Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại tổng công ty dệt – may hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (746.8 KB, 101 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
ty Dệt - May Hà Nội nói riêng. Từ đó đưa ra những nhận xét và giải pháp nhằm
nâng cao tính hiệu quả của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại Tổng Công ty Dệt - May Hà Nội, góp phần nâng cao năng lực cạnh
tranh nói riêng, hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và đấy mạnh sự phát triên
NgayCông
từ những
bước
chân
của Tổng
ty trong
tuơng
lai. đầu tiên của lịch sử loài người, con người đã biết
đến hoạt động lao động sản xuất. Dù là giản đơn hay phức tạp thì sản xuất vẫn là
hoạt động cơ bản, không thê thiếu và quyết định đến sự tồn tại và phát triên của
con người. Theo dòng chảy thời gian, hoạt động sản xuất cũng không ngừng phát
triển. Kèm theo đó là yêu cầu sản xuất phải được quản lý chi tiết hơn, tinh tế hơn
nhàm đảm bảo hiệu quả kinh tế và xã hội cao cho doanh nghiệp.

Tại các doanh nghiệp sản xuất nói chung và tại Tổng Công ty Dệt - May Hà
Nội nói riêng, một công việc không thê thiếu nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý sản
xuất chính là hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Bởi dù doanh
nghiệp sản xuất hoạt động trong bất kỳ lĩnh vực nào thì kết quả sản xuất mà nó tạo
ra cũng là sản phâm đến tay người tiêu dùng. Việc sản xuất những sản phấm đó đồi
hỏi phải được hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm để làm căn cứ
xác định giá bán và căn cứ xác định kết quả kinh doanh cho doanh nghiệp.

Không những thế, việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phâm
chi tiết đến từng đối tượng còn giúp cho công tác quản lý dược tiến hành sát xao,
từ đó đề ra nhưng kế hoạch sản xuất hiệu quả, đồng thời giúp ban quản lý doanh
nghiệp giám sát việc thực hiện kế hoạch sản xuất đó.



Với tư cách là một Tổng công ty Nhà nước lớn, một doanh nghiệp hàng đầu
trong lĩnh vực dệt - may Việt Nam, Tổng Công ty Dệt - May Hà Nội có rất nhiều
sản phẩm với những chủng loại, kích cỡ, kiểu dáng và màu sắc rất khác nhau, được
hình thành từ nhiều loại chi phí khác nhau. Trong điều kiện hết sức đa dạng và
phong phú cả về các yếu tố đầu vào lẫn các sản phấm đầu ra như vậy nên tại Tông
Công ty Dệt - May Hà Nội, yêu cầu đối với công tác hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm là cao và phức tạp hơn rất nhiều, đồng thời là một nhân tổ
quan trọng quyết định sự thành bại của doanh nghiệp.

Chính vì những vấn đề đã đề cập đến ở trên, em xin chọn đề tài luận văn là
“Ke toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phấm tại Tống Công
ty Dệt - May Hà Nội” nhằm làm rõ hơn công tác hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại một doanh nghiệp sản xuất nói chung và tại Tổng Công

21


PHẦN I
Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN
XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH Ỏ DOANH
NGHIỆP SẢN XUẤT
1.1. CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP TẬP HỢP CHĨ PHÍ SẢN
XUẤT
1.1.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất
/. /. /. /. Chi phí sản xuất

Như chúng ta đã biết, sự phát sinh và phát triên của xã hội gắn liền với hoạt
động lao động sản xuất của con người. Cùng với thời gian thì sản xuất đã ngày
càng phát triển, các sản phẩm sản xuất ra không chỉ dừng lại ở chỗ đáp ứng nhu

cầu tiêu dùng của bản thân mà còn được sử dụng để trao đổi, buôn bán trên thị
trường. Nhưng dù ở bất kỳ thời điềm nào, dù giản đơn hay phức tạp thì quá trình
sản xuất luôn là sự kết họp của ba yếu tố: tư liệu lao động, đối tượng lao động và
sức lao động. Đặc biệt đối với một doanh nghiệp sản xuất thì đó là quá trình
chuyển hoá nguyên vật liệu đầu vào thành các sản phẩm đầu ra dưới sự tác động
của máy móc thiết bị và sức lao động của công nhân. Những hao phí về sức người
sức của ấy khi được thể hiện dưới hình thức giá trị thì trở thành chi phí sản xuất.

Như vậy, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao
động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt
động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm), về thực
chất, chi phí là sự dịch chuyển vốn - chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuất
vào các đối tượng tính giá (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ).

Với khái niệm về chi phí nêu trên, ta thấy không có sự đồng nhất giữa chi phí
và chi tiêu. Bởi chi tiêu chỉ là sự giảm đi đơn thuần của các loại vật tư, tài sản, tiền
vốn của doanh nghiệp, bất kể nó được dùng vào mục đích gì. Tuy khác nhau về cơ
bản nhưng giữa chúng lại có mối liên hệ mật thiết với nhau. Chi tiêu là cơ sở cho
việc phát sinh chi phí. Sự khác biệt giữa chúng (về lượng và thời gian) là do đặc

3


điểm, tính chất vận động và phương thức chuyển dịch giá trị của từng loại tài sản
vào quá trình sản xuất và yêu cầu hạch toán chúng.

Trong quá trình hoạt động của mình, bên cạnh những chi phí phát sinh do quá
trình sản xuất, doanh nghiệp còn phát sinh những chi phí khác không mang tính
sản xuất như hoạt động bán hàng, hoạt động quản lý, hoạt động tài chính, hoạt
động bất thường. Tuy nhiên chỉ có những chi phí được sử dụng để tiến hành hoạt

động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong kỳ mới được tính vào
chi phí sản xuất trong kỳ.
1.1.1.2.
Phăn loại chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm nhiều loại với nội dung, tính chất, công
dụng, vị trí, vai trò rất khác nhau, đòi hỏi phải được tiến hành phân loại sao cho
phù họp với yêu cầu quản lý và hạch toán trong doanh nghiệp. Xuất phát tù’ những
mục đích khác nhau của quản lý mà chi phí sản xuất kinh doanh cùng được phân
loại theo những mục đích khác nhau. Tuy nhiên, chi phí sản xuất kinh doanh chủ
yếu được phân loại theo hai tiêu thức sau:

Thứ nhất, phân loại chi phí sản xuất theo nội dung và tính chất kinh tế của chi
phí. Theo tiêu thức này thì chi phí được phân thành các loại:

- Chi phí về nguyên liệu, vật liệu: gồm giá mua và chi phí thu mua của toàn bộ
nguyên vật liệu dùng cho hoạt dộng sản xuất kinh doanh trong kỳ, bao gồm giá trị
nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ (trừ giá trị
vật liệu dùng không hết nhập kho và phế liệu thu hồi).

- Chi phí về nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh
trong kỳ (trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).

- Chi phí về tiền lương và các khoản phụ cấp theo lương: gồm toàn bộ lương
và các khoản phụ cấp mang tính chất lương phải trả cho công nhân, viên chức.

- Chi phí về các khoản trích theo lương: bao gồm phần bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế, kinh phí công đoàn trích theo tỷ lệ quy định của người lao động.

4



- Chi phí khác bàng tiền phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh mà chưa được
phản ánh trong các yếu tố chi phí nêu trên.

Phân loại chi phí theo cách này giúp chúng ta biết được tỷ trọng của tùng loại
chi phí so với tông số mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất, làm cơ
sở cho việc xây dựng các kế hoạch định mức về vốn lưu động trong các thời kỳ.
Đồng thời đây cũng là tài liệu quan trọng làm căn cứ xác định mức tiêu hao vật
chất.

Thứ hai, phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí.
Theo tiêu thức này, chi phí được phân thành các loại:

- Chi phí nguyên vât liệu trực tiếp: bao gồm toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu
chính, vật liệu phụ, nhiên liệu,...tham gia trục tiếp vào quá trình sản xuất.

- Chi phí nhân công trục tiếp: gồn tiền lương, phụ cấp lương và các khoản
trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân sản xuất.

- Chi phí sản xuất chung: gồm những chi phí không phải là chi phí nguyên vật
liệu trục tiếp và chi phí nhân công trục tiếp nhưng lại phát sinh trong phạm vi phân
xưởng sản xuất như chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên
phân xưởng; chi phí vật liệu phục vụ quản lý sản xuất; chi phí khấu hao tài sản cổ
định tại phân xưởng; chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền phục vụ
cho hoạt động và quản lý của phân xưởng cùng như của đội sản xuất.

- Chi phí bán hàng: bao gồm toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến tiêu thụ
sản phâm, hàng hóa, lao vụ.


- Chi phí quản lý doanh nghiệp: bao gồm những chi phí phát sinh liên quan
đến vấn đề quản lý trong doanh nghiệp.

Tác dụng của cách phân loại này là phục vụ yêu cầu quản lý chi phí theo định
mức, phục vụ công tác kế hoạch hoá và phân tích giá thành theo khoản mục; đồng
thời giám sát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và hạ giá thành.

5


công trực tiếp và chi phí sản xuất chung và chỉ đuợc thu hồi sau khi sản phẩm
được tiêu thụ hay hàng hóa được bán ra. Còn đổi với những sản phẩm hay hàng
hóa chưa tiêu thụ thì chi phí sản phẩm sẽ nằm trên khoản mục hàng tồn kho trên
bảng cân đối kế toán, và khi được tiêu thụ nó sẽ trở thành khoản mục giá vốn hàng
bán trên báo cáo kết quả kinh doanh.

Khác với chi phí sản phẩm, chi phí thời kỳ là những chi phí dùng đe hoạt động
kinh doanh trong kỳ, ngoài chi phí hàng tồn kho, khi phát sinh sẽ làm giảm lợi
nhuận trong kỳ của doanh nghiệp. Đổi với một doanh nghiệp, chi phí thời kỳ bao
gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Tuy nhiên giữa chi phí sản
phấm và chi phí thời kỳ có điếm khác nhau cơ bản, đó là chi phí sản phẩm ảnh
hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp ở nhiều kỳ khác nhau, do nó chỉ được tính
vào kỳ mà sản phẩm tiêu thụ. Trong khi đó chi phí thời kỳ thì ảnh hưởng lại trục
tiếp đến lợi nhuận của kỳ mà nó phát sinh do nó phát sinh vào kỳ nào thì được
phản ánh luôn vào kỳ ấy.

Thứ tư, phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với khối lượng công
việc. Theo như cách phân loại này thì chi phí được phân thành biến phí và định
phí. Trong đó biến phí là những chi phí thay đổi tỷ lệ thuận với khối lượng sản
phấm sản xuất trong kỳ, còn định phí thì ngược lại, không thay đôi về tông số khi

có sự thay đối về số lượng trong một chừng mực nào đó. Tuy nhiên, biến phí tính
trên một đơn vị sản lượng lại không hề thay đôi, còn định phí tính cho một đơn vị
sản lượng lại thay đôi tỷ lệ nghịch với khối lượng sản phấm sản xuất ra.

Ngoài ra, trên thực tế, khi phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi
phí với khối lượng công việc thì ngoài biến phí và định phí còn tồn tại một loại chi
phí khác, mang đặc diêm của cả hai loại chi phí trên. Tức là nó vừa có tính chất cố
định lại vừa có tính chất biến đổi so với tổng khối lượng sản phẩm. Ví dụ như chi
phí điện thoại hay điện sản xuất...Đối với loại chi phí này, đòi hỏi phải có sự bóc
tách thành chi phí cố định hay chi phí biến đồi theo nhũng phương pháp thích họp
nhằm phục vụ cho yêu cầu kế toán quản trị trong doanh nghiệp.

Thứ năm, phân loại chi phí theo quá trình tập họp chi phí. Theo như cách
phân loại này thì chi phí sản xuất được phân thành chi phí trục tiếp và chi phí gián
tiếp. Trong đó chi phí trực tiếp là những chi phí sản xuất có quan hệ trực tiếp đến

6


việc sản xuất ra một loại sản phẩm hay một công việc nhất định, bao gồm chi phí
nguyên vật liệu chính, chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu, tiền lương và các khoản
trích theo lương,...Do tính chất trực tiếp của loại chi phí này mà nó được ghi trực
tiếp cho tùng đối tượng chịu chi phí căn cứ vào các số liệu hay chứng tù’ kế toán.
Khác với chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp là những chi phí có liên quan đến nhiều
đối tượng tập họp chi phí. Do đó nó không được hạch toán trực tiếp cho từng đối
tượng chịu chi phí nào mà phải được tập hợp chung cho tất cả các đối tượng rồi
mới tính toán và phân bồ c ho tùng đối tượng theo những tiêu thức hợp lý. Trong
doanh nghiệp chi phí gián tiếp bao gồm chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí
dịch vụ mua ngoài,tiền lương nhân viên phân xưởng, chi phí khác bằng
tiền,...Việc phân loại chi phí theo như tiêu thức trên giúp cho việc phân bổ đúng

đắn chi phí, đồng thời tập hợp chi phí đầy đủ, tạo điều kiện quản lý tốt chi phí.

Bên cạnh các cách phân loại nêu trên, để đáp ứng yêu cầu quản lý đặc thù tại
từng doanh nghiệp, người ta cũng có thế tiến hành phân loại chi phí theo các cách
khác. Như chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được (kiểm soát
được đối với nhừng chi phí thuộc cấp quản lý của mình và ngược lại, phân loại chi
phí như vậy giúp cho nhà quản lý quản lý có hiệu quả nhũng chi phí thuộc cấp
quản lý của mình và lập báo cáo kết quả cho từng bộ phận trong doanh nghiệp),
chi phí cơ hội (là lợi ích tốt nhất bị mất đi khi lựa chon phương án này thay vì lựa
chọn một phương án khác, nó giúp nhà quản lý cân nhắc kỳ lường trước khi ra
quyết định), chi phí chênh lệch (là khoản chi phí có ớ phương án này nhưng không
có hoặc chi có một phần ở phương án khác, nghiên cứu loại chi phí này giúp cho
nhà quản lý lựa chọn một dự án đầu tư hay kế hoạch sản xuất kinh doanh), chi phí
chìm (là loại chi phí mà doanh nghiệp luôn phải gánh chịu dù lựa chọn bất cứ
phương án kinh doanh nào. Nghiên cứu chi phí này giúp cho nhà quản trị bỏ qua
những chi phí không cần thiết hay không ảnh hưởng tới kết quả quyết định khi
xem xét lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu).

Tóm lại có rất nhiều cách thức phân loại chi phí, mỗi cách thức tuy có một ý
nghĩa riêng nhưng chúng lại có mối liên hệ mật thiết với nhau, bồ sung cho nhau,
cùng phục vụ cho công tác kế toán quản trị nói chung và công tác quản lý chi phí
nói riêng.s

7


1.1.2.

Đối tượng tập họp chi phí sản xuất


Để có thề tập hợp chính xác và kịp thời chi phí sản xuất, việc đầu tiên kế toán
cần làm là phải xác định đối tượng tập hợp chi phí. Đây là công việc ban đầu và
hết sức quan trọng, ảnh hưởng tới toàn bộ công tác hạch toán chi phí sản xuất tại
doanh nghiệp. Đe xác định đối tượng tập hợp chi phí một cách đúng đắn, đáp ứng
tốt yêu cầu quản lý, kế toán căn cứ vào một số cơ sở sau:

- Căn cứ vào mục đích, tác dụng của chi phí cũng như của việc sử dụng chi
phí. Ví dụ như để phục vụ mục đích quản trị nội bộ trong doanh nghiệp, chi phí
biến đồi được tập họp cho tùng sản phẩm, trong khi đối tượng hạch toán chi phí cố
định lại là trong phạm vi toàn doanh nghiệp.

- Căn cứ vào đặc điếm loại hình sản xuất; với sản xuất đon chiếc và sản xuất
hàng loạt nhỏ, đối tượng hạch toán chi phí là các đon đặt hàng riêng biệt. Còn đối
với sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn thì tuỳ thuộc vào quy trình công nghệ
sản xuất là giản đơn hay phức tạp mà đối tượng hạch toán chi phí có thế là sản
phẩm, nhóm sản phẩm hay tùng giai đoạn công nghệ,...

- Căn cứ vào đặc điềm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm; đổi với sản
xuất giản đơn thì đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là sản phẩm, nhóm
sản phẩm hay toàn bộ quá trình sản xuất. Còn đổi với sản xuất mang tính phức tạp
thì đối tượng hạch toán chi phí lại là từng bộ phận, chi tiết của sản phẩm, hay từng
giai đoạn chế biến, tùng phân xưởng sản xuất,...

- Căn cứ vào yêu cầu tính giá thành cho từng đối tượng tính giá thành. Ví dụ
như nếu yêu cầu tính giá thành cho toàn bộ một đơn hàng thì đối tượng hạch toán
chi phí sẽ là toàn bộ chi phí phát sinh đổ thực hiện đơn hàng ấy. Đối với những
khoản chi phí phát sinh chung cho quá trình sản xuất sản phẩm của nhiều đơn hàng
thì được tập hợp chung cho toàn bộ các đơn rồi mới tiến hành phân bổ theo một
tiêu thức thích họp. Hay như đối với nhũng sản phẩm phải trải qua nhiều bước,
nhiều giai đoạn công nghệ mà có yêu cầu phải tính giá thành bán thành phấm thì

đối tượng tập hợp chi phí sẽ là từng bước, từng giai đoạn công nghệ.

- Căn cứ vào yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh; căn cứ
vào năng lực chuyên môn nghiệp vụ của kế toán, vào mức độ trang bị các phương
tiện kỹ thuật phục vụ công tác kế toán mà có the thực hiện chi tiết hoá đổi tượng

8


hạch toán chi phí sản xuất ở nhiều góc độ. Trình độ càng cao thì mức độ chi tiết
càng lớn.

Nhu vậy, đối tuợng tập họp chi phí sản xuất có thể là từng phân xuởng, tòng
sản phẩm, từng giai đoạn công nghệ hoặc cả quy trình công nghệ. Việc xác định
đối tượng hạch toán chi phí sản xuất chính là việc xác định đổi tượng tập hợp chi
phí mà thực chất là nơi phát sinh chi phí (như phân xưởng, tổ, đội,...) và nơi chịu
chi phí (như sản phâm, loại sản phâm, giai đoạn công nghệ, công trình, hạng mục
công trình,...)
1.1.3.
Phương pháp kế toán tập họp chi phí sản xuất
1.1.3.1.
Các phương pháp chung và trình tự tập họp chi phí sản xuất

Tuỳ thuộc vào đối tượng tập hợp chi phí mà kế toán vận dụng phương pháp
tập hợp chi phí phù họp. Nhưng nhìn chung có 2 phương pháp đế tập hợp chi phí
sản xuất là phương pháp tập họp trực tiếp và phương pháp phân bổ (tập hợp gián
tiếp).

Đối với phương pháp tập hợp trục tiếp, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc
phản ánh các chi phí sản xuất đã phát sinh cho từng đối tượng chịu chi phí có liên

quan để phản ánh vào các tài khoản hoặc sổ kế toán chi tiết. Phương pháp này
thường được áp dụng cho các chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến từng đối
tượng tập hợp chi phí riêng biệt (phân xưởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm, nhóm
sản phẩm, lao vụ,...) như chi phí nguyên vật liệu trục tiếp hoặc chi phí nhân công
trực tiếp.

Phương pháp phân bổ (tập họp gián tiếp) được áp dụng trong trường họp vật
liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập họp chi phí, không thể tổ chức
hạch toán riêng được. Đối với phương pháp này ta phải lựa chọn một tiêu thức
phân bo phù hợp để tiến hành phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí. Việc phân
bồ được tiến hành theo các bước sau:

- Xác định hệ số phân bổ:

Tổng chi phí cần phân bổ

Hệ số phân bô = ______-_______________________-_________-________
9


Trong đó: Cj: Chi phí phân bố cho đối tượng i

Tj : Tiêu chuẩn phân bổ cho đối tượng i
H : Hệ số phân bổ

Đối với mỗi loại chi phí, ta lại sử dụng những tiêu thức phân bô khác nhau tuỳ
thuộc vào đặc điềm, tính chất và yêu cầu quản lý đối với loại chi phí đó. Nhìn
chung việc tập họp chi phí được tiến hành theo các bước:

- Bước 1: Tập họp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối tượng

sử dụng.

- Bưó'c 2: Tính toán và phân bồ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanh phụ
từng đối tượng sử dụng trên cơ sở khối lượng lao vụ phục vụ và giá thành đon vị
lao vụ.

- Bước 3: Tập họp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩm
có liên quan.

- Bưó'c 4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, tính ra tồng giá thành và
giá thành đon vị sản phẩm.

Trình tự trên phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất của từng ngành nghề, vào trình
độ quản lý và hạch toán của bản thân doanh nghiệp cũng như vào mối quan hệ
giữa các hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc xác định một trình tự họp lý có ý
nghĩa quan trọng trong việc tính toán giá thành một cách chính xác và kịp thời. Với
trình tự như trên thì nội dung và cách thức thực hiện cũng có sự khác nhau tuỳ
thuộc vào phương pháp hạch toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp.
1.13.2.
Ke toán chỉ phí sản xuất theo chế độ lỉế toán hiện hành
a) Ke toán chi phí săn xuất trong trường họp doanh nghiệp thực hiện kế
toán hàng tồn kho theo phưong pháp kê khai thưòng xuyên
• Tài khoản sử dụng:

10


- TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”: Tài khoản này dùng để phản ánh toàn
bộ các khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất và cũng được chi tiết cho
từng đối tượng tập họp chi phí như TK 621.


- TK 627 “Chi phí sản xuất chung”: Tài khoản này được sử dụng đê phản ánh
những chi phí phục vụ sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình sản xuất và
chế tạo sản phẩm. TK 627 được mở chi tiết theo từng phân xưởng, bộ phận sản
xuất.

Ngoài ra, để tiện cho việc quản lý, TK 627 còn được chi tiết thành 6 tiểu
khoản cấp 2 để được theo dõi theo các yếu tố chi phí sản xuất. Đó là các tiểu
khoản:

- TK 6271 “Chi phí nhân viên phân xưởng”: bao gồm chi phí về lưong chính,
lưong phụ, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xưỏng và các khoản
BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định.

- TK 6272 “Chi phí vật liệu”: bao gồm các chi phí sản xuất chung cho phân
xưỏng như sửa chữa, bảo dưỡng máy móc, chi phí vật liệu cho quản lý phân
xưởng,...

- TK 6273 “ Chi phí dụng cụ sản xuất”: là chi phí về công cụ dụng cụ sản xuất
được dùng trong phân xướng.

- TK 6274 “Chi phí khấu hao tài sản cổ định”: bao gồm chi phí khấu hao tài
sản cố định thuộc cả các phân xưỏng sản xuất kinh doanh chính lẫn phân xưởng
sản xuất kinh doanh phụ như máy móc thiết bị, nhà cửa, kho tàng,...

- TK 6277 “Chi phí dịch vụ mua ngoài”: gồm chi phí dịch vụ mua ngoài phục
vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của phân xưởng như điện, nước, điện
thoại,...

11



• Phương pháp hạch toán đối với từng loại chỉ phí:

-

Ke toán chi phí nguyên liêu, vât liêu trưc tiếp:

Đối với những vật liệu khi xuất dùng chỉ liên quan trực tiếp đến từng đối
tượng tập hợp chi phí riêng biệt thì được tập hợp trực tiếp.

Đối với những vật liệu xuất dùng liên quan đến nhiều đối tượng tập họp chi
phí mà không thể thự hiện hạch toán riêng thì kế toán sử dụng phuong pháp phân
bổ gián tiếp. Tiêu thức phân bổ thường được sử dụng trong phân bổ chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp thường là theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lượng,
theo số giờ máy chạy hoặc theo sản lượng sản phấm,...Công thức phân bô được áp
dụng giống như công thức đã nêu trong phần phương pháp chung. Trong đó tổng
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cần phân bổ được tính theo công thức:

__________ ,

Giá trị

Tổng CPNVLTT Giá trị thực tế của các

Giá trị

.

cần phải phân bô =


trong kỳ

NVL

loại

- phế liệu thu

,



NVL xuất trong kỳ

tồn cuối

hồi

kỳ

12


(2)

(1) Nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng cho sản xuất sản phẩm

(2) Vật liệu dùng không hết, nhập kho


TK 334

TK338

(1) Tiền lương và phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất

(2) BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định

(3) Ket chuyến chi phí nhân công trực tiếp
Sơ đồ 02: Trình tự tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
- Ke toán chi phí sàn xuất chung:
13


TK

TK

b) Ke toán chi phí sản xuất trong trường họp doanh nghiệp thực hiện kế
toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ
• Tài khoản sử dụng:
hoặc công việc có liên quan do nó phát sinh trong phạm vi toàn phân xưởng và liên
phí sản
(1)Mức
Chi chi
phí nhân
viênxuất
phânchung
xưởngtính cho phần sản phẩm chênh lệch thực tế với
quan đến nhiều sản phấm, lao vụ.


Mức

- TK 621 “ Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp”, TK 622
phí nhân
Mức“Chiđịnh
phí
công
trực
tiếp”,
TK
627

Chi
phí
sản
xuất
chung”.
định
phí
sxc
(2)
phí vào
nguyên
vật
công
dụngthuộc
cụ phí
TuỳChi
thuộc

chi
phíliệu,
sảnkhông
xuất cụ
chung
loại biến đồi (thay
đổi theo
Tông
định
sxc phân
bô khối
phân
tínhhoàn
cho thành)
lượng hay
sản cố= định (không thay đôi theo số lượng sản phấm
lượng
sảnbô
phấm
chcnh
hoànphâm
thành
như lệch
chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí quản lý hành chính ở phân
xưởng,
chi
phí
bảo
máy
bị,...)

kế :toán
lựasản
chọn
ra
- TK 154 “Chidường
phí sản
xuấtmóc
kinhthiết
doanh
dở mà
dang”
phảntiến
ánhhành
giá trị
phấm
(3)
Chi
phí
theo
dự
toán
sxc
cần
phân
bổ
cho
mức
sản
những tiêu
bô và

thích
dở thức
dangphân
đầu kỳ
cuốihợp.
kỳ.

TK
ĐốiTK
với631
chikhấu
phí sản
xuất
chung
mang
tính
toánchi
tiến
-(4)
“Giá
thành
xuất”
:phẩm
được
sửchất
dụng
tổngkếhọp
phíhành
sản phân
xuất

thực
tế biếnđểđồi,
Chi
phí
hao
tài sản
sản
cố
định
bổ theo công
thức: và tính ra giá thành các sản phâm, dịch vụ đã hoàn thành trong
sản phâm
• Trình tự
chi phỉ
xuất
doanh
kỳ.tập
Tàihợp
khoản
nàysản
được
chitoàn
tiết theo
đốinghiệp:
tượng hạch toán chi TK
phí.111, 112, 152
TK 15Í

TK 15'


T*

TK 152, 111,...

34,338

Tông biến phí sxc cần
- TK 632 “Giá vốn hàng bán”.
• Phương pháp hạch toán:
TK 621
Mức biến phí sxc
,
Tổng tiêu thức
(1)
Theo
trực tiếp không được phản ánh
(2) phương pháp này, chi phí nguyên vật liệu
TK 152, 153theo từng
(4) lần vào cuối kỳ hạch toán, sau
nghiệp vụ xuất dùng mà chỉ được ghi một
khi đã tiến hành kiểm kê và xác định được giá trị nguyên vật liệu tồn kho và đang
điTK
đường.
phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung
622 Việc hạch toán chiTổng
định phí
sxc
được thực hiện giống như trong
phương
pháp

kê cần
khai thườngTông
xuyên.
tiêuRiêng
thức đối
phânvới
(
2
)
Mức
định
phí
sxc
phâncăn
bổ cứ vào sốXdư bổ
TK 242, 335chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán
đầu kỳ
cuối kỳđối
trên
củavà tùng
các tài w~
khoản hàng tồn kho (TK 152, 153, 154...)(5và
giá
trị
vật
liệu
mua
trong
kỳ
tượng

)
trên TK 611 để tính ra giá trị nguyên vật liệu xuất dụng trong kỳ theo công thức:
(5)
T
ổng tiêu thức phân bố
(7)
của tất cả các đối tượng
(4)

Trong trường hợp còn lại, nếu mức sản phẩm sản xuất thực tế nhỏ hơn mức
công (1)
suấtChi
bình
thì liệu
địnhtrực
phítiếp
sản xuất chung được phân bố theo mức công
phí thường
nguyên vật
suất
bình thường, trong đó lượng sản phấm chênh lệch giữa thực tế so với mức sản
TK 331, 111,
112,.
xuất bình thường được tính vào giá vốn hàng tiêu thụ (Còn được gọi là định phí

sxc không phânỡõ
bổ). Công thức phân bổ như sau:

Tông định
(2) Chi phí nhân công trực tiếp

Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, chi phí sản xuất chung được tập hợp theo
(9)
Tổng tiêu thức phân bổ của sản phẩm
cần phân bổ
(3) Chi phí sản xuất chung

17
14
15
16


TK

333,

1

1

1,

(4)

(5)

112,411...

(2)


TK 151, 152

(3)

(1) Giá trị vật liệu tăng trong kỳ

(2) Giá trị vật liệu chưa dùng cuối kỳ

(3) Ket chuyền giá trị vật liệu chưa dùng đầu kỳ
• Trình tự tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp

(1 )

(2)

TK154

TK 632
(3)

(4)

18


(1) Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ

(2) Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp

(3) Chi phí nhân công trục tiếp


(4) Chi phí sản xuất chung kết chuyến hoặc phân bô cho các đối tượng tính giá

(5) Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

(6) Tổng giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ nhập kho, gửi bán hay tiêu thụ
trực tiếp
Sơ đồ 06: Hạch toán tổng hợp chi phỉ sản xuất sản phẩm
theo phương pháp KKĐK
1.2. ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG CUÓI KỲ TRONG DOANH
NGHIỆP SẢN XUẤT

Sản phẩn dở dang là lượng sản phẩm hoặc công việc còn đang trong quá trình
sản xuất, gia công chế biến hoặc đang nằm trên dây chuyền công nghệ. Đây cũng
có thể là những sản phấm, công việc đã trải qua và hoàn thành một vài quy trình
chế biến nhưng phải được tiếp tục gia công thì mới trở thành sản phầm hoàn chỉnh.

Đe tính toán giá thành sản phẩm một cách họp lý và sát thực thì phải tính toán
và xác định được phần chi phí sản xuất còn nằm ớ số sản phâm dớ dang lúc cuối
kỳ. Công việc tính toán và xác định chi phí đó được gọi là đánh giá sản phẩm dở
dang. Đây là một trong nhũng nhân tố quyết định đến tính trung thực và họp lý của
giá thành.

Để đánh giá chính xác về sản phẩm dở dang thì trước hết phải tổ chức kiểm kê
chính xác khối lượng sản phẩm làm dở thực tế, đi kèm với việc xác định mức độ
hoàn thành của chúng. Tuỳ thuộc vào đặc diêm tô chức sản xuât, quy trình công

19



biến (như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung,...) được tính hết cho
Số lượng sản phẩm

Giá trị VLC

,

Giá trị

Đây là phương pháp đơn giản, cho phép tính toán nhanh và dễ dàng với một
khối lượng tính toán ít. Tuy nhiên, phương pháp này lại không cho phép đánh giá
chính xác sản phẩm dở dang do đã bỏ qua toàn bộ chi phí chế biến. Nó thường
được áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp sản xuất có số lượng sản phẩm dở
dang ít, có chi phí vật liệu chính hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ
trọng lớn trong cơ câu giá thành sản phâm. Đặc biệt chi phí đó phải được bó ra 1
lần từ lúc bắt đầu quy trình công nghệ sản xuất chế tạo sản pham. Tuy nhiên trong
trường họp doanh nghiệp sản xuất theo một quy trình công nghệ phức tạp theo
kieu chế biến liên tục thì chi phí sản phấm dớ dang ớ giai đoạn thứ nhất được tính
theo chi phí vật liệu chính hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn ớ các giai
đoạn sau được tính theo giá thành bán thành phẩm của giai đoạn trước chuyền
sang. Toàn bộ chi phí bó ra ớ giai đoạn sau sẽ được tính hết cho sản phấm hoàn
thành trong giai đoạn đó.
1.2.2.
Đánh giá sản phấm dở dang theo phương pháp ưóc tính sản lượng
tương đương

Theo phương pháp này, người ta phải căn cứ vào mức độ hoàn thành của sản
phẩm dở dang để quy đổi số lượng sản phẩm dở dang đó thành số lượng sản phẩm
hoàn thành tương đương. Từ đó xác định chi phí cho sản phẩm dớ dang cuối kỳ
như sau:


Trường hợp ĩ, đối với chi phí bỏ ra một lần tại khâu ban đầu, không phụ thuộc vào
mức độ chế biến (vật liệu chính) được tính cho sản phấm dớ dang theo số lượng thực tế:

X

Chi

phí

VLC Tổng chi phí VLC

Số

lượng
20


Trường hợp 2, đối với những chi phí bỏ ra dần theo mức độ chế biến (chi phí
chế biến) thì được tính cho sản phẩm dở dang theo tỷ lệ phần trăm hoàn thành
(theo sản phâm hoàn thành tương đương):

Chi phí

Tổng chi phí chế biến

chế biến tính cho

Số
Số lượng sản


lượng
sp
thành
đương

Số lượng
sản phâm
hoàn thành
hoàn
X
tương đương
tương

Trong đó:

Tông CP chế biến = CP chế biến DD đầu kỳ + CP chế biến phát sinh trong kỳ
Số lượng sản phẩm

số lượng sản phẩm
=

Tỷ lệ %
X

Phương pháp này giúp đưa ra kết quả đánh giá chính xác hơn so với phương
pháp đánh giá sản phâm dớ dang theo chi phí nguyên vật liệu chính, do trong giá
trị sản phẩm làm dở đã bao gồm cả 3 khoản mục phí (tính theo mức độ hoàn
thành). Tuy nhiên, khii áp dụng phương pháp này, công việc tính toán sẽ trở nên
phức tạp hơn, khối lượng tính toán cũng nhiều hon. Mặt khác, việc xác định mức

độ hoàn thành của sản phẩm dở dang lại khá phức tạp và mang tính chủ quan của
con người.

Phương pháp này được áp dụng trong trường họp doanh nghiệp sản xuất sản
phẩm mà chi phí nguyên vật liệu chính hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
không chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí và mức độ dở dang của sản phẩm
không đồng đều giữa các kỳ.

21


1.2.3.

Đánh giá sản phẩm dỏ’ dang theo chi phí kế hoạch hoặc theo chi

phí

định

mức

Theo phương pháp này, người ta căn cứ vào chi phí kế hoạch hoặc định mức ở
từng bước, từng giai đoạn công nghệ, tưng khâu công việc để làm cơ sở đánh giá
sản phẩm dớ dang ở tùng bước, giai đoạn, khâu công việc đó. Trong đó chi phí
định mức được xác định dựa trên khôi lượng sản phâm làm dớ đã được kiêm kê,
xác định ở từng công đoạn và định mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn
sản xuất tương ứng cho từng đơn vị sản phẩm. Đối với chi phí bỏ 1 lần ngay từ
đầu, tính theo công thức:

Số lượng SPDD cuối


CPSX của SPDD

Định mức chi phí

=

kỳ

X

cuôi kỳ giai đoan i

giai đoan i

giai đoạn i

Còn đối với chi phí bó dần dần trong quá trình chế biến thì chi phí dở dang
được tính như sau:

CPSX của

Số lượng

SPDD cuối kỳ = SPDD cuối kỳ
giai đoạn i

giai đoạn i

Mức độ


X

hoàn thành

Định mức

X

chi phí

của SPDD giai đoạn i
22


đã hoàn thành. Nói cách khác, đó là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản chi
phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kê ớ kỳ nào nhưng lại có liên quan đến khối lượng
công việc, sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Một cách cụ thể hơn, giá thành sản
phẩm chỉ bao gồm những chi phí tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình sản
xuất, tiêu thụ và phải được bồi hoàn để tái sản xuất trong doanh nghiệp, mà không
bao gồm tất cả mọi chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh. Do vậy yêu cầu giá
thành phải phản ánh đúng giá trị thực của các tư liệu sản xuất tiêu dùng cho sản
xuất, tiêu thụ để có the bù đắp được những hao phí về lao động sống và lao động
vật hoá mà quá trình sản xuất tạo ra.

Qua đó ta thấy, về bản chất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là giống
nhau vì chúng cùng là biểu hiện bàng tiền về lao động sống và lao động vật hoá.
Tuy nhiên chúng khác nhau về lượng và thời gian.

về mặt thời gian, chi phí sản xuất luôn bị gói trong một thời kỳ nhất định,

không phân biệt là cho loại sản phâm nào, đã hoàn thành hay chưa. Trong khi đó
việc tính giá thành sản phẩm là việc xác định một lượng chi phí sản xuất tính cho
một đại lượng kết quả hoàn thành nhất định, bất kể chi phí sản xuất đó phát sinh ở
kỳ nào. về mặt lượng, chi phí sản xuất và giá thành sản phấm liên hệ với nhau
theo công thức:

Chi phí sx
Giá thành sp Chi phí sx Chi phí sx phát ____________________

=

hoàn thành

+

DD đầu kỳ

- DD cuối

sinh trong kỳ

kỳ

23


- Giá thành kế hoạch: là giá thành được xác định trên cơ sở giá thành thực tế
kỳ trước và các định mức bình quân tiên tiến, dự toán chi phí của kỳ kế hoạch và
không biến đồi trong suốt cả kỳ kế hoạch.


- Giá thành định mức: là loại giá thành sản phâm được xây dựng trên cơ sớ
các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch
(thường là ngày đầu tháng). Do đó nó luôn thay đổi phù họp với sự thay đổi của
các định mức chi phí đạt được trong quá trình sản xuất sản phấm.

- Giá thành thực tế: được xác định dựa trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực
tế phát sinh và tập họp trong kỳ cùng với khối lượng sản xuất thực tế trong kỳ.

Trong đó giá thành kế hoạch và giá thành định mức được tính toán trước khi
tiến hành sản xuất. Còn giá thành thực tế lại được xác định sau khi quá trình sản
xuất đã hoàn thành.

• Theo phạm vi tính giá thành, giá thành được chia làm 2 loại, giá thành sản xuất

và giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ):

- Giá thành sản xuất: là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí sản xuất mà
doanh nghiệp bỏ ra đê sản xuât sản phâm trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản
xuất, bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi
phí sản xuất chung.

- Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ): là biêu hiện bằng tiền của toàn bộ các
chi phí để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, bao gồm chi phí sản
xuất, chi phí quản lý và chi phí bán hàng.
1.3.2.

Đối tưọìig tính giá thành

Đối tượng tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất là các loại sản phẩm,
công việc hoặc lao vụ do doanh nghiệp sản xuất ra cần phải được tính giá thành và

giá thành đơn vị. Neu khi xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất, người ta
xác định giới hạn tập họp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và
24


quy trình công nghệ sản xuất, nếu chỉ là sản xuất giản đơn thì đối tượng tính giá
thành chính là sản phẩm cuối cùng, còn nếu là sản xuất phức tạp thì đối tượng tính
giá thành có thể lá sản phẩm cuối cùng, cũng có thể là bán thành phẩm sau một
giai đoạn công nghệ nào đó. Khi căn cứ vào loại hình sản xuất, trường hợp doanh
nghiệp sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ, đổi tượng tính giá thành là
sản phẩm của từng đơn, còn trường hợp doanh nghiệp sản xuất hàng loạt với khối
lượng lớn thì đối tượng tính giá thành lại là sản phâm cuối cùng hoặc bán thành
phẩm. Ngoài ra còn có thề dựa vào yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất
kinh doanh; vào đặc điểm sản phẩm và đặc điếm sử dụng sản phẩm; vào yêu cầu
hạch toán nội bộ và yêu cầu xác định hiệu quả kinh tế của từng loại sản phâm mà
doanh nghiệp lựa chọn ra đối tượng tính giá thành khác nhau.

Như vậy, trong một doanh nghiệp sản xuất, một đối tượng tập hợp chi phí sản
xuất có thể liên quan đến nhiều đối tượng tính giá thành và ngược lại, một đối
tượng tính giá thành cũng có thể liên quan đến nhiều đối tượng tập họp chi phí sản
xuất.
1.3.3.

Kỳ tính giá thành

Kỳ tính giá thành là kỳ hay khoảng thời gian mà kế toán giá thành phải thực
hiện công việc tính giá thành cho đối tượng tính giá thành. Xác định thích hợp kỳ
tính giá thành sẽ góp phần giúp cho việc tính giá thành được thực hiện một cách
khoa học và hợp lý, đem lại những số liệu xác đáng về giá thành thực tế của sản
phấm, lao vụ, hàng hoá. Từ đó phát huy chức năng giám đốc tình hình thực hiện kế

hoạch giá thành của giá thành thực tế sản phẩm.

Để xác định kỳ tính giá thành thích họp, doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm tổ
chức sản xuất và chu kỳ sản xuất sản phẩm. Đối với các loại sản phấm được sản
xuất liên tục và hàng loạt với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn như bánh kẹo,
quần áo,...thì kỳ tính giá thành có thể là hàng tháng hay hàng quý. Neu doanh
nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng thì sau khi hoàn thành toàn bộ đơn hàng, kế
toán mới tính giá thành cho toàn bộ đơn hàng đó. Riêng đối với các loại sản phẩm
được tổ chức sản xuất đơn chiếc, chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm chỉ hoàn thành sau
khi kết thúc chu kỳ sản xuất như xây dựng, đóng tàu,...thì kỳ tính giá thành thích
hợp lại là lúc kết thúc chu kỳ sản xuất.

25


1.3.4.

Phương pháp tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất

Phương pháp tính giá thành là một phương pháp hoặc một hệ thống các
phương pháp được sử dụng đế tính giá thành của đơn vị sản phẩm. Nó mang tính
thuần tuý kỳ thuật tính toán chi phí cho từng đối tượng tính giá thành. Tuỳ thuộc
vào đối tượng hạch toán chi phí và đối tượng tính giá thành mà doanh nghiệp có
thể sử dụng một trong những phương pháp tính giá thành như phương pháp trực
tiếp, phương pháp tổng cộng chi phí, phương pháp hệ số, phương pháp tỷ lệ,...Bên
cạnh đó doanh nghiệp cũng có thể kết hợp sử dụng các phương pháp khác nhau để
nâng cao hiệu quả quản lý.
1.3.4.1.
Phương pháp tính giá thành giản đon


Phương pháp này thường được áp dụng trong những doanh nghiệp có quy trình
công nghệ sản xuất giản đon, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lón,
chu kỳ sản xuất ngắn (như các nhà máy sản xuất điện, nước, các doanh nghiệp khai
thác,...) và hạch toán chi phí sản xuất theo sản phẩm.

Trong phương pháp này, đối tượng tập họp chi phí trùng với đối tượng tính giá
thành, là tùng loại sản phẩm hay từng loại dịch vụ nhất định và giá thành sản phẩm
được tính theo công thức:

,, ,

.

.

CPSXdởdang , CPSX phát sinh CPSXdởdang

đâu kỳ

trong kỳ

đon vị = ------------------------ --------------------—

sản phâm
1.3.4.2.

cuôi kỳ

-------------------------- -----


số lượng sản phấm hoàn thành
Phương pháp tống cộng chi phỉ

Phương pháp hệ số thường được áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong
cùng một quá trình sản xuất, cùng một loại nguyên vật liệu và một lượng lao động
nhất định nhung kết quả sản xuất thu được nhiều loại sản phẩm khác nhau và chi

26


giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính ra giá thành sản phẩm gốc và giá
thành tùng loại sản phẩm. Cụ thể như sau:

Số lượng sản phẩm chuẩn

số lượng thực tế

Hệ số quy đổi về sản
phẩm chuẩn của từng
loại sản phâm

- Xác định giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn:
Giá thành đon vị
Tổng giá thành của nhóm sản phẩm
sản
phâm
chuân
Trong đó:
CPSX dở


Tổng giá thành

CPSX phát

CPSX dở dang

- Tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị:

Tông giá thành thực tế số lượng sản phâm chuấn Giá thành đon vị
=

của từng loại sản phâm

X

của từng loại sản phâm

sản phâm chuân

Giá thành đơn vị thực tế

Tống giá thành thực tế của tùng loại sản phẩm

của tùng loại sản phâm

số lượng thực tế của tùng loại sản phẩm

1.3.4.4.

Phương pháp giá thành tỷ lệ


Phương pháp giá thành tỷ lệ thường được áp dụng trong trường hợp doanh
nghiệp sản xuất với cùng một quy trình công nghệ, sử dụng cùng một loại nguyên
vật liệu, kết quả sản xuất thu được đồng thời nhiều nhóm sản phâm cùng loại nhưng
27


phương pháp này, giá thành sản Tổng
phẩm giáthường
được
lần
vào
cuối kế
tháng
thành thực
tế tính một
Tổng
giá thành
X
theo
phương
pháp
trực
tiếp
hoặc
liên
hợp.
Tổng
giá
thành

nhóm
(địnhsản
mức)
1.3.5.2.
Phương pháp của
hạch
toánsản
chỉphẩm
phí sản xuất và tínhhoạch
giá thành
phấm
thực tếtrong
của từng
doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp theo kiểu chế
Tổng giá thành kế hoạch (định
của từng loại
biến liên tục
mức) của nhóm sản phẩm
sản phẩm trong nhóm
Đối với những doanh nghiệp sản xuất có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp
Ngoài các phương pháp trên, doanh nghiệp cũng có thế sử dụng thêm các
theo kiêu chế biến liên tục, bao gồm nhiều giai đoạn công nghệ nối tiếp nhau, mà
phương pháp như phương pháp liên họp (kết hợp nhiều phương pháp khác nhau do
sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn trước lại trở thành đối tượng chế biến ở giai đoạn
đặc điểm về tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm)
sau, thì đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là tùng bước, tùng giai đoạn công nghệ.
hay phương pháp loại trừ sản phâm phụ. Đặc biệt trong phương pháp loại trừ sản
Theo đó, chi phí sản xuất phát sinh trong giai đoạn nào sẽ được tập hợp riêng cho
phẩm phụ, kế toán tiến hành loại trù' giá trị sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí sản
giai đoạn đó. Riêng đối với chi phí sản xuất chung lại được tập họp cho toàn phân

xuất chính theo công thức:
xưởng rồi mới phân bổ cho các bước theo một tiêu thức thích hợp. Phương pháp tính
giá thành sản phẩm được áp dụng phụ thuộc vào đơn vị hạch toán chi phí sản xuất
theo phương án có bán thành phẩm hoặc không có bán thành phẩm., thường là
phương pháp tổng cộng chi phí hay phương pháp hệ số (hoặc tỷ lệ).
Giá trị
sản phẩm
Tổng
Giá trị sx Tổng CPSX
Giá trị
phụ
thu hồi

đó giásảntrịxuất
sản theo
phẩmphương
phụ có án
thểhạch
đượctoán
xácchi
định
phương
pháp
• TínhTrong
giá thành
phítheo
sản nhiều
xuất có
bán thành
như phâm:

theo giá kế hoạch, theo giá nguyên liệu ban đầu, theo giá ước tính,...Phương
pháp này thường chỉ được sử dụng đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một
quá trình sản xuất ngoài các sản phẩm chính thu được còn có thể thu được những
sản phẩm phụ (doanh nghiệp chế biến mỳ ăn liền, rượu, bia, đường,...).
Phương pháp này thường được áp dụng trong những doanh nghiệp có yêu cầu
hạch toán kinh doanh nội bộ cao hoặc bán thành phâm có thê được tiêu thụ ra bên
1.3.5. Phương pháp hạch toán chi phí săn xuất và tính giá thành sản phấm
trong một số loại hình doanh nghiệp chủ yếu
1.3.5.1.
Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phấm
này, giá trị bán thành phẩm của bước trước chuyển sang bước sau được tính theo giá
trong doanh nghiệp sản xuất giản đơn
Giá thành
phí
Giá trị
ChiChiphí
Doanh nghiệp sản xuất giản đơn thường là những doanh nghiệp có số lượng
mặt hàng ít, khối lượng sản xuất lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, không có sản phẩm dở
dang hoặc nếu có thì sản phẩm dở dang không đáng kể (như các doanh nghiệp khai
thác than, hải sản,...). Do đặc diêm tô chức sản xuât và đặc diêm quy trình công
nghệ giản đơn mà việc hạch toán chi phí sản xuất được tiến hành theo sản phẩm.
Mồi mặt hàng sản xuất đều được mở sổ (thẻ) hạch toán chi phí sản xuất. Theo

28
29


• Tính giá thành thành phẩm theo phương án hạch toán chi phí sản xuất không có
bán thành phâm


Phương pháp này thường được áp dụng trong những doanh nghiệp không có
yêu cầu hạch toán kinh doanh nội bộ cao. Bán thành phẩm ở giai đoạn trước chỉ là
đối tượng chế biến ớ giai đoạn sau, mà không được tiêu thụ ra bên ngoài. Trong
phương pháp này, chi phí chế biến phát sinh trong các bước dược tính nhập đồng
thời vào giá thành thành phẩm, còn gọi là kết chuyển song song. Cũng theo
phương pháp này, đối tượng tính giá thành chỉ là thành phấm. Phương pháp
thường được sử dụng là phương pháp tổng cộng chi phí.

Giá thành

Chi phí

thành = NVL chính + bước 1

Chi phí chế biến

Chi phí chế biến

+ ... + bước n

phẩm
tính cho TP
tính cho TP
tính cho TP
1.3.5.3.
Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giả thành sản phẩm
trong trường họp doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng

Đối với những doanh nghiệp sản xuất theo đon đặt hàng, đối tượng hạch toán
chi phí được xác định là từng đơn hàng, không kể số lượng sản phẩm của đơn đặt

hàng đó nhiều hay ít, quy trình công nghệ giản đơn hay phức tạp. Các chi phí sản
xuất phát sinh trong kỳ liên quan trực tiếp đến đơn đặt hàng nào thì hạch toán trực
tiếp cho đơn đặt hàng đó theo chứng từ gốc (hoặc bảng phân bổ chi phí). Riêng chi
phí sản xuất chung thì được tập hợp cho tất cả các đơn hàng rồi mới phân bố cho
từng đơn theo từng tiêu thức thích hợp (như số giờ công sản xuất, chi phí nhân
công trực tiếp,...).

về việc tính giá thành sản phẩm, đối tượng tính giá thành là từng đơn hàng và
việc tính giá thành được thực hiện khi đơn đặt hàng đã hoàn thành, nên kỳ tính giá
thành không nhất trí với kỳ báo cáo. Với những đơn đặt hàng chưa hoàn thành, khi
đến kỳ báo cáo thì toàn bộ chi phí tập hợp theo đon đó được coi là sản phẩm dở
dang cuối kỳ và chuyển kỳ sau. Còn với những đơn đặt hàng đã hoàn thành thì
tổng giá thành sản phẩm chính là tổng chi phí đã tập họp theo đơn đó. Giá thành
đon vị được xác định bằng cách lấy tổng giá thành chia cho số sản phẩm trong
đơn. Tuỳ theo tính chất sản phâm, yêu cầu quản lý, cũng như quy trình công nghệ
30


×