Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp tiếp tục đổi mới quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động ở nước ta.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.71 KB, 58 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Lời mở đầu
Sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc, nớc ta bớc vào
thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế trong điều kiện có xuất phát điểm là
nền sản xuất nhỏ t duy quản lý hành chính, quan liêu, bao cấp nên bớc vào
công cuộc khôi phục và phát triển đất nớc, cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập
trung đã bộc lộ nhiều khiếm khuyết.
Nhận thức đợc những tồn tại trong cơ chế, sai lầm trong chỉ đạo đã
giúp cho Đảng và Nhà nớc ta đa ra chủ trơng đổi mới nền kinh tế chuyển
sang thực hiện cơ chế thị trờng với việc phát triển nền kinh tế nhiều thành
phần có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Đời sống
của ngời dân đợc cải thiện đất nớc đã thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế xã
hội .
Hoạt động xuất khẩu lao động của nớc ta những năm qua cũng không
nằm ngoài tình hình. Từ cơ chế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp chuyển
sang cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa trong hiệu quả xuất khẩu
lao động là một quá trình vừa làm vừa rút kinh nghiệm vừa đúc rút, từ thực
tiễn, vừa học hỏi từ các nớc khác, không thể tránh khỏi những thiếu sót, sai
lầm mặc dù nớc ta có nguồn lao động dồi dào, tỉ lệ thất nghiệp cao.
Tuy đã đạt đợc những kết quả bớc đầu nhng so với tiềm năng nguồn
lao động của nớc ta và nhu cầu của thị trờng lao động quốc tế, những kết quả
đó còn nhiều hạn chế dẫn đến hiệu quả xuất khẩu lao động thấp, số ngời phá
vỡ hợp đồng ngày càng gia tăng, quyền lợi của ngời lao động bị xâm hại.
Hơn nữa, cơ chế quản lý mới trong xuất khẩu lao động mới hình thành nên
còn có ý nghĩa chiến lợc lâu dài.
Mục đích của luận văn này nhằm góp phần làm rõ những vấn đề lý
luận về thị trờng lao động xuất khẩu, tính tất yếu khách quan của việc xuất
khẩu lao động trong hoạt động kinh tế của nớc ta, của quản lý Nhà nớc về
xuất khẩu lao động nói chung và của nớc ta, kinh nghiệm và những thành
công trong hoạt động về xuất khẩu lao động, kinh nghiệm và những thành



Trịnh Thúy Vân


Luận văn tốt nghiệp

công trong hoạt động xuất khẩu lao động của nớc ta trong những năm qua,..
và đa ra giải pháp tiếp tục đổi mới quản lý Nhà nớc về xuất khẩu lao động.
Để thực hiện mục đích đó luận văn có các nhiệm vụ chính sau đây
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận thực tiễn và thực tiễn của thị trờng
lao động, quản lý Nhà nớc về xuất khẩu lao động theo cơ chế thị trờng định
hớng xã hội chủ nghĩa
- Phân tích thực trạng quản lý Nhà nớc về xuất khẩu lao động và
những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn của công tác xuất khẩu lao động nói
cung và của quản lý Nhà nớc về xuất khẩu lao động.
- Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp tiếp tục đổi mới

quản lý

Nhà nớc về xuất khẩu lao động.
Luận văn sử dụng các phơng pháp nghiên cứu khoa học lao động,
quản lý kinh tế nh khảo sát, thống kê so sánh kết hợp với phơng pháp duy vật
biện chứng.
Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục
luận văn gồm 3 chơng :
Chơng I: Một số vấn đề về lý luận và kinh nghiệm xuất khẩu lao động ở các
nớc
Chơng II: Thực trạng xuất khẩu lao động ở Việt Nam
Chơng III: Các giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động


Trịnh Thúy Vân


Luận văn tốt nghiệp

Chơng I: Một số vấn đề lý luận và kinh nghiệm
xuất khẩu lao động ở các n ớc
1.1. Lý luận về xuất khẩu lao động
1.1.1. Khái niệm, bản chất, đặc điểm của hoạt động xuất khẩu lao động
Xuất khẩu lao động là hoạt động kinh tế của một quốc gia, thực hiện
việc cung ứng lao động cho một quốc gia khác trên cơ sở những hiệp định
hợp đồng giữa các Nhà nớc, tổ chức kinh tế, pháp nhân cá nhân của quốc gia
xuất khẩu với các quốc gia nhập khẩu lao động .
Qua định nghĩa trên chúng ta có thể thấy:
Xuất khẩu lao động là một hoạt động mang tính kinh tế nhằm mang
lại lợi ích kinh tế. Lợi ích kinh tế của xuất khẩu lao động đợc xét trên cả ba
mặt cá nhân, các tổ chức kinh tế và Nhà nớc .
Đối với cá nhân và tổ chức kinh tế, lợi ích biểu hiện về mặt thu nhập
của cá nhân, của tổ chức kinh tế khi tham gia xuất khẩu lao động. Còn đối
với Nhà nớc, lợi ích không hẳn chỉ là các chỉ tiêu kinh tế nh số lợng ngoại tệ
thu về cho đất nớc, cho ngân sách mà còn phải kể đến các chỉ tiêu nh giải
quyết việc làm, bảo đảm an toàn xã hội, phát triển quan hệ quốc tế.
Hoạt động xuất khẩu lao động luôn gắn với thị trờng nớc ngoài, theo
quy luật cung cầu, không những liên quan đến quan hệ kinh tế đối ngoại mà
còn liên quan đến nhiều vấn đề trong quan hệ quốc tế nói chung nh t pháp và
công pháp quốc tế quan hệ xã hội, chủng tộc.
Xuất khẩu lao động vừa là xuất khẩu một loại hàng hoá vừa kèm theo
đó là di chuyển yếu tố sản xuất liên quan đến con ngời, tức là kèm theo việc
di chuyển các yếu tố văn hoá, truyền thống xã hội nên tính phức tạp rất lớn.
Trong nền kinh tế thị trờng đang quốc tế hoá hiện nay, xuất khẩu lao

động là một hoạt động kinh tế đối ngoại, tuy nhiên bản chất của xuất khẩu
lao động là sự di c quốc tế nơi thừa lao động có thu nhập thấp sang nơi thiếu
hụt lao động và thu nhập cao.

Trịnh Thúy Vân


Luận văn tốt nghiệp

Tiến trình quốc tế hoá sản xuất đầu t, xu thế toàn cầu hoá bùng bổ từ
vài chục thập kỷ đã tạo ra xu thế quốc tế hoá thị trờng lao động ngày càng
cao có quy mô lớn và hình thức này ngày càng đa dạng. Di c lao động quốc
tế trở thành bộ phận không thể tách khỏi sự vận động của hệ thống kinh tế
mang tính toàn cầu.
Xem xét các luồng di c cho thấy có những đặc điểm sau:
Thứ nhất, luồng lao động lớn nhất là có trình độ chuyên môn thấp từ
các nớc kém phát triển đến các nớc có trình độ phát triển cao hơn các nớc
phát triển. Đây là luồng lao động chiếm tỉ trọng lớn nhất trong toàn bộ lao
động di c. Điều đó do vấn đề cung và cầu lao động trên thị trờng thế giới quy
định. Tại các nớc kém phát triển, vòng luẩn quẩn của vấn đề dân số - lao
động - việc làm là: trình độ dân trí thấp - tốc độ phát triển dân số cao - nguồn
lao động nhiều - số chỗ làm việc ít - lao động luôn d thừa quá mức nên cung
về lao động luôn cao hơn cầu - thu nhập thấp.
Tại các nớc phát triển hoặc các nớc d thừa vốn đang trong quá trình
xây dựng nền kinh tế lao động trong nớc không đáp ứng đủ nhu cầu tạo nên
tình trạng cầu về lao động cao hơn cung thu nhập tiền công, tiền lơng, có xu
hớng tăng nhanh.
Thứ hai, di c lao động quốc tế vừa tạo ra lợi ích cho nớc có lao động
di c nớc nhận lao động di c, vừa tạo ra sự giao lu quốc tế về các mặt văn hoá,
trao đổi kỹ năng kinh nghiệm làm việc. Quá trình di c là quá trình ngời lao

động làm thuê cho nớc ngoài nhận lao động. Do ở nớc xuất khẩu, ngời lao
động không có việc làm nên không có thu nhập.
Tại các nớc đến thu nhập của ngời lao động thờng cao hơn thu nhập
của cùng lao động ở nớc đi do năng suất lao động tại các nớc có lao động đến
làm việc thờng cao hơn nớc xuất khẩu. Thực tế lao động Việt Nam cho thấy
thu nhập tại các nớc thờng cao hơn thu nhập trong nớc từ 5 đến 10 lần thậm
chí cá biệt có trờng hợp cao hơn 20 lần nếu so sánh lao động cùng loại. Di c
lao động cũng tạo lợi ích cho nớc nhập khẩu do sử dụng lao động giá rẻ
không cần đào tạo, chi phí bảo hiểm tuổi già.

Trịnh Thúy Vân


Luận văn tốt nghiệp

Thứ ba, lao động di c thờng là lao động trẻ, có sức khoẻ khá. Thật
vậy việc di c ra nớc ngoài làm việc đòi hỏi sự xáo trộn sinh hoạt và kế hoạch
dài hạn của cá nhân nên thờng lao động trẻ tuổi chấp nhận điều kiện di c.
Hơn nữa yêu cầu với lao động nhập c thờng đợc đặt ra khá cao về thể lực, trí
lực, ngoại ngữ, bệnh tật nên chất lợng lao động di c thờng cao hơn mức lao
động cùng loại ở thị trờng trong nớc.
1.1.2. Lý thuyết di chuyển lao động quốc tế
Khi thị trờng thế giới ngày càng mở rộng, việc di c có cơ hội đợc thực
hiện dễ dàng thông qua các quan hệ kinh tế giữa các quốc gia các tổ chức
kinh tế, khi đó di c lao động quốc tế ngày càng trở thành hiện tợng phổ biến
gắn với các hoạt động của các quốc gia thì thuật ngữ xuất khẩu lao động đợc
sử dụng rộng rãi.
Trong thực tế, xuất khẩu lao động quốc tế diễn ra bằng hai con đờng
chính thức và phi chính thức.
Di c lao động bằng con đờng chính thức là việc xuất khẩu lao động

thông qua các chính phủ, các tổ chức kinh tế hoặc các pháp nhân, cá nhân đợc sự đồng ý của chính phủ của nớc đi và nớc đến.
Xuất khẩu lao động bằng con đờng chính thức hay còn gọi là di c lao
động theo hợp đồng đợc thực hiện theo các hiệp định hoặc hợp đồng giữa các
tổ chức kinh tế, cá nhân đợc sự xác nhận và đồng ý của chính phủ nớc đi và
nớc đến. Xuất khẩu lao động bằng con đờng chính thức ngày càng tăng về số
lợng và chủng loại.
Đứng về mặt quản lý xã hội mà xét, việc xuất khẩu lao động bằng con
đờng chính thức là hình thức có hiệu quả vì nó bảo đảm sự ổn định bảo đảm
sử dụng có hiệu quả sử dụng và hạn chế tối đa các tiêu cực trong môi giới tổ
chức. Di dân động bằng con đờng chính thức luôn đợc các chính phủ tạo điều
kiện phát triển.
Di c lao động không chính thức hay còn gọi là di c lao động không
theo hợp đồng, là việc lao động bằng con đờng không thông qua Nhà nớc
của nớc lao động ra đi và nớc lao động đến thực hiện việc di c.

Trịnh Thúy Vân


Luận văn tốt nghiệp

Lao động di c theo hình thức đợc thực hiện bằng cách: thông qua các
tổ chức buôn lậu ngời để vào nớc sử dụng lao động, thông qua hình thức du
lịch, thăm thân nhân, sau đó ở lại nớc sử dụng lao động trốn khỏi nơi đợc chỉ
định làm việc ngay cả khi đang còn thời hạn hợp đồng hoặc sau quá trình học
tập và lao động ở nớc ngoài không trở về nớc mà ở lại nớc xây dựng lao động
Sau quá trình nhất thể hoá châu âu, các khối liên minh kinh tế khác
dần hình thành, chính sách sử dụng lao động của một số nớc đã thay đổi để
phù hợp với xu thế chung của sự hợp tác nên di c bằng hình thức không theo
hợp đồng càng có cơ hội phát triển.
Đây là hình thức di c có số lợng ngày càng tăng. Do không phải qua

các thủ tục phức tạp của xuất nhập cảnh và đáp ứng yêu cầu về thời gian của
thị trờng nên số lợng di c ở một số thị trờng có khi lớn hơn số lợng di c theo
con đờng chính thức.

Trịnh Thúy Vân


Luận văn tốt nghiệp

Biểu 1. Di c lao động không theo hợp đồng của một số nớc trong khu vực
ASEAN
Đơn vị tính : ngời
STT Nớc lao động
đi

Nớc lao động đến
Nhật
5.864

Hàn
Quốc

Đài
Loan

6939

Malaysia

Cộng

Thái Lan

1

Bănglades

246.400

259.203

2

Campuchia

3

Trung Quốc

4

Indonesia

5

Hàn Quốc

6

Malaysia


10.926

7

Mianma

5.957

8

Pakistan

4.766

3.350

9

Philippin

42.627

6.302

10

Đài Loan

9.403


11

Thái Lan

38.191

12

Việt nam

13

Các nớc khác

72.242

18.285

5.750

23.000

109.000

207.577

Tổng

281.157


95.617

20.000

800.000

1.000.000

2.713.914

810.000
38.957

53,429
1.013

81.000
92.386

2.700

475.200

478.913

400

11.326
25.600


5.150

810.000

841.557

12.000

20.116

7.600

61.679
9.403

2.528

6.000

8.000

54.719

3.181

3.181

Nguồn [28]
Tuy nhiên, việc di c lao động không thông qua chính phủ thơng làm
nảy sinh những vấn đề tiêu cực. Đã có vụ hàng chục ngời bị chết trong

contener khi di c bằng con đờng này do contener chứa hoá chất độc hoặc trả
lơng mà không dám khiếu nại vì bản thân là lao động bất hợp pháp nên
không đợc pháp luật nớc sở tại bảo vệ. Ngời Việt Nam di c lao động ở các nớc thị trờng Đông Âu, SNG sau năm 1991 và phần nào ở Hàn Quốc hiện nay
là theo con đờng không chính thức
Xem xét hiện tợng di c lao động quốc tế trong qúa trình lịch sử cho ta
thấy có một số nguyên nhân cơ bản sau:

Trịnh Thúy Vân


Luận văn tốt nghiệp

Thứ nhất, sự chênh lệch về phát triển kinh tế giữa các quốc gia, giữa
các vùng tạo ra luồng lao động di c. lịch sử phát triển kinh tế các quốc gia
trên thế giới cho thấy việc di c có thể do chiến tranh, dịch bệnh, thiên tai nhng luồng di c do nguyên nhân kinh tế chiếm nhiều nhất. Do quy luật phát
triển không đều giữa các quốc gia, khu vực trên nên dân c ở nớc này, khu vực
này có mức sống cao hơn quốc gia, khu vực kia. Khi mà các phơng tiện giao
thông càng thuận lợi hơn, việc giao thơng giữa các quốc gia khu vực có mức
sống thấp di c đến quốc gia, khu vực có mức sống cao hơn để tìm kiếm việc
làm, tìm kiếm cuộc sống tốt hơn là một quy luật trong cuộc đấu tranh sinh
tồn của con ngời kể từ khi con ngời xuất hiện trên trái đất này. Hơn nữa tại
các quốc gia phát triển hơn cũng có điều kiện cho con ngời có thể hiện đợc
tài năng sáng tạo nên thu hút đợc những ngời có học vấn cao đến làm việc
Về phía các nớc nhập c, sự tăng trởng kinh tế ở các quốc gia, các khu
vực trên thế giới thờng kéo theo sự phát triển và mở rộng sản xuất dịch vụ.
Khi đó, nguồn lao động trong nớc không đáp ứng đợc nhu cầu về số lợng
chủng loại, gây tình trạng thiếu hụt lao động. Để đảm bảo sự phát triển các nớc này phải tính đến việc nhập khẩu lao động nớc ngoài.
Kinh tế phát triển làm cho mức sống đợc cải thiện và nâng cao hơn.
Đây cũng là nguyên nhân cho lao động từ các nớc nghèo hơn muốn đến tìm
việc để thu nhập cao hơn ở các nớc có thu nhập cao, lao động có mức sống

cao, có điều kiện nâng cao trình độ giáo dục và nghề nghiệp. Họ có điều kiện
thuận lợi để chọn các công việc phù hợp, có thu nhập cao và không muốn
làm những công việc giản đơn, năng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Do đó tạo ra
khoảng trống rất lớn về nhu cầu lao động đối với các công việc đó. Các nớc
này buộc phải nhận lao động nớc ngoài để bù đắp sự thiếu hụt.
Thứ hai, sự mất cân đối nguồn lao động với số chỗ làm việc trong nớc
khủng hoảng tài chính của các khu vực trên thế giới. Tại một số nớc đang
phát triển có tỉ lệ tăng dân số hàng năm cao, nguồn nhân lực dồi dào trong
khi sản xuất trong nớc không đáp ứng đủ nhu cầu về chỗ làm việc khiến các
nớc này phải đơng đầu với sức ép về dân số và việc làm. Tình trạng thất
nghiệp tăng lên.

Trịnh Thúy Vân


Luận văn tốt nghiệp

Trong khi đó, có những nớc đất rộng ngời tha, có nhu cầu khai thác
đất đai, tài nguyên cho sự phát triển nên thiếu lao động hoặc có một số nớc
phát triển thu nhập quốc dân đầu ngời cao, trình độ dân chí cao, ngời dân
không muốn có con hoặc không muốn có nhiều con tỉ lệ sinh thấp, đời sống
vật chất cao, các điều kiện chăm sóc con ngời ngày càng tốt nên tỉ lệ chết
thấp dẫn đến tỉ lệ phát triển dân số thấp, dân số ngày càng "già" đi làm cho
dân số trong độ tuổi lao động ngày càng giảm cũng dẫn đến tình trạng thiếu
lao động [27.tr65]
Các nớc nh công hoà Liên Bang Đức, Nhật Bản, Thuỵ Sĩ hiện đang
rơi vào tình trạng này
Tại Đức, nớc Đức cần nhập 50.000 lao động hàng năm nếu không sẽ
phải đơng đầu với tình trạng thiếu hụt lao động nghiêm trọng. Nguyên nhân
của tình trạng này là ngời Đức càng ngại sinh con làm cho dân số sụt giảm, tỉ

lệ ngời già dân c ngày càng cao.
Hiện nay có khoảng 7.3 triệu ngời nớc ngoài đang sống và làm việc
tại Cộng Hoà LIên Bang Đức chiếm 10% dân số, trong số đó có khoảng 2
triệu ngời dân Thổ Nhĩ Kỳ . Mặc dù các ngành công nghiệp của Đức đang
thiếu lao động nghiêm trọng nhng dân Đức vẫn không mặn mà lám với việc
mở cửa cho ngời nhập c [31.tr13]
Thứ ba, sự phân bổ tài nguyên địa lý không đồng đều giữa các nớc
cũng là một trong những nguyên nhân taọ nên luồng lao động di c. Đối với
nhiều nớc, khu vực có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, việc khai
thác nguồn tài nguyên ngoài việc đòi hỏi phải có vốn, kỹ thuật và kinh
nghiệm quản lý thì lao động là một trong những yếu tố không thể thiếu để bù
đắp lợng lao động còn thiếu là cần thiết và hợp lý.Ví dụ tại Brunây, một đất
nớc khoảng nhiều dầu mỏ với số dân không quá 250.000 dân đã có khoảng
35.000 lao động nớc ngoài trong tổng số 90.000 tổng nguồn lao động của đất
nớc.
Các nớc nh Cô Oét, Tuy ni đi cũng thuộc nhóm này.

Trịnh Thúy Vân


Luận văn tốt nghiệp

1.1.3. Các quan điểm về xuất khẩu lao động ở Việt Nam
Trong thời kỳ tới, để tăng cờng và nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc
đối với xuất khẩu lao động cần phải quán triệt quan điểm cơ bản sau:
Nguyên tắc thị trờng trong xuất khẩu lao động là việc chấp nhận sự
cạnh tranh quốc tế về thị trờng lao động ngoài nớc. Đó là chuẩn bị những loại
lao động mà thị trờng cần, cung cấp các loại lao động với chất lợng mang
tính cạnh tranh. Trong khi xu thế toàn cầu hoá về kinh tế ngày càng gay gắt
thì trên thị trờng xuất khẩu lao động quốc tế sự cạnh tranh cũng không kém

phần khốic liệt, đòi hỏi việc hoạch định các chính sách và thực hiện nhiệm vụ
xuất khẩu lao động phải lấy nguyên tắc thị trờng làm nguyên tắc chủ yếu cho
các hoạt động của mình.
Thực hiện nguyên tắc thị trờng trong xuất khẩu lao động bao gồm cả
việc chấp nhận một cách chọn lọc sự tham gia của các thành phần kinh tế
trong lĩnh vực xuất khẩu lao động phù hợp các quy định của pháp luật.
Quan điểm thứ hai, bảo đảm định hớng xã hội chủ nghĩa.
Nghị quyết của Đại Hội lần thứ IX của Đảng đã xác định nền kinh tế
nớc ta là nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Do đó, xuất khẩu
lao động là một lĩnh vực hoạt động kinh tế cần đảm bảo nguyên tắc đó trong
hoạt động của mình.
Đảm bảo định hớng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trờng có
nghĩa là tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế Nhà nớc để kinh tế Nhà nớc
giữa vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Kinh tế Nhà nớc là lực lợng vật chất
quan trọng để nnn định hớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Đảm bảo định hớng xã hội chủ nghĩa trong xuất khẩu lao động thể
hiện ở chỗ các chính đối với ngời lao động đảm bảo quyền và lợi ích chính
đáng của họ và nhằm các mục đích chung khác của xã hội, bảo đảm sự công
bằng, dân chủ trong xuất khẩu lao động, không để những tác động xấu của
thị trờng ảnh hởng đến ngời lao động, nhất là đối với ngời nghèo.
Quan điểm thứ ba, nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội trong hoạt động
xuất khẩu lao động

Trịnh Thúy Vân


Luận văn tốt nghiệp

Hiệu quả của xuất khẩu lao động mang cả ý nghĩa kinh tế và xã hội.
Việc nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động vừa là mục tiêu, vừa là đòi hỏi

của quản lý Nhà nớc
Hiệu quả kinh tế là việc tính toán chi phí bỏ ra và lợi ích thu về trong
xuất khẩu lao động sao cho đạt mức lợi ích lớn nhất.
Hiệu quả kinh tế có thể đợc tính cho từng ngời lao động, từng tổ chức
kinh tế thực hiện xuất khẩu lao động và hiệu quả kinh tế toàn xã hội về xuất
khẩu lao động
Đối với một ngời lao động cụ thể, có thể tính đảm bảo hiệu quả công
thức sau:
H

=

T thu - chi
T chi x số năm

X 100%

Trong đó
H: hiệu quả tham gia xuất khẩu lao động của một lao động
T thu: Tổng số thu nhập ròng thu về của ngời lao động
T chi: Tổng số tiền ngời lao động phải chi để đi xuất khẩu lao động
Đối với các tổ chức kinh tế thực hiện xuất khẩu lao động hiệu quả của
hoạt động xuất khẩu lao động thể hiện ở các chỉ tiêu hiệu quả thông thờng
nh đối với các doanh nghiệp khác. Doanh nghiệp phải bảo đảm mức hiệu quả
trung bình hoặc lớn hơn để có thể tái sản xuất, chỉ tiêu hiệu quả sử dụng là
suất sinh lãi vốn.
H

=


T thu - chi
Vốn đầu t

X 100%

Trong đó
H: Hiệu quả hoạt động xuất khẩu lao động của Doanh nghiệp suất
sinh lãi vốn
T thu: Tổng số thu về xuất khẩu lao động của Doanh nghiệp
T chi: Tổng chi về xuất khẩu lao động của Doanh nghiệp

Trịnh Thúy Vân


Luận văn tốt nghiệp

Vốn đầu t : Số vốn đầu t của Doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu
lao động
Đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, hiệu quả xuất khẩu lao động đợc tính trên cơ sở so sánh chi phí với lợng ngoại tệ chuyển về nớc của ngời
lao động hàng năm, góp phần làm tăng thu nhập quốc dân bình quân của đất
nớc, ngời ra còn phải tính đến các hoạt động xã hội nh số lợng lao động đi
xuất khẩu lao động là số đợc giải quyết việc làm, phần thu nhập của lao động
gửi về góp phần tạo việc làm trong nớc, nâng cao đời sống cho gia đình ngời
đi xuất khẩu lao động ..
Quan điểm thứ ba, mở rộng thị trờng xuất khẩu lao động theo phơng
châm đa phơng hoá, đa dạng hoá.
Cũng nh xuất khẩu các loại hàng hoá khác, xuất khẩu lao động đòi
hỏi phải có thị trờng, trong điều kiện toàn cầu hoá hiện nay, cuộc cạnh tranh
gay gắt về tranh giành thị trờng xuất khẩu lao động càng khốc liệt mà phần
thắng thuộc về những quốc gia có chiến lợc đúng đắn. Nh phần thực trạng

trên đây đã trình bày, hiện nay chúng ta mới đa lao động xuất khẩu đến
khoảng 40 nớc và khu vực trên thế giới với số lao động khoảng 30.000 đến
40.000 ngời/năm, số lao động của nớc ta hiện nay có khoảng 7.5 triệu ngời
lao động ở nớc ngoài. Do vậy, để phát triển xuất khẩu lao động chúng ta phải
đa ra các biện pháp để chiếm lĩnh thị trờng, mở rộng thị trờng và giữ thị trờng
.
Chiếm lĩnh thị trờng là việc nớc ta tham gia vào một thị trờng nào đó
ví dụ một số thị trờng nh Malaysia, Đài Loan là những thị trờng chúng ta mới
tham gia. Để có thể đa lao động vào các thị trờng trên, chúng ta đã kiên trì
công tác chuẩn bị một số năm trớc đó, đã có hàng chục thậm chí hàng trăm
cuộc gặp của các công ty xuất khẩu lao động các nhân viên chính phủ và cơ
quan chính phủ để cuối cùng có đợc thoả thuận nhận lao động của các nớc
đó.
Đối với thị trờng lao động ta đang làm việc việc giữ đợc thị trờng là
một vấn đề quan trọng. Trong khi vẫn phải tăng nhu cầu nhập khẩu lao động.
Nhật Bản vẫn phải có những chính sách hạn chế có thể không nhập khẩu lao

Trịnh Thúy Vân


Luận văn tốt nghiệp

động các nớc trong đó có nớc ta khi tình trạng tu nghiệp sinh trốn khỏi nơi đợc chỉ định đào tạo ra làm việc bất hợp pháp tại Nhật. Do vậy việc chống trốn
là một việc cấp bách hiện nay để nớc ta giữ đợc các thị trờng nh Nhật Bản,
Hàn Quốc, Đài Loan.
Quan điểm thứ năm, chuẩn bị tốt nguồn lao động xuất khẩu
Nguồn lao động chuẩn bị xuất khẩu là một vấn đề rất quan trọng để
thực hiện chiến lợc xuất khẩu lao động
Cũng nh xuất khẩu hàng hoá, chúng ta sẽ không thể có sản phẩm xuất
khẩu để xuất đi hoặc có xuất đi cũng bị trả lại nếu chất lợng sản phẩm không

đạt yêu cầu quy định của nớc nhập khẩu. Để có nguồn lao động xuất khẩu
đạt tiêu chuẩn, chúng ta phải có chiến lợc phát triển nguồn.
Nguồn lao động cho xuất khẩu bao gồm số lợng, chất lợng và chủng
loại lao động. Trong những năm qua, chúng ta chủ yếu chú ý đến nhiều
nguồn lao động dới góc độ số lợng, còn chất lợng và chủng loại cha đợc đề
cập đúng mức. Do vậy, để chuẩn bị tốt nguồn lao động về chất lợng và chủng
loại cần phải chú ý dến công tác đào tạo phổ thông cho đến dạy nghề, đại
học, cao đẳng và trung học, định hớng công tác đào tạo, trong đó chú trọng
đào tạo thợ trong đó thợ có tay nghề giỏi là yếu tố then chốt.

1.2. Kinh nghiệm ở các n ớc
Đối với lĩnh vực này, tham khảo kinh nghiệm của các nớc đã có hoạt
động xuất khẩu lao động lâu năm có ý nghĩa to lớn, giúp cho chúng ta tránh
đợc những sai lầm trong việc thực hiện và đa ra những chính sách phù họp.
Trong nớc đã thực hiện xuất khẩu lao động lâu năm, chúng ta tham
khảo kinh nghiệm một số nớc sau.

Trịnh Thúy Vân


Luận văn tốt nghiệp

1.2.1. Thái Lan
Thái Lan bắt đầu xuất khẩu lao động từ những năm 1970 khi ở Trung
Đông bùng nổ xây dựng công trình khai thác dầu lửa. Số lợng lao động Thái
Lan đi làm việc ở nớc ngoài tăng dần lên qua các năm. Năm 1993 là 293 ngời, năm 1977 là 21.500 ngời, năm 1980 gần 110.000 ngời [36]
Trong thập kỷ 80 XKLĐ Thái Lan có giảm nhng đến đầu những năm
90 lại tăng, trong 10 năm gần đây lao động ở nớc ngoài của Thái Lan bình
quân là 200.000 ngời/năm. Trong đó hơn 50% đến làm việc tại Đài Loan.
Lợng ngoại tệ do lao động Thái Lan làm việc ở nớc ngoài chuyển về

nớc qua hệ thống Ngân hàng tăng từ 52 tỷ Bạt năm 1997 lên trên mức 60 tỷ
Bạt các năm 1998 và năm 1999 tơng đơng 1.5tỷ USD
Về cơ cấu lao động xuất khẩu, phần lớn lao động Thái Lan đi nớc
ngoài làm việc là lao động không nghề, có trình độ học vấn thấp khoảng 50%
chủ yếu từ các vùng nông thôn trong đó phần lớn từ vùng Đông Bắc Thái Lan
nơi ngời dân có nhiều khó khăn về kinh tế
Về chính sách, Thái Lan thực hiện chính sách tự do hoá xuất khẩu lao
động. Thời kỳ đầu, hoạt động xuất khẩu lao động do cá nhân ngời lao động
và các đại lý môi giới t nhân thực hiện, nhiều lao động Thái Lan ra nớc ngoài
bằng visa du lịch rồi ở lại và làm việc bất hợp pháp. Sau đó để bảo vệ quyền
lợi ngời lao động nớc thuộc Tổng cục lao động Bộ Nội Vụ, Văn phòng quản
lý làm việc làm ngời nớc ngoài có chức năng giám sát hoạt động của các đại
lý tuyển mộ lao động t nhân, xây dựng các tiêu chuẩn, điều kiện là bảo vệ
ngời lao động ở nớc ngoài.
Năm 1983 Thái Lan ban hành Đạo Luật Bảo hộ lao động và Tuyển
mộ lao động. Đạo luật này cho phép các công ty, đại lý t nhân đợc phép thực
hiện các dịch vụ tuyển mộ lao động đi nớc ngoài làm việc. Đạo luật không
ngăn cấm ngời lao động Thái Lan đi nớc ngoài làm việc theo cách riêng của
họ. Theo Đạo luật này, ngời lao động Thái Lan có thể đi nớc ngoài làm việc
theo các cách riêng nh tự đi, thông qua dịch vụ của Bộ lao động và phúc lợi
Thái Lan, đi theo hợp đồng với ngời sử dụng nớc ngoài đến Thái Lan tuyển

Trịnh Thúy Vân


Luận văn tốt nghiệp

trực tiếp, đi tu nghiệp ở nớc ngoài và thông qua các công ty, đại lý tuyển mộ
t nhân. Theo thống kê của cục quản lý lao động nớc ngoài thuộc Bộ lao động
và phúc lợi xã hội Thái Lan thì năm 1997 khoảng 93% lao động Thái Lan đi

làm việc ở nớc ngoài thông qua các công ty, đại lý t nhân và do ngời lao động
tự đi. Thời gian này, Thái Lan có khoảng 200 công ty, đại lý t nhân tuyển mộ
lao động đi nớc ngoài làm việc.
ở Thái Lan cũng có hiện tợng lừa đảo ngời lao động để chiếm đoạt
tiền đặt cọc và dịch vụ phí của ngời lao động muốn đi xuất khẩu lao động
Trong nhiều trờng hợp, chính phủ không thể can thiệp vì các công ty
này giải thể rất nhanh. Đối với công ty tuyển mộ t nhân có giấy phép, nếu có
vi phạm cũng bị xử lý và thu hồi giấy phép, năm 1997 có 10 công ty tuyển
mộ t nhân bị rút giấy phép.
Về chủ trơng và định hớng chung, chính phủ Thái Lan áp dụng triệt
để và nhất quán các biện pháp nhằm thúc đẩy việc xuất khẩu lao động để
giảm tình trạng thất nghiệp trong nớc, tăng nguồn thu ngoại tệ, hiện nay,
chính phủ Thái Lan đã bắt đầu quan tâm đến việc làm sao để nâng cao chất lợng và thay đổi cơ cấu cho lao động xuất khẩu.
1.2.2. Indonesia
Indonesia là một nớc xuất khẩu lao động lâu năm với quy mô lớn. Từ
những năm 1930 đến những năm 1950 đã có hơn 200.000 ngời Inđônêxia di
c sang lao động tại các đảo của Malaysia. Theo Bộ nhân lực Inđônêxia giai
đoạn từ 1969 đến 1993 đã có 877.400 ngời ra nớc ngoài làm việc số lợng
tăng nhanh từ 7.400 ngời năm 1970 lên đến 405.000 ngời năm 1980 và giai
đoạn 1989 đến 1933 đã có 465.000 ngời. Những năm từ 1994 đến 1998 số lợng lao động Inđonêxia tăng nhanh, từ 2.1 triệu ngời tăng lên 3.2 triệu ngời
theo asian Migration News 1998 nguồn ngoại tệ do lao động chuyển về theo
con đờng chính thức năm 1996 đến 1998 là khoảng 2.72 tỷ USD. Trên thực tế
số ngoại tệ thu đợc có thể gấp 2-3 lần.
Thị trờng lao động Inđonêxia đến làm việc tập trung tại một số nớc và
khu vực nh: Đông Nam á, Malaysia, Singapore, Brunei Đông Bắc á Đài Loan,

Trịnh Thúy Vân


Luận văn tốt nghiệp


Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Đông, Bắc Mỹ, australia, Tây Âu, trong đó tập
trung nhiều nhất tại một số nớc nh:Malaysia, Singapore A rập Sauđi, Đài
Loan, Hà Lan, Mỹ [21].
Về chính sách: để đẩy mạnh xuất khẩu lao động Inđonêxia xây dựng
chính sách về hệ thống tuyển mộ và đào tạo lao động chính sách đa lao động
đi nớc ngoài làm việc và chính sách quan hệ hợp tác lao động với nớc ngoài,
chính phủ Inđonêxia can thiệp vào xuất khẩu lao động thông qua việc quản lý
thống nhất và chỉ đạo chặt chẽ chơng trình việc làm ngoài nớc.
Năm 1994 chính phủ Inđônêxia đã ban hành Nghị định về thủ tục và
hệ thống tuyển mộ, việc thành lập các công ty tuyển mộ lao động, các đièu
kiện và yêu cầu đối với tổ chức tuyển mộ quy định xuất khẩu lao động việc
giải quyết tranh chấp các vấn đề pháp lý khác.
Tuy nhiên, việc quản lý hoạt động xuất khẩu lao động của Inđô nêxia
cũng còn nhiều thiếu sót do những bất cấp của pháp luật và sự không tuân thủ
các quy định của công ty tuyển mộ và ngời lao động, những phạm vi lừa đảo
về xuất khẩu lao động thờng đợc đa tin trên các phơng tiện thông tin đại
chúng.
Lao động Inđonêxia làm việc ở nớc ngoài có đặc điểm khác nhau với
Thái Lan là tỷ lệ ngời có tay nghề cao, trong đó lao động nữ chiếm tỷ lệ khá
cao.
Mục tiêu và chiến lợc của Inđonêxia về xuất khẩu lao động tập trung
vào 4 điểm : Thứ nhất, giảm tỷ lệ thất nghiệp trong nớc. Với Inđônêxia, do
dân số đông, sản xuất cha phát triển, tỉ lệ thất nghiệp cao thì mục tiêu này rất
quan trọng. Thứ hai, cải thiện lao động ở nớc ngoài ngày càng nhiều và thực
tế phát sinh nhiều vi phạm đối với ngời lao động Inđô nêxia nên chính phủ
Inđônêxia ở nớc ngoài. Thứ ba, nâng cao kỹ năng của ngời lao động để nâng
cao hiệu quả lao động ở nớc ngoài. Thứ t, là tăng nguồn thu nhập ngoại tệ
mạnh cho đất nớc. Đâu là mục tiêu kinh tế quan trọng của hoạt động xuất
khẩu lao động


Trịnh Thúy Vân


Luận văn tốt nghiệp

1.2.3. Hàn Quốc
Đặc điểm cơ bản của xuất khẩu lao động ở Hàn Quốc là lĩnh vực xuất
khẩu lao động chủ yếu là ngành xây dựng, trong khi đó Hàn Quốc lại nhập
khẩu rất nhiều lao động các ngành khác để đáp ứng nhu cầu sử dụng lao
động trong nớc.
Hàn Quốc có luật đẩy mạnh công tác xây dựng ở nớc ngoài. Luật này
cho phép công an Hàn Quốc ra nớc ngoài làm việc khi có giấy phép của Bộ
lao động Hàn Quốc.
Chính phủ Hàn Quốc thực hiện hai chức năng chủ yếu. Thứ nhất,
quản lý khu vực t nhân tham gia trình xuất khẩu lao động. Thứ hai thực hiện
việc tuyển dụng và bố trí làm việc
Chức năng quản lý khu vực t nhân tham gia chơng trình xuất khẩu lao
động do "Văn phòng an ninh làm thuê" của chính phủ hàn Quốc thực hiện
chịu trách nhiệm lập kế hoạch, điều hành và giám sát tất cả những vấn đề liên
quanđến việc đảm bảo an ninh làm thuê.
Chức năng tuyển dụng và bố trí việc làm do Tổ hợp phát triển ngoài
nớc một công ty Nhà nớc đảm nhận công việc tuyển dụng và bố trí việc làm.
Tổ hợp này thực hiện các nhiệm vụ nh tìm kiếm thị trờng ký kết hợp đồng với
khách hàng nớc ngoài, đàm phán về những điều kiện là thuê của công nhân
và chăm sóc công nhân ở công trờng cũng nh ở gia đình họ, tuyển chọn công
nhân, kiểm tra tay nghề, hớng dẫn thực hiện các quy định về an toàn lao động
về phong tục tập quán và những vấn đề về pháp luật tại nớc lao động làm
thuê, kiểm tra sức khoẻ và vận chuyển công nhân đến hoặc trở về trớc.
Chính phủ đã theo đuổi một chơng trình chủ độg đẩy mạnh việc xuất

khẩu lao động bằng cách chỉ đạo Bộ xây dựng tham gia đấu thầu xây dựng ở
nớc ngoài, Bộ ngoại giao hớng dẫn Đại sứ quán tìm kiếm thị trờng Bộ lao
động hỗ trợ các đại lý tuyển mộ lao động duy trì lực lợng lao động để các
hãng xây dựng nhanh chóng tuyển đợc lao động đi làm việc tại các công
trình xây dựng ở nớc ngoài. Công dân đủ tiêu chuẩn đi lao động ở nớc ngoài

Trịnh Thúy Vân


Luận văn tốt nghiệp

đăng ký danh sách tại cơ quan lao động và đợc giải quyết các thủ tục nhanh
chóng thuận lợi.
Công tác đào tạo lao động xuất khẩu đợc đặc biệt quan tâm. Chính
phủ xác định các loại ngành nghề nào cần đào tạo và yêu cầu các công ty
tuyển mộ phải thực hiện việc đào tạo công nhân.
Các đại lý tuyển mộ lao động xuất khẩu phải có giấy phép và phải ký
quỹ một khoản tiền tơng đơng với 130.000USD. Các hãng xây dựng phải có
các điều kiện về trình độ kỹ thuật, vốn kinh nghiệm. Bộ lao động thực hiện
việc kiểm tra thờng xuyên các đại lý tuyển mộ để ngăn chặn các vi phạm
trong xuất khẩu lao động.
Chính phủ rất quan tâm đến vấn đề phúc lợi và bảo vệ công dân, quy
định các điều kiện cơ bản và tối thiểu về thời gian hạn hợp đồng thời gian
làm việc chế độ nghỉ phép và quy định một số u đãi về tỷ suất thuế thu nhập
về nhà ở sau khi về trớc, phiếu mua hàng, quà tặng, cho ngời lao động để
khuyến khích họ làm việc tốt.
1.2.4. Philippin
Philippin là một nớc có hệ thống xuất khẩu lao động có tổ chức và là
mô hình tốt cho các nớc xuất khẩu lao động ở châu á, Bộ lao động và việc
làm là có trách nhiệm xây dựng các chính sách, phối hợp và quản lý tất cả

các vấn đề liên quan đến lao động và việc làm ở Philippin.
Chính phủ Philippin quy định chức năng của văn phòng dịch vụ việc
làm để quản lý dịch vụ tuyển chọn t nhân và lập ra Ban phát triển việc làm
ngời nớc để tuyển mộ công nhân làm việc trên đất liền, Ban thuỷ thủ quốc gia
để quản lý các đại lý tàu biển thuê thuyền viên. Chính phủ giao cho Văn
phòng dịch vụ việc làm, ban phát triển việc làm ngoài và Ban thuỷ thủ quốc
gia xem xét các hợp đồng trớc khi lao động đợc thuê (trên cơ sở các điều
kiện, tiêu chuẩn cho Chính phủ quy định).
Năm 1982 để đảm bảo cho lao động xuất khẩu đợc hởng các điều
kiện làm việc công bằng và nhậnc các dịch vụ xã hội và phúc lợi một cách
thuận tiện, chính phủ đã thành lập hai cơ quan thuộc Bộ lao động và việc làm

Trịnh Thúy Vân


Luận văn tốt nghiệp

chịu trách nhiệm về xuất khẩu lao động đó là : Cục quản lý việc làm ngoài nớc Philippin (POEA) và cục phúc lợi lao động ngoài nớc (OWWA).
POEA là cơ quan chuyên trách theo dõi, giám sát chơng trình việc
làm ngoài nớc của đất nớc, chịu trách nhiệm thúc đẩy và quản lý việc tuyển
mộ lao động bố trí lao động Philippin làm việc ở nớc ngoài. Các chức năng
chính của POEA là xúc tiến việc làm ngoài nớc, tạo môi trờng thuận lợi cho
các hoạt động của các đại lý tuyển dụng lao động ở nớc ngoài nghiên cứu
trình chính phủ ban hành các quy định về tái hoà nhập ngời lao động sau khi
họ hoàn thành hợp đồng về nớc.
OWWA có hai chức năng chính là : thứ nhất, quản lý quỹ phúc lợi và
cung cấp các dịch vụ xã hội, phúc lợi xã hội cho lao động đi làm việc ở nớc
ngoài bao gồm bảo hiểm xã hội, trợ giúp pháp lý bố trí việc làm và dịch vụ
chuyển tiền. Thứ hai, chịu trách nhiệm đa lao động về nớc khi xảy ra chiến
tranh, dịch bệnh và thảm hoạ thiên nhiên với việc chịu toàn bộ các phí tổn.

Đối với các công ty tuyển dụng lao động chính phủ quy định chỉ
những công ty Philippin hoặc những công ty liên doanh mà ngời Philippin
giữ 75% vốn pháp định trở lên mới đợc cấp giấy phép hoạt động xuất khẩu
lao động. Về giấy phép ở Philippin có 3 loại giấy phép xuất khẩu lao động
giấy phép cấp cho các công ty tuyển dụng lao động và bố trí việc làm trên
biển, giấy phép cấp cho các nhà thầu khoán xây dựng để tuyển mộ và bố trí
việc làm cho công nhân làm việc taị các công trình xây dựng mà ngời
Philippin nhận thầu ở nớc ngoài.
Chính phủ Philippin cũng đa ra các biện pháp để chống lại việc vi
phạm quy định của chính phủ về xuất khẩu lao động. Các hành vi phạm phá
nh: tuyển không có giấy phép, cung cấp các thông tin không đúng, thu nhận
tiền quá mức quy định của chính phủSẽ bị phạt tù từ 6 tháng đến 12 năm
và phạt tiền từ 200.000 đến 500.000 pesos tơng đơng 8.000 USD đến
20.000USD
Một trong những hoạt động cơ bản của POEA là xúc tiến phát triển
thị trờng việc làm ngoài nớc. POEA chuẩn bị các chơng trình tiếp thị và
chiến lợc tiếp thị. Công tác tiếp thị tập trung vào việc xuất khẩu các văn bản

Trịnh Thúy Vân


Luận văn tốt nghiệp

ấn phẩm thông tin để các công ty có thể sử dụng trong các chơng trình tiếp
thị của họ, định kỳ các thông báo tình hình thị trờng để các công ty có định
hớng hoạt động tổ chức quảng cáo về lao động Philippin trong các tạp chí
chuyên ngành và thơng mại quốc tế.
Chính phủ Philiipin cho phép lập nguồn lao động chuẩn bị cho xuất
khẩu khuyến khích các công ty lập quỹ lao động riêng cuả mình, đợc phép
quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng với điều kiện chỉ để lập

quỹ lao động và không thu lệ phí đăng ký của ngời lao động.
Năm 1995 chính phủ Philippin ban hành luật về lao động di c và ngời
nớc này ở nớc ngoài, trong đó quy định chính phủ chỉ đợc phép đa lao động
Philippin đi làm việc tại những nơi mà các quyền của họ đợc bảo vệ, nghĩa là
tại các nớc có các quy định pháp lý bảo vệ quyền lợi của lao động di c, những
nớc đã tham gia các công ớc, công nhận các nghị quyết của Liên Hợp quốc
về bảo vệ lao động di c những nớc có thoả thuận song phơng bảo vệ quyền lợi
lao động Philippin hoặc các nớc đang thực hiện các biện pháp bảo vệ quyền
của lao động di c [15]

Trịnh Thúy Vân


Luận văn tốt nghiệp

Chơng II. Thực trạng xuất khẩu lao động ở
Việt Nam
2.1. Các chính sách về xuất khẩu lao động của Việt Nam
2.1.1Thời kỳ 1980-1990:
Thời kỳ này, các cơ chế, chính sách thực hiện theo quyết định số
46/CP ngày 11 tháng 2 năm 1980 của Hội đồng chính phủ về việc đa công
nhân và cán bộ đi bồi dỡng nâng cao trình độ và làm việc có thời hạn tại các
nớc xã hội chủ nghĩa.
Đây là chính sách và cũng là văn bản pháp lý đầu tiên về xuất khẩu
lao động ở nớc ta. Quyết định ra đời trong bối cảnh chúng ta cha có nhận
thức và kinh nghiệm nào về vấn đề xuất khẩu lao động nhng đã đáp ứng đợc
yêu cầu đòi hỏi của cuộc sống. Quyết định cũng giao cho Bộ lao động thống
nhất quản lý Nhà nớc về việc hợp tác lao đọng với nớc ngoài.
Tiếp đó, ngày 29 tháng 11 năm 1980 của Hội đồng chính phủ ban
hành Nghị quyết số 362/CP về hợp tác sử dụng lao động với các nớc xã hội

chủ nghĩa.
Đây là văn bản bổ sung những thiếu sót của quyết định 46/CP nh quy
định nguyên tắc hợp tác với nớc ngoài trên cơ sở các bên cùng có lợi; quy
định đối tợng, tiêu chuẩn tuyển chọn ngời đi lao động; quy định một số chính
sách , chế độ đối với lao động nh quy định về lơng, phụ cấp, quy định về
trách nhiệm trích nộp, quy định về thời gian công tác, lao động, học tập để
tính chế độ bảo hiểm xã hội; quy định về việc gửi tiền, hàng hoá về nớc.
Nghị quyết 362 cũng quy định việc tổ chức thực hiện của các Bộ,
Ngành có liên quan trong nớc, trong đó: Bộ Lao động có trách nhiệm trong
việc đàm phán, ký kết thoả thuận với phía nớc ngoài; tổ chức thực hiện việc
tuyển chọn, kiểm tra, quản lý ngời lao động ở nớc ngoài và tiếp nhận ngời lao
động về nớc; uỷ ban kế hoạch Nhà nớc (nay là Bộ Kế hoạch và đầu t) phối
hợp với các Bộ, Ngành liên quan xây dựng kế hoạch đa lao động đi làm việc

Trịnh Thúy Vân


Luận văn tốt nghiệp

ở nớc ngoài, phân bổ chỉ tiêu lao động cho các Bộ, ngành, địa phơng; quy
định việc tham gia của một số đoàn thể chính trị - xã hội trong công tác hợp
tác lao động.
Sau khi có chủ trơng về việc đa công nhân và cán bộ đi bồi dỡng nâng
cao trình độ và làm việc có thời hạn tại các nớc xã hội chủ nghĩa, chính phủ
ta đã ký các hiệp định với các nớc; Liên xô ký ngày 2/4/1981; Tiệp khắc ký
ngày 27/11/1980; Bungari ngày 3/10/1980; CHDC Đức ngày 11/4/1980
nhằm tiến hành việc đa lao động ta sang học tập và lao động tại các nớc trên.
Nhằm mở rộng việc hợp tác lao động và chuyên gia với nớc ngoài,
ngày 30 tháng 6 năm 1998, Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) ban hành
chỉ thị số 108/HĐBT với những nội dung chính sau:

+ Xác định rõ mục tiêu chiến lợc xuất khẩu lao động, coi đó là nhiệm
vụ kinh tế quan trọng; mở rộng việc hợp tác lao động với tất cả các nớc có
yêu càu tiép nhận lao động Việt Nam không chỉ là các nớc xã hội chủ nghĩa
mà còn cả các nớc Trung Đông và châu phi.
+ Mở thêm hình thức nhận thầu xây dựng, đa lao động đồng bộ thực
hiện các hợp đồng xây dựng ở nớc ngoài.
+ Cho phép một số bộ, ngành, địa phơng đợc trực tiếp quan hệ và tổ
chức hợp tác lao động với nớc ngoài.
+ Bớc đầu cho phép hình thành dịch vụ hợp tác lao động và chuyên
gia với nớc ngoài do các công ty hoặc tổ chcs kinh tế thực hiện, hoạt động
theo nguyên tắc hạch toán kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về tài chính.
Chính sách đối với lao động đi học tập, lao động ở nớc ngoài thời kỳ
này mang nặng tính bao cấp ; ngời lao động chỉ đợc hởng một phần lơng thực
tế hoặc phụ cấp học tập còn một phần Nhà nớc thu để trả nợ nớc ngaòi hoặc
thu về ngân sách Nhà nớc. Ngời lao động trớc khi đi không phải đóng góp
các khoản về phí thủ tục đi làm việc ở nớc ngoài, chi phí khám y tế, chi phí
đi đến nớc làm việc,Tất cả các loại phí này do Nhà nớc đài thọ (kể cả trang
phục trớc khi đi lao động).

Trịnh Thúy Vân


Luận văn tốt nghiệp

Ngoài hình thức hợp tác lao động với một số xã hội chủ nghĩa Đông
Âu và Liên Xô, ngày 26 tháng 12 năm 1987 Chủ tịch hội đồng Bộ trởng ra
Quyết định số 398/CT cho phép các tỉnh: Hà Nội, Bình Trị Thiên, và một số
bộ nh: Thuỷ lợi, Giao thông vận tải, xây dựng, quốc phòng, Nội vụ thực hiện
hợp tác trực tiếp về lao động và chuyên gia với một số nớc nh Irắc , Angiêri,
Angola, Libi.

Tuy đây là hình thức đợc giao cho một số ngành, địa phơng nhng cơ
chế, chính sách vẫn theo cơ chế bao cấp, ví dụ: lao động đi làm việc tại IRắc
thuộc Bộ xây dựng, Bộ Thuỷ lợi đợc biên chế theo các đội riêng, ăn, ở tập
trung, làm việc theo tổ đội riêng; ngoài phần phụ cấp sinh hoạt hàng ngày và
ăn theo đơn vị làm việc, sau khi trở về, ngời lao động đợc nhạn một ngân
phiếu để mua hàng có giá trị khoảng 700 USD.
Nh vậy, cơ chế chính sách thời kỳ 1980 đén 1990 trong xuất khẩu lao
động nằm trong cơ chế chính sách chung của nớc ta về quản lý Nhà nớc cũng
nh quản lý sản xuất kinh doanh, thể hiện một hệ thống tổ chức và cơ chế
quản lý mang nặng tính bao cấp. Đánh giá cơ chế quản lý thời kỳ này đối với
xuất khẩu lao động ta thấy có những điểm nổi bật sau đây: Thứ nhất, trong
thời kỳ này, mục tieu giải quyết việc làm tuy có đặt ra nhng việc xuất khẩu
lao động nhằm mục đích thu ngoại tệ cho đất nớc nhằm trang trải nợ và nhập
các loại hàng hoá thiết yếu. Chỉ có thực hiện quản lý tập trung (cả về lực lợng
lao động và thu nhập của ngời lao động ) thì mới có thể giải quyết đợc mục
tiêu trên. Thứ hai, đây là thời kỳ hợp tác, phân công trong các nớc thuộc Hội
đồng tơng trợ kinh tế. Hơn nữa, cơ chế quản lý của các nớc bạn đều là cơ chế
quản lý tập trung nên lao động ta cũng phải thực hiện cơ chế này. Việc áp
dụng quản lý tập trung nhằm giải quyết một phần những khó khăn về thiéu
hụt lao động của nớc nhận lao động. Vì vậy, áp dụng cơ chế này là phù hợp
với tình hình chung lúc đó. Thứ ba, về tồn tại, hình thức quản lý tập trung
nặng về chính trị nen không tính đến hiệu quả hoạt động xuất khẩu lao động.
Hơn nữa, chúng ta đã duy trì cơ chế tập trung trong xuất khẩu lao động quá
lâu, không kịp thời nghien cứu để đổi mới cơ chế xuất khẩu lao động.

Trịnh Thúy Vân


Luận văn tốt nghiệp


Về tổ chức bộ máy quản lý Nhà nớc thời kỳ này cũng theo mô hình tổ
chức chung của Nhà nớc thời kỳ bao cấp (xem sơ đồ 2.2), cụ thể là: bộ Lao
động ( nay là Bộ Lao động - Thơng binh và xã hội) giao cho Cục Hợp tác
quốc tế về lao động (nay là Cục Quản lý lao động với nớc ngoài) thực hiện
nhiệm vụ quản lý Nhà nớc cũng nh thực hiện việc xuất khẩu lao động đi các
nớc xã hội chủ nghĩa ở Đông âu và Liên xô. Đến lợt mình, Cục Hợp tác quốc
tế về lao động tổ chức các đơn vị trong Cục gồm các phòng, các trạm để tiến
hành việc xuất khẩu lao động. Các phòng nh: phòng kế hoạch, phòng tuyển,
phaòng hàng hoá, trạm Đông Anh, Gò vấp thực hiện nhiệm vụ nh những đơn
vị của cơ quan sản xuất kinh doanh. Cục hợp tác quốc tế về lao động thực
hiện cả chức năng quản lý Nhà nớc về xuất khẩu lao động và chức năng thực
hiẹen việc xuất khẩu lao động. Tuy nhiên, chức năng quản lý Nhà nớc về
xuát khẩu lao động thòng bị xem nhẹ mà chủ yếu hoạt động của cục tập
trung vào việc tổ chức việc xuất khẩu lao động nh tổ chức tuyển lao động, tổ
chức đoàn bay, tiếp nhận và bố trí lao động.
2.1.2. Thời kỳ từ 1991 đến nay:
Trớc tình hình thị trờng các nớc Đông âu, Liên xô và Trung Đông bị
thu hẹp, lao động phải trở về nớc nhiều; trớc tình hình chuyển đổi của cơ chế
quản lý mới trong nớc và cơ chế mới trong quan hệ kinh tế đối ngoại, ngày 9
tháng 11 năm 1991 Hội đồng Bộ trởng ban hành Nghị định 370/HĐBT quy
định quy chế về đa ngời lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc
ngoài.
Đây là văn bản có tính chất "đột phá" về cơ chế trong việc xuất khẩu
lao động ở nớc ta, chuyển đổi một cách căn bản cơ chế từ tập trung, quan
liêu, bao cấp sang thực hiện hạch toán kinh doanh trong xuất khẩu lao động.
Theo cơ chế này, Bộ Lao động - Thơng binh và xã hội thực hiện thống nhất
quản lý Nhà nớc về đa ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài. Bộ Lao động
có trách nhiệm trong 6 nội dung sau:
* Ký kết các Hiệp định chính phủ về đa ngời lao động Việt Nam đi
làm việc ở nớc ngoài theo uỷ quyền của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng.


Trịnh Thúy Vân


Luận văn tốt nghiệp

* Trình Hội đồng Bộ trởng ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền
các chủ trơng, chính sách có liên quan đến việc đa ngời lao động đi làm việc
ở nớc ngoài, chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện.
* Tìm hiểu thị trờng lao động, hớng dẫn các bộ, ngành, các địa phơng
tổ chức đa ngời lao động ra nớc ngoài làm việc; tổ chức việc hợp tác giữa các
bộ, ngành, các địa phơng thực hiện nếu nhu cầu thuê lao động của nớc ngoài
có quy mô lớn hoặc do yêu cầu kỹ thuật cần thiết.
* Xét và cấp giấy phép cho các tổ chức kinh tế thuộc các bộ, ngành
và địa phơng có đủ điều kiện.
* Thống nhất với Bộ t pháp để hớng dẫn mẫu và các nguyên tắc về
hợp đồng đa ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài.
* Theo dõi tình hình ngời lao động Việt Nam làm việc ở nớc ngoài,
định kỳ báo cáo với chủ tịch Hội đồng Bộ trởng và cùng Bộ ngoại giao, các
bộ, ngành có liên quan giải quyết kịp thời các vấn đề phát sinh.
Nghị định cũng quy định trách nhiệm của các Bộ, ngành, địa phơng
trong việc tìm hiểu thị trờng, định hớng hoạt động đa ngời lao động đi làm
việc ở nớc ngoài; ký kết các thoả thuận về nguyên tắc giữa các bộ, ngành, địa
phơng; quyết định thành lập các tổ chức kinh tế làm nhiệm vụ đa ngời lao
động đi làm việc ở nớc ngoài, việc cấp giấy phép cho các tổ chức đó.
Hớng dẫn nghị định 370/HĐBT có các văn bản đáng chú ý của các
bộ, ngành sau:
+ Thông t số 08/LĐTBXH-TT ngày 11 tháng 7 năm 1992 của Bộ Lao
động - thơng binh và xã hội hớng dẫn thi hành quy chế về đa ngời lao động đi
làm việc ở nớc ngoài, trong đó quy định cụ thể về đối tợng, phạm vi, thủ tục

cấp phép; việc tuyển chọn lao động; việc quản lý lao động.
+ Thông t số 11/LĐTBXH -TT ngày 3 tháng 8 năm 1992 hớng dẫn
việc cấp giấy phép cho các tổ chức kinh tế đa ngời lao động Việt Nam đi làm
việc ở nớc ngaòi, trong đó quy định về các đối tợng đợc cấp giấy phép; các
loại giấy phép,thủ tục xin giấy phép và việc tổ chức thực hiện.

Trịnh Thúy Vân


×