Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Định mức kỹ thuật lao động trong các doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.25 KB, 17 trang )

B. NÔI DUNG
A. LỜI MỞ ĐẦU

I.

vì SAO PHẢI ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
1. Khái niệm chung

Trong bối cảnh của nền kinh tế thị trường hiện nay, những doanh
nghiệp hoạt động tích cực trong xu thế cạnh tranh bình đẳng, hợp tác cùng có
nghĩa
rộng:triển
"Định
laonghiệp
động làđều
mộtphải
công
một công
lợi. ĐểTheo
tồn tại
và phát
cácmức
doanh
tìmtác,
hướng
đi có việc,
hiệu
là lĩnh
vực
động
thực


tiễnnhững
về xâyphương
dựng tất
cả quản
quá trình
động,
là hoạt
quá
quả
nhất
chohoạt
mình.
Một
trong
pháp
lý vàlao
điều
chính
trình dự
tổ chức,
thực
biệnưupháp
mặt tổ
cũng
nhưhọc.
kỹ
động
củatính,
doanh
nghiệp

đạthiện
hiệunhững
quả tối
là tổvềchức
laochức
động
khoa
thuật đéđó,thực
cáctổcôns
việc
năngkhoa
suất lao
cao mức
trên cơ
đó xác
Trong
cơ hiện
sở của
chức
laocóđộng
học động
và định
kỹ sở
thuật
lao
định mức
tiêu
haokỹ
để thuật
thực hiện

công có
việc).
động.
Định
mức
lao động
vai trò quan trọng trong trả công lao
động, tăng năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm, là cơ sở của lập kế
hoạch. Để giúp mọi người có cái nhìn cụ thể về định mức kỹ thuật lao động,
trình
nàybày
yêumột
cầusố
phải
4 việc
chúng Quá
tôi xin
trình
vấnlàm
đề được
có liên
quansau:
đến định mức kinh doanh

- Phải nghiên cứu được điều kiện vật chất kỹ thuật nơi sản xuất

- Phải đề ra và đưa vào sản xuất những biện pháp tổ chức kỹ thuật

- Xây dựng mức và đưa mức vào sản xuất


- Quản lý và điều chỉnh mức
2. Định mức iao động đem lại những lợi ích gì?

21


việc, phục vụ thuận lợi cho công nhân sản xuất để đạt năng suất, hiệu quả cao
nhất.

Qua đó, có thể thấy TCLĐKH với việc xác định, xây dựng và áp dụng
định mức lao động sẽ giúp doanh nghiệp tăng năng suất và hạ giá thành sản
phẩm đồng thời nó cũng là cơ sở của lập kế hoạch tiền lương và trả công lao
động theo thời gian hay theo sản lượng.

Bởi vì:

Ta có: TLSp = chi phí tiền lương cho 1 đơn vị sản phẩm X sản lượng

= ĐG X Q

= TLCBCN X
MTG
= TLCB ca

(TLcbcv: tiền lương cấp bậc công việc)

ĐG: đơn giá

3



nó có tác dụng thúc đẩy, khuyến khích công nhân làm việc hăng hái có trách
nhiệm, ý thức tự giác hoàn thành vượt mức.

Tóm lại, trong công tác tổ chức LĐKH của doanh nghiệp, việc nhất
thiết phải có định mức lao động không chí do vai trò thực tiễn của nó mà còn
do cơ sở lí luận: mọi công việc được hoàn thành tốt hay kém đều phải dựa
trên
những tiêu chuẩn so sánh về định lượng hao phí lao động cần thiết, thời gian
tối ưu đế hoàn thành việc đó tức là phải định mức lao động.

II.

CÁC KHÁI NIỆM
1. Mức lao động
a. Mức lao động

+ Khái niệm: Mức lao động là lượng lao động hao phí được quy định
để
hoàn thành một đơn vị sản phẩm một khối lượng công việc đúng tiêu chuẩn
chất lượng trong những điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định.

+ Điều kiện tổ chức kỹ thuật gồm:

- Con người với trình độ kỹ thuật, tay nghề

4


MSL = Error! T: Đơn vị thời gian tính cho mức sản lượng

Công thức liên hệ: X = Error! ; y = Error!

x = % giảm
Mt
y = % tăng
MSL

(3) Mức phục vụ

"Là số lượng máy móc thiết bị, số diện tích, số đầu con gia súc được
quy định cho một hoặc một nhóm người lao động có trình độ kỹ thuật phải
phục vụ trong những điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định, công việc được ổn
định và lặp lại có chu kỳ".

(4) Mức biên chế:

"Là số lượng lao động sống của những người tham gia để sản xuất một
đơn vị sản phẩm cụ thể theo tính chất, chất lượng quy định, (lao động công
nghệ, lao động phụ trợ, quản lý) trong những điều kiện cụ thể của kì kế hoạch.
* Nhận xét:

+ Các dạng mức lao động nói trên đều thể hiện sự quy định về tiêu hao
5


Gồm 2 phần là:

- Mức thống kê kinh nghiệm

- Mức có căn cứ kỹ thuật (căn cứ khoa học) hay còn gọi là: định mức


kỹ
thuật lao động

+ Mức thống kê kinh nghiệm là cách định mức thiếu căn cứ khoa học,
không dựa trên cơ sở phân tích một cách khoa học những điều kiện tổ chức kỹ
thuật của doanh nghiệp đế áp dụng phương pháp khoa học về định mức.

+ Định mức kỹ thuật lao động
b. Nghĩa rộng:

+ Khái niệm định mức lao động

Đây là một công tác, một công việc, là lĩnh vực hoạt động thực tiễn về
xây dựng tất cả quá trình lao động, là quá trình dự tĩnh, tổ chức thực hiện
những biện pháp về mặt tổ chức cũng như kỹ thuật để thực hiện các công việc
có năng suất lao động trên cơ sở đó xác định mức tiêu hao để thực hiện công
việc.
6


thiết để hoàn thành công việc (sản xuất sản phẩm) là nhiệm vụ của định mức
kỹ thuật lao động trong doanh nghiệp.

Để thực hiện được nhiệm vụ trên cần phải chú ý 2 nhiệm vụ cụ thể đó

là:

- Xây dựng và áp dụng trong thực tế, trong sản xuất những mức lao


động tiên tiến hợp lí dựa trên những điều kiện sản xuất tiến bộ.

- Kiểm tra xem xét những điều kiện sản xuất cụ thể, quan tâm chú ý

đến
kinh nghiệm sản xuất, công tác của những người sản xuất tiên tiến.
2. Nội dung của định mức kỹ thuật lao động

Nội dung cơ bản của định mức kỹ thuật lao động trong doanh nghiệp
bao gồm:

- Phân tích quá trình sản xuất ra các bộ phận hợp thành xác định kết

cấu
và trình tự họp lý, thực hiện các bộ phận bước công việc, phát hiện những bất
hợp lí trong quá trình thực hiện, hoàn thiện chúng trên cơ sở phân công và
hiệp tác lao động.
7


1. Nhóm phương pháp tổng hợp

Nhóm này bao gồm các phương pháp xây dựng mức lao động không
dựa trên cơ sở nghiên cứu phân tích các bộ phận của bước công việc và điều
kiện tổ chức kỹ thuật hoàn thành nó. Thời gian hao phí được quy định tổng
hợp cho toàn bộ bước công việc.

Có 3 phương pháp cụ thể: phương pháp thống kê, phương pháp kinh
nghiệm, phương pháp dân chủ bình nghị....


Phương pháp thon2 kê là phương pháp xây dụng mức lao động dựa vào
tài liệu thống kê về thời gian hao phí để hoàn thành bước công việc hay năng
suất lao động ở thời kì trước.

Phương pháp kinh nghiệm là phương pháp xây dụng mức lao động dựa
vào kinh nghiệm tích lũy được của cán bộ định mức, đốc công hoặc nhân viên
kỹ thuật.

Phương pháp dân chủ bình nghị là phương pháp xây dụng mức lao
động
dựa vào mức dự kiến của cán bộ định mức bằng thống kê hay kinh nghiệm và
sự thảo luận, bình nghị của công nhân mà quy định.

Trong thực tế người ta thường người ta thường kết họp hai phương
pháp
8


- Kết họp năng suất lao động trung bình tiên tiến với kinh nghiệm sản

xuất của bản thân cán bộ định mức, đốc công hoặc nhân viên kỹ thuật để
quyết định mức.

VD: R1:
DO
DZ:

w = 65, 66, 60, 65,67, 68, 69, 65, 70, 65 (chi tiết ca)
- 60x1+65.4 + 66.1+67.1 + 68.1+69.1 + 70.1
W =------------------------------------------10


= 66 (chi tiết/ca)

B3:

^ tiên tiến =----------y------------= 68 (chi tiết/ca)

= Mức thống kê tuần tuý

c. ưu,

nhược

điểm



cách

khắc

phục

nhược

điểm

+ ưu điểm là phản ánh được tình hình sản xuất, đơn giản, tốn ít công
sức, có thể xây dựng được hàng loạt mức lao động trong thời gian ngắn


Nhưng phương pháp này bộc lộ khá nhiều nhược điểm: không phân
tích
bước công việc. Không đánh giá đúng hao phí thời gian làm việc của công
nhân nên không khuyến khích lao động. Không khai thác được khả năng tiềm
tàng trong sản xuất.

9


hay Mtg = TgtiêntiỄn X Error! = Tgtientiến X đĐM
2. Nhóm phương pháp phân tích

Đây là nhóm các phương pháp định mức lao động có căn cứ khoa học
kỹ thuật gọi tắt là các phương pháp định mức kỹ thuật lao động.

Phương pháp định mức kỹ thuật lao động là phương pháp định mức
dựa
trên cơ sở phân tích đầy đủ năng lực sản xuất ở nơi làm việc, các nhân tố ảnh
hưởng tới hao phí thời gian, nghiên cứu vận dụng các kinh nghiệm sản xuất
tiên tiến của công nhân để đề ra chế độ làm việc khoa học, tổ chức lao động
hợp lý và sử dụng triệt để những khả năng sản xuất ở nơi làm việc.

Phương pháp này đòi hỏi cán bộ định mức phải có nghiệp vụ, am hiếu
kỹ thuật điều kiện sản xuất tương đối ổn định.

Nhóm phương pháp phân tích có 3 phương pháp cụ thể: phương pháp
phân tích tính toán; phương pháp phân tích khảo sát, phân tích so sánh điển
hình.
a. Phân tích tính toán


(còn gọi là phương pháp định mức kỹ thuật thời gian theo tiêu chuẩn)

10


- B3: Dựa vào quy trình công nghệ và tiêu chuẩn các loại thời gian,

tính
hao phí thời gian cho bộ phận bước công việc.

Tổng cộng các loại hao phí thời gian sẽ được mức kỹ thuật thời gian
cho
cả bước công việc.

* Ưu và nhược điểm của phương pháp

- Định mức xây dựng nhanh chóng, chính xác nhưng đòi hỏi phải có

đầy đủ các tiêu chuẩn kỹ thuật, các chứng từ kỹ thuật, cán bộ quản lý am hiểu
kỹ thuật, nghiệp vụ và điều kiện sản xuất tương đối ổn định

- Thích hợp sản xuất hàng loạt lớn và sản xuất nhiều

b. Phân tích khảo sát (còn gọi là phương pháp điêu tra phân tích).

* Đây là phương pháp định mức kỹ thuật lao động dựa trên cươ sở

phân
tích kết cấu bước công việc, các nhân tố ảnh hưởng tới thời gian của công
nhân ở ngay tại nơi làm việc để tĩnh ra mức lao động cho cả bước công việc.


* Trình tự phân tích

11


1. Khái Cùng
niệm

giống

phân
MtgiKhác
= Hgi với
X Kiphân Là phương pháp
tích
khảo tích
tính định
mức
MSLi = Error!
sát là dựa trên -3.


phân
tích
so
sánh
với
Chọn
người

hiểu biết
về bằng
kỹ
thuật,

tinh
thần pháp
trách nhiệm
So toán
sánh
3 phưong
pháp
trong
nhóm
phưong
phân đã được
tích: khảo
sở
phân
mức
của
huấn luyện về xây dựng, nghiệp vụ định mức để làm việc.
tích kết cấu bước
sát còn dựa trên bước công việc
c. Phân tích so sánh điển hình.
công
việc cơ
sở
các


nhân

tố

ản các tài liệu khảo
Trong sản xuất hàng loạt nhỏ và đơn chiếc, sản xuất không ổn định quy

trình công nghệ không được chi tiết nên không có đủ tài liệu để định mức kỹ
2. Trình
Bước 3 thể hiện đặc B3 thể hiện đặc Gồm 5 bước, tính
tự
thuật lao động bằng phương pháp phân tích tĩnh toán. Mặt khác, sản xuất luôn
trưng
trưng
toán
khá
thay đổi, sự lặp lại của công việc không nhiều khiến không đủ thời gian để
định mức kỹ thuật lao động bằng phương pháp phân tích khảo sát. Muốn có
mức lao động để kịp thời đưa vào sản xuất ngay người ta sử dụng phương
3. Cách
làm
Có thể ngồi tại nơi Cán bộ định Không cần làm
pháp
làm
việc mức
phải việc
tại
nơi
so sánh điển hình.


Phương pháp so sánh điển hình là phương pháp định mức lao động
bằng
so sánh với mức của bước công việc điển hình.

Trình tự phân tích của phương pháp:

- Bl: Phân bước công việc cần hoàn thành ra từng nhóm theo các đặc

trưng
nhất DỤNG
định về CỦA
mặt kết
cấu hay
công
nghệ.
Trong mỗi nhóm chọn ra một
V. TÁC
ĐỊNH
MỨC
LAO
ĐỘNG
hay một1.sốMức
bướclao
tiêu
biểulàcho
nhóm
gọi làlao
bước
công việc điển hình. Bước
động

căncảcứ
trả công
động
công việc điển hình là công việc lặp lại trong nhóm. Quy ước bước công việc
điển hình là bước công việc 1.
12
13


Có hai hình thức trả lương theo thời gian, trả theo sản lượng
Tiền lương gắn liền với kết quả sản xuất, số lượng sản phẩm của từng
người. Các công thức tĩnh tiền lương.

Tlương

sản

phẩm

=

ĐG

X

Q

ĐG = Error!

ĐG = TLCBCN X Mtg

2. Định mức lao động là biện pháp quan trọng để tăng năng suất và

hạ giá thành sản phẩm

Tăng năng suất là quy luật chung cho mọi hình thái xã hội, là động lực
phát triển xã hội loài người nói chung.

Định mức lao động là công cụ có hiệu lực để khai thác khả năng tiềm
tàng trong sản xuất. Công tác xây dựng và áp dụng định mức lao động vào sản
xuất là quá trình nghiên cứu tính toán, giải quyết yêu cầu kỹ thuật của nơi làm
việc, sắp xếp nơi làm việc và bảo đảm sức khỏe cho người lao động. Là điều
kiện thuận lợi để người lao động sử dụng họp lý các thiết bị máy móc vật tư
kỹ thuật và thời gian lao động nhằm áp dụng các kinh nghiệm và phương pháp
lao động tiên tiến để tăng năng suất, tăng hiệu quả lao động và sản phẩm cho
xã hội.

14


Định mức lao động với sự thể hiện cả về số lượng và chất lượng lao
động gắn với điều kiện tổ chức kỹ thuật cụ thể để trở thành co sở lập kế hoạch
tiền lương.

Các loại kế hoạch lao động, tiền lương

- Kế hoạch về sức lao động, nhân lực

- Kế hoạch năng suất

- Kế hoạch về tiền lương, thu nhập


N = Error!

Kn: hệ số tăng năng suất lao động dự kiến

Ti: lượng hao phí lao động cho một đơn vị sản phẩm (giờ, mức)

0: quỹ thời gian làm việc trong năm

N: số loại sản phẩm cần sản xuất trong năm kế hoạch
15


chức phân công lao động theo chức năng hợp lí hơn. Nói cách khác là nhờ quá
trình định mức lao động mà công nhân phụ trong xí nghiệp.

Mức lao động là cơ sở hình thành đội và xác định cơ cấu của đội sản
xuất. Nó còn là cơ sở cho việc phân chia trách nhiệm cho mỗi thành viên trong
đội và khả năng kiêm nghiệm thay thế cho nhau trong quá trình lao động, đảm
bảo đứng đắn lao động hợp lí cả về thời gian cũng như không gian.

Định mức lao động cho phép nghiên cún tỉ mỉ mọi dạng công việc hoàn
thành thông qua khảo sát chụp ảnh, bấm giờ bước công việc. Từ đó tiến hành
phân công trách nhiệm cho mỗi công nhân có tính đến khả năng kiêm nghiệm
nhiều nghề và phục vụ nhiều máy.

Định mức lao động còn nghiên cứu các điều kiện tổ chức hợp lý nơi làm
việc, các nhân tố thuộc về tâm sinh lí, vệ sinh cá nhân, điều kiện an toàn, tổ
chức phục vụ, điều kiện nghỉ ngơi để tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho
công nhân làm việc có hiệu quả cao.


VI.

MUỐN LÀM TỐT PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT LAO

ĐỘNG
PHẢI LÀM NHƯ NÀO?

Định mức lao động có tầm quan trọng trong quản lý khoa học, đòi hỏi
cán bộ định mức phải có trình độ vững vàng, có kiến thức, có quan hệ trực
16


Ngoài ra, để giúp cho việc nghiên cứu, xây dựng định mức lao động có
liên quan do giám đốc chủ trì mà xem xét bổ sung cho việc xây dựng mức lao
động (do cán bộ định mức thực hiện), giúp cho giám đốc xét duyệt mức lao
động mới cho chính xác.

Bên cạnh đó, cần 1 số điểm lưu ý khác để làm tốt công tác định mức.

Đó là:

Thứ nhất, cần phải hiểu rõ, nhận thức được thế nào là định mức các
phương pháp tiến hành, cách thức tiến hành... nó cũng đồng nghĩa với việc
không chỉ cán bộ định mức trang bị những kiến thức này, mà công nhân cũng
nên trang bị kiến thức.

Thứ hai, phương pháp này tính đến những điều kiện tổ chức kỹ thuật
nhất định của từng doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp cần tạo ra điều kiện


KẾT LUẬN

Qua một số vấn đề trình bày ở trên, chúng tôi hiểu thế nào là định mức
17


chỉ dừng ở việc đầu tư cho công nghệ máy móc thiết bị, nhân lực, và tài lực
mà còn phải TCLĐKH hợp lí, trong đó công tác định mức là cực kì quan
trọng. Làm tốt công tác định mức lao động cũng coi như doanh nghiệp đã làm
tốt công tác đánh giá lao động hiệu quả, công tác tạo động lực trong lao động,
công tác tối đa hoá lợi nhuận do bố trí lao động hợp lí, hạ giá thành, giảm chi
phí tiền lưong và chi phí sản xuất.

Sinh viên kinh tế với chuyên ngành quản trị nhân lực cần thiết phải nắm

18


MỤC LỤC

A. LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................1

B. NỘI DUNG...............................................................................................2

I. Vì sao phải định mức lao động................................................................2

1. Khái niệm chung.................................................................................2

2. Định mức lao động đem lại những lợi ích gì?...................................2


n. Các khái niệm...........................................................................................4

1. Mức lao động......................................................................................4

2. Định mức lao động.............................................................................5

3. Định mức kỹ thuật lao động...............................................................6

III.

Nhiệm vụ, nội dung của định mức kỹ thuật lao động........................6

19



×