Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Các giải pháp chống lạm phát ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.27 KB, 35 trang )

Năm

1986

1987

1988

1989

1990

1991

1992

Tăng trưởng(%)

2,33

3,78

5,1

8

0,1

6

8,6



Lạm phát(%)

748

223,1

394

34,7

67,4

67,6

17,6

bị....Việt
Nam hoàn toàn phải mua với giá cao làm cho chi phí sản xuất tăng nhanh. Lạm
MỤC LỤC
phát
chi đầu
phí đây
Lời mở
1 xảy ra.
1. Lý luận chung về lạm phát 2
Khi lạm phát
chi phí
đấylạm
xảyphát:

ra, càng
1.1. Khái
niệm
2 đẩy các doanh nghiệp sản xuất gặp khó khăn và để
lạm
phát:đặc2biệt là các xí nghiệp quốc doanh, Chính phủ Việt
hỗ trợ nền1.2.
sảnPhân
xuấtloại
trong
nước,
1.3.
Nguyên
nhântăng
gâymức
ra lạm
phát
3 tiền trong nền kinh tếlại dẫn đến lạm phát
Nam lại in
thêm
tiền làm
cung
ứng
a) , điều
Lạmđóphát
theo
tiềnphát
tệ 3 lên cao.
tiền tệ
càng

đẩythuyết
ti lệ lạm
b) Lạm phát theo thuyết Keynes (lạm phát cầu kéo) 4
theo
thuyêt
phíhiện
đây cuộc
5 cải cách giá, tiền lương, tiền mà đỉnh cao
Đồngc)thờiLạm
nămphát
1985,
Việt
Namchi
thực
d)
Lạm
phát
dự
kiến
6
là sự kiện đổi tiền vào tháng 9 và lạm phát cũng bùng nổ ngay sau đó. Năm 1986 chúng
Các tình
nguyên
ta đãe)
rơi vào
trạngnhân
siêukhác
lạm 7phát với ba chữ số 775% vào năm 1986 trong khi đó tăng
1.4.
Tác

động
của
lạm
trưởng kinh tế chỉ ở mức 2,33%.phát đối với nền kinh tế 7
- Đối với lĩnh vục sản xuất 7
với
vực
8 lương thực cuối năm giảm 3,5% và đầu năm 1988
Đen -nămĐối
1987
dolĩnh
thiên
tai,lưu
sảnthông
lượng
Đối
với
lĩnh
vực
tiền
tệ,
tín
dụng
một số địa phương miền Bắc bị đói, giá
cả 8lên cao, lạm phát chi phí đây lại tiếp diễn.
Đối
với
chính
sách
kinh

tế
tài
chính
của Nhà
8 thực, vàng và đô la càng
.Đứng trước tình hình đó, dân chúng tích trữ hàng
hoá nước.
, lương
2.
Thực
trạng
lạm
phát

Việt
Nam
9
nhièu vì lo sợ ràng đồng Việt Nam sẽ còn mất giá tạo nên cầu giả tạo, giá cả tăng cao dẫn
2.1. Thực
trạng
Nam 9 mức tăng trưởng GDP chỉ là 3,78%.
đến lạm phát
cầu kéo,
vớilạm
tỉ lệphát
lạmcủa
phátViệt
là 223,1%,
2.2. Đánh giá thực trạng lạm phát ở Việt Nam 10
3. 1989

Các giải
chốnglạm
lạmphát
pháttuy
ở Việt
Namnhưng
hiện nay
Từ năm
đến pháp
năm 1991,
có giảm
vẫn14còn khá cao với mức tăng
3.1.
Các
quan
điem

khắc
phục
lạm
phát
14
67% liên tiếp trong hai năm 1990 và 1991, phải từ năm 1992 trở đi tình hình mới lắng dịu
chống
lạm pháp ở Việt Nam
15
và tạm ổn3.2.
địnhBiện
cho pháp
đến năm

1995.
a) về phía Đảng và Nhà nước 15
biện
tiềnlạm
tệ, phát
tín dụng,
thanh
vàdo
ngân
trong
chống
Như b)
vậy,Các
trong
giaipháp
đoạnvềnày
xảy ra
ban toán
đầu là
chi hàng
phí đẩy,
sauhạn
đó chế
là dovàtăng
mức cunglạm
ứngphát
tiền16
, năm 1987 lại là lạm phát chi phí đẩy, tiếp tục sau đó lạm phát cầu
c) ra.
về phía Ngân hàng TW - Ngân hàng thương mại 18

kéo xảy
d) Việc điều chỉnh giá cả và sự quản lý của Nhà nước 18
e) Hoạt động đối ngoại trên thương trường của nhà nước. 19
Kết luận. 20
Tài liệu tham khảo 21
PHẦN I : THỤC TRẠNG KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
ĩ Giai đoan 1986- 1993
Bảng tỉ lệ tăng trưởng và tỉ lệ lạm phát các năm trong giai đoạn 1986-1992
1.1 Các
Tinhbiện
hìnhpháp
kinhkiêm
tế vàsoát
nguyên
nhântrong
gây ra
lạm
phátnày
1.2
lạm phát
giai
đoạn
Theo bảng trên chúng ta thấy tình hình kinh tế của nước ta từ năm 1988 đã có những
Kinh tế Việt Nam từ những năm 1986 đến nay đã trải qua sự biến đổi sâu sắc : từ nền
bước khả quan hơn, lạm phát đã giảm từ mức siêu lạm phát xuống còn hai chừ số, đặc
kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa;
biệt từ năm 1992 giảm xuống 17,6% và đến năm 1993 tỉ lệ lạm phát giảm xuống một chữ
từ tăng trưởng thấp những năm 80 sang tăng trưởng cao những năm 90; khủng hoảng rối
số là 5,2%. Điều này cho thấy nước ta đã có những biện pháp tưong đối có hiệu quả đế
loạn sang ổn định và phát triển.

kiềm chế và kiểm soát lạm phát cũng như thúc đấy tăng trưởng kinh tế .
Năm 1985, Gorbachcr đã nôn nắm chính quyền tại Licn xô, cùng với sự sụp đô của các
nước Đông Âu cũ, Việt Nam bị cắt giảm nguồn viện trợ từ nước ngoài và đến năm 1991
thì bị cắt hăn. Do đó, nguyên vật liệu đầu vào như sắt thép, dầu hoả, máy móc thiết
a. Chính sách
tiên tệ


Chính sách vê lãi suât:thưc hiện chính sách lãi suât thực dương (lãi suât thực = lãi suât
danh nghĩa-tỉ lệ lạm phát), tức là nâng lãi suất tiết kiệm lớn hơn tỉ lệ lạm phát nhàm thu
hồi lượng tiền trong lưu thông về.
Lúc này cách giải quyết thất nghiệp ở nước ta là NHNN từng bước giảm dần la cho vay
thông qua việc giảm dần la huy động từ 12% xuống 9% rồi 6%/năm; 1,4% xuống 0,9%
rồi 0,85%/ tháng.
Chính sách về tí giá hối đoái
NHNN có bước tiến quan trọng trong điều chỉnh tỉ giá hối đoái cho phù họp với nhu cầu
của thị trường. Tỉ giá hối đoái trước đây chỉ sử dụng cho mực đích kế toán chứ không
phản ánh đúng các khoản chi phí thực tế. Việc áp dụng tỉ giá hối đoái thực tế đã làm cho
người dân không còn tích trữ hàng hoá , vàng, đô la mà bắt đầu tích luỹ bàng đồng nội tệ.
Từ năm 1990, NHNN đã cải cách mạnh mê việc xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ
. Đã xác định được khối lượng tiền cung ứng hàng năm phù họp với múc tiêu tăng trưởng
kinh tế và kiềm soát lạm phát.
b. Chính sách tài chỉnh
Giám chi tiêu của Chính phủ
Các đơn vị kinh tế quốc doanh làm ăn không hiệu quả bị giải thế. Ket quả là chi tiêu của
Chính phủ đã giảm nhiều, tông cầu giảm, giá cả giảm, lạm phát giảm xuống.
Giám luông tiền cung ứng cho thâm hut ngân sách
Bắt đầu từ năm 1991, thâm hụt ngân sách được trang trải bằng cách phát hành trái phiếu
thay vì in thêm tiền như trước đây. Vì thế, mức cung ứng tiền giảm xuống, lạm phát cũng
giảm đi. Năm 1992 tỉ lệ lạm phát chỉ là 17,6% so với năm 1991, đặc biệt là năm 1993 chi

còn lại là 5,2%.
2 Giai đoạn 1994-1998
Vào năm 1993 , mặc dù lạm phát đã giảm xuống một chừ số nhưng nhừng tiến bộ vượt
bậc đó đã không thế duy trì được và củng cố bằng những chính sách tài chính và chính
sách tiền tệ thận trọng nên đén năm 1994 tỉ lệ lạm phát lại tăng lên mức 14,4%.
a. Tinh hình kỉnh tế và nguyên nhân gây ra lạm phát
Tình hình kinh tế trong giai đoạn này đã có những thay đối đáng kể , vì vậy lạm phát xảy
ra đã phản ánh được hậu quả tất yếu của tình hình lúc bấy giờ.
Trước hết, lạm phát xảy ra là do hiện tượng cầu kéo : Đen năm 1993, cùng với việc đầu
tư nước ngoài tăng cao (tăng 85,6% so với năm 1992) là việc các hãng nước ngoài


chuyên lợi nhuận về nuớc , do đó cầu ngoại tệ tăng cao làm cho giá USD tăng, đồng tiền
Việt Nam bị giảm giá từ 10.600 đồng/1 USD vào năm 1993 đến 11.050đồng/lUSD năm
1995. điều này tác động làm cán cân thương mại được cải thiện , do đó, tổng cầu trong
nền kinh tế tăng.
Đồng thời năm 1998 Luật đầu tư nước ngoài vào Việt Nam được thông qua tương đối
thông thoáng khiến cho đầu nước ngoài vào Việt Nam tăng mạnh .
Chi tiêu của Chính phủ trong thời gian này cũng tăng mạnh, trong đó có chi thường
xuyên và chi cơ bản. Cụ the là:
Cải cách chế độ tiền lương, trợ cấp đối với các đối tượng chính sách xã hội. Đồng thời trợ
cấp cho các đối tượng bộ đội chuyển ngành và nghỉ, trợ cấp thôi việc cho một số cán bộ
công nhân viên chức do một số cơ quan nhà nước đóng cửa vì không thề thích ứng được
với CƠ chế thị trưòng.đòng thời chi thường xuyên của ngân sách tăng nhanh.
Cũng từ năm 1992-1994, ngân sách nhà nước chi cho đường dây cao áp 500KV chiếm
phần lớn chi tăng thêm cho xây dựng cơ bản.
Từ năm 1993-1995 đầu tư xã hội tăng mạnh, trong đó có đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ
tầng để phục vụ cho nền kinh tế mới phát triển. Tất cả những điều này đẩy đường tổng
cầu lên cao, làm giá cả tăng cao. Lạm phát thời kỳ này xảy ra còn do chi phí đấy : Vào
thời kỳ này, giá cả n số mặt hàng được điều chỉnh như giá xi măng, giá điện, giá xăng,

làm cho chi phí đầu vào tăng mạnh, cung giảm , đấy giá cả lên cao, gây lên lạm phát chi
phí dẩy.
b. Các biện pháp kiểm soát lạm phát trong giai đoạn này
Trong giai đoạn này, các chính sách tiền tệ mà NHNN áp dụng đê nhằm kiềm chế và
kiềm soát lạm phát đều nhàm mục đích giảm mức cung tiền tệ . Cụ thể NHNN đã áp
dụng một số các biện pháp sau đây:
Một là: NHNN đã bán trái phiếu , tín phiếu gần 2000 tỷ VNĐ kỳ hạn 2-3 tháng mà người
mua là các ngân hàng thương mại(NHTM) đồng thời cũng đế khuyến khích các NHTM
tích cực huy động vốn.
Hai là: NHNNhạ mức tín dụng và kiểm soát chặt chê hạn mức tín dụng tái cấp vốn đổi
với các NHTM và hạn mức của NHTM đối với nền kinh tế .
Ba là: buộc các TCTD phải thực hiện dự trữ bắt buộc mở rộng, năm 1995 quy định tiền
gửi dự trữ bắt buộc và tiền thanh toán được thống nhất vào một tài khoản, tỉ lệ dự trữ’ bắt
buộc áp dụng cho tất cả các TCTD là 10% cho các loại tiền gửi dưới một năm, và trong
cơ cấu tièn gửi bắt buộc phải có 70% gửi tại NHNN vàcác TCTD phải thường xuyên duy
trì đầy đủ số tiền dự trữ bắt buộc tại NHNN theo từng ngày, kiên quyết xử phạt đối với
những TCTD không chấp hành theo quy định này.


Bốn là: Tăng cường quản lý ngoại hối. NHNN điều hành tốt việc cung ứng tiền phục vụ
cho mục tiêu mua bán ngoại tệ nên nhìn chung tỉ giá ngoại tệ ôn định, cầu giả tạo về
ngoại tệ, vàng, một số mặt hàng khác giảm xuống làm cho nhiều mặt hàng giảm xuống,
lạm phát được kiêm soát.
Năm là: nâng lãi suất chiết khấu làm giảm việc vay của các NHTM
Tất cả đều làm mức tăng cung tiền tệ bị hạn chế mạnh mẽvà lãi suất tăng lên, chi tiêu
giảm, cầu giảm , giá cả giảm .
Đồng thời NHNN còn áp dụng một số biện pháp khác, nhờ vậy tốc độ lạm phát đã giảm
xuống từ 12,7% năm 1996 xuống còn 4,6% năm 1997 và 3,65 năm 1998.
3. Giai đoạn 1999-2001
a. Tinh hình kinh tế và nguyên nhân gây ra lạm phát

Cuộc khủng hoảng tài chính -tiền tệ Châu Ábắt đầu từ tháng 7 năm 1997 làm cho nước ta
chịu sức ép ngày càng tăng. Kinh tế trải qua hiện tượng giảm giá liên tục, sức mua giảm
sút, đầu tư nước ngoài vàxuất khẩu có dấu hiệu suy giảm , sản xuất trong nước rơi vào
tình trạng trì trệ, hàng hoá ứ đọng nhiều, tỉ lệ thất nghiệp ra tăng ... Một trong những biểu
hiện của sự suy giảm nền kinh tế là hiện tượng giảm phát. Vậy giảm phát là gì? Giảm
phát là sự giảm giá liên tục của mức giá chung theo thời gian.
Tinh hình kinh tế

-

Giá cả thị trưòng có xu hướng giảm

+ Năm 1999 giá cả thị trưòng có nhiều diễn biến bất thường : giá cả liên tục giảm trong 8
tháng liền, từ tháng 3 đến tháng 12. Đặc biệt tháng 10 năm 1999 CPI giảm 0,8% so với
tháng 12 năm 1998. Chỉ số giá lương thực tháng 10 năm 1999 sút giảm 10,5% so với
tháng 12 năm 1998 , sự sụt giảm giá lương thực làm cho CPI chung hầu như không tăng (
do tỉ trọng của hàng lương thực trong rổ hàng hoálớn).
+ Năm 2000, CPI cả năm giảm 0,6% so với năm 1999.
+ Sáu tháng đầu năm 2001 CPI vẫn giảm , CPI tháng 6/2001 giảm 0,3% so với tháng
6/2000 và giảm 0,7% so với tháng 12/2000. CPI giảm liên tục trong 3 tháng liên
tiếp,tháng 3 giảm 0,7%, tháng 4 giảm 0,5%, tháng 5 giảm 0,2%. Ket quả là đến cuối năm
2001 nhờ nhiều nồ lực , chúng ta đã đẩy được tỉ lệ lạm phát lên 0,8%.
-

Tình trạng ứ đọng sản phâm, sản xuất cầm chừng xảy ra ớ một số sản phấm và một
số
khu vực, đặc biệt là khu vực nhà nước :

+ Số hàng tồn kho của Tổng công ty 90-91 trong 6 tháng đầu năm 1999 đã lên tới 60.000
tỷ đồng.



+ Theo báo cáo của IMF có đến 60% doanh nghiệp nhà nước bị thua lỗ, trong đó 16% là
thua lồ triền miên. Tình trạng các công ty tư nhân cũng không có gì khá hon. Trong năm
1998 và 6 tháng đầu năm 1999 có hàng ngàn xí nghiệp thua lồ phải đóng cửa, các xí
nghiệp lớn thì hoạt động cầm chừng.
+ Tỉ lệ thất nghiệp năm 1999 ở Hà Nội là 10,3% và ở thành phố Hồ Chí Minh là 7,04%...
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm : từ tốc độ tăng trưởng GDP năm 1996 là 9,34% xuống
còn 8,15% năm 1997, 5,8% năm 1998, 4,8% năm 1999 và 6,75% năm 2000.
Nguyên nhân
Một là : giá hàng nông sản giảm mạnh, đặc biệt là giá lưong thực, cà phê, hạt tiêu, hạt
điều làm giảm thu nhập của nông dân, ảnh hưởng tới sức mua hàng công nghiệp. Từ năm
1998 đến 6 tháng đầu năm 2001 chiư số giá luông thực liên tục giảm : năm 1999gm
7,8%, năm 2000 giảm 7,9%, 6 tháng đầu năm 2001 giảm 5,7%. Giá nhừng hàng hoá trên
giảm không chỉ làm cho CPI chung giảm mà nó còn gián tiếp làm cho sức mua và giá cả
đầu vào các hàng hoá và dịch vụ khác giảm theo
Hai là: nhìn chung hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam chất lượng thấp, giá thành cao nên
không có điều kiện cạnh tranh được với hàng nhập khẩu, đặc biệt là hàng nhập khẩu trốn
lậu thuế, do đó giá cả hàng hoá công nghiệp và dịch vụđang có xu hướng giảm giá để có
thể cạnh tranh được với hàng ho á nhập khẩu.
Ba là : co cấu tăng trưởng kinh tế giữa khu vục công nghiệp và nông nghiệp là không họp
lý, làm ch thu nhập và theo đó là sức mua của nông dân, là bộ phận dân cư lớn nhất nước
không tăng lên được .
Bốn là: tình trạng vốn ứ đọng ở các ngân hàng phản ánh người có tiền không muốn bó
vốn vào đầu tư. Nợ khó đòi và nợ quá hạn ở các ngân hàng lớn.
Năm là : đầu tư nước ngoài suy giảm mạnh. Tốc độ giảm trung bình khoảng 24%/ năm
trong giai đoạn 1997-2000
Sáu là, tỉ lệ tăng trưởng giá trị xuất khẩu giảm sút do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng
tài chính tiền tệ Châu á .
Bảy là: trong khi nước ta đang duy trì ồn định tỉ giá thì các đồi tác thương mại trong khu

vực phá giá đồng tiền làm cho nhiều mặt hàngtrong nước đắt hơn hàng ngoại, chúng ta
lâm vào thế cạnh tranh khôngthuận lợi so với bên ngoài.
Tám là : hậu quả của hiệu ứng lây lan do suy thoái và giảm phát khu vực.
Chín là : sự chậm trễ trong việc cải tiến những chính sách vĩ mô của Chính phủ , làm cho
nước ta đạt được ít kết quả trong cạnh tranh. Vai trò điều tiết của nhà nướccòn rất nhiều
hạn chế.


b. Những biện pháp nhằm nâng cao sức mua của các tầng lóp dân cư (tăng cầu)
- Chương trình giải quyết việc làm được đây mạnh
Trong năm 2000, đã thu hút và tạo việc làm cho khoảng 1,3 triệu nguời, tỉ lệ thất nghiệp
ở thành thị giảm xuống còn khoảng 6,5% so với 7,4% năm 1999, sử dụng lao động ở
nông thôn được nâng lên.
-

Chương trình xoá đói giảm nghèo được triển khai

-

Tăng cường các chương trình đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng ở nông thôn

-

Mở rộng dịch vụ du lịch trong cả nước và nước ngoài, chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng
du
lịch

-

Tăng lương cho các cán bộ công nhân viên chức


-

Thực hiện cấpưu đãi một lần đối với người có công với cách mạng

+ Năm 2002, tình hình kinh tế của nước ta đã có những bước tiến vượt bậc , tỉ lệ tăng
trưởng đạt 7,04%, tỉ lệ lạm phát đã tăng lên 4%
c.

Những hiện pháp tăng cường đầu tư, đây mạnh sản xuất kinh doanh(tăng mức cung
hùng hoá và dịch vụ )

-

Sử dụng chỉnh sách tiền tệ

Neu lấy cuối năm 1997 làm mốc thì NHNN liên tục cắt giảm trần lãi suất cho vay. Năm
1999, NHNN 5 lần điều chỉnh lãi suất cho vay trung và dài hạn từ 1,25%/ tháng xuông
còn 0,85%/ tháng, 4 lần điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn từ 1,1%/ tháng xuống còn 0,55/
tháng, 2 lần điều chỉnh tỉ lệ dự trữ bắt buộc đổi với các tổ chức tín dụng từ mức 7%
xuống còn 5%. Năm 2000, NHNN bỏ lãi suất trần, chuyền sang điều hành theo lãi suất cơ
bản, tạo điều kiện cho cung- cầu về vốn theo cơ chế thị trường và các NHTM chủ động
hơn trong kinh doanh. Ngày 24/5/2001 TTCP đã ban hành Nghị quyết số 05/NQ-CP quy
định lãi suất tín dụng đàu tư phát triển của nhà nước giảm xuống còn 5,4%/ năm. Riêng
lãi suất cho vayc ngân hàng phục vụ người nghèo đồi với khu vức III là 5,4%/năm và đối
với khu vực khác là 6%/năm .
Lãi xuất tiền gửi của hệ thống ngân hàng cũng liên tục giảm xuống đến mức thấp nhất từ
trước đến nay.
Chính phủ và NHNN ban hành các văn bản nhằm nới lỏng các điều kiện vay vốn cho khu
vực nông thôn



Cùng với việc ngân hàng hạ lãi suất cho vay, thì một loạt các tỉnh và thành phố dành một
phần vốn ngân sách của mình hỗ trợ vay vốn ngân hàng cho một số dự án, một số doanh
nghiệp, một sổ chương trình kinh tế trọng điểm của địa phương...
- Sử dụng chính sách tài chính
Tập trung huy động và giải ngân vốn, đảm bảo các mức đầu tư đề ra. Trong 3 năm (19982000), nhà nước chú trọng đầu tư đúng mức cho khu vực doanh nghiệp trong đó bổ sung
vốn lun động trên 2000 tỷ đồng cho các doanh nghiệp nhà nước làm ăn có hiệu quả, góp
phần tháo gỡ khó khăn về vốn cho doanh nghiệp.
-Sử dụng chỉnh sảchthuế
Đối với hoạt động xuất nhập khấu, với thuế suất VAT bằng 0% và hàng hoá xuất khâu
được hoàn thuế VAT đã nộp, đây thức chất là hình thức trợ giá của nhà nước đối với
hàng hoá xuất khấu.
Thuế thu nhập doanh nghiệp được áp dụng theo mức ưu đãi, thấp nhất là 25% đối với các
dự án đầu tư có giá trị xuất khẩu đạt trên 30% tổng giá trị hàng hoá và miễn thuế thu nhập
doanh nghiệp bồ sung nếu có giá trị hàng hoá xuất khẩu trên 50%. Nhà nước cũng quy
định miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm đầu cho các doanh nghiệp sản xuất,
vận tải, xây dựng mới được thành lập và giảm 50% thuế thu nhập trong 2 năm tiếp theo.
Những biện pháp trên đây đã góp phần khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất kinh
doanh, đặc biệt trong lĩnh vục đầu tư phát triển theo hướng chuyến đổi cơ cấu kinh tế có
lợi cho quốc tế dân sinh, góp phần khôi phục và ổn định kinh tế , kích thích tiêu dùng.
- Chỉnh sách khuyến khích đầu tư
Môi trường đầu tư đã được cải thiện rất nhiều nhờ những chính sách khuyến khích đầu tư
của nhà nước. Hoàn thiện hệ thống pháp luật ớ nước ta, trong đó có luật đầu tư nước
ngoài, đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam . Ngoài ra
việc cải thiện cơ chế hành chính chồng chéo cùng góp phần tạo ra một điều kiện thuận lợi
cho các doanh nghiệp.
4. Giai đoạn 2002 đến nay
Tình hình kinh tế năm 2002 có nhiều sự khởi sắc mới, nhờ có sự cố gắng , nồ lực của các
nghành, các cấp năm 2002 chúng ta đã đạt được những thành ụru to lớn trong phát triển

kinh tế .
Mặc dù năm 2002 tình hình kinh tế thế giới có nhiều khó khăn, nhưng nước ta vẫn đạt tỉ
lệ tăng trưởng kinh tế là 7,04%, tỉ lệ tăng trưởng cao thứ hai trong khu vực Châu á chỉ sau
có Trung Ọuốc(8%), các chỉ tiêu kinh tế khác chúng ta hầu hết đều đạt và vượt chỉ tiêu đề
ra. Lạm phát trong năm 2002 là 4%, một tỉ lệ lạm phát chấp nhận được mặc dù cao hơn
so với mục tiêu 35 của chúng ta đã đề ra.


Tình hình giá cả đầu năm 2002 của chúng ta đã tăng lên tương đối nhanh, 6 tháng đầu
năm giá cả đã tăng 2,9%, khi đó rất nhiều nhà kinh tế đã lo ngại ràng nếu chúng ta không
kiềm soát được lạm phát thì rất có thể tỉ lệ lạm phát của nước ta sẽ lên tới 6%. Trước tình
hình đó nhà nước đã có những chính sách nhằm on định giá cả trên thị trưòngmột cách
họp lý , nhờ đó, đến cuối năm tỉ lệ lạm phát của chúng ta chỉ là 4%.
Hơn hai tháng đầu năm 2003, tình hình kinh tế , chính trị trên thế giới có nhiều biến
động, đặc biệt là sự kiện Mỹ chủ trương lật đổ chính quyền đương thời đe lập nên một
chính quyền mới ở Irắc, nguy cơ một cuộc chiến tranh vùng vịnh xảy ra , đã khiến cho
tình hình kinh tế thế giới rơi vào tình trạng hầu hết các mặt hàng trên thế giới đều tăng
cao. Đặc biệt là giá xăng dầu, giá vàng tăng mạnh. Một sự kiện xảy ra trong thời gian vừa
qua đó là việc một số cửa hàng xăng dầu ở các thành phố lớn đãđóng cửa không bán xăng
cho người tiêu dùng, đó chính là dấu hiệu của sự đầu Cơ, có thể gây những ảnh hưởng bất
lợi cho nền kinh tế . Trước tình hình đó, Bộ thương mại đã có những chấn chỉnh kịp thời
yêu cầu tât cả các cửa hàng xăng dầu phải mở cửa bán hàng trở lại vàxử phạt các cửa
hàng đã đóng cửa bán hàng trong khi vẫn có xăng trong cửa hàng. Giá vàng cũng tăng
mạnh, thậm chí có ngày trong một buổi sáng giá vàng tăng ba lần. Trước tình hình đó,
nguy cơ giá cả tăng cao rất đễ xảy ra, thực tế trong hai tháng đầu năm 2003 giá cả các
mặt hàng của chúng ta đã tăng 3%,vì vậy có nhiều người lo ngại là chúng ta không thể
đạt được mục tiêu về lạm phát đã đề ra là tỉ lệ lạm phát không quá 5%. Hiện tại, giá dầu
và giá vàng, giá rất nhiều mặt hàng khác trên thế giới vẫn tiếp tục tăng, ở nước ta giá
vàng còn cao hơn trên thế giới, vì vậy trong những ngày vừa qua chúng ta vẫn tiếp tục
nhập vàng về đế tìm cách ổn định thị trưòng vàng trong nước . Việc giá cả tiếp tăng trong

thời gian tới là điều không tránh khỏi, vì vậy Chính phủ cần thiết phaỉo đưa ra được
những chính sách nhăm mục đích có thê kiêm soát được tình hình lạm phát hiện nay.
5 Đánh giá tình hình kiếm soát lam phát ò’ Viêt Nam trong thòi gian qua
a Nhũng thành công
Trong giai đoạn 1986-1993, nhờ những áp dụng các công cụ của chính sách tiền tệ và
chính sách tài chính một cách họp lý chúng ta đã từ việc không kiểm soát được siêu lạm
phát sang hoàn toàn kiềm chế và kiểm soát được nó. Từ tỉ lệ siêu lạm phát 775% năm
1986 xuống ti lệ lạm phát 5,2% năm 1993 quả là một kỳ tích, điều đó đã thể hiện chính
sách đúng đắn của nhà nước trong việc tìm kiếm biện pháp kiểm soát lạm phát.
Trong giai đoạn 1994-1998, lạm phát bùng phát trở lại mức 14,4% năm 1994,trước tình
hình đó , NHNN đã thực thi các công cụ của chính sách tiền tệ nhằm làm giảm mức cung
tiền, nhờ đó mà tỉ lệ lạm phát đã giảm , đặc biệt là trong giai đoạn 1996-1998 các công cụ
này phát huy tác dụng, tỉ lệ lạm phát đã giảm từ 12,7% năm 1996 xuống còn 4,6% năm
1997 và 3,6% năm 1998.
Trong giai đoạn 1999-2001 chúng ta lại rơi vào tình trạng giảm phát, giá cả licn tục giảm
. Do vậy, chúng ta đã thực hiện các chính sách nhàm kích cầu và tăng mức cung ứng
hàng hoá và dịch vụ trên thị trưòng . Và kết quả đạt được sau khi đã thực hiệ các biện
pháp trên là: đã chặn được giảm sút về tăng trưiởng kinh tế ; mức tông cầu đã tăng lên


đáng kê, đầu tư cho phát triến kinh doanh đã được phục hồi nhanh: năm 2000 đã tăng
tổng vốn đầu tư toàn xã hội lên 14,6% so với năm 1999;chi tiêu của Chính phủ thể hiện
qua ngân sách nhà nước cũng tăng lên rõ rệt; nhu cầu tiêu dùng của dân cư tăng lên khá
nhanhNeu 6 tháng đầu năm 1999 khi chưa thực thi chính sách thì tông mức bán lẻ và dịch
vụ chỉ tăng l,5%thì năm 2000 chỉ tiêu này là 9,1%; Xuất khấu đã tăng từ 2% năm 1998
lên 23,3% năm 1999 và 25% năm 2000, năm 2001 tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt
15,1 tỷ đô la tăng 45% so với năm 2000; tình trạng ứ đọng hàng hoá , không tiêu thụ
được trong năm 1998 dã được đảy lùi; sản xuất có bước chuyến biến tích cực cả trong
công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ ; vốn đầu tư nước ngoài có dấu hiệu phục hồi, năm
2000có vốn đăng ký là 1,973 tỷ USD tăng so với 1,568 tỷ USD năm 1999, năm 2001

tổng số vốn đăng ký đã tăng lên con số 3 tỷ USD; tình trạng vốn ứ đọng trong các ngân
hàng đã phần nào được giải quyết.
Năm 2002 đến nay được coi là một năm khá thành công trong tất cả các lĩnh vục của đất
nước. Tốc độ tăng trưởng kinh tế tất cả các nghành đều có mức tăng cao, trong đó phải kể
đến ngành dịch vụ mà đặc biệt là ngành du lịch. Chúng ta cũng đã kiểm soát được lạm
phát ở mức 4%.
b. Hạn chế và nguyên nhân
Mặc dù, nhìn một cách tổng thề trong thời gian vừa qua chúng ta đã có thể kiềm chế và
từng bước kiểm soát lạm phát, nhưng bên cạnh đó các chính sách của chúng ta vẫn bộc
lộ những hạn chế nhất định.
Trong giai đoạn 1986-1993 chúng ta đã thực thi các chính sách tiền tệ và chính sách tài
chính một cách có hiệu quả , song, chúng ta cũng phải thừa nhận là sau đó chúng ta đã
không thực hiện các chính sách đó một cách thận trọng và phù hợp với tình hình mới Và
hậu quả lạm phát lại bùng nổ trở lại vào năm 1994.
Trong giai đoạn 1999-2001, việc thực hiện biện pháp kích cầu đã mang lại nhiều kết quả
tốt đẹp, xu hướng phát triển là tích cực, song chưa thực sự vũng chắc, nền kinh tế còn bộc
lộ nhiều tồn tại và yếu kém: đà sút giảm kinh tế đã chặn lại được , nhịp tăng lên khá
nhưng vẫn còn thấp hơn mức tăng trưởng bình quân trong 10 năm qua; mức thu nhập và
tiêu dùng của dân cư còn thấp, chưa đủ tạo sức bật mới chõ và phát triển thị trưòng ; môi
trường đầu tư kinh doanh được cải thiện hơn nhưng chưa được lành mạnh một cách thực
sự; lãi suất tiền gửi giảm song tiền gửi vẫn tăng ,người dân vẫn không muốn tăng tiêu
dùng và đầu tư, kích cầu tiêu dùng đạt kết quả còn hạn chế .
Một số nguyên nhân của những hạn chế trên : trước hết đó là do bộ máy quản lý còn kém
hiệu quả; vai trò điều tiết của nhà nước còn nhiều hạn chế: chưa cung cấp những thông
tin cần thiết về diễn biến cung cầu trên thị trưòng nội địa và quốc tế, dẫn đén sản xuất
nhiều khi còn tự phát, không gắn với thị trưòng . các biện pháp nới lỏng tiền tệ kích cầu
dicn ra trong thời kỳ đang chiếm lĩnh kỷ cương lành mạnh hoá các NHTM ncn các
NHTM tỏ ra thận trọng khi cho vay, người dân đa số có xu hướng tiết kiệm để chi tiêu
vào việc gì đó chứ không phải nhằm mục đích đầu tư.



PHẦN II: GIẢI PHÁP KIÊM CHẾ LẠM PHẠT Ở VIỆT NAM
Một số biện pháp góp phần kiềm chế và kiếm soát lạm phát đối vói nền kinh tế Việt
Nam
về chỉnh sách tiền tệ : mục tiêu đầu tiên của chính sách tiền tệ là ổn định giá trị đồng nội
trên cơ sở kiếm soát lạm phát . Cúng ta đều biết vấn đề quan trọng là kiểm soát lạm phát
chứ không phải triệt tiêu nó ví tỉ lệ lạm phát vừa phải sẽ có những tác động tích cực lên
nền kinh tế. Trách nhiệm này thuộc về NHNN, thông qua các công cụ của chính sách tiền
tệ của mình NHNN sẽ phải cố gắng điều tiết mức cung tiền cho hợp lý. Vì vậy vấn đề
nâng cao trình độ của các nhà hoạch định chính sách cũng rất quan trọng.
về chính sách tài khoá : đối với nước ta hiện nay thì vấn đề đặt ra là phải kiện toàn bộ
máy nhà nước, cắt giảm biên chế qưản lý hành chính. Thực hiện tốt biện pháp này sẽ góp
phần to lớn vào việc cắt giảm chi tiêu thường xuyên của Chính phủ , trên cơ sở đó làm
giảm bội chi ngân sách nhà nước.
Trong thời gian tới can thực hiện đồng bộ những giải pháp điều tiết kinh tế vĩ mô như
sau:
- Điều hành chính sách tiền tệ thận trọng, linh hoạt phù hợp với diễn biến thị trường
tiền
tệ để ổn định lãi suất nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng, thúc đẩy tăng trưởng
kinh
tế. Tuy nhiên, trường họp có nhiều yếu tố bất lợi làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
tăng
vượt khỏi tầm kiếm soát,cần áp dụng kịp thời các giải pháp thắt chặt tiền tệ trên cơ
sở
sử
dụng các công cụ chính sách tiền tệ, như tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc để kiểm soát tín
dụng,
đồng thời tiếp tục sử dụng nghiệp vụ thị trường mở như công cụ chủ đạo trong việc
điều
tiết tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), trong đó lãi suất nghiệp vụ thị trường

mở
được điều chỉnh tăng trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc thị trường đổ phát tín hiệu điều
hành
chính sách tiền tệ thận trọng và thúc đấy các tổ chức tín dụng tập trung huy động vốn
từ
các tổ chức kinh tế và dân cư.
-

Tiếp tục thực hiện cơ chế điều hành tỷ giá linh hoạt bám sát cung cầu về ngoại tệ
trên
thị trường, đảm bảo tỷ giá danh nghĩa bám sát tỷ giá thực, không để xảy ra các cú
sốc đột
biến về tỷ giá; tiếp tục phát triến các công cụ phòng chống rủi ro trên thị trường
ngoại
hối; phối họp việc điều hành tỷ giá và điều hành lãi suất nhằm đảm bảo mối quan hệ
họp


-

Thực hiện tốt công tác kiêm tra, quản lý thị trường, hệ thống phân phối đê tránh đầu
cơ,
đẩy giá lên cao, đồng thời tiếp tục chấn chỉnh, sắp xếp lại mạng lưới kinh doanh, ban
hành và tổ chức thực hiện quy chế kinh doanh đổi với một sổ vật tư, hàng hoá quan
trọng
như xi măng, sắt thép, phân bón, điện, than, thuốc chữa bệnh... đê khắc phục tình
trạng
đầu cơ, mua bán lòng vòng, lũng đoạn thị trường...

-


Lạm phát và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ mật thiết với nhau. Đe thúc đẩy
tăng
trưởng kinh tế, thông thường Ngân hàng Trung ương cần phải thực hiện chính sách
tiền tệ
nới lỏng, hạ thấp lãi suất chủ đạo, mở rộng cửa cung ứng tiền cho nền kinh tế, tăng
cường
khả năng đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng cho các nhu cầu sản xuất kinh doanh. Song
bên
cạnh việc kinh tế tăng trưởng theo ý muốn, thì lạm phát có thể tăng cao. Vì vậy,
trong
thực thi chính sách kinh tế vĩ mô, thông thường ít khí đạt được hai mục tiêu cùng
một lúc.
Lạm phát và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ mật thiết với nhau. Đe thúc đay
tăng
trưởng kinh tế, thông thường Ngân hàng Trung ương cần phải thực hiện chính sách
tiền tệ
nới lỏng, hạ thấp lãi suất chủ đạo, mở rộng cửa cung ứng tiền cho nền kinh tế, tăng
cường
khả năng đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng cho các nhu cầu sản xuất kinh doanh. Song
bên
cạnh việc kinh tế tăng trưởng theo ý muốn, thì lạm phát có thể tăng cao. Vì vậy,
trong
thực thi chính sách kinh tế vĩ mô, thông thường ít khí đạt được hai mục tiêu cùng
một lúc.

-

Đẩy mạnh cải cách hệ thống ngân hàng, đẩy nhanh tốc độ cổ phần hoá NHNN, nâng
cao

tính độc lập của NH trung ương trong việc hoạch định thực thi chính sách tiền tệ và
sự
bền vững của hệ thống ngân hàng còn nhiều rủi ro; đấy mạnh cải cách tài chính công
theo
hướng phân công, xác định trách nhiệm của các cơ quan, trách nhiệm giải trình đảm
bảo
công khai minh bạch; đẩy mạnh xã hội hoá kinh tế, xã hội. Ngoài ra, phải phát triển
thị
trường vốn, tài chính phục vụ hiệu quả đầu tư phát triển, tăng cường kiềm soát chặt
chẽ
đầu tư gián tiếp, khuyến khích đầu tư dài hạn. ...


- Lạm phát ớ ta cũng do một nguyên nhân quan trọng là Ngân sách Nhà nirớc liên tục ớ
mức thâm hụt. Hầu như từ khi thống nhất đất nước đến nay, chưa bao giờ ngân sách đạt
được cân bàng thu chi, đặc biệt trong những thời kỳ khủng hoảng kinh tế vĩ mô trước
thập kỷ 90. Sau cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực, thâm hụt ngân sách tăng dần, từ
mức 0,13% GDP năm 1998 lên đến 3,23% năm 2001, sau đó giảm xuống, nhưng vẫn còn
đứng ở mức khá cao, trên 2% trong vòng 2-3 năm gần đây. Như vậy, kiềm chế thâm hụt
tài khoá sẽ góp phần đáng kể vào việc kiềm chế lạm phát và do đó, làm giảm bớt tầm
quan trọng của chính sách thắt chặt tiền tệ. Dường như lâu nay ớ ta có một quan niệm sai
lầm và nguy hại rằng lạm phát chủ yếu bắt nguồn từ các con sốt giá nguyên nhiên liệu
chiến lược đầu vào. Một số ít người thì tỉnh táo hơn đã nhắc đến sự tăng trưởng tín dụng
mạnh để kích cầu trong những năm trước là một nguyên nhân khác của xu hướng lạm
phát tăng cao trong những năm gần đây. Thế nhưng hầu như không ai đả động đến một
nguyên nhân cũng rất quan trọng là thâm hụt tài khoá đã và đang ở mức khá cao như hiện
nay. Từ nhận thức đầy đủ về nguồn gốc lạm phát này, có the thấy chính sách kiềm chế
lạm phát nhờ thắt chặt tín dụng và kiềm chế giá của các nguyên nhiên liệu đầu vào không
cho tăng lên là chưa đủ, chưa thật thích họp, thậm chí là có hại
Đe cho chính sách tiền tệ có hiệu lực trong việc kiềm chế lạm phát, có một số điều kiện

tiên quyết. Đó là một thị trường tài chính được tự do hoá, một Ngân hàng Trung ương
độc lập với Chính phủ và một cơ chế tỷ giá linh hoạt hơn, tiến gần đến cơ chế thả nổi
hoàn toàn, ở Việt Nam, 3 điều kiện này chưa (hoàn toàn) được xác lập. Chúng ta mới bắt
đầu tự do hoá thị trường tài chính qua một số động thái, trong đó có việc xoá bó trần lãi
suất, nhưng hoạt động trong các ngành tài chính và ngân hàng chưa hoàn toàn dựa trên
các nguyên tắc thị trường. Ngân hàng Nhà nước, với tư cách là một Ngân hàng Trung
ương, vẫn là một thành viên của Chính phủ và chịu nhiều chi phối từ đây. Cơ chế tỷ giá
vẫn rất cứng nhắc, hầu như là gắn chặt giá đồng nội tệ với USD.
(Nguồn: Internet)

Lạm phát hiện nay ở Việt Nam
Hà TrầnQGửi email :zr'Bán in
10:23' AM - Thứ tư, 11/06/2008
Lạm phát là một trong bổn yếu tổ quan trọng nhât của mọi quốc gia (tăng trưởng cao,
lạm phát thâp, thât nghiệp ít, cản cân thanh toán có sô dư). Tình hình lạm phát hiện nay
ở Việt Nam lên tới mức bảo động là 2 con sổ, vượt qua ngưỡng lạm phát cho phép toi đa
là 9% của môi quốc gia. Điểu này sẽ dân đến nhiều tiêu cực trong đời sống kinh tế của
chính phủ: làm suy vong nền kinh tế quốc gia. Bên cạnh đó là sự tác động mạnh tới đời
sống của người dân, nhất là dân nghèo khỉ vật giả ngày càng leo thang.
Vậy nguycn nhân của tình trạng lạm phát này bat nguôn từ đâu? Đứng ớ góc độ kinh té
học vĩ mô, bài viết này xin trình bày 3 nguyên nhân dẫn tới lạm phát và các giải pháp
tương ứng đê giảm nhẹ tình hình lạm phát hiện tại.


Tình hình hiện tại: lạm phát cao, tăng
trưởng thấp
Chỉ số tăng trưởng GDP hiện nay giảm
xuống rất thấp và lạm phát ở mức rất cao
(trên 20%).
Chỉ sổ tăng trưởng GDP hiện nay rất thấp,

chỉ còn 6,7% mặc dù tốc độ tăng trưởng của
Việt Nam năm 2007 cao nhất trong 10 năm
qua. Mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2008 do
Quốc hội đề ra từ kỳ họp cuối năm trước là
8,5- 9%, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo phấn
đấu đạt trên 9%. Tuy nhiên, tăng trưởng kinh
tế quý 1/2008 đã chậm lại so với tốc độ của
quy 1/2007.
Lạm phát vượt qua mức tối đa cho phép 9% và lạm phát năm 2008 tình đến nay là 22,3%.
Lạm phát năm 2007 đã ớ mức hai chữ số (12,63%), 3 tháng 2008 tiếp tục lồng lên đến
mức 9,19%, cao gấp ba lần cùng kỳ và bằng gần ba phần tư mức cả năm 2007, đã vượt
qua mức theo mục tiêu đã đề ra cho cả năm 2008; nhập siêu gia tăng cả về kim ngạch
tuyệt đối (3.366 triệu USD so với 1.933 triệu USD), cả về tỷ lệ nhập siêu so với xuất
khẩu (56,5% so với 18,2%)...
Lạm phát tác động xấu đến tình hình tăng trưởng kinh tế xã hội
Lạm phát làm giảm trầm trọng tốc độ tăng trưởng GDP vì nó làm cho người dân nghèo
thêm, kiềm chế sản xuất trong khối doanh nghiệp.
Ánh hướng đến đời sống của các tầng lớp dân cư: Người dân nhất là những người làm
công ăn lương, những hộ nghèo phải chiụ sự tác động trực tiếp nhất của lạm phát trong
cơn bão tăng giá. Lạm phát cũng làm giảm việc làm cho người dân trong trung và dài
hạn.
Ảnh hưởng nhiều đến khối doanh nghiệp: Lạm phát cũng gây ra tình trạng thiếu tiền vì
các doanh nghiệp không khai thác được nguồn tín dụng cho việc duy trì sản xuất của
mình. Do đó, số lượng công việc cho người dân làm cũng giảm thiểu trong trung và dài
hạn
Nguyên nhân lạm phát bùng nố tại Việt Nam
Lạm phát ớ Việt Nam là do sự tác động tô hợp của cả ba dạng thức lạm phát: lạm phát
tiền tệ (đây là dạng thức chủ yếu) lạm phát cầu kco và lạm phát chi phí đay.



Lạm phát tiền tệ: Đây là dạng thức lạm
phát lộ diện khá rõ. Năm 2007, với việc
tung một khối lượng lớn tiền đông đề mua
ngoại tệ từ các nguồn đố vào nước ta đã
làm tăng lượng tiền trong lưu thông với
mức tăng trên 30%, hạn mức tín dụng
cũng tăng cao, mức tăng 38%. Ấy là chưa
kê sự tăng tín dụng trong các năm trước
đã tạo nên hiện tượng tích phát tác động
đến năm 2007 và có thể cả nhừng năm
sau.
Lạm phát cầu kéo: Do đầu tư bao gồm
đầu tư công và đầu tư của các doanh
nghiệp tăng, làm nhu cầu về nguyên liệu,
nhiên liệu và thiết bị công nghệ tăng; thu
nhập dân cư, kể cả thu nhập do xuất khẩu
lao động và người thân từ nước ngoài gửi
về không được tính vào tông sản phâm quốc
nội (GDP) cùng tăng, làm xuất hiện trong
một bộ phận dân cư những nhu cầu mới cao
hơn. Biêu hiện rõ nhất của lạm phát cầu kéo
là nhu cầu nhập khấu lương thực trên thị
trường thế giới tăng, làm giá xuất khẩu tăng
(giá xuất khẩu gạo bình quân của nước ta
năm 2007 tăng trên 15% so với năm 2006)
kéo theo cầu về lương thực trong nước cho
xuất khẩu tăng. Trong khi đó, nguồn cung
trong nước do tác động của thiên tai, dịch
bệnh không thê tăng kịp. Tất cả các yếu tố
nói trên gây ra lạm phát cầu kéo, đẩy giá một

số hàng hoá và dịch vụ, nhất là lương thực
thực phẩm tăng theo.
Lạm phát chi phí đấy: Giá nguyên liệu,
nhiên liệu ( đặc biệt là xăng dầu, các sản phẩm hoá dầu, thcp và phôi thép...) trên thế giới
trong những năm gần đây tăng mạnh. Trong điều kiện kinh tế nước ta phụ thuộc rất lớn
vào nhập khẩu ( nhập khẩu chiếm đến 90% GDP ) giá nguyên liệu nhập tăng làm tăng giá
thị trường trong nước.
Giải pháp đối vói vấn đề lạm phát ở Việt Nam
Phải kết hợp đồng bộ các chính sách về tiền tệ với chính sách tài khoá và chính sách tỉ giá
đề nâng cao hiệu quả đàu tư của kinh tế nhà nước, giảm bớt sức ép của chính sách tiền tệ
đến hoạt động của các ngân hàng thương mại và doanh nghiệp, bảo đảm các doanh


nghiệp có nguồn túi dụng đê mớ rộng đầu tư, làm cho việc chống lạm phát không ảnh
hưởng nhiều đến tăng trưởng và việc làm.
Thắt chặt tiền tệ: Các biện pháp dành cho chính sách thắt chặt tiền tệ hiện nay cần phải
được áp dụng một cách linh hoạt. Xuất phát từ nhận định lạm phát thường xuất hiện khi
lượng tiền trong lưu thông tăng, chúng ta cần hạn chế lượng tiền trong lưu thông bằng
cách: Tăng lãi suất cho vay vốn và lãi suất tái chiết khấu và hạn chế mức tăng tín dụng.
Quy định dự trừ bắt buộc hợp lí để vừa bảo đảm an toàn hệ thống đồng thời nâng cao
được khả năng thanh khỏan trong hoạt động ngân hàng. Thêm nữa là việc phát hành tín
phiếu và phân hạn mức mua cho các Ngân hàng Thương mại đế rút bỏ bớt tiền khỏi lun
thông
Chính sách tài khóa: cần phải thực hiện từng bước kế hoạch giảm thâm hụt đế tiến tới
cân bàng ngân sách, vì đây cũng là một chỉ tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng. Thắt chặt chi
tiêu của chính phủ; kiểm soát chặt chê đầu tư công và đầu tư của các doanh nghiệp nhà
nước; giảm mạnh chi phí hành chính trong các cơ quan nhà nước nhàm giảm bớt sức cp
về cầu nhất là các loại cầu không tạo ra hiệu quả. Với các dự án, cần loại bỏ nhừng dự án
đầu tư kém hiệu quả, thắt chặt những khoản chi chưa thực sự cần thiết nhưng tạo mọi
điều kiện cho đầu tư tư nhân và đầu tư nước ngoài đế thúc đấy tăng trưởng.

Sử dụng công cụ tỉ giá: Nên điều chỉnh tăng nhẹ VND so với USD. Điều này cùng phù
hợp với việc đồng đô la Mỹ liên tục bị giảm giá so với các đồng tiền khác. Tăng nhẹ giá
trị VND tuy có ảnh hưởng đến xuất khâu nhưng không quá lớn. Tăng giá VND sẽ làm giá
hàng nhập khâu giảm, tăng nguôn cung, có tác dụng giảm mức tăng giá trên thị trường
nội địa, nhất là trong điều kiện nhập khẩu hiện chiếm tỉ lệ cao trong GDP của nước ta.
Tăng giá VND cũng góp phần kìm giữ giá lương thực hiện đang tăng tăng cao và có khả
năng còn tiếp tục tăng trước nhu cầu của thị trường thế giới.
Điểm nóng

Dồn sức chống lạm phát trong năm 2011
Tác giả: Ngọc Hà (tổng họp)
Bài đã được xuất bản.: 22/02/2011 21:00 GMT+7



Recomend
Thanks

. +1
Red


In




Email
Tháo luân


TRONG MỤC NÀY (Đoc thêm)







Lăng lẽ cẳt điên luân phiên
Thiếu điên do hàng tỵ kWh trễ hen
USD chơ đen: Đâu cỏ khó tri
Siết vốn, chủ đầu tư đia ốc tháo chay?

.1
(VEF.VN) - Sau buổi tham vấn các nhà khoa học, các chuyên gia kinh tế về các giải
pháp điều hành kinh tế vĩ mô chiều 22/2, tới đâv, một Nghị quyết về những giải
pháp cấp bách để ổn định kinh tế - xã hội sẽ đưọc Chính phủ ban hành, trong đó
mục tiêu hàng đầu là dồn sức kiềm chế lạm phát.
Chi tiêu "thắt lưng buộc bụng"
Theo TTXVN, đóng góp vào bản dự thảo Nghị quyết về những giải pháp chủ yếu tập
trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội trong năm 2011,
các đại biểu tham dự cuộc họp đều nhất trí cho rằng sự cần thiết ban hành Nghị quyết của
Chính phủ trong bối cảnh hiện nay bởi tình trạng lạm phát, giá cả tăng cao đang gây ảnh
hưởng tới ổn định kinh tế vĩ mô.
Nghị quyết cần mang thông điệp rõ ràng, tư tưởng dứt khoát xác định rõ yêu cầu kiềm
soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, trong đó có nhiều chỉ tiêu điều chỉnh cao so với
trước đây. Theo các đại biểu việc ban hành Nghị quyết thể hiện sự nhanh nhạy, kịp thời
và quyết tâm cao của Chính phủ trong điều hành kinh tế xã hội.
Dự thảo Nghị quyết cũng nêu đồng bộ các nhóm giải pháp về chính sách tiền tệ chặt chẽ,
thận trọng; thực hiện chính sách tài khóa chặt chẽ, tăng cường quản lý đầu tư công; thúc

đấy sản xuất, kinh doanh, khuyến khích xuất khấu, kiềm chế nhập siêu, sử dụng tiết kiệm
năng lượng, thực hiện lộ trình giá bán xăng dầu, điện theo cơ chế thị trường; tăng cường
bảo đảm an sinh, phúc lợi xã hội; đẩy mạnh công tác tư tưởng, thông tin, tuyên truyền,
tạo đồng thuận xã hội và tổ chức thực hiện.
Website Chính phủ đưa tin, một số chuyên gia kinh tế đề xuất Chính phủ the hiện rõ
quyết tâm chống đầu cơ ngoại hối, vàng cũng như điều hành giá xăng, dầu, giá điện...
theo cơ chế thị trường...
Đặc biệt, cần hạ tăng trưởng tín dụng dưới 20%, giảm 10% chi tiêu công, giảm nhập siêu,
kiên quyết đảm bảo cân bàng cán cân thanh toán tổng thể, giảm mặt bằng lãi suất vào thời
diêm thích họp.
Tại cuộc họp, Thủ tướng nêu rõ tên Nghị quyết phải thể hiện rõ mục tiêu phấn đấu là thực
hiện những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ôn định kinh tế vĩ mô, bảo
đảm an sinh xã hội trong năm 2011, trong đó yêu cầu chính là tập trung ưu tiên kiềm chế


lạm phát.
Trước hết, Ngân hàng Nhà nước phải thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng,
phối hợp hài hòa giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa nhằm đảm bảo tốc độ tăng
trưởng tín dụng năm 2011 dưới 20%, điều hành lãi suất phù họp đổ chống lạm phát, tỷ
giá điều chỉnh phù họp... Chính phủ sẽ huy động mọi nguồn lực đảm bảo đủ ngoại tệ,
tăng cường quản lý kinh doanh ngoại hối và vàng - Thủ tướng khẳng định.
về thực hiện chính sách tài khóa, Thủ tướng yêu cầu thực hiện thắt chặt chính sách tài
khóa, giảm 10% chi tiêu công, giảm bội chi dưới 5%, các bộ ngành phải rà soát cắt giảm
dự án đầu tư công báo cáo Chính phủ trong tháng 3 này. Tiếp tục thúc đẩy sản xuất kinh
doanh, trước hết là đây mạnh sản xuất nông nghiệp và kiêm soát chặt chẽ nhập siêu...
Điều chỉnh giá điện, xăng dầu xóa bó bao cấp gắn với hỗ trợ cho người khó khăn, đồng
thời đảm bảo an sinh xã hội. Thủ tướng đề nghị cần làm tốt thông tin tuyên truyền, tạo
đồng thuận xã hội, trong đó các bộ trưởng theo lĩnh vực cần chủ động cung cấp thông tin
cho báo chí, nhất là những vấn đề mà dư luận đang quan tâm.
"Kê toaM trị lạm phát

Tại buổi trực tuyến mới đây do Diễn đàn Kinh tế Việt Nam (VEF.VN) tổ chức, TS. Vũ
Đình Ánh (Viện Khoa học Thị trường giá cả - Bộ Tài chính) cho rằng, năm 2010, lạm
phát chỉ dừng ở mức 11,75% là nhờ từ tháng 11/2010, Việt Nam đã tuyên bố không tăng
giá xăng, không điều chỉnh lãi suất, không điều chỉnh tỷ giá hối đoái, không tăng giá
điện... Đồng thời, Chính phủ triển khai một chương trình bình ôn giá tương đối lớn, ở khá
nhiều tỉnh thành, với tông sổ tiền vài nghìn tỷ đồng.
Sang đến năm 2011, Việt Nam phải gánh hậu quả từ việc kìm nén của những tháng cuối
năm 2010, cộng hưởng thêm các yếu tổ bên ngoài. Theo PGS-TS Trần Hoàng Ngân,
thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia, thì Việt Nam đang
phải chịu tình trạng lạm phát kép do kinh tế thế giới phục hồi sau suy thoái khiến giá cả
tăng mạnh (trong khi nước ta nhập siêu đến 84 tỉ USD - chiếm 80% GDP cả nước) và ảnh
hưởng của tỉ giá kéo theo lạm phát về mặt tâm lý.
Cùng với điều chỉnh tỷ giá, nay mai giá điện, giá xăng... cũng không thể không điều
chỉnh tăng. Do vậy, chúng ta đặt trọng tâm vào ồn định vĩ mô và kiểm soát lạm phát
trong năm nay là chính xác.


Vậy, giải pháp nào đê trị lạm phát cho năm 2011?
Báo NLĐ phỏng vấn một số chuyên gia để "kê toa" chừa căn bệnh nan giải này. PGS-TS
Trần Hoàng Ngân cho rằng, đê kiêm soát lạm phát, Chính phủ cần phải có thông điệp hết
sức mạnh mẽ nhằm cắt ngay cơn sốt USD trên thị trường, kéo giá USD chợ đen xuống.
Riêng về lãi suất USD, cần sử dụng trần lãi suất tiền gửi theo mức thấp và nâng dự trữ
bắt buộc USD ở mức cao. Điều này giúp lãi suất cho vay USD cao mà lãi suất huy động
thấp sẽ làm người dân không có nhu cầu gửi USD góp phần giảm tình trạng đô la hóa
trên thị trường hiện nay.
Trong dài hạn, muốn kiềm chế lạm phát và tăng trưởng kinh tế ổn định, Nhà nước nên
đẩy mạnh việc tư nhân tham gia đầu tư hạ tầng giao thông, gia tăng cổ phần hóa các
doanh nghiệp Nhà nước và giảm tỉ lệ cổ phần Nhà nước trong các công ty cổ phần...
Điều chỉnh giá cả hàng hóa theo cơ chế thị trường là việc làm cần thiết. Tuy nhiên, phải
có sự quản lý của Nhà nước bằng công cụ pháp luật.

Vấn đề đầu cơ, lũng đoạn thị trường hiện nay cũng cần được cơ quan các cấp kiểm tra
giám sát tránh tình trạng "té nước theo mưa". Các vụ đầu cơ, lũng đoạn giá cả hàng hóa
gây bất ôn kinh tế vĩ mô cần được xử lý bằng cả biện pháp hành chính và hình sự.
Ngoài ra, TS Nguyễn Minh Phong, Viện Nghiên cún phát triển kinh tế - xã hội Hà Nôi,
khuyến cáo, các mặt hàng tăng giá theo giá thị trường nhưng phải cạnh tranh, vì các mặt
hàng đồng loạt tăng giá năm nay đều là mặt hàng thiết yếu do Nhà nước quản lý giá. Neu
không tự do hóa cạnh tranh, áp lực tăng giá sẽ nhiều hơn vì sẽ lại có những đọt tăng giá
mới do giá độc quyền không bao giờ đủ.

Điểm mới thứ hai là các lần tăng giá đều gây sốc. Rõ ràng, việc tăng giá như vậy sẽ gây
sức ép cuối cùng dồn vào người nghèo và doanh nghiệp nhỏ - những đối tượng sức chịu


đựng vốn có hạn. Neu có tính cạnh tranh, tăng giá sốc cũng được vì chỉ đau một lần rồi
thị trường tự điều chỉnh giá. Neu tính thị trường chưa được thiết lập, mặt tích cực này sẽ
không được phản ánh.

Lạm phát và tình hình lạm phát ở Việt Nam
Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền. Khi so sánh
với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác.

Đo lường
Lạm phát 1 được đo lường bằng cách theo dõi sự thay đối trong giá cả của một lượng lớn
các hàng hóa và dịch vụ trong một nền kinh tế (thông thường dựa trên dữ liệu được thu
thập bới các tổ chức Nhà nước, mặc dù các liên đoàn lao động và các tạp chí kinh doanh
cũng làm việc này). Giá cả của các loại hàng hóa và dịch vụ được tổ hợp với nhau để đưa
ra một "mức giá cả trung bình", gọi là mức giá trung bình của một tập hợp các sản phẩm.
Chỉ số giá cả là tỷ lệ mức giá trung bình ở thời điểm hiện tại đối với mức giá trung bình
của nhóm hàng tưong ứng ở thời điếm gốc. Tỷ lệ lạm phát thế hiện qua chi số giá cả là tỷ
lệ phần trăm mức tăng của mức giá trung bình hiện tại so với mức giá trung bình ở thời

điềm gốc. Đe dỗ hình dung có thể coi mức giá cả như là phép đo kích thước của một quả
cầu, lạm phát sẽ là độ tăng kích thước của nó.
Không tồn tại một phép đo chính xác duy nhất chỉ sổ lạm phát, vì giá trị của chỉ sổ này
phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho mỗi hàng hóa trong chi số, cũng như phụ
thuộc vào phạm vi khu vục kinh tế mà nó được thực hiện. Các phép đo phổ biến của chỉ
số lạm phát bao gồm:
* Chi số giá sinh hoạt (viết tắt tiếng Anh: CLI) là sự tăng trên lý thuyết giá cả sinh hoạt
của một cá nhân so với thu nhập, trong đó các chỉ số giá tiêu dùng (CPI) được giả định
một cách xấp xỉ. Các nhà kinh tế học tranh luận với nhau là có hay không việc một CPI
có thể cao hon hay thấp hơn so với CLI dự tính. Điều này được xem như là "sự thiên
lệch" trong phạm vi CPI. CLI có thể được điều chỉnh bởi "sự ngang giá sức mua" đế phản
ánh những khác biệt trong giá cả của đất đai hay các hàng hóa khác trong khu vực (chúng
dao động một cách rất lớn từ giá cả thế giới nói chung).

* Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đo giá cả các hàng hóa hay được mua bởi "người tiêu
dùng thông thường" một cách có lựa chọn. Trong nhiều quốc gia công nghiệp, những sự
thay đổi theo phần trăm hàng năm trong các chỉ số này là con sổ lạm phát thông thường
hay được nhắc tới. Các phép đo này thường được sử dụng trong việc chuyến trả lương, do
những người lao động mong muốn có khoản chi trả (danh định) tăng ít nhất là bằng hoặc
cao hơn tỷ lệ tăng của CPI. Đôi khi, các hợp đồng lao động có tính đến các điều chỉnh giá
cả sinh hoạt, nó ngụ ý là khoản chi trả danh định sẽ tự động tăng lên theo sự tăng của


CPI, thông thường với một tỷ lệ chậm hơn so với lạm phát thực tê (và cũng chỉ sau khi
lạm phát đã xảy ra).

* Chỉ số giá sản xuất (PPĨ) đo mức giá mà các nhà sản xuất nhận được không tính đến
giá bô sung qua đại lý hoặc thuế doanh thu. Nó khác với CPI là sự trợ cấp giá, lợi nhuận
và thuế có thể sinh ra một điều là giá trị nhận được bởi các nhà sản xuất là không bàng
với những gì người tiêu dùng đã thanh toán. Ở đây cũng có một sự chậm trễ điển hình

giữa sự tăng trong PPI và bất kỳ sự tăng phát sinh nào bởi nó trong CPI. Rất nhiều người
tin ràng điều này cho phép một dự đoán gần đúng và có khuynh hướng của lạm phát CPI
"ngày mai" dựa trên lạm phát PPI ngày "hôm nay", mặc dù thành phần của các chỉ số là
khác nhau; một trong những sự khác biệt quan trọng phải tính đến là các dịch vụ.

* Chỉ số giá bán buôn đo sự thay đổi trong giá cả các hàng hóa bán buôn (thông
thường là trước khi bán có thuế) một cách có lựa chọn. Chỉ số này rất giống với PPI.
* Chỉ số giá hàng hóa đo sự thay đôi trong giá cả của các hàng hóa một cách có lựa
chọn. Trong trường hợp bản vị vàng thì hàng hóa duy nhất được sử dụng là vàng. Khi
nước Mỹ sử dụng bản vị lưỡng kim thì chỉ số này bao gồm cả vàng và bạc.

* Chỉ số giảm phát GDP dựa trên việc tính toán của tổng sản phẩm quốc nội: Nó là tỷ
lệ của tông giá trị GDP giá thực tế (GDP danh định) với tông giá trị GDP của năm gốc, từ
đó có thể xác định GDP của năm báo cáo theo giá so sánh hay GDP thực). (Xem thêm
Thực và danh định trong kinh tế). Nó là phép đo mức giá cả được sử dụng rộng rãi nhất.
Các phép khử lạm phát cũng tính toán các thành phần của GDP như chi phí tiêu dùng cá
nhân. Tại Mỳ, Cục Dự trữ Liên bang đã chuyển sang sử dụng khử lạm phát tiêu dùng cá
nhân và các phép khử lạm phát khác đổ tính toán các chính sách kiềm chế lạm phát của
mình.
Các loại lạm phát phân theo mức độ
Lam phát thấp
Mức lạm phát tương ứng với tốc độ tăng giá từ 3.0 đến dưới 10 phần trăm một năm.
Lam phát cao (Lam phát phi mã)
Mức lạm phát tương ứng với tốc độ tăng giá trong phạm vi hai hoặc ba chừ số một năm
thường được gọi là lạm phát phi mã, nhưng vẫn thấp hơn siêu lạm phát. Việt Nam và hầu
hết các nước chuyến đối từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường đều
phải đối mặt với lạm phát phi mã trong những năm đầu thực hiện cải cách.
Nhìn chung lạm phát thì phi mã được duy trì trong thời gian dài sè gây ra những biến



dạng kinh tế nghiêm trọng. Trong bối cảnh đó, đồng tiền sẽ bị mất giá nhanh, cho nên
mọi người chỉ giừ lượng tiền tối thiểu vừa đủ cho các giao dịch hàng ngày. Mọi người có
xu hướng tích trữ hàng hóa, mua bất động sản và chuyển sang sử dụng vàng hoặc các
ngoại tệ mạnh đê làm phưong tiện thanh toán cho các giao dịch có giá trị lớn và tích lũy
của cải.
Siêu lam phát
Siêu lạm phát là lạm phát "mất kiểm soát", một tình trạng giá cả tăng nhanh chóng khi
tiền tệ mất giá trị. Không có định nghĩa chính xác về siêu lạm phát được chấp nhận phổ
quát. Một định nghĩa cổ điển về siêu lạm phát do nhà kinh tế ngưười Mỹ Phillip Cagan
đưa ra là mức lạm phát hàng tháng từ 50% trở lên (nghĩa là cứ 31 ngày thì giá cả lại tăng
gấp đôi). Theo định nghĩa này thì cho đến nay thế giới mới trải qua 15 cuộc siêu lạm
phát. Một trường họp được ghi nhận chi tiết về siêu lạm phát là nước Đức sau Thế chiến
thứ nhất. Giá một tờ báo đã tăng từ 0,3 mark vào tháng 1 năm 1922 lên đến 70.000.000
mark chỉ trong chưa đầy hai năm sau. Giá cả của các thứ khác cũng tăng tương tự. Từ
tháng 1 năm 1922 đến tháng 11 năm 1923, chỉ số giá đã tăng từ 1 lên 10.000.000.000.
Cuộc siêu lạm phát ở Đức có tác động tiêu cực tới nền kinh tế Đức đến mức nó thường
được coi là một trong những nguyên nhân làm nảy sinh chủ nghĩa Đức quốc xã và Thế
chiến thứ hai.
Có một số điều kiện cơ bản gây ra siêu lạm phát. Thứ nhất, các hiện tượng này chỉ xuất
hiện trong các hệ thống sử dụng tiền pháp định. Thứ hai, nhiều cuộc siêu lạm phát có xu
hướng xuất hiện trong thời gian sau chiến tranh, nội chiến hoặc cách mạng, do sự căng
thắng về ngân sách chính phủ. Vào thập niên 1980, các cú sốc bên ngoài và cuộc khủng
hoảng nợ của Thế giới thứ ba đã đóng vai trò quan trọng trong việc gây ra siêu lạm phát ở
một số nước Mỹ La-tinh.
Tiêu chí đê xác đinh siêu lam phát
(1) người dân không muốn giữ tài sản của mình ở dạng tiền;
(2) giá cả hàng hóa trong nước không còn tính bàng nội tệ nữa mà bàng một ngoại tệ ổn
định;
(3) các khoản tín dụng sẽ tính cả mức mất giá cho dù thời gian tín dụng là rất ngắn;
(4) lãi suất, tiền công và giá cả được gắn với chỉ số giá và tỷ lệ lạm phát cộng dồn trong

ba năm lên tới 100 phần trăm.
Vai trò trong kinh tế
Các hiẽu ứng tích cưc
Nhà kinh tế đoạt giải Nobel James Tobin nhận định ràng lạm phát (tỷ lệ tăng giá mang
giá trị dương) vừa phải sẽ có lợi cho nền kinh tế. Ông dùng từ "dầu bôi tron" đế miêu tả


tác động tích cực của lạm phát. Mức lạm phát vừa phải làm cho chi phí thực tê mà nhà
sản xuất phải chịu để mua đầu vào lao động giảm đi. Điều này khuyến khích nhà sản xuất
đầu tư mở rộng sản xuất. Việc làm được tạo thêm. Tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm.

Các hiêu ứng tiêu cưc

Đôi với lam phát dư kiến đươc
Trong trường hợp lạm phát có thê được dự kiến trước thì các thực thê tham gia vào nền
kinh tế có thể chủ động ứng phó với nó, tuy vậy nó vẫn gây ra nhừng tổn thất cho xã hội:
* Chi phí mòn giày: lạm phát giống như một thứ thuế đánh vào người giữ tiền và lãi
suất danh nghĩa bằng lãi suất thực tế cộng với tỷ lệ lạm phát nên lạm phát làm cho người
ta giữ ít tiền hay làm giảm cầu về tiền. Khi đó họ cần phải thường xuyên đến ngân hàng
đề rút tiền hơn. Các nhà kinh tế đã dùng thuật ngừ "chi phí mòn giày" đề chỉ nhừng tổn
thất phát sinh do sự bất tiện cũng như thời gian tiêu tốn mà người ta phải hứng chịu nhiều
hơn so với không có lạm phát.

* Chi phí thực đơn: lạm phát thường sê dẫn đến giá cả tăng lên, các doanh nghiệp sẽ
mất thêm chi phí đế in ấn, phát hành bảng giá sản phẩm.

* Làm thay đổi giá tương đối một cách không mong muốn: trong trường họp do lạm
phát doanh nghiệp này tăng giá (và đương nhiên phát sinh chi phí thực đơn) còn doanh
nghiệp khác lại không tăng giá do không muốn phát sinh chi phí thực đơn thì giá cả của
doanh nghiệp giữ nguyên giá sẽ trở nên rẻ tương đối so với doanh nghiệp tăng giá. Do

nền kinh tế thị trường phân bồ nguồn lực dựa trên giá tương đổi nên lạm phát đã dẫn đến
tình trạng kém hiệu quả xét trên góc độ vi mô.
* Lạm phát có thê làm thay đôi nghĩa vụ nộp thuê của các cá nhân trái với ý muôn của
người làm luật do một số luật thuế không tính đến ảnh hưởng của lạm phát. Ví dụ: trong
trường họp thu nhập thực tế của cá nhân không thay đổi nhưng thu nhập danh nghĩa tăng
do lạm phát thì cá nhân phải nộp thuế thu nhập trên cả phần chênh lệch giữa thu nhập
danh nghĩa và thu nhập thực tế.

* Lạm phát gây ra sự nhầm lẫn, bất tiện: đồng tiền được sử dụng để làm thước đo trong
tính toán các giao dịch kinh tế, khi có lạm phát cái thước này co giãn và vì vậy các cá
nhân khó khăn hơn trong việc ra các quyết định của mình.
Đối với lam phát không dư kiến đươc


Đây là loại lạm phát gây ra nhiều tôn thất nhất vì nó phân phối lại của cải giữa các cá
nhân một cách độc đoán. Các hợp đồng, cam kết tín dụng thường được lập trên lãi suất
danh nghĩa khi lạm phát cao hơn dự kiến người đi vay được hưởng lợi còn người cho vay
bị thiệt hại, khi lạm phát thấp hơn dự kiến người cho vay sẽ được lợi còn người đi vay
chịu thiệt hại. Lạm phát không dự kiến thường ớ mức cao hoặc siêu lạm phát nên tác
động của nó rất lớn.
Các nhà kinh tế có quan diêm rất khác nhau về quy mô của các tác động tiêu cực của lạm
phát, thậm chí nhiều nhà kinh tế cho rằng tôn thất do lạm phát gây ra là không đáng kế và
điều này được coi là đúng khi tỷ lệ lạm phát ổn định và ở mức vừa phải. Khi lạm phát
biến động mạnh, tác động xã hội của nó thông qua việc phân phối lại của cải giữa các cá
nhân một cách độc đoán rõ ràng là rất lớn và do vậy chính phủ của tất cả các nước đều
tìm cách chống lại loại lạm phát này.
Nguyên nhân
Lam phát do cầu kéo
Kinh tế học Keynes cho rằng nếu tông cầu cao hơn tống cung ớ mức toàn dụng lao động,
thì sẽ sinh ra lạm phát. Điều này có thể giải thích qua sơ đồ AD-AS. Đường AD dịch

sang phải trong khi đường AS giừ nguyên sẽ khiến cho mức giá và sản lượng cùng tăng.
Trong khi đó, chủ nghĩa tiền tệ giải thích rằng do tông cầu cao hơn tông cung, người ta có
cầu về tiền mặt cao hơn, dẫn tới cung tiền phải tăng lên để đáp ứng. Do đó có lạm phát.
Lam phát do cầu thay đối
Giả dụ lượng cầu về một mặt hàng giảm đi, trong khi lượng cầu về một mặt hàng khác lại
tăng lên. Neu thị trường có người cung cấp độc quyền và giá cả có tính chất cứng nhắc
phía dưới (chỉ có the tăng mà không thể giảm), thì mặt hàng mà lượng cầu giảm vẫn
không giảm giá. Trong khi đó mặt hàng có lượng cầu tăng thì lại tăng giá. Ket quả là mức
giá chung tăng lên, nghĩa là lạm phát.
Lam phát do chi phí đẳv
Neu tiền công danh nghĩa tăng lên, thì chi phí sản xuất của các xí nghiệp tăng. Các xí
nghiệp vì muốn bảo toàn mức lợi nhuận của mình sẽ tăng giá thành sản phẩm. Mức giá
chung của toàn thể nền kinh tế cũng tăng.
Lam phát do cơ cấu
Ngành kinh doanh có hiệu quả tăng tiền công danh nghĩa cho người lao động. Ngành
kinh doanh không hiệu quả, vì thế, không thế không tăng tiền công cho người lao động
trong ngành mình. Nhưng đê đảm bảo mức lợi nhuận, ngành kinh doanh kém hiệu quả sẽ
tăng giá thành sản phấm. Lạm phát nảy sinh vì điều đó.


Lam phát do xuât khâu
Xuất khẩu tăng dẫn tới tổng cầu tăng cao hơn tổng cung, hoặc sản phẩm được huy động
cho xuất khâu khiến lượng cung sản phấm cho thị trường trong nước giảm khiến tông
cung thấp hơn tông cầu. Lạm phát nảy sinh do tông cung và tong cầu mất cân bằng.
Lam phát do nháp khẩu
Sản phẩm không tự sản xuất trong nước được mà phải nhập khẩu. Khi giá nhập khẩu tăng
(do nhà cung cấp nước ngoài tăng giá như trong trường OPEC quyết định tăng giá dầu,
hay do đồng tiền trong nước xuống giá) thì giá bán sản phẩm đó trong nước cũng tăng.
Lạm phát hình thành khi mức giá chung bị giá nhập khẩu đội lên.
Lam phát tiền tê

Cung tiền tăng (chẳng hạn do ngân hàng trung ương mua ngoại tệ vào để giữ cho đồng
tiền ngoại tệ khỏi mất giá so với trong nước; hay chẳng hạn do ngân hàng trung ương
mua công trái theo yêu cầu của nhà nước) khiến cho lượng tiền trong lưu thông tăng lên
là nguyên nhân gây ra lạm phát.
Lam phát đẻ ra lam phát
Khi nhận thấy có lạm phát, cá nhân với dự tính duy lý sẽ cho rằng tới đây giá cả hàng hóa
sẽ còn tăng, nên đấy mạnh tiêu dùng hiện tại. Tông cầu trớ nên cao hơn tông cung, gây ra
lạm phát.
Tăng trưởng cà chống lạm phat 2010 ỏ’ Việt Nam
Từ đầu năm 2010 đến nay, Việt Nam dường như phải lựa chọn: nguy cơ lạm phát, chống
lạm phát và bảo đảm tốc độ tăng trưởng, vấn đề của chúng ta là gì thưa ông?
Cách thức tăng trưởng của chúng ta hiện nay thiên về chiều rộng, dựa vào vốn đầu tư là
chủ yếu. Sự đóng góp của năng suất lao động và năng suất tổng hợp đối với tăng trưởng
thấp. Huy động vốn đầu tư của VN lên tới 42-43% GDP trong khi hiệu quả đầu tư nhìn
chung là thấp và có xu hướng giảm dần.
Mục tiêu chổng lạm phát và bảo đảm tăng trưởng trong dài hạn có thể đi với nhau, song
hành với nhau. Nhưng tại thời điếm hiện nay, theo tôi, lạm phát, bất ôn định kinh tế vĩ
mô hiện nay nội sinh từ cách thức tăng trưởng. Neu như VN tiếp tục đi theo con đường
này thì đến một vài năm nừa, có thê đi đến một ngõ cụt.
Điều đó cũng có nghĩa là nếu như không thay đổi cách thức tăng trưởng, bất ổn kinh tế vĩ
mô luôn luôn thường trực, lạm phát luôn luôn ở mức cao. Muốn chống lạm phát thì
chúng ta phải quay trở về cái công cụ là phải nâng cao đuợc hiệu quả sử dụng đồng vốn.
Có người lập luận rằng, nếu xây thêm cầu, xây thêm cảng, xây thêm đường, chúng ta có


những khoản đầu tư lớn. Điều này về lâu dài cũng là đê cải thiện hiệu quả của nền kinh
tế?
Đầu tư đế mà nâng cao chất lượng và phát triên cơ sở hạ tầng là một đầu tư cần thiết và
đê nâng cao hiệu quả nền kinh tế. Nhưng nếu đó là đầu tư đúng hướng, đầu tư vào giải
quyết đúng những vấn đề tắc nghẽn của nền kinh tế.

Neu đầu tư dàn trải, ở đâu cũng cầu, ớ đâu cũng cảng, ở đâu cũng sân bay, ớ đâu cũng
khu công nghiệp, hiệu quả của đồng vốn sẽ giảm xuống và đồng thời, lại không giải
quyết được những điểm tắc nghẽn về cơ cấu hạ tầng đối với nền kinh tế. Đây là vấn đề
hiện VN đang mắc phải.
Đành rằng, xây cầu cảng, dù hàng năm không có ai sử dụng cũng đóng góp tăng trưởng
GDP. Tuy nhiên, Tăng trưởng nêu trên là tăng trưởng kém chất lượng, tăng trưởng không
bền vừng
Với cách thức tăng trưởng nhu trên, khối doanh nghiệp bi tác đông nhu thế nào?
Neu như cứ đầu tư như vậy và đặc biệt là đầu tư Nhà nước mở rộng như thế thì khu vực
DN Nhà nước được hưởng lợi nhiều hơn.
Trong khi nếu không giải quyết được những điểm ách tắc của nền kinh tế, nhất là ách tắc
trong cơ sở hạ tầng, vận chuyển hàng hóa, những điểm kết nối hàng hóa của nước ta với
thị trường bên ngoài, toàn bộ nền kinh tế sẽ bị ảnh hưởng và khu vục kinh tế tư nhân chịu
ảnh hưởng, chịu thiệt thòi.
Thời gian vừa rồi, dư luận cũng nói rất nhiều về chính sách tiền tệ như cung tiền, lãi suất,
tỉ giá... Và thị trường thì cứ hướng vào đó, coi đó là những thủ phạm gây ra lạm phát.
Quan điểm của Viện QLKT TW thế nào?
Quan diêm của cá nhân tôi thì cho rằng, như trên tôi đã trình bày, bất ơn của nền kinh tế
vĩ mô hiện nay nói chung và lạm phát nói riêng là nội sinh từ cách thức tăng trưởng thiên
về chiều rộng, đầu tư nhiều mà hiệu quả thì không cao.
Do chúng ta theo đuối mục tiêu tăng trưởng như vậy, cho nên đế đạt được điều đó phải
huy động vốn nhiều: qua cả ngân sách, qua tiền tệ, tức là chính sách tiền tệ phải mở rộng,
chính sách tài khóa cũng tương tự như thế. Đồng thời với đó, quản lí đầu tư của ta, đặc
biệt là quản lí đầu tư Nhà nước nó không được tốt, kém hiệu quả.
Nguyên nhân cốt lõi là hiệu quả đầu tư kém, không phải chính sách tiền tệ. Cho nên, việc
xử lí chỉ thông qua chính sách tiền tệ như hiện nay, theo tôi, nếu có tác dụng thì cũng rất
ngắn hạn, không giải quyết được vấn đề cốt lõi phát sinh ra thực trạng hiện nay.
Giảm bội chi ngân sách bằng giảm đầu tư Nhà nước
Các nước láng giềng, những nước có trình độ tương đương với VN có gặp phải vấn đề



×