trên cơng nghệ hiện đại... có thể làm hạn chế tiềm
năng lợi nhuận của ngành và của từng doanh nghiệp do mức giá trị cao khống
chế. Điều đáng quan tâm nhất là phần lớn các sản phẩm thay thế mới là kết quả
của cuộc bùng nổ cơng nghệ, do đó chúng thường có sức cạnh tranh rất cao trên
thị trường trực diện và thị trường của các sản phẩm thay thế. Phân tích của
doanh nghiệp về sản phẩm thay thế thường tiến hành theo hướng: sức ép của sản
phẩm thay thế đối với các sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp và khả năng của
doanh nghiệp trong việc tạo ra các sản phẩm thay thế mới. Sức ép của sản phẩm
thay thế trước hết làm thay đổi qui mơ và có cấu nhu cầu thị trường. Đó cũng là
điều doanh nghiệp cần phân tích kỹ lưỡng nhất khi xây dựng và lựa chọn
phương án kinh doanh.
2. Nhóm nhân tố đặc thù
Ngồi những nhân tố kể trên chúng ta cần chú trọng tới các nhân tố đặc
thù ảnh hưởng đối với ngành truyền hình.
2.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật
Sản phẩm truyền hình là các chương trình chứa đựng những nội dung
thơng tin dưới một loại hình hoạt động văn hố thơng tin, tin túc nào đó... Đó là
những thơng tin kinh tế, thời sự trong nước, khu vực và trên thế giới, các chương
trình giải trí... các sản phẩm này là món ăn tinh thần không thể thiếu được trong
cuộc sống. Muốn thụ hưởng được sản phẩm truyền hình phảI qua một hệ thống
thiết bị đặc biệt: đó là hệ thống trang thiết bị truyền dẫn phát sóng các chương
trình truyền hình.
Mạng phủ sóng là diện phủ sóng các khu vực trong một địa bàn nhất định
hay trên cả nước và các chương trình được phát trên diện phủ sóng này. Mạng
phủ sóng đóng một vị trí rất quan trọng trong hoạt động của ngành truyền hình.
Nó thực hiện nhiệm vụ truyền tải tin tức nếu khơng có mạng phủ sóng thì dù có
các chương trình cũng khơng thể đưa đến người xem.
Thiết bị thu chương trình truyền hình cũng có một vị trí đáng quan tâm.
Các trạm chương trình qua các vệ tinh để tiếp sóng của các chương trình tin tức
trên thế giới và cũng là thiết bị tiếp sóng các chương trình phát trên tồn quốc.
Đó là các thiết bị chính phục vụ cho hoạt động của Đài truyền hình, cịn đối với
khán giả thì thiết bị thu đó là TV, nó giúp cho việc bắt sóng các chương trình
phát của Đài truyền hình. Nếu khơng có thiết bị thu thì khán giả cũng khơng
theo dõi đượểttuyền hình.
12
Cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành truyền hình là một nhân tố quan trọng
trong việc thực hiện nhiệm vụ của Đài truyền hình. Nó cũng là nhân tố quan
trọng đối với hoạt động quảng cáo truyền hình. Hoạt động quảng cáo có đạt hiệu
quả cáo hay khơng nó phụ thuộc rất lớn vào diện phủ sóng có rộng hay khơng?
có nhiều người theo dõi khơng?...
2.2. Số lượng, thời lượng phát sóng, chất lượng chương trình
Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật đóng một vai trị quan trọng đối với hoạt
động của Đài. Đó mới chỉ là cái vỏ của ngành truyền hình, cịn người ta quan
tâm đến cái lõi bên trong của nó chính là số lượng, thời lượng phát sóng, chất
lượng chương trình ra sao? những yếu tố này cho người ta thấy truyền hình có
thu hút được khán giả theo dõi hay không? Ở các nước phát triển họ có rất nhiều
kênh chương trình khác nhau phục vụ nhiều lứa tuổi khác nhau như: kênh thiếu
nhi, khám phá thiên nhiên, thời sự, phim truyện hiện đại, phim truyện cổ tích...
tạo điều kiện cho những người theo dõi những chương trình mà nình u thích
và tạo điều kiện cho những nhà quảng cáo lựa chọn các kênh để quảng cáo theo
đúng yêu cầu cuả sản phẩm mà họ muốn quảng cáo. Số kênh phát sóng nhiều
hay ít khơng quyết định được gì. Nó cịn phụ thuộc vào thời lượng phát sóng của
các chương trình. Thời lượng phát sóng có dài thì mới kéo dài các khoảng thời
gian cần thiết trong giờ cao điểm cũng như nhiều lần quảng cáo trong ngày vào
những thời điểm khác nhau. Về lâu dài chất lượng chương trình truyền hình có ý
nghĩa quyết định đến sự tăng thêm hay giảm đi nguồn thu quảng cáo, có chiếm
lĩnh được thị trường quảng cáo dịch vụ hay không (bao gồm cả về số lượng, thời
lượng, giá cả quảng cáo). Vì vậy, nâng cao chất lượng chương trình truyền hình
bằng cách sản xuất, trao đổi, mua chương trình, v.v... là trách nhiệm, là quyền
lợi của mỗi cán bộ, cơng nhân viên ngành truyền hình.
2.3. Tổ chức và quản lý ngành truyền hình
Cơ cấu tổ chức và quản lý ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt
động quảng cáo truyền hình. Sự thay đổi về cơ cấu tổ chức, nhân sự dẫn đến sự
thay đổi về chính sách, cơ chế, tổ chức... của ngành truyền hình trong đó có
quảng cáo dịch vụ theo các chiều hướng khác nhau.
13
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO TRUYỀN HÌNH
TRONG THỜI GIAN QUA
I. Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm Quảng cáo & Dịch vụ
Đài truyền hình Việt Nam (TVAd)
1. Sơ bộ về quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm Quảng cáo &
Dịch vụ Đài truyền hình Việt Nam (TVAd)
Cho đến nay Đài truyền hình Việt Nam đã trải qua trên 30 năm hình thành
và phát triển. Từ những ngày phát sóng thử nghiệm chương trình truyền hình
đầu tiên 7/9/1970 cho đến năm 1976, Đài truyền hình Trung Ương (nay là Đài
truyền hình Việt Nam) chuyển sang một thời kỳ phát triển nhanh chóng cả về
chất lượng và số lượng chương trình. Tuy vậy mãi đến năm 1987, Đài truyền
hình Việt Nam mới tổ chức một bộ phận làm dịch vụ quảng cáo chủ yếu nhận
đăng tin (tìm trẻ lạc, tìm người thân, hơị họp...) và thông báo kết quả xổ số.
Trong thời gian này thời lượng dành cho quảng cáo cũng như phí quảng cáo còn
rất thấp. Thời lượng quảng cáo trong thời gian này chỉ chiếm khoảng 10 cho đến
15 phút mỗi ngày và phải phát trước giờ phát sóng chính thức (19h). Chính vì
vậy, doanh thu thu được từ hoạt động quảng cáo là khơng đáng kể.
Năm 1989, phịng dịch vụ quảng cáo được thành lập với chức năng kinh
doanh các mặt hàng điện tử truyền hình và nhận quảng cáo trên truyền hình.
Thời gian đó tổ chức bộ máy và nhân sự của Trung tâm cịn rất mỏng, mới chỉ
có 01 trưởng phịng, 1 kế tốn và một vài nhân viên. Thời kỳ này, do cơ sở vật
chất kỹ thuật còn hạn chế nên Trung tâm chỉ nhận giới thiệu các mặt hàng sản
phẩm, địa chỉ sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế trong nước dưới hình
thức ảnh, chữ, chưa đủ khả năng để làm các mẫu quảng cáo như hiện nay.
Năm 1991 cùng với việc bãi bỏ lệnh cấm quảng cáo trên truyền hình, bộ
mặt các chương trình quảng cáo cũng có nhiều thay đổi. Hoạt động quảng cáo ở
Đài truyền hình Việt Nam cũng có những bước tiến mới.
Ngày 20/1/1996 Tổng Giám đốc Đài truyền hình Việt Nam đã ký quyết
định số 57/TC - THVN về việc thành lập trung tâm quảng cáo & Dịch vụ truyền
hình trên cơ sở củng cố, tổ chức lại phịng dịch vụ quảng cáo trớc đây thành một
đơn vị trực thuộc văn phịng Đài, chính thức trở thành một đơn vị sự nghiệp có
thu, có con dấu và tài khoản riêng.
Với nghị định số 96/NĐ - CP ngày 20/8/2003 quy định chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy của Đài truyền hình Việt Nam, Trung
tâm Quảng cáo & Dịch vụ truyền hình mới chính thức trở thành một bộ phận
trực thuộc Đài truyền hình Việt Nam (ngang cấp với các Ban khác trong Đài).
Ngày 04 tháng 02 năm 2008 với Nghị định số 18/2008/NĐ-CP đã quy định
chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Đài truyền hình Việt
14
Nam. Trên cơ sở của Nghị định số 18/2008/NĐ-CP, Quyết định số 980/QĐTHVN ngày 18 tháng 8 năm 2008 đã ban hành chức năng nhiệm vụ, quyền hạn
và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Quảng cáo và Dịch vụ truyền hình Việt Nam
( Tvad ).
Chức năng:
Trung tõm Quảng cỏo & Dịch vụ Truyền hỡnh là đơn vị trực thuộc Đài
THVN có chức năng: Tham mưu cho Lónh đạo Đài THVN về các chủ trương,
sách lược, chiến lược Quảng cáo và Dịch vụ truyền hỡnh của Đài THVN; tổ
chức sản xuất, kinh doanh Quảng cáo và Dịch vụ truyền hỡnh; Tổ chức quản lý
và kinh doanh bản quyền, trao đổi các chương trỡnh truyền hỡnh thuộc bản
quyền của Đài THVN và các hoạt động kinh doanh, dịch vụ khác theo chỉ đạo
của Tổng Giám đốc, trên cơ sở chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước.
Nhiệm vụ, quyền hạn:
1- Xây dựng các kế hoạch hàng năm và dài hạn về phát triển hệ thống
quảng cỏo - dịch vụ truyền hỡnh theo quy hoạch phỏt triển của Đài THVN và tổ
chức thực hiện kế hoạch đó được phê duyệt.
2- Tổ chức sản xuất, biên tập các chương trỡnh quảng cỏo cho cỏc tổ chức,
cỏ nhõn trong và ngoài nước ( Sau đây gọi chung là khách hàng ) và các dịch vụ
truyền hỡnh khỏc theo quy định của pháp luật.
3- Thực hiện kinh doanh mua bán, xuất nhập khẩu, uỷ thác xuất nhập khẩu
các chương trỡnh truyền hỡnh, vật tư thiết bị phát thanh, truyền hỡnh và cỏc mặt
hàng khỏc mà phỏt luật khụng cấm theo quy định của Nhà nước và kế hoạch của
Đài THVN.
4- Tổ chức quản lý và khai thỏc bản quyền, trao đổi các chương trỡnh
truyền hỡnh thuộc bản quyền của Đài THVN.
5- Khai thác giá trị gia tăng các chương trỡnh truyền hỡnh được phát sóng,
tổ chức sự kiên, hoạt động quan hệ cụng chỳng.
6- Trực tiếp giao dịch, đàm phán, ký kết, thực hiện các hợp đồng kinh tế về
lĩnh vực Quảng cáo và Dịch vụ Truyền hỡnh, cỏc lĩnh vực kinh doanh thương
mại khác với khách hàng theo quy định của Đài THVN và pháp luật Nhà nước;
chịu trách nhiệm trước pháp luật về các tranh chấp kinh tế trong phạm vi các
hợp đồng kinh tế trên.
7- Thực hiện việc liên doanh liên kết khi được Lónh đạo Đài giao.
8- Xây dựng cơ chế khoán thu, chi trỡnh Tổng Giỏm đốc phê duyệt.
9- Phối hợp với các đơn vị có liên quan nghiên cứu các đề tài khoa học về
lĩnh vực Quảng cáo và Dịch vụ Truyền hỡnh.
10- Phối hợp với Ban Tổ chức cán bộ xây dựng kế hoạch đào tạo và bồi
dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, viên chức và người lao động thuộc đơn vị; Xây
dựng quy hoạch cán bộ để đáp ứng yêu cầu của công tác của đơn vị.
15
11- Soạn thảo nhiệm vụ cụ thể, quy chế, lề lối làm việc, mối quan hệ công
tác của Trung tâm với các đơn vị khác trực thuộc Đài THVN trỡnh Tổng giỏm
đốc quyết định.
12- Quản lý theo phõn cấp về tổ chức cỏn bộ, tài chớnh, tài sản của đơn vị
theo quy định chung của Đài.
Cơ cấu tổ chức:
1- Phũng Kinh doanh Quảng cỏo và tài trợ.
2- Phũng Kinh doanh bản quyền.
3- Phũng Kinh doanh dịch vụ tổng hợp và sản xuất chương trỡnh.
4- Phũng Kế hoạch và nghiờn cứu thị trường.
5- Phũng Đầu tư và phỏt triển kinh doanh.
6- Chi nhỏnh TT Quảng cỏo & Dịch vụ TH tại TP HCM.
7- Phũng Tài chớnh Kế toỏn.
8- Phòng Tổ chức – Hành chính
Địa chỉ: 844 Đê La Thành,Ba Đỡnh, Hà Nội Web
:
2. Cơ cấu tổ chức của trung tõm tại Hà Nội
Tổng số nhân viên của trung tâm là 88 người :
Ban Giám đốc Tvad :
Ông Nguyễn Thành Lương:
Giám đốc
Bà Đỗ Thị Lan Hương
:
Phó giám đốc
Sơ đồ bộ mỏy tổ chức :
Giám đốc
Phó Giám đốc
Trưởng
Trưởng
Trưởng
Trưởng
Trưởng
Trưởng
Trưởng
Chi
phịng
phịng
phịng
phịng
phịng
phịng
phịng
nhánh
KD
KD
KD
kế
đầu tư
tài
tổ chức
tại TP
và QC
bản
Dịch vụ
hoạch
phát
chính
hành
Hồ Chí
tài trợ
quyền
SX
nghiên
triển
kế tốn
chính
Minh
chương
cứu thị
kinh
trình
trường
16doanh
Đó là những hoạt động kinh doanh mang lại nguồn thu cho đài. Nhưng
trên thực tế chỉ có hoạt động quảng cáo truyền hình mang lại nguồn thu chính
cho Đài. Hiện nay dịch vụ cáp truyền hình MMDS do mới được đưa vào nên
nguồn thu không đáng kể, trong tương lai thì hoạt động này trở thành nguồn thu
lớn.
Do tính chất của hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ như vậy, chúng ta
chỉ xem xét đến những thành tựu mà quảng cáo truyền hình đã đạt được trong
thời gian qua.
3. Hoạt động kinh doanh cua Tvad.
Chỳng ta sẽ tỡm hiểu về tỡnh hỡnh hoạt đông kinh doanh cua Tvad thông
qua cáo báo cáo tổng kết các năm gần đây nhất từ 2006 tới 2008 :
Bảng 1: Doanh thu từ quảng cáo của Trung tõm QC&DV qua các năm
Đơn vị: tỷ đồng
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Doanh thu
1022,228
1080,600
1180,631
Nguồn: Báo cáo tình hình thu quảng cáo hàng năm của Ban KH-TC
Qua bảng số liệu trên ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của trung tâm
trong giai đoạn 2006-2008 rất khả quan , doanh thu tăng đều hàng năm . Để
phân tích rừ hơn về tỡnh hỡnh kinh doanh của trung tõm chỳng ta sẽ tỡm hiểu
qua bỏo cỏo tổng kết của năm 2008 .
3.1 Tỡnh hỡnh chung :
Năm 2008 được đánh dấu với nhiều sự kiện kinh tế, chính trị và văn hoá.
Kinh tế thế giới năm 2008 suy thoái với những khủng hoảng như: lạm phát, giá
dầu và giá lương thực tăng - giảm chưa từng có, gây nên những bất ổn về mặt
chính trị và xó hội ở nhiều nước. Sự suy thối kinh tế là một trong những nhóm
ngun nhân quan trọng gây ra những bất ổn về chớnh trị và xó hội, cỏc cuộc
đỡnh cụng, biểu tỡnh ở nhiều quốc gia.
Khủng hoảng tài chính bùng phát tại Mỹ và lan rộng toàn cầu, kéo theo sự
sụp đổ đồng loạt của nhiều định chế tài chính khổng lồ. Nhiều nền kinh tế lớn,
bắt đầu từ Mỹ, Nhật, và EU tuyên bố rơi vào suy thoái. Kim ngạch xuất khẩu
của Trung Quốc sụt giảm với mức giảm lớn nhất trong 7 năm qua. Giá dầu mỏ
giao dịch ở mức dưới 40 USD/thùng, khiến các nhà xuất khẩu dầu lớn như Nga,
Venezuela và Iran chao đảo…vv
Năm 2008 là một năm đặc biệt đối với kinh tế Việt Nam, hơn một nửa
đầu năm cả nước phải đối phó với tỡnh trạng lạm phỏt cao, gần một nửa cuối
năm lại phải gánh chịu hậu quả suy thoái kinh tế thế giới gây ra tỡnh trạng thiểu
phỏt.
Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2008 khoảng 6,5%, thấp hơn mức bỡnh
quân của 3 năm gần đây 1,5% - 2%.
17
Sự biến động phức tạp, tiêu cực của kinh tế thế giới có tác động xấu đến
kinh tế Việt Nam và gây ảnh hưởng rất lớn đến ngân sách dành cho quảng cáo.
Trong khi đầu tư trong nước cả ba nguồn: ngân sách nhà nước, doanh
nghiệp và dân cư gặp khó khăn gắn với tỡnh trạng lạm phỏt cao và lói suất tiền
vay cú lỳc lờn trờn 20%/năm đó tỏc động tiêu cực đến sự phát triển của nền
kinh tế. Có thể thấy những khó khăn chung như sau đối với TVad:
+ Cùng với sự tăng lên của nhu cầu quảng cáo, cũng đồng thời đẩy
nhanh áp lực cạnh tranh trên thị trường giữa các loại hình quảng cáo, loại
phương tiện quảng cáo, chủ phương tiện quảng cáo, thời điểm quảng cáo...Từ đó
đã xuất hiện rất nhiều nhà cung cấp các dịch vụ quảng cáo khác nhau bao gồm
cả các đài truyền hình địa phương. Điều này có thể làm cho những khách hàng
đang quảng cáo ở Đài THVN chuyển sang sử dụng các hình thức quảng cáo
khác nếu Trung tâm Quảng cáo khơng có các biện pháp chủ động thu hút và giữ
khách hàng. Đây chính là sự khác biệt mang tính bản chất của nền kinh tế thị
trường mang lại.
+ Do tình hình bất ổn về chính trị hiện nay, nền kinh tế thế giới chắc
chắn sẽ tiếp tục suy giảm vì vậy sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của Trung tâm đặc biệt là nguồn thu quảng cáo từ các doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài sẽ bị giảm xuống.
+ Với những thay đổi trong giá quảng cáo, số lượng các doanh nghiệp
trong nước tham gia quảng cáo trên sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trong
thời gian tới sẽ có xu hướng giảm xuống. Để bù đắp sự sụt giảm này, Trung tâm
Quảng cáo và Dịch vụ Truyền hình cần phải áp dụng nhiều biện pháp để tìm
kiếm thị trường mới và giữ vững thị trường truyền thống như : tăng cường cơng
tác tiếp thị, đẩy mạnh hoạt động chăm sóc khách hàng, nghiên cứu thị trường.
Trung tâm còn đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh khác như thực hiện các dịch
vụ có liên quan đến quảng cáo ( sản xuất các chương trình quảng cáo, cung cấp
các dịch vụ kỹ thuật và tư vấn cho khách hàng về quảng cáo) , các dịch vụ
khác...
+ Cạnh tranh quảng cáo giữa các phương tiện thông tin đại chúng.
3.2. Những tồn tại chủ yếu trong hoạt động quảng cáo truyền hình
Mặc dù trung tâm Quảng cáo và Dich vụ truyền hình đã có nhiều cố gắng
hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, tuy nhiên cũng cần nhìn nhận một cách
khách quan để nhận thấy những tồn tại, khó khăn trong hoạt động quảng cáo
thơng qua việc so sánh nguồn thu quảng cáo của Đài THVN và đài truyền hình
thành phố Hồ Chí Minh trong những năm qua:
Bảng 2: Doanh thu quảng cáo của 02 đài truyền hình Việt Nam và TP. HCM
Đơn vị: tỷ đồng
Doanh thu quảng cáo
Đài THVN
Đài TH TP.HCM
( ước tính )
18
Năm 2006
1022,228
1420,43
Năm 2007
1080,600
1478,27
Năm 2008
1180,631
1515,33
Nguồn: Báo cáo tình hình thu quảng cáo hàng năm của Ban KH-TC
Qua biểu trên cho ta thấy tình hình thu quảng cáo qua các năm của đài
THVN khơng cao so với đài TP.HCM, thậm chí nguồn thu quảng cáo của Đài
TP.HCM tăng cao hơn hẳn. Như vậy nguồn thu từ quảng cáo của đài THVN
thông qua Trung tâm Quảng cáo và Dịch vụ truyền hình khơng tương ứng so
với quy mơ và diện phủ sóng của Đài THVN.
4. Nguyên nhân
4.1. Môi trường kinh tế – xã hội
Khủng hoảng tài chính bùng phát tại Mỹ và lan rộng toàn cầu, kéo theo sự
sụp đổ đồng loạt của nhiều định chế tài chính khổng lồ. Nhiều nền kinh tế lớn,
bắt đầu từ Mỹ, Nhật, và EU tuyên bố rơi vào suy thoái. Kim ngạch xuất khẩu
của Trung Quốc sụt giảm với mức giảm lớn nhất trong 7 năm qua. Năm 2008 là
một năm đặc biệt đối với kinh tế Việt Nam, hơn một nửa đầu năm cả nước phải
đối phó với tỡnh trạng lạm phát cao, gần một nửa cuối năm lại phải gánh chịu
hậu quả suy thoái kinh tế thế giới gây ra tỡnh trạng thiểu phỏt. Tốc độ tăng
trưởng GDP năm 2008 khoảng 6,5%, thấp hơn mức bỡnh quõn của 3 năm gần
đây 1,5% - 2%.
Sự biến động phức tạp, tiêu cực của kinh tế thế giới có tác động xấu đến
kinh tế Việt Nam và gây ảnh hưởng rất lớn đến ngân sách dành cho quảng cáo.
Trong khi đầu tư trong nước cả ba nguồn: ngân sách nhà nước, doanh
nghiệp và dân cư gặp khó khăn gắn với tỡnh trạng lạm phỏt cao và lói suất tiền
vay có lúc lên trên 20%/năm đó tỏc động tiêu cực đến sự phát triển của nền kinh
tế. Bên cạnh đó, chưa có quy định cụ thể về quản lý nhà nước, cũng như những
chế tài xử lý về việc tiếp sóng VTV: Các ĐàI truyền hình tiếp sóng và phát sóng
các chương trình của VTV nhưng khơng phát những chương trình quảng cáo
của VTV. VTV đầu tư rất nhiều tiền của công sức nhằm nâng cao chất lượng
chương trình, mở rộng khu vực phủ sóng trong và ngồI nước, các vùng sâu
vùng xa… Nhưng hầu hết các đàI phát chương trình của VTV khơng phát
những đoạn quảng cáo của VTV mà họ thay thế bằng những đoạn quảng cáo
của họ, điều này cũng ảnh hưởng bất lợi tới thu quảng cáo của VTV.
4.2. Môi trường cạnh tranh
Thành phố HCM là một thành phố lớn nhất và đông dân số nhất nước
( khoảng hơn 10 triệu ), nơi có sự tập trung và phát triển kinh tế hàng đầu với
nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất, vùng công nghiệp .. với tổng sản phẩm lớn
nhất nước Chính vì vậy mặc dù Hà Nội là thủ đô của nước hiện nay đã được mở
rộng nhưng dân số chỉ khoảng 03 triệu dân và là trung tâm kinh tế , chính trị
của cả nước nhưng so với TP HCM vẫn còn thấp hơn.
19
Nếu giả sử tỷ lệ % doanh thu dành cho quảng cáo trên truyền hình của tất
cả các đơn vị kinh tế thương mại trên địa bàn ở Hà nội và TP Hồ Chí Minh là
tương đương, thì khối lượng tuyệt đối của % này ở TP HCM ( HTV )chắc chắn
sẽ cao hơn ở Hà nội ( VTV ). Hơn nữa thị phần quảng cáo ở HTV chỉ phải chia
xẻ một tỷ lệ nhỏ cho cơ quan thường trú của VTV tại TP HCM. Trong khi đó
VTV phảI chia một thị phần quảng cáo không nhỏ cho HTV và VTC– 02 đối thủ
cạnh tranh quyết liệt trong lĩnh vực truyền hình nói chung và quảng cáo trên
truyền hình nói riêng.
4.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật
4.3.1. Cơ sở hạ tầng cho việc sản xuất chương trình:
Các trường quay cũng như các phịng thu và lồng tiếng cịn ít và diện tích
nhỏ khiến cho hệ thống này quá tải trong việc làm các chương trình phục vụ cho
việc phát sóng.
Với hệ thống thiết bị không đồng bộ và chắp vá ngành truyền hình khơng
thể làm được các chương trình cũng như các phóng sự hay đáp ứng được yêu
cầu của khán giả trong cả nước.
Các chương trình hay hầu như đều được khai thác từ các chương trình
nước ngồi, dẫn đến tình trạng thiếu vốn đầu tư cho thiết bị cơng nghệ truyền
hình, sản xuất các chương trình hay trong nước lại bị "chảy máu" ngoại tệ do
phải mua các chương trình nước ngồi.
4.3.2. Mạng phủ sóng:
Mạng truyền dẫn phát sóng chương trình truyền hình có một vị trí hết sức
quan trọng đối với ngành truyền hình cũng như việc thực hiện chương trình
quảng cáo. Hiện nay, các chương trình truyền hình của Đài truyền hình Việt
Nam đã được phát qua vệ tinh và phủ sóng trên tồn quốc nhưng đó chỉ là
chương trình thời sự chính vào buổi tối. Các chương trình khác sau thời gian
phát sóng chương trình thời sự khơng được tiếp sóng, trong khi đó quảng cáo lại
được thực hiện phần lớn trong thời gian này. Cịn vào các thời gian khác trong
ngày tuy có được phủ sóng qua vệ tinh nhưng lại khơng được các đài địa
phương tiếp sóng và phát trên địa phương mình.
Cịn đối với khách hàng diện phủ sóng chương trình truyền hình ở những
vùng đơng dân cư là rất quan trọng. Nếu một chương trình hay, diện tích phủ
sóng rộng thì giá quảng cáo có cao thì họ vẫn chấp nhận được.
4.4. Số lượng, thời lượng và chất lượng chương trình
4.4.1. Số lượng và thời lượng phát sóng :
Hiện nay, Đài truyền hìnhViệt Nam có 07 kênh chương trình đó là
VTV1, VTV2, VTV3, VTV4, VTV5, VTV6, VTV9 và hàng loạt kênh truyền
hình Cáp.
20
Theo luật báo chí, việc kinh doanh quảng cáo và dịch vụ trên sóng VTV
thì được phép phát 5% thời lượng phát sóng dành cho quảng cáo. Trong khi đó
một ngày Đài truyền hình Việt Nam phát sóng 132 giờ/ngày, cũng có nghĩa Đài
được phép phát hơn 6,6 giờ quảng cáo/ngày.
Qua trên cho thấy thời lượng
phát sóng càng nhiều thì hoạt động quảng cáo trên truyền hình càng tiến triển
tốt.
Nhưng việc tăng thời lượng phát sóng chương trình để tăng thời lượng
quảng cáo chưa phải là tối ưu. Nó cịn phụ thuộc vào chất lượng chương trình
truyền hình và chất lượng chương trình quảng cáo.
4.4. 2. Chất lượng chương trình :
Chất lượng chương trình truyền hình (kể cả mặt kỹ thuật lẫn nội dung)
của Truyền hình Việt nam tuy đã có cố gắng nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu
của người xem. Có nhiều chương trình chưa hấp dẫn người xem, làm cho số
lượng và thời lượng quảng cáo cũng giảm.
Bên cạnh chất lượng chương trình truyền hình, chất lượng chương trình
quảng cáo là vơ cùng quan trọng. Với một khoảng thời gian có hạn tính bằng
giây chương trình quảng cáo phải đem lại cho cho người xem những thông tin
ấn tượng nhất, thích thú nhất, dễ hiểu nhất và đầy đủ nhất thì mới có thể đua đến
thành cơng cho quá trình quảng bá sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp. Tuy vậy
về lĩnh vực này chúng ta còn rất hạn chế, dẫn đến số khách hàng đăng ký quảng
cáo trên truyền hình cịn chưa nhiều.
4.5. Một số nhân tố ảnh hưởng khác
4.5.1. Chưa có một bộ máy chuyên nghiệp làm quảng cáo ở VTV
Còn thụ động trong hoạt động quảng cáo và dịch vụ: chủ yếu trông chờ
nhiều vào các công ty quảng cáo đưa hợp đồng và phim quảng cáo đưa đến cho
trung tâm. Trong thời gian tới Trung tâm cần cố gắng nỗ lực hơn nữa để có một
bộ máy làm dịch vụ quảng cáo chuyên nghiệp từ các khâu: thu hút và quản lý
khách hàng, tư vấn và chủ động sản xuất phim quảng cáo, có cơ chế tài chính
hợp lý… Bên cạnh đó Đài THVN cũng cần có những giải pháp hỗ trợ đồng bộ
cho Trung tâm như về nhân lực, cơ chế chính sách, đưa công nghệ thông tin vào
trong hoạt động quản lý, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất phim quảng cáo …
4.5.2. Nội dung chương trình truyền hình
Nội dung chương trình trên VTV ln được kiểm sốt chặt chẽ, những
chương trình câu khách nhưng có nội dung khơng phù hợp sẽ khơng được phát
sóng trên VTV và đi kèm theo đó chính là các quảng cáo cũng khơng được thực
hiện, ảnh hưởng tới nguồn thu của VTV, nhiều chương trình đã có quảng cáo
kèm theo nhưng do khơng được phát sóng nên nhiều hợp đồng quảng cáo bị
huỷ. Điều này khơng bị kiểm sốt chặt chẽ ở hầu hết các đài truyền hình khác,
họ có nhiều chương trình ăn khách hơn dẫn đến có được nhiều quảng cáo hơn.
Nhiều chương trình truyền hình của đài THVN là rất hay thu hút được
nhiều quảng cáo. Tuy nhiên nhiều đài truyền hình trong cả nước khơng phát
ngun bản chương trình của VTV mà khi đến phần quảng cáo họ chèn quảng
21
cáo của họ vào. Đây là vấn đề gây hết sức bức xúc cho TVad nói riêng và VTV
nói chung, cũng như một số bộ, ngành quản lý nhà nước.
4.5.3. Chưa xác định tăng thu là do yếu tố nào
Doanh thu quảng cáo tính bằng cơng thức:
DTQC hàng năm = Đơn giá QC của năm x Thời gian QC trong năm
Nếu như thời gian quảng cáo trên truyền hình là số xác định hàng năm
( tính bằng 5% tổng thời lượng phát sóng ) thì Doanh thu quảng cáo tăng hay
giảm phụ thuộc hoàn toàn vào đơn giá quảng cáo.
Mặc dù chúng ta đã có tính tốn nhưng đơn giá quảng cáo lại hết sức phức
tạp, bởi sản phảm quảng cáo là một loại sản phẩm hết sức đặc biệt và đặc thù.
Nếu chỉ tính tốn đơn giá sản phẩm quảng cáo như một loại sản phẩm hàng hố
thơng thường thì hết sức đơn giản theo cơng thức sau: Đơn giá sản phẩm = Tổng
chi phí / Số lượng sản phảm ( Trong đó: tổng chi phí được phâm bổ vào giá
thành theo khoản mục và yếu tố; số lượng sản phẩm là tổng các sản phẩm được
sản xuất hàng loạt tương tự nhau ). Sản phẩm truyền hình nói chung và sản
phảm quảng cáo (các mẩu phim hoặc quảng cáo) là sản xuất đơn chiếc, rất đặc
thù, không thể nói cái này tương đương với cái kia được. Giá trị của một sản
phẩm quảng cáo trên truyền hình, nói cách khác là đơn giá của đoạn phim quảng
cáo này, mẩu quảng cáo kia, phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khách quan và chủ
quan như phần trên đã phân tích: gần 10 yếu tố ảnh hưởng, tác động.
Nhưng nếu chúng ta khơng tính được đơn giá gốc quảng cáo, thì chúng ta
cũng khơng xác định được doanh thu quảng cáo hàng năm tăng được do đâu,
phần lãi là bao nhiêu ?
Chảng hạn lấy một ví dụ về doanh thu năm 2004 là 500 tỷ năm 2005 là
600 tỷ. Giả sử có 02 yếu tố ảnh hưởng tới lãi là tổng chi phí và mức độ trượt giá
( chỉ tiêu tổng hợp nền kinh tế – xã hội do cơ quan có thẩm quyền báo cáo ).
Tổng chi phí năm 2004 là 450 tỷ, năm 2005 là 550 tỷ và mức độ trượt giá của
2005/2004 là 10% thì năm 2005 ta khơng có lãi băng năm 2004 mặc dù doanh
thu có tăng.
Doanh thu năm 2005 tăng so với 2004 là:
600 tỷ – 550 tỷ = 50 tỷ.
Trên thực tế do bị trượt giá 10% nên thực lãi năm 2005 là :
50 tỷ x 90% = 45 tỷ lãi
Nếu chỉ tính 01 nhân tố ảnh hưởng này thì rõ ràng mặc dù doanh thu năm
2005 lơn hơn năm 2004 nhưng trên thực tế thì phần lãi thực của năm 2005 lại
thấp hơn năm 2004: 50 tỷ – 45 tỷ = 5 tỷ.
22
CHƯƠNG III
PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN QUẢNG CÁO TRUYỀN HÌNH VÀ MỘT SỐ
GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG THU TỪ QUẢNG CÁO
I. Phương hướng phát triển Quảng cáo truyền hình Việt Nam
1. Phương hướng phát triển THVN từ nay đến năm 2010
Xuất phát từ hai căn cứ nói trên, Đảng và Nhà nước đã xác định mục tiêu
phát triển đến năm 2010 của THVN là:
"Nâng cao chất lượng chương trình truyền hình quốc gia và tính tồn quốc
và tồn diện, nâng cao chất lượng cả về nội dung và kỹ thuật, nghệ thuật và hình
thức thể hiện, hình thành mạng lưới phát sóng truyền hình tồn quốc từ Trung
ương đến địa phương, đổi mới và hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹthuật phù hợp
với xu thế phát triển của thế giới, góp phần nâng cao dân trí và trình độ thẩm mỹ
của nhân dân, đấu tranh chống các âm mưu và các hoạt động của thế lực thù
địch, nhằm phục vụ toàn bộ dân số trong nước bao gồm vùng núi, biên giới, hải
đảo xem được chương trình truyền hình quốc gia, mở rộng tới một số địa bàn
trên thế giới có cộng đồng người Việt Nam sinh sống".
Mục tiêu trên nhằm đạt được hai yêu cầu chính
Thứ nhất: mở rộng quy mơ hoạt động, tăng cường diện phủ sóng và tăng
thời lượng phát sóng của truyền hình quốc gia. \Cùng với việc đưa truyền hình
về miền núi, hải đảo và các vùng xa xơi phải hình thành mạng lưới truyền hình
trong cả nước gồm các đài phát lớn, nhỏ, vệ tinh phủ sóng và phát tin tới các khu
vực chọn lọc trên thế giới
Thứ hai: nâng cao chất lượng các chương trình truyền hình cả về nội
dung, nghệ thuật và kỹ thuật.
2. Phương hướng phát triển quảng cáo truyền hình
Từ năm 1988, Bộ Thơng tin và Bộ Tài chính đã có dự thảo thơng tin liên
bộ dự định ban hành danh mục các loại hình hoạt động truyền thanh truyền hình
được thu lệ phí như sau:
1. Khảo sát thiết kế và đặt các thiết bị truyền hình cho các đài địa phương (kể cả
kỹ thuật trung tâm, lưu động và đài phát).
2. Hợp đồng sửa chữa, khôi phục hoặc cải tiến các thiết bị truyền hình.
3. Gia cơng, sản xuất, lắp ráp một số mặt hàng về cơ điện quang, điện tử và
phương tiện nghe nhìn.
4. Sản xuất phim tài liệu, tư liệu và các thể loại phim khác theo hợp đồng của
khách hàng.
5. Liên doanh sản xuất phim, băng nghe nhìn và truyền hình trong nước với nội
dung được duyệt và có giấy phép phát hành.
23
6. Thu về chương trình chuyên mục và chuyên đề phát trên sóng.
7. In băng, phim có các đài truyền hình và khách hàng, in tráng phim, ảnh, dựng
phim, lồng tiếng vào phim cho khách hàng theo hợp đồng và dịch vụ khác về
phim ảnh.
8. Các dịch vụ về văn hoá như chiếu phim video, cassette, phim 35 ly với nôi
dung được duyệt và phù hợp với các cơ chế quản lý khác.
9. Trang trí mỹ cơng đạo cụ và dịch vụ ghi hình trong phim trường và lưu động
theo hợp đồng của khách hàng.
10.Tổ chức các lớp huấn luyện hướng dẫn nghề nghiệp (các nghiệp vụ về biên
tập, nghệ thuật, kỹ thuật về truyền hình cho các đài địa phương).
11.Dịch vụ quốc tế về truyền hình.
12.Thu bản quyền về phim băng hình.
13.Cho thuê các thiết bị và phương tiện truyền hình, phim ảnh.
14.Thu bạc trong cơng nghệ tráng phim
15.Thu cước phí xem truyền hình (sẽ có hướng dẫn riêng).
Việc phân loại các hoạt động truyền hình (của Bộ Tài chính và Bộ Thơng
tin) là khoa học, đã mở rộng nguồn thu chi phí ngân sách và thúc đẩy quá trình
đưa hoạt động truyền hình vào quỹ đạo hoạch tốn kinh tế.
Thực tế hơn 20 năm qua, 14 trong tổng số 15 hoạt động có thu, chỉ có
nguồn "cước phí xem truyền hình" chưa được phép thu. Lý do của sự chậm trễ là
do khó khăn về kỹ thuật và phương thức thu, còn về "đạo lý" của vấn đề thì đã
thơng suốt. Những năm gần đây nguồn thu trong tổng số 14 hoạt động có nguồn
thu từ quảng cáo truyền hình.
Theo một số chuyên gia nghiên cứu về vấn đề thu cước phí xem truyền
hình thì với khoảng hơn 6 triệu máy thu hình hiện nay, nếu chỉ thu 2.000
đ/1máy/1tháng đối với máy thu hình đang sử dụng tại các xã nông thôn thuộc
huyện đồng bằng và trung du (trừ xã miền núi tạm thời chưa thu), và
5.000đ/1máy/1tháng đối với máy thu hình đang sử dụng tại các đơ thị và thị trấn
(mức thu bằng 1/3số tiền mua tờ báo nhân dân trong 1 tháng) thì có thể thu được
183 - 200 tỷ đ/năm.
24
Bảng 3 : Dự kiến nguồn thu lệ phí truyền hình
Năm
Đơn giá lệ
Đơn giá
Số lượng phí
Chi phí Giữ lại để
máy Số lượng lệ
phí Tổng
máy
ở T.phố, thị máy
ở máy nơng doanh
cho việc đầu tư phát Quy đổi
thành
nơng
thu
thu lệ phí triển ngành
trấn
thơn
phố, thị (60.000đ/ thơn
(TDT) lệ 30%
70%TDT (Tr.USD)
(24.000đ/
trấn
(triệu)
phí (Tr.đ) TDT
(Tr.đVN)
năm)
năm)
2001
2.5
157.500
3.1
78.120
235.620
2002
2.5
165.375
3.1
82.026
247.401
173.180,7 15.743,700
259.770
181.839
16.530,818
2004
190.932
17.375,454
2005
200.478
18.225,272
2006
210.502
19.136,545
2007
231.552
21.050,181
2008
254.707
23.155,181
2009
280.178
25.470,727
2010
308.196
28.017,818
Tổng
2.023.318
2003
70.686
164.934
14.994.000
Ghi chú
6 triệu máy đã
trừ 30% thất
thu5.000/tháng
ở T.phố. Tăng
5% máy và 5%
giá
* Thu cước phí xem truyền hình
Rõ ràng chỉ với hai nguồn thu quảng cáo và thu cước phí xem truyền hình,
chúng ta đã có thể lấy thu nhập bù chi phí cho Đài THTW. Trong tương lại, các
nguồn thu sẽ được tăng cường cùng với việc phát triển kinh tế thị trường. Thu
cước phí xem truyền hình ở Mỹ, Nhật, Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức đảm bảo
60% - 70% mức chi của truyền hình quốc gia.
Ở Nhật vào năm 1973, mức cước xem truyền hình của một gia đình 3
người là 110 Yên/tháng.
Theo kinh nghiệm của các nước thì cước phí xem truyền hình 1 tháng
(1 máy) phải tương đương với giá vé voà xem chiếu phim hay xem hát (tương
ứng với 30.000đ - 50.000 đ)
Vậy là mức 2.000 đ (đối với nông thôn) và 5.000 đ (đối với thành phố)/1
tivi/1 tháng hay 185 - 200 tỷ đồng/1 năm còn chưa phải là mức cuối cùng, theo
đà của quá trình phát triển kinh tế thị trường và mở rộng mạng lưới thơng tin
truyền hình thì nguồn thu này cịn lớn.
25