Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Báo cáo thành tích trong công tác chủ nhiệm lớp năm học 2014 2015 trường tiểu học krông năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 55 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÁO CÁO THÀNH TÍCH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
NĂM HỌC 2014- 2015
Họ và tên giáo viên: R’Ô H’JUH
Đơn vị: Trường Tiểu học Krông Năng
Chủ nhiệm lớp: 4C
I.
1.

-

-


2.


Báo cáo thành tích trong công tác chống báo học, giáo dục đạo
đức cho học sinh nói chung và học sinh cá biệt nói riêng.
Về công tác chống bạo học:
Ưu điểm:
Được Đảng và nhà nước ta quan tâm dến việc phát triển giáo dục toàn
diện. Nhà trường luôn chú trọng và quan tâm tạo điều kiện cho các
lớp đầy đủ phòng học, rộng rãi thoáng đủ ánh sáng, bàn ghế ngồi học
khang trang phù hợp với lứa tuổi học sinh.
Trường học nằm sát gần làng rất thuân tiện cho các em đi học hằng
ngày.
Trong quá trình giáo dục luôn được Đảng và nhà nước, các cấp, các
ngành, quan tâm tạo diều kiện giúp đỡ. Mỗi học sinh nghèo điều được
hưởng chế độ chính sách của Đảng và nhà nước, được nhà trường cấp


sách vở đầy đủ theo quy định.
Nhược điểm:
Trường Tiểu học Krông Năng là một địa bàn Xã, xa nhất huyện người
dân sống chủ yếu bằng nghề nông, nên điều kiện kinh tế gặp nhiều
khó khăn.
Phần đông đa số phụ huynh học sinh chưa quan tâm đến việc học tập
của con em mình, vì điều kiện dân trí còn hạn chế. Việc giao tiếp, tiếp
xúc với môi trường xã hội còn gặp khó khăn về ngôn ngữ.
Giáo dục đạo đức học sinh:
Ưu điểm:
- Nhà trường và chính quyền địa phương cùng giáo viên luôn
quan tâm, bảo vệ quyền lợi và giáo dục học sinh đều được đến
trường.
- Giáo viên có tính cần cù, kiên trì, nhiệt tình tâm huyết với nghề
nghiệp và học sinh. Sự nhiệt tâm trong công tác chủ nhiệm lớp,
có phẩm chất đạo đức trong sáng. Đa số học sinh đều ngoan,
hiền lễ phép với thầy, cô giáo và người lớn tuổi, tôn trọng yêu
1


thương bạn bè, không nói tục, chửi thề, đánh nhau gây mất
đoàn kết.
- Luôn gần gũi gắn bó với học sinh và cùng toàn thể phụ huynh
học sinh, phối kết hợp chặt chẽ với thôn trưởng, thôn buôn nắm
bắt tâm tư, nguyện vọng làm tốt công tác tuyên truyền, vận
động học sinh ra lớp đầy đủ.
- Xây dựng chon học sinh thói quen về nề nếp, đạo đức tốt là
điều kiện cần thiết, rồi rèn đức, thể, mỹ và các kĩ năng cơ bản
cho học sinh.
- Người giáo viên phải có nhận thức hết sức đúng đắn về vai trò

của người thầy trong lớp học. Gần gũi, yêu thương, tôn trọng và
đối xử công bằng với người học.
- Thường xuyên giáo dục học sinh thực hiện tốt và đảm bảo an
toàn giao thông khi đi học nhằm đảm bảo tệ nặn xã hội trong
học đường.
• Nhược điểm:
- Vẫn còn một số ít học sinh chưa chịu khó trong học tập.
- Ý thức tự giác học tập chưa cao, đặc biệt là việc tự học ở nhà
chưa cao.
- Đa số học sinh là người dân tộc thiểu số còn nhút nhát trong
việc giao tiếp với thầy, cô giáo và bạn bè bằng tiếng phổ thông.
II. Giải pháp và hiệu quả trong việc phối hợp các lực lượng gia đình và
xã hội tham gia giáo dục học sinh.
• Giải pháp:
- Giáo viên là một tấm gương sáng, mẫu mực cho học sinh noi theo. Luôn
nhắn nhở học sinh phải đi học đều đặn. Chỉ khi nào đau ốm không thể đi học
được, thì mới xin phép nghỉ học. Giáo viên chủ nhiệm lớp kịp thời thăm hỏi
và giúp đỡ những trường hợp học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
- Tăng cường việc duy trì sĩ số học sinh,phối kết hợp chặt chẽ với thôn
trưởng, thôn buôn nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của quần chúng nhân dân
nơi mình công tác .
- Luôn có thái độ hòa nhã, yêu thương, giúp đỡ học sinh, như vậy học sinh
sẽ cảm thấy thích thú và ham muốn đi học.
- Trong giảng dạy không chỉ dạy các em về kiến thức, văn hóa mà còn dạy
các em về nề nếp, đạo đức, cách sống, cách làm người và làm chủ tương lai
của đất nước.
- Đối với học sinh nghèo, gặp hoàn cảnh khó khăn thì luôn kết hợp với
phụ huynh học sinh, kịp thời giúp đỡ các em. Lên kế hoạch cho cả năm học,
từng tháng, từng tuần dựa trên kế hoạch của nhà trường. Xây đựng nề nếp
lớp tự quản, bầu chọn đội ngũ cán sự cốt cán của lớp gồm: 1 lớp trưởng, 2

2


lớp phó học tập, 1 lớp phó văn thể mĩ, chia tổ cho lớp và bầu tổ trưởng các
tổ. Đồng thời chỉ dẫn, chỉ đạo để học sinh thực hiện tốt. Vì vậy, ngay từ đầu
năm học giáo viên phải quán triệt nề nếp lớp học, nắm được nội quy của
trường, lớp đề ra.
- Đầu giờ phải thường xuyên kiểm tra sĩ số lớp, đôn đốc nhắc nhở học
sinh vắng học nhiều ngày, không có lí do để cùng phụ huynh vận động học
sinh ra lớp lại.
Qua việc áp dụng những giải pháp trên bản thân tôi qua quá trình làm
công tác chủ nhiệm năm học 2014- 2015 đã đạt được kết quả cụ thể như sau:
• Kết quả đạt được:
* Ưu điểm;
- Về duy trì sĩ số:
Chuyên cần hàng
Cuối học kì Cuối học kì II ( Cả
ngày
I
năm)
Lớp TSHS
TS
%
TS
%
TS
%
3C
14
14

100%
14 100%
14
100%
- Về học lực
Lớp

TSHS

Giỏi

Khá

Học Lực
T/Bình
10

Yếu

3C
14
1
3
0
- Về chất lượng hai mặt HĐGD :
Năng Lực
Phẩm chất
Lớp
TSHS
Đặt

Chưa đạt
Đặt
Chưa đạt
%
%
%
%
3C
14
100%
0%
100%
0
- Về vở sạch chữ đẹp,viết chữ ẹp và an toàn giao thông :
Viết chữ
An toàn
Vở sạch chữ đẹp
đẹp
giao thông
Lớp TSHS
Loại A
Loại B Loại C
SL TL SL
TL
3C
14
3 21,42 11 78,6 0
0
2 14,3 14
100

-Về lên lớp:
Lớp
3C

TSHS
14

Lên lớp thẳng
SL
14

TL
100%

3

Lên lớp hoàn thành sau học rèn
luyện trong hè
SL
0

SL
0


* Tồn tại:
- Vì tiếp nhận chủ nhiệm lớp mới trong thời gian ngắn nên còn ảnh hưởng
đến nề nếp lớp dẫn đến hiệu quả công tác chưa được cao.
- Học sinh đang độ tuổi ham chơi nên ý thức tự giác trong học tập chưa
được cao, đặc biệt việc tự học ở nhà.

- Đa số học sinh chưa xác định được mục đích của việc học là gì nên các
em còn lơ là trong việc học
III. Mức độ hoàn thành nhiệm vụ:
Mức độ hoành thành công tác chủ nhiệm của giáo viên.Qua thực tế bản
thân tôi đả mạnh dạn thực hiện các biện pháp, giải pháp trên vào việc công
tác chủ nhiệm lớp, được duy trì và đảm bảo sĩ số học sinh hàng năm được
đảm bảo.
Tôi đã vận dụng thực hiện được những giải pháp trên nhằm nâng cao về
nề nếp lớp học tập cũng như duy trì tỉ lệ chuyên cần hàng ngày và thu hút
được học sinh đến trường và ham muốn học tập.
IV. Sự tín nhiệm của học sinh lớp chủ nhiệm, cha mẹ học sinh và các tô
chức cá nhân liên quan trong nhà trường:
- Cả phụ huỳnh và học sinh đều rất đồng tình đối với những giải pháp tôi
đề ra.
- Được các bậc phụ huynh và học sinh tín nhiệm cao trong công tác chủ
nhiệm.
Krông năng, ngày,5 tháng 12 năm 2015
Người báo cáo

4


5


6


Thứ


Rễ HJuh

ngày

Tuần 16
tháng

Toán (Tiết 76)

năm

Luyện tập

I. Mục tiêu:
- Thực hiện đợc phép chia cho số có hai chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt đông dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- 3 em lên bảng làm bài
- Gọi học sinh lên bảng làm
75480 : 75
12678 : 36
25407 : 57
- GV nhận xét và ghi điểm
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Luyện tập
b. Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1:

- Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta
- Đặt tính rồi tính:
làm gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài
- 3 em mỗi em một cột. Hs
- Gọi học sinh nhận xét
khác làm bài vào vở:
- Lớp đổi chéo vở kiểm tra bài
18408 52
17826 48
nhau
285 354
342 371
208
066
0
18
4725 15
22 315
75
0

4674 82
574 57
00

35136 18
171 1952
093
36

0

4935 44
53 112
95
7

Bài 2:
- 1 em đọc.
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Học sinh ở lớp làm vào vở.
- Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải toán:
Giải:
Tóm tắt:
2
2
Số
m
nền
nhà lát đợc:
25 viên: 1m
2
1050
:
25
= 42 (m2)
1050 viên: ? m
Đáp số: 42 m2
- Giáo viên nhận xét và cho điểm học
sinh.

- 1 em đọc:
Bài 3:
- Phải biết sản phẩm đội đó
- Giáo viên gọi một em đọc đề.
làm trong cả ba tháng.
- Hỏi: Muốn biết trong cả 3 tháng
trung bình mỗi ngời làm đợc bao
nhiêu sản phẩm chúng ta phải biết đợc
- Chia tổng số sản phẩm cho số ngời.
gì ?
7


Sau đó ta thực hiện phép tính gì ?
- Học sinh tự làm bài:
Tóm tắt:
Có: 25 ngời.
Tháng 1: 855 sản phẩm.
Tháng 2 : 920 sản phẩm.
Tháng 3: 1350 sản phẩm.
Một ngời trong 3 tháng ? sản phẩm.
- Gv nhận xét và ghi điểm.
Bài 4:
- 1 em đọc đề bài:
- Gv hỏi: Muốn biết phép tính sai ở
đâu chúng ta phải làm gì?

- 1 em lên bảng làm.
Giải
Số sản phẩm cả đội làm trong cả ba

tháng là:
855 +920 +1350 = 3125 (s. phẩm)
Trung bình mỗi ngời làm đợc là:
3125 : 25 =125 (sản phẩm)
Đáp số: 125 (sản phẩm)
- 1 em đọc.
- Phải thực hiện phép chia, sau đó so
sánh từng bớc thực hiện và cách thực
hiện của đề bài để tìm bớc tính sai:
- Hs kiểm tra bài:
12345 67
564
184
Yêu cầu học sinh làm bài:
285
17
- Phép tính b làm đúng.
- Phép tính a làm sai.
Sai ở lần chia thứ hai do ớc lợng th- Vậy phép chia nào đúng, phép chia ơng sai nên số d 95 > 67 làm thơng
tăng thành 1714
nào sai? Sai ở đâu?
- Gv giảng lại bớc làm sai trong bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Làm bài tập luyện tập thêm.
78942 : 76
34561 :85
478 x 63
- Một đội có 18 xe ô tô giống nhau, chở đợc 630 tấn hàng. Hỏi một đội khác
gồm 12 xe ô tô nh thế chở đợc bao nhiêu tấn hàng?
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài Thơng có chữ số 0.

---------------------------------------------------

TUN 16
Th hai ngy

thỏng
8

nm 201


Tập đọc : Kéo co
I. Mục tiêu:
- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong
bài.
- Hiểu nội dung bài: Kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thợng võ của
dân tộc ta cần đợc giữ gìn phát huy.
II. Phng tiờn dạy học:
- Tranh minh hoạ
- Ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

thơ:
bài.

Hoạt động dạy
1. Bài cũ
- Gọi 3 học sinh đọc thuộc bài

Hoạt động học

- 3 học sinh thực hiện yêu cầu

- Trả lời câu hỏi 1,2 và nội dung

- Nhận xét, ỏnh giỏ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- Học sinh nghe
- Kéo co là một trò chơi mà ngời
Việt Nam ai cũng biết. Song luật chơi
kéo co ở mỗi vùng khác nhau. Với bài
đọc Kéo co các em sẽ biết thêm về cách
chơi kéo co ở một số địa phơng trên đất
nớc ta.
b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài.
* Luyện đọc
- Gọi học sinh đọc toàn bài
- 1 em đọc
+ Đoạn 1: Từ đầu ... ấy thắng
- 3 em đọc tiếp nối nhau(lt 1)
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến xem hội
- Hớng dẫn sửa lỗi ngắt giọng.
+ Đoạn 3: Còn lại
3 em đọc tiếp nối nhau(lt 2)
- 1 em đọc
- Gọi hs đọc chú giải.
- 1 em đọc.
- Gọi học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc mẫu:

*Tìm hiểu bài:
- Một em đọc, hs đọc thầm
- HS đọc đoạn 1
- Giới thiệu cách chơi kéo co.
- Phần đầu bài giới thiệu với ngời
đọc điều gì?
- Phải có hai đội, thờng thì thành
- Em hiểu cách chơi kéo co nh
viên của hai đội phải bằng nhau, thành
thế nào
viên của mỗi đội ôm chặt lng nhau. Hai
ngời đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào
nhau, hai đội nắm chung một dây thừng
dài, phải đủ 3 keo. Đội nào kéo đội kia
sang vùng đất của mình 2 keo là thắng.
+ ý đoạn 1: Cách chơi kéo co.
+ ý đoạn 1 nói gì?
- 1 em đọc, lớp đọc thầm
- Y/c học sinh đọc đoạn 2
- Giới thiệu cách chơi kéo co ở
- Đoạn 2 giới thiệu điều gì?
làng Hữu Trấp.
- Cuộc thi diễn ra giữa bên nam
9


- Em hãy giới thiệu cách chơi kéo và bên nữ. Nam khoẻ hơn nữ rất nhiều.
co ở làng Hữu Trấp
Thế mà có của những ngời xem.
ý 2: Cách chơi kéo co ở làng

+ ý đoạn 2 nói gì?
Hữu Trấp.
- 1 em đọc.
- Gọi học sinh đọc đoạn tiếp theo
- Cuộc thi kéo co ở làng Tích Sơn
- Cách chơi kéo co ở làng Tích là một cuộc thi chuyển bại thành thắng.
Sơn có gì đặc biệt?
- Học sinh nối tiếp nhau trả lời
- Em đã thi kéo co hay xem thi
kéo co bao giờ cha?
- Vì rất đông ngời tham gia và
- Vì sao trò chơi kéo co bao giờ ganh đua rất sôi nổi. Những tiếng hò reo
cũng rất vui?
sôi nổi của những ngời xem.
- Đấu vật, múa võ, đá cầu, thổi
- Ngoài kéo co em còn biết trò cơm thi chọi gà.
chơi dân gian nào khác?
+ ý 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích
+ ý đoạn 3 là gì?
Sơn.
- 1 em đọc toàn bài
- Gọi học sinh đọc toàn bài
- Nội dung: Bài tập đọc giới
- Nội dung bài này là gì?
thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể
hiện tinh thần thợng võ của ngời Việt
Nam ta.
* Đọc diễn cảm
- Gọi 3 em đọc tiếp nối.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc

Treo bảng phụ đoạn văn cần
luyện đọc Hội làng Hữu Trấp. Của ngời
xem hội.
- Giáo viên đọc mẫu
- Học sinh nghe
- Cho HS thi đọc đoạn văn và
- HS thi đọc theo tổ
toàn bài
- Nhận xét giọng đọc từng học
sinh. Tuyờn dng nhng em c tt.
3. Củng cố dặn dò.
- Trò chơi kéo co có gì vui?
- Về học bài và chuẩn bị bài tiếp theo
- Nhận xét tiết học:
......................... ************* .............................

Kỹ thuật (Tiết 16)

Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn
(tiết 2)

I. Mục tiêu
- Giúp học sinh đánh giá kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản
phẩm của học sinh
II. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
10


2. Bài mới

a. Giới thiệu bài
- Tiết học này các em sẽ ôn lại các bài đã học trong chơng 1
b. Giảng bài
Hoạt động cả lớp
- Giáo viên nêu: trong giờ học trớc, các em đã ôn lại cách thực hiện các mũi
khâu, thêu đã học, Sau đây, mỗi em sẽ tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một số
sản phẩm mình đã chọn.
- Nêu yêu cầu và thực hành hớng dẫn lựa chọn sản phẩm. Sản phẩm tự chọn
đợc thực hiện bằng cách vận dụng những kỹ thuật cắt, khâu, thêu đã học.
- Tuy khả năng và ý thích, học sinh có thể cắt, khâu, thêu những sản phẩm
đơn giản nh:
1. Cắt, khâu, thêu khăn tay: Cắt một mảnh vải hình vuông có cạnh là 20cm.
Sau đó kẻ đờng dấu ở 4 cạnh hình vuông để khâu gấp mép. Khâu các đờng gấp
mép bằng mũi khâu thờng hoặc mũi khâu đột (khâu ở mặt không có đờng gấp
mép). Vẽ và thêu một mẫu thêu đơn giản nh hình bông hoa, con gà con, cây đơn
giản, thuyền buồm, cây nấm... Có thể thêu tên mình trên khăn tay.
2. Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút: cắt mảnh vải sợi bông hoặc sợi
pha hình chữ nhật có kích thớc 20 x 10cm . Gấp mép và khâu viền đờng làm làm
miệng túi trớc. Sau đó vẽ và thêu một số mẫu thêu đơn giản bằng mũi thêu lớt vặn,
thêu móc xích hoặc thêu một đờng móc xích gần đờng gấp mép. Cuối cùng mới
khâu phần thân túi bằng các mũi khâu thờng hoặc thâu đột. Chú ý thêu trang trí trớc khi khâu phần thân túi.
3. Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác nh váy liền áo cho búp bê, gối ôm.
a) Váy liền áo cho búp bê (H1SGV): cắt một mảnh vải hình chữ nhật, kích
thớc 25cm x 30cm. Gấp đôi mảnh vải theo chiều dài. Gấp đôi tiếp một lần nữa
(H1a SGV). Sau đó, vạch dấu (vẽ) hình cổ, tay và thân váy áo lên vải (H1b
SGV). Cắt theo đờng vạch dấu. Gấp, khâu viền đờng gấp mép cổ áo, gấy tay áo,
thân áo. Thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích đờng cổ áo, gấy tay áo, gấu váy.
Cuối cùng khâu vai và thân áo bằng cách khâu ghép 2 mép vải (H1c SGV).
25 cm
30 cm

a) Gấp vải
b) Vạch dấu đờng cắt
c) Khâu vai và thân áo
Cắt, khâu, thêu áo liền váy cho búp bê.
* Gối ôm: cắt mảnh vài 25 x 20cm. Gấp, khâu hai đờng ở phần luồn dây ở
2 cạnh ngắn (H2a SGV). Thêu móc xích và trang trí 2 đờng ở sát 2 đờng luồn dây.
Sau đó gấp đôi mảnh vải theo cạnh 30cm. Cuối cùng khâu thân gối bằng cách khâu
2 mép vải theo cạnh dài (2bSGV).
- Học sinh tiến hành thực hiện.
- Học sinh thảo luận và làm theo
nhóm.
- Giáo viên theo dõi uốn nắn.
- Yêu cầu học sinh trng bày sản
- Học sinh trng bày sản phẩm.
phẩm.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh bổ sung, nhận xét.
3. Đánh giá sản phẩm
- Giáo viên đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn sau:
+ Hoàn thành và cha hoàn thành.
- Giáo viên nhận xét tiết học

---------------------------------------------11


Thứ 3 ngày 25 tháng 12 năm 2007
Thể dục (Tiết 31)

Bài tập rèn luyện t thế và kĩ năng
vận động cơ bản. Trò chơi: Lò cò tiếp sức


I. Mục tiêu:
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thảng hai
tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Trò chơi: Lò cò tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi, chơi chủ động.
II. Địa điểm, phơng tiện.
- Địa điểm: Vệ sinh sân trờng sạch sẽ, đảm bảo an toàn.
- Chuẩn bị một còi, dụng cụ kẻ sẵn các vạch để tập đi theo vạch kẻ thẳng.
Dụng cụ phục vụ trò chơi.
III. Nội dung và phơng pháp:
1. Phần mở đầu: 6-10phút.
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học (2p).
12


- Chạy chậm theo từng hàng dọc trên địa hình tự nhiên (1p).
- Đứng tại chỗ làm các động tác xoay các khớp để khởi động.(2p).
- Trò chơi: Chẵn lẻ (2p).
2. Phần cơ bản 22phút
a. Bài tập rèn luyện TTCB: (14p)
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai
- Gv điều khiển đi theo đội hình
tay chống hông và đi theo vạch thẳng 2-3 hàng dọc.
hai tay dang ngang (7p).
- Chia tổ luyện tập
- Hs đi theo đội hình 2-3 hàng
- Gv sửa những động tác sai, cha dọc
chính xác cho Hs.
- Tổ trởng điều khiển
- Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng

ngang, dóng hàng, điểm số và đi theo
- Hs tập hợp hàng ngang, dóng
vạch kẻ thẳng. Hai tay chống hông và đi hàng điểm số đi theo vạch kẻ thẳng,
theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
hai tay chống hông hai tay dang ngang
- Gv nhận xét, đánh giá.
(1 lần)
b.Trò chơi vận động: (5-6p)
-Trò chơi lò cò tiếp sức.
- Cho hs khởi động các khớp, nhắc lại cách chơi và tổ chức cho hs chơi.
- Cho hs làm trọng tài.
- Tuyên dơng đội thắng.
- Đội thua cõng đội thắng một vòng sân.
3. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. Đi lại thả lỏng và hít thở sâu.
- Gv cùng hs hệ thống lại bài học.
- Gv nhận xét đánh giá tiết học. (2p)
- Gv dặn Hs về nhà tập lại các động tác đã học.
-------------------------------------------

Thứ

ngày

tháng

Toán (Tiết 77)

năm


Thơng có chữ số 0

I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trờng hợp có chữ số 0
ở thơng.
II. Các hoạt động dạy học:

chia:

Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng làm bài
- 78942 : 76
565 x 315
478 x 63
24561 : 85
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hớng dẫn thực hiện phép

13

Hoạt động học
- 2 em lên bảng làm bài


* Trờng hợp thơng có chữ số 0 ở
hàng đơn vị
- Giáo viên ghi phép tính lên bảng,

gọi học sinh đọc
- Gọi một em lên bảng làm, lớp
làm nháp.
- Cho học sinh nêu cách thực hiện
trớc lớp.

- 1 em đọc
- 1 em làm

phải

- Học sinh nêu:
+ Chia theo thứ tự từ trái sang

9450
35
245
270
000
- Vậy 9450 : 35 = ?
- 9450 : 35 = 270
- Đây là phép chia hết hay chia có
- Là phép chia hết vì trong lần
d?
chia cuối cùng số d là 0.
- Giáo viên nhấn mạnh : Lần chia
cuối cùng 0 chia 35 đợc 0, viết 0 vào thơng ở bên phải của 7.
- Yêu cầu Hs thực hiện lại phép
- 1 em lên bảng làm, lớp làm bài
tính trên.

vào nháp
* Trờng hợp thơng có chữ số 0 ở
hàng chục
- Giáo viên ghi phép chia 2448:
- HS đọc lại phép chia
24
- Yc học sinh đặt tính rồi tính.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm bài
- Gv hớng dẫn HS cách tính: chia vào nháp
theo thứ tự từ trái sang phải. Lần một ta
2448 24
lấy hai chữ số để chia...
0048 102
00
- Đây là phép chia hết hay phép
- Là phép chia hết.
chia có d
- Chú ý: Lần chia thứ 2: 4 chia
cho 24 đợc 0 viết 0 vào thơng ở bên phải
của 1.
c. Luyện tập
- Bài 1 yêu cầu đặt tính rồi tính.
Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta
- 3 em lên bảng làm. Lớp làm
làm gì?
vào vở.
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Hai em đổi chéo vở cho nhau
- Hs khác nhận xét bài của bạn.
để kiểm tra

- Gv nhận xét cho điểm.
8750 35
23520 56
175 250
0112 420
000
000

Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu hs tóm tắt và trình bày
bài giải:
Tóm tắt:
1giờ 12 phút: 97200 l.
1 phút: ? l
14

2996 28
196 107
00
- 1em đọc

Giải:
1 giờ 12 phút =72 phút.
Trung bình mỗi phút máy bơm
đợc :
97 200: 72 =1350 (lít).


gì?


- Giáo viên chữa bài nhận xét;
Bài 3: Yêu cầu hs đọc đề bài.
- Bài toán yêu cầu chúng ta tính

- Muốn biết chu vi và diện tích ta
phải tính gì?
- Bài toán cho biết những gì về
các cạnh của mảnh đất?
- Thế nào là tổng hai cạnh liên
tiếp?
- Ta có cách nào để tính chiều
rộng và chiều dài của mảnh đất?
- Yêu cầu học sinh làm bài:
Tóm tắt:
Dài và rộng: 307 mét
Dài hơn rộng 97 mét.
Chu vi: ? m
Diện tích: ? m2

- Giáo viên nhận xét ghi điểm

Đáp số: 1350 lít
- 1 em đọc:
- Tính chu vi và diện tích của
mảnh đất:
- Biết chiều rộng và chiều dài của
mảnh đất:
- Tổng hai cạnh liên tiếp là: 370,
chiều dài hơn chiều rộng là 97m.
- Là tổng của chiều dài và chiều

rộng.
- Ta áp dụng bài toán tìm hai số
khi biết tổng và hiệu để tính chiều rộng
và chiều dài của mảnh đất.
- 1 em lên giải. Lớp làm vào vở.
Giải :
Chiều rộng của mảnh đất:
(307 - 97) : 2 = 105 (m)
Chiều dài của mảnh đất:
105 +97 = 202 (m)
Chu vi mảnh đất:
307 x 2=614 (m)
Diện tích mảnh đất là:
105 x 202 = 21210 (m2)
Đáp số: 164 m ; 21210 m2

3. Củng cố dặn dò:
- Tổng kết giờ học:
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài Chia cho số có ba chữ số

Lịch sử (Tiết 16)

Cuộc kháng chiến chống quân
xâm lợc Mông - Nguyên

I. Mục tiêu:
- Nêu đợc một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lợc
Mông - Nguyên: Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần. Tài thao lợc của
các tớng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hng Đạo.
II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu học tập cho học sinh.
- Hình minh hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 em trả lời câu hỏi cuối bài 13.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- Cho học sinh quan sát tranh
lời
+ Tranh vẽ cảnh gì?
- Giáo viên giảng và giới thiệu: Bài
học hôm nay sẽ giúp các em hiểu biết về Hồng.

15

Hoạt động học
- 2 em lên thực hiện yêu cầu.

- Học sinh quan sát tranh và trả
- Tranh vẽ cảnh hội nghị Diên
Hội nghị này đợc vua Trần


ngày hội lịch sử này.
Hoạt động 1: ý chí quyết tâm
đánh giặc của vua tôi nhà Trần
- Gọi hs đọc SGK từ lúc đó Châu
âu và Châu ái tự thích vào tay mình hai

chữ Sát Thát.
- Tìm những sự việc cho thấy vua
tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc.

Thánh Tông tổ chức để xin ý kiến của
các bô lão khi giặc Mông- Nguyên
sang xâm lợc nớc ta.
- 1 em đọc cả lớp theo dõi bài

- Trần Thủ Độ khẳng khái trả
lời: Đầu thần cha rơi xuống đất xin Bệ
hạ đừng lo.
- Điện Diên Hồng vang lên
Đánh.
- Trần Hng Đạo ngời chỉ huy tối
cao của cuộc kháng chiến viết Hịch Tớng Sỹ: Dẫu ta cũng cam lòng.
- Các chiến sỹ tự chích vào tay
mình hai chữ Sát Thát.
- Học sinh nghe
- Gv kết luận: Cả 3 lần xâm lợc nớc ta quân Mông- Nguyên đều phải đối
đầu với ý chí đoàn kết, quyết tâm đánh
giặc của vua tôi nhà Trần.
Hoạt động 2: Kế sách đánh giặc
của vua tôi nhà Trần
- HS cùng thảo luận:
- HS thảo luận nhóm:
- Khi giặc mạnh vua tôi nhà
- Nhà Trần đã đối phó với quân
Trần đã chủ động rút lui để bảo toàn
giặc nh thế nào?

lực lợng. Khi giặc yếu vua tôi nhà Trần
đã tấn công quyết liệt buộc chúng phải
- Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần rút lui khỏi nớc ta.
- Là làm cho địch khi vào Thăng
đều rút lui khỏi Thăng Long có tác dụng
Long không thấy có một bóng ngời,
nh thế nào?
không một chút lơng ăn càng thêm mệt
-Với cách đánh giặc thông minh mỏi đói khát.
- Quân địch hao tổn, trong khi
đó vua tôi nhà Trần đã đạt đợc kết quả
đó ta lại bảo toàn đợc lực lợng.
ntn?
- Cả 3 lần quân ta đều thắng lợi
- Kháng chiến chống quân xâm lợc
- Sau ba lần thất bại quân
nguyên mông có ý nghĩa nh thế nào đối
Mông- Nguyên không dám sang xâm
với lịch sử dân tộc nớc ta.?
lợc nớc ta nữa. Đất nớc ta sạch bóng
quân thù độc lập dân tộc đợc giữ vững.
- Vì nhân dân ta đoàn kết quyết
- Theo em vì sao nhân dân ta lại
tâm cầm vũ khí và mu trí đánh giặc.
đạt đợc thắng lợi vẻ vang này?
Hoạt động 3: Tấm gơng yêu nớc
của Trần Quốc Toản:
- Học sinh thi nhau kể
- Tổ chức cho hs kể những câu
chuyện về tấm gơng yêu nớc của Trần

Quốc Toản.
- Gv tổng kết rút ra bài học SGK
3. Củng cố dặn dò:
- Khi giặc Mông- Nguyên vào Thăng Long vua tôi nhà Trần đã làm gì để
đánh giặc?
- Gv tổng kết dặn dò.Giáo dục t tởng lòng tự hào dân tộc cho học sinh.
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài.Chuẩn bị bài Ôn tập
- Nhận xét tiết học.
------------------------------------------16


Chính tả (Tiết 16)

Kéo co

I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác - đẹp đoạn: Hội làng Hữu Trấp.thành thắng.
- Làm đúng BT2a
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to , bút dạ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- 3 em lên bảng viết, lớp viết
- Giáo viên đọc từ khó cho học
sinh viết: Trốn tìm, nơi chốn, châu chấu, nháp.
con trâu, quả chanh, bức tranh. Tàu thuỷ,
thả diều, nhảy dây, ngã ngửa, ngất ngởng,
kỹ năng.

- Nhận xét ghi điểm:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hớng dẫn nghe viết chính tả.
* Trao đổi về nội dung đoạn văn.
- 1 em đọc nội dung doạn văn
- Gọi hs đọc nội dung đoạn văn
trang 115 (Sgk)
- cách chơi diễn ra giữa nam và
+Cách chơi kéo co ở làng Hữu
nữ. Cũng có năm nam thắng, cũng có
Trấp có gì đặc biệt?
năm nữ thắng.
* Hớng dẫn viết chữ khó.
- Các từ: Hữu Trấp, Quế Võ,
-Yêu cầu hs tìm chữ khó và dễ lẫn.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh
17


bảng con

tả.

* Viết chính tả:
* Soát lỗi và chấm bài.
c. Hớng dẫn làm bài tập chính

Phúc, ganh đua, khuyễn khích, trai
tráng

- Học sinh viết bài
- Học sinh đổi vở soát lỗi

- 1 em đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- 1 em đọc
Sgk.
- Nhận xét bổ sung
- Gọi HS đọc các từ tìm đợc,
- Nhảy dây, múa rối, giao bóng
những hs khác bổ sung, sửa chữa.
(đ/v bóng bàn, bóng chuyền)
- Kết luận lời giải đúng.
Bài 2: Gọi hs làm yêu cầu
- Y/c hs tự tìm từ, ghi bút chì vào

3. Củng cố dặn dò.
- Về nhà viết lại các từ vừa tìm đợc ở bài tập 2 Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
----------------------------------------------

Khoa học (tiết 31)

Không khí có những tính chất gì?
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Tự làm thí nghiệm và rút ra tính chất của không khí: Trong suốt, không
màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Không khí có thể bị nén
lại hoặc dãn ra.
- Biết đợc tác dụng, tính chất của không khí và đời sống.

- Có ý thức giữ sạch không khí chung.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị theo nhóm: bóng bay, bơm tiêm, bơm xe đạp
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 em thực hiện yêu cầu
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi:
+ Không khí có ở đâu? Lấy ví dụ
chứng minh.
+ Hãy nêu định nghĩa về khí
quyển.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài
- Học sinh nghe
- Không khí có ở xung quanh ta,
vậy không khí có những tính chất gì?
Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu
điều đó.
b. Giảng bài
Hoạt động 1: Phát hiện màu,
- HS hoạt động theo yêu cầu của
mùi, vị của không khí
gv
- Cho hs hoạt động cả lớp.
- Học sinh quan sát
- Giáo viên cho hs quan sát chiếc
18



cốc thuỷ tinh rỗng.
- Mắt ta không nhìn thấy không
- Trong cốc có chứa gì? Em nhìn khí. Vì không khí trong suốt không có
thấy gì?
màu, có mùi có vị
- Ngửi thấy mùi thơm.
- GV xịt nớc hoa vào góc phòng
rồi hỏi: em ngửi thấy mùi gì?
- Không phải mà là mùi của nớc
- Đó có phải là mùi của không hoa có trong không khí
khí không?
- GV: Khi ta ngửi thấy mùi thơm
hay mùi khó chịu thì đó không phải là
mùi của không khí mà mùi của chất
khác có trong không khí: Mùi của thức
ăn, của chất thải
- 2-3 học sinh trả lời. Không khí
- Vậy không khí có tính chất gì? trong suốt, không có màu, có mùi, có vị.
- Gv ghi lên bảng
Hoạt động 2: Trò chơi thổi bóng,
Thi thổi bóng
phát hiện hình dạng của không khí.
- Hoạt động trong tổ.
+ HS hoạt động theo tổ:
- Cùng thổi bóng, thổi bóng
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
trong tổ.
-Y/c học sinh thổi bóng

+Tuyên dơng nhóm thổi nhanh
- Không khí đợc thổi vào quả
có nhiều bóng bay, đủ màu sắc.
- Cái gì làm cho bóng bay căng bóng và bị buộc vào đó khiến quả bóng
thổi phồng lên
phồng lên?
- Khác nhau, to nhỏ
- Các quả bóng này có hình dạng
- Không khí có hình dạng phụ
nh thế nào?
- Điều đó chứng tỏ không khí có thuộc vào hình dạng của vật chứa nó.
- Học sinh nghe, nhắc lại
hình dạng nhất định không? Vì sao?
- Giáo viên kết luận: Không khí
không có hình dạng nhất định mà nó có
- Các chai không to, nhỏ khác
hình dạng của vật chứa nó.
nhau.
- Nêu ví dụ chứng minh?
- Các cốc có hình dạng khác
nhau.
- Các lỗ ở trong miếng xốp, bọt
biển có hình dạng khác nhau.
- Các túi ni lông khác nhau.
Hoạt động 3: Không khí có thể
bị nén lại hoặc dãn ra.
- Học sinh quan sát và phát hiện
- Gv dùng kim bơm mô tả thí
hiện tợng xảy ra
nghiệm.

- Có chứa đầy không khí.
+ Dùng kim bơm bịt một đầu dới
và hỏi: Trong chiếc kim bơm này có gì?
- Trong vỏ bơm vẫn chứa đầy
+ Khi dùng ngón tay ấn thân bơm
vào sâu trong vỏ bơm có còn chứa đầy không khí. nó bị nén dới thân bơm
không khí không?
- Thân bơm trở về vị trí ban đầu.
- Khi thả tay ra thì không khí ở
Không khí cũng trở về dạng ban đầu khi
đây có hiện tợng gì?
cha ấn thân bơm vào.
- Không khí bị giãn ra ở vị trí
- Thân bơm trở về vị trí ban đầu
ban đầu.
chứng tỏ hiện tợng gì?
- Không khí có thể bị nén lại
- Qua thí nghiệm ta thấy không
hoặc dãn ra.
khí có tính chất gì?
- Gv phát cho 2 nhóm bơm một

19


quả bóng.
- Các nhóm thực hành theo hớng
- 2 nhóm vừa làm vừa thí
dẫn của giáo viên.
nghiệm.

a.Tác động lên bơm nh thế nào?
Để biết không khí bị nén lại hay dãn ra.
- Nhấc thân bơm lên để không
khí tràn vào thân bơm rồi ấn thân bơm
xuống để không khí nén lại dồn vào ống
dẫn rồi lại nở ra khi nào quả bóng căng
+ Kết luận: Không khí có tính phồng lên.
chất gì?
- Gọi hs nhắc lại: Không khí có
-Không khí có xung quanh ta, thể bị nén lại hoặc bị dãn ra.
vậy để giữ gìn bầu không khí trong lành
- Chúng ta nên thu dọn rác tránh
ta phải làm gì?
bẩn thối bốc mùi vào không khí.
3. Củng cố dặn dò:
- Trong cuộc sống con ngời đã vận dụng không khí vào những việc gì?
- Về học thuộc Bạn cần biết. Chuẩn bị theo nhóm: 2 cây nến nhỏ, hai chiếc
cốc thuỷ tinh, hai chiếc đĩa nhỏ.
- Nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu (Tiết 31)

Mở rộng vốn từ : Đồ chơi - Trò chơi

I. Mục tiêu:
- Biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ.
- Hiểu ý nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung liên quan đến
chủ điểm.
-Biết sử dụng linh hoạt khéo léo một số tục ngữ, thành ngữ trong những tình
huống cụ thể nhất định.
II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh về một số trò chơi dân gian.
- Giấy khổ to kẻ sẵn bài tập 1,2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng đặt câu
a. Đặt câu hỏi với ngời trên.
b. Đặt câu hỏi với ngời bạn.
c. Đặt câu hỏi với ngời ít tuổi
hơn mình.
- Khi hỏi chuyện với ngời khác
muốn giữ phép lịch sự ta phải chú ý đến
điều gì?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài .
b. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Phát giấy và bút dạ cho từng
nhóm.
- Nhóm nào mà hoàn thành thì
giới thiệu cho các bạn trò chơi mà em
biết.
20

Hoạt động học
- 3 em thực hiện yêu cầu

-1 em trả lời.


- 1 em đọc
- Các nhóm nhận đồ dùng
- Đại diện nhóm giới thiệu
- Nhận xét bổ sung.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Trò chơi rèn sức mạnh
Kéo co, vật
Trò chơi rèn luyện sự khéo léo
Nhảy dây, lò cò, đá cầu.
Trò chơi rèn luyện trí tuệ
Ô ăn quan, cờ tớng, xếp hình
- Hãy giới thiệu một số trò chơi mà em biết:
+ Ô ăn quan là hai ngời thay nhau bốc những viên sỏi từ ô nhỏ ( ô dân) lần
lợt rải lên các ô to (ô quan) để ăn quan. Chơi đến khi hết quan thì kết thúc, ai ăn đ ợc nhiều quan hơn thì thắng.
+ Lò cò: Dùng một chân vừa nhảy vừa di chuyển viên sỏi mảnh sành hay
gạch vụ trên những ô vuông vẽ trên mặt đất.
Bài 2:
- Hs đọc yêu cầu:
- 1 em đọc.
- Phát phiếu và bút cho hai
- Học sinh trao đổi làm bài.
nhóm.
- Hs nhận xét bổ sung.
- Hs lên dán phiếu.
- 1 em đọc câu tục ngữ
- Nhận xét bổ sung.
- 1 học sinh đọc nghĩa của câu.

Nghĩa thành ngữ, tục Chơi với lửa ở chọn nơi, Chơi
diều Chơi dao
ngữ
chơi chọn bạn đứt dây

ngày
đứt tay
Làm một việc nguy
+
hiểm
+
Mất trắng tay
+
Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ
Phải biết chọn bạn
chọn nơi sinh sống
+
Bài 3:
- 1 em đọc.
- Gọi hs đọc yêu cầu và nội
dung bài.
- Học sinh thảo luận đa ra tình
- Hs hoạt động nhóm 2.
huống và chọn câu thành ngữ, tục ngữ
+ Xây dựng tình huống.
+ Dùng câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn.
để khuyên bạn.
- Học sinh nối tiếp nhau trả lời
- Gọi hs trình bày.
a. Em sẽ nói với bạn: ở chọn nơi

- Nhận xét, ghi điểm.
- Gọi hs đọc thuộc những câu chơi chọn bạn, bạn nên chọn bạn mà
chơi.
thành ngữ, tục ngữ.
b. Em sẽ nói: Cậu xuống ngay đi.
Đừng có chơi với lửa thế.
- Em sẽ nói: Chơi với dao có
ngày đứt tay đấy. Xuống đi thôi
3. Củng cố, dặn dò.
- Dặn hs về nhà làm bài 3 và su tầm những câu thành ngữ, tục ngữ. Chuẩn bị
bài Câu kể
- Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------

21


Thứ

ngày

tháng

Toán (Tiết78)

năm

Chia cho số có 3 chữ số

I. Mục tiêu:

- Biết cách thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có 3 chữ số (chia
hết, chia có d).
II. Các hoạt động dạy -học.
Hoạt động dạy
Hoạt động hoc
1. Kiểm tra bài cũ:
- 3 em thực hiện yêu cầu
- 3 em lên làm 3 phép tính.
1278 : 94
22622 : 58
36570 : 49
- Kiểm tra bài tập về nhà của học sinh.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hớng dẫn thực hiện phép
chia.
* Trờng hợp chia hết
- Giáo viên viết lên bảng và hớng
- Gọi 1 em nhắc lại cách chia: Chia
dẫn học sinh đặt tính rồi tính.
theo thứ tự từ trái sang phải.
1944 162
0324 12
000
- Giáo viên hỏi: Đây là phép chia hết
.- Phép chia hết. Vì lần chia cuối cùng
hay phép chia có d ?
- Giáo viên lu ý học sinh 194: 162 có ta tìm đợc số d là 0.
thể ớc lợng

1:1
20: 16 =1 (d 40)
234 : 162 ta ớc lợng, 3:1 =3 nhng vì
162 x 3 = 486 mà 486 lớn hơn 324
nên chỉ lấy 3 :1 đợc 2, hoặc 300: 150
=2
- Giáo viên yêu cầu hs thực hiện lại
- Một học sinh trình bày từng bớc thực
phép chia trên.
hiện chia.
* Trờng hợp phép chia có d
- Giáo viên ghi lên bảng phép chia
- Học sinh theo dõi.
8469 : 241
22


- Hớng dẫn hs thực hiện phép chia
8469
241
1239 35
0034
- Hỏi: đây là phép chia hết hay có d?
- Hớng dẫn học sinh ớc lợng thơng:
- Có d 34
846 :241 ta ớc lợng:
8:2 = 4 nhng vì 241 x 4 = 964 mà 964
>846 nên 8:2 =3
- Yêu cầu hs thực hiện lại phép chia.
- 1 em thực hiện lại phép chia

c. Luyện tập:
Bài 1:
- BT yêu cầu ta làm gì?
- Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu hs tự đặt tính rồi tính.
- 4 em lên bảng làm bài học sinh làm
bài vào vở.
2120 424
6420 321
0000 5
0000 20
- Yêu cầu hs nhận xét bài trên bảng
Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm - Học sinh nhận xét và đổi vở để kiểm
tra.
gì?
- Khi thực hiện có dấu +, -, x, : ta phải
- Tính giá trị biểu thức.
làm gì?
- Nhân chia trớc, cộng trừ sau.
- Yêu cầu học sinh làm bài
Giáo viên chữa bài cho điểm, học sinh
- 2 em lên bảng làm, lớp làm vở
đổi vở kiểm tra.
a. 1995 x 253 + 8910 :495
= 504735 + 18
= 504753
b. 8700 : 25 : 4
Bài 3:
= 348 : 4
=

87
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- 2 em đọc
- Giáo viên hớng dẫn cách giải
+ Muốn biết cửa hàng nào bán hết sớm - Cần biết số vải cửa hàng 1 bán hết
hơn cần biết gì?
trong mấy ngày, cửa hàng 2 bán hết số
- Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải.
vải trong mấy ngày.
- Cửa hàng 1 bán hết 7128 m vải trong - Lấy tổng số vải chia cho số vải một
bao nhiêu ngày ta làm thế nào?
ngày bán
- Cửa hàng 2 bán hết 7128 m vải trong - Lấy tổng số vải chia cho số vải một
bao nhiêu ngày ta làm thế nào?
ngày bán
- Muốn biết cửa hàng nào bán hết sớm - Ta so sánh số ngày cửa hàng 1 và cửa
hơn và sớm hơn mấy ngày ta làm thế hàng 2, rồi lấy số lớn trừ số bé.
nào?
- Yêu cầu học sinh giải
- 1 em giải. Lớp làm vở
- Gv chữa bài nhận xét, hs đổi chéo vở
Giải
kiểm tra bài nhau.
Số ngày cửa hàng 1 bán hết số vải đó
là:
7128 : 264 = 27 (ngày)
Số ngày cửa hàng 2 bán hết số
vải:
7128 : 297 = 24 (ngày)
Vì 24 < 27 nên cửa hàng 2 bán hết số

vải đó sớm hơn cửa hàng 1 và hơn số

23


ngày:
27 - 24 = 3 (ngày)
Đáp số: 3 ngày
3. Củng cố dặn dò:
- Về nhà làm bài tập luyện tập thêm. Chuẩn bị bài Chia cho số có ba chữ số (TT).
Bài tập về nhà: 45783 : 245
9240 : 246
78932 : 351
- Nhận xét tiết học.
---------------------------------------------------Kể chuyện ( Tiết 16)

Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham
gia

I. Mục tiêu:
- Kể đợc một số câu chuyện về đồ chơi của mình hoặc của bạn mà em đã đợc quan
sát.
- Biết cách sắp sếp các trình tự theo một câu chuyện.
- Hiểu đợc ý nghiã câu chuyện mà các bạn kể.
- Lời kể tự nhiên, chân thực sáng tạo kết hợp với lời kể với cử chỉ, điệu bộ.
- Biết cách nhận xét đánh giá lời kể theo tiêu chí đã nêu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đề bài viết sẵn bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.

- Hãy kể câu chuyện đợc đọc hoặc đợc
nghe có nhân vật là đồ chơi của em
hoặc những nhân vật gần gũi với em.
- Học sinh nhận xét , giáo viên nhận
xét cho điểm.
2. Dạy học bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hớng dẫn kể chuyện.
* Tìm hiểu bài.
- Gọi một em đọc đề bài.

- 2 em kể

- 1 em đọc to: Kể lại một câu chuyện liên
quan đến đồ chơi của em hoặc của các
bạn xung quanh.

24


- Đọc phân tích đề, gạch chân từ: đồ
chơi của em, của bạn em.
- Câu chuyện kể phải có thực, liên quan
đến đồ chơi của em hoặc của bạn em.
Nhân vật kể chuyện là em hoặc bạn bè.
* Gợi ý kể chuyện.
- Gọi 3 em đọc 3 gợi ý.
- Hỏi: Khi kể chuyện nên dùng từ ngữ xng hô nh thế nào?
- Em hãy giới thiệu câu chuyện về đồ
chơi mà mình định kể.

* Kể trong nhóm.
- Yêu cầu học sinh dựa vào câu hỏi gợi ý
để kể cho nhau nghe câu chuyện về đồ
chơi.
+ Em có đồ chơi gì?
+ Vì sao em có thứ đồ chơi đó?
+ Đồ chơi của em nh thế nào?
+ Tình cảm (cảm xúc) của em về đồ
chơi đó?
+ Em giữ gìn đồ chơi đó nh thế nào?
- Yêu cầu học sinh kể trong nhóm giáo
viên giúp các em gặp khó khăn
* Kể trớc lớp.
- HS nhận xét từng bạn kể.
- Nhận xét chung cho điểm từng hs.

3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.Và kể lại câu
chuyện cho ngời thân nghe. Chuẩn bị
cho bài tuần sau.

25

- Học sinh nghe

- 3 em nối tiếp nhau đọc. Lớp đọc thầm.
- Tôi, mình
- Câu chuyện về đồ chơi.:Vì sao con
búp bê biết bò, biết hát.

- Tôi muốn kể về con thỏ nhồi bông của
em.
- Về chú Siêu nhân mang mặt nạ nâu.
- Học sinh kể chyện trong nhóm
VD: Năm nay em vừa tròn 10 tuổi.
Ngày sinh nhật mẹ tặng em chú gấu
bông thật đáng yêu.
Từ khi mẹ tặng gấu bông cho em, gấu
bông trở thành ngời bạn thân thiết của
em. Đó là chú gấu ngồi, bộ lông trắng.
Hai tai nh hai hình tam giác hơi khum
về phía trớc. Đôi mắt tròn xoe đen láy
trông nh mắt thật. Cái mũi đợc gắn bằng
khuy nhựa đen nh cúc áo trên cái mõm
hơi dài.Trớc ngực có cái nơ màu đỏ làm
cho chú gấu thật đáng yêu.
Tối nào em cũng ôm gấu nằm ngủ,
thỉnh thoảng em lại tắm gội cho gấu.
- Học sinh khác theo dõi, hỏi bạn về nội
dung ý nghĩa chuyện.
- 3-5 em thi nhau kể.


×